You are on page 1of 37

CHƯƠNG 7

PHÂN NHÓM VIA

NHẬN XÉT CHUNG


I. ĐƠN CHẤT
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-1), (-2)
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG (+4), (+6)

1
CÁC NGUYÊN TỐ

2
CHƯƠNG 3 – PHÂN NHÓM VIA
Nhận xét chung:

- Phân nhóm VIA gồm có: O , S, Se, Te, Po


- Cấu trúc electron hóa trị: ns2np4
→ có khả năng nhận 2 e-: X + 2e- → X2-
→ thể hiện tính oxi hóa
-Tính oxi hóa giảm dần từ đầu nhóm đến cuối nhóm.
- Từ S trở đi có khả năng nhường e- → thể hiện tính khử.
- Từ S trở đi, có nhiều số oxi hóa dương (+2,+4,+6) do có
orbital d còn trống

3
I.ĐƠN CHẤT
1.Oxi : có 2 dạng thù hình
a.O2
- Khí không màu, không mùi, không vị.
- Ít tan trong nước, tan nhiều hơn trong dung môi hữu cơ.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
- Duy trì sự cháy, cần cho sự sống
- Bậc liên kết bằng 2, năng lượng liên kết lớn (494 kJ/mol) → O2
khá bền, không phân cực.
- Là chất oxi hóa mạnh:
O2 + 2H2 → 2H2O (gây nổ)
O2 + 2NO → 2NO2 (xảy ra nhanh)
Fe + 3/2O2 + nH2O → Fe2O3.nH2O (rất chậm)
Sự tạo thành O2 trong tự nhiên:
Ánh sáng, diệp lục
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2
I.ĐƠN CHẤT
Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm:
2KClO3 → 2KCl + 3O2 2KNO3 → 2KNO2 + O2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +O2
“Rây phân tử” O2 (80%)

Điều chế O2 trong công nghiệp


- Chưng cất phân đoạn không khí
- Sử dụng “rây phân tử” để tách O2 từ không khí
- Điện phân dung dịch kiềm

5
I.ĐƠN CHẤT ..
b.O3 O
1,26Å
So với O2
116,5o
- Kém bền hơn, O O
- có tonc và tos thấp nhưng cao hơn,
- tan trong nước nhiều hơn.
- hoạt tính hóa học cao hơn o2

2Ag + O3 →Ag2O + O2
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

6
I.ĐƠN CHẤT
Sự tạo thành O3
O3 thu được khi phóng điện êm qua O2, hay tác
dụng các bức xạ sóng ngắn lên oxy:
3O2 →2O3 (30000V, h)
Trong thiên nhiên:
O2 + h → 2O (tia tử ngoại có  = 1600 - 2400 Å )
O + O2 → O3
O3 + h → O + O2 (tia tử ngoại có  = 2400 - 3600 Å)

7
O3 ⎯→ O2 + O

→ Vaønh ñai O3 baûo veä traùi ñaát

8
I.ĐƠN CHẤT
Hiện tượng lỗ thủng tầng O3

Nguyên nhân: Freon (CFCl3, CF2Cl2…) ; NO, NO2…

CF2Cl2 + h → CF2Cl + Cl NO + O3 → NO2 + O2


( = 1900 – 2250 Å) NO2 + O → NO + O2
Cl + O3 → ClO + O2
O3 + O → 2O2
ClO + O → Cl + O2

O3 + O → 2O2
9
10
11
I.ĐƠN CHẤT
2.Lưu huỳnh

12
I.ĐƠN CHẤT

Quá trình đun nóng chảy S:

S , S 112,80C hay S8 lỏng, >1600C Lỏng


119,30C vàng nâu,nhớt

2000C
444,60C
Hơi vàng da >2500C Nhựa dẻo,
cam S6 Độ nhớt 
nâu đen

S4 , S2
13
I.ĐƠN CHẤT
Tính chất của Lưu huỳnh
-S dòn, cách điện, không tan trong nước
-S là phi kim điển hình, thể hiện tính oxi hóa

H2(k) + S(k) ⇌ H2S(k) (to) Fe + S = FeS (tocao)

-S cũng thể hiện tính khử:

S + O2 = SO2 (to) 3S + 2KClO3 = 3SO2 + 2KCl (to)

14
15
Điều chế - ứng dụng:

16
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-1), (-2)

1.Hợp chất có số oxi hóa âm của Oxi:

-Các oxyt ( -2)


-Các peoxyt:  22− (Na2O2) 1−
2 (KO2)

→ Các peoxyt O22- phổ biến hơn : H2O2, Na2O2

Có cầu (dây) -O- O-

17
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-1), (-2)
H2O2
- Tan vô hạn trong nước H
95o
- Không bền, phân hủy 1,48Å 120o
O O
thành H2O và O2 0,95Å
- H2O2 → H2O + O H
❖Tính axit yếu:
H2O2 + H2O → H3O+ + HO2- (K = 2,24.10-12)
Các peoxyt kim loại có thể xem là muối của H2O2

H2O2 + NaOH → Na2O2 + H2O

18
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-1), (-2)
H2O2
❖Tính oxi hóa (đặc trưng):  22 − + 2e- → 2O2-
4H2O2 + PbS → PbSO4 + 4H2O
H2O2 + 2KI → 2KOH + I2
Na2O2 + 2KI + 2H2SO4 → I2 + Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O

2−
❖Tính khử: 2 - 2e- → O2

5H2O2+2KMnO4+3H2SO4 → 2MnSO4+5O2+K2SO4+8H2O

19
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-1), (-2)
Điều chế H2O2
Trong PTN: BaO2 + H2SO4 → H2O2 + BaSO4
Trong Công nghiệp:
Điện phân dung dịch H2SO4 50%
2HSO4̅ − 2e’ → H2S2O8
H2S2O8 + 2H2O → 2H2SO4 + H2O2

Phương pháp antroquinol


O2
OH O

+ H2O 2
H2 (Pd)
OH
O

20
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-1), (-2)

2.Hợp chất có số oxi hóa âm của S:

Khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc, tan ít trong
H2S nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ

H2S ⇌ H+ + HS ̅ (K1 = 9.10-7)


- Axit yếu:
HS ̅ ⇌ H+ + S2− (K2 = 2.10-15)

- Khử mạnh:
H2S + O2 → S↓ + H2O (thieáu O2,tothaáp)
H2S + O2 → SO2 + H2O (dö oxy, to)
H2S + O2 → H2SO4 (dö O2,to,xt,hôi aåm)
21
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-1), (-2)

2.Hợp chất có số oxi hóa âm của S:

2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O


H2S + 2FeCl3 → S↓ + 2FeCl2 + 2HCl
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S +2MnSO4 +K2SO4+8H2O
H2S + 3H2SO4(ñ) → 4SO2 + 4H2O
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr

22
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA ÂM: (-1), (-2)

-Sunfua tan : Na2S, K2S…


Muối sunfua -Sunfua tan trong axit thường: FeS, ZnS….
-Sunfua tan trong axit có tính oxi hóa

Muối sunfua có tính khử mạnh:

2ZnS + 3O2 → 2ZnO + 2SO2


3S2− + 8NO3̅ + 8H+ → 3SO42– + 8NO + 4H2O

23
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG
(+4), (+6)
- SO2
1.Hợp chất S (+4)
- H2SO3 (axit kém bền)
- Muối sunfit SO32-
Tính oxi hóa và tính khử (đặc trưng)
Tính oxihóa
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (hơi nước)
SO2 + 6HI → H2S + 3I2 + 2H2O
H2SO3 + H2S → S + 2H2O

24
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG
(+4), (+6)
Tính khử
2SO2 + O2 → 2SO3 (to,V2O5)
SO2 + 2FeCl3 + 2H2O → H2SO4 + 2FeCl2 + 2HCl
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
2H2SO3 + O2 → 2H2SO4
2Na2SO3 + O2 → 2Na2SO4
Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl

Na2SO3 + S → Na2S2O3 (dd bão hòa,to)

25
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG
(+4), (+6)
- SO3
2.Hợp chất S (+6) - H2SO4
- Muối sunfat SO42-
H2SO4 : tính axit và tính oxihóa

-H2SO4 nguyên chất không điện ly


→ pha loãng điện li cho H3O+
-H2SO4 đặc : thể hiện tính oxi hóa mạnh

26
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG
(+4), (+6)
3.Một số axit và muối khác của S

❖ Axit H2S2O3 và muối S2O32–: 0


H O S
Axit rất không bền, bị phân +4
S
hủy ngay khi điều chế:
H O O
H2S2O3 →SO2 + S + H2O

Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + S + H2O

27
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG
(+4), (+6)
-Muối thiosunfat (Na2S2O3.5H2O) bền, có tính khử:

Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O → 2NaHSO4 + 8HCl

2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6

-Na2S2O3 hòa tan AgCl, AgBr tạo muối phức tan:

AgBr + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr


Điều chế:

Na2SO3 + S → Na2S2O3 (dd bão hòa,to)


28
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA DƯƠNG
(+4), (+6)
❖ Axit pesunfuric và muối pesunfat:

- H2S2O8 không bền khi hòa tan trong nước:

H2S2O8 + 2H2O → 2H2SO4 + H2O2


- Axit và muối có tính oxyhóa mạnh:

2MnSO4 +5(NH4)2S2O8+8H2O→2HMnO4+5(NH4)2SO4+
7H2SO4
29
Thảo luận
1. Xu hướng đặc trưng của phân nhóm VIA? Tính chất này thay
đổi như thế nào?
2. Tại sao mức oxi hóa đặc trưng của Oxi là -2 dù oxi ở phân
nhóm VIA?
3. Đặc điểm của liên kết trong phân tử O2 ? Vì sao O2 bền nhiệt
và tan ít trong nước?
4. Tính chất đặc trưng của O2 ? Viết phản ứng minh họa? Điều
chế O2 trong PTN và trong công nghiệp?
5. Đặc điểm của phân tử O3 ? Tại sao O3 có hoạt tính hóa học cao
hơn so với O2 ? Ví dụ?
6. So sánh độ hòa tan của O2 và O3 trong nước ? Giải thích
7. Điều chế O3. Cách nhận biết O3

30
Thảo luận

7. Tại sao S có nhiều dạng thù hình? Viết phản ứng thể hiện
tính oxi hóa của S? Viết phản ứng thể hiện tính khử của S?
Phản ứng cộng hợp của S?
8. So sánh tính chất của S và oxi?
9. Khi làm bể nhiệt kế thủy ngân phải xử lí như thế nào?
10. Tại sao S có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao so
với Oxi? S có tính oxi hóa mạnh hay yếu? Tại sao ở nhiệt độ
thường S tỏ ra trơ về mặt hóa học?

31
Thảo luận
11.Đặc điểm cấu tạo của hợp chất peoxyt?
12. Cho biết độ tan và độ bền của H2O2 ? Giải thích?
13. H2O2 có tính axit yếu? Tại sao?
14. Điều chế H2O2 ?
15. Tại sao H2O và H2O2 ở nhiệt độ thường là những chất lỏng, có
nhiệt độ sôi cao?
16. Chứng minh H2O2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? Khả
năng nào mạnh hơn? Phản ứng nào mà H2O2 thể hiện cả hai tính
chất đó?

32
Thảo luận
17. Cấu tạo phân tử H2S? Tại sao phân tử H2S có nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nước?
18. Tại sao phân tử H2S tan ít trong nước?
19. H2 S có các tính chất gì đặc trưng?
20. Tính axit của H2 S như thế nào?
21. Tại sao dung dịch H2S để lâu trong môi trường bị vẫn đục ?
22. Tại sao ở điều kiện thường H2S là chất khí trong khi H2O là
chất lỏng?
23. Các muối sunfua có tính chất gì?
24. Các hợp chất đặc trưng của S (+4)?
25. Đặc điểm cấu tạo của S (+4)
26. Phản ứng cộng của S(+4)?
27. Các tính chất đặc trưng của S (+4)?
28. Tính chất đặc trưng của H2SO3 ?
29. Các muối SO32- có tính chất gì đặc trưng?
33
Thảo luận
1. Các dạng hợp chất S(+6)
2. Tính chất đặc trưng của SO3
3. Tính tan của H2SO4 ? Đặc điểm của quá trình hòa tan?
4. Tính chất hóa học đặc trưng của H2SO4 ?
5. H2SO4 đặc thể hiện tính axit như thế nào? Tính axit do ion nào
quyết định?
6. Tính oxi hóa do ion nào quyết định? H2SO4 thể hiện tính oxi
hóa khi nào?
7. Điều chế H2SO4?
8. Cấu tạo axit thiosunfuric? Tính bền của axit? Tính chất đặc
trưng?
9. Tính chất đặc trưng của muối thiosunfat? Viết phản ứng minh
họa với Cl2 , I2 , Br2.
10. Cấu tạo của axit pesunfuric và muối pesunfat?
11. Tại sao axit pesunfuric và muối pesunfat có tính oxi hóa mạnh?

34
Bài tập

1.Viết phương trình phản ứng?


a. MgI2 + H2O2 + H2SO4 →
b.Na2O2 + KI + H2SO4 →
c.H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 →
d. CaOCl2 + H2O2 →
e. Fe + H2O2 →
f. Na2O2 + Fe(OH)2 + H2O →

35
BÀI TẬP
2.Hoàn thành các phản ứng sau:

a. Na2O2 + KI + H2SO4 →
b. H2O2 + KI →
c. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →
d. Na2S + HCl →
e. ZnS+O2 →
f. FeS2 + O2 →
g. Na2SO3 + HCl →
h. Na2S2O3 + KMnO4 + H2SO4 →

36
BÀI TẬP
k. SO2 + H2S →
l. SO2 + NaOH →
m.Cu + H2SO4 đđ →
n.Na2S2O3 + Cl2 + H2O→
o.Na2S2O3 + I2 →
p. K2S2O8 + KI →
q.H2S2O8 + HCl →
r.Từ pyrit sắt, NaCl viết phản ứng điều chế H2SO4,
Na2S2O3, H2O2, Na2S2O8.
37

You might also like