You are on page 1of 18

PHÚ Bình Ngô

SÔNG Đại Cáo


Nguyễn Trãi Hiền Tài là
BẠCH
Nguyên Khí
ĐẰNG
Trương Hán Siêu Quốc Gia
Thân Nhân Trung

1 2 3
Thái Sư Trần Thủ Độ 6
Ngô Sĩ Liên

Hưng Đạo
Đại Vương
Trần Quốc
Tuấn Chuyện Chức Phán
Ngô Sĩ Liên
4 5 Sự Đền Tản Viên
NÚI NGỌC TẢN (TẢN VIÊN) CAO 1281M – BA VÌ HÀ NỘI
ĐỀN TẢN VIÊN – BA VÌ – HÀ NỘI
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về tác giả
-Nguyễn Dữ (? - ? ) Sống vào thế kỷ thứ XVI. Là một trong
những học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Đi thi đỗ và làm
quan chừng 1 năm thì về quê ở ẩn
2. Vài nét về thể loại Truyền kỳ và Truyền kỳ mạn lục
- Thể truyện ngắn thời trung đại, có nguồn gốc từ Trung Quốc,
đời nhà Đường. Nội dung: Phản ánh hiện thực qua những yếu
tố kỳ lạ, hoang đường.
Truyền kỳ mạn lục gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán, ra đời
khoảng đầu thế kỷ XVI. Đánh dấu bước trưởng thành thể loại
truyện ngắn Việt Nam thời trung đại. Nội dung: Phản ánh những
số phận bi thảm trong xã hội đương thời
- Niềm tự hào của nhân tài đất Việt. Một thiên cổ kỳ bút.
Bìa cuốn Truyền
kỳ mạn lục –
Nguyễn Dữ -
Nhà xuất bản
văn nghệ hội
nghiên cứu và
giảng dạy văn
học TP. Hồ Chí
Minh 1988
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ
ĐỀN TẢN VIÊN
- Nguyễn Dữ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Ngô Tử Văn
a/ Lai lịch, tính cách
- Tên: Soạn
- Quê: huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.
- Tính tình: khảng khái, nóng nảy, cương
trực.
=> Giới thiệu ngắn gọn, trực tiếp
theo phương pháp truyền thống.
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ
ĐỀN TẢN VIÊN
- Nguyễn Dữ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Ngô Tử Văn
a/ Lai lịch, tính cách
b/ Nguyên nhân và hành động đốt đền:
- Nguyên nhân đốt đền: vì tên Bách hộ
họ Thôi tử trận gần đền làm yêu làm quái
trong dân gian.
- Hành động trước khi đốt đền:
+“tắm gội sạch sẽ”-> Tẩy trần chứng minh mình trong
sạch.
+ “khấn trời” -> Cầu mong được sự ủng hộ của trời đất.
 Thái độ nghiêm túc, tôn kính thần linh, công khai việc
làm của mình.
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ
ĐỀN TẢN VIÊN
- Nguyễn Dữ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Ngô Tử Văn
a/ Lai lịch, tính cách
b/ Nguyên nhân và hành động đốt đền:
- Hành động khi đốt đền:
+ Người dân “lắc đầu, lè lưỡi”-> Lo sợ thay cho Tử Văn.
+ Tử Văn: “Châm lửa đốt đền, vung tay không cần gì cả”-> Dứt
khoát, mạnh mẽ, dũng cảm, gan dạ.
=> Bản lĩnh, cương trực, yêu chính nghĩa, đốt đền để trừ hại
cho dân.
c/ Ý nghĩa của hành động đốt
đền:
Thể hiện sự khảng khái, chính trực và
dũng cảm muốn vì dân trừ hại.
Theo em, việc Ngô Tử Văn
Thể hiện tinhcó
đốt đền thần dân tộc
ý nghĩa gì?mạnh
Tại mẽ
qua việc diệt trừ sao?
hồn tên tướng giặc
xâm lược, bảo vệ thổ thần nước Việt.
d/ Sau khi Tử Văn đốt đền

Sự việc Thái độ, hành động


của Tử Văn

- Gặp hồn tướng giặc họ


Thôi, đòi trả lại đền.

- Gặp Thổ Công đến bày


cách đối phó với tướng
giặc.

- Đến âm phủ, cảnh hãi


hung, ghê sợ.
- Bị quát mắng vu vạ.
d/Sau khi đốt đền.
Sự việc Thái độ, hành động
của Tử Văn

- - Gặp hồn tướng giặc họ -Mặc kệ, ngồi ngất ngưởng


Thôi, đòi trả lại đền. tự nhiên.

- - Gặp Thổ Công đến bày - Vâng lời


cách đối phó với tướng
giặc.

- - Đến âm phủ, cảnh hãi - Tâu trình cứng cỏi,


hung, ghê sợ. không chịu nhún nhường.
- Bị quát mắng vu vạ. - Dũng cảm tố cáo tội ác
của tướng giặc.
A. Thể hiện niềm tin của con người thời trung đại:
bên cạnh cõi trần còn có một Chi
thế tiết
giới Diêm
khác là âm
phủ, nơi con người sau khi chếtVương
sẽ phảixửnhận sự
phán xét và thưởng phạt về nhữngkiệnviệc
có ýlàm của
mình khi còn sống. nghĩa gì?
B. Thể hiện khát vọng công lí chưa thực hiện được
trong cuộc sống trần thế của người xưa.
C. Nhằm đẩy xung đột kịch tính của truyện lên đến
cao trào để nhân vật chính- Ngô Tử Văn- có dịp
bộc lộ bản lĩnh, khí phách của mình.
D. Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên
sống và hành động thế nào cho đúng đắn, hợp
lẽ phải, tránh làm điều ác.
- Thổ công tiến cử Ngô Tử Văn vào chức phán
sự vì chàng là người ngay thẳng, dũng cảm bảo
vệ công lí, chính nghĩa.
 Ý nghĩa: Là sự thưởng công xứng
đáng, có ý nghĩa noi gương cho đời sau.
Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG CỦA TRUYỆN
1. Ngụ ý phê phán:
•Hồn ma tên tướng giặc giả mạo thổ thần.
•Hiện thực bất công từcõi trần đến cõi âm.
2. Ngụ ý nhắn nhủ:
oKhẳng định cái chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng
gian tà
oCon người nên sống, hành động đúng lẽ phải.
oHãy dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác.
III) TỔNG KẾT:
 Nghệ thuật: kể chuyện lôi cuốn, nhân vật được
xây dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến truyện
giàu kịch tính => để lại ấn tượng mạnh mẽ trong
lòng người đọc.
 Nội dung: truyện đề cao tinh thần khảng khái,

cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ


hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức
nước Việt; đồng thời thể hiện niềm tin công lí,
chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.

You might also like