You are on page 1of 5

PHÒNG GD- ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KS CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 9 LẦN 2

TRƯỜNG THCS QUẢNG THANH NĂM HỌC 2020-2021

ĐỀ THI THỬ Môn thi: Hóa học


Ngày thi: 17 – 9 – 2020
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm)


Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được kết tủa A và dung dịch B.
Cho B tác dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm K 2CO3 vào
dung dịch D thấy xuất hiện kết tủa F. Xác định các chất trong A, B, D, E, F và viết các
phương trình hoá học xảy ra.
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều
kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, …). Hãy trình bày phương pháp và viết các phương
trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
Câu 3. (1,5 điểm)
a. Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 900C.
Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO 4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt
độ này. Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là 33,5 và ở 900C là 80.
b. Cần bao nhiêu gam SO3 hoà tan vào dung dịch H2SO4 50% để điều chế được
100 gam dung dịch H2SO4 79% .
Câu 4. (2,5 điểm)
Dùng V lít (đktc) khí CO khử hoàn toàn 4,0 gam một oxit kim loại, phản ứng kết
thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H 2 là 19. Cho X hấp thụ
hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M thu được 5 gam kết tủa.
a. Xác định công thức hoá học của oxit kim loại.
b. Tính giá trị của V và thể tích của SO 2 (đktc) tạo ra khi cho lượng kim loại thu
được ở trên tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
Câu 5. (1,5 điểm)
Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít
dung dịch A. Biết 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 gam Al 2O3 (xem sự pha
trộn không làm thay đổi thể tích). Tính V1 và V2
Câu 6. (1,0 điểm)
Trên bao bì một loại phân bón NPK có ký hiệu bằng chữ số 10.10.20. Hãy cho biết
ý nghĩa của kí hiệu bằng số trên và tính hàm lượng của nguyên tố K trong loại phân bón
trên.

Cho : Ca = 40; Fe= 56; Cl =35,5; Al= 27; C= 12; H = 1; O= 16; Cu= 64; S = 32;
Na = 23; Al = 27; K = 39; P = 31; N = 14.
----------------Hết---------------

Họ tên thí sinh:................................................ Số báo danh:.................

Giám thị không giải thích gì thêm


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9- LẦN 2
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: HÓA HỌC
- Học sinh làm sai bước nào thì cho điểm 0 đối với các bước sau có liên quan.
Câ Nội dung cần đạt Điểm
Câu
u
1. Phản ứng của BaO với H2SO4 0,25
(2,0đ) BaO + H2SO4  BaSO4  + H2O
Vì dd B hoà tan được Al nên có thể có H2SO4 dư hoặc BaO dư.
TH1: Nếu H2SO4 dư
A: BaSO4; B: H2SO4; D: Al2(SO4)3; E: H2; F: Al(OH)3 0,5
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 
1
3K2CO3 + 3H2O + Al2(SO4)3  2Al(OH)3  + 3CO2  + 3K2SO4 0,25
TH2: BaO dư tạo ra Ba(OH)2
BaO + H2O  Ba(OH)2 0,25
A: BaSO4; B: Ba(OH)2; D: Ba(AlO2)2; E: H2; F: BaCO3 0,5
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 
Ba(AlO2)2 + K2CO3  BaCO3  + 2KAlO2 0,25
- Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS 2, CuS và dung dịch
NaOH: 0,25
Na2O + H2O  2NaOH
- Điện phân nước thu được H2 và O2
2H2O  2H2  + O2 
đp
(1)
- Nung hỗn hợp FeS2, CuS trong O2 (ở 1) dư đến phản ứng hoàn toàn được
hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO và khí SO2
2Fe2O3 + 8SO2 
o
4FeS2 + 11O2 
t

2CuS + 3O2  to


2CuO + 2SO2  0,25
- Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (ở 1) dư có xúc tác, sau đó đem phản
ứng với nước được H2SO4
2SO2 + O2 t  2SO3
o
, xt

2 SO3 + H2O  H2SO4 (2) 0,25
(1,5đ)
- Lấy hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO đem khử hoàn toàn bằng H2 (ở 1) dư ở nhiệt độ
cao được hỗn hợp Fe, Cu. Hòa tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch H 2SO4
loãng vừa đủ (ở 2), được dung dịch FeSO4. Phần không tan Cu tách riêng.
Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O
o
t

CuO + H2  Cu + H2O


o
t

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0,5


- Cho Cu tác dụng với O 2 (ở 1) tạo ra CuO sau đó hòa tan vào dung dịch
H2SO4 (ở 2) rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào, lọc tách thu được kết tủa
Cu(OH)2.
2Cu + O2  2CuO
o
t

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,25


CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4
3 1,5 đ a. Ở 120C: Có 33,5 g CuSO4 hòa tan trong 100g H2O thu được 133,5 g
dd CuSO4 bão hòa
Vậy có x g CuSO4 hòa tan trong y g H2O thu được 1335 g dd
CuSO4 bão hòa
Khối lượng CuSO4: ;
0,25đ
Khối lượng nước:
Ở 900C: Có 80 g CuSO4 hòa tan trong 100g H2O thu được 180 g dd
CuSO4 bão hòa
Vậy có z g CuSO4 hòa tan trong 1000g thu được dd bão hòa
Khối lượng CuSO4: 0,25đ
Khối lượng CuSO4 cần thêm: 800 – 335 = 465 (g)
Vậy khối lượng CuSO4 cần thêm vào dung dịch là 465g.
b. Gọi khối lượng SO3 cần thêm vào là m1 (g); 100 – m1 (g) là khối
lượng dung dịch H2SO4 50% 0,25đ
PTHH: SO3 + H2O H2SO4
80 (gam) 98(gam)
- Coi SO3 như là dung dịch H2SO4 có nồng độ:
C% = . 100% = 122,5%
0,25đ
- Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
m1 (gam): SO3 122,5% 29
79%
m2 (gam): dung dịch H2SO4 50% 43,3
=
Giải ra ta được: m1 = 40 (gam) 0,25đ
Vậy: khối lượng SO3 cần thêm vào là 40 (g); khối lượng dung dịch
H2SO4 50% là 100 – 40 = 60g

0,25đ

4 2,5 đ Đặt công thức của oxit kim loại là: A2Ox
Các PTHH: A 2 Ox + xCO 
o
t
2A + xCO2 (1) 0,5
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)
Có thể: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (3)
nCa(OH)2 = 2,5 . 0,025 = 0,0625 (mol); nCaCO3 = 5/100 = 0,05 (mol)
Bài toán phải xét 2 trường hợp
1.TH1: Ca(OH)2 dư  phản ứng (3) không xảy ra
Từ (2): nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol  theo (1) nA2Ox = 1/x . 0,05 mol 0,5
Ta có pt: 2(MA + 16x) . 0,05/x = 4
Giải ra ta được: MA/x = 32 với x = 2; MA = 64 thoả mãn. A là Cu. Vậy oxit
kim loại cần tìm là CuO
Đặt nCO dư trong hh khí X là t ta có phương trình tỉ khối 0,25
28t  44.0, 05
 19  t = 0,03 mol
(t  0, 05).2
 giá trị của VCO ban đầu = (0,03 + 0,05) . 22,4 = 1,792 (lít)
PTHH khi cho Cu vào dd H2SO4 đặc, nóng 0,25
Cu + 2H2SO4 (đ)  CuSO4 + SO2 + 2 H2O (4)
o
t

Từ (1):
SO nCu = nCO2 = 0,05 mol. Theo (4): nSO2 = 0,05 mol
2

V = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)


2. TH2: CO2 dư  phản ứng (3) có xảy ra 0,25
Từ (2): nCO2 = nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,0625 mol
Bài ra cho: nCaCO3 chỉ còn 0,05 mol  nCaCO3 bị hoà tan ở (3) là: 0,0625 – 0,05
= 0,0125 (mol)
Từ (3): nCO2 = nCaCO3 bị hoà tan = 0,0125 mol
 Tổng nCO2 = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol) 0,25
Từ (1): nA2Ox = 1/x . 0,075 (mol)
Ta có pt toán: (2MA + 16x) . 0,075/x = 4  MA/x = 56/3
Với x = 3; MA = 56 thoả mãn. A là Fe. Vậy oxit cần tìm Fe2O3
Tương tự TH 1 ta có phương trình tỷ khối 0,25
28t  44.0, 075
 19 Giải ra ta được t = 0,045
(t  0,075).2
 V = (0,075 + 0,045) . 22,4 = 2,688 (lít)
PTHH khi cho Fe vào dd H2SO4 đn 0,25
2Fe + 6 H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O (5)
o
t

nFe =SO
0,025 . 2 = 0,05 (mol)  nSO2 = 0,05 . 3/2 =0,075 mol
2

 V = 0,075 . 22,4 = 1,68 (lít)


5 1,5 đ Ph¬ng tr×nh ph¶n øng
HCl + NaOH → NaCl + H2O
nHCl = 0,6 .V1(mol) 0,25

nNaOH = 0,4 .V2(mol)


0,25
= = 0,01 (mol)
Trêng hîp 1: HCl d: 0,25
6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O
0,06 ← 0,01
ThÓ tÝch dung dÞch A: V1 + V2 = 0,6 (1)
Sè mol HCl ban ®Çu: 0,6V1 = 0,4V2 + 0,06 (2)
Tõ (1), (2) cã: V1 = V2 = 0,3 (lÝt). 0,25

Trêng hîp 2: NaOH d:


2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
0,02 ← 0,01 0,25
ThÓ tÝch dung dÞch A: V1 + V2 = 0,6 (3)
Sè mol NaOH ban ®Çu: 0,4V2 = 0,6V1 + 0,02 (4) 0,25
Tõ (3), (4) cã: V1 = 0,22(lÝt); V2 = 0,38 (lÝt).

- Kí hiệu 10.10.20 cho ta biết tỉ lệ về khối lượng các thành phần của N. P 2O5.
K2O trong mẫu phân được đóng gói. Dựa vào đó ta có thể tính được hàm 0,5
lựơng các chất dinh dưỡng có trong phân.
6 1,0 đ 39.2
 0,83 0,25
- Tỉ lệ K trong K2O là:
94
=> Hàm lượng K có trong phân bón này là : 0,25
%K = 0,83. 20% =16,6 %
Lưu ý: Học sinh giải bằng cách khác nhưng nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm
tối đa

You might also like