You are on page 1of 10

BÀI 44: HIDRO SUNFUA

Biết

Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế hidro sunfua

Tính axit yếu của axit sunfuhidric

Tính khử mạnh của hidrosunfua

Tính chất của muối sunfua

Hiểu

Cấu tạo của phân tử

Nguyên nhân gây ra tính khử mạnh của H2S

Vận dụng

Phân biệt khí H2S với khí khác đã học như khí Oxi, hidro, clo

Vì sao Ag lại bị hóa đen trong không khí?

Kĩ năng

Viết phương trình minh chứng tính minh họa tính chất hóa học của H2S

Nhận biết được các khí đã học với H2S

Giải được bài tập có liên quan

Thái độ

Giúp học sinh nhận thức được hidro sunfua là khí độc, cẩn thận khi tiếp
xúc với hidro sunfua trong đời sống và khi làm thí nghiệm
Giáo dục học sinh về ảnh hưởng của khí hidro sunfua đến môi trường,
từ đó hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống

Chuẩn bị

Phương pháp

Tổ chức dạy học

Ổn định lớp

Kiểm tra bài cũ

Hoàn thành sơ đồ phản ứng

Tổ chức dạy học

Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng
viên sinh
Đặt vấn đề: Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm?
Hiện tượng “đánh gió” được ông bà ta sử dụng từ rất xa xưa cho đến
tận bây giờ để chữa bệnh cảm. Cách làm này rất có cơ sở khoa học
mà mọi người cần phải biết. Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người
sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho
cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí
H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng
bạc sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám:
2Ag + H2S + O2  2Ag2S + 2H2O
Để hiểu rõ hơn về tính chất H2S, ta tìm hiểu bài 44: Hidro sunfua.

HĐ 1: Cấu tạo phân tử. Cấu tạo phân tử


GV: H2S có cấu tạo Cấu tạo tương tự
tương tự như H2O. phân tử H2O
GV yêu cầu HS: HS: Trong phân tử H2S có
Vẽ công thức cấu tạo -S(z=16) 2 liên kết cộng hóa trị
của H2S. Biết S có Z=16, 1s22s22p63s23p4 phân cực
H có Z=1 -H(Z=1) 1s1 Số oxi hóa của S trong
Vẽ công thức cấu H2S là -2
tạo của H2S
S
H H

Giải thích liên kết hóa Liên kết hóa học


học trong phân tử H2S trong phân tử H2S là
Xác định số oxi hóa của liên kết cộng hóa trị
S trong H2S phân cực vì nguyên
tố S có độ âm điện
lớn hơn nguyên tố H
nên cặp e dùng
chung bị hút về phía
nguyên tố S
Số oxi hóa của S
trong H2S là -2
HĐ 2: Tính chất vật lý HS dựa vào SGK trả Tính chất vật lý:
GV yêu cầu HS dựa vào lời câu hỏi của GV Hidro sunfua là chất
SGK trình bày tính chất khí, không màu, có
vật lí của khí H2S mùi trứng thối.
GV cung cấp thêm: Khi Nặng hơn không khí
nồng độ H2S khoảng Rất độc và tan trong
10ppm nó gây đau đầu nước. Khi tan trong
và nôn mửa; còn ở nước tạo thành axit
100ppm nó làm tê liệt sunfuhidric
cơ thể và dẫn đến chết.
Nó là chất rất độc nên
khi tiếp xúc với khí H2S
cần phải có biện pháp
phòng hộ cẩn thận
HĐ 3: Tính axit yếu 1. Tính acid yếu.
GV: Dung dịch axit H2S tan vào nước tạo
sunfuhidric có tính axit ra dd acid yếu, yếu
rất yếu (yếu hơn axit hơn cả acid cacbonic.
acbonic). HS: Làm quỳ tím đổi
GV: Yêu cầu HS nhắc lại thành màu đỏ -H2S là acid 2 nấc, khi
tính chất hóa học của Tác dụng với kim phản ứng với kiềm có
axit loại thể tạo ra muối trung
Tác dụng với oxi hòa và muối acid.
Tác dụng với bazơ - Phản ứng xảy ra:
Tác dụng với muối
H2S + NaOH  NaHS
Phương trình phản + H2O
GV: Khi axit sunfuhidric ứng H2S + 2NaOH  Na2S
tác dụng với dung dịch H2S + NaOH  NaHS + 2H2O
tạo thành những muối + H2O n NaOH
Đặt T = n H S
nào. Hãy viết phương H2S + 2NaOH  2

trình phản ứng. Na2S + 2H2O T<1, muối tạo thành


GV: Phân loại sản phẩm Muối NaHS gọi là là NaHS và H2S dư
thu được? muối axit T=1, muối tạo thanh
Muối Na2S gọi là là NaHS
muối trung hòa 1<T<2, tạo thành cả
GV: Tùy theo tỉ lệ số hai muối
mol giữa NaOH và số T=2, muối tạo thành
mol H2S mà ta thu được là Na2S
các loại muối khác T>2, muối tạo thành
nhau. là Na2S và NaOH dư
GV hướng dẫn HS lập tỉ
lệ giữa số mol NaOH và Khi axit sunfuhidric
H2S tác dụng với oxit:
H2S + Na2O  Na2S +
H2S + NaOH  NaHS + H2O
H2O (1) H2S + SO2  S + H2O
H2S + 2NaOH  Na2S + Khi axit sunfuhidric
2H2O (2) tác dụng với muối:
H2S+CuSO4  CuS +
n NaOH H2SO4
Đặt T = n H S
2
H2S + AgNO3  Ag2S +
T<1, muối tạo thành là HNO3
NaHS và H2S dư H2S + Pb(NO3)2  PbS
T=1, muối tạo thành là + HNO3
NaHS
1<T<2, tạo thành cả hai Các muối sunfua
muối này đều có màu
T=2, muối tạo thành là đen và các phản
Na2S ứng này dùng để
T>2, muối tạo thành là nhận biết H2S
Na2S và NaOH dư
Khi axit sunfuhidric tác
dụng với oxit:
H2S + Na2O  Na2S +
H2O
H2S + SO2  S + H2O
Khi axit sunfuhidric tác
dụng với muối:
H2S+CuSO4  CuS +
H2SO4
H2S + AgNO3  Ag2S +
HNO3
H2S + Pb(NO3)2  PbS +
HNO3
Các muối sunfua này
đều có màu đen và
các phản ứng này
dùng để nhận biết
H2S
Tính khử mạnh 2.Tính khử mạnh.
GV yêu cầu HS:
- Xác định số oxi hóa HS: -Số oxi hóa của S - Nguyên tố S trong
của S trong H2S? trong H2S là -2 H2S có số oxi hóa là -2
GV: S trong H2S có số - Tính khử ( thấp nhất)
oxi hóa là -2 là số oxi H2S có tính khử
hóa thấp nhất, không HS: -Tác dụng với mạnh
có khả năng xuống thấp chất oxi hóa - Tác dụng với oxi:
hơn nữa nên chỉ có khả -2 0
năng tăng số oxi hóa 0
hay S trong H2S sẽ H2S + O2(thiếu)
nhường e, thể hiện tính ⃗0 2S + 2H2O
t
khử mạnh. Vậy H2S sẽ
tác dụng với chất như -2 0
thế nào? +4 -2
-Dự đoán xem H2S còn HS: 2H2S + 3O2(đủ hoặc
có tính chất nào ngoài Có sủi bọt khí trong dư) ⃗ t0 2SO2 +
tính axit yếu? ống nghiệm. Đó là 2H2O
khí H2S
Ngọn lửa cháy màu - Tác dụng với brôm,
GV chiếu clip đốt khí xanh nhạt clo:
H2S trong không khí. Khi đặt tấm kinh lên
Nêu hiện tượng và giải ngọn lửa sau một -2 0
thích. thời gian, thấy dưới -1
tấm kính có màu H2S + 4 Br2 + 4H2O
GV giải thích với HS: vàng. Đó là S 8 HBr +
H2S cháy với ngọn lửa Khi đặt tấm kính xa +6
màu xanh nhạt. Do S(- ngọn lửa 3-5 cm thì H2SO4
2) trong H2S bị oxi hóa thấy tấm kính hơi Dùng brom để nhận
thành S(+4) trong SO2 mờ vào có vết nước biết khí H2S vì làm
làm tấm kính hơi mờ. ở trên. mất màu nước brôm.
2H2S + 3O2  2SO2 + -2 0
2H2O -1
-Trong điều kiện thiếu H2S + 4 Cl2 + 4H2O
oxi(oxi hóa chậm) có 8 HCl +
một lớp bột màu vàng +6
bám dưới tấm kính. Đó - Do oxi trong không H2SO4
là S, do trong quá trình khí đã oxi hóa H2S
phản ứng, S (-2) trong thành S (có màu - Tác dụng với hợp
H2S bị oxi hóa thành S vàng). chất có tính oxi hóa:
(0). Ví dụ:
2H2S + O2  2S + 2H2O -2 +5
+4 +6
GV: vì sao axit H2S+8HNO3(đặc) → 8
sunfuhidric để lâu NO2+H2SO4+4H2O
trong không khí sẽ bị Vậy:H2S có tính khử
vẫn đục màu vàng? mạnh tùy thuộc vào
điều kiện phản ứng
GV: Khi tác dụng với (nồng độ, và bản chất
brom, clo. của chất oxi hóa) mà
H2S làm mất màu nước S(-2) bị oxi hóa lên
brom nên dùng để S(0), S(+4), S(+6).
nhận biết H2S

Gv viết phương trình:


H2S + 4 Br2 + 4H2O
8 HBr + H2SO4
Tác dụng với clo:
H2S+4Cl2+4H2O8HCl +
H2SO4 Hs: H2S có tính khử
Khi tác dụng với hợp mạnh tùy thuộc vào
chất có tính oxi hóa, ví điều kiện phản ứng
dụ: HNO3đặc (nồng độ, và bản
H2S+8HNO3(đặc) → 8N chất của chất oxi
O2+H2SO4+4H2O hóa) mà S-2 bị oxi
hóa lên S0, S+4, S+6.
-Gv yêu cầu hs dựa vào
sự thay đổi số oxi hóa
của nguyên tố S trong
các phản ứng mà rút ra
nhận xét về tính chất
của H2S.

HĐ 4: Tính chất muối V. Tính chất của muối


sunfua Hs trả lời câu hỏi sunfua
Gv yêu cầu hs tìm hiểu của gv. - Muối sunfua của
sách giáo khoa để đưa kim loại nhóm IA và
ra nhận xét vê bảng IIA ( trừ Be ): tan
tính tan. trong nước, phản ứng
Gv bổ sung: với dung dịch axit
- Muối sunfua của kim như HCl, H2SO4 loãng
loại nhóm IA và IIA ( trừ tạo khí H2S. Ví dụ:
Be ): tan trong nước, Na2S, K2S,…
phản ứng với dung Na2S + 2HCl
dịch axit như HCl, 2NaCl + H2S ↑
H2SO4 loãng tạo khí - Muối sunfua của
H2S. Ví dụ: Na2S, K2S,… một số kim loại nặng:
Na2S + 2HCl 2NaCl Không tan trong
+ H2S ↑ nước, không tác dụng
- Muối sunfua của một với dung dịch axit. Ví
số kim loại nặng: Không dụ: PbS, CuS, Ag2S,
tan trong nước, không CdS,…
tác dụng với dung dịch - Muối sunfua khác:
axit. Ví dụ: PbS, CuS, Không tan trong
Ag2S, CdS,… nước, phản ứng với
- Muối sunfua khác: dung dịch axit như
Không tan trong nước, HCl, H2SO4 loãng tạo
phản ứng với dung dịch khí H2S.
axit như HCl, H2SO4 Ví dụ: ZnS, FeS…
loãng tạo khí H2S. ZnS + 2HCl ZnCl2
Ví dụ: ZnS, FeS… + H2S↑
ZnS + 2HCl ZnCl2 Một số muối sunfua
+ H2S có màu đặc trưng
như: CdS màu vàng;
Một số muối sunfua có CuS, FeS, Ag2S…có
màu đặc trưng như: màu đen, ZnS có màu
CdS màu vàng, CuS, trắng.
FeS, Ag2S…có màu đen,
ZnS có màu trắng.

HĐ 5: Trạng thái tự IV.Trạng thái tự


nhiên. Điều chế nhiên. Điều chế
Gv: -Trong tự nhiên, Hs:-Trong tự nhiên, - Trạng thái tự nhiên:
H2S tồn tại ở đâu? H2S có trong một số Trong tự nhiên, H2S
nước suối, trong khí có trong một số nước
núi lửa, xác chết suối, trong khí núi
động vật,.. lửa, xác chết động
Gv: - Trong phòng thí vật,..
nghiệm người ta điều Hs: - Trong phòng
chế khí hidro sunfua thí nghiệm điều chế -Trong phòng thí
bằng cách nào? khí hidro sunfua nghiệm điều chế khí
bằng cách cho muối hidro sunfua bằng
sunfua(trừ muối cách cho muối
sunfua của 1số kim sunfua(trừ muối
loại nặng) tác dụng sunfua của 1 số kim
với dung dịch axit loại nặng) tác dụng
như HCl, với dung dịch axit như
H2SO4loãng… HCl, H2SO4loãng…
Vd:
- Tại sao khi điều chế Hs: Vì khí H2S có tính FeS + 2HCl → FeCl2 +
H2S chỉ nên dùng dung khử mạnh, các axit H2S↑
dịch HCl hay HNO3 hay H2SO4 đặc
H2SO4loãng không nên có tính oxi hóa
dùng dung dịch H2SO4 mạnh nên chúng tác
đặc hay dung dịch dụng với nhau ta
HNO3? không thu được khí
H2S.
Củng cố: 1. Vì sao người ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm.

2. Nhận biết các khí O2, H2 và H2S.

Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập về nhà

Chuẩn bị bài hợp chất có oxi của lưu huỳnh

You might also like