You are on page 1of 2

OXI – HIĐRO – NƯỚC

I. OXI (O2 = 32)


1. Tính chất vật lí
Oxi là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
2. Tính chất hóa học
2.1. Tác dụng với kim loại: tạo oxitbazơ (trừ Au, Ag, Pt)
VD: 2Cu + O2

t o
2CuO
3Fe + 2O2 t⃗ Fe3O4 (là hỗn hợp 2 oxit: FeO. Fe2O3)
o

2.2. Tác dụng với phi kim: tạo oxitaxit


VD: C + O2

t o
CO2
⃗ o
S + O2 t
SO2
4P + 5O2 t⃗ 2P2O5
o

2.3. Tác dụng với một số hợp chất:


VD: CH4 + 2O2 t⃗ CO2 + 2H2O
o

2C2H2 + 5O2 t⃗
o
4CO2 + 2H2O
⃗ o
4FeS2 + 11O2 t
2Fe2O3 + 8SO2 (phản ứng điều chế H2SO4)
⃗ o
4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2
t

2NO (không màu) + O2 → 2NO2 (nâu đỏ) ở nhiệt độ thường)


2CO + O2 → 2CO2
3. Điều chế oxi
* Trong PTN:
- 2KMnO4 t⃗o K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (nhiệt phân)
- 2KClO3 ⃗
t o
2KCl + 3O2↑ (nhiệt phân)
* Sản xuất trong CN:
- 2H2O ⃗ dp
2H2 + O2↑ (điện phân)
- Hóa lỏng không khí, ở -196oC tách được nitơ, -183oC tách thu oxi.

II. HIDRO (H2 = 2)


1. Tính chất vật lí
Hidro là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
2. Tính chất hóa học
2.1. Tác dụng với oxi:
VD: 2H2 + O2 t⃗o 2H2O
2.2. Tác dụng với một số oxit kim loại (CuO, FexOy, HgO, PbO) thể hiện tính khử
ở nhiệt độ cao: tạo kim loại và nước
VD: CuO + H2 t⃗o Cu + H2O (H2 chất khử)
Đen đỏ hơi
* Chú ý: C, CO và Al cũng thể hiện tính khử ở nhiệt độ cao như H2
VD: 3CO + Fe2O3 t⃗o 2Fe + 3CO2↑
2Al + Fe2O3 t⃗o Al2O3 + 2Fe (phản ứng nhiệt nhôm)
3. Điều chế: Trong PTN:
Từ dung dịch HCl, H2SO4 loãng và kim loại (Zn, Fe, Al) trước H trong dãy hoạt
động hoá học của kim loại
VD: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑; 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑; Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

III. NƯỚC
1. Tính chất vật lí
Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, nhiệt độ sôi 100oC, hoá rắn ở 0oC,
khối lượng riêng 1g/ml, hoà tan nhiều chất rắn, lỏng, khí.
2. Tính chất hoá học
2.1. Tác dụng với một số kim loại (Na, K, Ba, Ca): tạo dd bazơ và H2
VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2(H–OH) Natri hidroxit
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
2. Tác dụng với một số oxit kim loại (Na2O, K2O, CaO, BaO): tạo dd bazơ
VD: CaO + H2O → Ca(OH)2 (Canxi hidroxit)
3. Tác dụng với nhiều oxit phi kim (CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5) : tạo dd axit
VD: CO2 + H2O → H2CO3 SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh, dd axit làm quỳ tím hoá đỏ

You might also like