You are on page 1of 73

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI

GIẢNG TRỰC TUYẾN


MÔN HÓA HỌC 10 CỦA TRƯỜNG
THPT LÊ THÀNH PHƯƠNG

CHỦ ĐỀ LƯU HUỲNH VÀ HỢP


CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
BÀI 30 : LƯU HUỲNH
Nội dung bài học

I .Vị trí, cấu hình electron nguyên


tử

II . Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học


I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử

Vị trí: Z=16, Chu kì 3,

Nhóm VIA.

Cấu hình electron:

1s22s22p63s23p4

Có 6e lớp ngoài cùng


II. Tính chất vật lý
Khái niệm thù hình :
Thù hình là hiện tượng 1 nguyên tố
tồn tại ở một số dạng đơn chất
khác nhau. Những dạng đơn chất
đó được gọi là dạng thù hình.

S có 2 dạng thù hình cơ bản:

 S tà phương Sα ( tinh thể hình


thoi)
 S đơn tà Sβ ( tinh thể hình kim)
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

95,5oC

Lưu huỳnh tà phương (Sα) Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Khối lượng riêng: 2,07g/cm3 Khối lượng riêng: 1,96 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1130C Nhiệt độ nóng chảy: 1190C
Nhiệt độ bền:< 95,50C Nhiệt độ bền: 95,50C→ 1190C
II. Tính chất hóa học

Cũng giống như một vài


nguyên tố khác, lưu
huỳnh vừa có tính oxi hóa
vừa có tính khử và trong
hợp chất lưu huỳnh có số
oxi hóa là -2, 0, +4, +6
II. Tính chất hóa học
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro.

Khi lưu huỳnh tác


dụng với kim loại ở nhiệt
độ cao tạo ra muối
sunfua.
2Al + 3S  Al2S3.
0 0 to +2 -2
S + Fe FeS

0 0 +2 -2
S + Hg HgS

 Khi phản ứng với kim loại và hiđro, số oxi hóa


của lưu huỳnh giảm từ 0 xuống -2; S thể hiện tính
oxi hóa.
0 0 to +6-1
S + 3F2 SF6
0 +6 to +4
S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O

 Khi phản ứng với phi kim, số oxi hóa của lưu
huỳnh tăng từ 0 lên +4 hoặc +6; S thể hiện tính khử.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1 : Cấu hình electron của lưu huỳnh ?


A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63s23p4
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p6
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 2 : Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh ?


A. -2, 0, +4, +6
B. -1, -2, 0, +4,
C. -2, 0, +2, +6
D. -4, 0, +4, +6
Bài 32: HIDRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT

A. HIĐRO SUNFUA
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học
1. Tính axit yếu
2. Tính khử mạnh
III. Trạng thái tự nhiên. Điều chế
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
• Khí H2S tan ít trong nước. (S=0,38g/100g
H2O).
• Khí không màu, mùi trứng thối.
• Nặng hơn không khí (d1,17).
• Do ái lực lớn của S với các kim loại, đặc biệt
• H S rất độc.
là với Fe2+. H S vào máu tạo kết tủa với Fe2+
2
2
làm cho cấu trúc hemoglobin của máu bị phá
hủy:
• H2S + Fe2+ (trong máu) → FeS↓+ 2H+

=>
Không hít khí hidro sunfua tránh ngộ độc.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1/ Tính axit yếu
 H 2O
H2S(khí)  H2S(dd)
khí hiđro sunfua axit sunfuhiđric
H2S(k)
- Axit H2S là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic

- Là axit hai lần axit


+ Tác dụng với dd bazơ muối + H2O
+ Tác dụng với dd muối
H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3
đen
NaOH + H2S  NaHS + H2O (1)
(Natri hiđrosunfua)

2NaOH + H2S  Na2S + 2H2O (2)


(Natri sunfua)

n NaOH
T=
T 1 1 T  2 T2
n H 2S

Sản phẩm NaHS, NaHS & Na2S Na2S,


muối H2S dư NaOH dư
Phương trình (1) (1) & (2) (2)
phản ứng
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Dự đoán tính
2. Tính khử mạnh
-6e
chất hóa học của
H2S dựa vào số
2 0 4
oxh?
6
2 e
H 2 S  S 
 S 
S

-8e
2. Tính khử mạnh
a. Tác dụng với O2
- Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
-2 0 -2 +4
2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2
- Phản ứng oxi hóa chậm
-2 0 -2 0
2H2S + O2 → 2H2O + 2S↓
2. Tính khử mạnh
b. Tác dụng với chất oxi hóa khác
0 -2 +6 -1
  4Cl2 + H2S + 4H2O  H2SO4 + 8HCl
Vàng Không màu
III. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ
ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tự nhiên

HIDRO SUNFUA CÓ TRONG Protein thối rữa


NƯỚC THẢI SINH HOẠT
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NHÀ MÁY
III. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
VÀ ĐIỀU CHẾ
2. Điều chế
a. Trong công nghiệp: không điều chế khí H 2S
b. Trong phòng thí nghiệm:
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
Tại sao chúng ta không sử
Vì axit đặc sẽ oxiaxit
dụng hóađặcHnhư
2S lên
H 2 hợp
SO 4 chất chứa S +4

và S+6 và HNO3 để tác dụng với


FeS?
CỦNG CỐ

Muối sunfua
(FeS, ZnS…)

+ HCl (H2SO4 loãng)

NaHS + NaOH Hiđro sunfua +X2 +H2O H2SO4


Na2S (H2S) + HX

Thiếu + O2 Dư
S + H2O SO2 + H2O
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Không màu, mùi hắc


Độc, gây viêm đường hô hấp

64
d= Nặng hơn không khí
29
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. L­ưu huỳnh đioxit là oxit axit
* SO2 tan trong n­ước tạo thành dung dịch axit
sunfurơ.
* SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo hai loại muối:
Muối trung hòa và muối axit.
NaOH + SO2  NaHSO3 (1)
(Natri hiđrosunfic)

2NaOH + SO2  Na2SO3 + 2H2O (2)


(Natri sunfic)

n NaOH
T=
T 1 1 T  2 T2
nSO 2

Sản phẩm
NaHSO3, NaHSO3 & Na2SO3,
muối SO2 dư Na2SO3 NaOH dư
Phương trình (1) (1) & (2) (2)
phản ứng
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.


a. SO2 là chất khử:(S+4 → S+6)
* Khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh nh­ư : halogen,
KMnO4,....
+4 +7 +6 +2

5SO2+2KMnO4+2H2O → K2SO4+2MnSO4+2H2SO4
(màu tím) (không màu)
b. SO2 là chất oxi hóa:(S+4 → S0)
* Khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.
+4 0

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O


III.ỨNG DỤNG

S→SO2→ SO3→H2SO4

Sản xuất H2SO4

Làm chất tẩy trắng giấy và


bột giấy, chất chống nấm
mốc lương thực, thực
phẩm…
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. TÍNH CHẤT
Lỏng, tan vô hạn trong nước và axit sunfuric
Là oxit axit

SO3 + H2O H2SO4


Tác dụng với oxit bazơ

Tác dụng với bazơ


II. ỨNG DỤNG

S→SO2→ SO3→H2SO4

Sản xuất H2SO4


BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1 :Phản ứng nào sau đây H2S không là chất khử ?
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
B. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
C. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
D. 2H2S +SO2 → 3S + 2H2O
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 2 : Khi sục SO2 vào dd H2S thì


A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
B. Không có hiện tượng gì.
C. Dd chuyển thành màu nâu đen.
D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
I. Tính chất vật lí
- H2SO4 là chất lỏng, sánh như dầu, không màu,
không bay hơi.
- H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3
- H2SO4 đặc dễ hút ẩm, tan trong nước tỏa nhiệt
mạnh (H2SO4.nH2O)

Thêm H2SO4 đặc vào nước


t0đầu = 19,20C
t0sau = 131,20C
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
Cách 1: Rót H2O Cách 2: Rót H2SO4 đặc
vào H2SO4 đặc vào H2O

 Chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn ?


CẨN THẬN !
Gây
bỏng
Tại
Sao ?
H2O

H2SO4
đặc
Cách pha loãng axit sunfuric

Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và


khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
Bị bỏng do H2SO4 đặc
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:
Tính axit mạnh
 Làm
Làm quỳ
quỳ tím
tím hóa
hóa đỏ.
đỏ.
 Tác dụng với kim loại hoạt động.
M + nH2SO4 loãng M2(SO4)n + nH2
( Kl trước H) ( Hóa trị thấp)

 Tác dụng với oxit bazơ , bazơ Muối + nước


 Tác dụng với muối Muối mới + axit mới
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
 Tính oxi hóa mạnh
- Phản ứng với kim loại:
M + H2SO4đặc,nóng  M2(SO4)n + (SO2, S, H2S) + H2O
(trừ Au, Pt) hóa trị cao

2Fe + 6H2SO4đặc,nóng  M2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O

Lưu ý: Fe, Cr, Al… thụ động hóa trong dung


dịch H2SO4đặc,nguội
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
 Tính oxi hóa mạnh
- Phản ứng với phi kim: (C, S, P,..)
S+ 2H2SO4đặc  3SO2 + 2H2O

- Phản ứng với hợp chất có tính khử: (KI, KBr,


FeO, Fe(OH)2...)
KBr + H2SO4đặc  Br2 + SO2 + 2H2O +K2SO4
II- TÍNH CHẤT HÓA H ỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
 Tính oxi hóa mạnh
 Tính háo nước

CuSO4.5H2O H2SO4ñaëc
CuSO4 + 5H2O
Màu xanh Màu trắng
H2SO4ñaëc
C12H22O11 12C +
11H2O
H2SO4ñaëc nC + mH2O
Cn(H2O)m
H2SO4

H2SO4 loãng H2SO4 đặc

Tính axit Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước

Đổi màu quỳ tím


Kim loại (-Au, Pt)
Với bazơ

Phi kim
Với oxit bazơ

Với muối
Hợp chất
Với kim loại
(đứng trước H)
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất axit sunfuric

→ gồm 3 công đoạn chính:

Sản xuất SO2

Sản xuất SO3

Sản xuất H2SO4


a. Sản xuất SO2

Nguyên liệu
Lưu huỳnh
Quặng pirit sắt
(FeS2)
a. Sản xuất SO2

- Đốt lưu huỳnh :


t0
S + O2 → SO2

- Thiêu quặng pirit sắt :

t0
4
4FeS2 + 11
11O2 → 2 Fe2O3 + 8SO
8 2
b. Sản xuất SO3

Oxi hóa SO2 bằng oxi không khí, xúc


tác V2O5 , 450-5000C:
V2O 5
2 +O
2SO 0
450-500 C
22SO3
2 2
c. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4

- Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 được


oleum H2SO4.nSO3

H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3


- Pha loãng oleum bằng lượng nước thích
hợp:

H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4


Sản xuất axit sunfuric
→ gồm 3 công đoạn chính:

S + O2 + O2 + HO
2
SO2 SO3 H2SO4
FeS2 xt: V2 O
5

Sản xuất SO2 Sản xuất SO3 Sản xuất H2SO4


Cần đốt cháy bao nhiêu tấn
quặng pirit sắt có 10% tạp chất để
sản xuất được 1 tấn axit sunfuric?
A. 0,061 tấn
B.
B. 0,68
0,68 tấn
tấn
C. 0,61 tấn
D. 0.549 tấn
Hướng dẫn:

FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4


120
4FeStấn + 11O2 → 8SO196+tấn
2Fe2O3
x tấn 2 2
1 tấn
→ x = 0,61 tấn FeS2 nguyên chất
V2O 5
Vì quặng
2SO + O có 10% tạp
450-500chất
0
C nên:
2SO
2 2 3
0,61.100
m
SOquặng+ H tế O= → H SO
3 thực
2 902 4

= 0,68 tấn
V. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat

1. Muối sunfat
Muối trung hòa (chứa ion sunfat : SO42-)
- Phần lớn tan trong nước.
- Ngoại trừ:

CaSO4, Ag2SO4,… : ít tan


BaSO4, PbSO4, SrSO4,… : không tan

Muối axit (chứa ion hiđrosunfat : HSO4-)


BaSO4
SrSO4
CaSO4
(khan)

CaSO4.2H2O
(thạch cao)
CuSO4
(khan)

CuSO4.5H2O
(phèn xanh)
V. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat

2. Nhận biết ion sunfat

● Thuốc thử
● Hiện tượng

TN1: Nhận biết axit sunfuric

TN2: Nhận biết muối sunfat


6. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat

2. Nhận biết ion sunfat

Dùng dung dịch muối bari hoặc dung


dịch Ba(OH)2 để nhận biết● Thuốc
ion SOthử
4 trong dd
2-
● Hiện tượng
H2SO4 hoặc dd muối sunfat, tạo kết tủa trắng
không tan trong axit, kiềm.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl


Na2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4 ↓+ 2NaOH
1. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc
trong phòng thí nghiệm, người ta tiến
hành theo cách nào dưới đây?

A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều

C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều


D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
2. Trong các chất sau, chất nào đều tác
dụng với dung dịch axit sunfuric loãng và
axit sunfuric đặc, nóng không cho cùng
một loại muối:

A. Zn.
B. Al,
C. Fe.
D. Mg
3. Nhóm kim loại nào sau đây thụ
động trong H2SO4 đặc, nguội?

A. Zn, Al

B. Zn, Fe
C. Al, Fe
D. Al, Mg
4. Sản xuất H2SO4 trong công
nghiệp, người ta cho khí SO3 hấp thụ
vào:
A. H2O
B. dung dịch H2SO4 loãng
C. H2SO4 đặc để tạo oleum
D. H2O2
5. Hoà tan 33,8 g oleum H2SO4.nSO3 vào
nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư
dung dịch BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa.
Công thức đúng của oleum là:

A. H2SO4.SO3 B. H2SO4. 2SO3

C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.4SO3
6. Tính khối lượng dung dịch H2SO4
93% điều chế được từ 50 kg quặng
pirit. Biết rằng hiệu suất chung của
quá trình điều chế là 80%. Quặng
pirit đã được tinh chế không còn tạp
chất.
Hướng dẫn:

FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4


120 kg 196 kg
50 kg x kg
→ x = 81,67 kg (lí thuyết)
81,67.80
Vì H = 80% nên m =  65,33kg
100
H2SO4 (thực tế)

65,33.100
→ m   70,25kg
dd H2SO4 93% 93
CHÚC CÁC EM HOÀN
THÀNH TỐT CHỦ ĐỀ LƯU
HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA
LƯU HUỲNH

You might also like