You are on page 1of 23

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN


Bài cũ

Viết phương trình phản ứng khi cho S tác dụng với:
O2, H2 . Xác định vai trò của S trong các phản ứng
đó?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ

1 T H Ù H Ì N H
2 O X I H O Á
3 N H I Ệ T Đ Ộ
4 A X I T S U N F U R I C

LưuĐây
Khi huỳnh
tác là tên
dụng tàsản
phương
với phẩm
hiđro và lưu
của
và huỳnh
phản
kim loại,ứngđơn
lưu tà lưu
giữa
huỳnh làthể
2
Phản ứng giữa
Một lượng lưuhuỳnh
lớn lưu huỳnhdùng
và oxiđểcần
sảncóxuất
điềuaxit
dạng
hiện ……chất
tính củagìlưu? huỳnh.
huỳnh và hiđro
kiện
này. gì ?

Key H I Đ R O S U N F U A
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ H2S

Mô hình phân tử H2S


II. Tính chất vật lí

 Khí, không màu, mùi trứng thối


 d= 34/29 (>1), nên nặng hơn không khí
 Tan ít trong nước
 Rất độc
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ

 1. Trạng thái tự nhiên:


Nêu các nguồn sinh ra khí H2S?
HIDRO SUNFUA CÓ
TRONG SUỐI NƯỚC
NÓNG
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NHÀ MÁY
Cá chết ở Hà Tĩnh
IV. Tính chất hóa học:

NaOH + H2S  NaHS + H2O (1)


(Natri hiđrosunfua)
2NaOH + H2S  Na2S + 2H2O (2)
(Natri sunfua)
n NaOH
a=
a 1 1 a  2 a2
n
H 2S
Sản phẩm NaHS NaHS & Na2S Na2S
muối
Ptrình phản (1) & (2) (2)
ứng
(1)
Thí nghiệm

Video đốt H2S


PHIẾU HỌC TẬP

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. Xác


định vai trò cuả H2S trong các phản ứng đó?

1. H2S + O2 ( thiếu) → …… + …….

2. H2S + O2 ( dư) → ......... + ........


PHIẾU HỌC TẬP

3. H2S + Br2 + H2O → …… + …….

4. H2S + SO2 → …… + …….


KẾT LUẬN
Muèi sunfua
( fes, zns…)
+ HCl, H2SO4

Hi®ro sunfua
h2s

Tính khử
Axit yếu
mạnh
Bài 1. Cho phản ứng:
-2 0 +6 -1
H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
Bài 2. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5
mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào?

A. NaHS
B. Na2S
C. NaHS và Na2S
D. Na2SO4
Bài 3: Cặp chất khí nào sau đây không thể
cùng tồn tại trong một hỗn hợp?

A. H2S và HCl
B. H2S và Br2
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và N2
Bài 4: Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu
ngày trong không khí lại bị xám đen.

 Trả lời:
4Ag+ 2H2S + O2→ 2Ag2S + 2 H2O
Bài 5: Vì sao ta hay dùng bạc để đánh gió khi bị
cảm?

 Trả lời:
Vì khi bị cảm trong cơ thể người sẽ tích tụ một lượng
khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S này làm
cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì
Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng khí H2S
trong cơ thể giảm và hết bệnh. Miếng bạc sau khi
đánh gió sẽ có màu đen.
4Ag+ 2H2S + O2→ 2Ag2S + 2 H2O
- Học kĩ lí thuyết, rèn luyện kĩ năng viết phương
trình hóa học.

-Luyện giải bài tập H2S tác dụng với dung dịch kiềm.

-- Hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4, 8 – SGK , làm thêm


trong SBT.

-- Nghiên cứu và soạn trước bài lưu huỳnh dioxit và lưu


huỳnh trioxit, chuẩn bị các bài tập còn lại.

You might also like