You are on page 1of 47

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2011 – 2012


MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9 THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Khoá ngày: 12/4/2012
Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO, Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí)
một thời gian thu lấy chất rắn B. Cho B vào nước dư được dung dịch C và chất rắn D (không thay đổi
khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư. Xác
định B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Hoà tan hoàn toàn 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Xác định
công thức FexOy.
3. Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số
nguyên tử có trong hỗn hợp. Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất khí sau: SO 2, Cl2, NO2, H2S,
CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
2. Hỗn hợp khí A gồm a mol SO 2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V 2O5 xúc tác
thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tính hiệu suất phản ứng
giữa SO2 và O2. Cho không khí có chứa 80% N2 và 20% O2 theo thể tích.
3. Nhỏ từ từ 3V1 lít dung dịch Ba(OH)2 xM (dung dịch X) vào V 1 lít dung dịch Al2(SO4)3 yM
(dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa lớn nhất là m gam.
a) Tính giá trị x/y.
b) Nếu trộn V2 lít dung dịch X vào V1 lít dung dịch Y (ở trên ) thì kết tủa thu được có khối
lượng bằng 0,9m gam. Xác định giá trị V2/V1.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe 2O3 và CuO nung nóng bằng lượng CO dư, toàn bộ CO 2
sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 40 gam kết tủa.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
2. Viết các phương trình phản ứng chứng minh:
a) Tính axit của dung dịch HCl mạnh hơn CH3COOH b) Độ hoạt động của O3 mạnh hơn O2
c) Tính bazơ của dung dịch Ba(OH)2 mạnh hơn NH3 d) Độ hoạt động của Fe mạnh hơn Cu
3. Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ số mol tương
ứng là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y (gam)
HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO 2 và NO (đktc, không có sản phẩm khử khác).
Dựa vào sơ đồ phản ứng chứng minh rằng: y = 1,25(10x + V/22,4)63.
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 8,7 gam một hỗn hợp gồm kali và một kim loại M (thuộc nhóm IIA) trong
dung dịch HCl dư, thì thu được 5,6 dm3 H2 (đktc). Nếu hòa tan hoàn toàn 9 gam kim loại M trong dung
dịch HCl dư, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc).Hãy xác định kim loại M.
(Cho các kim loại nhóm IIA: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
2. Từ tinh bột, các chất vô cơ cần thiết và các điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình phản
ứng điều chế các chất sau: etyl axetat, etilen, PVC.
Câu 5. (4,0 điểm)
Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức (ROH) và 1 axit cacboxylic đơn chức
/
(R COOH). Chia A thành 3 phần bằng nhau. Đem phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 5,6 lít H 2
(đktc). Đốt cháy hết phần 2 thì thu được 39,6 gam CO 2. Đem phần 3 thực hiện phản ứng este hóa với
hiệu suất 60%, sau phản ứng thấy có 2,16 gam nước sinh ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra,
xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất trong A.
Cho: H=1, O=16, C=12, N=14, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5; Ca=40, Fe=56, Cu=64.
(Thí sinh không được dùng bảng HTTH và bảng Tính tan)
……………………. HẾT ………………….
Họ và tên thí sinh:....................................................... Số báo danh:....................
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH THCS
NĂM HỌC: 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC Khoá ngày 12 tháng 4 năm 2012
Môn: HOÁ HỌC – Lớp 9
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1 4,0 điểm
1 o
2,5
Phản ứng: CaCO3   CaO + CO2
t

2Al + 3FeO   Al2O3 + 3Fe


t

(B: CaO, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al)


CaO + H2O  Ca(OH)2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2
Al2O3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + H2O
Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên
D không còn Al và Al2O3. Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe.
to
CaCO3 + H2SO4 đặc   CaSO4 + CO2 + H2O
o

Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 +2H2O + SO2


t

to
2FeO + 4H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + SO2 +4 H2O
Đúng mỗi ý 0,25  0,25x10= 2,5 điểm
2 1, 05.52,14.10 0,25
Ta có: nHCl =  0,15 mol
100.36,5
Phản ứng: Fe x O y + 2yHCl  x FeCl2y + yH2O (1) 0,25
x

56x  16y 2y x 2 0,25


Theo (1) và bài ra:    . Vậy công thức Fe2O3
4 0,15 y 3
3 Gọi x, y lần lượt là số mol của Al2(SO4)3 và K2SO4 trong hỗn hợp. 0,5
12x  4y 20 x 1
Ta có:   
17x  7y 31 y 2
342.1 0,25
Vậy: %(m) Al2(SO4)3 = .100%  66, 28%
342.1  174.2
%(m)K2SO4 = 33,72%
Câu 2 4,0 điểm
1 Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O 1,5
2Ca(OH)2 + 2Cl2  CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O
t0
6Ca(OH)2 + 6Cl2   5CaCl2 + Ca(ClO3)2 + 6H2O
Ca(OH)2 + H2S  CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 4NO2  Ca(NO2 )2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
Đúng mỗi pt 0,25  0,25x6= 1,5 điểm
2 2)Hỗn hợp A ban đầu có SO2: amol, N2 : 4a mol và O2: a mol. 0,25
Phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 (1) (Có thể chọn a=1 mol)
Gọi số mol SO2 phản ứng là x 0,25
Theo (1): Số mol giảm = số mol O2 phản ứng = 0,5x (mol)
 nB= 6a-0,5x (mol)
Theo ĐLBTKL: mA= mB = m 0,25
m m x
dA/B = :  0,93   0,84 .
6a 6a  0,5x a
a a 0,25
Vì  , nên H% của phản ứng tính theo SO2. Vậy H%= 84%
2 1
3 Phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4  + 2Al(OH)3  (1) 0,5
3V1x V1y
3 1 x
Ta có:   x=y  1
3V1x V1 y y
Chọn x = y =1, khi đó m=3V1.233+ 2.V1.78=855V1gam (I)
Do 0,9m<m(gam) nên có 2 trường hợp xảy ra
Trường hợp 1: Al2(SO4)3 dư, Ba(OH)2 hết 0,5
2
Theo(1): 0,9m=V2.233+ V2 .78  285V2 gam(II)
3
V2
Từ (I, II) :  2, 7
V1
Trường hợp 2: Kết tủa tan một phần 0,5
Sau (1) xảy ra tiếp phản ứng: 2Al(OH)3+Ba(OH)2  Ba(AlO2)2+4H2O(2)
Theo(1,2): Khối lượng kết tủa tan là 0,1m= (V2  3V1 ).2.78  0,1m (III)
V2
Từ (I, III) :  3,548 (=3,55)
V1

Câu 3 4,0 điểm


1 40 1,0
Ta có: nCO2 = nCaCO3 = =0,4 mol
100
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO trong 24 gam hỗn hợp
o
t
Phản ứng : Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 (1)
x 3x
to
CuO + CO   Cu + CO2 (2)
y y
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (3)
Theo bài ra ta có hệ phương trình: 1,0
160x + 80y = 24 y = 0,1
  
3x + y = 0, 4 x = 0,1
2 Phản ứng : a) HCl + CH3COONa  NaCl + CH3 COOH 1,0
b) O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2
c) Ba(OH)2 + 2NH4Cl  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
d) Fe + CuSO4  Cu + FeSO4
3 y.100 y 0,5
Ta có: nHNO3 (phản ứng) = 
63.125 63.1, 25
Sơ đồ: X+Y+Z + HNO3  X(NO3)3 + Y(NO3)2 + ZNO3 + NO2 + NO (1) 0,5
y V V
Áp dụng ĐLBT: =3x+4x + 3x +  y = 1,25.(10x + ).63
63.1, 25 22, 4 22, 4
Câu 4 4,0 điểm
1 Phản ứng: 2K + 2HCl  2KCl + H2 (1) 0,5
M + 2HCl  MCl2 + H2 (2)
Theo (1,2) và bài ra: 1,0
a + 2b = 0,5

9 11
   18,3 < M < 34,8 (do 0 < b < 0,25) Vậy M là Mg
 M 22, 4
39a + b.M = 8, 7

2 - Điều chế etyl axetat: CH3COOC2H5 2,5


o

(-C6H10O5-)n + nH2O  nC6H12O6


axit, t

C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2


men

C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O


men giaám

o
CH3COOH + C2H5OH   H 2SO4 , t
 CH3COOC2H5 + H2O
- Điều chế etilen
H 2 SO 4 d ,170 0 C
C2H5OH   CH2=CH2 + H2O
- Điều chế PVC: (-CH2-CHCl-)n
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
t0
 
CH3COONa + NaOH(rắn) CaO CH4 + Na2CO3
1500 0 C
  CH  CH
2CH4 LLN + 3H2
xt , t o
CH  CH + HCl   CH2=CHCl
o

nCH2=CHCl  (-CH2-CHCl-)n


xt , p , t

Mỗi phương trình 0,25 điểm  0,25x10= 2,5 điểm


Câu 5 4,0 điểm
Đặt ancol ROH là: CxHyO, axit R’COOH: CaHbO2 1,25
Phần 1: 2ROH + 2Na  2RONa + H2 (1)
2 R’COOH + 2Na  2R’COONa + H2 (2)
Phần 2: CxHyO + (x+y/4 -1/2)O2  xCO2 + y/2H2O (3)
CaHbO2 + (a+b/4 - 1)O2  aCO2 +b/2H2O (4)
H 2SO 4 , t o
Phần 3: ROH + R’COOH    R’COOR + H2O (5)

Đúng mỗi phương trình phản ứng 0,25 điểm  5x0,25=1,25 điểm
Theo (1, 2): n(1/3A)= 2nH2=2.5,6/22,4= 0,5 mol 0,5

Nếu H%(5)=100% thì n(ROH pư)=n(R/COOH pư)=0,12.100/60=0,2 mol


Có hai trường hợp: 0,5
Trường hợp 1: nROH  0, 2mol  nR 'COOH  0,3mol
Theo(3, 4): 0,2x + 0,3a = 39,6/44 = 0,9 (= nCO2 khi đốt phần 2)
 2x + 3a = 9  x = 3 , a = 1
Trong A: C3HyO : 0,2 mol và HCOOH : 0,3 mol 0,5
 mA= 3[(12.3+y+16)0,2 + 46.0,3]=76,2  y=6

Vậy CTPT, CTCT các chất trong A: C3H6O (CH2=CH-CH2-OH) 0,25


HCOOH

Trường hợp 2: nR ' COOH  0, 2mol  nROH  0,3mol


0,5
Theo(3, 4): 3x + 2a = 9  x = 1, a= 3
Trong A: CH4O : 0,3 mol và C3HbO2 : 0,2 mol 0,5
 mA= 3[32.0,3 + (68+b)0,2]=76,2  b=11 (loại vì b lẽ)

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu PTHH thiếu điều
kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2012 – 2013
Khóa thi ngày: 28/3/2013
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (5,5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) MxOy + H2SO4 đặc  M2(SO4)3 + SO2... b) Na2S + dung dịch AlCl3 
c) KMnO4 + KI + H2SO4  d) KHSO4 + Fe3O4 
e) M2(CO3)n + HNO3 (loãng)  M(NO3)m...(n<m) f) FeS2 + H2SO4 đặc, nóng 
g) Na2CO3 + dung dịch FeCl3  h) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 
2. Chỉ từ Na2SO3, NH4HCO3, Al, MnO2, O2, các dung dịch Ba(OH)2 và HCl; có thể điều chế
được những khí gì? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Viết thứ tự các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ Na vào dung dịch HCl.
b) Cho từ từ HNO3 loãng đến dư vào dung dịch Na2CO3.
4. Một khoáng chất có chứa 20,93 % nhôm; 21,7% silic; còn lại là oxi và hiđro (về khối lượng).
Hãy xác định công thức đơn giản nhất của khoáng chất này.
Câu 2. (4,5 điểm)
1. Có 5 hợp chất A, B, C, D, E. Khi đốt A, B, C, D, E đều cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng
với nước thu được O2, B tác dụng với nước thu được NH3. Khi cho C tác dụng với D cho ta chất X, C
tác dụng với E thu được chất Y. X, Y là những chất khí, biết tỉ khối của X so với O 2 và Y so với NH3
đều bằng 2. Hãy xác định A, B, C, D, E, X, Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trộn dung dịch Al2(SO4)3 với dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa T và dung dịch Z. Nung
kết tủa T thì thu được chất rắn. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch Z thu được kết tủa.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
3. Có thể chọn những chất nào để khi cho tác dụng với 1 mol H2SO4 thì được:
a) 0,25 mol SO2. b) 0,5 mol SO2. c) 1 mol SO2. d) 1,5 mol SO2.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp FeS 2 và FeCO3 với số mol bằng nhau trong không khí dư,
thu được y gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị x:y.
2. Cho m gam bột sắt tác dụng với dung dịch A gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2 thì thu được chất rắn
B gồm 2 kim loại và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, không có không khí, thu
được a gam kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được b gam chất rắn. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và chứng minh rằng: m = 8,575b – 7a.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
+Br2 +X
+H2(Pd,t0) D E
A (2) (3) I K
C2H4
(1) +HBr +X +O2, men giÊm (7) (8)
F G H
(4) (5) (6)
Biết: E tác dụng với H theo tỷ lệ mol 1:1, K chứa 6 nguyên tử C trong phân tử.
2. Hỗn hợp M gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở kế tiếp trong dãy đồng
đẳng. Cho m gam M tác dụng với Na dư thì thu được 3,92 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp
M bằng lượng O2 dư, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu
được 147,75 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 tăng 50,1 gam. Cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định công thức phân tử và tính số mol mỗi axit trong m gam hỗn hợp M.
b) Đun nóng m gam hỗn hợp M trên, xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng. Tính khối lượng este thu
được, biết hiệu suất phản ứng este hóa là 80% và 2 axit phản ứng với hiệu suất như nhau.
Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Al=27, Si=28, S=32, Cl=35,5; Fe=56, Cu=64, Ag=108, Ba=137.
Thí sinh không được dùng bảng HTTH các nguyên tố hóa học và tính tan.
-----------------------Hết-----------------------
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
Năm học: 2012 – 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Khóa thi ngày: 28/03/2013
Môn thi: HÓA HỌC

Câu Ý Nội dung Điểm


Câu 1 5,5 điểm
1 Hoàn thành các phương trình phản ứng: 2,0
a) 2MxOy+(6x-2y)H2SO4 đặc  xM2(SO4)3 +(3x-2y) SO2 + (6x-2y)H2O
b) 3Na2S + 2AlCl3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S
c) 2KMnO4 + 10KI + 8H2SO4  2MnSO4 + 6K2SO4 + 5I2 + 8H2O
d) 8KHSO4 + Fe3O4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O
e) 3M2(CO3)n+(8m-2n)HNO3  6M(NO3)m+(2m-2n)NO+3nCO2+(4m-n)H2O
f) 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
g) 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 6H2O  2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
h) 2KMnO4+10FeSO4+8H2SO4  5Fe2(SO4)3+K2SO4 +2MnSO4+8H2O
2 Các chất khí tạo ra: CO2, SO2, NH3, H2, N2, Cl2, NO, NO2, HCl 1,5
Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O
NH4HCO3 + HCl  NH4Cl + CO2 + H2O
Al + 3HCl  AlCl3 + 3/2H2
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O H2 + Cl2 as  2HCl
NH4HCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + NH3 + H2O
4NH3 + 3O2  t0
 2N2 + 6H2O, N2 +O2  t0
 2NO 2NO + O2  2NO2
3 Thứ tự phản ứng: a) Na + HCl  NaCl + 1/2H2 1,0
Na + H2O  NaOH + 1/2H2
b) Na2CO3 + HNO3  NaHCO3 + NaNO3
NaHCO3 + HNO3  NaNO3 + CO2 + H2O
4 Gọi công thức của khoáng chất là AlxSiyOzHt. 0,5
Đặt %mO = a, %mH = b.
Ta có: a + b = 100 - (20,93 – 21,7)% =57,37 (I)
Theo quy tắc hoá trị ta có: 3x + 4y + t = 2z
20,93 21, 7 b a a 20,93 21,7
 3.  4.   2.   b    5,426 (II)
27 28 1 16 8 9 7
Giải hệ phương trình (I) và (II) thu được: a = 55,82 và b = 1,55
20,93 21,7 55,82 1,55 0,5
Mặt khác: x:y:z:t = : : : = 2:2:9:4
27 28 16 1
Công thức của khoáng chất: Al2Si2O9H4 hay Al2O3.2SiO2.2H2O
Câu 2 4,5 điểm
1 Các hợp chất đều là hợp chất của natri, MA = 2.32=64; MY = 17.2=34. 0,5
A B C D E X Y
Na2O2 Na3N NaHSO4 NaHSO3 NaHS SO2 H2S
Hoặc Na2SO3 Hoặc Na2S
Các phương trình phản ứng 1,5
Na2O2 + 2H2O   2NaOH + O2↑
Na3N + 3H2O   3NaOH + NH3↑
NaHSO4 + NaHSO3   Na2SO4 + SO2↑ + H2O
(Hoặc 2NaHSO4 + Na2SO3   2Na2SO4 + SO2↑ + H2O)
NaHSO4 + NaHS   Na2SO4 + H2S↑
(Hoặc 2NaHSO4 + Na2S   2Na2SO4 + H2S↑)
2 Do Z tác dụng với dd BaCl2 tạo kết tủa  Al2(SO4)3 dư, Ba(OH)2 hết. 1,0
Chất rắn gồm BaSO4 và Al2O3
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  3 BaSO4  + 2 Al(OH)3 
t0
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
Al2(SO4)3 + 3BaCl2  3 BaSO4 + 2AlCl3
3 Chọn các chất và viết các phương trình phản ứng: 1,5
a) 2FeO + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
b) Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + H2O
t0
c) C + 2H2SO4 đặc   CO2 + 2SO2 + 2H2O
0
d) S + 2H2SO4 đặc 
t
 3SO2 + 2H2O
Mỗi TH cho 0,375  0,375x4=1,5
Câu 3 4,0 điểm
1 Gọi số mol của mỗi chất là a mol 0,5
Phản ứng:
t0
2FeS2 + 11/2O2   Fe2O3 + 4SO2 (1)
a  a/2
t0
2FeCO3 + 1/2O2  Fe2O3 + 2CO2 (2)
a  a/2
x 120a  116a 0,5
Theo (1,2) và bài ra ta có:   1,475
y 160a
2 Đặt x1; y1 là số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong A. 0,75
Vì độ hoạt động của Ag+ >Cu2+ nên Fe sẽ phản ứng với AgNO3 trước:
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu
Vì khi cho C tác dụng với NaOH tạo ra 2 hiđroxit kim loại nên trong C
chỉ có thể có Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư vì phản ứng hoàn toàn nên Fe hết 0,25
(y2: số mol Fe phản ứng với Cu(NO3)2)
Rắn B gồm Ag, Cu; C gồm: Fe(NO3)2: x2/2+y2 và Cu(NO3)2: y1-y2 mol 0,5
Phản ứng với dung dịch NaOH:
Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaNO3
Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3
Nung kết tủa trong không khí: 0,5
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  Fe(OH)3
2Fe(OH)3  to
 Fe2O3+3H2O
t0
Hoặc 2Fe(OH)2+ 1/2O2   Fe2O3+2H2O
t o
Cu(OH)2   CuO + H2O
x 1,0
Ta có: mFe=m=56 ( 1  y 2 )
2
x1
90 (  y 2 ) +98(y1-y2)=a (-1)
2
x x 98b 8m
80 ( 1  y 2 ) +80(y1-y2)=b 98/80  8 ( 1  y 2 ) =  a=
2 2 80 56
Vậy: m = 8,575b – 7a (đpcm)

Câu 4 6,0 điểm


1 A: C2H2, B: C2H4, D: C2H4Br2, X: NaOH, E: C2H4(OH)2, I: CH3COOC2H4OH,
K: (CH3COO)2C2H4, F:C2H5Br, G: C2H5OH, H: CH3COOH. 2,0
Pd,to
C2H2 + H2   C2H4
C2H4 +Br2  C2H4Br2
t o
C2H4Br2 + 2NaOH   C2H4(OH)2 + 2NaCl
C2H4 + HBr  C2H5Br
t o
C2H5Br + NaOH   C2H5OH + NaCl
men giaám
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
H2SO4ñaëc,t 0
CH3COOH + C2H4(OH)2   CH3COOC2H4OH + H2O

H2SO4ñaëc,t 0
CH3COOC2H4OH + CH3COOH   (CH3COO)2C2H4 + H2O

2 3,92 147,75
Ta có: n H2 = = 0,175 mol, n BaCO3 = = 0,75 mol 0,25
22,4 197
Gọi n(C2H5OH), CT 2 axit Cn H 2n 1COOH .
Phản ứng: 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 (1) 1,25
2 Cn H 2n 1COOH + 2Na  2 Cn H 2n 1COONa + H2 (2)
to
C2H6O + 3O2   2CO2 + 3H2O (3)
Cn H 2n 1COOH + 3n  1 O2  (n  1) CO2 + (n  1) H2O (4)
2
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (5)
Theo (1,2): nhh= 0,175. 2= 0,35 mol
Theo (5) ta có: n CO2 = n BaCO3 = 0,75 (mol)
0,5
17,1
 m H2 O = m t ¨ ng - m CO2 = 50,1 - 33 = 17,1g  n H2O = = 0,95 mol
18
Suy ra: n C2 H5OH = 0,95 - 0,75 = 0,2 mol và n( Cn H 2n 1COOH )=0,15 mol
0,5
n n
Ta có: CO2 = 2. C2 H5OH = 2 . 0,2 = 0,4 mol
 nCO2(do axit)= 0,75 - 0,4 = 0,35 mol 0,5
Từ (4) : n =4/3=1,33  2 axit là CH3COOH và C2H5COOH.
Gọi số mol CH3COOH, C2H5COOH trong m hỗn hợp A là a, b. 0,5
a  b  0,15
 a  0,1 mol
Ta có hệ :  4 
a  2b  0,15. 3  0, 2 b  0,05 mol

CT 2 axit là RCOOH  R =(15.0,1+29.0,05) : 0,15=59/3 0,5


H SO ñaëc,t 0
RCOOH + C2H5OH 

2 4  RCOOC 2 H5 + H2O

0,15 0,2  0,15
278 80
Vậy m( RCOOC 2 H5 )= 0,15. .  11,12 gam
3 100
……………HẾT………….
Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu PTHH
thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2013 - 2014
Khóa thi ngày 08 tháng 4 năm 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (5,0 điểm)


1. Chia hỗn hợp gồm Na2O, ZnO, FexOy thành ba phần. Phần một tác dụng với nước dư được
chất rắn A và dung dịch B, cho chất rắn A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch B tác dụng
với dung dịch HCl đến dư. Phần hai tác dụng với H 2 dư, nung nóng. Phần ba tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc dư. Hãy viết các phương trình phản ứng, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Có ba chất rắn đựng trong ba lọ riêng biệt mất nhãn là: Na 2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Trình
bày phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ và viết các phương trình hóa học.
3. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
 HCl E 
 NaOH Y 
  cacbon
 X  CO2 cacbon O2 Y
Y    
 oxit
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Cho Fe3O4 phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Chia X
thành ba phần. Sục khí Cl2 vào phần một. Phần hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư.
Phần ba tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Từ quặng pirit sắt, không khí, H2O, NaCl, các chất xúc tác và điều kiện đầy đủ; hãy viết các
phương trình phản ứng điều chế các chất: Fe2(SO4)3, FeCl3, Fe(OH)3.
3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và MgCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí
A gồm H2 và CO2. Nếu cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đă ̣c nóng dư, thu
được hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2. Tỉ khối hơi của B đối với A là 3,6875.
Viết các phương trình phản ứng và tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Thêm từ từ V lít dung dịch H2SO4 0,5M vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,5M, NaAlO2
1,5M cho đến khi kết tủa tan một phần, được chất rắn Y. Đem nung Y đến khối lượng không đổi thì thu được
24,32 gam chất rắn Z chứa hai hợp chất. Viết các phương trình hóa học và tính V.
2. Nung m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe xOy trong điều kiêṇ không có không khí. Sau phản ứng, thu
được chất rắn B. Chia B thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít
khí và 12,6 gam chất rắn. Cho phần hai tác dụng với dung dịch H2SO4 đă ̣c nóng dư, thu được 27,72 lít SO2
và dung dịch D có chứa 263,25 gam hai muối sunfat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất khí đo ở
đktc. Viết các phương trình phản ứng, xác định m và công thức FexOy.
Câu 4: (6,0 điểm)
1. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, (C17H35COO)3C3H5.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất tác dụng với dung dịch NaOH.
b) Những chất nào có thể chuyển đổi trực tiếp cho nhau? Lập sơ đồ và viết các phản ứng xảy ra.
2. Cho các dãy chất sau:
Dãy 1: CH4, CH3 – CH3, CH3 – CH2 – CH3, …
Dãy 2: CH2=CH2, CH2=CH – CH3, CH2=CH – CH2 – CH3, …
Dãy 3: CH  CH, CH  C – CH3, CH  C – CH2 – CH3, CH  C – …
a) Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo và viết công thức tổng quát của các chất trong mỗi dãy.
b) Viết phản ứng cháy của dãy 1, 2, 3; phản ứng cộng của dãy 2; phản ứng cộng và thế của dãy 3.
3. Chia m gam hỗn hợp X gồm CH 2=CH–CH2–OH, CH3–COOH, HOOC–COOH thành hai phần
bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được tỉ lệ thể tích hơi CO 2 và H2O tương ứng trong cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất là 13:12. Đun nóng phần hai với xúc tác H 2SO4 đậm đặc thì các chất trong
hỗn hợp phản ứng vừa hết với nhau, thu được sản phẩm chỉ gồm H 2O và 25,6 gam hỗn hợp 2 este. Hãy
viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Fe = 56, Ba = 137.
………………………HẾT…………………….
Thí sinh không được dùng bảng HTTH các nguyên tố hóa học và tính tan
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
Năm học: 2013 – 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa thi ngày: 08/4/2014
Môn thi: HÓA HỌC

Câu Ý Nội dung Điểm


Câu 1 5,0 điểm
1 *Phần 1: Na2O + H2O  2 NaOH
2 NaOH + ZnO  Na2ZnO2 + H2O
Rắn A có FexOy và có thể ZnO dư
FexOy+yH2SO4  Fex(SO4)y+yH2O hoặc2FexOy+2yH2SO4  xFe2(SO4)2y/x+2yH2O
ZnO + H2SO4  ZnSO4+ H2O
Dung dich B có Na2ZnO2 có thể NaOH dư
NaOH + HCl  NaCl + H2O 2,0
Na2ZnO2 + 4HCl  2 NaCl + ZnCl2 + 2H2O
*Phần 2: FexOy + yH2  to to
 xFe + yH2O, ZnO+H2   Zn +H2O
*Phần 3: Na2O + H2SO4  Na2SO4 + H2O
ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O
2FexOy + (6x -2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 +(3x – 2y)SO2 +(6x – 2y) H2O
2 *Cho MT tác dụng với dung dịch HNO 3, không hiện tượng là dung dịch
NaCl, tạo khí là dung dịch Na2CO3, hỗn hợp NaCl và Na2CO3
-Phản ứng: Na2CO3 + 2HNO3  2NaNO3 + CO2 + H2O
*Lấy 2 dung dịch sau phản ứng với dung dịch HNO3 đem tác dụng với dung 1,5
dịch AgNO3 nếu tạo kết tủa trắng là dung dịch có NaCl  hỗn hợp NaCl
và Na2CO3, còn lại là dung dịch Na2CO3.
-Phản ứng AgNO3 + NaCl  NaNO3 + AgCl 
3 X: CO, Y: CO2, E: Na2CO3 hoặc NaHCO3.
C + CO2  to
 2CO
t o
C + O2   CO2
yCO + MxOy  to
 yCO2 + xM (M: kim loại sau Al) 1,5
CO2 + NaOH  NaHCO3
hoặc CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
hoặc NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
Câu 2 5,0 điểm
1 Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng)  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
3FeSO4 +3/2 Cl2  FeCl3 + Fe2(SO4)3
1,0
3FeSO4 +4HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + 2H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 +K2SO4 +2MnSO4 +8 H2O
2 *Điều chế Fe2(SO4)3
4FeS2 + 11O2 to
 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2  xt,
 t  2SO3
o

SO3+ H2O  H2SO4


3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O
*Điều chế FeCl3
2,0
2NaCl +2 H2O  ñieän phaân mn
 2 NaOH + Cl2 + H2
t o
Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O
t o
2Fe + 3Cl2   2FeCl3
*Điều chế Fe(OH)3
FeCl3 + 3NaOH  to
 Fe(OH)3 + 3NaCl
3 Gọi x, y lần lượt là số mol Fe và MgCO3 trong hỗn hợp: 1,0
Câu Ý Nội dung Điểm
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2 (2)
to
2Fe + 6H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)
MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + CO2 + H2O (4)

96x  44y 2x  44y


Theo (1  4) và bài ra ta có: dB/A = ( ):( )  3, 6875
1, 5x  y xy
 96x2+96xy+44xy+44y2=11,0625x2 +243,375xy + 7,375xy + 162,25y2 1,0
 84,9375x2 - 118,25y2 - 110,75xy = 0 , chia 2 vế cho y2, đặt ẩn phụ,
rồi giải PT bậc 2 ta được: x : y = 2 (chọn), x:y=-0,69 (loại)
%(m)Fe= (2.56.100)(2.56+1.84)= 57,14 (%) và %(m)MgCO3 =42,86 (%)
Câu 3 4,0 điểm
1 Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O (1)
0,1 0,1 0,1
2NaAlO2 + H2SO4 + 2H2O  2Al(OH)3 + Na2SO4 (2)
0,3 0,15 0,3
2Al(OH)3 + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O (3) 1,0
0,3-x 1,5(0,3-x)
2Al(OH)3  to
 Al2O3 (4) + 3H2O (4)
x x/2
Kết tủa tan một phần  có (3), Y: BaSO4, Al(OH)3, Z: BaSO4, Al2O3
nBa(OH)2=0,1 mol, nNaAlO2=0,3 mol
0,5
Ta có: x/2=(24,32-23,3):102=0,01 mol  x=0,02 mol
nH2SO4=0,15+0,1+1,5(0,3-0,02)=0,67 mol  V=0,67:0,5=1,34 lít
2 Do tác dụng với dung dịch NaOH dư có khí  Al dư, phản ứng xảy ra
hoàn toàn nên FexOy hết. Vâ ̣y thành phần của B có: Al2O3, Fe và Al dư.
t0
Phản ứng: 3FexOy + 2yAl   3xFe + yAl2O3 (1)
Phần 1: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (2)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (3) 1,5
Phần 2: Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (4)
t o
2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5)
ot  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 6H2SO4  (6)
*Ta có: nFe=12,6/56 = 0,225 mol, nH2= 1,68/22,4= 0,075 mol
Theo (3): nAl = 2/3nH2= 0,05 mol,
 Trong phần 1 có: Al2O3, Fe: 0,225 mol, Al: 0,05 mol
*Nếu đem phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng 0,5
Cứ: 0,225 mol Fe và 0,05 mol Al thì nSO2=(0,225+0,05).1,5=0,4125 mol
0,675 0,15  27,72/22,4= 1,2375 mol
 Phần 2 có: 0,675 mol Fe và 0,15 mol Al
*Trong phần 2:
Theo (4,5): nAl2(SO4)3 = nAl2O3 + 1/2 nAl = nAl2O3 + 0,075
Theo (6): nFe2(SO4)3= 1/2 nFe = 0,3375 mol
342(nAl2O3 + 0,075 ) + 400.0,3375 = 263,25  nAl2O3 =0,3 mol
Vâ ̣y m2 = mAl2O3+ mFe + mAl = 0,3.102 + 0,675.56 + 0,15.27 = 72,45 0,5
 m1 = 72,45/3 =24,15 gam  m = 72,45+24,15=96,6 gam
* Tìm oxit: Xét phần 2, theo (1) có:
3x : y = nFe:nAl2O3 = 0,675 : 0,3  x : y = 3: 4.
Vâ ̣y oxit là Fe3O4
Câu 4 6,0 điểm
1 a)Các phương trình phản ứng: 2,0
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH  to
 CH3COONa + C2H5OH
Câu Ý Nội dung Điểm
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  to
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
b)Sơ đồ chuyển đổi và phương trình phản ứng:
men giaám
C2H5OH + O2  
C2H5OH CH COOH
CH3COOH + H2O
3
H2SO4ñaëc,t 0
C2H5OH + CH3COOH  

CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 + H2O
H ,t  0
CH3COOC2H5 + H2O   

C2H5OH + CH3COOH
2 a) Đặc điểm cấu tạo và công thức tổng quát
Dãy 1: chỉ chứa liên kết đơn, mạch hở; CnH2n+2 (n  1)
Dãy 2: có chứa 1 liên kết đôi, mạch hở; CnH2n (n  2)
Dãy 3: có chứa 1 liên kết ba đầu mạch, mạch hở; CnH2n-2 (n  2)
b) Viết phản ứng cháy của dãy 1, 2, 3: CxHy + (x + y/4) O2  xCO2 + y/2 H2O 1,5
Hoặc viết độc lập 3 phương trình phản ứng của 3 dãy
Phản ứng cộng của dãy 2: CnH2n + Br2  CnH2nBr2
Phản ứng cộng và thế của dãy 3: CnH2n-2 + 2 Br2  CnH2n-2Br4
C2H2+Ag2O  NH3
 C2Ag2+H2O, 2CnH2n-2+Ag2O  NH3
 2CnH2n-3Ag +H2O
3 Gọi nC3H5OH=xmol, nCH3COOH=ymol, n(COOH)2=z mol trong mỗi phần
CH2=CH–CH2–OH + 4O2  3CO2 + 3H2O (1)
CH3–COOH + 2O2  2CO2 + 2H2O (2)
HOOC–COOH +1/2 O2  2CO2 + H2O (3)
H2SO4ñaëc,t 0
C3H5OH + CH3COOH   CH3COOC3H5 + H2O (4)

y  y  y 1,5
H2SO4ñaëc,t 0
2C3H5OH +HOOC–COOH   C3H5OOC–COOC3H5 + H2O (5)

2z  z  z
H2SO4ñaëc,t 0
Hoặc: C3H5OH+HOOC–COOH   C3H5OOC–COOH+H2O (6)

z  z  z
TH 1: Tạo C3H5OOC–COOC3H5, không có (6). Theo (1  5) và bài ra:
 64
 y  2z  x x  225
 
 3x  2y  2z 13
 
 64 64 64 64 0,5
 y   m  (58.  60.  90. )2  61, 44 gam
 3x  2y  z 12  675 225 675 675

100y  170z  25, 6 z  64

 675
TH 2: Tạo C3H5OOC–COOH, không có (5). Theo (1  4,6) và bài ra
 832
y  z  x x  3625
 
 3x  2y  2z 13  512 832 512 512 0,5
   y  m( .58  .60  .90)2  59, 46 gam
 3x  2y  z 12  3625 3625 3625 3625

100y  130z  25, 6 z  64

 725

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu PTHH thiếu
điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 17 tháng 3 năm 2015
Môn thi: HÓA HỌC – BẢNG A
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (5,0 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn BaO vào nước, thu được dung dịch X. Cho SO 3 vào dung dịch X, thu được
kết tủa Y và dung dịch Z. Cho Al vào dung dịch Z thấy có khí hiđro bay ra. Viết các phương trình hóa
học xảy ra.
2. Có 4 khí A, B, C, D. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao, khí B được
điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO 4 và H2SO4 loãng, khí C được điều chế bằng
cách đốt pirit sắt trong oxi, khí D tạo ra khi sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
Xác định các khí A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra.
3. Hoà tan các chất gồm Na2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được dung
dịch N và kết tủa M. Xác định N và M và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4. Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgO bằng 796 ml dung dịch HCl
2M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch T và 4,368 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu được
m gam muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị m.
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân
không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn A
vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí H 2. Cho chất rắn X vào dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, dư thấy X tan hết. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Có 3 dung dịch riêng biệt gồm Ba(OH)2, Pb(NO3)2, MgSO4 bị mất nhãn. Có thể nhận biết 3
dung dịch trên bằng dung dịch Ca(OH) 2, (NH4)2SO4 hoặc Na2S. Giải thích các trường hợp và viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
3. Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl 3 0,4M thu được (m
- 3,995) gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Cho 11,2 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại M (hóa trị II, III) tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 3,136 lít khí. Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,88
lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Viết các phương trình phản ứng, xác định M và tính số mol của Cu
trong hỗn hợp, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chất khí đo ở đktc.
2. Cho 93,4 gam hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI tác dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 2M
thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và
dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lít H 2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E
thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Viết phản
ứng và tính khối lượng kết tủa B, cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau:
+X C +Y F G
CH3COONa A B E
+Y D +X C H
Biết E là C2H5OH, G, H là polime.
2. Từ tinh bột, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ, hãy viết các phương trình phản ứng điều
chế etyl axetat.
3. Hỗn hợp R chứa 3 hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát là C xH2x+2, CyH2y và CzH2z-2,
nặng 30 gam, chiếm thể tích 26,88 lít (đktc), có tỉ lệ số phân tử tương ứng là 2 :1 :1 và y<z.
a) Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon.
b) Chia R làm 3 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch
Ba(OH)2 dư, khối lượng dung dịch giảm m1 gam. Dẫn phần 2 qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng
thêm m2 gam. Phần 3 được dẫn qua lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 (Ag2O/NH3) thì thu được m3 gam kết
tủa. Viết phản ứng và tính m1, m2, m3; biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5; K=39, Fe=56, Cu=64, Br=80, Ag=108, I=127, Ba=137.
………………………HẾT…………………….
Thí sinh không được dùng bảng HTTH và bảng tính tan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
Khóa thi ngày 17 tháng 3 năm 2015
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC

Câu Ý Nội dung Điểm


BaO + H2O  Ba(OH)2
Ba(OH)2 + SO3  BaSO4 + H2O
Nếu Ba(OH)2 dư
1 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 1,25
Nếu SO3 dư
SO3 + H2O  H2SO4
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2.
2KMnO4  t 0  K2MnO4 + MnO2 + O2 (A)
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 24H2O + 10Cl2
(B)
4FeS2 + 7O2  t 0  2Fe2O3 + 4SO2 (C)
2 1,0
Cl2 + H2O   HCl + HClO

HClO  HCl + ½ O2
2HCl + NaHCO3  2NaCl + H2O + CO2
( Có thể : Cl2 + NaHCO3  2NaCl + CO2 )
Câu 1 Na2O + H2O → 2NaOH
1   2
NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O
1   1  1
3 NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 1,5
1 1 1 1
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
1   1   1 2
 Dung dịch A chỉ có NaCl, kết tủa B chỉ có BaCO3
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1)
Al + 3HCl  AlCl3 +3/2 H2 (2)
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 +3 H2O (3)
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (4)
4 4,368.2 1,25
nHCl(1,2)=2nH2=  0,39 mol
22, 4
 nHCl(3,4)=0,796.2-0,39=1,202 mol  nO(oxit)=1,202/2=0,601 mol
Vậy m(muối)= 26,43 – 0,601.16 + 0,796.2.35,5 = 73,33 gam
Nung hỗn hợp:
CuO + Cdư  t 0  Cu + CO

Fe3O4 + 4Cdư 
0
t  3Fe + 4CO

Fe2O3 + 3Cdư  t 0  2Fe + 3CO


(Nếu viết tạo CO2  CO thì vẫn cho điểm tối đa)
CaO + 3Cdư  t 0  CaC2 + CO
Câu 2 1 2,0
Chất A tác dụng với dung dịch HCl dư :
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2
Cho X tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng, dư :
C + 2H2SO4đặc  t 0  CO2 + 2SO2 + 2H2O
t  CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu + 2H2SO4đặc 
0

Câu 2 2 *Dung dịch Ca(OH)2 1,5


Câu Ý Nội dung Điểm
Ba(OH)2 không hiện tượng
Pb(NO3)2 có kết tủa trắng, rồi tan
Pb(NO3)2 + Ca(OH)2  Pb(OH)2 + Ca(NO3)2
Pb(OH)2 + Ca(OH)2  CaPbO2 + 2H2O
MgSO4 có kết tủa trắng Mg(OH)2: MgSO4 + Ca(OH)2  Mg(OH)2 + CaSO4
*Dung dịch (NH4)2SO4
Ba(OH)2 có kết tủa trắng và khí mùi khai
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4  2NH3 + 2H2O + BaSO4
Pb(NO3)2 có kết tủa trắng: Pb(NO3)2 + (NH4)2SO4  2NH4NO3 + PbSO4
MgSO4 không hiện tượng
*Dung dịch Na2S
Ba(ỌH)2 không hiện tượng
Pb(NO3)2 có kết tủa đen: Pb(NO3)2 + Na2S  PbS + 2NaNO3
MgSO4 có kết tủa trắng và khí: MgSO4+ Na2S+ 2H2O  Mg(OH)2 + H2S +
Na2SO4
Phản ứng:
2Na + 2HCl  2NaCl + H2 (1)
2Na + H2O  2NaOH + H2 (2)
3NaOH + AlCl3  3NaCl + Al(OH)3↓ (3)
Có thể: NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + H2O (4)
Theo bài ra ta có: nHCl = 0,125 (mol) và nAlCl3 = 0,1 (mol)
Gọi nAl(OH)3 (thu được) = x mol
 Có hai trường hợp sau:
3 1,5
Trường hợp 1: Al(OH)3 chưa bị hòa tan, chưa xảy ra phản ứng (4)
 nNa = nHCl + 3nAl(OH)3 = (0,125 + 3x) mol
 78x = 23.(0,125 + 3x) - 3,995  x < 0 (loại)
Trường hợp 2: Al(OH)3 tan một phần, đã xảy ra phản ứng (4)
Ta có nNa(1,2) = nHCl(1) + nNaOH(3,4)= nHCl+ 3nAlCl3(3) + nAl(OH)3(4)
= 0,125 + 3.0,1 + (0,1 – x) = (0,525 – x) mol
 78x = 23.(0,525 - x) - 3,995 => x = 0,08 mol
 m = 23(0,525 – 0,08) = 10,235 gam
Câu 3 3,136 5,88
Ta có: nH2=  0,14 mol, nSO2 =  0, 2625 mol
22, 4 22, 4
M + HCl  MCl2 + H2 (1)
2M + 6H2SO4  M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
1 0,14  0,21 1,5
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
0,0525  (0,2625-0,21)=0,0525
Ta có: 0,0525.64 + M.0,14=11,2  M=56  M là Fe
nCu=0,0525 mol
2 Gọi a, b, c lần lượt là số mol của MgCl2, NaBr, KI. 2,5
Phản ứng:
MgCl2+ 2AgNO3  2AgCl↓ + Mg(NO3)2 (1)
NaBr + AgNO3  AgBr↓ + NaNO3 (2)
KI + AgNO3  AgI↓ + KNO3 (3)
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (4)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (5)
Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3 (6)
Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaNO3 (7)
2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O  t 0  2Fe(OH)3 (8)
2Fe(OH)3↓  t  Fe2O3 +
0
(9)
Mg(OH)2  t  MgO + H2O
0
(10)
4, 48 22, 4
Theo (5) nFe = n H2   0, 2mol , nFe(bđ)=  0, 4mol
22, 4 56
Câu Ý Nội dung Điểm
nAgNO3(4)= (0,4-0,2)2 = 0,2.2 = 0,4 mol
Theo (1,2,3) và bài ra ta có hệ:
 2a  b  c=0, 7.2 – 0, 4=1 a  0, 2
 
160  0,1  40a  24    b  0, 4
95a  103b+166c=93, 4       c  0, 2
 
Vậy mB = mAgCl + mAgBr + AgI = 143,5.0,4+188.0,4+235.0,2= 179,6 gam
CaO,to CH4 + Na2CO3
CH3COONa + NaOH 
1500 C 0
2CH4 
Laøm laïnh nhanh
C2H2+3H2
Pd,t o
C2H2 + H2   C2H4
HgSO4 ,t o C
C2H2 + H2O  CH3CHO
CH3CHO + H2  Ni,to C2H5OH
1  2,5
 o
C2H4 + H2O 
H ,t C
 CH3CH2OH
2C2H5OH xt,t 0
 CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O
nCH2=CH-CH=CH2  xt,t 0 ,p (CH -CH  CH-CH )
 2 2 n
o
H2SO4ñaëc,170 C C H + H O
C2H5OH   2 4 2

xt,t ,p
 ( C 2 H 4 ) n
0
nC2H4 
men röôïu nC6H12O6
( C6 H10 O5 ) n + nH2O 
men röôïu 2C2H5OH + 2CO2
C6H12O6 
2 men giaám CH3COOH + H2O 1,0
C2H5OH + O2  
H SO ñaëc,toC
CH3COOH + C2H5OH  2 4
  CH3COOC2H5 + H2O


Câu 4 a)Gọi a=nCyH2y  nCzH2z-2 =a và nCxH2x+2=2a trong mỗi phần  4a=
26,88
 0, 4mol
22, 4.3
 a=0,1 mol và 0,2(14x+2)+0,1.14y +0,1(14z-2)=30/3=10  2x+y+z=7
Do x  1, z>y  2  x=1, y=2, z=3
Vậy công thức phân tử các hiđrocacbon là CH4, C2H4, C3H4
b) Phản ứng phần 1:
2CH4 + 4O2  2CO2 + 4H2O (1)
C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O (2)
C3H4 + 4O2  3CO2 + 2H2O (3)
3 2,5
CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O (4)
Ta có: nBaCO3=nCO2=0,7 mol, nH2O=0,8 mol
Vậy m1=197.0,7-(0,7 .44+0,8.18)=92,7 gam
Phản ứng phần 2:
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (5)
C3H4 + 2Br2  C3H4Br4(6)
Vậy m2=28.0,1+40.0,1=6,8 gam
Phản ứng phần 3:
NH3
2C3H4 + Ag2O   2C3H3Ag + H2O (7)
Vậy m3=147.0,1 = 14,7 gam
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều
kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
- Làm tròn đến 0,25 điểm.
………………………HẾT…………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 15 tháng 3 năm 2016
Môn: HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (5,5 điểm)


1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Ca tác dụng với dung dịch Na2CO3. b) Na tác dụng với dung dịch AlCl3.
c) Fe tác dụng với dung dịch AgNO3. d) Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch AlCl3.
2. Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO
nung nóng thu được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa K và
dung dịch D. Đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tác dụng với dung dịch HCl thu được khí và dung dịch E.
Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất.
Xác định A, B, C, D, K, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hòa tan hết 20,88 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được dung
dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định oxit kim loại.
Câu 2. (4,25 điểm)
1. Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: A tác dụng với B thì có kết tủa BaSO 4, B tác dụng với C thì
có kết tủa xuất hiện, A tác dụng với C thì có khí CO 2 thoát ra. Tìm A, B, C và viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
2. Chọn chất phù hợp, ghi rõ loại chất và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (Sách
Giáo khoa Hóa học 9 – Trang 42):
OXIT BAZ¥ OXIT AXIT
MUèI
BAZ¥ AXIT
3. Hòa tan hết một lượng kim loại M trong dung dịch H 2SO4 20% (loãng, dư 20% so với lượng cần
phản ứng), thu được dung dịch chứa muối trung hòa có nồng độ là 23,68% và axit dư. Tìm M.
Câu 3. (4,0 điểm)
Chia 26,32 gam hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al 2O3 và oxit của kim loại X có hóa trị 2 thành 2 phần
bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,22 mol H 2. Phần 2 tác dụng hết với dung
dịch HNO3 loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong đó thể tích NO do Fe sinh ra
bằng 1,25 lần do Mg sinh ra. Nếu hòa tan hết lượng oxit có trong mỗi phần phải dùng vừa hết 50 ml
dung dịch NaOH 2M. Biết lấy m gam Mg và m gam X cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thì
thể tích khí H2 do Mg sinh ra lớn hơn 2,5 lần do X sinh ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác
định X và tính số mol mỗi chất trong mỗi phần.
Câu 4. (6,25 điểm)
1. Biết axit lactic có công thức là CH3-CH-COOH
OH
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với:
a) Na dư. b) CH3COOH. c) Dung dịch Ba(OH)2.
d) Dung dịch NaHCO3 vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn, cho chất rắn tác dụng với vôi tôi xút nung nóng.
2. Viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8.
3. Tính khối lượng benzen tối thiểu cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen. Biết hiệu suất
phản ứng theo benzen đạt 80%.
4. Xác định các chất và viết các phương trình theo sơ đồ chuyển hóa sau:
A (Điều chế từ đá vôi)  B  CH3CHO  C  Este  Polime
5. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit C xHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Sau phản ứng tách lấy
hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X, thu được 12,768 lít khí CO2
(đktc) và 8,28 gam H2O. Nếu cũng cho hỗn hợp X như trên thì tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 3,84 gam rượu. Hóa hơi hoàn toàn lượng rượu này thì thu được thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 3,36 gam N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Viết các phương trình phản ứng, xác
định công thức este và tính hiệu suất phản ứng este hóa.
Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80.
……………………. HẾT ………………….
Thí sinh được dùng bảng HTTH và tính tan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
Khóa thi ngày 15 tháng 3 năm 2016
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC

Câu Ý Nội dung Điểm


1 a) Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH
b) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
3NaOH + AlCl3  3NaCl + 2Al(OH)3
Câu 1 NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O 2,0
c) Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
d) 3Ba(HCO3)2 + 2AlCl3  2Al(OH)3 + 6CO2 + 3BaCl2
2 - Đốt cháy cacbon: C + O2  CO2, CO2 + C  2CO
0 0
t t

 Hỗn hợp khí A gồm CO, CO2 và N2


- Cho A tác dụng với FeO: FeO + CO  Fe + CO2
0
t

 Khí B gồm CO2, N2; hỗn hợp rắn C gồm FeO, Fe

- Do đun sôi D lại được kết tủa K nên CO2 tác dụng tạo hai muối:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O, 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
t0
Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O
Kết tủa K: CaCO3, dung dịch D: Ca(HCO3)2 2,5
- Cho C tác dụng với dung dịch HCl:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2, FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O
Khí là H2, dung dịch E gồm FeCl2, HCl dư (có thể)
- Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư:
HCl + NaOH  NaCl + H2O, FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
Kết tủa F là Fe(OH)2
- Nung F trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
3 Gọi công thức oxit kim loại là MxOy
®Æc, t 0
2MxOy + (2mx–2y)H2SO4   xM2(SO4)m + (mx-2y)SO2 + (2mx-2y)H2O (1)
2(Mx+16y) gam (mx-2y)
20,88 gam   0,145 mol
2(Mx  16y) (mx  2y) 2y
Tỉ lệ:   M  72m  80 1,0
20,88 0,145 x
2y/x 1 2 8/3
m 2 3 3 3
M 64 (Cu) 136 (loại) 56 (Fe) 8/3
Vậy MxOy là Cu2O hoặc FeO
Câu 2
1 Do A tác dụng với B thì có kết tủa BaSO4, B tác dụng với C thì có kết tủa
xuất hiện, A tác dụng với C thì có khí thoát ra
 A: H2SO4 hoặc NaHSO4, B: BaCl2, C: Na2CO3
1,0
NaHSO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl + HCl
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + CO2 + H2O
2 - Oxit axit  Axit: SO3 + H2O  H2SO4 1,75
- Oxit axit  Muối: SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
- Axit  Muối: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
- Muối  Axit: AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
- Oxit bazơ  Muối: Na2O + SO3  Na2SO4
- Oxit bazơ  Bazơ: Na2O + H2O  2NaOH
- Bazơ  Oxit bazơ: Cu(OH)2  t0
 CuO + H2O
Câu Ý Nội dung Điểm
- Bazơ  Muối: Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O
- Muối  Bazơ: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
3 Gọi hóa trị của M là n (1  n  3), chọn 2 mol M
2M + nH2SO4  M2(SO4)n + nH2 (1)
2 mol  n mol   1 mol  n mol
Theo (1): n(H2) = n(H2SO4) (phản ứng) = n mol
n.120
Vì dư 20%  n(H2SO4) (ban đầu) =  1, 2n mol
100
98 1, 2n
 Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng là:  100  588n gam 1,5
20
Theo ĐLBTKL: m(dung dịch sau) = 2M + 588n – 2n = 2M + 586n gam
2M  96n 23,68
Tỉ lệ:   M  28n
2M  586n 100
n 1 2 3
M 28 (loại) 56 (Fe) 84 (loại)
Vậy kim loại M là sắt (Fe)
Câu 3
Gọi số mol Mg, Fe, Al2O3 và XO lần lượt là a, b, c, d trong mỗi phần
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (3)
XO + 2HCl  XCl2 + H2O (4)
3Mg + 8HNO3  3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O (5)
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)2 + NO + 2H2O (6) 2,5
Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)2 + 3H2O (7)
XO + 2HNO3  X(NO3)2 + H2O (8)
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (9)
X + H2SO4  XSO4 + H2 (10)
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (11)
XO + 2NaOH  Na2XO2 + H2O (12)
a + b = 0,22
 a=0,12 mol
Theo (1,2,5,6) và bài ra ta có:  2 
 b=1,25× 3 a b=0,1 mol
Ta có: moxit = 13,16 – (0,12.24 + 0,1.56) = 4,68 gam
Nếu chỉ có Al2O3 tan trong dung dịch NaOH thì:
1 0,1
n Al2O3  n NaOH   0, 05mol  m Al2O3 = 5,1 gam > 4,68 gam
2 2
 XO tan trong dung dịch NaOH 1,5
Theo (11, 12) và bài ra ta có hệ:
d  0, 05
c  d  0, 05 
  0, 42  X  77, 6
102c  (X  16)d  4, 68 d 
 86  X
m m
Mặt khác theo (9, 10) và bài ra:  2,5.  X  60
24 X
Vậy X là Zn (kẽm)  c = 0,03 mol và d = 0,02 mol
Câu 4
1 a) CH3CH(OH)-COOH + 2Na  CH3CH(ONa)-COONa + H2
2 4 H SO ®Æc,t 0

b)CH3CH(OH)-COOH+CH3COOH   CH3CH(OOC-CH3)-COOH+H2O

c) 2CH3CH(OH)-COOH + Ba(OH)2  [CH3CH(OH)-COOH]2Ba + 2H2O 1,25
d) CH3CH(OH)-COOH + NaHCO3  CH3CH(OH)-COONa +CO2 + H2O
CaO,t 0
CH3CH(OH)-COONa + NaOH   CH3CH2OH + Na2CO3
Câu Ý Nội dung Điểm
2 CH2 = CH – CH2 – CH3, CH3 – CH = CH – CH3,CH2 = C(CH3) – CH3,
CH3
0,5

3 Phương trình phản ứng: C6H6Br + Br2   Fe,t 0


  C6H5Br + HBr (1)
          0,1            0,1 (mol)
0,5
15,7 100
 m(C6H6)= . .78  = 9,75 gam.
157 80
4 A điều chế từ đá vôi  A: CaC2, B: C2H2, C: CH3COOH/C2H5OH
CaC2 + 2H2O  C2H2 + H2O
HgSO4 ,t 0
C2H2 + H2O   CH3CHO
2CH3CHO +O2 
2 0
t
2CH3COOH hoặc: CH3CHO+H2 
0
Mn ,t
 C2H5OH
H SO ®Æc,t0
2 4

CH3COOH+CH2=CH-CH2OH  CH3COOCH2CH=CH2 + H2O 1,25

2 4 H SO ®Æc,t 0

Hoặc: C2H3COOH + C2H5OH   C2H3COOC2H5 + H2O

xt,p,t 0
nCH3COOCH2CH=CH2   [-CH2-CH(CH2-OOCH3)-]n
xt,p,t
Hoặc: nC2H3COOC2H5 
0
 [-CH2-CH(COOC2H5)-]n Hoặc PVA
5 H SO ®Æc,t0
2 4
CxHyCOOH + CnH2n+1OH    CxHyCOOCnH2n+1 + H2O (1)
CxHyCOOH + NaOH  CxHyCOONa + H2O (2)
CxHyCOOCnH2n+1 + NaOH  t0
 CxHyCOONa + CnH2n+1OH (3)
CxHyCOOCnH2n+1+(4x+6n+y+1)O2  (n+x+1)CO2+(2n+y+1)/2H2O(4)
CxHyCOOH + (4x+y+1)/4O2   (x+1)CO2 + (y+1)/2H2O (5)
CnH2n+1OH +3n/2O2   nCO2 + (n+1)H2O (6)
Gọi số mol este là a (mol)  Có (0,12 – a) (mol) CnH2n+1OH dư, (0,15 –a)
(mol) CxHyCOOH (RCOOH) dư trong 13,2 gam X
Ta có: nrượu ban đầu = n N2  3,36 / 28  0,12mol , n CO2  0,57mol , n H2O  0,46mol
Theo (1, 2, 3) ta có: naxit ban đầu = nmuối = nNaOH = 0,15 (mol) 2,5
Ta có: 3,84 / 0,12  32  14n  18  n  1  rượu là CH3OH
13, 2  0,57.12  0, 46.2
BTNT oxi: 2(0,15-a) + 2a + (0,12-a) =  a = 0,08
16
Vậy trong 13,2g X: 0,04(mol) CH3OH, 0,07(mol) RCOOH,0,08(mol) RCOOCH3
Ta có: 0,04.32 + 0,07(R + 45) + 0,08(R + 59) = 13,2  R = 27 là C2H3-
Vậy CTPT của este là C2H3COOCH3
axit(ban ®Çu) 0,15 r­ î u(ban ®Çu) 0,12
Do:     H%theo r­ î u
1 1 1 1
0, 08
 H% = .100% =66,67%
0,12
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều
kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
- Làm tròn đến 0,25 điểm.
………………………HẾT…………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 15 tháng 3 năm 2017
Môn: HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (5,0 điểm)


1. Tìm 8 chất rắn khác nhau mà khi cho 8 chất đó tác dụng với dung dịch HCl thì có 8 chất khí
khác nhau thoát ra. Viết phương trình hoá học minh họa.
2. Khi nung hoàn toàn chất A thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B phản
ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch D làm đỏ phenolphtalein. Khí C vẫn làm đục dung dịch D.
Khi cho B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thu được chất E và giải phóng khí F. Cho E phản ứng với
nước thu được khí không màu G. Khí G cháy cho nước và khí C. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G
và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Nung hỗn hợp X gồm a (mol) FeS và b (mol) FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20%
thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và
hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Tính tỉ lệ a/b.
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra với mỗi trường hợp sau:
a) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozo sau đó đun nhẹ
b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
c) Cho Ure vào dung dịch nước vôi trong
d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
2. Hòa tan các chất gồm Na2O, NaHCO3, BaCl2 và NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được
dung dịch R và kết tủa Q. Hỏi dung dịch R và kết tủa Q chứa những chất gì ? Viết các phương trình
phản ứng minh họa.
3. Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp X gồm hai oxit của 2 kim
loại thu được chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 1,50 gam
kết tủa. Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H 2SO4 10% (vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng
độ 11,243%, không có khí thoát ra và còn lại 0,96 gam chất rắn không tan. Viết phương trình phản ứng và
xác định công thức của hai oxit, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Chỉ dùng thêm một thuốc thử và bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất Ca, Al,
MgO và Al2O3. Viết phương trình phản ứng minh họa.
2. Trộn 3 oxit kim loại là FeO, CuO và MO (M là kim loại chưa biết, chỉ có hóa trị II trong hợp chất)
theo tỉ lệ mol là 5 : 3 : 1 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H2 dư đi qua 23,04 gam A nung nóng đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 360 ml dung dịch HNO3 nồng độ
3M, thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa nitrat kim loại. Viết các phản ứng xảy ra,
xác định kim loại M và tính giá trị V.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột, chất vô cơ và các điều điện cần thiết xem như có đủ. Hãy
viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) điều chế polietilen, etylaxetat.
2. Có 3 chất hữu cơ A, B, D đều chứa 3 nguyên tố C, H, O và đều có M = 46. Trong đó A và B tan
nhiều trong nước, A và B tác dụng với Na, B còn tác dụng với NaOH. D không tác dụng với Na, NaOH và
được dùng trong y học để gây tê khi phẫu thuâ ̣t. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D.
3. Hỗn hợp khí X gồm 0,09 mol C2H2; 0,15 mol CH4 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc
tác Ni (thể tích Ni không đáng kể) thu được hỗn hợp khí Y gồm 5 chất khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch
brom dư thu được hỗn hợp khí Z có khối lượng mol phân tử trung bình bằng 16. Khối lượng bình đựng
dung dịch brom tăng 0,82 gam. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm thể
tích mỗi chất trong Z (biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).
4. Đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và
một ancol đơn chức thu được 0,6 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 15,2 gam hỗn
hợp trên có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng với hiệu suất 75% thu được m gam este (dạng RCOOR’). Viết
các phương trình phản ứng và tính giá trị m.
Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80.
……………………. HẾT ………………….
Thí sinh được dùng bảng HTTH và tính tan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
Khóa thi ngày 15 tháng 3 năm 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC

Câu Ý Nội dung Điểm


Câu 1 5,0 điểm
+ Có thể chọn 8 chất trong các chất sau: Fe, FeS, CaCO3, KMnO4, Na2SO3,
CaC2, KNO2, Al4C3, Na2O2, Na3N, Ca3P2…
+ Phản ứng xảy ra:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
1 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O 2,0
CaC2 + 2HCl → C2H2↑ + CaCl2
3KNO2 + 2HCl → 2KCl + KNO3 + 2NO↑ + H2O
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑
2Na2O2 + 4HCl → 4NaCl + O2↑ + 2H2O
Na3N + 3HCl → 3NaCl + NH3↑
Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3↑
Đúng mỗi phương trình được 0,25  0,25x8 = 2,0 điểm
- Xác định các chất A: CaCO3; B: CaO; C: CO2; D: Ca(OH)2; E: CaC2; F:
CO; G: C2H2
- Các phản ứng:
CaCO3  CaO + CO2
0
t

CaO + H2O → Ca(OH)2


2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2O 1,5
CaO + 3C t  CaC2 + CO
0
cao

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2


2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O
0
t

Đúng mỗi phương trình được 0,25  0,25x6 = 1,5 điểm

- Chọn 1 mol hỗn hợp Y, ta có:


+ Số mol N2 = 0,848 (mol); số mol SO2 = 0,14 (mol);
số mol O2 còn lại = 0,012 (mol)
+ Số mol O2 ban đầu = 0,848/4 = 0,212 (mol)
 số mol O2 phản ứng = 0,212 – 0,012 = 0,2 (mol) 0,5 điểm
- Với a, b lần lượt là số mol FeS và FeS2 ban đầu, viết 2 PTHH và ta có hệ
phương trình:
3 4FeS + 7O2  2Fe2O3 + 4SO2 1,5
0
t

a 1,75.a a
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
0
t

b 2,75.b 2b 0,5 điểm


a  2b  0,14 a  0,02
- Giải hệ phương trình: 1,75a  2,75b  0,2  b  0,06
a 1
- Vậy  0,5 điểm
b 3
Câu 2 5,0 điểm
a) Đường chuyển sang màu vàng sẩm sau đó hóa đen (than), có sủi bọt khí.
C12H22O11 HSO 12C + 11H2O
2 4 dac

C + 2H2SO4 đặc   CO2  + 2SO2  + 2H2O


t

b) Xuất hiê ̣n kết tủa trắng và dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.
1 FeCl2 + 2AgNO3  2AgCl  + Fe(NO3)2 2,0
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag 
Hay FeCl2 + 3AgNO3  2AgCl  + Fe(NO3)3 + Ag 
c) Có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng.
(NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3  CaCO3  + 2NH3  + 2H2O
d) Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra trong HCl dư
HCl + H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaCl
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O
Đúng mỗi trường hợp được 0,5  0,5x4 = 2,0 điểm
- Các phương trình phản ứng:
Na2O + H2O  2NaOH
Mol x 2x
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
Mol x x x
2 NH4Cl + NaOH  NH3  + NaCl 1,0
Mol x x x x
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl
Mol x x x 2x
- Dung dịch R chỉ có NaCl, kết tủa Q chỉ có BaCO3
Đúng mỗi phương trình 0,25  0,25x4 = 1,0 điểm
- Vì A tác dụng với dd H2SO4 10% không có khí thoát ra, có 0,96 gam chất rắn
nên A chứa kim loại không tác dụng dd H2SO4 để tạo ra khí H2, được sinh ra
khi oxit của nó bị CO khử. Mặt khác A phải chứa oxit không bị khử bởi CO,
oxit đó hòa tan được trong dung dịch H2SO4 tạo dung dịch muối.
- Giả sử oxit không tác dụng với CO là R2On, oxit tác dụng với CO là M2Om
to
- Các PTHH: M2Om + mCO  2M + mCO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
1,5 0,015.2 0,03
- Ta có nCO  nCaCO   0,015(mol )  nM =  ( mol )
2 3
100 m m
0,03
 mM = .M M  0,96( g )  MM = 32m
m
3 2,0
Lần lượt thử các giá trị m = 1, 2, 3.
- Giá trị phù hợp: m = 2; MM = 64; Kim loại là Cu → CTHH oxit: CuO
1,0 điểm
- Khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4:
R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O
(2.M R  96n).x 11,243
- Gọi x là số mol R2On trong A. Ta có 
(2.M R  16n).x  980nx 100
 MR = 9n
Lần lượt thử các giá trị n = 1, 2, 3.
- Giá trị phù hợp: n = 3; M = 27; Kim loại là Al → CTHH oxit: Al2O3
1,0 điểm
Câu 3 4,0 điểm
- Dùng nước hòa tan các mẫu thử:
+ Nhóm (I) tan: Tan tạo dung dịch đục và có khí không màu thoát ra là Ca
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
1 + Nhóm (II) không tan: gồm MgO, Al2O3 và Al, dùng Ca(OH)2 ở trên 1,0
cho vào nhóm không tan, nếu mẫu thử nào bị hòa tan tạo dung dịch trong
suốt và không có khí thoát ra là Al2O3 còn mẫu tan có khí thoát ra là Al.
Không hiện tượng là MgO.
Ca(OH)2 + Al2O3  Ca(AlO2)2 + H2O
Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2
Nhận biết đúng mỗi chất được 0,25  0,25x4 = 1,0 điểm
- Gọi số mol các oxit kim loại FeO, CuO, MO trong A tương ứng là 5a, 3a
và a.
* Trường hợp 1: Các oxit bị H2 khử hoàn toàn
to
FeO + H2   Fe + H2O (1)
o

H2   Cu + H2O
t
CuO + (2)
o

MO + H2   M + H2O
t
(3)
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (4)
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (5)
3M + 8HNO3  3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O (6)
- Ta có hệ pt:
72.5a + 80.3a + (M + 16).a = 23,04 (I)
2 20a + 8a + 8a/3 = 0,36.3 = 1,08 (II) 3,0
- Giải ra (I) và (II) ta được a = 0,0352; M = 38,55  Loại, vì không có
kim loại tương ứng 1,5 điểm
* Trường hợp 2: FeO, CuO bị H2 khử còn MO không bị H2 khử
- Có các phản ứng (1), (2), (4), (5); không có phản ứng (3), (6); thêm phản
ứng (7) sau
MO + 2HNO3  M(NO3)2 + 2H2O (7)
- Ta có hệ pt:
72.5a + 80.3a + (M + 16).a = 23,04 (III)
20a + 8a + 2a = 0,36.3 = 1,08 (IV)
- Giải ra (III) và (IV) ta được a = 0,036; M = 24  M là kim loại Mg
1,0 điểm
 V (khí NO) = (0,036.5 + 0,036.2).22,4 = 5,6448 lít 0,5
điểm
Câu 4 6,0 điểm
- Điều chế etyl axetat: CH3COOC2H5
axit, t o
(-C6H10O5-)n + nH2O  nC6H12O6
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
men

C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O


men giaám

1 H 2SO4 , t o 1,5
CH3COOH + C2H5OH    CH3COOC2H5 + H2O
- Điều chế polietilen (PE)
H 2 SO 4 d ,170 0 C
C2H5OH   CH2=CH2 + H2O
xt , p , t o
nCH2=CH2  (-CH2-CH2-)n
Viết đúng mỗi phương trình được 0,25  0,25x6 = 1,5 điểm
- Lâ ̣p luâ ̣n xác định A, B, D:
+ A, B tan nhiều trong nước và tác dụng với Na nên có nhóm chức OH, B
còn tác dụng với NaOH nên B có nhóm chức COOH (axit cacboxylic). Do
A, B có M = 46 nên A là C2H5OH (ancol etylic) và B là HCOOH (axit
fomic).
2 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 1,5
2HCOOH + 2Na  2HCOONa + H2
HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O
+ D có M = 46 nhưng không tác dụng với Na, NaOH nên không là ancol
và axit. Vâ ̣y D là CH3OCH3 (đimetyl ete)
Lập luận và xác định đúng mỗi chất được 0,5  0,5x3 = 1,5 điểm
a) Các phản ứng xảy ra:
C2H2 + H2 Ni,t  C2H4
0

a a a
C2H4 + H2  C2H6
0
Ni ,t

b b b
C2H4 dư + Br2  C2H4Br2
C2H2 dư + 2Br2  C2H2Br4 0,25 điểm
- Gọi a, b lần lượt là số mol của C2H2 và C2H4 phản ứng
 nC2H2 dư = (0,09 – a) mol
- Hỗn hợp Y gồm 5 khí đó là: CH4 (0,15 mol); C2H2 dư (0,09 – a); C2H4 dư
(a – b); C2H6 (b mol) và H2 dư (0,2 – (a + b)) 0,25 điểm
3 - Khối lượng bình brom tăng = mC2H4 dư + mC2H2 dư = 0,82 (gam)
 28(a – b) + 26(0,09 – a) = 0,82  14b – a = 0,76 (1)
- Hỗn hợp Z gồm: CH4 (0,15 mol); C2H6 (b mol) và H2 dư (0,2 – (a + b)). 1,5
m hhZ
Ta có M Z  16 =
n hhZ
30b  16.0,15  2.(0,2  a  b)
 16 =  2b + a = 0,2 (2)
(b  0,15  0,2  a  b)
- Giải hệ (1) và (2) suy ra: a = 0,08 (mol); b = 0,06 (mol) 0,5 điểm
b) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi chất trong Z : nZ = 0,27 (mol)
0,15 0,06
%VCH4 = 0,27 .100  55,56% ; %VC2H6 = 0,27 .100  22,22% ;
0,06
%VH2 dư = 0,27 .100  22,22% ; 0,5 điểm
- Vì nH2O > nCO2  ancol no, đơn chức, mạch hở
 n(ancol) = 0,8 - 0,6 = 0,2 (mol)
- Gọi CTTQ của axit và ancol lần lượt là CnH2nO2 và CmH2m+2O
- Phản ứng:
CnH2nO2 + (3n-2)/2O2   nCO2 + nH2O (1)
CmH2m+2O + 3m/2O2   mCO2 + (m + 1)H2O (2)
o
/ /
RCOOH + R OH  
H SO ,t
2 4
 RCOOR + H2O
 (3) 0,5 điểm
- Áp dụng ĐLBT khối lượng: 15,2 + nO2.32 = 0,6.44 + 0,8.18
4  nO2 = 0,8 (mol) 1,5
- Bảo toàn O, ta có: n(axit).2 + 0,2.1 + 0,8.2 = 0,8.1 + 0,6.2
 n(axit) = 0,1 (mol) 
Ta có: 0,2.m + 0,1.n = 0,6  2.m + n = 6
 m = 1, n = 4 hoặc n = m = 2  0,5 điểm

TH1: n(axit) < n(ancol) tính theo axit với công thức este C5H10O2
 meste = 0,1.75.102/100 = 7,65 gam 0,25 điểm

TH2: n(axit) < n(ancol) tính theo axit với công thức este C4H8O2
 meste = 0,1.75.88/100 = 6,60 gam 0,25 điểm
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều
kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
- Làm tròn đến 0,25 điểm.
………………………HẾT…………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9
QUẢNG
ĐỀ THI TRỊ
CHÍNH THỨC Khóa ngày 20 tháng 3 năm 2018
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (4,5 điểm)


1. Trình bày phương pháp hóa học để tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm Na2CO3,
BaCO3, MgCO3 và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất vô cơ A1, B1, C1, D1, E1, F1 và viết các phản ứng theo sơ đồ sau:
A1 Phaûn öùng theáB1Phaûn öùng hoùa hôïp C Phaûn öùng trung hoøa D Phaûn öùng trao ñoåi E Phaûn öùng phaân huûy F
1 1 1 1
3. Nung hỗn hợp R chứa a gam KClO3 và b gam KMnO4. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối
lượng chất rắn do KClO3 tạo ra bằng khối lượng các chất rắn do KMnO4 tạo ra. Viết các phương trình
phản ứng và tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp R.
4. Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào
dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450 ml dung dịch NaOH 1M vào thì thu được 0,5m gam
kết tủa. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và tính V.
Câu 2. (4,5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) Ba(H2PO4)2 + NaOH. b) Mg(HCO3)2+ KOH.
2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng kết thúc, thu được kết tủa M và dung dịch
N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung dịch Q cho tác dụng với dung dịch
K2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T và viết các phương trình phản ứng.
3. Cho hơi nước qua cacbon nóng đỏ, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm CO, CO 2 và
H2. Tỉ khối của X so với H2 là 7,8. Tính số mol mỗi khí trong X.
4. Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với khí clo, nung nóng. Sau một thời gian, thu
được 41,3 gam chất rắn B. Cho toàn bộ B tan hết trong dung dịch HCl, thu được dung dịch C và khí H2. Dẫn
lượng H2 này qua ống đựng 20 gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn nặng 16,8 gam. Biết
chỉ có 80% H2 phản ứng. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất trong A.
Câu 3. (5,0 điểm)
1. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho lần lượt CO2, Al(NO3)3, NH4NO3 vào 3 cốc chứa dung dịch NaAlO2.
b) Hòa tan hết FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Khí thu được sục vào dung dịch KMnO4.
2. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa NaHSO 4,
Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,008 lít hỗn hợp hai
khí NO và N2O (ở đktc, không còn sản phẩm khử khác). Sau phản ứng khối lượng dung dịch HNO 3
tăng thêm 3,78 gam. Viết các phương trình phản ứng và xác định kim loại M.
4. Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Cu thành 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư,
thu được 0,3 mol H2. Phần 2 nặng hơn phần 1 là 23,6 gam, tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, thu
được 1,2 mol SO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và tính m.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho các chất sau: rượu etylic, axit axetic, saccarozơ, glucozơ. Chất nào phản ứng với: nước,
Ag2O/NH3, axit axetic, CaCO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất và hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
C2H4 A1 A2
CH3COOH A1 B3 CH4
CH4 B1 B2
3. Hỗn hợp N gồm một ankan (X) và một anken (Y), tỉ khối của N so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy
hết 0,2 mol N, thu được 0,3 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định X, Y.
4. Hai hợp chất hữu cơ A (RCOOH) và B [R /(OH)2], trong đó R, R/ là các gốc hiđrocacbon mạch
hở. Chia 0,1 mol hỗn hợp gồm A và B thành hai phần bằng nhau. Đem phần 1 tác dụng hết với Na, thu
được 0,04 mol khí. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, thu được 0,14 mol CO2 và 0,15 mol nước.
a) Viết các phương trình phản ứng, xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
b) Nếu đun nóng phần 1 với dung dịch H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa thì thu được m gam
một hợp chất hữu cơ, biết hiệu suất phản ứng là 75%. Viết các phương trình phản ứng và tính m.
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Cu=64; Zn=65.
----------------- HẾT -----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC KỲ THI CHỌN HSG VĂN HÓA LỚP 9
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Khóa ngày 20 tháng 3 năm 2018
Môn thi: HÓA HỌC

Câu Ý Nội dung Điểm


Câu 1
- Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, thu được dd Na2CO3. Cho dd Na2CO3 tác dụng
với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy, thu được Na.
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
ñieän phaân noùng chaûy
2NaCl   2Na + Cl2
- Nung BaCO3, MgCO3 đến khối lượng không đổi, lấy chất rắn thu được cho
vào nước dư, lọc chất không tan là MgO, dung dịch thu được chứa Ba(OH) 2
đem tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn rồi điện phân nóng chảy, thu được
Ba.
1 BaCO3   BaO + CO2 1,5
0
t

0
MgCO3  t
 MgO + CO2
BaO+H2O  Ba(OH)2
Ba(OH)2+2HClBaCl2 +2H2O
ñieän phaân noùng chaûy Ba+Cl
BaCl2   2

- Cho MgO tác dụng với dd HCl dư, cô cạn, điện phân nóng chảy thu được Mg.
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
ñieän phaân noùng chaûy Mg + Cl
MgCl2   2

H2 + CuO   Cu + H2O H2O + Na2O  2NaOH


0
t

2 NaOH + HCl  NaCl + H2O NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 1,0


2NaNO3   2NaNO2 + O2 Có thể chọn chất khác vẫn cho điểm tối đa
0
t

KClO3   KCl + 3/2O2 (1)


0
t

a/122,5  a/122,5 
2KMnO4  t
 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
0

b/158  0,5b/158  0,5b/158


3 1,0
a.74,5 0,5b.197 0,5b.87 a
Ta có:     1, 478
122,5 158 158 b
1, 478.100
Vậy: %(m)KClO3  %  59,64%  %(m)KMnO 4  40,36%
1, 478  1
Thứ tự phản ứng: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (1)
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (2)
Có thể: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (3)
Do tạo 0,5m gam kết tủa < m gam
 Khi thêm NaOH thì kết tủa đã tan một phần
 V + 0,45 = 0,15.2 + 0,1.8 – 0,5m/78 (I)
4 Trường hợp 1: Dùng V lít thì Al2(SO4)3 dư, không có (3) 1,0
 V = 0,3 + 3m/78 (II)
Từ (I, II): m = 7,8 gam  V = 0,6 lít
Trường hợp 2: Dùng V lít, kết tủa tan một phần, có (3)
Điều kiện V> 6.0,1+0,15.2 =0,9 lít
 V = 0,15.2 + 0,1.8 – m/78 (III)
Từ (I, III): m = 70,2 gam  V = 0,2 lít <0,9  loại
Câu 2
1 a) Ba(H2PO4)2 + NaOH  BaHPO4 + NaH2PO4 +H2O 1,0
3Ba(H2PO4)2 + 12NaOH  Ba3(PO4)2 + 4Na3PO4 + 12H2O
Câu Ý Nội dung Điểm
b) Mg(HCO3)2 + 2KOH  Mg(OH)2 + 2KHCO3
Mg(HCO3)2 + 4KOH  Mg(OH)2 + 2K2CO3 + 2H2O
Phản ứng: BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
Kết tủa M là BaSO4, dung dịch N có 2 trường hợp
Trường hợp 1: BaO dư
BaO + H2O  Ba(OH)2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2
Khí P: H2 và dung dịch Q là Ba(AlO2)2, T là BaCO3
Cho dung dịch K2CO3 thì có phản ứng
2 1,0
K2CO3 + Ba(AlO2)2  BaCO3  + 2KAlO2
Trường hợp 2: H2SO4 dư
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Khí P là H2 và dung dịch Q là Al2(SO4)3
Cho K2CO3 vào có phản ứng
3K2CO3 + 3H2O + Al2(SO4)3  2Al(OH)3  + 3K2SO4 + 3CO2
Kết tủa T là Al(OH)3
t o
C + H2O   CO + H2 (1)
o
t
C + 2H2O   CO2 + 2H2 (2)
Gọi số mol CO và CO2 là a và b mol
3 Từ (1) , (2) : nH2 = a +2b 1,0
28a  44b  2(a  2b)
MA= 7,8 x 2 =
0,5
nA= a+b + a + 2b = 2a +3b = 0,5
Giải được : a = b = nCO=nCO2=0,1  a + 2b=nH2= 0,3 mol
Gọi x, y là số mol Mg, Al phản ứng với Cl2
Mg + Cl2  t0
 MgCl2
2Al + 3Cl2  t0
 2AlCl3
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mCl2 = 41,3 - 12,9 = 28,4 gam
28, 4
 nCl2 =  0, 4mol  x + 3y/2 = 0,4  2x + 3y = 0,8 (1)
71
Cho B vào dd HCl thấy có khí H2 thoát ra chứng tỏ kim loại còn dư
Gọi a, b là số mol Mg, Al có trong B
Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2 (3)
4 2Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2 (4) 1,5
 nH2 = a + 3b/2
H2 + CuO  t0
 Cu + H2O
3,2
Ta có: mO = 20 - 16,8 = 3,2 gam  nCuO = nO =  0,2 mol
16
0,2.100
Do H%=80%nH2(3,4)=  0,25mol  a +3b/2=0,25  2a
80
+3b=0,5(2)
2(a  x)  3(b  y)  1,3 a  x  nMg  0,2 mol
Ta coùheä:  
24(a  x)  27(b  y)  12,9  b + y = nAl = 0,3 mol
Câu 3
1 a) Tạo kết tủa keo trắng 1,5
CO2 + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3
Câu Ý Nội dung Điểm
Al(NO3)3 + 6H2O + 3NaAlO2  4Al(OH)3 + 3NaNO3
Tạo kết tủa keo trắng và khí mùi khai
NH4NO3 + H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NH3 + NaNO3
b) Oxit tan, tạo dung dịch màu nâu, khí mùi hắc làm mất màu dung dịch KMnO4
2FexOy+(6x-2y)H2SO4 (đặc, nóng)  xFe2(SO4)3 +(3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
- Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử
+ Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na2CO3
+ Không hiện tượng là các mẫu thử còn lại
- Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4
Na2CO3 + 2NaHSO4  2Na2SO4 + CO2 + H2O
2 + Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3 1,5
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
+ Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3
2Fe(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaNO3
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2
Ca(NO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng là NaCl
Các pư : 3M + 4nHNO3  3M(NO3)n + nNO + 2nH2O (1)
a  an/3
8M + 10nHNO3  8M(NO3)n + nN2O +5nH2O (2)
b  bn/8
 an bn
   0, 045
3 8 an  0,12 mol
3 Ta coùheä:   1,0
 30an  44bn  5, 2  3, 78  1, 42  bn=0,04 mol

 3 8
 M = 5,2n/a+b =5,2n/0,16 = 32,5n
n 1 2 3
M 32,5 (Loại) 65: Zn 97,5 (Loại)
Vậy M là Zn
Phần 1: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,2  0,3
Phần 2: 2Al + 6H2SO4 (đặc)   Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
0
t

Cu + 2H2SO4   CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)


0
t

Trong phần 1: nAl=0,2 mol, nCu=x mol


4 1,0
Nếu cho phần 1 tác dụng H2SO4 đặc thì: nSO2 = 0,3 + x (mol)
5, 4  64x 0,3  x
Tỷ lệ:   x  0,1 mol hoaëc 0,346875 mol
5, 4  64x  23,6 1,2
Trường hợp 1: m = m1 + m2 = (5,4 + 6,4).2 +23,6 = 47,2 gam
Trường hợp 2: m = m1 + m2 = (5,4 + 64.0,346875).2 +23,6 = 78,8 gam
Câu 4
1 H SO ñaëc,t 0
2 4 1,0

C2H5OH + CH3COOH   CH3COOC2H5 + H2O
2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
H ,t 0
C12H22O11 + H2O  C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
Câu Ý Nội dung Điểm
NH3 ,t 0
C6H12O6 + Ag2O   C6H12O7 + 2Ag
A1: CH3CHO, A2: C2H5OH, B1: HCHO, B2: CH3OH, B3: C2H2.
2CH2=CH2 + O2  t 0 ,xt 2CH3CHO

CH3CHO + H2  t 0 ,Ni CH3CH2OH



CH3CH2OH + O2  men giaám
 CH3COOH + H2O
t ,xt HCHO + H2O
0
CH4 + O2 
2 HCHO + H2  t 0 ,Ni CH3OH
 2,0
CH3OH + CO  t ,xt CH3COOH
0

0
2CH4 1500 C
laøm laïnh nhanh
 C2H2 + 3H2
C2H2 + H2O  t ,xt CH3CHO,
0

2CH3CHO + O2  t 0 ,xt 2 CH3COOH

Gọi nX=x mol, nY=y mol trong 0,2 mol N, nH2O(1,2)=a mol
CnH2n+2 + (3n + 1)/2O2  nCO2 + (n+1)H2O
CmH2m + 3m/2O2  mCO2 + mH2O
3 Số nguyên tử cacbon trung bình = 0,3/0,2 = 1,5  X là CH4 1,0
BTKL cho (1,2): 0,2.22,5 + 32(0,3 + a/2) = 0,3.44 + 18a  a = 0,45 mol
Suy ra: x = 0,45 - 0,3 =0,15 mol và y = 0,05 mol
Ta có: 0,15 + 0,05m = 0, 3  m = 3  Y là C3H6
Gọi a, b lần lượt là số mol của A và B trong 0,05 mol hỗn hợp
2RCOOH + 2Na  2RCOONa + H2 (1)
R/(OH)2 + 2Na  R/(ONa)2 + H2 (2)
0,5a  b  0, 04 a  0, 02 mol
Ta coùheä:  
a  b  0, 05  b= 0,03 mol
Khi đốt axit: nCO2  nH2O  B là rượu no: CnH2n(OH)2 và A là CxHyO2
CxHyO2 + (x + y/4 - 1) O2  xCO2 + y/2H2O
CnH2n(OH)2 + (3n – 1)/2O2  nCO2 + (n + 1)H2O
Ta có: 0,02x + 0,03 n = 0,14  2x + 3n =14
4 n 2 3 4 5 2,0
x 4 2,5 1 0
Chọn Loại Chọn Loại
Mặt khác: 0,01 y + 0,03.3 = 0,15  y = 6, nên x=1: loại
Vậy: A là C4H6O2, CH2=CHCH2COOH, CH3CH=CHCOOH
B là C2H6O2, HO-CH2CH2-OH
2 4 H SO ®Æc, to
TH1: C3H5COOH + C2H4(OH)2 
 C3H5COOC2H4OH + H2O


 m=130.0,02.75/100 = 1,95 gam
2 4 H SO ®Æc, to
TH2: 2C3H5COOH + C2H4(OH)2 
 (C3H5COO)2 C2H4 + 2H2O


 m=198.0,01.75/100 = 1,485 gam
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
- Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH
đó. Làm tròn đến 0,25 điểm.
----------------- HẾT -----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9
QUẢNG
ĐỀ THI CHÍNHTRỊ
THỨC Khóa ngày 19 tháng 3 năm 2019
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm có 02 trang)

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Viết 6 phương trình hóa học có bản chất khác nhau tạo thành khí oxi.
2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
FeCl3  Fe2(SO4)3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  FeO  Al2O3
3. Cho mol Na tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Kết thúc phản ứng, thu được

dung dịch hòa tan vừa hết 0,05 mol Al2O3. Viết các phương trình phản ứng và tính .

4. Cho gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng hoàn toàn, còn
lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 61,92 gam chất rắn
khan.Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của .
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Cho Al vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch A1, khí N2O. Cho dung dịch NaOH dư vào A1,
thu được dung dịch B1 và khí C1. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào B1. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
2. Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H 2SO4 0,5M. Cho V lít dung dịch chứa hỗn hợp NaOH
2M và Ba(OH)2 4M vào 500 ml dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh nhôm vào
dung dịch C, phản ứng kết thúc, thu được 0,15 mol H2. Tính giá trị của V.
3. Nung 9,28 gam hỗn hợp gồm FeCO 3 và với khí O2 dư trong bình kín. Kết thúc phản ứng,
thu được 0,05 mol Fe2O3 duy nhất và 0,04 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định

4. Cho mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H 2SO4 91% thì tạo thành oleum có hàm lượng
SO3 là 71%. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của .
Câu 3. (5,0 điểm)
1. Xác định các chất A1, A2…A8 và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
0 dö) +AgNO3
A1 +NaOH A2 +HCl A3 +O2,t A4+H2O+NH3( +H O+Br2
A5 2 A6
+BaCl2
A7 A8

Biết A1 chứa 3 nguyên tố trong đó có lưu huỳnh và phân tử khối bằng 51. A8 là chất không tan.
2. Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm CO, SO2, SO3, CO2 ở thể hơi. Trình bày phương pháp hóa
học để nhận biết từng chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp R gồm Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl, thu được hỗn hợp
khí A gồm H2 và CO2. Nếu cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư;
thu được hỗn hợp khí B gồm SO 2 và CO2. Biết tỉ khối của B đối với A là 3,6875. Viết các phương trình
phản ứng và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp R.
4. Cho gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Kết thúc phản
ứng, thu được 0,1 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và còn 0,14 gam kim loại không tan. Hòa tan hết
lượng kim loại này trong dung dịch HCl (dư 10% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch Y.
Biết dung dịch Y tác dụng vừa hết với dung dịch chứa tối đa 0,064 mol KMnO 4 đun nóng, đã axit hóa
bằng H2SO4 dư. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol Fe3O4 trong gam hỗn hợp X.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho các chất: KCl, C2H4, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOK. Hãy sắp xếp các chất này thành một
dãy chuyển hóa và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp gồm metan, etilen, axetilen trong O 2, dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 11 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình giảm 4,54
gam. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
3. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y (chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức đã học) phản ứng
được với nhau và đều có khối lượng mol bằng 46 gam. Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y.
Biết chất X, Y đều phản ứng với Na, dung dịch của Y làm quỳ tím hoá đỏ. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra.
4. Đốt cháy vừa hết 0,4 mol hỗn hợp N gồm 1 ancol no X1 và 1 axit đơn chức Y1, đều mạch hở cần
1,35 mol O2, thu được 1,2 mol CO2 và 1,1 mol nước. Nếu đốt cháy một lượng xác định N cho dù số
mol X1, Y1 thay đổi thì luôn thu được một lượng CO2 xác định. Viết các phương trình phản ứng và xác
định các chất X1, Y1.
5. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức Z, mạch hở với 30 ml dung dịch MOH 20% (D=1,2gam/ml, M
là kim loại kiềm). Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn A và 3,2 gam ancol
B. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước.
Biết rằng, khi nung nóng A với NaOH đặc có CaO, thu được hiđrocacbon T. Đốt cháy T, thu được số
mol H2O lớn hơn số mol CO2. Viết các phương trình phản ứng, xác định kim loại M và công thức cấu
tạo của chất Z.
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64.
----------------- HẾT -----------------
Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HSG VĂN HÓA LỚP 9
Khóa ngày 19 tháng 3 năm 2019
Môn thi: HÓA HỌC
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1
o o
2KClO3   2KCl+3O2,2H2O   H2+O2,2KNO3   2KNO2 +
MnO2 ,t ñieän phaân t

1 O2 1,0
2O3 to
 3O2, 2H2O2   2H2O +O2, 2Al2O3   4Al+3O2
MnO2 ñieän phaân noùng chaûy, criolit

2FeCl3 + 3Ag2 SO4  Fe2(SO4)3 + 6AgCl


Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  BaSO4 + Fe(NO3)3
2Fe(NO3)3 + Fe  3Fe(NO3)2
2 Fe(NO3)2 + 2NaOH  2NaNO3 + Fe(OH)2 1,0
to
Fe(OH)2   H2O + FeO
o
3FeO + 2Al  t
 3Fe + Al2O3
2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 (1)
Có thể: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (2)
Nếu axit dư: 3H2SO4 + Al2O3  Al2(SO4)3 + 3H2O (3)
3 1,0
Nếu Na dư: 2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O (4)
TH1: Axit dư, không có (2,4)  nNa=2(0,2-0,15)=0,1 mol
TH2: Na dư, không có (3)  nNa=2.0,2+0,1=0,5 mol
Do Cu dư  Dung dịch chỉ có HCl, FeCl2 và CuCl2
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
4 Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 1,0
Gọi số mol Fe3O4 (1) = a mol
 127.3a + 135.a = 61,92  a = 0,12 mol
m = 8,32 + 232. 0,12 + 64. 0,12 = 43,84 gam
Câu 2
8Al + 30 HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)
8Al + 30 HNO3  8Al(NO3)3 + 4NH4NO3 + 15H2O (2)
 dung dịch A1: Al(NO3)3 , NH4NO3, HNO3 dư
NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O (3)
NaOH + NH4NO3  NaNO3 + NH3 + H2O (4)
1  Khí C1: NH3 2,0
4NaOH + Al(NO3)3  NaAlO2 + 3NaNO3 + 2H2O (5)
 Dung dịch B1: NaNO3, NaAlO2, NaOH dư
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (6)
2NaAlO2 + H2SO4 + 2H2O  Na2SO4 + 2Al(OH)3 (7)
2NaAlO2 + 4H2SO4  Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O (8)
Quy H2SO4 0,5M thành 2HX 0,5M  HX 1M
Từ HX 1M và HCl 1,4M  H X 2,4M  nH X =2,4.0,5=1,2 mol
Ba(OH)2 4M quy về 2MOH 4M  MOH 8M
Từ MOH 8M và NaOH 2M  M OH 10M  n M OH =10V mol
M OH + H X  M X +H2O
Bđ 10V 1,2
2 1,0
Trường hợp 1: H X dư
Al + 3H X  Al X 3 + 3/2H2
 1,2 – 10V = 0,3  V = 0,09 lít
Trường hợp 2: H X hết
M OH + H2O + Al  M AlO2 + 3/2H2
 10V - 1,2 = 0,1  V = 0,13 lít
Câu Ý Nội dung Điểm
o
4FeCO3 + O2  t
 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
3x  2 y)
2FexOy + ( ) O2 to
 xFe2O3 (2)
2
3 Theo (1): n(FeCO3)=nCO2= 0,04 mol, nFe2O3=1/2nFeCO3=0,02 mol 1,0
 nFe2O3 (2) = 0,05 -0,02= 0,03 mol
0, 06 x 3
 0, 04  116  (56x  16y)  9, 28    Fe 3O 4
x y 4
SO3 + H2O  H2SO4 (1)
H2SO4 + nSO3  H2SO4.nSO3
mH2SO4 = 91 gam, mH2O = 100 – 91 = 9 gam  nH2O =9/18 = 0,5 mol
Gọi x là số mol SO3 cần dùng
4 Theo (1) nSO3=nH2O = 0,5 mol 1,0
 số mol SO3 còn lại để tạo oleum là (a – 0,5)
(a  0,5)80 71 555
  a= mol =4,78 mol
(100  a.80) 100 116
Câu 3
Từ S = 32 M(còn lại)=51 – 32 = 19 (NH5)  A1 là NH4HS; A2: Na2S;
A3: H2S; A4: SO2: A5: (NH4)2SO3; A6: (NH4)2SO4; A7: NH4Cl; A8: AgCl
NH4HS + 2NaOH  Na2S + 2NH3 + 2H2O
Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S
to
1 3H2S + 2O2   3SO2 + 3H2O 1,5
SO2 + 2NH3 + H2O  (NH4)2SO3
(NH4)2SO3 + Br2 + H2O  (NH4)2SO4 + 2HBr
(NH4)2SO4 + BaCl2  2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl + AgNO3  NH4NO3 + AgCl
Trích mẫu thử, rồi dẫn lần lượt qua các bình mắc nối tiếp, bình (1) chứa dung
dịch BaCl2 dư, bình (2) chứa dung dịch Br2 dư, bình (3) chứa dung dịch
Ca(OH)2 dư, bình (4) chứa CuO nung nóng
Nếu dung dịch BaCl2 có kết tủa trắng  có SO3
SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
2 Nếu dung dịch Br2 nhạt màu  có SO2 1,5
SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr
Nếu dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục  có CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Nếu CuO đen thành đỏ  có CO
o
CuO(đen) + CO 
t
 Cu (đỏ) + CO2
Gọi nFe = x mol, nMgCO3= 1 mol trong m gam hỗn hợp
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2 (2)
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (3)
MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + H2O + CO2 (4)
3 Theo (1  4) và bài ra ta có phương trình 1,0
1,5x.64  44 2x  44
:  3, 6875  
1,5x  1 x 1 X1 = 2 (chọn), X2 = -0,696 (loại) x=2
2.56.100
Vậy: %(m)Fe= %  57,14% vaø %(m)MgCO3=42,86%
2.56  84
4 Do Fe dư  H2SO4 hết Dung dịch chỉ chứa muối FeSO4 1,0
Câu Ý Nội dung Điểm
2Fe + 6H2SO4 đ,nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
2Fe3O4 + 10H2SO4đ,nóng  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (2)
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4)
10HCl + 2 KMnO4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8 H2O (5)
10FeCl2+6KMnO4+24H2SO43K2SO4+6MnSO4+5Fe2(SO4)3+10Cl2+24H2O
(6)
Gọi số mol Fe dư là a mol  nHCl (4)=2a mol  nHCl(dư)=0,2a mol
Theo (5,6): nKMnO4 =0,64a=0,064  a=0,1 mol
 mFe(dư)=5,6 gam  0,14m=5,6  m=40 gam
Gọi số mol Fe, Fe3O4 phản ứng ở (1), (2) là x, y
 1
56x  232y  (0,5x  1,5y)56  40  5,6  34,4 x  mol
Ta coùheä:   30
1,5x  0,5y  0,1 y = 0,1 mol

Câu 4
C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOK  KCl
H 2 SO4 ,t 0
C2H4 + H2O   C2H5OH
1 C2H5OH + O2  Men giaám
 CH3COOH + H2O 1,0
CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2O
CH3COOK + HCl  CH3COOH + KCl
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của metan, etilen và axetilen
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (1)
C2H4 + 2O2  2CO2 + 2H2O (2)
C2H2 + 2O2  2CO2 + H2O (3)
2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (4) 1,0
 nCO2=nCaCO3=0,11 molmH2O=11-0,11.44-4,54=1,62 gam hay 0,09 mol
 x  y  z  0, 06 x  0, 01 mol
 
:  x  2y  2z  0,11  y = 0,02 mol
Ta coùheä
2x  2y  z  0, 09 z = 0,03 mol
 
Gọi công thức: X, Y là CxHyOz; x, y, z nguyên dương; y chẵn, y≤ 2x+2
46  (12 x  y ) 46  14
Ta có: 12x + y + 16z = 46  z  z 2
16 16
Nếu z = 1  12x + y = 30 (C2H6), Nếu z = 2  12x + y = 14 (CH2)
Vậy công thức phân tử của X, Y có thể là C2H6O, CH2O2.
3 Vì Y phản ứng với Na, làm đỏ quỳ tím, Y có nhóm -COOH  Y: CH2O2 1,5
 CTCT của Y: H-COOH 2HCOOH + 2Na  2HCOONa + H2
X phản ứng với Na, X phải có nhóm -OH  Y: C2H6O
 CTCT của X : CH3-CH2-OH: 2CH3-CH2-OH + 2Na 2CH3-CH2-ONa +
H2
H SO ®Æc, t o

HCOOH + CH3-CH2-OH 
2 4  HCOOCH2CH3 + H2O

4 Đốt cháy một lượng xác định N cho dù số mol X1, Y1 có thay đổi như thế nào 1,0
thì cũng thu được một lượng CO2 xác định X1 và Y1 có cùng số nguyên tử C
Gọi công thức chung là C x H y O z
y z y
C x H y O z + (x+ )  xCO 2  H 2O (1)
4 2 2
y z y
x+ 
1 4 2  x  2  x  3, y  5, 5, z  2
 
0, 4 1, 35 1, 2 1,1
 Do Z = 2  Ancol 2 chức, x=3  X1: C3H8O2 hay C3H6(OH)2
 số nguyên tử H trong axit =2 hoặc 4  C3H2O2 hoặc C3H4O2
Vậy X1 : CH2OH – CHOH – CH3 hoặc CH2OH – CH2 – CH2OH
Câu Ý Nội dung Điểm
Y1 : CH2 = CH – COOH hoặc CH≡C – COOH
Gọi este là RCOOR’
RCOOR’ + MOH  to
 RCOOM + R’OH (1)
CaO,t o
2RCOOM + 2NaOH   2R-H + M2CO3 + Na2CO3
Do đốt cháy R-H: nH2O > nCO2  X: CnH2n+1COOR’
2CnH2n+1COOM + (3n+1)O2 → (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O + M2CO3 (2)
2MOH + CO2 → M2CO3 + H2O (3)
Ta có: mMOH=30.1,2.20/100= 7,2 gam
7, 2 9,54
5 Bảo toàn M: 2MOH  M2CO3  =  M = 23 là Na 1,5
2(M  17) 2M  60
3,2
Mặt khác, có R’ + 17 = 0,1 = 32 → R’ = 15  R’ là CH3  B là CH3OH
Ta có: nNaOH (bđ)=0,18 mol  nNaOH(3)=0,18-0,1=0,08 mol
Theo (3): nCO2 =nH2O = 0,04 mol
(2n  1) (2n  1)
Ta có: [0,1. - 0,04].44 + [0,1. + 0,04].18 = 8,26  n = 1
2 2
Vậy CTCT của Z là CH3COOCH3
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
- Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH
đó. Làm tròn đến 0,25 điểm.
----------------- HẾT -----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA THCS
QUẢNG TRỊ (Khóa thi ngày 26 tháng 5 năm 2020)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: A và B tác dụng với
dung dịch HCl giải phóng hiđro, C và D không phản ứng với dung dịch HCl, B tác dụng với dung dịch muối
của A và giải phóng A, D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C. Hãy sắp xếp thứ tự theo chiều
hoạt động hóa học giảm dần của kim loại và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trộn lẫn 3 dung dịch: H3PO4 6% (D=1,03 gam/ml), H3PO4 4% (D=1,02 gam/ml), H3PO4 2% (D=1,01
gam/ml) theo tỉ lệ tương ứng 1: 3: 2 về thể tích. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
3. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư, phản ứng xong, thu được 0,135 mol
hiđro, dung dịch Y và 0,54 gam chất rắn không tan. Cho từ từ 110 ml dung dịch HCl 1M vào Y, phản ứng
xong, thu được 5,46 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Câu 2. (4,5 điểm)
1. Cho sơ đồ phản ứng: CaO → Bazơ 1 → Bazơ 2 → Bazơ 3 → Bazơ 4.
Chọn chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Sục H2S vào lần lượt các dung dịch: FeCl3, H2SO4 đặc.
b) Cho các chất sau: KCl, NaBr, NaI, FeS lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
3. Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 11 gam X vào 500 ml dung dịch HCl aM (dư 20%), thu được
0,4 mol H2. Nếu cho 11 gam X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 bM và AgNO3 cM, thu
được 48 gam chất rắn R gồm 3 kim loại. Cho toàn bộ R vào dung dịch HCl dư, thu được 0,05 mol H 2.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và xác định a, b, c.
Câu 3. (5,5 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Khí tạo ra được thu vào bình
đựng khí oxi có mặt V2O5 sau đó nung nóng một thời gian. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được vào dung
dịch Ba(OH)2 dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Đốt 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong khí clo thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào
nước dư, phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và 2 gam kim loại. Dung dịch Z tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,24 mol KMnO 4 có mặt của H2SO4 loãng dư. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra và tính khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.
3. Hỗn hợp X1 gồm MgCO3 và kim loại R (hóa trị n). Nung 15,48 gam X1 trong không khí dư, thu
được 15 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Nếu hòa tan vừa hết 15,48 gam X 1 cần 500 ml dung dịch hỗn hợp
HCl 1,2M và H2SO4 0,24M, thu được dung dịch Y1 và hỗn hợp khí Z1 bay ra. Viết các phương trình phản
ứng, xác định kim loại R và tỉ khối của Z so với H2. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp N gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư,
thu được dung dịch T và 0,4 mol SO 2. Nếu cho 49,6 gam hỗn hợp N tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 dư, thu được n mol hỗn hợp NO và NO2 với tỉ lệ mol là 1 : 1. Biết các khí là sản phẩm khử duy nhất.
Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp N, khối lượng muối trong T và giá trị của n.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (A2 là axit hữu cơ có trong thành phần của giấm ăn):
A1 + O2  A2 + H2O A1  A3 + H2O A2 + Na  A4 + H2
A3  A5 (polime) A2 + A6  A7 (đa chức) + H2O A7 + NaOH (dư)  to
 ...
2. Đun nóng hỗn hợp khí gồm H2 và anken (CnH2n), xúc tác Ni, theo tỉ lệ mol là 1 : 1, sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 17,6. Tìm CnH2n, biết hiệu suất phản ứng đạt trên 50%.
3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp N gồm rượu metylic, rượu etylic và glixerol, thu được
0,7 mol CO2 và 1 mol H2O. Biết trong 80 gam N có chứa 0,6 mol glixerol. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra và tính số mol mỗi chất trong m gam hỗn hợp N.
4. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với 160
ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y chứa 2 rượu no, mạch hở.
Đốt cháy hết Y, thu được 0,32 mol CO2 và 0,52 mol H2O. Viết phản ứng và tìm RCOOR’.
5. Hỗn hợp M gồm rượu A no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic B no, hai chức, mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp M, thu được 19,8 gam nước. Mặt khác, nếu cho 23,8 gam hỗn hợp M tác
dụng hết với natri, thu được 0,2 mol H2. Viết các phản ứng và tìm công thức phân tử của A, B.
Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Fe=56, Cu=64, Ag=108, Ba=137.
----------------- HẾT -----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HSG VĂN HÓA THCS
NĂM HỌC: 2019-2020
(Khóa ngày 26 tháng 5 năm 2020)
Môn thi: HÓA HỌC
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1
Thứ tự giảm: B → A → D → C
A + xHCl → AClx + x/2H2
B + yHCl → ACly + y/2H2
1 1,25
xB + yA(NO3)x → xB(NO3)y + yA
zD + tC(NO3)z → zD(NO3)t + tC
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
- Gọi thể tích của dung dịch H3PO4 6% là V ml
 Thể tích các dung dịch H3PO4 4% và H3PO4 2% lần lượt là 3V ml và 2V
ml
- Khối lượng dung dịch H3PO4 6%, H3PO4 4% và H3PO4 2% lần lượt là:
2 1,03V gam, 3,06V gam, 2,02V gam 1,5
22, 46V
 C% = 100% » 3,68%
100 ´ 6,11V
Mỗi trường hợp đúng 0,5 điểm
Do tạo chất rắn nên Al dư:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1)
BaO+2H2O→Ba(OH)2 +H2O (2)
2Al+Ba(OH)2+2H2O→Ba(AlO2)2+3H2 (3)
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → 2Al(OH)3 + BaCl2 (4)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (5)
Mỗi trường hợp đúng 0,1 điểm
Do nAl(OH)3 = 0,07 mol < nHCl=0,11 mol  Kết tủa tan một phần
3 Đúng 0,25 điểm 1,25
Theo (4,5): nHCl=8n(Ba(AlO2)2) – 3nAl(OH)3 (còn)
 0,11= 8n(Ba(AlO2)2) – 0,07.3  n(Ba(AlO2)2) = 0,04 mol  nAl=0,08
mol
 nH2 (1) = nBa = 0,135 – 0,08.1,5 = 0,015 mol
 nBaO = 0,04 – 0,015 =0,025 mol
Vậy: m = 0,015.137 + 0,025.153 + 0,08.27 + 0,54 =8,58 gam
Hoặc dùng bảo toàn khối lượng
Đúng 0,5 điểm
Câu 2
A: CaO → Ca(OH)2 →NaOH → Fe(OH)2 → Fe(OH)3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3
1 1,0
2NaOH + FeCl2 → 2NaCl + Fe(OH)2
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl
H2S + H2SO4 đặc nóng → 2SO2 + 2H2O
KCl + H2SO4 đặc nóng → KHSO4 + HCl
2 2NaBr + 2H2SO4 đặc nóng → Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O 1,5
8NaI + 5H2SO4 đặc nóng → 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
2FeS + 10H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
3 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2,0
Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 11 gam hỗn hợp X
Câu Ý Nội dung Điểm
 27x  56y  11
  x  0, 2 mol
Theo (1, 2) và bài ra ta có hệ sau:  3x 
 2  y  0, 4  y  0,1 mol
Đúng 0,5 điểm
Ta có: nHCl phản ứng = 3x + 2y = 0,8 mol
120 0,96
 nHCl ban đầu= 0,8.  0,96mol  C M(HCl)  a   1,92M
100 0,5
Đúng 0,5 điểm
Do R gồm 3 kim loại  Fe dư, Al, AgNO3, Cu(NO3)2: hết
 nFe(dư) = 0,05 mol  nFe phản ứng =0,1 – 0,05 = 0,05
Phản ứng của R với dung dịch muối theo thứ tự
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 +3Ag (3)
Nếu Al hết theo (3) thì mAg=0,6. 108= 64,8 >48 gam  AgNO3 (3) : hết
Đúng 0,5 điểm
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu (4)
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (5)
Gọi nAgNO3 = z mol, nCu(NO3)2 = t mol
108z  64t  48  0, 05.56
 z  0,3 mol
Ta coùheä:  z 2(t  0, 05) 
   0,2 t  0,2 mol
3 3
Vậy: c= CMAgNO3= 1,5 mol/lít, b=CM[Cu(NO3)2] = 1mol/lít
Đúng 0,5 điểm
Câu 3
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
o

V2O5 ,t
SO2 + ½ O2  SO3
1 1,25
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + 2H2O
SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
Mg + Cl2 → MgCl2 (1)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2 (3) , Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
 Y: MgCl2 (x mol), FeCl2 (y mol)
Đúng 0,5 điểm
5MgCl2 +2KMnO4 + 8H2SO4→5MgSO4 + K2SO4 + 2MnSO4 +8H2O + 5Cl2 (4)
2 10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4→10Cl2+5Fe2(SO4)3+24H2O+6MnSO4+3K2SO4(5 1,75
)
Đúng 0,5 điểm
24x  56y  18
  x  0,33 mol
Ta có :  2x 3y   mFe= 56.0,18 + 2 =12,08 gam
 5  5  0, 24  y  0,18 mol
Đúng 0,75 điểm
3 Gọi nMgCO3= x mol, nR= y mol trong 15,48 gam X1 1,25
Đặt H2SO4 bằng HX, Gọi hỗn hợp axit là HX  n HX =(0,48 + 1,2) 0,5=0,84
MgCO3  t 0  MgO + CO2 (1) t 0  2R2On (2)
4R + nO2 
MgCO3 + 2 HX → Mg X 2 + CO2 + H2O (3) R + n HX → R X n + n/2 H2 (4)
Đúng 0,5 điểm
40x  (R  8n)y  15 x  0,12
  n  3
Theo (1  4) : 84x  Ry  15, 48  Ry  5, 4  R  9n  
2x  ny  0,84 ny  0,6 R  27(Al)
 
Câu Ý Nội dung Điểm
Đúng 0,5 điểm
44.0,12  0,3.2
Ta có d Z/H  7
2
(0,12  0,3).2
Đúng 0,25 điểm
Gọi x mol Fe và y mol O trong 49,6 gam N
t0
Sơ đồ: N + 6H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1)
3 x 3
BT O : y + 4( x+0,4) = 12. +0,4.2+ ( x+0,4)
2 2 2
Mặt khác: ta có 56x+16y=49,6  x = 0,7 mol ; y = 0,65mol
0.65.16 0, 7
%(m)O= .100%=20,97% và m Fe2(SO4)3 là : .400=140 gam
4 49, 6 2 1,25
Đúng 0,75 điểm
30.1  46.1
M(Khí) =  38 , n(Khí) = z mol
2
Sơ đồ: Z + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O (2)
18( 0, 7.3  z)
BT khối lượng: 49,6 + 63(0,7.3+z)=0,7.242+38z +  z=0,4 mol
2
Đúng 0,5 điểm
Câu 4
men giaám
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
H 2 SO 4 ,170o
C2H5OH  C2H4 + H2O
2CH3COOH + 2Na →2 CH3COONa + H2
nC2H4 xt,t 0 ,p
1  [-C2H4-]n 1,5
H2SO4 , ñaëc noùng
2CH3COOH + C2H4(OH)2 
  (CH3COO)2C2H4 + H2O
(CH3COO)2C2H4 + 2NaOH  t 0  2CH3COONa + C2H4(OH)2
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
xt,t o
CnH2n + H2   CnH2n + 2
Ban đầu: 1 1 0
Pư: h h
Sau: 1-h 1-h h
14n  2
2  2.17 , 6 Đúng 0,5 1,0
2  h
điểm
34 , 2  7n
 0 ,5  h   1  2,37  n  3,63  n  3  C3H6
17 ,6
Đúng 0,5 điểm
Gọi x, y, x lần lượt là số mol của CH3OH, C2H5OH và C3H8O3 trong m gam N
Ba chất đều có k = 0  n N =n H O -n CO =1-0,7=0,3 mol
2 2
CH3OH+3/2O2→CO2+2H2O
C2H5OH+3O2→2CO2+2H2O
C3H8O3+7/2O2→3CO2+4H2O
3 Đúng 0,5 điểm 1,0

x  y  z  0,3 x  0, 05
 
Ta coùheä: x  2y  3z  0, 7  y  0,1
 32x  46y  92z z z  0,15
  
 80 0,6
Đúng 0,5 điểm
/
4 Gọi n (C17H33COO)3C3H5 = x mol, nRCOO R = y mol 1,0
Câu Ý Nội dung Điểm
to
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (1)
o
RCOOR/ + NaOH  t /
 RCOONa + R OH (2)
CnH2n+2Oz + (3n + 1 –z)/2 O2  nCO2 + (n + 1)H2O (3)
Đúng 0,5 điểm
3x  y  0,32 x  0, 06 mol
Ta coùheä:  
 x  y   0,52  0,32  0,2 y = 0,14 mol
Ta có: 884.0,06 + (R + 44 + R/).0,14 = 65,08
 R + R/ = 42  C3H6  RCOOR’ : C2H3COOCH3
Đúng 0,5 điểm
Gọi A CnH2n+2O: x mol (ROH), B là CmH2m-2O4: y mol hay R/(COOH)2
ROH + Na → RONa + 1/2H2 (1)
R/(COOH)2 + 2Na → R/(COONa)2 + H2 (2)
CnH2n+2O + 3n/2O2 → nCO2 + (n + 1)H2O (3)
CmH2m-2O4 + (3m – 5)/2O2 → mCO2 + (m -1)H2O (4)
Đúng 0,5 điểm

 x / 2  y  0, 2 (x  y)  y  0, 4
 
(n  1)x  (m  1)y  1,1  (nx  my)  (x  y)  2y  1,1
(14n  18)x  (14m  62)y  23,8 14(nx  my)  18(x  y)  44y  23,8
5   1,5
(nx  my)  1 0, 2n  0,1m  1
 
 x  y  0,3   x  0, 2  2n  m  10
 y  0,1  y  0,1
 
Đúng 0,5 điểm
n 1 2 3 4
m 8 6 4 2
A CH3OH C2H5OH C3H7OH C4H9OH
B C8H14O4 C6H10O4 C4H8O4 C2H2O4
Đúng 0,5 điểm
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa. Làm tròn đến 0,25 điểm.
- Nếu thiếu điều kiện, thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
----------------- HẾT -----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS
QUẢNGTHỨC
ĐỀ CHÍNH TRỊ NĂM HỌC: 2020 - 2021
(Khóa ngày 25 tháng 3 năm 2021)
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (5,0 điểm)


1. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Sục khí SO2 vào dung dịch nước Br2.
b) Cho Na2SO3 vào dung dịch chứa KMnO4 và NaHSO4.
c) Cho FeCl2 vào dung dịch chứa hỗn hợp dư gồm H2SO4 loãng và KMnO4.
2. Hỗn hợp rắn gồm Al, Fe2O3, Cu và Al2O3. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các
chất mà không làm thay đổi khối lượng của mỗi chất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,06 mol AgNO3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2, thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc
lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6,0 gam hỗn hợp hai oxit. Cho B
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 0,04 mol khí SO 2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol của Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được dung dịch A1 và 16,2 gam hỗn
hợp khí CO2 và NO. Cho m gam Cu tan hết trong dung dịch A1, thu được dung dịch B1 chứa ba chất tan
có tỉ lệ nồng độ mol là: 1 : 2 : 3. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của m.
Câu 2. (4,5 điểm)
1. Có năm chất rắn đựng trong 5 lọ riêng biệt không nhãn là: Na 2CO3, NaCl, NH4Cl, NaOH, hỗn
hợp NaCl và Na2CO3. Hãy phân biệt chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học và viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho 3,31 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được
0,035 mol H2. Mặt khác, nếu cho 0,12 mol hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với Cl2 dư, đun nóng, thu
được 17,27 gam chất rắn Y. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất trong 3,31 gam X.
3. Cho dung dịch chứa 19 gam muối clorua của một kim loại (hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 22 gam muối sunfua, thu được 11,6 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng và
xác định công thức hai muối.
Câu 3. (4,5 điểm)
1. Cho lần lượt các chất rắn gồm FeS2, NaCl, NaBr và NaI phản ứng với dung dịch axit H2SO4
đặc, nóng, dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trộn lẫn các cặp chất sau chứa trong dung dịch riêng biệt: natri cacbonat, amoni hiđrosunfat,
nhôm clorua, bari clorua, natri hiđroxit. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Cho m gam hỗn hợp Y gồm FexOy, Cu và CuO tác dụng với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng, thu
được dung dịch Z (chỉ chứa muối) và còn lại 3,2 gam kim loại. Chia dung dịch Z thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư,
thu được 43,975 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi nguyên tố trong Y.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
CH3COONa  CH4  X  Y  Z  T  Cao su Buna.
2. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam chất A (C xHyOz) cần dùng vừa đủ một khối lượng O 2 bằng
8 lần khối lượng oxi có trong A, thu được mCO 2 : mH2O = 22 : 9. Biết A đơn chức và tác dụng với Na.
Xác định công thức cấu tạo của A và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Chia 44,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat thành ba phần. Phần 1 tác
dụng hết với Na, thu được 0,06 mol H2. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M, đun
nóng. Phần 3 có khối lượng bằng phần 2 đem tác dụng hết với NaHCO3, thu được 0,12 mol CO2. Viết
các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất có trong phần 2.
4. Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam este E, mạch hở, thu được 0,12 mol CO 2 và 0,07 mol H2O. Biết
rằng 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, đun nóng, thu được một ancol (rượu)
và 28,2 gam một muối của axit cacboxylic đơn chức. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của
E.
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Ag=108.
----------------- HẾT -----------------
Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC HSG VĂN HÓA LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn thi: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm có 4 trang)
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1
a) Màu vàng nâu nhạt dần: SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
b) Dung dịch mất màu tím:
5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4  t0
1  8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O 1,5
c) Xuất hiện khí màu vàng lục, dung dịch mất màu tím.
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 5Fe2(SO4)3 +10Cl2 +3K2SO4 +6MnSO4
+24H2O
- Cho hỗn hợp tác dụng với Cl 2, lấy chất rắn sau phản ứng cho vào H 2O dư,
lọc chất không tan là Al2O3 và Fe2O3, dung dịch chứa AlCl3 và FeCl3
- Cho hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
lọc lấy Fe2O3. Dung dịch chứa NaAlO2 và cho NaOH cho tác dụng với CO 2
dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
Al2O3
- Cho hỗn hợp AlCl3 và CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa,
nung đến khối lượng không đổi, rồi khử bằng H 2 dư, thu được Cu, dung
dịch thu đượccho tác dụng với CO2 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng
không đổi, rồi điện phân nóng chảy, thu được Al
2 2Al + 3Cl2  2AlCl3 1,5
Cu + Cl2  CuCl2
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl
to
Cu(OH)2   CuO + H2O
o
CuO + H2  t
 Cu + H2O
2AlCl3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 6NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
to
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 ¾ ¾ ¾phaâ
Ñieän
¾n,¾maø
¾ng ngaên
¾ ¾® 4Al + 3O2
Do tính khử Mg>Cu và tính oxi hóa Ag+>Cu2+ nên thứ tự phản ứng:
Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (1)
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag (2)
Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaNO3 (3)
Mg(OH)2  t 0  MgO + H2O (4)
Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 (5)
Cu(OH)2  t 0  CuO + H2O (6)
t 0  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O (7)
2Ag + 2H2SO4 đặc 
3 1,0
Cu + 2H2SO4 đặc  0t  CuSO4 + SO2 + 2H2O (8)
Vì tạo hai oxit nên A chỉ chứa hai muối là Mg(NO 3)2 và Cu(NO3)2 AgNO3
hết
Nếu không có (2): m(2 oxit tối đa) = 0,03.40 + 0,05. 80 = 5,2 < 6 gam 
có (2) và Mg hết. Gọi nMg=x mol, nCu(2)=y mol, nCu(dư)=z mol
 2x  2y  0, 06  x  0, 01
   x = 0, 01 mol
 40x  80y  0, 05.80  6   y  0, 02  
0, 03  z  0, 04 z  0, 01  y  z  0, 03 mol
 
4 3FeCO3 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O (1) 1,0
Gọi nNO = a mol  nCO2=3a mol  30a + 3a.44 =16,2  a = 0,1 mol
44
Câu Ý Nội dung Điểm
Cu + 2Fe(NO3)3  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
NX: 2nCu(NO3)2 = nFe(NO3)2  nFe(NO3)3 (dư)=3nCu(NO3)2
Gọi n Cu(NO3)2= b 2b+3b=0,3 mol  b=0,06 mol m = 64.0,06 =3,84
gam
Câu 2
- Trích MT cho quỳ tím vào: không hiện tượng là NaCl, hóa đỏ là NH4Cl,
xanh là NaOH, Na2CO3 và hỗn hợp NaCl và Na2CO3.
- Trích MT còn lại cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng: không tạo khí
là NaOH, tạo khí là Na2CO3, hỗn hợp NaCl và Na2CO3
Na2CO3 + 2HNO3  2NaNO3 + H2O + CO2
1 1,5
- Lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm sau phản ứng với dung dịch HNO3, cho
tác dụng với dung dịch AgNO3. Nếu không tạo kết tủa trắng thì muối ban đầu
là Na2CO3, tạo kết tủa trắng thì muối ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và
Na2CO3
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe và Cu trong 3,31 gam X
2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2 (1)
Fe  2HCl  FeCl 2  H 2 (2)
2Al + 3Cl2  2AlCl3 (3)
2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (4)
Cu + Cl2  CuCl2 (5)
2 Khi cho 3,31 gam X thì: 1,5
xyz 0,12
  1, 25x-2,23y+1,07z  0
133,5x  162,5y  135z 17, 27
 27x  56y  64z  3,31  x  0, 01
 
Ta có hê: 1,5x  y  0, 035   y  0, 02
1, 25x  2, 23y  1, 07z  0 z  0, 03
 
+ Gọi MCl2 là muối clorua, X2Sn là công thức của muối sunfua
TH1 : Tạo kết tủa muối sunfua
nMCl2 + X2Sn   nMS↓ + 2XCln
19 19

M  71 M  71
19 11,6
 =  M = 29,135 (loại)
M  71 M  32
TH2 : Tạo kết tủa hiđroxit
3 nMCl2 + X2Sn + 2nH2O   nM(OH)2↓ + nH2S↑ + 2XCln 1,5
19 19 19
→ 
M  71 (M  71)n M  71
19 11,6
 =  M = 24 (Magie)
M  71 M  34
19 22
+ Theo giả thiết và phản ứng ta cũng có : =
(24  71)n 2X  32n
 X = 39n  n = 1, X = 39 (kali) Công thức hai muối: MgCl2 và K2S
Câu 3
2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
NaCl + H2SO4 đặc, nóng → NaHSO4 + HCl
1 1,0
2NaBr + 2H2SO4 đặc, nóng → Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O
8NaI + 5H2SO4 đặc, nóng → 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
2 Na2CO3 + 2NH4HSO4  (NH4)2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O 1,5
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O  6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2
45
Câu Ý Nội dung Điểm
Na2CO3 + BaCl2  2NaCl + BaCO3
NH4HSO4 + BaCl2  BaSO4 + NH4Cl + HCl
NH4HSO4 + 2NaOH  NH3 + Na2SO4 + 2H2O
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
Ta có: nNaOH = 0,5.0,5 = 0,25 mol; nCu (dư) = 3,2/64 = 0,05 mol
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1)
FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O (2)
(y - x)Cu + xFeCl2y/x  ( y - x)CuCl2 + xFeCl2 (3)
Vì Cu dư nên dung dịch Z chỉ chứa CuCl2 và FeCl2
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl ( 4)
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (5)
CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl (6)
Vì AgNO3 dư nên:
FeCl2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag (7)
Theo (4, 5): nCl ( 2 muối CuCl 2 và FeCl 2 ) = nNaOH = 0,25 mol
3 2,0
1 1
 nHCl (1, 2) = 2.0,25 = 0,5 mol  nO ( Y) = .nHCl = .0,5 = 0,25 mol
2 2
Theo (6, 7): nAgCl = nCl ( 2 muối CuCl 2 và FeCl 2 ) = 0,25 mol
43, 975  143, 5.0, 25
 nAg = = 0,075 mol
108
 nFeCl 2 (7) = 0,075 mol  nFe (Y) = 2.0,075 = 0,15 mol
nAgCl (7) = 2.0,075 = 0,15 mol  nAgCl (6) = 0,25 - 0,15 = 0,1 mol
0,1
 nCuCl 2 (6) = = 0,05 mol  nCu (Y) = 2.0,05 + 0,05 = 0,15 mol
2
Câu 4
CaO, t 0
CH3COONa + NaOH   CH4 + Na2CO3
1500o C, laøm laïnh nhanh  C2H2 + 3H2
2CH4 
Pd,t 0  CH2 = CH2
CH  CH + H2 
1 H ,t 0  CH3CH2OH 1,5
CH2 = CH2 + H2O 
Al2O3 ,t 0
2C2H5OH   CH2 = CH – CH = CH2 + H2 + 2H2O
nCH2 = CH – CH = CH2  xt,t 0 ,p
 (- CH2 = CH – CH = CH2-)n
2 Phản ứng: CxHyOz + (x + y/4 – z/2) O2  xCO2 + y/2H2O (1) 1,5
Ta có: m(CO2) : m(H2O) = 44x : 9y  y = 2x
m(O2) = 8mO(A)  32(x + y/4 –z/2) = 8.16z  3z = x
CTPT của A là (C3H6O)n
Do A đơn chức, tác dụng với Na
 n =1: A là rượu đơn chức ; hay n=2 : A là axit đơn chức
TH1: A là CH2 = CH – CH2OH
CH2 = CH – CH2OH + Na  CH2 = CH – CH2ONa + 1/2H2
TH2: A: C6H12O2  C5H11COOH: C5H11COOH + Na  C5H11COONa +
1/2H2
CH3CH2CH2CH2CH2COOH, CH3CH3CH3(CH3)CHCOOH,
CH3CH2CH(CH3)CH2COOH,
CH3CH2CH(CH3)CH2CH2COOH, CH3CH(CH3)CH2CH2CH2COOH,
CH3CH2C(CH3)2COOH, CH3C(CH3)2CH2COOH,
46
Câu Ý Nội dung Điểm
CH3CH(CH3)CH(CH3)COOH,
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
2C3H5(OH)3 + 6Na  2C3H5(ONa)3 + 3H2
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH  t 0  CH3COONa + C2H5OH
* Xét phần 2: Đặt x là số mol C3H5(OH)3
3 n(NaOH)=0,2 mol  nCH3COOH + nCH3COOC2H5=0,2 mol 1,5
nCO2=nCH3COOH=0,12 mol  nCH3COOC2H5=0,08 mol
 m2=(92x+60.0,12+88.0,08)=92x+14,24  m1=44,8–2(92x+14,24)=16,32-
184x
16,32  184x 0,06  0,04 mol (Choïn)
* Ta có tỉ lệ:  x
92x  14,24 1,5x  0,06  -0,0113 (Loaïi)
 Trong phần 2: 0,12 mol CH3COOH, 0,08 mol CH3COOC2H5, 0,04 mol
C3H5(OH)3
Đặt CTTQ A: CxHyOz (x, y, z nguyên dương)
n CO2 = 0,12mol; n H 2O =0,07 mol  mC= 1,44 gam; mH = 0,14 gam; mO=0,96
g
Ta có tỷ lệ: x: y: z = 6:7:3  CTPT của E: (C6H7O3)n
Ta có: n E : n NaOH =1:3. Vậy E có 3 chức este, Suy ra E có 6 nguyên tử oxi
(n=2)
 Công thức phân tử của E là C12H14O6 (M = 254)
Vì E + NaOH  1 muối của axit cacboxylic đơn chức và một ancol
 E có công thức dạng: (RCOO)3R'
4 1,5
to
(RCOO)3R’+ 3NaOH   3RCOONa + R’(OH)3
0,1  0,3  0,3 (mol)
28, 2
MRCOONa = = 94gam/mol  MR = 27(C2H3)  MR’ =254-213= 41
0,3
(C3H5)
CH 2 = CH- COO- CH 2
|
 Công thức cấu tạo của E là: CH 2 = CH- COO- CH
|
CH 2 = CH- COO- CH 2
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa. Làm tròn đến 0,25 điểm.
- Nếu thiếu điều kiện, thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
----------------- HẾT -----------------

47

You might also like