You are on page 1of 27

1.

CHUẨN BỊ ĐỌC
BẠN CÓ BIẾT?
Nghĩa của các từ Hán dưới đây

Chữ Tâm Chữ Minh Chữ Nhẫn


CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(NGUYỄN TUÂN)
2. ĐỌC VĂN BẢN

- HS biết sử dụng các chiến lược trong khi đọc


(chiến lược theo dõi, chú thích, chiến lược dự
đoán, chiến lược tưởng tượng).
- HS giải thích được từ khó trong văn bản.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.1 Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Nguyễn Tuân

- Cuộc đời

• Quê hương: Hà Nội


• Gia đình: Gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn

- Con người

• Người rất mực uyên bác, trí thức giàu lòng


yêu nước và tinh thần dân tộc
• Có cá tính “ngông", độc đáo, có ý thức cá
nhân phát triển rất cao
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.1 Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Nguyễn Tuân
- Sự nghiệp

Phong cách nghệ Trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu
thuật: cái tôi độc đáo, xoay quanh ba đề tài: “chủ nghĩa xê
tài hoa, uyên bác, tràn dịch”, vẻ đẹp “vang bóng một thời”, và
đầy niềm say mê cái “đời sống truỵ lạc”. Sau Cách mạng
đẹp, “kiến trúc sư” tháng Tám 1945: ca ngợi quê hương
ngôn từ. đất nước, ca ngợi nhân dân lao động
trong chiến đấu và sản xuất.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.1 Tìm hiểu chung
b. Tác phẩm “ Vang bóng một thời”

- Là những dư âm dư ảnh một thời với


những con người tài hoa mà lỡ thời, bất
mãn, bế tắc trước thực trạng xã hội
đương thời. Họ là hiện thân của những
vẻ đẹp còn sót lại từ quá khứ: thú chơi
tao nhã, nếp sống thanh cao, tinh thần
hào hiệp, nghĩa khí…
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.1 Tìm hiểu chung
c. Văn bản “Chữ người tử tù”

- Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ: tập truyện


“Vang bóng một thời” (1940)
- Tên ban đầu: Giòng (dòng) chữ cuối cùng
3.2 Tìm hiểu chi tiết
a. Tìm hiểu cốt truyện
Sắp xếp các sự việc ngẫu nhiên dưới đây thành trình tự đúng để hoàn chỉnh cốt truyện
(1) Người tử tù đã dồn hết tài năng và tâm huyết, trải tâm hồn để thổi sức sống vào nét chữ, trao tặng và khuyên bảo quản ngục.

(2) Truyện kết thúc bằng hình ảnh quản ngục cảm động, bái lĩnh trước Huấn Cao.

(3)Vào một buổi chiều, viên quản ngục Tỉnh Sơn nhận được phiếu trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường về việc chuẩn bị tiếp quản 6 tên tù án chém.

(4) Trong số đó, có một người làm quản ngục hết sức băn khoăn suy nghĩ, đó là Huấn Cao một người mà danh tiếng đã được lưu truyền rộng rãi.

(5)Và sau đó, với lòng mến trọng tài năng khí phách với sự biệt nhỡn liên tài và sở nguyện có được những dòng chữ đẹp, Quản Ngục đã tìm mọi cách biệt đãi
Huấn Cao và những người bạn chiến đấu của ông.

(6) Chưa hiểu tấm lòng Quản Ngục, Huấn Cao khinh bạc đến điều. (7)Song, sau nghe thầy thơ lại kể, cảm động trước tâm hồn và sở nguyện chân thành của
Quan Ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ.

(8) Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có đã diễn ra tại chốn ngục tù
(3)Vào một buổi chiều, viên quản ngục Tỉnh Sơn nhận được phiếu trát của Sơn Hưng
Tuyên đốc bộ đường về việc chuẩn bị tiếp quản 6 tên tù án chém. (4) Trong số đó, có
một người làm quản ngục hết sức băn khoăn suy nghĩ, đó là Huấn Cao một người mà
danh tiếng đã được lưu truyền rộng rãi. (5)Và sau đó, với lòng mến trọng tài năng
khí phách với sự biệt nhỡn liên tài và sở nguyện có được những dòng chữ đẹp, Quản
Ngục đã tìm mọi cách biệt đãi Huấn Cao và những người bạn chiến đấu của ông. (6)
Chưa hiểu tấm lòng Quản Ngục, Huấn Cao khinh bạc đến điều. (7)Song, sau nghe
thầy thơ lại kể, cảm động trước tâm hồn và sở nguyện chân thành của Quan Ngục,
Huấn Cao đồng ý cho chữ. (8)Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có đã diễn ra tại
chốn ngục tù. (1) Người tử tù đã dồn hết tài năng và tâm huyết, trải tâm hồn để thổi
sức sống vào nét chữ, trao tặng và khuyên bảo quản ngục. (2) Truyện kết thúc bằng
hình ảnh quản ngục cảm động, bái lĩnh trước Huấn Cao.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN

3.2 Tìm hiểu chi tiết

b. Tìm hiểu về tình huống truyện

- Thời điểm gặp gỡ: trong những ngày


cuối đời của Huấn Cao.
- Không gian gặp gỡ: trong nhà tù.
- Nhân vật:

+ Về bình diện xã hội: + Về phương diện nghệ thuật:


. Một người đại diện cho pháp luật – giai . Huấn Cao: là nhà thư pháp, người sáng tạo
cấp thống trị. cái đẹp, chỉ biết cúi đầu trước thiên lương
. Một người bị coi là phản loạn – đại diện cao khiết của con người.
cho quyền và lợi ích của nhân dân. . Quản ngục: say mê chữ đẹp, trân trọng và
=> đối đầu về vị thế xã hội – gặp gỡ trong lưu giữ cái đẹp, là một thanh âm trong trẻo,
tâm hồn yêu cái Đẹp, cái Thiện. một tấm lòng trong thiên hạ.

→ Người sáng tạo cái Đẹp – người thưởng thức cái Đẹp, cũng giống như có một Bá Nha biết gảy đàn thì ắt hẳn phải
có Chung Tử Kỳ biết nghe tiếng đàn, hiểu tiếng đàn → tri âm, tri kỉ.
→ Tình huống truyện trong “Chữ người tử tù”: cuộc gặp gỡ kì lạ, oái oăm của những tâm hồn tri kỉ (sáng tạo cái Đẹp
- thưởng thức cái Đẹp)
-> Tình huống độc đáo giàu kịch tính làm nổi bật tính cách nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm.
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.2 Tìm hiểu chi tiết

NHIỆM VỤ 1 NHIỆM VỤ 2

Câu chuyện được kể qua lời của ai?, Hoàn thiện HỒ SƠ MẬT - các phương
người kể chuyện đóng vai trò gì diện về nhân vật Huấn Cao
trong việc xây dựng nhân vật? (sản phẩm hoàn thiện trên giấy A0)
Nhóm 1: Huấn Cao – lai lịch, giới thiệu
Nhóm 2: Huấn Cao – hành động, lời nói
Nhóm 3: Huấn Cao - cảnh cho chữ
Nhóm 4: Huấn Cao – phẩm chất
CHI TIẾT NHẬN XÉT
c. Nhân vật: * Huấn Cao
Lai lịch, + Huấn Cao là giặc của triều đình, người chống phá chế độ
- Lai lịch, giới thiệu nhân
giới thiệu + Tài viết chữ Hán nhanh và đẹp:
nhân vật lời khen vật:
của khắp vùng tỉnh Sơn: viết chữ rất nhanh, rất đẹp; lời ngợi ca và mong → hiện thân của nhân cách
ước cháy bỏng của quản ngục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”, “Có cao khiết và phi thường
được chữ ông Huấn mà treo là một báu vật trên đời”, sự nhẫn nại, quyết tâm và
lòng dũng cảm của quản ngục: bất chấp sự an nguy của bản thân, biệt đãi HC
để có được chữ ông Huấn; lời nhận xét trực tiếp “nét chữ vuông tươi tắn nó nói
lên những hoài bão tung hoành của một đời con người
Tài năng của ông Huấn vang tới tận nhà ngục Quảng Sơn một nơi tối tăm và hẻo Tài năng đã trở thành một
lánh. huyền thoại
“Có được chữ ông Huấn mà treo là một vật báu trên đời” Chữ ông Huấn là một vật
(“Ngay từ khi mới đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, VNQ đã ao ước một ngày kia báu ở trên đời
có được chữ ông Huấn “Biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, cái sở nguyện của Tài năng, con chữ của ông
viên quan coi ngục này là có một ngày kia có được treo ở nhà riêng của mình Huấn đã trở thành niềm ước
một đôi câu đối do tay ông Huấn viết”; khi HC bị giam trong ngục thì thày quản ao, sở nguyện của người đời
đã công phu kiên trì đối xử khác thường, biệt nhỡn liên tài với ông Huấn; tài →Tài năng đạt tới mức độ
năng con chữ của ông Huấn là thứ mà người ta bất chấp sự an nguy tính mạng siêu việt, phi thường: Tài
để được chạm tới nó.) hoa nghệ sĩ
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.2 Tìm hiểu chi tiết
c. Nhân vật:
* Huấn Cao

CHI TIẾT NHẬN XÉT

Lai lịch, Nguyên nhân vào ngục: Huấn Cao là người thủ xướng Một con người dám từ bỏ công danh sẵn sàng xả
giới thiệu chống lại triều đình thân vì nghĩa lớn, phất cờ dấy binh chống lại triều
nhân vật đình, trở thành kẻ đại nghịch

→ Huấn Cao ngoài vẻ đẹp của một nghệ sĩ ông còn mang vẻ đẹp của một người nghĩa sĩ - một anh hùng
kinh bang tế thế
CHI TIẾT NHẬN XÉT
Hành - Trước trò tiểu nhân thị oai của tên lính áp giải, HC “Chúc mũi → thái độ khinh thường quyền uy, thách
động, lời gông, khom mình thúc mạnh” đố cả ngục tù, đến cảnh chết.
nói (trực - Vượt lên trên hoàn cảnh, ung dung làm chủ ngục tù “Vẫn thản → ông Huấn sẵn sàng đợi trận đòn roi
tiếp và nhiên ... bình sinh”. của VQN cùng những thủ đoạn của chúng
gián tiếp) - Khinh bạc đến điều với VQN “Ngươi .... đây nữa” bởi đến cảnh chết chém ông còn chẳng
- Trong những ngày giam hãm, ông Huấn không nghĩ tới cái chết, sợ.
mà chỉ có hai điều làm ông băn khoăn: việc lớn không thành; và → thái độ của một người anh hùng coi cái
tấm lòng, nghĩ về sở nguyện của viên quản ngục chết nhẹ tựa lông hồng. Một người mang
- Khi nhận tin sắp bị giải về kinh, HC trầm ngâm mỉm cười khí phách hiên ngang
+ Mỗi nét chữ của ông Huấn là sự hiện diện của nhân cách cao
khiết và phi thường
+ Hành động cầm gương chống lại triều đình, chiến đấu vì cuộc → biểu hiện của một con người có thiên
sống khốn khổ điêu linh của nhân dân lương trong sáng
+ “Tính ông vốn khoảnh trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ”. Ông → Tự ý thức, trân trọng và giữ gìn cái tài
“Không vì vàng bạc ... tri âm tri kỉ”. của mình
+ Mềm lòng trước những tấm lòng, cho chữ viên quản ngục “thiếu → Vũ lực, quyền uy, cái chết không làm
một chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”, “Nào ta ông sợ mà tấm lòng trong thiên hạ đã
biết đâu người như thày quản lại có sở thích cao quý như vậy” khiến ông xúc động
3.2 Tìm hiểu chi tiết
c. Nhân vật: * Huấn Cao
CHI TIẾT NHẬN XÉT

Hành - Khí phách của ông Huấn được hiện lên trong cảnh → Thân xác bị trói buộc mà tâm hồn tư tưởng hết
động, lời cho chữ “Muốn người tù ... xiềng”, mà vẫn viết lên sức sảng khoái. Hình tượng nhân vật HC “Ông như
nói (trực những nét tung hoành của một đời người. một ngôi sao ngang qua... tỏa sáng”.
tiếp và + Khi nhận ra thày quản vẫn là một tâm hồn khao → người tử tù không nghĩ đến cái chết của bản
gián tiếp) khát hướng thiện. HC đã khuyên thày quản hãy bỏ thân mà nghĩ đén cuộc sống của kẻ khác, đến thiên
nghề nhơ bẩn thay đổi chỗ ở, giữ thiên lương cho lương của kẻ khác.
lành vững để thưởng thức cái đẹp → sự khuât phục của VQN trước cái tài và cái tâm
Hành động bái lĩnh của viên quản ngục và dòng của HC.
nước mắt
Kết luận: Huấn Cao không chỉ là một thiên lương tỏa sáng mà còn làm bừng sáng thiên lương của kẻ khác
3.2 Tìm hiểu chi tiết
c. Nhân * Huấn
vật:
– Phẩm chất Cao
+ HC là hình tượng thẩm mỹ tuyệt đẹp về ý nghĩa lẫn giá trị
nghệ thuật. Hình tượng tiêu biểu, tượng trưng cho cái đẹp, tài
hoa hòa hợp với vẻ đẹp của con người.
+ HC là sự kết hợp của đấng tài hoa và đấng anh hùng.

Đấng tài hoa:


Đấng anh hùng:
+ Tâm hồn trong sáng
+ Người nghệ sĩ có biệt tài, quý + Khí phách, bản lĩnh không cúi
trọng tài năng. đầu trước cường quyền.
+ Người nghệ sĩ có thiên lương + Chiến đấu và hi sinh vì lí tưởng
trong sáng, chỉ mềm lòng trước
cao cả.
những tấm lòng
3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
3.2 Tìm hiểu chi tiết

Đóng vai phóng viên, phỏng vấn thầy thơ lại


về viên quản ngục (trên cơ sở một số câu
hỏi gợi dẫn về: lai lịch/ hoàn cảnh sống; lời
nói, hành động; phẩm chất…)
c. Nhân vật: • Quản ngục

Lai lịch / - Giữ chức phận cai tù


Hoàn cảnh - Hoàn cảnh sống: ngục tù, nơi ngự trị của bóng tối, tội ác → sống giữa gông, xiềng và tội ác hàng ngày →
sống Dễ dìm chết con người, đẩy con người vào bùn nhơ.

Lời nói, + Có một sở nguyện cao đẹp: chơi chữ → Chữ là biểu tượng của cái đẹp, của thiên lương trong sáng
hành động + Quản ngục bất chấp sự an nguy của sinh mệnh, dám biệt đãi HC và đối xử nhân hậu với những người bạn
của ông → biết tôn trọng tài năng khí phách và nhân cách của con người dù trong hoàn cảnh nào (thái độ
nhẫn nhịn, khiêm nhường khi bị HC khinh bỉ, thậm chí sỉ nhục).
+ Chất nghệ sĩ của quản ngục không phải ở chỗ sáng tạo cái đẹp mà ở chỗ biết yêu quý, say mê cái đẹp.
Cả cuộc đời, quản ngục theo đuổi sở nguyện có được chữ HC – quản ngục tôn chữ HC lên hàng vật báu –
nghĩa là nó phải quý, hiếm và thật kì diệu.
+ Quản ngục quyết biến sở nguyện ấy thành hiện thực. Ông biệt đãi HC – người sáng tạo ra cái đẹp – dẫu
phải nguy hiểm đến địa vị, danh vọng và thậm chí là mạng sống của mình.
+ Quản ngục biết cúi mình trước cái đẹp (khúm núm trước hình ảnh người nghệ sĩ HC viết những dòng chữ
tài hoa)
Phẩm chất - Quản ngục – một tâm hồn thuần khiết, tính tình ngay thẳng, có tấm lòng biệt nhỡn liên tài
- Quản ngục – một tâm hồn nghệ sĩ
3.2 Tìm hiểu chi tiết
e. Cảnh cho chữ - Cảnh tượng xưa nay chưa từng
cótrí của
Vị - Nằm ở phần cuối tác phẩm,kết thúc tác phẩm
chi tiết - Thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm, thể hiện thành tựu nghệ thuật của truyện ngắn.
Không gian, + Thời gian: những giờ khắc cuối cùng trong cuộc đời của người tử tù
thời gian + Không gian: diễn ra trong ngục tù nơi ngự trị của bóng tối và cái ác (thông thường cảnh cho chữ
diễn ra ở những nơi tao nhã, có hương thơm của hoa, có ánh sáng lung linh của những ngọn nến, các
bậc tài hoa khi vung bút để tạo nên những bức thư họa phải ở nơi đài các viễn sảnh có trăng hoa,
rượu. Nhưng ở đây nó diễn ra ở nhà tù, nơi ngự trị của bóng tối và tội ác, không khí ẩm mốc, phân
chuột, phân gián, đầy mùi chết chóc → những thứ thù địch với cái đẹp
Vị thế và Đảo lộn ghê gớm
tâm thế của + Người cho chữ – người tử tù: “Người tù ...... tô đậm những nét chữ trên tấm lụa trắng tinh” →
người cho người tử tù hiện lên như một nghệ sĩ đang tự do thanh thản, sáng tạo ra cái đẹp → người tử tù ung
chữ và nhận dung làm chủ ngục tù.
chữ + Người xin chữ: quan coi ngục lại khúm núm, run run kính cẩn, trọng vọng người tù là nô lệ của cái
đẹp.. Kẻ có chức năng giáo dục tội phạm lại đang được tội phạm giáo dục.
3.2 Tìm hiểu chi tiết
e. Cảnh cho chữ - Cảnh tượng xưa nay chưa từng
có * Ý nghĩa của cảnh tượng
- Cái Đẹp được sáng tạo trên mảnh đất chết (nhà tù) bởi một người sắp chết (người tử tù)

- Hình ảnh rực sáng của ngọn đuốc trông không gian tăm tối của ngục tù, sắc óng trắng tinh của tấm lụa bạch, trên nên đất đầy phân
chuột, phân gián, hương thơm thanh khiết của thoi mực với mùi ẩm mốc của ngục tù → cái đẹp không chỉ nảy sinh mà còn tỏa sáng
trên đất chết → thắng thế của cái đẹp trước những xấu xa tội lỗi

- Cái Đẹp còn có sức mạnh cảm hóa “Bái lĩnh của người tù”.

- Cái Đẹp nảy sinh trên đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể cùng sống với tội ác. Con người chỉ có thể và xứng đáng được
thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương cho lành vững.

- Cái Đẹp bất tử: chữ người tử tù → dòng chữ cuối cùng của HC để lại cho quản ngục không phải là sản phẩm của kẻ muốn phô diễn,
để lại sự tài hoa trước khi chết, cũng không phải là sự thanh toán nợ nần của mấy bữa rượu thịt. Những dòng chữ của HC để lại là
những khát khao hoài bão của bậc anh hùng, tài hoa khác thường của người nghệ sĩ, là thiên lương trong sáng của con người biết
mềm lòng trước những tấm lòng.
4. TỔNG KẾT
HOẠT ĐỘNG: AI NHANH HƠN

- NT là thể hiện (1) …., ….phải gắn liền với (2) …. 1.
2.
- (3) …. có sức mạnh cảm hóa, (4) …là bất tử.
3.
- Hướng tới cái (5) …, cái (6) … để gây ấn tượng và cảm xúc mãnh liệt: 4.
+ Đẹp phải ở mức (7) …. 5.
+ Tài ở mức (8) ….. 6.
7.
+ Cá tính phải (9) …..
8.
- Tiếp cận và phản ánh đối tượng từ phương diện (10)….. 9.
- Nghệ thuật 10.
+ (11)…. giàu kịch tính 11.
12.
+ NT sử dụng nghệ thuật (12) …....(của văn học lãng mạn) để tạo nên kịch tính cho câu chuyện.
4. TỔNG KẾT
a. Quan điểm nghệ thuật thể hiện qua tác phẩm
- NT là thể hiên cái đẹp, cái đẹp phải gắn liền với cái thiện
- Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa, cái đẹp là bất tử.

b. Phong cách nghệ thuật thể hiện qua tác phẩm


- Hướng tới cái khác thường, cái phi thường để gây ấn tượng và cảm xúc mãnh liệt
+ Đẹp phải ở mức tuyệt mĩ
+ Tài ở mức siêu phàm
+ Cá tính phải độc đáo

- Tiếp cận và phản ánh đối tượng từ vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ.
4. TỔNG KẾT
b. Phong cách nghệ thuật thể hiện qua tác phẩm
- Nghệ thuật

Cảnh được đặt trong


NT sử dụng nghệ sự đối lập tương Đối lập nhân vật:
thuật đối lập tương phản: cảnh cho chữ người tử tù – làm
Tình huống truyện phản (của văn học (hoàn cảnh cho chữ, chủ ngục tù, quan
giàu kịch tính lãng mạn) để tạo giữa bóng đêm tăm coi ngục lại khúm
nên kịch tính cho tối và ngọn đuốc đỏ núm, run run là nô lệ
câu chuyện: rực, mùi thơm của của cái đẹp.
chậu mực ...)
5. LUYỆN TẬP
5.1. Cách đọc tác phẩm truyện ngắn 5.2. Cách phân tích nhân vật trong
hiện đại truyện ngắn hiện đại

- Khi đọc tác phẩm truyện ngắn - Muốn phân tích nhân vật trong truyện
hiện đại cần quan tâm đến tình ngắn hiện đại nói riêng và truyện ngắn
huống truyện, cốt truyện, nhân vật, nói chung cần quan tâm đến lai
chi tiết và ý nghĩa thông điệp rút ra lịch/hoàn cảnh của nhân vật, tìm các chi
từ các yếu tố đó. tiết liên quan đến chân dung, hành
động, lời nói của nhân vật; từ đó rút ra
các đánh giá, nhận xét về nhân vật, về
6. VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS
viết thư cho nhân vật mà
mình yêu thích.

Nhiệm vụ 2: Từ phần kết thúc tác


phẩm, hãy tưởng tượng và viết tiếp về
cuộc sống của cai ngục sau đêm cảnh
cho chữ được diễn ra.

You might also like