You are on page 1of 257

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA

HỌC 11

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 NĂM


2023 LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
CÁC DẠNG BÀI TẬP - ĐÁP ÁN CHI TIẾT
(CHƯƠNG 4-9)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
A L
CI
FI
OF
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
L
ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

A
CĐ1: Mở đầu về Hóa học hữu cơ

CI
CĐ2: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
CĐ3: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
CĐ4: Độ bất bão hòa

FI
CĐ5: Phản ứng hữu cơ
CĐ6: Tổng ôn đại cương Hóa học hữu cơ

OF
CHUYÊN ĐỀ 1: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ: oxit cacbon, muối cacbonat, hợp chất
xianua, hợp chất cacbua.

ƠN
2. Phân loại: Gồm hiđrocacbon (chỉ chứa C, H) và dẫn xuất của hiđrocacbon (gồm C, H và các
nguyên tố khác).
3. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
- Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
NH
- Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan ít trong nước, tan nhiều
trong các dung môi hữu cơ.
- Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và theo nhiều hướng khác nhau nên
thường tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
4. Phân tích định tính: Nhằm xác định sự có mặt của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Y

Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất đơn giản sau đó nhận biết bằng các phản ứng
đặc trưng.
QU

5. Phân tích định lượng: Nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp
chất hữu cơ.
Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất đơn giản sau đó dùng các phản ứng đặc trưng
để xác định và tính hàm lượng các nguyên tố theo công thức:
m
%m = nguyªn tè .100%
M

m hîp chÊt
 BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Cho các chất sau: C2H4, CO2, CH4, Al4C3, CH3COOH, C2H7NO2, C6H12O6, CaCO3, C6H6,
C2H5Cl, C2H5OH, C2H2, NaCN, NaHCO3. Hãy phân loại các chất trên vào bảng sau:
Hợp chất hữu cơ
Hợp chất vô cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
C2H4, CH4, C6H6, C2H2. CH3COOH, C2H7NO2, C6H12O6, CO2, Al4C3, CaCO3, NaCN,
Y

C2H5Cl, C2H5OH. NaHCO3


Câu 2: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ X biết:
DẠ

(a) Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X bằng O2 dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2
gam H2O. (Đ/S: % C, %H, %O lần lượt là 60%, 13,3%, 26,7%)

Trang 2
(b) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua bình đựng H2SO4
đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,7 gam và có khí Z thoát ra. Dẫn khí Z vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thu

L
được 15 gam kết tủa trắng. (Đ/S: % C, %H lần lượt là 85,71%, 14,29%)

A
(c) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp sản phẩm khí và hơi gồm CO2 và
H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủa đồng thời thấy

CI
khối lượng bình tăng thêm 18,6 gam. (Đ/S: % C, %H, %O lần lượt là 40%, 6,67%, 53,33%)
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,05 gam hợp chất X (chứa C, H, Cl) trong oxi dư, sau đó dẫn hỗn hợp
sản phẩm qua dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Khí thoát ra cho hấp thụ vào

FI
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 19,7 gam kết tủa. (Đ/S: % C, %H, %Cl lần lượt là 23,76%, 5,94%,
70,3%)

OF
Câu 4. [QG.20 - 201] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử
saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống
nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bông có rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su

ƠN
có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2
đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có
NH
hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 chuyến thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.
(d) Ở bước số 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
Y

(e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
QU

dịch trong ống số 2.


Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, c.
(b) Sai vì thí nghiệm chỉ dùng để định tính C và H.
M

(d) Sai vì phải lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới tránh trường hợp hóa chất ẩm,
nước bay ra ngưng tụ và chảy ngược lại trong ống làm vỡ ống.

(e) Sai vì khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn sau tránh chênh lệch áp suất hút nước ngược trở
lại vào ống nghiệm.

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu
Y

A. các hợp chất của cacbon.


DẠ

B. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2).


C. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 2. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.
Trang 3
Câu 3. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

L
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 4. Trong thành phần của hợp chất hữu cơ

A
A. luôn có C và H. B. luôn có C, thường có H và O.
C. luôn có C, H và O. D. luôn có C và O, thường có H.

CI
Câu 5. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết cho - nhận. D. liên kết hiđro.

FI
Câu 6. Các chất hữu cơ thường có đặc điểm chung là
A. phân tử luôn có các nguyên tố C, H và O.

OF
B. có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. khả năng phản ứng chậm và không theo một hướng xác định.
D. khó bị phân hủy dưới tác dụng nhiệt.
Câu 7. Dẫn xuất hiđrocacbon là các hợp chất mà thành phần nguyên tố
A. chỉ có C và H. B. gồm có C, H và O.

ƠN
C. ngoài C còn có các nguyên tố khác. D. ngoài C và H còn các nguyên tố khác.
Câu 8. Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường
A. cần đun nóng và có xúc tác. B. có hiệu suất cao.
C. xảy ra rất nhanh. D. tự xảy ra được.
NH
Câu 9. Phương pháp phân tích nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ bằng
cách phân hủy hợp chất đó thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết bằng các phản ứng đặc trưng
gọi là
A. phân tích hữu cơ. B. phân tích định lượng.
C. phân tích định tính. D. phân tích vô cơ.
Y

Câu 10. Để xác định hàm lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, bạn có thể sử dụng phương
pháp phân tích nào sau đây?
QU

A. phân tích định tính. B. phân tích định lượng.


C. phân tích vi lượng. D. phân tích hữu cơ.
2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
Câu 11. Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br−CH2Br, CHCl3, CH3COOCH3, C6H5CH3.
M

B. CH2Cl2, CH2=CH−CHO, CH3COOH, CH2=CH2.


C. CHBr3, CH2=CH−COOCH3, C6H5OH, C2H5OH, (CH3)3N.

D. CH3OH, CH2=CH−Cl, C6H5ONa, CH≡C−CH3.


Câu 12. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
Y

D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét.


Câu 13.
DẠ

Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta dùng phương pháp
nào sau đây?
A. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5.
B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan.
C. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra.
D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc.
Trang 4
Câu 14. Oxi hóa hợp chất hữu cơ X thành các sản phẩm vô cơ đơn giản. Qua phép phân tích nào
sau đây có thể kết luận được trong X có hiđro?

L
A. Dẫn sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa trắng.
B. Dẫn sản phẩm vào bình chứa CuSO4 khan thì thấy một phần chất rắn không màu chuyển sang

A
màu xanh.
C. Dẫn sản phẩm vào bình chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa trắng.

CI
D. Dẫn sản phẩm vào bình chứa dung dịch NaOH thấy thoát ra khí có mùi khai, có khả năng làm
quỳ tím hóa xanh.
Câu 15. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6:

FI
OF
C. Xác định sự có mặt của H. ƠN
Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?
A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H.
D. Xác định sự có mặt củaC.
NH
Câu 16. (QG.15): Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện
một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Hợp chất hữu cơ và CuO Bông trộn CuSO4 khan
Y
QU

Dung dịch Ca(OH)2

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
M

B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống

nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 17. Khi oxi hóa cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O rồi dẫn qua bình
đựng dung dịch nước vôi trong dư thì
A. Khối lượng bình tăng lên và có kết tủa trắng xuất hiện.
Y

B. Khối lượng bình giảm xuống và có chất rắn màu xanh xuất hiện.
DẠ

C. Khối lượng bình tăng lên và có chất rắn màu xanh xuất hiện.
D. Khối lượng bình giảm xuống và có chất rắn màu trắng xuất hiện.
Câu 18. Có thể xác định trong thành phần một chất hữu cơ X có clo hay không bằng cách
A. đun chất X với nước.
B. đốt cháy X, dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2.
Trang 5
C. đốt cháy X, dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch AgNO3.
D. đốt cháy X, dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

L
Câu 19. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa
dung dịch H2SO4 đậm đặc thì thấy khối lượng bình tăng lên. Nguyên nhân là do H2SO4 đậm đặc đã

A
hấp thụ chất nào trong sản phẩm cháy?
A. CO2. B. H2O. C. HCl. D. NH3.

CI
Câu 20. Khi phân tích định tính để xác định cacbon trong chất hữu cơ, có thể thay dung dịch nước
vôi trong bằng chất nào sau đây?

FI
A. Dung dịch KOH. B. KOH rắn.
C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch H2SO4 đậm, đặc.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp này

OF
qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa trắng. Khối lượng cacbon trong
X là
A. 0,72 gam. B. 2,64 gam. C. 0,005 gam. D. 0,05 gam.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được một hỗn hợp khí và hơi gồm CO2 và H2O.

ƠN
Dẫn hỗn hợp này qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc thì thấy khối lượng bình tăng lên 0,54 gam.
Khối lượng hiđro trong X là
A. 0,015 gam. B. 0,06 gam. C. 0,03 gam. D. 0,3 gam.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam hơi nước.
NH
Khối lượng cacbon và hiđro trong X lần lượt là:
A. mC = 2,4 gam; mH = 0,4 gam. B. mC = 0,2 gam; mH = 2,4 gam.
C. mC = 0,4 gam; mH = 2,4 gam. D. mC = 2,4 gam; mH = 0,2 gam.
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được 896 ml CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Số
mol hiđro và cacbon trong X lần lượt là:
A. 0,04 và 0,05. B. 0,10 và 0,04. C. 0,05 và 0,04. D. 0,04 và 0,10.
Y

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp CO2 và H2O. Cho hỗn hợp này
QU

hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy xuất hiện 30 gam kết tủa, khối
lượng bình tăng lên 18,6 gam. Khối lượng cacbon và hiđro trong X lần lượt là:
A. 3,6 gam và 0,3 gam. B. 0,6 gam và 3,6 gam.
C. 3,6 gam và 0,6 gam. D. 13,2 gam và 0,3 gam.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 4,48 lít (ở đktc) khí CO2 và 3,6
M

gam H2O. Khối lượng oxi trong X là


A. 3,2 gam. B. 3,4 gam. C. 3,5 gam. D. 4,3 gam.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp a mol CO2 và b mol H2O. Tổng
số mol oxi nguyên tử trong sản phẩm (nO, sp) được tính theo công thức nào dưới đây?
A. nO, sp = a + 2b B. nO, sp = a + b
C. nO, sp = 2a + b D. nO, sp = 2a + 2b
Y

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần a mol O2 thu được b mol CO2 và c mol H2O. Số
DẠ

mol oxi nguyên tử trong hợp chất X (nO, X) được tính theo công thức nào dưới đây?
A. n O, X = (b + c) − a B. n O, X = (2b + c) − 2a
C. n O, X = (2b + c) − a D. n O, X = (b + 2c) − 2a

Trang 6
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp này qua bình
đựng dung dịch H2SO4 đặc thì thấy khối lượng bình tăng lên 0,54 gam. Khối lượng hiđro trong X là

L
A. 0,015 gam B. 0,06 gam C. 0,03 gam D. 0,3 gam
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc), chỉ tạo

A
ra CO2 và H2O. Tổng khối lượng sản phẩm cháy là
A. 20,4 gam B. 12,4 gam C. 11,6 gam D. 3,6 gam

CI
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), tạo ra
8,96 lít CO2 và 7,2 gam H2O. V có giá trị là
A. 20,4 lít. B. 12,4 lít. C. 11,2 lít D. 3,6 lít.

FI
Câu 32. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 4,2 lít O2 (đktc). Sản
a 44
phẩm cháy chỉ có a gam CO2 và b gam H2O với tỉ lệ = . Phần trăm khối lượng oxi trong hợp

OF
b 15
chất X là
A. 28,07 %. B. 44,44 %. C. 29,63 %. D. 45,71 %.
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất X thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 2,24 lít

ƠN
N2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng oxi (%mO) trong hợp chất X là
A. %mO = 15,56 B. %mO = 31,11 C. %mO = 0,00 D. %mO = 23,33
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ B thu được 13,2 gam CO2; 7,2 gam H2O và
2,24 lít N2 (đktc). Phần trăm khối lượng oxi (%mO) trong hợp chất B là
NH
A. %mO = 30,77 B. %mO = 48,08
C. %mO = 34,62 D. %mO = 44, 23
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 35. Đốt cháy hexan C6H14 rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy
Y

xuất hiện kết tủa trắng X. Lọc tách kết tủa trắng rồi đun sôi dung dịch Y còn lại thì lại thấy xuất
hiện kết tủa trắng X. Phương trình phản ứng tạo thành X từ Y là
QU

o
t
A. CaCO3 → CaO + CO2.
o
t
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
o
t
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
M

o
t
D. Ca(HCO3)2 → CaO + 2CO2 + H2O.

Hướng dẫn giải


+ O2 CO2 Ca(OH)2 X :CaCO3
C 6 H14  →  → to
H 2 O ddY : Ca(HCO3 )2  → CaCO3 + CO2 + H 2 O
Câu 36. Đốt cháy metan CH4 thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm hai chất. Dẫn hỗn hợp này qua
Y

bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được kết tủa M và dung dịch chất N. Lọc tách kết tủa M
DẠ

rồi đun sôi dung dịch N thì lại thấy xuất hiện kết tủa M. M và N lần lượt là
A. CaCO3 và Ca(OH)2. B. CaCO3 và Ca(HCO3)2.
C. Ca(OH)2 và Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3) và CaCO3.
Hướng dẫn giải

Trang 7
M :CaCO 3
+ O2 CO 2 Ca(OH )2 
CH 4  →  → dd : Ca(HCO )  to
→ CaCO 3 + CO 2 + H 2 O

L
H
 2 O  3 2

  
N M

A
Câu 37. β-caroten là một chất hữu cơ có trong thành phần củ cà rốt. β-caroten có thể chuyển thành
vitamin A nên còn được gọi là “tiền vitamin A”. Khi oxi hóa hoàn toàn β-caroten thu được một hỗn

CI
hợp sản phẩm khí và hơi X gồm CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình chứa CuSO4 khan
(bình 1) và Ca(OH)2 dư (bình 2). Kết quả cho thấy, một phần CuSO4 không màu ở bình 1 chuyển
dần sang chất rắn Y màu xanh; ở bình 2 xuất hiện kết tủa trắng Z. Y và Z lần lượt là

FI
A. CuSO4.5H2O và Ca(HCO3)2. B. CuSO4.5H2O và CaCO3.
C. CaCO3 và CuSO4.5H2O. D. CuSO4 và CaCO3.
Hướng dẫn giải

OF
+ O2 CO 2
β − caroten  → CuSO 4
Y: CuSO 4 .5H 2 O
Ca (OH )2
→ CO 2  → CaCO 3 ↓
H 2O Z
 
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm CO2, H2O và
HCl. Dẫn hỗn hợp X qua bình chứa CuSO4 khan thì thấy xuất hiện chất rắn Y màu xanh. Dẫn hỗn

ƠN
hợp X qua bình chứa AgNO3 thì xuất hiện kết tủa Z màu trắng. Dẫn hỗn hợp X vào bình chứa dung
dịch Ca(OH)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa T màu trắng. Cho cho biết T, Y và Z lần lượt là
A. CaCO3, AgCl, CuSO4.5H2O. B. CuSO4.5H2O, AgCl, CaCO3.
C. CaCO3, CuSO4.5H2O, AgCl. D. AgCl, CaCO3, CuSO4.5H2O.
NH
Hướng dẫn giải
CO 2 → Y:CuSO 4 .5H 2 O
CuSO 4

+ O2 
hchc A  → X  H 2 O 
AgNO 3
→ Z :AgCl
 HCl
 
Ca (OH )2
→ T : CaCO 3
Y

Câu 39. Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp
QU

chất hữu cơ trong các chất trên là


A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 40. Trong các hợp chất sau: NaHCO3, CaC2, HCOOH, (NH4)2CO3, HCHO, KCN, C6H5OH,
C2H5OH, CaCO3, CHCl3, CH3OH, C3H9N, Al4C3, (NH2)2CO, C2H4O. Số hợp chất hữu cơ là
A. 9 B. 12 C. 13 D. 10
Câu 41. Cho các phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ:
M

(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.


(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
(5) Dễ bay hơi, khó cháy.
(6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Các phát biểu đúng là
Y

A. (4), (5), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (2), (4), (6).
Hướng dẫn giải
DẠ

Bao gồm: 1, 2, 3.
(4) Sai vì liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(5) Sai vì các hợp chất hữu cơ dễ cháy.
(6) Sai vì phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn.

Trang 8
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần 3,36 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp sản phẩm
gồm CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy xuất

L
hiện 15 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 9,3 gam. Khối lượng oxi trong hợp chất X là
A. 2,4 gam. B. 0 gam. C. 7,2 gam. D. 4,8 gam.

A
Hướng dẫn giải

CI
+ O2 CO2 Ca(OH)2 d − CaCO3 :0,15 mol
hchc X →  → 
m b ×nh t ¨ ng = m CO2 + m H2 O = 9,3gam
0,15mol
H2O
9,3 − 44.0,15

FI
n CO2 = n CaCO3 = 0,15 mol  n H2 O = = 0,15 mol
18

BTNT (O)
→ n O(X ) + 2.0,15 = 2.0,15 + 0,15  n O(X ) = 0,15 mol  m O(X ) = 2, 4 gam.

OF
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 19,2 gam O2, thu được sản phẩm khí và
hơi gồm: 11,2 lít CO2 (đktc); 7,2 gam hơi nước và 3,65 gam khí HCl. Phần trăm khối lượng clo
trong X là
A. 26%. B. 33,97%. C. 26,2%. D. 15,27%.
Hướng dẫn giải

ƠN

BTKL
→ m X + 19, 2 = 44.0,5 + 7,2 + 3,65  m X = 13,65gam
35, 5.0,1

BTNT(Cl)
→ n Cl = n HCl = 0,1mol  %m Cl = .100% = 26%.
13,65
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X bằng CuO dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn
NH
hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Dẫn từ từ hỗn hợp khí này qua nước vôi trong dư, thì thấy còn
lại duy nhất một khí có thể tích 1,12 lít (đktc). Phần trăm khối lượng nitơ trong X là
A. 23,33% B. 46,67% C. 26,67%. D. 53,34%.
Hướng dẫn giải
Y

14.0,1

BTNT(N )
→ n N = 2n N2 = 0,1mol  %m N = .100% = 46,67%.
3
QU

Câu 45. [QG.20 - 202] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử
saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp
vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi
một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn
M

khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng
trong ống nghiệm (ống số 2).

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có
hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau
(a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
Y

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
DẠ

(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Hướng dẫn giải
Trang 9
Bao gồm: a, b.
(c) Sai vì phải lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới tránh trường hợp hóa chất ẩm,

L
nước bay ra ngưng tụ và chảy ngược lại trong ống làm vỡ ống.
(d) Sai vì thí nghiệm chỉ dùng để định tính C và H.

A
(e) Sai vì khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn sau tránh chênh lệch áp suất hút nước ngược
trở lại vào ống nghiệm.

CI
Câu 46. [QG.20 - 203] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử
saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống

FI
nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bông có rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su
có ống dẫn khí.

OF
Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2
đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có
hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:

ƠN
(a) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(b) Thí nghiệm trên, CuO có vai trò chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O.
(c) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(d) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ổng số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khi ra khỏi dung
NH
dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: b, d.
Y

(a) Sai vì phải lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới tránh trường hợp hóa chất ẩm,
nước bay ra ngưng tụ và chảy ngược lại trong ống làm vỡ ống.
QU

(c) Sai vì thí nghiệm chỉ dùng để định tính C và H.


(e) Sai vì khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn sau tránh chênh lệch áp suất hút nước ngược
trở lại vào ống nghiệm.
Câu 47. [QG.20 - 204] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử
saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
M

Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp
ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn

khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng
trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có
hỗn hợp phản ứng).
Y

Cho các phát biểu sau:


DẠ

(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxit trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
dịch trong ống số 2.
Trang 10
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

L
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, b.

A
(c) Sai vì phải lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới tránh trường hợp hóa chất ẩm,
nước bay ra ngưng tụ và chảy ngược lại trong ống làm vỡ ống.

CI
(d) Sai vì thí nghiệm chỉ dùng để định tính C và H.
(e) Sai vì khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn sau tránh chênh lệch áp suất hút nước ngược
trở lại vào ống nghiệm.

FI
_____HẾT_____

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 11
CHUYÊN ĐỀ 2: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

L
1. Công thức tổng quát: Cho biết thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ: CxHyOzNtXv.
2. Công thức đơn giản nhất: Cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp

A
chất hữu cơ.
3. Công thức phân tử: Cho biết số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.

CI
DẠNG 1: THIẾT LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

FI
- Giả sử hợp chất hữu cơ có công thức tổng quát: CxHyOzNt. Để xác định công thức đơn giản nhất
ta xác định tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố thông qua:
%C %H %O %N

OF
+ Hàm lượng các nguyên tố: x : y : z : t = : : :
12 1 16 14
+ Số mol các nguyên tố: x : y : z : t = n C : n H : n O : n N
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Thiết lập công thức đơn giản nhất của các hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau:

ƠN
(a) Khi phân tích vitamin A ta thu được 83,9 %C; 10,5%H, còn lại là O. (Đ/S: C20H30O)
(b) Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X người ta thu được 32 %C; 6,67 %H; 42,67 %O, còn lại là
nitơ. (Đ/S: C2H5O2N)
(c) Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin.
Phân tích nguyên tố định lượng cho thành phần phần trăm khối lượng như sau:74,031%C,
NH
8,699%H, 17,27%N. (Đ/S: C5H7N)
(d) Đioxin là chất độc Hoá Học mà Quân đội Mĩ dùng nhiều trong chiến tranh với mục đích làm
rụng lá cây rừng, trong đó nhiều nhất là ở Việt Nam. Phân tích nguyên tố cho thấy Đioxin có phần
trăm khối lượng các nguyên tố C, H và Cl tương ứng là 44,72%; 1,24%; 44,10%, còn lại là oxi.
(Đ/S: C6H2OCl2)
Y

Câu 2: Thiết lập công thức đơn giản nhất của các hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau:
QU

(a) Đốt cháy 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X bằng oxi dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí CO2
(đktc) và 9 gam H2O. (Đ/S: C2H5)
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1,89 gam melamin thu được 0,81 gam H2O; 1,008 lít CO2 và 1,008 lít khí
(đktc) N2. (Đ/S: CH2N2)
(c) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp sản phẩm khí và hơi gồm
M

CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết
tủa. Khối lượng bình tăng thêm 18,6 gam. (Đ/S: CH2O)
Hướng dẫn giải


BTNT(C )
→ n C(X) = n CO2 = n CaCO3 = 0,3mol
18,6 − 44.0,3
m b×nh t¨ ng = m CO2 + m H2 O  n H2O = = 0,3mol  n H = 0,6 mol
18
9 − 12.0,3 − 0,6
Y


BTKL
→ nO = = 0,3mol  n C : n H : n O = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1: 2 :1 
CT §GN
→ CH 2 O
16
DẠ

(d) Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A. Sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4
đặc, bình 2 đựng nước vôi trong thì thấy bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 có 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa, đun nóng phần nước lọc thu được thêm 5 gam kết tủa nữa. (Đ/S: C2H6O)
Hướng dẫn giải

Trang 12
CaCO 3 : 0,1mol
+ O2 CO 2 
hchc A  → 
H 2 SO 4 ®Æc
=
→ CO 2 
Ca(OH)2
→ Ca(HCO )  to
→ CaCO 3 + CO 2 + H 2 O

L
m 5,4 g

4,6 gam
H
 2 O H 2 O
 3 2

 0,05mol

A

BTNT(H)
→ n H = 2n H2 O = 0,6 mol

BTNT(C )
→ n C = n CO2 = n CaCO3 + 2n Ca(HCO3 )2 = 0,2 mol

CI
4,6 − 12.0,2 − 0,6

BTKL
→ nO = = 0,1mol  n C : n H : n O = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1 
CT §GN
→ C 2 H6 O
16

FI
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Hợp chất hữu cơ X có 80 % khối lượng là cacbon, còn lại là hiđro. Công thức đơn giản nhất

OF
của X là
A. CH3 B. C3H10 C. CH4 D. C4H5.
Câu 2. Hợp chất hữu cơ X có 82,76 % khối lượng là cacbon, còn lại là hiđro. Công thức đơn giản
nhất của X là

ƠN
A. CH5. B. C5H. C. C2H5. D. C5H2.
Câu 3. Kết quả phân tích nguyên tố trong hợp chất X cho biết phần trăm khối lượng các nguyên tố
là %C = 40,00; %H = 6,67; còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất của hợp chất X là
A. C2H4O. B. CH2O. C. CHO. D. C2HO2.
NH
Câu 4. Trong phân tử hợp chất hữu cơ X, phần trăm khối lượng của cacbon và hiđro lần lượt bằng
52,17 % và 13,04 %, còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất của X là
A. C2H2O. B. CH2O. C. C2H6O. D. CHO.
Câu 5. Khi phân tích thành phần khối lượng các nguyên tố trong vitamin C, thu được kết quả: %C
= 40,91; %O = 54,55; còn lại là hiđro. Công thức đơn giản nhất của phân tử vitamin C là
Y

A. C2H5O2. B. C3H4O3. C. C3H5O3. D. C3H6O3.


Câu 6. Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết
QU

từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: 45,70 %C; 1,90 %H;
7,60 %O; 6,70 %N; 38,10 %Br. Công thức đơn giản của phẩm đỏ là
A. C4H8O2NBr2. B. C2H4ONBr. C. C8H4ONBr. D. C4H2ONBr.
Câu 7. Hợp chất X có chứa ba nguyên tố C, H, O với số mol mỗi nguyên tố lần lượt là 0,03; 0,06
và 0,015 mol. Công thức đơn giản nhất của X là
M

A. C3H6O5. B. CH2O5. C. C2H4O. D. CH2O.


Câu 8. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH :

mO = 24 : 6 : 16. Công thức đơn giản nhất của hợp chất X là


A. CH3O. B. C2H6O. C. C12H3O8. D. C2H3O.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam
nước. Công thức đơn giản nhất của X là
Y

A. CH2O. B. C2H4. C. C2H4O. D. CH3O.


Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hợp chất CxHyOz thu được 4,48 lít (ở đktc) CO2 và 4,5 gam
DẠ

H2O. Tỉ lệ x: y: z tối giản là:


A. 4 : 10 : 1. B. 4 : 5 : 1. C. 2 : 5 : 1. D. 3 : 4 : 1.
Câu 11. Để đốt cháy hoàn toàn hợp chất X cần vừa đủ 6,72 lít O2 thu được 4,48 lít CO2 và 5,4 gam
H2O. Công thức đơn giản nhất của hợp chất X là (thể tích các khí được đo ở đktc)
A. CH3O. B. C2H3O. C. C2H6O. D. C4H12O.
Trang 13
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất CxHyOz thu được 6,72 lít (ở đktc) CO2 và 3,6 gam
H2O. Tỉ lệ x : y : z tối giản là

L
A. 3 : 4 : 1. B. 3 : 4 : 2. C. 3 : 2 : 2. D. 4 : 3 : 1.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất CxHyOz cần 6,72 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp sản phẩm

A
gồm CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy xuất

CI
hiện 20 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 14,2 gam. Tỉ lệ x: y: z tối giản là:
A. 2 : 3 : 1. B. 2 : 6 : 1. C. 2 : 6 : 3. D. 2 : 3 : 3.

DẠNG 2: THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

FI
Dạng 2.1 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào hàm lượng các nguyên tố
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

OF
✧ Bài toán: Cho hợp chất hữu cơ X có hàm lượng các nguyên tố là %mC; %mH; %mO; … Phân
tử khối của X là MX. Xác định công thức phân tử của X.
✧ Phương pháp:
- Bước 1: Gọi công thức của X là: CxHyOzNt. Từ tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố ⇒ CTĐG
%m C %m H %m O %m N
x:y:z:t = : : :

ƠN
12 1 16 14
- Bước 2: Từ CTĐG và phân tử khối ⇒ hệ số n ⇒ CTPT của X.
Chú ý: %mC + %mH + %mO + %mN = 100%
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
NH
(a) Hợp chất hữu cơ X có tỉ khối so với hiđro là 22.
(b) Tỉ khối hơi của X so với heli bằng 18,5.
(c) Hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07
(d) Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).
a b c d
Y

MX = 44 MX = 74 MY = 60 MX = 60
Câu 2: Thiết lập công thức phân tử của X trong các trường hợp sau:
QU

(a) Vitamin A có công thức đơn giản nhất là C20H30O. Khối lượng mol của vitamin A gấp 6,5 lần
khối lượng mol của CO2. (Đ/S: C20H30O)
(b) Hợp chất hữu cơ X có %C = 85,8%; %H = 14,2%. Phân tử khối của X là 56 đvC. (Đ/S: C4H8)
(c) Người ta xác định được % khối lượng các nguyên tố trong vitamin C: %C = 40,91% ; %H =
4,545% ; %O = 54,545%. Xác định CTPT biết Mvitamin C = 176 đvC. (Đ/S: C6H8O6)
M

(d) Phenolphtalein là chất chỉ thị màu dùng để nhận biết dung dịch bazơ có % về khối lượng C, H,
O lần lượt là 75,47%; 4,35% và 20,18%. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein = 318

(g/mol). Tìm công thức phân tử của phenolphtalein? (Đ/S: C20H14O4)


(e) Hợp chất hữu cơ X có %C = 51,3%; %H = 9,4%; %N = 12%; %O = 27,3%. Tỉ khối hơi của X
đối với không khí là 4,034. (Đ/S: C5H11O2N)
(g) Hợp chất hữu cơ X có %C = 49,58%; %H = 6,44%. Khi hoá hơi hoàn toàn 5,45 gam X, thu
Y

được 0,56 lít hơi (đktc). (Đ/S: C9H14O6)


Câu 3: Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin.
DẠ

Xác định khối lượng phân tử của nicotin có giá trị 162 đvC. Phân tích nguyên tố định lượng cho
thành phần phần trăm khối lượng như sau: 74,07%C, 8,65%H, 17,28%N. Xác định CTPT của
nicotin. (Đ/S: C10H14N2)

Trang 14
Câu 4: Đioxin là chất độc Hoá Học mà Quân đội Mĩ dùng nhiều trong chiến tranh với mục đích
làm rụng lá cây rừng, trong đó nhiều nhất là ở Việt Nam. Phân tích nguyên tố cho thấy Đioxin có

L
phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H và Cl tương ứng là 44,72%; 1,24%; 44,10%, còn lại là

A
oxi. Biết tỉ khối của Đioxin so với nitơ là 11,5. Xác định CTPT của đioxin. (Đ/S: C12H4O2Cl4)

CI
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Phân tích thành phần hợp chất X thu được kết quả về hàm lượng các nguyên tố như sau: %C
= 34,62; %H = 3,84; còn lại là oxi. Tỉ khối của X so với heli là 26, công thức phân tử của X là

FI
A. CHO. B. C3H4O4. C. C4H3O3. D. C3H4O2.
Câu 2. Phân tích thành phần của hợp chất hữu cơ Y thu được kết quả về hàm lượng các nguyên tố
như sau: %O = 40,00; %H = 10,00; còn lại là một nguyên tố#A. Biết rằng 0,5 mol Y có khối lượng

OF
bằng 1 mol hơi CH3COOH ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của Y là
A. C5H12O3. B. C2H8O3. C. C5H10O4. D. C4H8O4.
Câu 3. Khi phân tích hợp chất hữu cơ Z thu được kết quả về hàm lượng các nguyên tố như sau: %C
= 61,02; %H = 15,52; còn lại là nitơ. Tỉ khối hơi của Z so với O2 nhỏ hơn 2. Công thức phân tử của

ƠN
Z là
A. C2H6N2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C2H8N2.
Câu 4. Phân tích thành phần hợp chất hữu cơ X thu được các kết quả sau: %C = 49,40; %H = 9,80;
%N = 19,18; còn lại là oxi. Tỉ khối của A so với heli bằng 18,25. Công thức phân tử của A là
A. C3H6NO. B. C3H7NO. C. C3H8NO. D. C3H9NO.
NH
Câu 5. Khi phân tích thành phần hợp chất hữu cơ X thu được các số liệu thực nghiệm như sau: %C
= 54,54; %H = 9,09; còn lại là oxi. 0,5 mol X có khối lượng bằng 1 mol CO2 ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C4H7O2. B. C4H8O2. C. C3H8O3. D. C4H6O2.
Y

Câu 6. (M.15): Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất
kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần
QU

trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Công thức phân tử
của anetol là
A. C10H12O. B. C5H6O. C. C3H8O. D. C6H12O.

Dạng 2.2 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào phản ứng cháy
M

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


✧ Bài toán: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được lượng CO2 và H2O. Phân tử khối của X là
MX. Tìm công thức phân tử của X.

y z to y t
PTPƯ cháy: C x H y O z N t + (x + − )O 2  → xCO 2 + H 2 O + N 2
4 2 2 2
✧ Phương pháp:
– Bước 1: Gọi công thức của X là CxHyOzNt. Tính số mol các sản phẩm cháy ⇒ số mol mỗi
Y

nguyên tố.
– Bước 2: Tính tỉ lệ giữa các nguyên tử ⇒CTĐG. x : y : z : t = nC : nH : nO : nN
DẠ

– Bước 3: Từ CTĐG và phân tử khối ⇒ hệ số n ⇒ CTPT của hợp chất.


Chú ý: 1. Nếu đốt cháy hchc X thu được CO2, H2O ⇒ X chứa C, H và có thể chứa O.
2. n C = n CO2 ; n H = 2n H 2 O ; n N = 2n N 2 .
3. Dẫn CO2, H2O, N2 qua bình (1) đựng H2SO4, P2O5, CuSO4, CaCl2; bình (2) đựng

Trang 15
Ca(OH)2, NaOH.
⇒ mbình (1) tăng = m H 2 O ; mbình (2) tăng = m CO 2

L
4. Dẫn CO2, H2O, N2 qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2.
⇒ mbình tăng = m CO2 + m H 2 O ; mdd tăng = m CO 2 + m H 2 O − m ↓ ; mdd giảm = m↓ − (m CO2 + m H 2O )

A
5. Trong cùng điều kiện áp suất, to thì tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol.

CI
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau:
(a) Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol là chất dẫn dụ côn trùng. Khi

FI
đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam metylơgenol thu được 24,2 gam CO2 ; 6,3 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so
với heli là 44,5. (Đ/S: C11H14O2)
(b) Paracetamol (X) là thành phần chính của thuốc hạ sốt và giảm đau. Đốt cháy hoàn toàn 5,285

OF
gam X, thu được 2,835 gam H2O; 12,32 gam CO2 và 0,392 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với
hiđro là 75,5. (Đ/S: C8H9O2N)
(c) Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam X (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và
H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Biết công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, công

ƠN
thức phân tử của X là? (Đ/S: C8H12O5)
Hướng dẫn giải
+ O2  2
CO :4x mol
C x H y O z 
0,085mol
→ 
BTKL
→ 44.4x + 18.3x = 1,88 + 32.0,085  x = 0,02 mol
H 2 O :3x mol
NH

1,88gam


BTNT(C )
→ n C = n CO2 = 0,08 mol

BTNT(H)
→ n H = 2n H2 O = 0,12 mol
1,88 − 12.0,08 − 0,12

BTKL
→ nO = = 0,05 mol  n C : n H : n O = 0,08 : 0,12 : 0,05 
CTPT
→ C 8 H12 O5
Y

16
(d) Đốt cháy 14,8 gam một hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) trong oxi dư, dẫn sản phẩm cháy
QU

qua bình (1) đựng P2O5, sau đó dẫn qua bình (2) đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng
bình (1) tăng 10,8 gam, bình (2) xuất hiện 60 gam kết tủa. Khi hóa hơi 14,8 gam X thu được thể
tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện. (Đ/S: C3H6O2)
Hướng dẫn giải
+ O2 CO2 + P2 O5 + Ca(OH)2 d −
hchc X  →   → CO2  → CaCO3 :0,6 mol
M

m H2O =10,8g

14,8gam
H
 2 O

BTNT (C )
→ n C(X) = n CO2 = n CaCO3 = 0,6 mol


BTNT (H)
→ n H(X) = 2n H2 O = 1,6 mol
14,8 − 12.0,6 − 1,2

BTKL
→ nO = = 0, 4 mol  n C : n H : n O = 0,6 :1,2 : 0, 4 = 3 : 6 : 2 
CT §GN
→ C 3 H6 O2
16
Y

14,8
n X = n O2 = 0,2 mol  M X = = 74  CTPT :C 3H 6 O2
0,2
DẠ

(e) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A cần 6,72 lít khí O2 (ở đktc) thu được CO2 và H2O.
Toàn bộ sản phẩm cháy cho vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X, cho
X phản ứng với NaOH dư lại thu được 10 gam kết tủa nữa. Biết rằng khối lượng dung dịch X có

Trang 16
khối lượng nhiều hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 8,6 gam. Biết A chứa 2 nguyên tử O trong
phân tử. (Đ/S: C2H4O2)

L
Hướng dẫn giải
CaCO 3 : 0,1mol

A
+ O2 CO 2 Ca (OH )2 
hchc A  0,3mol
→  → Ca(HCO ) + 2NaOH 
→ CaCO 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O
H 2O 
3 2


CI
 0,1mol


BTNT (C )
→ n C (A ) = n CO2 = n CaCO3 + 2n Ca(HCO3 )2 = 0,3 mol
m dd t ¨ ng = m CO2 + m H2 O − m CaCO3  m H2 O = 8,6 + 10 − 44.0,3 = 5, 4 g  n H2O = 0,3 mol  n H = 0,6 mol

FI

BTNT (O)
→ n O(A ) = 2.0,3 + 0,3 − 2.0,3 = 0,3 mol  n C : n H : n O = 1 : 2 :1 
CT § HN
→ CH 2 O 
2O
→ C 2 H 4 O2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,61 gam hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2,

OF
H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình đựng AgNO3 lấy dư trong HNO3 ở nhiệt độ thấp thu được
2,87 gam kết tủa và bình chứa tăng thêm 2,17 gam (cho biết chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ). Dẫn
khí thoát ra cho vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M thu được 15,76 gam kết tủa, đun sôi dung dịch
lại thu được kết tủa. Tìm công thức phân tử của X biết MX < 200 đvC.
A. C6H9O4Cl. B. C3H7O3Cl2. C. C4H8O4Cl2. D. C3H5OCl3.

ƠN
Hướng dẫn giải
CO2
+ O2  BaCO3 : 0,08 mol
hchc X  →  H 2 O  AgNO3
m HCl + m H2O = 2,17g
→ CO 2
Ba(OH)2

0,1mol
→ 

3,61gam  HCl n AgCl =0,02 mol Ba(HCO3 )2

NH
BTNT(Cl)
→ n Cl = n HCl = n AgCl = 0,02 mol
2,17 − 0,02.36, 5

BTKL
→ n H2 O = = 0,08 mol 
BTNT(H)
→ n H = n HCl + 2n H2 O = 0,18 mol
18

BTNT(Ba)
→ n Ba(HCO3 )2 = 0,1 − 0,08 = 0,02 mol 
BTNT(C )
→ n C = n CO2 = 0,08 + 2.0,02 = 0,12 mol
Y

3,61 − 12.0,12 − 0,18 − 35,5.0,02



BTKL
→ nO = = 0,08 mol
QU

16
M < 200
 n C : n H : n O : n Cl = 0,12 : 0,18 : 0,08 : 0,02 = 6 : 9 : 4 :1 
CT §GN
→ C 6 H 9 O 4 Cl 
CTPT
→ C 6 H 9 O 4 Cl
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hợp chất hữu cơ X cần dùng 3 lít khí O2, sau phản ứng thu được 2
lít khí CO2 và 3 lít hơi nước. Biết rằng các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức
phân tử của X. (Đ/S: C2H6O)
M

Hướng dẫn giải


 n CO2
x = =2

 n X
 2n H2 O

BTNT(O)
→ n O(X ) = 2.2 + 3 − 3.2 = 1mol  C x H y O z :  y = = 6  C 2 H6 O
 nX
 n
z = O = 1
Y

 nX
DẠ

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 gam hợp chất X chứa C, H, O cho 0,132 gam CO2 và 0,054 gam
H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là
A. CH2O. B. C2H4O2. C. CHO. D. C2H2O2.

Trang 17
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 gam hợp chất X chứa C, H, O cho 0,006 mol CO2 và 0,108 gam
H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là

L
A. CHO. B. CH2O. C. C2H4O2. D. C2H2O2.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ E cần dùng vừa đủ 0,784 lít O2 (đktc), thu được

A
0,03 mol CO2 và 0,36 gam nước. Biết tỉ khối của E so với heli là 14. Công thức phân tử của E là

CI
A. C4H3O. B. C3H4O2. C. C3H4O. D. C3H2O.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hợp chất X cần vừa đủ 5 lít oxi, tạo thành 3 lít CO2 và 4 lít hơi
nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của hợp chất X là

FI
A. C3H8O5. B. C3H4O2. C. C3H8. D. C3H4O5.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hợp chất hữu cơ Y cần vừa đủ 2 lít O2, tạo thành 2 lít CO2 và 2 lít
hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của hợp chất Y

OF

A. C2H2O2. B. CH2O. C. C2H4O2. D. CHO.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hơi chất hữu cơ Z cần vừa đủ 7 lít O2, tạo thành 6 lít CO2 và 6 lít
hơi nước (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của hợp chất

ƠN
Z là
A. C6H7O5. B. C3H3O2. C. C6H12O4. D. C3H6O2.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml O2,
thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) thì còn lại 80 ml
NH
khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C4H10O. C. C3H8O. D. C4H8O.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hợp chất hữu cơ X thu được một hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2.
Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua các bình chứa P2O5 (bình 1) và nước vôi trong dư (bình 2). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ còn lại một khí duy nhất có thể tích 1,12 lít. Khối lượng
Y

bình 1 tăng 4,5 gam còn bình 2 xuất hiện 20 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử của X là
A. C2H5NO2. B. C4H5N2O4. C. C4H5NO4. D. C2H5NO.
QU

Hướng dẫn giải


CO2
+ O2  + P2 O5 CO2 + Ca(OH)2
C x H y O z N t  → H 2 O 
m H2O = 4,5g
→ →
m CaCO3 = 20g
N 2 :0,05mol
   N2
7,5gam
N 2
M

n C = n CO2 = n CaCO3 = 0,2 mol;n H = 2n H2O = 0,5mol;n N = 2n N2 = 0,1mol


7,5 − 12.0,2 − 0,5 − 14.0,1
 nO = = 0,2 mol  x : y : z : t = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2 : 5 : 2 :1  C 2 H 5O2 N

16

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua
bình chứa H2SO4 đặc (dư), thì thấy khối lượng bình tăng thêm 5,4 gam và có khí Z thoát ra. Dẫn
Y

khí Z vào dung dịch nước vôi trong dư thì thấy xuất hiện 20 gam kết tủa. Biết rằng phân tử X có hai
nguyên tử cacbon. Công thức phân tử của X là
DẠ

A. C2H4O2. B. C2H4O. C. C2H6O. D. C3H6O.


Hướng dẫn giải
4,6 − 12.0,2 − 0,6
n C = n CO2 = n CaCO3 = 0,2 mol;n H = 2n H2 O = 0,6 mol  n O = = 0,1mol
16
 n C : n H : n O = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1 C 2 H6 O
Trang 18
Câu 10. Đốt cháy 13,95 gam chất hữu cơ X. Sản phẩm cháy cho qua các bình đựng CaCl2 khan và
KOH dư thấy khối lượng các bình tăng lần lượt 9,45 gam và 39,6 gam. Mặt khác, khi đốt cháy 18,6

L
gam X thì thu được 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với heli là 23,25. Công thức
phân tử của X là

A
A. C7H6N. B. C6H13N. C. C6H7N. D. C5H5N2.
Hướng dẫn giải

CI
Khối lượng bình tăng lần lượt là khối lượng H2O và CO2.
⇒ n H = 2nH2O = 1,05mol;nC = nCO2 = 0,9mol

FI
18,6 0, 2
n N (18,6 g X ) = 2n N 2 = 0, 2 mol 
=  n N = 0,15 mol  m O = 13, 95 − 0, 9.12 − 1,05 − 14.0,15 = 0
13, 95 n N
⇒ X không chứa O ⇒ X: CxHyNz ⇒ x : y : z = 0,9 : 1,05 : 0,15 = 6 : 7 : 1 ⇒ CTPT: (C6H7N)n

OF
MX = 93 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT: C6H7N.

Dạng 2.3 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ thông qua biện luận
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
✧ Bài toán: Cho hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử MX. Tìm công thức phân tử của X.

ƠN
Hoặc đốt cháy hợp chất hữu cơ X, cho ít (thiếu) dữ kiện. Tìm công thức phân tử của X.
✧Phương pháp:
– Bước 1: Gọi công thức của X là CxHyOz (thường X chỉ chứa C, H; C, H, O hoặc C, H, N).
– Bước 2: Dựa vào đề bài lập phương trình chứa x, y, z. Giải phương trình nghiệm nguyên tìm x,
NH
y, z.
– Bước 3: Dựa vào dữ kiện (nếu có), suy ra nghiệm phù hợp.
Chú ý: 1. Trong các hợp chất hữu cơ chứa C, H, O thì số H luôn là số chẵn và y ≤ 2x + 2
2. Bài toán có thể có nhiều nghiệm.
3. Trong công thức đơn giản, số nguyên tử mỗi nguyên tố là nhỏ nhất có thể.
 VÍ DỤ MINH HỌA
Y

Câu 1: Giải các phương trình sau tìm x, y, z biết rằng x, y, z nguyên dương:
QU

(a) 12x + y = 40. (b) 12x + y = 44. (c) 12x + y + 16z = 46.
a b c
+ x = 1, y = 28 + x = 1, y = 32 + x = 1, y = 18, z = 1
+ x = 2, y = 16 + x = 2, y = 20 + x = 2, y = 6, z = 1
+ x = 3, y = 4 + x = 3, y = 8 + x = 1, y = 2, z = 2
Câu 2: Xác định công thức phân tử của X trong các trường hợp sau:
M

(a) Hiđrocacbon X là thành phần chính của khí gas có khối lượng phân tử là 44. (Đ/S: C3H8)
(b) Hiđrocacbon Y là thường dùng làm dung môi để hòa tan các chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với

hiđro là 39. (Đ/S: C6H6)


(c) Khi bị kiến hoặc ong đốt ta thấy buốt đó là do trong nọc độc của chúng chứa hợp chất axit
fomic. Phân tích axit fomic người ta thấy nó chứa C, H, O trong đố số C nhỏ hơn số O và có khối
lượng phân tử là 46. (Đ/S: CH2O2)
Câu 3: Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ A biết MA < 70 g/mol; A chứa C, H, O và 53,33% oxi về
Y

khối lượng. (Đ/S: CH2O và C2H4O2)


DẠ

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C và H có tỉ khối so với hiđro bằng 15. Công thức phân tử của
X là
A. C3H8. B. C4H8. C. C4H10. D. C2H6.
Câu 2. Hiđrocacbon Y có tỉ khối so với hiđro bằng 29. Số nguyên tử H trong Y là
Trang 19
A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 3. Hiđrocacbon X có tỉ khối so với heli bằng 13,5. Số nguyên tử C trong X là

L
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Ancol etylic (chứa C, H, O) có tỉ khối so với hiđro bằng 23. Số nguyên tử H trong ancol

A
etylic là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

CI
Câu 5. Ancol etylic (chứa C, H, O) có tỉ khối so với hiđro bằng 23. Trong ancol etylic có số nguyên
tử oxi khác số nguyên tử hiđro. Số nguyên tử H trong ancol etylic là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

FI
Câu 6. Giấm gạo là dung dịch axit axetic 5%. Khi hóa hơi 12 gam axit axetic (chứa C, H, O) ta thu
được thể tích hơi bằng thể tích của 0,4 gam khí hiđro ở cùng điều kiện. Axit axetic có số nguyên tử

OF
oxi chẵn. Số nguyên tử C trong axit axetic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
_____HẾT_____

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 20
CHUYÊN ĐỀ 3: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

L
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Thuyết cấu tạo hóa học

A
- Trong phân tử hchc, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và thứ tự nhất định: C(IV),
N (III), O (II), H, F, Cl, Br, I (I).

CI
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị IV. Nguyên tử cacbon không chỉ liên kết với
nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau thành mạch cacbon (mạch thẳng,
mạch nhánh, mạch vòng).

FI
- Tính chất của các chất phụ thuộc thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
2. Liên kết đơn, đôi, ba
- Liên kết đơn: gồm 1 liên kết δ: “–”.

OF
- Liên kết đôi: gồm 1 liên kết δ + 1 liên kết π: “=”
- Liên kết ba: gồm 1 liên kết δ + 2 liên kết π: “≡”
3. Công thức cấu tạo
- Biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
4. Đồng đẳng, đồng phân

ƠN
– Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng CTPT hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH2. Các chất đó hợp thành dãy chất gọi là dãy đồng đẳng.
– Đồng phân là hiện tượng các chất khác nhau (cấu tạo, cấu trúc không gian) nhưng có cùng
CTPT. Các chất đó gọi là các đồng phân của nhau.
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
NH
Câu 1: Viết các công thức cấu tạo có thể có của các hợp chất hữu cơ có công thức sau:
C4H10 C3H6
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH2=CH-CH3
CH3 – CH(CH3) – CH3
Y

C3H7Cl C3H8O
QU

CH3 – CH2 – CH2Cl CH3 – CH2 – CH2OH


CH3 – CHCl – CH3 CH3 – CH(OH) – CH3
CH3 – O – CH2 – CH3
C3H9N C2H4O2 (mạch hở)
CH3 – CH2 – CH2 – NH2 CH3COOH
M

CH3 – CH(NH2) – CH3 HCOOCH3


CH3 – NH – CH2 – CH3 HO – CH2 – CHO
(CH3)3N

Câu 2: Viết công thức cấu tạo mạch hở có thể có của các hợp chất hữu cơ sau và cho biết chất nào
có đồng phân hình học? Tính số liên kết xich ma (δ) và số liên kết pi (π) trong mỗi trường hợp.
C4H8 Đồng phân hình học: (2).
(1) CH2 = CH – CH2 – CH3
Số liên kết δ: 11.
Y

(2) CH3 – CH=CH – CH3


(3) CH2=C(CH3)2 Số liên kết π: 1.
DẠ

C5H10 Đồng phân hình học: (2).


(1) CH2=CH-CH2-CH2-CH3
Số liên kết δ: 14.
(2) CH3 – CH=CH-CH2-CH3
(3) CH2=C(CH3)-CH2-CH3 Số liên kết π: 1.
(4) CH3-C(CH3)=CH-CH3
Trang 21
(5) CH3-CH(CH3) – CH=CH2

L
Câu 3: Cho các chất có công thức: CH4, C2H2, C2H4, C2H6, C3H6, C3H8, C4H10, C4H6, C4H4, CH4O,
C2H4O2, C2H6O, C3H6O2. Trong các chất trên, hãy liệt kê các chất có thể là đồng đẳng của nhau:

A
(1) CH4, C2H6, C3H8, C4H10. (4) CH4O, C2H6O.

CI
(2) C2H2, C4H6. (5) C2H4O2, C3H6O2.
(3) C2H4, C3H6
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

FI
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau
A. theo đúng hóa trị.

OF
B. theo một thứ tự nhất định.
C. theo đúng số oxi hóa.
D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 2. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử

ƠN
hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?
A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát.
C. Công thức cấu tạo. D. Công thức đơn giản nhất.
Câu 3. Công thức thu gọn nào sau đây tương ứng với công thức phân tử C3H4O2?
A. CH3COOCH3. B. CH2=CH−COOH.
NH
C. HCOOCH2CH3. D. CH≡C−COOH.
Câu 4. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất sau:
Y
QU

A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHOHCHO.
Câu 5. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất sau:
M

A. NH2CH2CH2CHO. B. NH2CH2CHO.

C. NH2CH2CH2COOH. D. NH2C2H4CHO.
Câu 6. Đồng phân là
A. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
B. những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
Y

C. những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có tính chất hóa học khác nhau.
D. những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
DẠ

Câu 7. Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
Câu 8. Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH ≡ CH?
A. CH2=C=CH2. B. CH2=CH‒CH=CH2.
Trang 22
C. CH≡C−CH3. D. CH2=CH2
Câu 9. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của axit axetic CH3COOH?

L
A. HCOOH. B. CH3COOCH3.
C. HOCH2COOH. D. HOOC−COOH.

A
Câu 10. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của axit axetic CH3COOH?
A. HCOOH. B. CH3COCH3.

CI
C. HOCH2COOH. D. HOOC−COOOH.
Câu 11. [MH - 2021] Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C2H6.

FI
C. C2H4 và C2H6. D. C2H2 và C4H4.
Câu 12. Công thức thu gọn nào sau đây tương ứng với công thức phân tử C3H4O2?

OF
A. CH3COOCH3. B. CH2=CH−COOH.
C. HCOOCH2CH3. D. CH≡C−COOH.
Câu 13. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.

ƠN
Câu 14. Chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của isopentan (CH3)2CHCH2CH3?
A. CH3CH2CH2CH2CH2CH3. B. (CH3)2CH−CH(CH3)2.
C. CH3CH2CH2CH2CH3. D. CH3CH2CH2CH3
Câu 15. Công thức cấu tạo nào dưới đây là đồng phân của axit propionic CH3CH2COOH?
NH
A. CH2=CH−COOCH3. B. HOCH2CH2CHO.
C. CH3COOCH=CH2. D. CH3CH2COCH3.
Câu 16. Hai chất CH3COOCH3 và HCOOCH2CH3 là
A. Đồng đẳng. B. Đồng phân cấu tạo.
C. Đồng vị. D. Cùng một chất.
Y

2. Mức độ thông hiểu (trung bình)


Câu 17. Hai chất có công thức:
QU

C6H5 - C - O - CH3 vµ CH3 - O - C - C6H5


O O
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau.
M

B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau.
C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau.
D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau.

Câu 18. Cho các hợp chất chứa vòng thơm: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH, (T)
C2H3C6H4OH. Những hợp chất thuộc cùng một dãy đồng đẳng là:
A. X, Z. B. X, Y, Z. C. Y, X. D. X, Y, T.
Câu 19. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
Y

A. CHCl=CH−CH3. B. CH3−CH2−CH2−CH3.
C. CH3−C≡C−CH3. D. CH3−CH=C(CH3)2.
DẠ

Câu 20. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans?
A. CHCl=CHCl. B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3.
C. CH3CH=CHCH3. D. CH3CH2CH=CHCH3.
Câu 21. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

Trang 23
A. CH3 − C ≡ C − CH3 . B. CH3 − CH = CH − CH3 .
C. CH2Cl − CH2Cl. D. CH2 = CCl − CH3 .

L
Câu 22. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A
A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH=CH2.
C. CH3–CH=C(CH3)2. D. CH2=CH–CH2–CH3.

CI
Câu 23. Công thức cấu tạo thu gọn nhất của một hợp chất X như sau:

Công thức cấu tạo thu gọn của X là

FI
A. CH2=CH−CH2−CH=CH2. B. CH2=C=CH2.
C. CH2=CH−CH=CH2. D. CH3−CH=CH−CH3.
Câu 24. Công thức cấu tạo thu gọn nhất của một hợp chất Y như sau:

OF
Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. Cl−CH2CH2−Cl. B. CH3CH2CH2CHCl2.

ƠN
C. Cl−CH2CH2CH2−Cl. D. C3H6Cl2.
Câu 25. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Các chất có cùng công thức đơn giản nhất sẽ có cùng công thức phân tử.
B. Nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có công thức đơn giản nhất giống nhau.
C. Các chất đồng phân của nhau thì có công thức phân tử khác nhau nhưng có công thức đơn
NH
giản nhất giống nhau.
D. Các chất đồng đẳng thì có công thức phân tử giống nhau.
Câu 26. Cho ba công thức cấu tạo sau:
Y
QU

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. X, Y, Z là đồng phân vị trí mạch cacbon.
B. X là đồng đẳng của Y và Z; Y và Z là đồng phân cấu tạo.
M

C. X, Y, Z thuộc ba dãy đồng đẳng khác nhau.


D. X và Y là đồng phân cấu tạo; Z là đồng đẳng của X và Y.

Câu 27. Những công thức nào dưới đây biểu diễn cùng một chất:
Y
DẠ

A. X, Y, Z. B. X, T, U. C. X, Y, U. D. Y, T, U.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 28. Cho các cặp chất:
(1) CH3CH2OH và CH3OCH3 (2) CH3CH2Br và BrCH2CH3
(3) CH2=CH−CH2OH và CH3CH2CHO (4) (CH3)2NH và CH3CH2NH2

Trang 24
Có bao nhiêu cặp là đồng phân cấu tạo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

L
Hướng dẫn giải
Bao gồm: (1), (3), (4)

A
(2) là cùng một chất.
Câu 29. Cho các cặp chất:

CI
(1) CH3CH2COOH và HCOOCH2CH3 (3) CH3NHCH3 và NH2CH2NH2
(2) CH3CH2CH2OH và CH3CH2OCH3 (4) CH2=CH−COOH và HCOO−CH=CH2
Có bao nhiêu cặp là đồng phân cấu tạo?

FI
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: (1), (2), (4).

OF
(3) Khác công thức phân tử.
Câu 30. Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
(1) C2H6, CH4, C4H10; (2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH;
(3) CH3OCH3, CH3CHO; (4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

ƠN
Hướng dẫn giải
Bao gồm: (1), (2).
Câu 31. Cho các chất sau đây:
(I) CH3−CH(OH)−CH3 (II) CH3−CH2−OH
NH
(III) CH3−CH2−CH2−OH (IV) CH3−CH2−CH2−O−CH3
(V) CH3−CH2−CH2−CH2−OH (VI) CH3−OH
Các chất đồng đẳng của nhau là
A. (I), (II) và (VI). B. (I), III và (IV).
C. (II), (III), (V) và (VI). D. (I), (II), (III), (IV).
Y

____HẾT___
QU
M

Y
DẠ

Trang 25
CHUYÊN ĐỀ 4: ĐỘ BẤT BÃO HÒA

L
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm: Độ bất bão hòa (kí hiệu: k; k≥ 0) là khái niệm trong hóa học hữu cơ nhằm xác

A
định số liên kết pi và số vòng.
2. Cách tính

CI
(a) Dựa theo công thức cấu tạo: k = số liên kết pi + số vòng.
Qui ước: 1 liên kết đôi: k = 1; 1 liên kết ba: k =2; 1 vòng: k = 1.
(b) Dựa theo công thức phân tử:

FI
2x + 2 − y
+ Với hợp chất CxHy hoặc CxHyOz: k =
2
(2x + 2 + t) − (y + v)

OF
+ Với hợp chất CxHyOzNtXv (X là halogen: F, Cl, Br, I): k =
2
(2x + 2 + t) − (y + v) z
THĐB: Trong các muối amoni thì k = +
2 2
3. Ứng dụng của độ bất bão hòa
(a) Xây dựng công thức dãy đồng đẳng. Hiđrocacbon: CnH2n+2-2k.

ƠN
(b) Viết đồng phân của hợp chất hữu cơ.
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Tính độ bất bão hòa của các hợp chất sau:
NH

(a) CH3-CH2-CH2-CH3; (b) CH2=CH-CH3; (c) (d)


k=0 k = 1. k=4 k = 6.
Y

Câu 2: Tính độ bất bão hòa của các hợp chất sau:
Hợp chất
QU

C 3 H8 C 4 H8 C3H7Cl C4H6O2 C12H22O11 C3H7O2N


k 0 1 1 2 2 1
Hợp chất C 4 H9 N C2H5OH CH3COOH C17H31COOH C6H5OH C6H5CHO
k 1 0 1 3 4 5
Câu 3. Vitamin A có công thức phân tử C20H30O chứa một vòng 6 cạnh, không chứa liên kết ba.
M

Trong phân tử vitamin A có bao nhiêu liên kết đôi?


k = 6 = 5π + 1v, vì vitamin A không chứa liên kết ba nên 5π đều nằm trong 5 liên kết đôi.

Câu 4: Viết công thức dãy đồng đẳng trong các trường hợp sau:
Dãy đồng đẳng Đặc điểm k CTC
HC no
Ankan no, mạch hở 0 CnH2n+2
(chứa C-C, C-H )
HC không no Anken 1C=C, mạch hở 1 CnH2n
Y

(chứa C=C, Ankađien 2C=C, mạch hở 2 CnH2n-2


DẠ

C≡C) Ankin 1C≡C, mạch hở 2 CnH2n-2


HC thơm Aren 3C=C, 1 vòng 4 CnH2n-6

Câu 5: Tính k và viết đồng phân của các hợp chất có công thức sau:

Trang 26
C4H8 C4H6
k = 1 = 1v hoặc 1π k = 2 = 2π: 2C=C, 1C≡C hoặc 2v

L
CH2 = CH – CH2 – CH3 CH2=C=CH-CH3
CH3 – CH=CH – CH3

A
CH2=CH-CH=CH2
CH2=C(CH3)2
CH≡C-CH2-CH3

CI
CH3-C≡C-CH3

FI
OF
C5H8 (mạch hở) C2H4O2 (mạch hở, chứa –CO-)
k = 2 = 2π: 2 C=C hoặc 1C≡C k = 1 = 1πC=O
CH2=C=C-CH2-CH3 CH3COOH

ƠN
CH2=CH-CH=CH-CH3 HCOOCH3
CH2=CH-CH2-CH=CH2 HO-CH2-CHO
CH2=C(CH3)-CH=CH2
CH≡C-CH2-CH2-CH3
NH
CH3-C≡C-CH2-CH3
CH≡C-CH(CH3)2

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Y

1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)


Câu 1. Theo quy ước, một liên kết đôi hoặc một vòng tương ứng với độ bất bão hòa là
QU

A. k = 0. B. k = 1 C. k = 2. D. k = 3
Câu 2. Theo quy ước, một liên kết ba tương ứng với độ bất bão hòa là
A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
Câu 3. Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau: CH≡C―CH=CH―CH=O. Độ bất bão
hòa của X là
M

A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4.
Câu 4. Hợp chất X1 có công thức cấu tạo như sau:

Độ bất bão hòa của X1 là


A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
Y

Câu 5. Hợp chất X2 có công thức cấu tạo như sau:


DẠ

Độ bất bão hòa của X2 là


A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
Câu 6. Hợp chất X3 có công thức cấu tạo như sau: CH≡C―CH=CH―CH=O
Trang 27
Độ bất bão hòa của X3 là
A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4.

L
Câu 7. Hợp chất X4 có công thức cấu tạo như sau:

A
CI
Độ bất bão hòa của X4 là
A. k = 3. B. k = 4. C. k = 5. D. k = 6.

FI
Câu 8. Hợp chất X5 có công thức cấu tạo như sau:

OF
Độ bất bão hòa của X5 là
A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4.
Câu 9. Hợp chất X6 có công thức cấu tạo như sau:

ƠN
NH
Độ bất bão hòa của X6 là
A. k = 2. B. k = 3. C. k = 4. D. k = 5.
Câu 10. Hợp chất X7 có công thức cấu tạo như sau:
Y
QU

Độ bất bão hòa của X7 là


A. k = 4. B. k = 6. C. k = 7. D. k = 5.
Câu 11. Hợp chất X8 có công thức cấu tạo như sau:
M

Độ bất bão hòa của X8 là


A. k = 2. B. k = 3. C. k = 4. D. k = 5.
Câu 12. Công thức tính độ bất bão hòa của hợp chất CxHyOz là:
2x + 2 − y x+y+z
A. k = B. k = +1
Y

2 2
x+y+z x − 2y + 2
DẠ

C. k = D. k =
2 2
Câu 13. Công thức tính độ bất bão hòa của hiđrocacbon CxHy là:
x+y+2 x+y+1
A. k = B. k =
2 2
Trang 28
x+2−y 2x + 2 − y
C. k = D. k =
2 2

L
Câu 14. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức C5H12 là

A
A. k = 0 B. k = 1 C. k = 2 D. k = 3
Câu 15. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức C3H4O2 là

CI
A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4.
Câu 16. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức phân tử C3H8O là
A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.

FI
Câu 17. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức phân tử C2H5OH là
A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
Câu 18. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức phân tử C12H22O11 là

OF
A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
Câu 19. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức phân tử C3H4O là
A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
2. Mức độ thông hiểu (thông hiểu)

ƠN
Câu 20. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức CH3CHO là
A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4.
Câu 21. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức C17H31COOH là
A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4.
NH
Câu 22. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức phân tử C3H5(COOH)3 là
A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
Câu 23. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức phân tử C17H33COOH là
A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
Câu 24. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức phân tử OH-C3H5(COOCH3)2 là
Y

A. k = 0. B. k = 1. C. k = 2. D. k = 3.
Câu 25. Công thức tính độ bất bão hòa của amin đơn chức CxHyN là
QU

2x+2 − y 2x+2 − (1 + y)
A. k = B. k =
2 2
2x+2 + 1 − y 2.(x + 1) − y
C. k = D. k =
2 2
Câu 26. Công thức tính độ bất bão hòa của hợp chất CxHyOzNtXv (X = halogen) là
M

(2x+2 + t) − (y + v) (2x+2 + t + z) − (y + v)
A. k = . B. k = .
2 2

(2x + t) − (y + v) (2x + t) − (y + v + z)
C. k = . D. k = .
2 2
Câu 27. Công thức tổng quát của hiđrocacbon là
A. CnH2n + 2 - 2k. B. CnH2n - 2k. C. CnH2n + 2 +2k. D. CnH2n + 2k.
Y

Câu 28. Công thức dãy đồng đẳng của hiđrocacbon không no, chứa một liên kết đôi, mạch hở là
A. CnH2n+2. B. CnH2n-2. C. CnH2n. D. CnH2n-4.
DẠ

Câu 29. Hợp chất nào sau đây không tồn tại?
A. C4H4O2. B. C3H8O2. C. C6H12O6. D. C2H6N.
Câu 30. Hợp chất nào sau đây không tồn tại?
A. C5H10Br. B. CH3NH2. C. C2H7NO2. D. C12H22O11.
Trang 29
Câu 31. (A.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

L
Câu 32. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

A
Câu 33. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H9Cl là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

CI
Câu 34. Hợp chất C2H6O có tổng số đồng phân là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 35. Hợp chất C4H10O có tổng số đồng phân là

FI
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 36. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là

OF
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 37. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 38. Số lượng đồng phân mạch hở, có hai liên kết đôi, ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

ƠN
Câu 39. Số lượng đồng phân mạch hở, có hai liên kết đôi, ứng với công thức phân tử C5H8 là
A. 6. B. 8. C. 9. D. 7.
Câu 40. Số lượng đồng phân mạch hở, có một liên kết ba, ứng với công thức phân tử C5H8 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
NH
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 41. (A.10): Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu
tạo nhất là
A. C3H7Cl. B. C3H8O. C. C3H8. D. C3H9N.
Hướng dẫn giải
C3H8 C3H7Cl C3H8O C3H9N
Y

CH3-CH2-CH2NH2
CH3-CH2-CH2OH
QU

CH3-CH2-CH2Cl CH3-CH(NH2)-CH3
CH3-CH2-CH3 CH3-CH(OH)-CH3
CH3-CH(Cl)-CH3 CH3-NH-CH2-CH3
CH3-O-CH2-CH3
(CH3)3N

Câu 42. Mentol (mùi bạc hà) có công thức là C10H18O, chỉ chứa một liên kết đôi. Phát biểu nào sau
đây không đúng?
M

A. Mentol là dẫn xuất của hiđrocacbon.


B. Mentol có cấu tạo mạch hở.

C. Mentol có cấu tạo mạch vòng.


D. Mentol có nhiệt độ sôi thấp hơn muối ăn (NaCl).
Hướng dẫn giải
k = 2 = 1πC=C + 1v
Y

Câu 43. (CĐ-2008): Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó
thuộc dãy đồng đẳng của
DẠ

A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.


Hướng dẫn giải
CTPT có dạng (CnH2n+1)m : CnmH2nm+m
2nm + 2 − 2nm − m
k= ≥ 0  m ≤ 2 sè H ch½ n
→ m = 2  k = 0 :ankan
2
Trang 30
Câu 44. (ĐHB-2009): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z
bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

L
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.
Hướng dẫn giải

A
MZ = MY + 14 = MX + 28 = 2MX  MX = 24 :C 2 H4  Anken

CI
_____HẾT_____

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 31
L
CHUYÊN ĐỀ 5: PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG HÓA HỮU CƠ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

A
1. Phân loại phản ứng trong hóa học hữu cơ

CI
Loại phản ứng Dạng phương trình hóa học
Phản ứng thế là PƯ trong đó một nguyên tử hoặc nhóm
o
nguyên tử trong phân tử hchc bị thay thế bằng một nguyên tử A + B 
xt,t
→ C+D
hoặc nhóm nguyên tử khác.

FI
Phản ứng cộng là PƯ trong đó phân tử hchc kết hợp với phân o

tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới. A + B 


xt,t
→C
Phản ứng tách là PƯ trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị

OF
o
A 
xt,t
→ B+C
tách khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Đặc điểm của phản ứng hóa học trong hóa học hữu cơ
- Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm do các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ ít phân
cực, khó bị phân cắt.

ƠN
- Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm do các liên kết trong phân tử hữu cơ có độ
bền khác nhau không nhiều, có thể bị phân cắt đồng thời.
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Cho phương trình hóa học của các phản ứng:
NH
(a) C2H6 + Br2 
as
→ C2H5Br + HBr
(b) C2H4 + Br2 → C2H4Br2
o
(c) C2H5OH + HBr 
xt,t
→ C2H5Br + H2O
o
(d) C6H14 
xt,t
→ C3H6 + C3H8
Y

o
(e) C6H12 + H2 
xt,t
→ C6H14
QU

o
(g) C6H14 
xt,t
→ C2H6 + C4H8
Trong các phản ứng trên, phản ứng thuộc loại phản ứng thế là (a), (c).
phản ứng thuộc loại phản ứng cộng là (b), (e).
phản ứng thuộc loại phản ứng tách là (d), (g).
M

Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:


CH ≡ CH 
(1)
→CH2 = CH2 
(2)
→CH3 − CH2OH 
(3)
→CH3 − CH2Br

o
Pd/PbCO3 ,t
(1) CH≡CH + H2  → CH2=CH2
+ o
(2) CH2=CH2 + H2O 
H ,t
→ C2H5OH
o
(3) C2H5OH + HBr 
t
→ C2H5Br + H2O
Y

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


DẠ

1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)


Câu 1. Trong phản ứng thế:
A. phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác.
B. một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc
nhóm nguyên tử khác.
Trang 32
C. một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử.
D. phân tử bị phá hủy hoàn toàn thành các nguyên tử hoặc phân tử nhỏ hơn.

L
Câu 2. Loại phản ứng nào được định nghĩa là: “Trong phản ứng, một vài nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử”?

A
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng đốt cháy.

CI
Câu 3. Loại phản ứng nào được định nghĩa là: “Trong phản ứng, phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp
với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới”?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.

FI
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng đốt cháy.
2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
Câu 4. Phản ứng CH3−OH + HBr → CH3−Br + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây?

OF
A. phản ứng cộng. B. phản ứng tách.
C. phản ứng thế. D. phản ứng phân hủy.
Câu 5. Phản ứng CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau
đây?

ƠN
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng tách. D. phản ứng phân hủy.
Câu 6. Phản ứng CH3COOH + CH ≡ CH → CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
NH
Câu 7. Phản ứng 2CH3OH → CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Câu 8. Phản ứng CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào
sau đây?
Y

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.


C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
QU

3. Mức độ vận dụng (khá)


Câu 9. Cho các phản ứng sau:
as
(1) CH3CH3 + Br2  → CH3CH2Br + HBr
(2) CH2=CH2 + Br2 → Br−CH2CH2−Br
M

o
t
(3) C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O
o
t
(4) CH2=CH2 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

(5) HCOOH + CH3OH → HCOOCH3 + H2O


Những phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế?
A. 1, 2 và 5. B. 1, 3 và 4. C. 1 và 5. D. 3 và 4.
Câu 10. Cho các phản ứng sau:
Y

as
(1) CH3CH2CH3 + Cl2  → CH3CHClCH3 + HCl
DẠ

(2) CH2=CH2 + Cl2 → CH2Cl−CH2Cl


o
t
(3) C2H6 + 7
2
O2 → 2CO2 + 3H2O
Fe
(4) C6H6 + Br2 
to
→ C6H5Br + HBr
(5) C2H2 + 2HBr → C2H4Br2

Trang 33
Phản ứng nào thuộc loại phản ứng cộng?
A. 1 và 2. B. chỉ 2. C. 2 và 5. D. 3 và 4.

L
Câu 11. Cho các phản ứng sau:
(1) CH≡CH + Cl2 → CH3CHCl2

A
(2) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
H 2 SO 4 ®Æc
(3) C2H5OH   → CH2=CH2 + H2O

CI
170o C
o
xt , t , p
(4) C6H14 → C3H6 + C3H8
o
xt , t , p
(5) CH3CH3 → CH2=CH2 + H2

FI
Phản ứng nào thuộc loại phản ứng tách?
A. 1, 2, 4, 5. B. 3, 4, 5. C. 2, 3, 4, 5. D. 2, 3.

OF
Câu 12. Khi nung nóng khí etan C2H6 xúc tác kim loại, thu được etilen C2H4 và khí hiđro. Phương
trình hóa học và loại phản ứng của quá trình trên là
A. C2H4 + H2 
xt
to
→ C2H6 (cộng). B. C2H6 
xt
to
→ C2H4 + H2 (thế).
C. C2H6 
xt
→ C2H4 + H2 (tách). D. C2H4 + H2 
xt
→ C2H6 (tách).

ƠN
to to
_____HẾT_____
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 34
CHUYÊN ĐỀ 6: TỔNG ÔN ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ
10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

L
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, CaCO3, NaHCO3, HCN,
NaCN, Al4C3, CaC2, …

A
2. Phân tích định tính nhằm xác định nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ.
Phân tích định lượng nhằm xác định hàm lượng (%m) của nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.

CI
3. Công thức tổng quát cho biết thành phần nguyên tố: CxHyOzNtXv.
4. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử mỗi nguyên tố.
5. Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố.

FI
6. Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa C, thường chứa H, O, N, Cl, ...
7. Liên kết chủ yếu trong hóa học hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
Liên kết đơn: “−” chứa 1 liên kết xich ma (δ); liên kết đôi “=” chứa 1δ + 1π; liên kết ba “≡” chứa

OF
1δ + 2π .
8. Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo
hướng xác định.
9. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng thành phần hợn
kém nhau 1 hay nhiều nhóm – CH2-

ƠN
10. Đồng phân là hiện tượng các chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.

1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ: Oxit cacbon (CO, CO2); axit cacbonic (H2CO3);
muối cacbonat (CaCO3, NaHCO3, ...); hợp chất xianua (HCN, NaCN, ...); hợp chất cacbua
NH
(Al4C3, CaC2, ...).
2. Hợp chất hữu cơ được chia thành 2 loại:
+ Hiđrocacbon: Chỉ chứa C và H.
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngoài C, H còn có nguyên tố khác như O, N, Cl, ....
Y

3. Cho các chất: NaHCO3, CaC2, HCOOH, (NH4)2CO3, HCHO, CH4, KCN, C6H5OH, C2H5OH,
CaCO3, CHCl3, CH3OH, C3H9N, C4H8, Al4C3, (NH2)2CO, C2H4O, CaC2O4, C6H6.
QU

- Hiđrocacbon gồm: CH4, C4H8, C6H6.


- Dẫn xuất của hiđrocacbon gồm: HCOOH, HCHO, C6H5OH, C2H5OH, CHCl3, CH3OH,
C3H9N, (NH2)2CO, C2H4O, CaC2O4.
- Hợp chất vô cơ gồm: NaHCO3, CaC2, (NH4)2CO3, KCN, CaCO3, Al4C3.
M

5. Phân tích định tính nhằm xác định nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ.
Phân tích định lượng nhằm xác định hàm lượng của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.

6. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
7. Liên kết chủ yếu trong hóa học hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
Y

8. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng thành phần hợn
DẠ

kém nhau 1 hay nhiều nhóm – CH2-.


9. Đồng phân là hiện tượng các chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
10. Một số loại phản ứng hữu cơ thường gặp bao gồm: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng
tách, phản ứng oxi hóa.

Trang 35
ĐỀ LUYỆN ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

L
20 câu – 30 phút
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

CI
Câu 1. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2).

FI
C. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 2. Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào dưới đây?

OF
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị.
C. Liên kết cho - nhận. D. Liên kết hiđro.
Câu 3. Các chất hữu cơ thường có đặc điểm chung là
A. phân tử luôn có các nguyên tố C, H và O.
B. có nhiệt độ nóng chảy cao.

ƠN
C. khả năng phản ứng chậm và không theo một hướng xác định.
D. khó bị phân hủy dưới tác dụng nhiệt.
Câu 4. Để xác định hàm lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, có thể sử dụng phương pháp
phân tích nào sau đây?
NH
A. phân tích định tính B. phân tích định lượng
C. phân tích vi lượng D. phân tích hữu cơ
Câu 5. Độ bất bão hòa của hợp chất có công thức C3H4O2 là
A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4.
Câu 6. Số lượng đồng phân mạch hở, có hai liên kết đôi, ứng với công thức phân tử C4H6 là
Y

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 7. Phản ứng CH3COOH + CH ≡ CH → CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
QU

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.


C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Câu 8. Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br−CH2Br, CHCl3, CH3COOCH3, C6H5CH3.
B. CH2Cl2, CH2=CH−CHO, CH3COOH, CH2=CH2.
M

C. CHBr3, CH2=CH−COOCH3, C6H5OH, C2H5OH, (CH3)3N.


D. CH3OH, CH2=CH−Cl, C6H5ONa, CH≡C−CH3.

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được một hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hỗn hợp này
qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc thì thấy khối lượng bình tăng lên 0,54 gam. Khối lượng hiđro
trong X là
A. 0,015 gam B. 0,06 gam C. 0,03 gam D. 0,3 gam
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc), chỉ tạo
Y

ra CO2 và H2O. Khối lượng sản phẩm cháy bằng


DẠ

A. 20,4 gam B. 12,4 gam C. 11,6 gam D. 3,6 gam


Câu 11. Hợp chất hữu cơ X có 80 % khối lượng là cacbon, còn lại là hiđro. Công thức đơn giản
nhất của X là
A. CH3 B. C3H10 C. CH4 D. C4H5.

Trang 36
Câu 12. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC: mH:
mO = 24: 6: 16. Công thức đơn giản nhất của hợp chất X là

L
A. CH3O. B. C2H6O. C. C12H3O8. D. C2H3O.
Câu 13. Công thức thu gọn nào sau đây tương ứng với công thức phân tử C3H4O2?

A
A. CH3COOCH3. B. CH2=CH−COOH.
C. HCOOCH2CH3. D. CH≡C−COOH.

CI
Câu 14. Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH ≡ CH?
A. CH2=C=CH2. B. CH2=CH‒CH=CH2.
C. CH≡C−CH3. D. CH2=CH2

FI
Câu 15. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của axit axetic CH3COOH?
A. HCOOH. B. CH3COOCH3.

OF
C. HOCH2COOH. D. HOOC−COOH.
Câu 16. Đồng phân là
A. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
B. những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
C. những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có tính chất hóa học khác nhau.

ƠN
D. những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
Câu 17. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CHCl=CH−CH3. B. CH3−CH2−CH2−CH3.
C. CH3−C≡C−CH3. D. CH3−CH=C(CH3)2.
Câu 18. Cho các cặp chất:
NH
(1) CH3CH2OH và CH3OCH3(2) CH3CH2Br và BrCH2CH3
(3) CH2=CH−CH2OH và CH3CH2CHO(4) (CH3)2NH và CH3CH2NH2
Có bao nhiêu cặp là đồng phân cấu tạo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. (A.10): Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu
Y

tạo nhất là
QU

A. C3H7Cl. B. C3H8O. C. C3H8. D. C3H9N.


Câu 20. Vitamin A có công thức phân tử C20H30O chứa một vòng 6 cạnh, không chứa liên kết ba.
Trong phân tử vitamin A có bao nhiêu liên kết đôi?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 21. Trong các hợp chất sau: NaHCO3, CaC2, HCOOH, (NH4)2CO3, HCHO, KCN, C6H5OH,
M

C2H5OH, CaCO3, CHCl3, CH3OH, C3H9N, Al4C3, (NH2)2CO, C2H4O, CaC2O4. Có bao nhiêu hợp là
chất hữu cơ?
A. 9 B. 12 C. 13 D. 10

Câu 22. Một hợp chất hữu cơ A chứa 54,90 %C; 4,58 %H; 9,2 %N còn lại là O. Phân tử khối của A
là 153. Công thức phân tử của A là
A. C5H6O2N4. B. C7H7O3N. C. C7H9O2N2. D. C8H8O2N2.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y
Y

qua bình chứa H2SO4 đặc (dư), thì thấy khối lượng bình tăng thêm 5,4 gam và có khí Z thoát ra.
Dẫn khí Z vào dung dịch nước vôi trong dư thì thấy xuất hiện 20 gam kết tủa. Biết rằng phân tử X
DẠ

có hai nguyên tử cacbon. Công thức phân tử của X là


A. C2H4O2. B. C2H4O. C. C2H6O. D. C3H6O.
Hướng dẫn giải

Trang 37
4,6 − 12.0,2 − 0,6
n C = n CO2 = n CaCO3 = 0,2 mol;n H = 2n H2 O = 0,6 mol  n O = = 0,1mol
16

L
 n C : n H : n O = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1 C 2 H6 O

A
Câu 24. Đốt cháy 13,95 gam chất hữu cơ X. Sản phẩm cháy cho qua các bình đựng CaCl2 khan và
KOH dư thấy khối lượng các bình tăng lần lượt 9,45 gam và 39,6 gam. Mặt khác, khi đốt cháy 18,6

CI
gam X thì thu được 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với heli là 23,25. Công thức phân
tử của X là
A. C7H6N. B. C6H13N. C. C6H7N. D. C5H5N2.

FI
Hướng dẫn giải
Khối lượng bình tăng lần lượt là khối lượng H2O và CO2.
⇒ n H = 2nH2O = 1,05mol;nC = nCO2 = 0,9mol

OF
18,6 0, 2
n N (18,6 g X ) = 2n N 2 = 0, 2 mol  =  n N = 0,15 mol  m O = 13, 95 − 0, 9.12 − 1,05 − 14.0,15 = 0
13, 95 n N
⇒ X không chứa O ⇒ X: CxHyNz ⇒ x : y : z = 0,9 : 1,05 : 0,15 = 6 : 7 : 1 ⇒ CTPT: (C6H7N)n
MX = 93 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT: C6H7N.

ƠN
Câu 25. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa hết 4,2 lít O2 (đktc). Sản
phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44: 15 về khối lượng. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 57.
Công thức phân tử của X là
A. C6H10O2. B. C7H14O. C. C5H10O2. D. C4H10O.
NH
Câu 26. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C và H có tỉ khối so với hiđro bằng 29. Công thức phân tử của
X là
A. C3H8. B. C4H8. C. C4H10. D. C5H10.
Câu 27. Khi phân tích chất hữu cơ A chứa C, H, O thấy có mC + mH = 3,5mO. Tỉ khối hơi của A so
với heli là 18. Công thức phân tử của A là
Y

A. C4H8O. B. C3H4O2. C. C5H10O. D. C3H8O.


Câu 28. Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết
QU

từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: 45,70 %C; 1,90 %H;
7,60 %O; 6,70 %N; 38,10 %Br. Công thức đơn giản của phẩm đỏ là
A. C4H8O2NBr2. B. C2H4ONBr. C. C8H4ONBr. D. C4H2ONBr.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml O2,
thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) thì còn lại 80 ml
M

khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C4H10O. C. C3H8O. D. C4H8O.

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 3,61 gam hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2,
H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình đựng AgNO3 lấy dư trong HNO3 ở nhiệt độ thấp thu được
2,87 gam kết tủa và bình chứa tăng thêm 2,17 gam (cho biết chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ). Dẫn
khí thoát ra cho vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M thu được 15,76 gam kết tủa, đun sôi dung dịch
Y

lại thu được kết tủa. Công thức phân tử của X là (biết MX < 200 đvC)
A. C6H9O4Cl. B. C3H7O3Cl2. C. C4H8O4Cl2. D. C3H5OCl3.
DẠ

Hướng dẫn giải


CO2
+ O2  BaCO3 : 0,08 mol
hchc X  →  H 2 O  AgNO3
m HCl + m H2O = 2,17g
Ba(OH)2
→ CO2 
0,1mol
→

3,61gam  HCl n AgCl =0,02 mol Ba(HCO3 )2

Trang 38

BTNT(Cl)
→ n Cl = n HCl = n AgCl = 0,02 mol
2,17 − 0,02.36, 5

L

BTKL
→ n H2 O = = 0,08 mol 
BTNT(H)
→ n H = n HCl + 2n H2 O = 0,18 mol
18

A

BTNT(Ba)
→ n Ba(HCO3 )2 = 0,1 − 0,08 = 0,02 mol 
BTNT(C )
→ n C = n CO2 = 0,08 + 2.0,02 = 0,12 mol
3,61 − 12.0,12 − 0,18 − 35,5.0,02

CI

BTKL
→ nO = = 0,08 mol
16
M < 200
 n C : n H : n O : n Cl = 0,12 : 0,18 : 0,08 : 0,02 = 6 : 9 : 4 :1 
CT §GN
→ C 6 H 9 O 4 Cl 
CTPT
→ C 6 H 9 O 4 Cl

FI
______HẾT_____

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 39
LA
CI
FI
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11

OF
CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO

ƠN
Học sinh: ………………………………………………….
NH
Lớp: …………… Trường THPT: ………………………
Y
QU
M

Y
DẠ
DẠ
Y

M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
A

Trang 2
L
PHẦN A - LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)

L
CĐ1: Khái quát về hiđrocacbon. Đồng đẳng, đồng đồng phân, danh pháp ankan

A
CĐ2: Tính chất và điều chế ankan
CĐ3: Tổng ôn ankan

CI
CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ HIĐROCACBON NO
ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP ANKAN

FI
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái quát về hiđrocacbon no

OF
- Hiđrocacbon no là hiđrocacbon trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn C – C và C – H.
+ Hiđrocacbon no, mạch hở: ankan: CnH2n+2 (n ≥ 1)
+ Hiđrocacbon no, mạch vòng: xicloankan: CnH2n (n ≥ 3)
2. Đồng đẳng
- Công thức của hiđrocacbon bất kì: CnH2n+2-2k.
- Ankan là hiđrocacbon no, mạch hở (k = 0): CnH2n+2 (n ≥ 1).

ƠN
3. Đồng phân
- Ankan từ C4 trở lên có đồng phân mạch cacbon (mạch thẳng và mạch nhánh).
- Bậc của một nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với cacbon đó.
4. Danh pháp
NH
- Tên gọi IUPAC của ankan mạch thẳng (mạch không phân nhánh):
Y
QU

- Tên gọi IUPAC của ankan mạch nhánh:


M

Y
DẠ

Chú ý: - Chữ với số cách nhau bởi dấu “–”; số với số cách nhau bởi dấu “,”; chữ với chữ viết liền.
- Tên gọi thông thường: Dùng tiền tố iso (có 1 nhánh CH3 ở C2), neo (có 2 nhánh CH3 ở C2).

Trang 3
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Cho các công thức: CH4, C2H4, C3H8, C4H8, C5H10, C6H14. Công thức nào có thể là ankan?

L
Công thức nào có thể là của xiclo ankan?
Ankan: CH4, C3H8, C6H14. Xiclo ankan: C4H8, C5H10.

A
Câu 2: Viết các đồng phân và gọi tên (tên IUPAC và tên thông thường nếu có) của ankan có công
thức sau. Xác định bậc của các nguyên tử cacbon trong các đồng phân của C4H10, C5H12.

CI
C4H10 C5H12
CH3 – CH2 – CH2 – CH3: butan CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3: pentan
CH 3 - C H - CH 3 CH 3 - CH - CH2 - CH3

FI
|
: 2 – metylbutan |
: 2 – metylbutan (isopentan)
CH3 CH 3
(isobutan) CH 3

OF
|
CH 3 - C - CH3 : 2,2 – đimetylpentan (neopentan)
|

CH3
C6H14

ƠN
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3: hexan
CH 3 - C H - CH2 - CH2 - CH3
|
: 2 – metylpentan (isohexan)
CH 3
NH
CH 3 - C H2 - C H - CH2 - CH3
|
: 3 - metylpantan
CH3
CH 3
|
CH 3 - C - CH2 − CH 3 : 2, 2 – đimetylbutan (neohexan)
Y

CH3
QU

CH 3 - C H - C H - CH3
| |
: 2, 3 - đimetylbutan
CH 3 CH 3
C7H16
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3: heptan
M

CH 3 - C H - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 CH 3 - C H2 - C H - CH 2 - CH 2 - CH 3


|
; |

CH 3 CH 3

CH3 CH 3
| | CH 3 - C H - C H - CH2 - CH3
CH 3 - C - C H 2 − CH2 − CH 3 CH 3 - CH 2 - C− CH2 − CH 3 ; | |
;
| |
CH 3 CH 3
CH3 CH 3
Y

CH 3
CH 3 - C H - C H2 - C H - CH3 CH 3 - C H2 - C H - C H2 - CH3
DẠ

|
| |
; |
; CH 3 - C - C H - CH3
CH3 CH 3 C2 H 5 | |

CH 3 CH3
Câu 3: Viết công thức cấu tạo của các ankan có tên gọi sau
pentan 2 – metylbutan
Trang 4
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 CH 3 - C H - CH2 - CH3
|

L
CH 3
2,3 – đimetylbutan 3 – etyl – 2 – metylheptan

A
CH 3 CH 3 - C H - C H - CH 2 - CH 2 - CH2 - CH3
| |

CI
|
CH 3 - C - CH2 − CH 3 CH 3 C2 H5
|

CH3

FI
isopentan Isoheptan
CH 3 - C H - CH2 - CH3 CH 3 - C H - CH2 - CH2 - CH2 - CH3

OF
| |

CH 3 CH 3
neopentan Neohexan
CH 3 CH 3
| |

ƠN
CH 3 - C - CH3 CH 3 - C - CH2 − CH 3
| |

CH3 CH3
Câu 4: Xác định công thức phân tử và số đồng phân cấu tạo của ankan X biết:
NH
(a) Ankan X có phân tử khối là 30
M C n H2 n+2 = 14n + 2 = 30  n = 2 :C 2 H6 :CH 3 − CH3
(b) Ankan X có tỉ khối so với hiđro là 29.
M C n H2 n+2 = 14n + 2 = 29.2  n = 4 :C 4 H10 :2 ®p.
Y

(c) Ankan X có %mC = 83,72%.


12n
%m C = .100% = 83, 72%  n = 6 :C 6 H14 : 5 đồng phân.
QU

14n + 2
(d) Ankan X có mC : mH = 5.
mC 12n
= = 5  n = 5 :C 5 H12 : 3 đồng phân.
m H 2n + 2
Câu 5: Viết các đồng phân và gọi tên gốc ankyl có công thức C3H7- và C4H9-.
M

C3H7- C4H9-
CH3 – CH2 – CH2 –: propyl CH3 – CH2 – CH2 – CH2-: butyl

CH3 - C H - CH3 - C H - CH2 -


|
: isopropyl |
: isobutyl
CH 3 CH 3
CH 3 - CH 2 - C H -
|
: sec – butyl
Y

CH3
CH3
DẠ

|
CH3 − C− : tert – butyl
|

CH 3

Trang 5
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

L
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây là của hiđrocacbon no?

A
A. Chỉ có liên kết đôi. B. Chỉ có liên kết đơn.
C. Có ít nhất một vòng no. D. Có ít nhất một liên kết đôi.

CI
Câu 2. Ankan là các hiđrocacbon
A. no, mạch vòng. B. no, mạch hở.

FI
C. không no, mạch hở. D. không no, mạch vòng.
Câu 3. Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2).

OF
C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 4. Các ankan như: CH4, C2H6, C3H8, … hợp thành dãy nào dưới đây?
A. đồng đẳng của axetilen. B. đồng phân của metan.
C. đồng đẳng của metan. D. đồng phân của ankan.

ƠN
Câu 5. Nhóm nguyên tử còn lại sau khi lấy bớt một nguyên tử H từ phân tử ankan gọi là ankyl, có
công thức chung là
A. CnH2n-1 (n ≥ 1). B. CnH2n+1 (n ≥ 1).
C. CnH2n+1 (n ≥ 2). D. CnH2n-1 (n ≥ 2).
NH
Câu 6. Nhóm nguyên tử CH3- có tên là
A. metyl. B. etyl. C. propyl. D. butyl.
Câu 7. Nhóm nguyên tử CH3CH2- có tên là
A. metyl. B. etyl. C. propyl. D. butyl.
Câu 8. Nhóm nguyên tử (CH3)2CH- có tên là
Y

A. metyl. B. etyl. C. propyl. D. isopropyl.


Câu 9. Dãy các ankan được sắp xếp theo thứ tự tăng dần phân tử khối là
QU

A. hexan, heptan, propan, metan, etan. B. metan, etan, propan, hexan, heptan.
C. heptan, hexan, propan, etan, metan. D. metan, etan, propan, heptan, hexan.
2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
Câu 10. Khi nói về phân tử ankan không phân nhánh thì đặc điểm nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có cacbon bậc I và II. B. Chỉ có cacbon bậc I, II và III.
M

C. Chỉ có cacbon bậc II. D. Chỉ có cacbon bậc I.


Câu 11. Bậc của nguyên tử cacbon đánh dấu (*) trong hợp chất sau là

A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. bậc IV.


Y

Câu 12. Trong phân tử sau đây, các nguyên tử cacbon:


DẠ

A. 1 và 4 giống nhau; 2 và 3 giống nhau. B. 1 và 4 giống nhau; 5 và 6 giống nhau.

Trang 6
C. 1, 4, 5, 6 giống nhau; 2 và 3 giống nhau. D. 2 và 3 giống nhau; 5 và 6 giống nhau.
Câu 13. Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C5H12 là

L
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C6H14 là

A
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

CI
Câu 15. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo:

FI
Danh pháp IUPAC của X là
A. 2,3-đimetylpentan. B. 2,4-đimetylbutan.

OF
C. 2,4-đimetylpentan. D. 2,4-metylpentan.
Câu 16. Hiđrocacbon Y có công thức cấu tạo:

Danh pháp IUPAC của Y là


A. 2,3,3-metylbutan.
C. 2,2,3-trimetylbutan.
ƠN B. 2,2,3-đimetylbutan.
D. 2,3,3-trimetylbutan.
NH
Câu 17. Công thức cấu tạo thu gọn của 2,2-đimetylpropan là
A. (CH3)2CHCH2CH3. B. (CH3)4C.
C. CH3CH2CH2CH2CH3. D. CH3CH2CH(CH3)2.
Câu 18. Công thức cấu tạo thu gọn của 2,3-đimetylbutan là
Y

A. (CH3)2CH−CH(CH3)2. B. (CH3)3C−C(CH3)3.
C. (CH3)2C−CH(CH3)2. D. CH3CH2C(CH3)3.
QU

Câu 19. Trong phân tử 2,2,4-trimetylpentan có bao nhiêu nguyên tử hiđro?


A. 8. B. 12. C. 16. D. 18.
Câu 20. Phần trăm khối lượng cacbon trong C4H10 là
A. 28,57 %. B. 82,76 %. C. 17,24 %. D. 96,77 %.
Câu 21. Theo chiều tăng dần số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon
M

trong phân tử ankan


A. không đổi. B. tăng dần.

C. giảm dần. D. biến đổi không theo quy luật.


Câu 22. Trong dãy đồng đẳng của metan, ankan nào có hàm lượng hiđro lớn nhất?
A. CH4. B. C3H8. C. C6H14. D. C10H22.
Câu 23. Phần trăm khối lượng cacbon trong ankan X là 83,33 %. Công thức phân tử của X là
Y

A. CH4. B. C3H8. C. C5H12. D. C10H22.


Câu 24. Phần trăm khối lượng hiđro trong ankan X là 25,00 %. Công thức phân tử của X là
DẠ

A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.


Câu 25. Hàm lượng nguyên tố hiđro trong ankan X là 82,76 %. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Mức độ vận dụng (khá)

Trang 7
Câu 26. (A.13): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.

L
C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Hướng dẫn giải

A
CI
Câu 27. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo:

FI
OF
Số nguyên tử cacbon và số nhánh trong mạch chính của X là:
A. 4 cacbon và 2 nhánh. B. 5 cacbon và 2 nhánh.
C. 5 cacbon và 1 nhánh. D. 4 cacbon và 1 nhánh.
Hướng dẫn giải

Câu 28. Hiđrocacbon Z có công thức cấu tạo:


ƠN
NH
Y

Danh pháp IUPAC của Z là


A. 2,2,3-trimetylpentan. B. 2,3,3-trimetylpentan.
QU

C. 3-etyl-2,2-đimetylbutan. D. 2-etyl-3,3-đimetylbutan.
Hướng dẫn giải
M

Câu 29. Hiđrocacbon T có công thức cấu tạo:


Y

Danh pháp IUPAC của T là


DẠ

A. 3-etyl-2,4-đimetylpentan. B. 2-metyl-3-propylpentan.
C. 2,4-đimetyl-3-etylpentan. D. 2-propyl-3-metylpentan.
Hướng dẫn giải

Trang 8
A L
Câu 30. Ankan X có công thức cấu tạo như sau:

CI
CH3 CH2 CH CH2 CH3

CH CH3

FI
CH3

Tên gọi của X là

OF
A. 3- isopropylpentan. B. 2-metyl-3-etylpentan.
C. 3-etyl-2-metylpentan. D. 3-etyl-4-metylpentan.
Hướng dẫn giải

Câu 31. Ankan X có công thức cấu tạo như sau: ƠN


NH
C2H5

CH3 C CH2 CH CH2 CH3

CH3 CH3

Tên gọi của X là


Y

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. B. 2,4-đietyl-2-metylhexan.
QU

C. 3,3,5-trimetylheptan. D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan.
Hướng dẫn giải
M

______HẾT______
Y
DẠ

Trang 9
CHUYÊN ĐỀ 2: TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ ANKAN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

L
1. Tính chất vật lí
- Các ankan không màu, nhẹ hơn nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng theo phân tử khối.

A
- C1 – C4: khí (khí gas); C5 – C17: lỏng (xăng, dầu); C18 trở lên: rắn (nến, sáp).
2. Tính chất hóa học

CI
- Ankan chỉ gồm các liên kết đơn C – C, C – H bền vững nên trơ về mặt hóa học. PƯ đặc trưng của
ankan gồm phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa
as
(a) Phản ứng thế halogen (Cl2, Br2 /askt): CnH2n+2 + aCl2  → CnH2n+2-aCla + aHCl

FI
1:a

Chú ý: Từ C3H8 trở lên, PƯ tạo ra nhiều sản phẩm thế và tuân theo qui tắc “Ưu tiên thế vào H của
C có bậc cao hơn”.

OF
(b) Phản ứng tách
xt,t o
- PƯ tách hiđro (bẻ gãy liên kết C – H): CnH2n+2  → CnH2n+2-2k + kH2
o
1500 C
THĐB: 2CH4 
lµm l¹nh nhanh
→ C2H2 + 3H2
o
xt,t
- PƯ cracking (bẻ gãy liên kết C – C): CnH2n+2  → CmH2m+2 + CqH2q (n = m + q)

ƠN
3n + 1 to
(c) PƯ oxi hóa: CnH2n+2 + O2  → nCO2 + (n +1)H2O
2
Chú ý: Khi đốt cháy ankan ta luôn có: n H2O > n CO2 và ngược lại. n ankan = n H2 O − n CO2 .
3. Điều chế
NH
CaO,t o
- Phương pháp vôi tôi xút: CnH2n+1COONa + NaOH  → CnH2n+2 + Na2CO3
- Riêng CH4 còn được điều chế bằng cách thủy phân Al4C3: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau:
(a) Vì sao xăng dầu phải được chứa trong các bình chứa chuyên dụng và phải bảo quản ở những
Y

kho riêng?
QU

Vì xăng dầu dễ cháy nổ.


(b) Vì sao các tàu chở dầu khi bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho một vùng biển rất rộng?
Vì dầu nhẹ nổi lên trên mặt biển gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến các sinh vật sống
phía dưới.
(c) Vì sao khi các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu
M

hoả để lau rửa?


Vì dầu mỡ tan trong xăng hoặc dầu hỏa.

(d) Vì sao khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập?
Vì xăng không tan trong nước, nhẹ nổi lên trên ⇒ Nước chảy đến đâu xăng lan đến đó làm
đám cháy lan rộng.
Câu 2: Viết PTHH xảy ra khi cho
Y

(a) neopentan, isopentan, 3 – metylpentan tác dụng với Cl2 (as, tỉ lệ 1 : 1). Xác định sản phẩm chính.
DẠ

Trang 10
A L
CI
FI
OF
ƠN
NH
(b) Etan tác dụng với Br2 (as, tỉ lệ 1 : 2).
as CH3 − CHBr2
CH3 – CH3 + 2Br2 → 1: 2  + 2HBr
CH 2 Br − CH 2 Br
(c) Cracking pentan, isobutan.
Y

CH 4 + CH 2 = CH − CH 2 − CH 3
C ¨cking 
CH3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 3 → C 2 H6 + CH 2 = CH − CH3
QU

C 3 H8 + CH 2 = CH 2
C ¨cking
CH 3 − CH(CH 3 ) − CH 3 → CH 4 + CH 2 = CH − CH 3
(d) Đốt cháy hoàn toàn butan, hexan.
o
t
C4H10 + 6,5O2  → 4CO2 + 5H2O
M

o
t
C6H14 + 9,5O2  → 6CO2 + 7H2O
(e) Đốt cháy ankan ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O và số mol ankan tham

gia phản ứng.


3n + 1 to
CnH2n+2 + O2  → nCO2 + (n + 1) H2O; n ankan = n H2 O − n CO2
2
(g) Đốt cháy hiđrocacbon ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O và số mol
Y

hiđrocacbon tham gia phản ứng.


3n + 1 − k n CO2 − n H2 O
DẠ

to
CnH2n+2-2k + O2  → nCO2 + (n + 1 - k)H2O; n HC =
2 k −1
Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

Trang 11
A L
o
CaO,t
(1) CH3COONa + NaOH  → CH4 + Na2CO3
Cr ¨cking

CI
(2) C4H10  → CH4 + C3H6
(3) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
o
1500 C
(4) 2CH4  → C2H2 + 3H2

FI
lµm l¹ nh nhanh

as
(5) CH4 + Cl2 
1:1
→ CH3Cl + HCl
o

OF
t
(6) CH4 + 2O2  → CO2 + 2H2O
Câu 4: Xác định công thức cấu tạo và gọi tên IUPAC của X trong các trường hợp sau:
(a) Ankan X thể khí điều kiện thường, khi thế clo (as) chỉ cho một sản phẩm thế monoclo.
CH4: metan; CH3 – CH3: etan.
(b) Ankan X có tỉ khối hơi so với hiđro là 36. Khi X thế clo (as) thu được 4 sản phẩm thế monoclo.

ƠN
MX = 36.2 = 72 = 14n + 2 ⇒ n = 5: C5H12
X thế clo tạo 4 sản phẩm thế monoclo ⇒ X là: (CH3)2 – CH – CH2 – CH3: 2 – metylbutan.
(c) Ankan X có %mC = 83,33%. Khi X thế clo (as) thu được một sản phẩm thế monoclo.
12n
NH
%m C = .100% = 83,33%  n = 5 : C 5 H12
14n + 2
X thế được 1 sản phẩm thế monoclo ⇒ (CH3)4C: 2,2 – đimetylpropan (neopentan).
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng?
Y

A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12.


Câu 2. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây?
QU

A. Nước. B. Benzen.
C. Dung dịch axit HCl. D. Dung dịch NaOH.
Câu 3. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan.
Câu 4. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
M

A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế.


C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa.

Câu 5. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy.
Câu 6. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.
Y

Câu 7. Nung nóng isobutan với xúc tác thích hợp thu được isobutilen C4H8, phản ứng đã xảy ra là
o o
A. C4H8 + H2  xt,t
B. 2C4H10 
xt,t
DẠ

→ C4H10. → C4H8 + C6H12.


xt,t o xt,t o
C. C4H10  → C4H8 + H2. D. C4H8 + C4H8  → C4H10 + C4H6.
Câu 8. Khi đốt cháy một hiđrocacbon, thu được a mol CO2 và b mol H2O. Trong trường hợp nào
sau đây có thể kết luận rằng hiđrocacbon đó là ankan?
A. a > b. B. a < b. C. a = b. D. a ≥ b.
Trang 12
Câu 9. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan thì:
n O2 3 n O2 3 n O2 3 n O2 3
A. > . B. = . C. ≥ D. <

L
. .
n CO2 2 n CO2 2 n CO2 2 n CO2 2

A
Câu 10. Trong công nghiệp, metan được điều chế từ
A. khí thiên nhiên và dầu mỏ. B. natri axetat.

CI
C. nhôm cacbua. D. canxi cacbua.
Câu 11. Khi nung natri axetat (CH3COONa) với vôi tôi xút (NaOH/CaO), thu được sản phẩm hữu
cơ X. Công thức phân tử của X là

FI
A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C2H2.
Câu 12. [MH1 - 2020] Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH)

OF
rồi cho vào đáy ống nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn
hợp phản ứng. Hiđrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên là
A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen.
Câu 13. Khi cho nhôm cacbua vào nước thì thu được một sản phẩm hữu cơ dạng khí X. Tên gọi
của X là

ƠN
A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.
Câu 14. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.
B. Crackinh butan.
C. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
NH
D. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
Câu 15. (QG.15): Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản
xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức
phân tử của metan là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.
Y

Câu 16. (QG.19 - 201). Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất
QU

thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2.
2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
Câu 17. Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây?
A. Phân tử metan không phân cực. B. Metan là chất khí.
M

C. Phân tử khối của metan nhỏ. D. Metan không có liên kết đôi.
Câu 18. (A.08): Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa
thu được là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 19. Khi cho 2,2-đimetylpropan phản ứng với clo (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng thì có thể tạo ra tối
đa bao nhiêu sản phẩm thế monoclo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Y

Câu 20. Khi cho 2,3,4-trimetylpentan phản ứng với clo (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng thì có thể tạo ra
tối đa bao nhiêu sản phẩm thế monoclo?
DẠ

A. 4. B. 5. C. 8. D. 6.
Câu 21. (A.13): Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo
tỉ lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.

Trang 13
Câu 22. Đồng phân cấu tạo nào của ankan có công thức phân tử C5H12 chỉ tạo ra duy nhất một sản
phẩm thế khi phản ứng với clo (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng?

L
A. pentan. B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. Không có đồng phân nào.

A
Câu 23. Khi phản ứng với brom (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng, 2-metylpentan có thể tạo ra sản phẩm
chính là dẫn xuất thế ở cacbon nào?

CI
FI
A. C6. B. C2. C. C3. D. C4.
Câu 24. Nhiệt phân hoàn toàn 2-metylpropan với xúc tác thích hợp chỉ thu được metan và một sản
phẩm hữu cơ X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

OF
A. (CH3)2C=CH2. B. CH3−CH=CH2.
C. CH2=CH2. D. CH3−CH=CH−CH3.
Câu 25. Cho phản ứng nhiệt phân sau:

Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. CH3CH2CH3.
C. CH3−CH=CH−CH3.
ƠNB. CH3−CH=CH2.
D. CH3CH2CH2CH3.
NH
Câu 26. Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
Hoãn hôïp
CH3COONa, CaO, NaOH
Y
QU

khí X
M

A. O2. B. CH4. C. C2H2. D. H2.


o
+ NaOH/CaO, t + Cl2 (1:1)/askt
Câu 27. Cho chuỗi phản ứng sau: CH3COONa (1)
→ X  (2)
→Y
Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. CH4 và CHCl3. B. C2H6 và CH3Cl.
Y

C. CH4 và CH3Cl. D. (CH3COO)2Ca và CHCl3.


CaO, to
DẠ

Câu 28. (B.12): Cho phương trính hóa học: 2X + 2NaOH  → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3
Chất X là
A. CH2(COOK)2. B. CH2(COONa)2. C. CH3COOK. D. CH3COONa.
Câu 29. Khi dẫn ankan qua xúc tác kim loại (Fe, Pt, …), đun nóng thì có thể xảy ra phản ứng tách,
khi đó:
Trang 14
A. ankan bị tách hiđro tạo thành xicloankan.
B. ankan bị bẻ gãy các liên kết C−C tạo thành cacbon.

L
C. ankan không những bị tách hiđro tạo thành hiđrocacbon không no mà còn có thể bị bẻ gãy
các liên kết C−C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.

A
D. ankan bị oxi hóa hoàn toàn bởi oxi trong không khí, tạo thành CO2 và H2O.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng?

CI
A. Ở điều kiện thường, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến khoảng C18 ở trạng
thái lỏng, từ khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn.
B. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của ankan nói chung đều giảm theo

FI
chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
C. Ankan không tan trong nước nhưng tan trong dung môi không phân cực như dầu, mỡ.
D. Ankan đều là những chất không màu.

OF
Câu 31. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ankan không tan trong dung dịch NaOH hoặc H2SO4
B. Ankan tan tốt trong nước.
C. Các ankan từ C1 đến C4 là chất khí.
D. Các ankan nhẹ như metan, etan, propan là những khí không màu.

ƠN
Câu 32. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi đốt, các ankan có thể bị cháy tạo ra CO2 và H2O, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
B. Khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp, ankan bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành các hợp
chất chứa oxi như HCHO.
NH
C. Trong sản phẩm cháy của ankan, số mol H2O luôn lớn hơn hoặc bằng số mol CO2.
D. Ankan không tác dụng được với KMnO4 hoặc H2SO4, dù đó cũng là những chất oxi hóa rất
mạnh.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử ankan chỉ có các liên kết xích-ma σ bền vững.
B. Ankan tương đối trơ về mặt hóa học, ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ và các
Y

chất oxi hóa mạnh như KMnO4.


C. Khi chiếu sáng hoặc đốt nóng hỗn hợp ankan và clo sẽ xảy ra phản ứng thế các nguyên tử
QU

cacbon trong ankan bởi clo.


D. Trong phân tử ankan chỉ có các liên kết đơn C−H và C−C.
Câu 34. Tính chất nào sau đây không phải của ankan?
A. Khi không chiếu sáng thì không phản ứng được với brom, do vậy không làm mất màu dung
dịch brom.
M

B. Phản ứng với clo khi đun nóng hoặc chiếu sáng, tạo thành hỗn hợp các dẫn xuất clo.
C. Phản ứng mãnh liệt với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, tạo thành CO2 và H2O.

D. Tan tốt trong các dung môi không phân cực như dầu mỡ, benzen, …
Câu 35. Để nhận biết metan và CO2, có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Dẫn qua nước brom, metan phản ứng làm mất màu nước brom còn CO2 thì không.
B. Dẫn qua dung dịch KMnO4, metan có phản ứng làm mất màu dung dịch còn CO2 thì không.
C. Dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 phản ứng tạo kết tủa trắng còn metan thì không.
Y

D. Dẫn qua dung dịch HCl, metan có phản ứng thế còn CO2 thì không.
Câu 36. Để nhận biết metan và SO2, có thể dùng phương pháp nào sau đây?
DẠ

A. Dẫn qua dung dịch nước brom, metan phản ứng làm mất màu dung dịch còn SO2 thì không.
B. Dẫn qua dung dịch nước brom, metan không phản ứng nhưng SO2 thì có phản ứng làm mất
màu dung dịch: SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
C. Dẫn qua dung dịch HCl dư, metan có phản ứng thế còn SO2 thì không.
D. Dẫn qua dung dịch HCl dư, SO2 có phản ứng còn HCl thì không.
Trang 15
Câu 37. Để nhận biết CO2, SO2 và metan có thể dùng hai hóa chất nào trong các chất sau:
Ca(OH)2, Br2, HCl, HBr?

L
A. Br2 và Ca(OH)2. B. Br2 và HCl. C. HBr và Ca(OH)2. D. HCl và Br2.
Câu 38. (C.07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác

A
dụng với clo theo tỉ lệ sốmol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo

CI
đồng phân của nhau. Tên của X là
A. butan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan.
Câu 39. (A.08): Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các

FI
thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức
phân tử của X là

OF
A. C5H12. B. C3H8. C. C6H14. D. C4H10.
Câu 40. (C.08): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O.
Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi
của X là
A. 2-metylbutan. B. etan.

ƠN
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
Câu 41. (C.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là:
A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8
NH
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 42. Đồng phân cấu tạo nào của ankan có công thức phân tử C6H14 tạo ra ít sản phẩm thế nhất
khi phản ứng với clo (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng?
A. 2,2-đimetylbutan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 2-metylpentan. D. 3-metylpentan.
Y

Hướng dẫn giải


QU

Câu 43. Đồng phân cấu tạo nào của ankan có công thức phân tử C6H14 tạo ra nhiều sản phẩm thế
nhất khi phản ứng với clo (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng?
A. 2-metylpentan. B. 3-metylpentan.
M

C. pentan. D. 2,2-đimetylbutan.
Hướng dẫn giải

Câu 44. Cho các chất sau: metan, etan, propan, isobutan, neopentan. Có bao nhiêu chất khi tác
Y

dụng với clo (tỉ lệ mol 1:1, chiếu sáng) chỉ thu được duy nhất một dẫn xuất monoclo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
DẠ

Hướng dẫn giải


Bao gồm: metan, etan, neopentan.

Trang 16
Câu 45. Cho các ankan sau: propan (I); 3-metylpentan (II); 2,2-đimetylbutan (III) và 2,3-
đimetylbutan (IV). Chất nào tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được ba dẫn xuất

L
monoclo?
A. II và III. B. I, III và IV. C. II, IV. D. Chỉ III.

A
Hướng dẫn giải

CI
FI
Câu 46. Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi
tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất?

OF
A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18.
C. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C2H6, C5H12, C4H10.
Hướng dẫn giải

CH4, CH3 – CH3,


Câu 47. Cho sơ đồ phản ứng sau:
,
ƠN
NH
Y

Các hợp chất A, B, C lần lượt là:


A. C5H10, C4H8, C4H9Cl. B. CH4, C4H10, C4H9Cl.
QU

C. CH4, C4H8, C4H9Cl. D. H2, C5H10, C4H8.


Hướng dẫn giải
Cr¨cking
(1) C5H12  → CH4 + C4H8
o
1500 C
(2) 2CH4 
lµm l¹ nh nhanh
→ C2H2 + 3H2
M

o
Ni,t
(3) C4H8 + H2  → C4H10
as
(4) C4H10 + Cl2  → C4H9Cl + HCl

1:1

Câu 48. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:


o
+ CaO/NaOH, t
CH3COONa  (1)
→X
cracking
Y (2)
→ X + C 4 H8
Y

 Z1
+ Cl 2 /askt (1:1) 
DẠ

Y+ Cl2 → (3)  Z 2 + HCl (Z1 , Z 2 , Z3 cã hµm l−îng clo nh− nhau)
 Z 3
X và Y lần lượt là:
A. metan và pentan. B. metan và 2-metylpropan.
C. etan và 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan và etan.
Trang 17
Hướng dẫn giải
o
CaO,t
(1) CH3COONa + NaOH  → CH4 + Na2CO3

L
Cr¨cking
(2) C5H12  → CH4 + C4H8

A
(3)

CI
Câu 49. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
cracking
X (1)
→ Y+Z

FI
+ H2 O
Al 4 C 3 (2)
→ Y
+ H2
Z 
(3)
→ C 4 H10

OF
X, Y lần lượt là:
A. butan, metan. B. pentan, propan.
C. butan, pentan. D. pentan, metan.
Hướng dẫn giải
Cr ¨cking
(1) C5H12  → CH4 + C4H8

ƠN
(2) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
o
Ni,t
(3) C4H8 + H2  → C4H10
Câu 50. Trong các phát biểu sau:
(1) Ankan không tan trong axit H2SO4 loãng
NH
(2) Ankan tan tốt trong dung dịch KMnO4
(3) Ankan tan tốt trong dung dịch NaOH đặc
(4) Ankan tan tốt trong benzen
Những phát biểu không đúng là:
A. 1, 2 và 3. B. 3 và 4. C. 1 và 2. D. 2, 3.
Y

Hướng dẫn giải


Bao gồm: 2, 3 vì ankan chỉ tan trong dung môi hữu cơ không phân cực như xăng, benzen, …
QU

Câu 51. Nhỏ lần lượt hexan vào bốn ống nghiệm:
Ống nghiệm 1: chứa dung dịch KOH
Ống nghiệm 2: chứa dung dịch H2SO4 đặc
Ống nghiệm 3: chứa dung dịch KMnO4
Ống nghiệm 4: chứa benzen
M

Hexan có thể tan trong những ống nghiệm nào?


A. 1, 2 và 3. B. 1, 2 và 4. C. chỉ 4. D. 3 và 4.
Hướng dẫn giải

Bao gồm: 4 vì benzen là dung môi không phân cực giống hexan nên hexan có thể tan tốt trong
benzen.
Câu 52. (C.12): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí
X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong
Y

X là
A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%
DẠ

Hướng dẫn giải


nC H 43,5 3  n C H = 3mol
M X = 43,5  BTKL
→ m C 4 H10 = m X ⇔ 58n C 4 H10 = 43,5n X  4 10 = =  Chän  4 10
nX 58 4  n X = 4 mol

Trang 18
2
 n C 4 H10 p − = n khÝ gi ¶ m = 1mol  n C 4 H10 d − (X) = 2 mol  %VC 4 H10 (X ) = .100% = 50%
4

L
Câu 53. (B.08): Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử

A
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất

CI
monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Hướng dẫn giải

FI
CH3 − CH − C H − CH3
| |
Số C = 6, chứa 2 C bậc ba ⇒ X:

OF
CH 3 CH3
______HẾT______

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 19
CHUYÊN ĐỀ 3: TỔNG ÔN ANKAN
10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ ANKAN

L
1. Ankan có công thức: CnH2n+2 (n ≥ 1).
2. Ankan từ C4 trở lên có đồng phân về mạch cacbon: C4H10 (2đp), C5H12 (3đp), C6H14 (5đp).

A
3. Bậc cacbon = số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon đó.
4. Khi gọi tên IUPAC của ankan: Mạch chính là mạch dài nhất, nhiều nhánh nhất; đánh số cacbon

CI
mạch chính từ phía gần nhánh nhất sao cho tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất.
5. Khi gọi tên thông thường: Nếu C số 2 có 1 nhánh –CH3 thì thêm tiền tố “iso”; nếu C số 2 có 2
nhánh –CH3 thì thêm tiền tố “neo”.

FI
6. Ở đk thường, ankan C1 – C4: khí (khí gas); C5 – C17: lỏng (xăng, dầu); C18 trở lên: rắn (nến, sáp).
7. Qui tắc thế vào ankan: Ưu tiên thế vào nguyên tử hiđro của cacbon có bậc cao hơn.
8. Công thức phân tử một số ankan khi thế halogen thu được một dẫn xuất mono duy nhất: CH4,

OF
C2H6, C5H12, C8H18.
9. Khi đốt cháy ankan ta luôn có: n H O > n CO và ngược lại. nankan = n H2O − n CO2 .
2 2

o
10. Một số phản ứng đặc biệt: (1) 2CH4 
1500 C
lµm l¹nh nhanh
→ C2H2 + 3H2
CaO,t o
(2) CH3COONa + NaOH  → CH4 + Na2CO3

ƠN
(3) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

1. Ankan là hiđrocacbon no, mạch hở có công thức là CnH2n+2 (n ≥ 1).


2. Bậc của một nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử
NH
cacbon đó.
3. Số đồng phân của ankan: C4H10 (2 đp), C5H12 (3 đp), C6H14 (5 đp).
4. Hoàn thành bảng sau:
Công thức Tên gọi
Y

CH3 – CH2 – CH2 – CH3 Butan


QU

CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 2 – metylbutan


CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3 2, 3 – đimetylhexan

isopentan
M

2, 3 – đimetylbutan

3 – etyl – 2 – metylpentan

5. Ở đk thường, ankan C1 – C4: khí; C5 – C17: lỏng; C18 trở lên: rắn.
Y

6. Khi thế vào ankan, ưu tiên thế vào nguyên tử hiđro của nguyên tử cacbon có bậc cao hơn.
DẠ

7. Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế bằng phương pháp vôi tôi xút hoặc thủy phân
nhôm cacbua.
8. Hoàn thành các PTHH sau:
as
(1) CH4 + Cl2  1:1
→ CH3Cl + HCl

Trang 20
as
(2) CH4 + 2Cl2 
1:2
→ CH2Cl2 + 2HCl
as
(3) CH3-CH2-CH3 + Cl2  → CH3 – CH2 – CH2Cl + HCl

L
1:1

CH3 – CHCl – CH3 + HCl

A
o
1500 C
(4) 2CH4 
lµm l¹nh nhanh
→ C2H2 + 3H2

CI
o
xt,t
(5) C4H10  → C4H8 + H2
o
xt,t
(6) C4H10  → C3H6 + CH4

FI
o
t
(7) C4H10 + 6,5O2  → 4CO2 + 5H2O
3n + 1

OF
to
(8) CnH2n+2 + O2  → nCO2 + (n+1)H2O
2
(9) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
9. Khi đốt cháy ankan ta luôn có n H2O > n CO2 .

ƠN
ĐỀ LUYỆN ANKAN
20 câu – 30 phút
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
NH
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng?
A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12.
Câu 2. (QG.15): Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản
Y

xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức
phân tử của metan là
QU

A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.


Câu 3. (QG.19 - 201). Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải
trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2.
Câu 4. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
M

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.


C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy.

Câu 5. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 6. (A.13): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.
C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Y

Câu 7. (A.13): Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ
lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
DẠ

A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.


Câu 8. Ankan X có công thức cấu tạo như sau:

Trang 21
CH3 CH CH2 CH CH2 CH2 CH3

L
CH3 CH3
Tên của X là

A
A. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2,4-đimetylheptan.
C. 2-metyl-4-propylpentan. D. 4,6-đimetylheptan.

CI
Câu 9. Ankan X có công thức cấu tạo như sau:
C2H5

FI
CH3 C CH2 CH CH2 CH3

CH3 CH3

OF
Tên gọi của X là
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. B. 2,4-đietyl-2-metylhexan.
C. 3,3,5-trimetylheptan. D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan.
Câu 10. (A.08): Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa
thu được là

ƠN
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
CaO, to
Câu 11. (B.12): Cho phương trính hóa học: 2X + 2NaOH  → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3
Chất X là
A. CH2(COOK)2. B. CH2(COONa)2. C. CH3COOK. D. CH3COONa.
NH
Câu 12. Isohexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13. Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi
tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất?
A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18.
Y

C. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C2H6, C5H12, C4H10.


QU

Câu 14. (C.14): Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ
khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là
A. 2,2-đimetylpropan B. pentan C. 2-metylbutan D. but-1-en
Câu 15. (C.07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác
dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo
M

đồng phân của nhau. Tên của X là


A. butan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan.

Câu 16. (C.08): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O.
Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi
của X là
A. 2-metylbutan. B. etan.
Y

C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
Câu 17. (C.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng
DẠ

đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8
Câu 18. (C.12): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí
X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong
X là
Trang 22
A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%
Hướng dẫn giải

L
n C 4 H10 43,5 3  n C H = 3mol
BTKL
M X = 43,5  → m C 4 H10 = m X ⇔ 58n C 4 H10 = 43,5n X  = =  Chän  4 10

A
nX 58 4  n X = 4 mol
2

CI
 n C 4 H10 p − = n khÝ gi ¶ m = 1mol  n C 4 H10 d − (X) = 2 mol  %VC 4 H10 (X ) = .100% = 50%
4
Câu 19. (B.08): Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng

FI
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất
monoclo tối đa sinh ra là

OF
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Hướng dẫn giải

CH3 − CH − C H − CH3
| |
Số C = 6, chứa 2 C bậc ba ⇒ X:

ƠN
CH 3 CH3
Câu 20. (C.07): Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi
không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam
nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên
NH
trên là
A. 70,0 lít. B. 84,0 lít. C. 56,0 lít. D. 78,4 lít.
Hướng dẫn giải
2.0,35 + 0,55 14
BTNT(O)
 → 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O  n O2 = = 0,625mol  VO2 = 14 lÝt  Vkk = = 70 lÝt
2 20%
Y

_____HẾT_____
QU
M

Y
DẠ

Trang 23
PHẦN B - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANKAN (LT)

L
Dạng 1: Bài toán về phản ứng thế

A
Dạng 2: Bài toán về phản ứng tách (tách H2 và cracking)
Dạng 3: Bài toán về phản ứng đốt cháy ankan

CI
DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THẾ
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

FI
as
- Tổng quát: CnH2n+2 + aX2 
1:a
→ CnH2n+2-aXa + aHX (X = Cl, Br)
as
Nếu thế mono: CnH2n+2 + X2 
1:1
→ CnH2n+1X + HX

OF
- Axit HX sinh ra có thể được trung hòa bởi bazơ: HX + NaOH → NaX + H2O
- Nếu phản ứng cùng tỉ lệ mà có nhiều sản phẩm thế thì %mX trong mỗi sản phẩm thế là như nhau
và mdẫn xuất =  m s¶ n phÈm thÕ .
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Tính m hoặc V trong các trường hợp sau:

ƠN
(a) Cho 4,48 lít khí etan (ở đktc) tác dụng với clo (as, tỉ lệ 1: 1) vừa đủ, sau phản ứng thu được m
gam dẫn xuất monoclo. Tính m.
(b) Cho V lít khí butan (ở đktc) tác dụng với clo (as, tỉ lệ 1: 2) vừa đủ, sau phản ứng thu được
25,4 gam dẫn xuất điclo. Tính V.
NH
Câu 2. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của ankan X trong các trường hợp sau:
(a) (B.07): Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối
hơi đối với hiđro là 75,5.
(b) Cho ankan X tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được hai dẫn xuất monoclo Y1 và Y2.
Y

Trong Y1 và Y2 đều có 45,22 % clo về khối lượng.


(c) Cho 1,08 gam ankan X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2,265 gam dẫn xuất
QU

monobrom duy nhất.


(d) Cho 5,8 gam ankan X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, thu được hai dẫn xuất monobrom
có khối lượng lần lượt là 11,1 và 2,6 gam.
Câu 3. Clo hóa 0,1 mol ankan A thu được duy nhất một sản phẩm hữu cơ là dẫn xuất clo B có khối
lượng 9,9 gam. Công thức phân tử của B là
M

A. CHCl3. B. CH2Cl2. C. C2H4Cl2. D. C2H5Cl.


Hướng dẫn giải

PTHH: CnH2n+2 + xCl2 → CnH2n+2-xClx + xHCl


0,1 → 0,1 mol
Mdx = 99 = 14n + 34,5x +2 ⇒ 14n + 34,5x = 97
x 1 2 3
Y

n 4,46 (loại) 2 -0,46 (loại)


B C2H4Cl2
DẠ

Câu 4. Cho ankan X tác dụng với clo (as), thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (monoclo
và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước, sau đó trung hòa bằng dung dịch
NaOH, thấy dùng hết 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của X là

Trang 24
A. C2H6. B. C4H10. C. C3H8. D. CH4.
Hướng dẫn giải

L
PTHH: (1) CnH2n+2 + xCl2 → CnH2n+2-xClx + xHCl (1 < x < 2)
← 0,5 mol

A
0,5/x
(2) HCl + NaOH → NaCl + H2O

CI
0,5 ← 0,5 mol
26,5 18,5x − 2 1<x <2
M dx = = 53x = 14n + 34, 5x + 2  n=  n nguyªn
→ 1,18 < n < 2, 5  → n = 2 : C 2 H6
0,5 14

FI
x

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN

OF
Câu 5. Brom hóa một ankan theo tỉ lệ mol 1:1 thu được duy nhất một dẫn xuất monobrom có tỉ
khối hơi so với hiđro là 75,5. Công thức phân tử của ankan là
A. C4H10. B. C5H12. C. CH4. D. C6H14.
Câu 6. Clo hóa ankan B theo tỉ lệ mol 1:1 thu được duy nhất một sản phẩm thế monoclo có 70,3 %

ƠN
clo về khối lượng. Công thức phân tử của B là
A. CH4. B. C3H8. C. C5H12. D. C6H14.
Câu 7. Ankan A phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:2) thu được duy nhất một sản phẩm có chứa 83,53 %
clo về khối lượng. Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12.
NH
Câu 8. Cho 3,2 gam ankan X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo ra 19 gam monobrom duy
nhất. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 9. Cho 2,16 gam ankan X tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 3,195 gam dẫn xuất
Y

monoclo duy nhất. Công thức phân tử của X là


A. CH4. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
QU

Câu 10. (C.14): Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ
khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là
A. 2,2-đimetylpropan. B. pentan. C. 2-metylbutan. D. but-1-en.
Câu 11. Cho 7,2 gam ankan X tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 10,65 gam dẫn xuất
monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
M

A. (CH3)2CH−CH(CH3)2. B. CH4.
C. (CH3)4C. D. CH3CH2CH2CH2CH3.

Câu 12. (C.07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác
dụng với clo theo tỉ lệ sốmol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo
đồng phân của nhau. Tên của X là
A. butan. B. 2,3-đimetylbutan.
Y

C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan.
Câu 13. Cho ankan X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thu được ba dẫn xuất monobrom. Cả ba
DẠ

dẫn xuất đều có 52,98 % brom về khối lượng. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpentan. D. pentan.

Trang 25
Câu 14. Cho ankan X tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được sáu dẫn xuất monoclo Y1, Y2, Y3,
Y4, Y5, Y6 đều có 26,39 % clo về khối lượng. Công thức phân tử của X là

L
A. C5H12. B. C6H14. C. C7H16. D. C8H18.
Câu 15. Cho ankan X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hỗn hợp hai dẫn xuất

A
monobrom có cùng thành phần phần trăm khối lượng brom là 58,39 %. X là

CI
A. 2-metylpropan. B. butan.
C. butan hoặc 2-metylpropan. D. 2-metylbutan.
Câu 16. Cho ankan Y tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hỗn hợp hai dẫn xuất monoclo Z1

FI
và Z2 có cùng thành phần phần trăm khối lượng clo là 29,46 %. Công thức phân tử của Y là
A. 3-metylpentan. B. 2-metylpentan.
C. 2,3-đimetylbutan. D. 2,2-đimetylbutan.

OF
Câu 17. Cho 5,8 gam ankan X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hai dẫn xuất
monobrom Y và Z có khối lượng lần lượt là 11,1 gam và 2,6 gam. Tên gọi của X là
A. 2-metylpropan. B. butan.
C. butan hoặc 2-metylpropan. D. 2,4-đimetylpentan.

ƠN
Câu 18. Cho 8,6 gam ankan A tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được ba dẫn xuất monoclo có
khối lượng lần lượt là 3,4 gam; 4,05 gam và 4,6 gam. Công thức phân tử của A là
A. C6H14. B. C4H10. C. C7H16. D. C2H6.
Câu 19. Cho 12,9 gam ankan X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thu được năm sản phẩm thế
NH
monoclo có tổng khối lượng là 24,75 gam. Tên gọi của X là
A. 2-metylpentan. B. 3-metylpentan.
C. 2,3-đimetylbutan. D. 2,2-đimetylbutan.
Câu 20. Cho 10 gam ankan X tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được sáu dẫn xuất monoclo
với tổng khối lượng là 13,45 gam. Công thức phân tử của X là
Y

A. C6H14. B. C7H16. C. C8H18. D. C5H12.


Câu 21. Cho 18 gam X tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thu được bốn dẫn xuất thế monobrom
QU

Y1, Y2, Y3, Y4 có tổng khối lượng là 37,75 gam. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2,2-đimetylpentan.
C. 2-metylbutan. D. 2-metylpentan.
Câu 22. Brom hóa 0,02 mol ankan X thu được 5,06 gam dẫn xuất brom Y. Công thức phân tử của
M

Y là
A. CH2Br2. B. CHBr3. C. C2H4Br2. D. C3H5Br3.
Câu 23. Cho 0,25 mol ankan A tác dụng với brom chỉ thu được duy nhất một sản phẩm hữu cơ là

dẫn xuất brom B có khối lượng 37,75 gam. Tên gọi của A là
A. 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. pentan. D. 2,3-đimetylpropan.
Câu 24. Trong phân tử hiđrocacbon X có 6 nguyên tử cacbon và chỉ có liên kết σ. Khi clo hóa X (tỉ
Y

lệ mol 1:1, chiếu sáng) thu được hai sản phẩm thế monoclo là đồng phân của nhau. Tên gọi của X
DẠ


A. 2-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 3-metylpentan. D. 2,2-đimetylbutan.
Hướng dẫn giải
X chỉ có liên kết σ và dựa vào đáp án ⇒ X là ankan có 6C. X thế clo thu được 2 dẫn xuất monoclo nên X là
Trang 26
CH 3 − CH − C H − CH 3
| |
: 2, 3 - đimetylbutan.
CH3 CH3

L
Câu 25. Hai hiđrocacbon A và B đều có công thức phân tử C5H12 cùng tác dụng với clo theo tỉ lệ

A
mol 1:1 (chiếu sáng) thì A tạo ra một dẫn xuất monoclo duy nhất, B tạo ra bốn dẫn xuất. Tên gọi
của A và B lần lượt là:

CI
A. 2,2-đimetylpropan và butan. B. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan.
C. 2-metylbutan và butan. D. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan.
Hướng dẫn giải

FI
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3: pentan (3 dẫn xuất)

OF
CH3 - C H - CH 2 - CH3
|
: 2 – metylbutan (4 dẫn xuất)
CH 3

CH 3
|
ƠN
NH
CH 3 - C - CH 3 : 2,2 – đimetylpentan (1 dẫn xuất)
|

CH 3

DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG TÁCH (TÁCH H2 VÀ CRACKING)


LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Y

xt,t o
- Phản ứng tách H2: CnH2n+2  → CnH2n+2-2k + kH2
QU

xt,t o
- Phản ứng cracking: CnH2n+2  → CmH2m+2 + CqH2q (n = m + q)
- Phương pháp: BTKL: mT = mS ⇔ nT. MT = nS. M S
Chú ý: nkhí tăng = n H 2 = k.n ankan ph ¶ n øng ; nếu k = 1 (tạo anken) ⇒ nkhí tăng = nankan phản ứng.
o
xt,t
- Công thức tính nhanh hiệu suất phản ứng tách: Hỗn hợp ankan X  → Hỗn hợp Y
M

M 
H% =  X − 1  .100% ( M X ,M Y là khối lượng mol trung bình của X, Y)
 MY 

 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Tính m trong các trường hợp sau:
(a) Cracking m gam butan ở điều kiện thích hợp thu được 0,75 mol hỗn hợp X có tỉ khối hơi so
với H2 là 11,2.
Y

(b) Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm etan, propan và butan (xúc tác thích hợp) thu được 0,84
lít (ở đktc) hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 16.
DẠ

Đáp số: (a) 16,8 gam; (b) 26,88 gam.


Câu 2. Cracking 2,24 lít hỗn hợp X gồm ba ankan thu được 5,264 lít hỗn hợp Y. Các thể tích khí đo
cùng điều kiện. Tỉ khối của hỗn hợp X so với hỗn hợp Y là
A. 2,35. B. 0,43. C. 1,18. D. 0,85.

Trang 27
Câu 3. Nung nóng 134,4 cm3 hỗn hợp ankan X (xúc tác thích hợp) thu được 168 cm3 hỗn hợp Y có
tỉ khối hơi so với hiđro là 20. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng mol trung bình

L
của hỗn hợp X là
A. 50 g/mol. B. 25 g/mol. C. 250 g/mol. D. 5 g/mol.

A
Câu 4. Xác định công thức phân tử của ankan X biết

CI
(a) Dẫn 1 mol ankan X qua xúc tác niken nung nóng, sau một thời gian thu được 2 mol hỗn hợp
Y có tỉ khối so với hiđro bằng 14,5.
(b) (A.08): Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12.

FI
(c) Nung nóng V lít ankan X (xúc tác thích hợp) thu được 2V lít hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với
hiđro bằng 18. Các giá trị thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Đáp số: (a) C4H10; (b) C5H12; (c) C5H12.

OF
xt,t o
Câu 5. Phản ứng cracking propan diễn ra như sau: C3H8  → CH4 + C2H4. Cracking 0,2 mol
propan, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4 và C3H8 dư. Số mol metan bằng 0,07.
Hiệu suất phản ứng cracking là
A. 35 %. B. 7 %. C. 70 %. D. 65 %.

ƠN
Hướng dẫn giải
nC H p− 0,07
n C 3H8 p − = n CH 4 = 0,07 mol  H% = 3 8 .100% = .100% = 35%.
n C 3H8 b®Çu 0,2
Câu 6. Tính hiệu suất phản ứng cracking ankan trong các trường hợp sau:
NH
(a) Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan,
metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện).
Hướng dẫn giải
8
Vbu tan p − = VkhÝ t ¨ ng = 18 − 10 = 8 lÝt  H% = .100% = 80%.
Y

10
(b) Dẫn một lượng butan qua xúc tác niken nung nóng, giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking:
QU

C4H10 ⟶ C3H6 + CH4. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với hiđro là
18,125.
Hướng dẫn giải
nC H 36,25 5 n C H = 5mol
M Y = 36,25  BTKL
→ 58n C 4 H10 = 36,25n Y  4 10 = =  Chän  4 10
nY 58 8 n Y = 8mol
M

3
 n C 4 H10 p − = n khÝ t ¨ ng = 8 − 5 = 3mol  H% = .100% = 60%.
5

(c) (C.12): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X
gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75.
Hướng dẫn giải
nC H 43,5 3  n C H = 3mol
M X = 43,5  BTKL
→ m C 4 H10 = m X ⇔ 58n C 4 H10 = 43,5n X  4 10 = =  Chän  4 10
Y

nX 58 4  n X = 4 mol
DẠ

2
 n C 4 H10 p − = n khÝ gi ¶ m = 1mol  n C 4 H10 d − (X) = 2 mol  %VC 4 H10 (X ) = .100% = 50%
4
Câu 7. Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần
propan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Trang 28
Hướng dẫn giải
n C 3H8 b® = 0,2 mol  n C 3H8 p − = 0,2.90% = 0,18 mol = n khÝ t ¨ ng  n A = 0,2 + 0,18 = 0,38 mol

L
8,8
BTKL
 → m A = m C3H8 = 8,8gam  M A = = 23,16.

A
0,38
Câu 8. Hỗn hợp X gồm ankan M và H2, có tỉ khối hơi của X so với H2 là 29. Nung nóng X để

CI
cracking hoàn toàn M, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 145/9. Công thức phân tử của
M (biết rằng số mol khí sinh ra khi cracking ankan gấp đôi số mol của nó).
A. C3H8. B. C6H14. C. C4H10. D. C5H12.

FI
Hướng dẫn giải
290 BTKL 290 n 5  n X = 5mol
M X = 58;M Y =  → 58n X = n Y  X =  Chän 

OF
9 9 nY 9  n Y = 9 mol
 n ankan = 4 mol;n H 2 = 1mol  m X = 4M ankan + 2.1 = 5.58  M ankan = 72 :C 5 H12
Câu 9. [QG.21 - 201] Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được
0,82 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10).

ƠN
Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình
tăng 15,54 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu được
CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,38. B. 0,45. C. 0,37. D. 0,41.
NH
Hướng dẫn giải
anken
xt,t o  + Br2 ankan + O2 CO2
C 4 H10  → hhX ankan 
a mol;m t ¨ ng =15,54 gam
→ hhY  →
0,74 mol 
H H 2 H 2 O
 2
Y


0,82 mol

6.1,11
QU

Qui ®æianken
  → CH 2  m t ¨ ng = m anken = 15,54 gam  n CH2 = 1,11mol →
BTe
n O2 (®èt ch¸ yanken) = = 1,665mol
4
 n O2 (®èt ch¸y C 4 H10 ban ®Çu) = 1,665 + 0,74 = 2, 405 mol →
BTe
26n C 4 H10 b® = 4.2, 405  n C 4 H10 b ® = 0,37 mol
 n Br2 = n anken = n khÝ t ¨ ng = 0,82 − 0,37 = 0, 45mol
Chú ý: (1) Ở bài tập trên mol khí thu được lớn hơn 2 lần mol butan, có thể hiểu ở đây xảy ra phản
M

o o
xt,t xt,t
ứng nối tiếp:C4H10  → C2H4 + C2H6 C2H6  → C2H4 + H2
 +4

C 0
 0 C O 2
H 0  +1 −2 Bte
(2) PP bảo toàn e trong hóa hữu cơ: C x H y O z N t ⇔  0 + O2  →  H 2 O  → (4x + y − 2z)n X = 4n O2

X  O  0
N 0 N2
 
Y

Câu 10. [QG.21 - 202] Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu
DẠ

được 0,48 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hidrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8,
C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng
bình tăng 8,26 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu
được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,24. B. 0,25. C. 0,21. D. 0,23.
Trang 29
Hướng dẫn giải
anken
CO 2

L

xt,t o + Br2 ankan + O2
C 4 H10 
→ hhX ankan 
a mol;m t ¨ ng =8,26 gam
→ hhY  →
0,74 mol 
H H 2 H 2 O

A
 2

0,48mol

CI
6.1,11
Qui ®æi anken
  → CH 2  m t ¨ ng = m anken = 8,26 gam  n CH2 = 0, 59 mol →
BTe
n O2 (®èt ch¸ yanken) = = 0,885 mol
4
 n O2 (®èt ch¸y C 4 H10 ban ®Çu) = 0,885 + 0, 74 = 1,625 mol →
BTe
26n C 4 H10 b® = 4.1,625  n C 4 H10 b ® = 0,25 mol

FI
 n Br2 = n anken = n khÝ t ¨ ng = 0, 48 − 0,25 = 0,23mol

OF
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 11. Cracking a gam ankan X ở điều kiện thích hợp thu được 1,68 lít (ở đktc) hỗn hợp Y có tỉ
khối so với H2 là 9. Giá trị của a là
A. 1,35. B. 0,675. C. 2,70. D. 6,75.

ƠN
Câu 12. Nhiệt phân a gam ankan (xúc tác thích hợp) thu được 896 ml (ở đktc) hỗn hợp khí có tỉ
khối so với heli là 5. Giá trị của a là
A. 0,8. B. 0,04. C. 0,2. D. 0,02.
Câu 13. Nung nóng hỗn hợp X gồm propan và butan (xúc tác thích hợp) thu được 560 ml (ở đktc)
NH
hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 16. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 0,8 gam. B. 0,4 gam. C. 0,04 gam. D. 0,2 gam.
Câu 14. Nung nóng hỗn hợp X gồm butan, pentan và hexan (xúc tác thích hợp) thu được 291,2 cm3
(đktc) hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 11. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 5,72 gam. B. 0,286 gam. C. 2,86 gam. D. 0,572 gam.
Câu 15. Cracking 1,792 lít hỗn hợp A gồm C4H10 và C6H14 thu được 4,032 lít hỗn hợp B có tỉ khối
Y

so với hiđro là 20,5. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng mol trung bình của hỗn
QU

hợp B là
A. 92,25. B. 46,13. C. 4,61. D. 9,22.
Câu 16. Nung nóng 336 ml hỗn hợp propan và butan (xúc tác thích hợp) thu được 840 ml hỗn hợp
X gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C3H8 (dư) và C4H10 (dư). Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tỉ
khối của X so với hỗn hợp ankan ban đầu là
M

A. 0,4. B. 0,8. C. 0,2. D. 5.


Câu 17. (C.12): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí

X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong
X là
A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%
Câu 18. Cracking hoàn toàn 1 mol ankan A thu được 5 mol hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng
8,6. Công thức phân tử của ankan A là
Y

A. CH4. B. C3H8. C. C5H12. D. C6H14.


DẠ

Câu 19. Nung nóng V lít ankan X (xúc tác thích hợp) thu được 2V lít hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so
với hiđro bằng 14,5. Các giá trị thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Nếu ban đầu có
0,05 mol X phản ứng thì có mấy mol Y tạo thành?
A. 0,05. B. 0,025. C. 0,1. D. 0,25.

Trang 30
Câu 20. Nung nóng V lít ankan A (xúc tác thích hợp) thu được 3V lít hỗn hợp B có tỉ khối hơi so
với hiđro bằng 12. Các giá trị thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử

L
của ankan A là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14.

A
Câu 21. Nung nóng V lít ankan X (xúc tác thích hợp) thu được V lít hỗn hợp Y có tỉ khối so với

CI
heli bằng 4. Các giá trị thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. X tác dụng với brom theo tỉ
lệ mol 1:1 chỉ tạo ra một dẫn xuất thế monobrom duy nhất. Tên gọi của X là
A. metan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. 2,3-đimetylbutan. D. 2,2,3,3-tetrametylbutan.

FI
Câu 22. Cracking hoàn toàn một thể tích ankan A thu được ba thể tích hỗn hợp B (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của B so với H2 bằng 16,67. A có cấu tạo mạch

OF
thẳng. Tên gọi của A là
A. pentan. B. hexan. C. heptan. D. octan.
Câu 23. Nung nóng 1 mol butan (xúc tác thích hợp), giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking sau:
o
xt,t
C4H10  → CH4 + C3H6
Sau phản ứng, thu được 0,4 mol metan. Hiệu suất phản ứng cracking là

ƠN
A. 60,00 %. B. 40,00 %. C. 66,67 %. D. 33,33 %.
Câu 24. Nung nóng 0,01 mol propan (xúc tác thích hợp), giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking sau:
o
xt,t
C3H8  → CH4 + C2H4
Sau phản ứng, thu được a mol C2H4. Hiệu suất phản ứng cracking theo a là
NH
A.104.a%. B. (1-a)%. C. 100a%. D. 0,01a%.
Câu 25. Cracking 1 mol butan thu được hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 (dư) có tỉ khối với H2
là 18,125. Hiệu suất phản ứng cracking là
A. 40 %. B. 60 %. C. 30 %. D. 70 %.
Hướng dẫn giải
Y

nC H 36,25 5 n C H = 5mol


M Y = 36,25  BTKL
→ 58n C 4 H10 = 36,25n Y  4 10 = =  Chän  4 10
QU

nY 58 8 n Y = 8mol
3
 n C 4 H10 p − = n khÝ t ¨ ng = 8 − 5 = 3mol  H% = .100% = 60%.
5
Câu 26. Cracking 2,5 mol propan thu được hỗn hợp khí Y gồm CH4, C2H4 và C3H8 (dư). Tỉ khối
M

của Y so với H2 là 13,75. Hiệu suất phản ứng cracking là


A. 60,00 %. B. 40,00 %. C. 80,00 %. D. 66,67 %.
Hướng dẫn giải

BTKL
M Y = 27,5  → 2,5.44 = 27,5n Y  n Y = 4  n C 3H8 p − = n khÝ t ¨ ng = 4 − 2,5 = 1,5mol
1,5
 H% = .100% = 60%
2,5
Y

Câu 27. Cracking a mol propan thu được hỗn hợp khí Y gồm CH4, C2H4 và C3H8 (dư). Tỉ khối của
Y so với H2 là 15. Hiệu suất phản ứng cracking là
DẠ

A. 46,67 %. B. 93,33 %. C. 55,33 %. D. 6,67 %.


Hướng dẫn giải
a 15 a = 15 mol
BTKL
M Y = 30  → 44a = 30n Y  =  Chän 
n Y 22  n Y = 22 mol

Trang 31
7
 n C3H8 p − = 7 mol  H% = .100% = 46,67%
15

L
Câu 28. Cracking a mol butan thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H6 và C4H10 (dư).

A
Tỉ khối của X so với H2 là 17,06. Hiệu suất phản ứng cracking là
A. 70 %. B. 30 %. C. 40 %. D. 60 %.

CI
Hướng dẫn giải
nC H 853 n C H = 853mol
M X = 34,12  BTKL
→ 58n C 4 H10 = 34,12n X  4 10 =  Chän  4 10
nX 1450 n X = 1450 mol

FI
597
 n C 4 H10 p − = n khÝ t ¨ ng = 597 mol  H% = .100% = 70%.
853

OF
Câu 29. Cracking pentan thu được hỗn hợp khí X chỉ gồm các ankan và anken. Tỉ khối của X so
với H2 là 22,5. Hiệu suất phản ứng cracking là
A. 60 %. B. 40 %. C. 30 %. D. 70 %.
o
1500 C
Câu 30. Phản ứng nhiệt phân metan: 2CH4  → C2H2 + 3H2

ƠN
Nhiệt phân 1 mol metan, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm C2H2, H2 và CH4 dư có tỉ
khối so với H2 bằng 5. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan là
A. 30 %. B. 40 %. C. 60 %. D. 70 %.
Câu 31. Nhiệt phân 1 mol metan, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm ba chất khí. Tỉ khối
NH
hơi của hỗn hợp Y so với heli bằng 3,3. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan là
A. 10,5 %. B. 21,22 %. C. 79,0 %. D. 89,5 %.
Câu 32. Nhiệt phân một lượng metan, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm C2H2, H2 và CH4
dư có tỉ khối so với hiđro là 5,75. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan là
A. 39,13 %. B. 19,56 %. C. 60,87 %. D. 80,44 %.
Y

Câu 33. [QG.21 - 203] Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu
được 0,4 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8,
QU

C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng
bình tăng 8,12 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,30 mol O2, thu
được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,18 B. 0,22. C. 0,19. D. 0,20.
Hướng dẫn giải
M

anken
xt,t o  + Br2 ankan + O2 CO 2
C 4 H10  → hhX ankan  → hhY   →

a mol;m t ¨ ng =8,12 gam 0,3mol


H H 2 H2O
 2

0,4 mol

6.0, 58
Qui ®æi anken
  → CH 2  m t ¨ ng = m anken = 8,12 gam  n CH2 = 0,58 mol →
BTe
n O2 (®èt ch¸ yanken) = = 0,87 mol
4
Y

 n O2 (®èt ch¸y C 4 H10 ban ®Çu) = 0,87 + 0,3 = 1,17 mol →
BTe
26n C 4 H10 b® = 4.1,17  n C 4 H10 b ® = 0,18mol
DẠ

 n Br2 = n anken = n khÝ t ¨ ng = 0, 4 − 0,18 = 0,22 mol

Câu 34. [QG.21 - 204] Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu
được 0,47 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8,

Trang 32
C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng
bình tăng 9,52 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,28 mol O2,

L
thu được CO2 vầ H2O. Giá trị của a là
A. 0,24. B. 0,27. C. 0,21. D. 0,20.

A
Hướng dẫn giải

CI
anken
xt,t o  + Br2 ankan + O2 CO2
C 4 H10  → hhX ankan 
a mol;m t ¨ ng = 9,52 gam
→ hhY  →
0,28mol 
H H 2 H 2 O

FI
2

0,47 mol

6.0,68
Qui ®æi anken
  → CH 2  m t ¨ ng = m anken = 9,52 gam  n CH2 = 0,68 mol →
BTe
n O2 (®èt ch¸ yanken) = = 1,02 mol

OF
4
 n O2 (®èt ch¸y C 4 H10 ban ®Çu) = 1,02 + 0,28 = 1,3 mol →
BTe
26n C 4 H10 b® = 4.1,3  n C 4 H10 b® = 0, 2 mol
 n Br2 = n anken = n khÝ t ¨ ng = 0, 47 − 0, 2 = 0,27 mol

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 33
DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CHÁY

L
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
3n + 1 to
O2  → nCO2 + (n +1)H2O

A
- Phản ứng đốt cháy: CnH2n+2 +
2
3

CI
Chú ý: Khi đốt cháy ankan ta luôn có: n H O > n CO ; n O2 > n CO2 và ngược lại.
2 2
2
- n ankan = n H2 O − n CO2 .

FI
- BTKL: mankan + mO2 = mCO2 + m H2O
n CO2 2n H2 O
- BTNT (C) n C = n CO2  Sè C = ; (H) n H = 2n H2 O  Sè H =
n ankan n ankan

OF
(O) 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam pentan bằng V lít khí O2 vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,24 lít
khí CO2 và m2 gam nước. Biết rằng các thể tích đều đo ở đktc, tính V, m1, m2.

ƠN
Đáp số: m1 = 1,44 gam; m2 = 2,16 gam; V = 3,584 lít.
Câu 2. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít
khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Tính a.
Đáp số: a = 19,8 gam.
NH
Câu 3. Xác định công thức phân tử, viết các đồng phân và gọi tên X trong các trường hợp sau:
(a) (C.08): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O.
(b) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cần vừa đủ 0,065 mol O2. Dẫn sản phẩm tạo thành qua
bình đựng nước vôi trong dư thì thấy xuất hiện 4 gam kết tủa trắng.
(c) (C.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng
Y

đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O.
QU

(d) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y liên tiếp trong cùng dãy đồng
đẳng, thu được hỗn hợp gồm CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích là VCO : VH O = 12 :17. Các thể tích đo ở
2 2

cùng điều kiện, MX < MY.


(e) Đốt cháy hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY) thu được
5,28 gam CO2 và 3,96 gam hơi nước.
Đáp số: (a) C5H12; (b) C4H10; (c) CH4 và C2H6; (d) C2H6 và C3H8; (e)
M

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được hỗn hợp sản phẩm gồm CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua hai bình hóa chất:

Bình 1: chứa H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình phản ứng tăng lên 6,3 gam.
Bình 2: chứa Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện 25 gam kết tủa.
Công thức phân tử của các hiđrocacbon trong hỗn hợp X là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Y

Hướng dẫn giải


DẠ

m b×nh1t¨ng = m H 2 O = 6,3gam  n H 2 O = 0,35 mol;n CO2 = n CaCO3 = 0, 25 mol

0, 25 C 2 H 6
 n X = 0,35 − 0, 25 = 0,1mol  n = = 2,5  
0,1 C 3 H 8

Trang 34
Câu 5. (C.07): Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi
không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam

L
nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên

A
trên là
A. 70,0 lít. B. 84,0 lít. C. 56,0 lít. D. 78,4 lít.
Hướng dẫn giải

CI
2.0,35 + 0,55 14
BTNT(O)
 → 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O  n O2 = = 0,625mol  VO2 = 14 lÝt  Vkk = = 70 lÝt
2 20%

FI
Câu 6. (B.08): Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất

OF
monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Hướng dẫn giải

ƠN
CH 3 − CH − C H − CH 3
| |
Số C = 6, chứa 2 C bậc ba ⇒ X:
CH3 CH3
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon Z thu được 2,688 lít CO2 (đktc)và 2,52 gam
nước. Z tác dụng với clo khi có ánh sáng khuếch tán theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo ra ba sản phẩm thế
NH
(trong đó có hai sản phẩm thế vào nguyên tử cacbon bậc một). Tên gọi của Z là
A. 2,3-đimetylbutan. B. 2,2-đimetylbutan.
C. 3-metypentan. D. 2-metylpentan.
Hướng dẫn giải
0,12
Y

n CO2 = 0,12 mol;n H2O = 0,14 mol  C Z = = 6 :C 6 H14


0,14 − 0,12
QU

Z thế monoclo tạo 3 sản phẩm thế trong đó có 2 sản phẩm thế vào cacbon bậc một nên Z là

CH 3
|
CH 3 - C - CH2 − CH 3
M

CH3

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tên gọi
của A là
A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.
Y

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon B thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam hơi nước.
Công thức phân tử của B là
DẠ

A. C4H8. B. C4H10. C. C3H8. D. C3H6.


Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,15 gam hơi nước.
Công thức phân tử của X là
A. C4H10. B. C5H12. C. C6H14. D. C7H16.

Trang 35
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 4,704 lít CO2 (đktc) và 4,41 gam hơi nước.
Công thức phân tử của X là

L
A. C4H10. B. C5H12. C. C6H14. D. C8H18.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A cần vừa đủ 3,584 lít O2 (đktc), tạo ra 4,4 gam CO2.

A
Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C3H8. C. C5H12. D. C6H14.

CI
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cần vừa đủ 17,92 lít (ở đktc) O2. Dẫn sản phẩm cháy
vào bình đựng nước vôi trong dư thì thấy tạo ra 50 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử của X là
A. C4H10. B. C5H12. C. C6H14. D. C8H18.

FI
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cần vừa đủ 2,8 lít O2 (đktc), sản phẩm tạo thành được
dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư, tạo ra 8 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

OF
A. C4H10. B. C6H14. C. C8H18. D. C10H22.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon Y thu được số mol H2O gấp 1,5 lần số mol CO2. Công
thức phân tử của Y là
A. CH4. B. C2H6. C. C4H10. D. C4H6.
nCO

ƠN
Câu 16. Đốt cháy 1 mol hiđrocacbon X thu được ít hơn 3 mol CO2 và nH O
2
= 0,5 . Công thức phân
2

tử của X là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H8.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít butan (ở đktc) và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình
NH
đựng 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M. Khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 9,85 gam. B. 12,40 gam. C. 19,70 gam. D. 23,30 gam.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 18, 19, 20
Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít butan (ở đktc) và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng
400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M.
Y

Câu 18. Khối lượng kết tủa tạo thành là


A. 9,85 gam. B. 9,98 gam. C. 10,40 gam. D. 11,82 gam.
QU

Câu 19. Khối lượng bình dung dịch Ba(OH)2 tăng lên
A. 5,56 gam. B. 6,10 gam. C. 6,65 gam. D. 10,08 gam.
Câu 20. Khối lượng dung dịch trong bình thay đổi như thế nào?
A. giảm 2,56 gam. B. tăng 4,28 gam. C. giảm 5,17 gam. D. tăng 6,26.
Câu 21. (C.08): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O.
M

Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi
của X là

A. 2-metylbutan. B. etan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
Câu 22. (C.10): Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY >
MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2
Y

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp hai ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
DẠ

được 57,2 gam CO2. Công thức phân tử của hai ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C2H6 và C4H10.
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 9,64 gam hỗn hợp hai ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 29,04 gam CO2. Công thức phân tử của hai ankan là:

Trang 36
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

L
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 3,39 gam hỗn hợp hai ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được
10,34 gam CO2. Công thức phân tử của hai ankan là:

A
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

CI
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon mạch thẳng X và Y liên tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích VCO2 : VH 2 O = 8 :13 .

FI
Tên gọi của X là
A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.
Câu 27. Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu được a mol CO2 và b mol hơi nước. Trong trường

OF
hợp nào dưới đây, có thể kết luận X là hỗn hợp của các ankan?
A. a = 0,25; b = 0,225. B. a = 0,05; b = 0,04.
C. a = 0,025; b = 0,03. D. a = 0,22; b = 0,22.
Câu 28. Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon A, thu được a lít CO2 (đktc) và b gam hơi nước. Trong
trường hợp nào dưới đây thì có thể kết luận A là hỗn hợp của các ankan?

ƠN
A. a = 4,48; b = 5,4. B. a = 6,72; b = 4,5.
C. a = 1,792; b = 1,44. D. a = 7,84; b = 5,4.
Câu 29. Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu được hỗn hợp CO2 và H2O. Nếu dẫn hỗn hợp sản
phẩm cháy qua bình chứa H2SO4 đậm đặc, thấy khối lượng bình tăng lên 2,7 gam. Nếu dẫn bình
NH
qua bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Trong trường
hợp nào sau đây, có thể kết luận X là hỗn hợp ankan?
A. m = 7,1. B. m = 9,3. C. m = 11,5. D. m = 15,9.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankan X cần vừa đủ 0,672 lít O2 (ở đktc). Sản phẩm tạo thành
được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thì thấy tạo ra m gam kết tủa. Trong trường hợp nào
Y

dưới đây thì có thể kết luận X là hỗn hợp hai ankan?
QU

A. m = 1,5. B. m = 2,0. C. m = 2,5. D. m = 2,2.


Câu 31. Đốt cháy hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY) thu được
22,44 gam CO2 và 14,58 gam nước. Biết Y có nhiều hơn X hai nguyên tử cacbon. Y là
A. metan. B. propan. C. butan. D. hexan.
Hướng dẫn giải
M

0,51  X :CH 4 :me tan


n CO2 = 0,51mol;n H2 O = 0,81mol  C = = 1,7 X,Y
h¬n 2C
→
0,81 − 0,51  Y :C 3 H8 : propan

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm metan, etan và propan thu được 4,928 lít CO2 (ở đktc)
và 5,76 gam H2O. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp A là
A. 0,38. B. 0,54. C. 0,06. D. 0,43.
Hướng dẫn giải
0,22.2 + 0,32
Y

BTNT(O)
n CO2 = 0,22 mol;n H2 O = 0,32 mol  → n O2 = = 0,38 mol.
2
DẠ

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí thiên nhiên gồm CH4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được
18,144 lít CO2 và 19,98 gam H2O. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp khí thiên nhiên trên
là (biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. 30,576 lít. B. 25,760 lít. C. 32,816 lít. D. 34,832 lít.
Hướng dẫn giải
Trang 37
2.0,81 + 1,11
BTNT(O)
n CO2 = 0,81mol;n H2 O = 1,11mol  → n O2 = = 1,365mol  VO2 = 30,576 lÝt.
2

L
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon Y thu được 8,96 lít CO2 và 9 gam nước. Y tác

A
dụng với brom khi có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra hai sản phẩm thế, trong đó có một sản
phẩm thế vào nguyên tử cacbon bậc ba. Tên gọi của Y là

CI
A. 2-metylpropan. B. butan.
C. 2-metylbutan. D. 2,3-đimetylbutan.
Hướng dẫn giải

FI
0, 4
n CO2 = 0, 4 mol;n H2O = 0,5mol  n = = 4 :C 4 H10
0,5 − 0, 4
Y thế brom tạo 2 sản phẩm thế monoclo trong đó có 1 sản phẩm thế vào cacbon bậc ba nên Y là

OF
CH 3 - C H - CH 3
|
: 2 – metylbutan
CH 3

ƠN
Câu 35. Hiđrocacbon mạch hở Y trong phân tử chỉ có liên kết đơn và có một nguyên tử cacbon bậc
bốn. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,1 mol CO2 và 2,16 gam nước. Brom hóa Y (chiếu sáng) theo
tỉ lệ mol 1:1 thì số dẫn xuất monobrom tối đa tạo thành là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
NH
Hướng dẫn giải
0,1
n CO2 = 0,1mol;n H2O = 0,12 mol  Y lµ ankan  n = = 5 :C 5 H12
0,12 − 0,1
CH 3
Y

|
Y có 1 cacbon bậc 4 nên Y là CH 3 - C - CH 3
|
QU

CH 3
Câu 36. Hiđrocacbon mạch hở Z trong phân tử chỉ có liên kết σ và một nguyên tử cacbon bậc bốn.
Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 1,68 lít CO2 (đktc) và 1,575 gam H2O. Brom hóa Z (chiếu sáng)
theo tỉ lệ mol 1:1, số dẫn xuất monobrom tối đa tạo thành là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
M

Hướng dẫn giải


0,075

n CO2 = 0,075mol;n H2O = 0,0875mol  n = = 6 :C 6 H14


0,0875 − 0,075
CH 3
|
Z có 1 cacbon bậc 4 ⇒ Z: CH 3 - C - CH2 − CH 3
Y

CH3
DẠ

ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Trang 38
Câu 1. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là

L
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng tách.

A
C. Phản ứng oxi hóa. D. Phản ứng cộng.
Câu 2. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng?

CI
A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C2H6.
Câu 3. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. butan. B. etan. C. metan. D. propan.

FI
Câu 4. Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n (n ≥2). B. CnH2n+2 (n ≥1).

OF
C. CnH2n-6 (n ≥6). D. CnH2n-2 (n ≥2).
Câu 5. Nhóm nguyên tử CH3CH2- có tên là
A. metyl. B. etyl. C. propyl. D. butyl.
Câu 6. (QG.15): Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản

ƠN
xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức
phân tử của metan là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 7. (QG.19 - 201). Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải
NH
trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2.
Câu 8. Bậc của nguyên tử cacbon đánh dấu (*) trong hợp chất sau là
Y
QU

A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. bậc IV.


Câu 9. Nung nóng isobutan với xúc tác thích hợp thu được isobutilen C4H8, phản ứng đã xảy ra là
o o
A. C4H8 + H2  xt,t
→ C4H10. B. 2C4H10 
xt,t
→ C4H8 + C6H12.
xt,t o xt,t o
C. C4H10  → C4H8 + H2. D. C4H8 + C4H8  → C4H10 + C4H6.
M

Câu 10. Khi đốt cháy một hiđrocacbon, thu được a mol CO2 và b mol H2O. Trong trường hợp nào

sau đây có thể kết luận rằng hiđrocacbon đó là ankan?


A. a > b. B. a < b. C. a = b. D. a ≥ b.
Câu 11. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12?
A. 4 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Y

Câu 12. Ankan X có công thức cấu tạo như sau:


CH3 CH CH2 CH CH2 CH2 CH3
DẠ

CH3 CH3
Tên của X là
A. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2-metyl-4-propylpentan.
C. 4,6-đimetylheptan. D. 2,4-đimetylheptan.
Trang 39
Câu 13. (A.13): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.

L
C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.

A
CaO, t o
Câu 14. (B.12): Cho phương trính hóa học: 2X + 2NaOH  → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3
Chất X là

CI
A. CH2(COOK)2. B. CH2(COONa)2. C. CH3COOK. D. CH3COONa.
Câu 15. (A.08): Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa

FI
thu được là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 16. (A.13): Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo

OF
tỉ lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.
Câu 17. Khi phản ứng với brom (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng, 2-metylpentan có thể tạo ra sản phẩm
chính là dẫn xuất thế ở cacbon nào?

A. C6. B. C2. ƠN C. C3. D. C4.


NH
Câu 18. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1 thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 2-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-3-metylbutan.
C. 1-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-2-metylbutan.
Câu 19. Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol
Y

1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất?
A. butan. B. pentan. C. neopentan. D. isopentan.
QU

Câu 20. Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của
2 ankan đó là
A. isobutan và pentan. B. neopentan và etan.
C. etan và propan. D. propan và isobutan.
M

Câu 21. Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol
1: 1, X tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất, còn Y cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. 2-metylbutan và pentan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan.

C. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. D. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan.


Câu 22. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?
A. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
B. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
Y

C. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.


DẠ

D. Crackinh butan.
Câu 23. Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây?
A. Phân tử metan không phân cực. B. Metan là chất khí.
C. Phân tử khối của metan nhỏ. D. Metan không có liên kết đôi.
Câu 24. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
Trang 40
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
C. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. D. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.

L
Câu 25. Hiđrocacbon T có công thức cấu tạo:

A
CI
Danh pháp IUPAC của T là

FI
A. 3-etyl-2,4-đimetylpentan. B. 2-metyl-3-propylpentan.
C. 2,4-đimetyl-3-etylpentan. D. 2-propyl-3-metylpentan.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?

OF
A. Ở điều kiện thường, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến khoảng C18 ở trạng
thái lỏng, từ khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn.
B. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của ankan nói chung đều giảm theo
chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử.

ƠN
C. Ankan không tan trong nước nhưng tan trong dung môi không phân cực như dầu, mỡ.
D. Ankan đều là những chất không màu.
Câu 27. Tính chất nào sau đây không phải của ankan?
A. Khi không chiếu sáng thì không phản ứng được với brom, do vậy không làm mất màu dung
NH
dịch brom.
B. Phản ứng với clo khi đun nóng hoặc chiếu sáng, tạo thành hỗn hợp các dẫn xuất clo.
C. Phản ứng mãnh liệt với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, tạo thành CO2 và H2O.
D. Tan tốt trong các dung môi không phân cực như dầu mỡ, benzen, …
Câu 28. Cho các chất sau: metan, etan, propan, isobutan, neopentan. Có bao nhiêu chất khi tác
Y

dụng với clo (tỉ lệ mol 1:1, chiếu sáng) chỉ thu được duy nhất một dẫn xuất monoclo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
QU

Hướng dẫn giải


Bao gồm: metan, etan, neopentan.
Câu 29. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
o
+ CaO/NaOH, t
CH3COONa  (1)
→X
M

cracking
Y (2)
→ X + C 4 H8
 Z1

+ Cl 2 /askt (1:1) 
Y+ Cl2 → (3)  Z 2 + HCl (Z1 , Z 2 , Z3 cã hµm l−îng clo nh− nhau)
 Z 3
X và Y lần lượt là:
A. metan và pentan. B. metan và 2-metylpropan.
Y

C. etan và 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan và etan.


Hướng dẫn giải
DẠ

o
CaO,t
(1) CH3COONa + NaOH  → CH4 + Na2CO3
Cr¨cking
(2) C5H12  → CH4 + C4H8

(3)
Trang 41
Câu 30. Nhỏ lần lượt hexan vào bốn ống nghiệm:
Ống nghiệm 1: chứa dung dịch KOH

L
Ống nghiệm 2: chứa dung dịch H2SO4 đặc
Ống nghiệm 3: chứa dung dịch KMnO4

A
Ống nghiệm 4: chứa benzen
Hexan có thể tan trong những ống nghiệm nào?

CI
A. 1, 2 và 3. B. 1, 2 và 4. C. chỉ 4. D. 3 và 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: 4 vì benzen là dung môi không phân cực giống hexan nên hexan có thể tan tốt trong

FI
benzen.
_____HẾT____

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 42
L
A
CI
FI
ĐÁP ÁN CHI TIẾT

OF
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11

ƠN
CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO

Học sinh: ………………………………………………….


NH
Lớp: …………… Trường THPT: ………………………
Y
QU
M

Y
DẠ
PHIẾU GIAO BTVN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

A L
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 2
PHẦN A - LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)

L
CĐ1: Khái quát về hiđrocacbon không no. Anken

A
CĐ2: Ankađien
CĐ3: Ankin

CI
CĐ4: Tổng ôn hiđrocacbon không no

CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO. ANKEN

FI
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hiđrocacbon không no
- Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon trong phân tử có chứa liên kết pi (π) gồm các liên kết C=C

OF
hoặc C≡C.
+ Anken: Hiđrocacbon không no, 1C=C, mạch hở: CnH2n (n ≥ 2).
+ Ankađien: Hiđrocacbon không no, 2C=C, mạch hở: CnH2n-2 (n ≥ 3).
+ Ankin: Hiđrocacbon không no, 1C≡C, mạch hở: CnH2n-2 (n ≥ 2).

ƠN
2. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp anken
- Công thức chung: CnH2n (n ≥ 2).
- Đồng phân: ĐP về mạch cacbon, ĐP về vị trí nối đôi, ĐP hình học.
- Danh pháp: Tên IUPAC = VT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính (đổi an → VT nối đôi + en).
Tên thông thường = tên ankan tương ứng (đổi an → ilen)
NH
3. Tính chất hóa học của anken
(a) Phản ứng cộng
o
Ni, t
- Cộng X2: CnH2n + H2  
→ CnH2n+2.
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 (PƯ làm mất màu dung dịch Br2 dùng để nhận biết anken).
- Cộng HX: CnH2n + HX → CnH2n+1X.
Y

Qui tắc cộng Mac – côp – nhi – côp: Khi cộng HX vào liên kết đôi C=C bất đối xứng, H cộng ưu
tiên vào C chứa nhiều H hơn, X cộng vào bên còn lại.
QU

xt,t o ,p
(b) Phản ứng trùng hợp: nMonome  → Polime
3n to
(c) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (cháy): CnH2n + O2  → nCO2 + nH2O
2
Ngoài ra anken còn tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn, làm mất màu dung dịch KMnO4.
4. Điều chế anken
M

o
H SO ,170 C
- Tách nước từ ancol etylic: C2H5OH    → C2H4 + H2O
2 4 ®Æc

xt,t o
- Tách hiđro từ ankan: CnH2n+2  → CnH2n + H2

 BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên anken từ C2 → C6.
C2H4 C3H6
CH2=CH2 CH2=CH2-CH3
Y

C4H8 C5H10
CH2=CH-CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH2-CH3
DẠ

but –1 – en pent –1 – en
CH3-CH=CH-CH3 CH3-CH=CH-CH2-CH3
but –2 – en pent –2 – en (cis/ trans)
CH2=C(CH3)CH3 CH2=C(CH3)-CH2-CH3
metylpropen

Trang 3
2 – metylbut – 1 – en
CH2=CH-CH(CH3)-CH3

L
3 – metylbut – 1 – en
CH3-C(CH3)=CH-CH3

A
2 – metylbut – 2 – en
C6H12

CI
CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH2-CH2-CH3
hex – 1 – en hex – 2 – en (cis/ trans)

FI
CH3 – CH2-CH=CH-CH2-CH3 CH2=C(CH3)-CH2-CH2- CH3
hex – 3 – en (cis/ trans) 2 – metylpent – 1 – en
CH2=CH-CH(CH3)-CH2-CH3 CH2=CH-CH2 -CH (CH3)-CH3

OF
3 – metylpent – 1 – en 4 – metylpent – 1 – en
CH3-C(CH3)=CH- CH2-CH3 CH3-CH=C(CH3)- CH2-CH3
2 – metylpent – 2 – en 3 – metylpent – 2 – en (cis/ trans)
CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH3 CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH3
4 – metylpent – 2 – en (cis/ trans) 2,3 – đimetylbut – 1 – en

ƠN
CH2=CH-C(CH3)2-CH3 CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3
3,3 – đimetylbut – 1 – en 2, 3 – đimetylbut – 2 – en
CH2=C(C2H5)-CH2-CH3
2 – etylbut – 1 – en
NH
Câu 2: Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau:
(a) Cho etilen tác dụng với H2 (Ni, to)
o
Ni, t
C2H4 + H2  → C2H6

(b) Cho propilen phản ứng với dung dịch Br2.
C3H6 + Br2 → C3H6Br2
Y

(c) Cho propilen phản ứng với dung dịch HCl. Gọi tên sản phẩm chính.
QU

CH3-CH(Cl)-CH3 (spc)
CH2=CH2-CH3 + HCl 2-clopropen
CH3-CH2-CH2Cl (spp)
(d) Cho but-1-en phản ứng H2O (H+, to). Gọi tên sản phẩm chính.
CH3-CH(OH)-CH2-CH3 (spc)
CH2=CH-CH2-CH3 + H2O
M

butan-2-ol
CH2(OH)-CH2-CH2–CH3 (spp)
(e) Trùng hợp etilen.

o
xt,t ,p
nC2H4  → -(CH2-CH2)-n

(g) Đốt cháy anken ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O.
3n to
CnH2n + O2  → nCO2 + nH2O
Y

2
DẠ

nCO = nH O
2 2

(h) Cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.


3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2↓ + 2KOH
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: metan, etilen, oxi, cacbon đioxit.
CH4 C2H4 O2 CO2
Trang 4
Ca(OH)2 X X X ↓ trắng
dd Br2 X Mất màu X 

L
O2, to Bùng cháy  X 

A
PTHH: (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
(2) C2H4 + Br2 → C2H4Br2

CI
o
(3) CH4 + 2O2  t
→ CO2 + 2H2O
Câu 4: Xác định công thức phân tử và gọi tên X trong các trường hợp sau:

FI
(a) Anken X có tỉ khối so với hiđro bằng 21.
Hướng dẫn giải
M Cn H2n = 21 . 2 = 42  14n = 42  n = 3 :C3 H 6

OF
(b) Cho anken X tác dụng với dung dịch HCl thu được sản phẩm có %mCl = 55,04%.
Hướng dẫn giải
CnH2n + HCl → CnH2n+1Cl
35,5
%mCl = 100% = 55,04%  n = 2: C2H4
14n + 36,5

ƠN
(c) Cho 8,4 gam anken X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br2 1M.
Hướng dẫn giải
n Br2 = 0, 2 .1 = 0, 2 (mol)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
NH
0,2 ←0,2
8,4
MCn H2n = = 42  14n = 42  n = 3: C3H6
0,2
(d) Cho 2,24 gam một anken X tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng.
Hướng dẫn giải
Y

8, 64 - 2, 24
n Br2 = = 0, 04 (mol)
QU

160
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
0,2 ←0,2
2,24
M Cn H2n = = 56  14n = 56  n= 4 C4 H8
0,04
M

(g) Cho 7 gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng của etilen tác dụng vừa
đủ với dung dịch Y chứa 32 gam brom.
Hướng dẫn giải

32
n Br2 = = 0, 2 (mol)
160
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
0,2 ←0,2
C 2 H 4
Y

7
M Cn H 2n = = 35  14n = 35  n = 2,5  
0, 2 C 3 H 6
DẠ

(e) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít một anken X (ở đktc) sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2.
Hướng dẫn giải
3,36 13, 2
nX = n X = = 0,15(mol) ; n CO2 = = 0,3 (mol)
22, 4 44

Trang 5
3n to
CnH2n + O2  → nCO2 + nH2O
2

L
n CO2 0,3
Số nguyên tử C: n = = = 2 : C2H 4

A
n Cn H 2n 0,15
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

CI
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Anken là những hiđrocacbon có đặc điểm là
A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.

FI
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.

OF
D. no, mạch vòng.
Câu 2. Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2).
C. CnH2n (n ≥ 3). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 3. Các hiđrocacbon C2H4, C3H6, C4H8, … có công thức chung là CnH2n và hợp thành dãy đồng

ƠN
đẳng của
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.
Câu 4. Trong anken, mạch chính là
A. mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
NH
B. mạch có chứa liên kết đôi và nhiều nhánh nhất.
C. mạch có chứa liên kết đôi, nhiều nhánh nhất và phân nhánh sớm nhất.
D. mạch có chứa liên kết đôi, dài nhất và nhiều nhánh nhất.
Câu 5. Anken CH3−CH=CH−CH3 có tên là
A. 2-metylprop-2-en. B. but-2-en. C. but-1-en. D. but-3-en.
Y

Câu 6. Anken sau có tên gọi là


QU

A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en.
C. 2-metybut-3-en. D. 3-metylbut-3-en.
M

Câu 7. (A.14): Chất X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.

Câu 8. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp
IUPAC là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Y

Câu 9. Chất X có công thức: CH 3 − CH(CH 3 ) − CH = CH 2 . Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là
DẠ

A. 2-metylbut-3-in. B. 2-metylbut-3-en.
C. 3-metylbut-1-in. D. 3-metylbut-1-en.
Câu 10. Nhóm CH2=CH– có tên là
A. etyl. B. vinyl. C. anlyl. D. phenyl.
Câu 11. Nhóm CH2=CH-CH2- có tên là
Trang 6
A. etyl. B. vinyl. C. anlyl. D. phenyl.
Câu 12. Danh pháp IUPAC của α-butilen là

L
A. but-1-en. B. but-2-en.
C. 2-metylbut-1-en. D. 2-metylpropen.

A
Câu 13. Khi có mặt chất xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp, anken cộng hiđro vào liên kết đôi tạo

CI
thành hợp chất nào dưới đây?
A. ankan. B. xicloankan.
C. ankin. D. anken lớn hơn.

FI
Câu 14. Phản ứng hiđro hóa anken thuộc loại phản ứng nào dưới đây?
A. phản ứng thế. B. phản ứng tách.
C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy.

OF
Câu 15. Anken không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. Br2. B. Cl2. C. NaCl. D. H2.
Câu 16. Chất nào sau đây không thể cộng hợp vào anken?
A. HCl. B. NaOH. C. H2O. D. H2SO4.

ƠN
Câu 17. Anken có thể cộng hợp nước khi có xúc tác là
A. bazơ. B. MnO2. C. axit. D. KMnO4.
Câu 18. Phản ứng đặc trưng của anken là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế.
NH
C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa.
Câu 19. Sản phẩm tạo thành khi cho propen tác dụng với H2 (Ni, to) là
A. propyl. B. propan. C. pentan. D. butan.
Câu 20. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch brom?
A. etan. B. propan. C. butan. D. etilen.
Y

Câu 21. (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzen. B. etilen. C. metan. D. butan.
QU

Câu 22. [QG.20 - 201] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Butan. B. Metan. C. Etilen. D. Propan.
Câu 23. [QG.20 - 202] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Metan. B. Butan. C. Propen. D. Etan.
M

Câu 24. [QG.20 - 203] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Etilen. B. Propan. C. Metan. D. Etan.

Câu 25. [QG.20 - 204] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Propen. B. Etan. C. Metan. D. Propan.
Câu 26. Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. ( CH2 = CH2 )n . B. ( CH2 − CH2 )n .
Y

C. ( CH = CH )n . D. ( CH3 − CH3 )n .
Câu 27. Đốt cháy hiđrocacbon Y thu được sản phẩm có n CO2 = n H 2 O thì Y là
DẠ

A. ankan. B. xicloankan.
C. anken. D. xicloankan hoặc anken.
Câu 28. Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở Z thu được sản phẩm có n CO 2 = n H 2 O thì Z là

Trang 7
A. ankan. B. xicloankan.
C. anken. D. xicloankan hoặc anken.

L
Câu 29. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.

A
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

CI
Câu 30. Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là
A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC.
B. Crackinh ankan.

FI
C. Tách H2 từ etan.
D. Cho C2H2 tác dụng với H2 (xt: Pd/PbCO3).
Câu 31. [MH2 - 2020] Cho 2 ml ancol etylic vào ống nghiệm đã có sẵn vài viên đá bọt. Thêm từ từ

OF
4 ml dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, đồng thời lắc đều rồi đun nóng hỗn hợp. Hiđrocacbon
sinh ra trong ống nghiệm trên là
A. etilen. B. axetilen. C. propilen. D. metan.
Câu 32. Trong công nghiệp, các anken đơn giản như etilen, propilen, butilen được điều chế bằng

ƠN
phương pháp nào dưới đây?
A. đun ancol với axit sunfuric đậm đặc.
B. tách từ khí thiên nhiên.
C. tách hiđro hoặc cracking ankan.
NH
D. oxi hóa các ankan tương ứng bằng oxi dư.
Câu 33. (QG.16): Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên
nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế
biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân
tử của etilen là
Y

A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.


2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
QU

Câu 34. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
M

Câu 36. (B.14): Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 37. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH3 − C ≡ C − CH3 . B. CH3 − CH = CH − CH3 .


C. CH 2 Cl − CH 2 Cl. D. CH 2 = CCl − CH3 .
Câu 38. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans?
Y

A. CHCl=CHCl. B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3.
C. CH3CH=CHCH3. D. CH3CH2CH=CHCH3.
DẠ

Câu 39. (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2.
C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 40. (C.10): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

Trang 8
A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-1-en.
Câu 41. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là

L
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 42. Trong số các anken có đồng phân cấu tạo C5H10, có bao nhiêu chất có đồng phân hình học?

A
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

CI
Câu 43. (B.08): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần
khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây?
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.

FI
OF
Tên gọi của anken trên là
A. cis-but-2-en. B. trans-but-2-en. C. but-2-en. D. cis-pent-2-en.
Câu 44. Cho anken có công thức:

Tên gọi của anken trên là


A. trans-pent-2-en.
C. cis-pent-2-en. ƠN B. cis-pent-3-en.
D. trans-pent-3-en.
NH
Câu 45. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anken là chất kị nước. B. Anken là chất dễ tan trong dầu mỡ.
C. Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn. D. Liên kết π kém bền hơn liên kết σ.
o
Ni, t
Câu 46. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: 2-metylpropen + H2  
→ là
Y

A. isobutan. B. butan. C. xiclobutan. D. 2-metylbutan.


Ni, t o
Câu 47. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: 2-metylbut-2-en + H2   → là
QU

A. trans-2-metylbut-2-en. B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. butan.
Câu 48. (B.13): Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-
đibrombutan?
A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.
M

Câu 49. Khi dẫn etilen vào dung dịch nước brom thì dung dịch bị nhạt màu, nguyên nhân là do
A. Etilen có phản ứng cộng brom tạo ra 1,2-đibrometan.

B. Etilen có phản ứng thế brom tạo ra 1,2-đibrometan.


C. Etilen đẩy brom ra khỏi dung dịch.
D. Etilen có phản ứng tách với brom tạo ra 1,2-đibrometan.
Câu 50. Cho hai bình hóa chất mất nhãn chứa etilen và etan. Có thể nhận biết các hóa chất trong
Y

mỗi bình bằng chất nào?


A. dung dịch NaCl. B. quỳ tím.
DẠ

C. dung dịch nước brom. D. dung dịch Na2SO4.


Câu 51. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng giữa 2-metylpropen và Br2 là
A. CH2Br−CHBr(CH3)2. B. CH2Br−CH(CH3)−CH2Br.
C. CH3−CH(CH3)2−CHBr2. D. CH3−CBr2−CH2CH3.
Trang 9
Câu 52. Dẫn xuất halogen X dưới đây:

A L
CI
Có thể tạo thành từ phản ứng giữa brom với chất nào dưới đây?
A. but-2-en. B. xiclopropan.
C. but-1-en. D. 2-metylpropen.

FI
Câu 53. Anken nào sau đây có tính đối xứng qua liên kết đôi?
A. CH3−CH=CH2. B. CH3−CH=C(CH3)2.
C. CH2=CH2. D. CH2=C(CH3)2.

OF
Câu 54. Anken nào sau đây không có tính đối xứng qua liên kết đôi?
A. (CH3)2C=C(CH3)2. B. CH3−CH=CH−CH3. C. (CH3)2C=CH2. D. CH2=CH2.
Câu 55. Etilen cộng hợp HBr có thể tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

ƠN
Câu 56. Propen cộng hợp HBr có thể tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 57. Anken A có công thức phân tử C4H8. Khi cộng nước vào A (có xúc tác axit) chỉ tạo ra một
sản phẩm duy nhất. Tên gọi của A là
NH
A. xiclopropan. B. but-1-en.
C. but-2-en. D. 2-metylpropen.
Câu 58. Theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp, trong phản ứng cộng nước hoặc axit (kí hiệu chung là HA)
vào liên kết C=C của anken thì H sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử cacbon có đặc điểm nào?
A. nguyên tử cacbon liên kết với nhóm metyl.
Y

B. nguyên tử cacbon liên kết với nhiều nguyên tử hiđro hơn.


C. nguyên tử cacbon liên kết với ít nguyên tử hiđro hơn.
QU

D. nguyên tử cacbon liên kết với nhiều nguyên tử cacbon khác hơn.
Câu 59. Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp nước vào 2-metylpropen là
A. CH3−CH(OH)−CH3. B. CH3CH2CH2−OH.
C. HO−CH2CH2CH3. D. CH3−O−CH2CH3.
M

Câu 60. Anken X có công thức phân tử C5H10. X có đồng phân hình học, khi tác dụng với H2 tạo ra
ankan mạch thẳng. Sản phẩm chính tạo ra từ phản ứng cộng HBr vào X là

A. CH3−CHBr−CH2CH2CH3. B. CH2Br−CH2CH2CH2CH3.
C. CH3CH2−CHBr−CH2CH3. D. CH2Br−CH2CH(CH3)2.
Câu 61. Anken X có công thức phân tử C6H12. X không có đồng phân hình học, khi tác dụng với
H2 tạo ra ankan mạch thẳng. Sản phẩm chính tạo ra từ phản ứng giữa X với H2O (xúc tác H+) là
Y

A. CH2OH−CH2CH2CH2CH2CH3. B. CH3−CHOH−CH2CH(CH3)2.
C. CH3−CHOH−CH(CH3)3. D. CH3−CHOH−CH2CH2CH2CH3.
DẠ

Câu 62. (A.07): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. eten và but-2-en. B. 2-metylpropen và but-1-en.
C. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en.
CH 2 = CH 2 + KMnO 4 (lo·ng) →
Câu 63. Cho phản ứng:
Trang 10
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trên là
A. CH3CHO. B. (CH2OH)2. C. CH≡CH. D. C2H6.

L
Câu 64. Cho 2 ống nghiệm đều chứng dung dịch KMnO4 loãng. Nhỏ vào ống thứ nhất vài giọt
hexan, nhỏ vào ống thứ hai vài giọt hexen thì quan sát thấy hiện tượng:

A
A. Dung dịch KMnO4 trong hai ống đều nhạt màu.

CI
B. Dung dịch KMnO4 trong ống thứ nhất nhạt màu, ống thứ hai không đổi màu.
C. Dung dịch KMnO4 trong ống thứ hai nhạt màu, ống thứ nhất không đổi màu.
D. Dung dịch KMnO4 trong hai ống đều không đổi màu.

FI
Câu 65. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt propan và propen: brom (1); KMnO4 (2);
nước (3); dầu mỡ (4)?
A. Chỉ 1. B. Chỉ 2. C. 3 và 4. D. 1 và 2.

OF
Câu 66. Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC,
khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh
khiết?
A. dd KMnO4. B. dd NaOH. C. dd Na2CO3. D. dd Br2.

ƠN
Câu 67. (B.09): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1: 1, thu
được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản
phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.
NH
Câu 68. (A.07): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành
phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.
Câu 69. (B.14): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được
0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
Y

A. 40%. B. 75%. C. 25%. D. 50%.


Câu 70. (C.09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen
QU

cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 71. Cho các anken: CH2=CH−CH3 (X); CH3−CH=CH−CH3 (Y); (CH3)2C=CH2 (Z). Anken nào
M

có đồng phân hình học?


A. X và Y. B. X và Z. C. Chỉ Y. D. Chỉ Z.
Câu 72. Cho các anken: CH3−CH=CH−C2H5 (X); CH3−CH=CH−CH3 (Y); CH2=CH−C2H5 (Z);

CH3−CH=C(CH3)2 (T). Anken nào có đồng phân hình học?


A. X, Y và Z. B. X và Y. C. Y, Z và T. D. T và Z.
Câu 73. Cho các anken sau: CH3−CH=CH−CH3 (X); CH3−CH=CH2 (Y); CH2=CH2 (Z);
CH2=C(CH3)2 (T); (CH3)2C=C(CH3)2 (U). Những anken nào khi cộng hợp với HBr chỉ tạo ra một
Y

sản phẩm hữu cơ?


DẠ

A. X, Z, T. B. Y, T, U. C. X, Z, U. D. Y, Z, T.
Câu 74. Cho các anken sau: CH3−CH=CH2 (X); CH2=CH−CH2CH3 (Y); CH2=CH2 (Z);
(CH3)2C=CH2 (T); (CH3)2C=C(CH3)2 (U). Những anken nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản
phẩm hữu cơ?
A. X, Y, T. B. Z, T, U. C. Z, U. D. X, T, U.
Trang 11
Câu 75. Cho các anken sau: but-2-en (X); 2-metylpropen (Y); 2-metylbut-1-en (Z); 2-metylbut-2-
en (T); 2,3-đimetylbut-2-en (U). Những anken nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản phẩm hữu

L
cơ?
A. X, Y, U. B. Y, Z, T. C. X, Z, T. D. Y, Z, U.

A
Câu 76. Cho các anken: cis-3-metylbut-2-en (X); 2-metylbut-2-en (Y); pent-1-en (Z); 2-metylbut-

CI
1-en (T). Những anken nào khi tác dụng với H2, xúc tác Ni/to đều tạo thành 2-metylbutan?
A. X, Y, Z. B. Z, T. C. X, Y, T. D. Chỉ T.
Câu 77. Có bốn đồng phân anken A1, A2, A3, A4 tương ứng với công thức phân tử C4H8 (tính cả

FI
đồng phân hình học). Trong đó A1, A2 và A3 tác dụng với hiđro tạo ra sản phẩm giống nhau. A1 và
A2 tác dụng với brom cho sản phẩm giống nhau. A3 và A4 lần lượt là:
A. cis-but-2-en và trans-but-2-en. B. trans-but-2-en và cis-but-2-en.

OF
C. 2-metylpropen và but-1-en. D. but-1-en và 2-metylpropen.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 78, 79
Cho chuỗi phản ứng sau:

ƠN
NH
Câu 78. Các chất A, C, B lần lượt là:
A. C2H6, C2H4, C2H5OH. B. C2H5OH, C2H6, C2H4.
C. C2H4, C2H6, C2H5OH. D. C2H6, C2H5OH, C2H4.
Câu 79. Chất E là
A. CH2=CH2. B. CH3CH2−OSO3H.
Y

C. CH3CH2Cl. D. CH3CH2−SO3H.
QU

Câu 80. Các chất A và E trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:
M

A. C2H2 và polietilen. B. HCHO và polipropilen.


C. HCHO và polietilen. D. C2H2 và polipropilen.

Câu 81. (A.12): Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.
Hướng dẫn giải
Y

n H2
®−êng chÐo
M X = 15  → = 1  n H2 = n C 2 H 4
n C2H4
DẠ

nX 5  n X = 5mol  n H2 = n C 2 H4 = 2, 5mol
BTKL
M Y = 25;  → 15n X = 25n Y  =  Chän 
nY 3  n Y = 3mol

Trang 12
2
 n H2 p − = 5 − 3 = 2 mol  H% = .100% = 80%
2,5

L
Câu 82. (A.13): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X

A
(đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ
khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là

CI
A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol.
Hướng dẫn giải
BTKL
M X = 18,5;M Y = 20  →1.18,5 = 20n Y  n Y = 0,925mol  n H2 p− = 1 − 0,925 = 0,075mol.

FI
_____HẾT_____

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 13
CHUYÊN ĐỀ 2: ANKAĐIEN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

L
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
- Công thức chung: CnH2n-2 (n ≥ 3).

A
- Đồng phân: ĐP về mạch cacbon, ĐP về vị trí nối đôi, ĐP hình học.
- Danh pháp: Tên IUPAC = VT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính (đổi n trong an → VT 2 nối đôi

CI
+ đien).
- Phân loại: + Ankađien liên hợp: 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn.
+ Ankađien không liên hợp: 2 liên kết đôi xa nhau.

FI
+ Ankađien có liên kết đôi cạnh nhau.
2. Tính chất hóa học
(a) Phản ứng cộng

OF
Ni, t o
- Cộng X2: CnH2n-2 + 2H2  → CnH2n+2.
CnH2n-2 + 2Br2dư → CnH2n-2Br4 (PƯ làm mất màu dung dịch Br2 ⇒ nhận biết ankađien).
- Cộng HX: CnH2n-2 + 2HX → CnH2nX2.
Qui tắc cộng vào ankađien: Khi cộng HX hoặc X2 vào ankađien (tỉ lệ 1 : 1) thì ở nhiệt độ thấp ưu
tiên cộng 1, 2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên cộng 1, 4.

ƠN
xt, t o , P
(b) Phản ứng trùng hợp: CH2=CH-CH=CH2  → –(–CH2-CH=CH-CH2–)n–
butađien polibutađien hay cao su buna
3n − 1 o
(c) Phản ứng đốt cháy: CnH2n-2 + O2  t
→ nCO2 + (n-1)H2O
2
NH
Ngoài ra ankađien còn tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn, làm mất màu dd KMnO4.
3. Điều chế
Al O , ZnO
- Tách nước từ ancol etylic: 2C2H5OH  2
 → C4H6 + H2 + 2H2O
3
450 C o

xt,t o
- Tách hiđro từ ankan: CnH2n+2  → CnH2n-2 + 2H2
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Y

Câu 1: Viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên các ankađien có công thức C3H4, C4H6, C5H8. Trường
QU

hợp nào có đồng phân hình học?


C3H4 C4H6
CH2=C=CH2 CH2=C=CH-CH3 : buta-1,2-đien
Propađien CH2=CH–CH=CH2 : buta-1,3-đien

C5H8
M

CH2=C=CH-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH-CH3
penta – 1, 2 – đien penta – 1, 3 – đien (cis/trans)

CH3-CH=C=CH-CH3 CH2=CH-CH2-CH=CH2
penta – 2,3 – đien penta – 1,4 – đien
CH2=C=CH(CH3)-CH3 CH2=C(CH3)–CH=CH2
3 – metylbuta – 1,2 – đien 2 – metylbuta – 1,3 – đien
Câu 2: Viết phương trình hóa học xảy ra khi
Y

(a) butađien và isopren tác dụng với H2 dư (Ni, to).


t o ,Ni
CH2=C=CH-CH3 + 2H2  → CH3-CH2-CH2-CH3
DẠ

t o ,Ni
CH2=C(CH3)–CH=CH2 + 2H2  → CH3-CH(CH3)-CH2-CH3

(b) isopren tác dụng với brom (tỉ lệ 1 : 1). Viết tất cả các sản phẩm thu được.

Trang 14
1:1 CH3-CH(CH3)–CH=CH2
CH2=C(CH3)–CH=CH2 + Br2

L
CH2=C(CH3)–CH2-CH3

A
(c) trùng hợp butađien; isopren.
xt, t o ,P
CH2=CH-CH=CH2  →–(–CH2-CH=CH-CH2–)n–

CI
xt, t o ,P
CH2=C(CH3)–CH=CH2  →–(–CH2-C(CH3)=CH-CH2–)n–

(d) tách H2 từ butan và isobutan để thu được ankađien liên hợp tương ứng.

FI
xt,t o
CH3-CH2-CH2-CH3  → CH2=CH–CH=CH2 + 2H2
xt,t o
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3  → CH2=C(CH3)–CH=CH2 + 2H2

OF
Câu 3: Xác định công thức phân tử và gọi tên X trong các trường hợp sau:
(a) Ankađien X có tỉ khối so với hiđro bằng 27.
Hướng dẫn giải
M C n H 2n-2 = 27 . 2 = 54  14n - 2 = 54  n = 4:C 4 H 6

ƠN
(b) Ankađien X có %mC = 88,24%.
Hướng dẫn giải
12n
CTPT: CnH2n-2: %mC = .100% = 88,24%  n = 5: C5 H8
14n - 2
NH
(d) Cho 8 gam ankađien X tác dụng với lượng dư dung dịch brom thì thấy có 0,4 mol Br2 phản ứng.
Hướng dẫn giải
CnH2n-2 + 2Br2dư → CnH2n-2Br4
0,2 ←0,4
8
M Cn H2n-2 = = 40 =14n - 2  n = 3 :C3 H 4
Y

0,2
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
QU

1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)


Câu 1. Hiđrocacbon mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C được gọi là
A. ankan. B. anken. C. ankađien. D. xicloankan.
Câu 2. Ankađien liên hợp là các đien có đặc điểm là
A. hai liên kết đôi liền nhau.
M

B. hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.
C. hai liên kết đơn cách nhau một liên kết đôi.
D. hai liên kết đôi cách nhau nhiều hơn một liên kết đơn.

Câu 3. Hiđrocacbon nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?
A. CH2=C=CH2. B. CH3−CH=CH−CH3.
C. CH2=CH−CH=CH2. D. CH2=CH−CH2−CH=CH2.
Câu 4. Công thức cấu tạo thu gọn của buta-1,3-đien là
Y

A. CH2=C=CH−CH3. B. CH2=CH−CH=CH2.
C. CH2=CH−CH2−CH=CH2. D. CH3−CH=CH−CH3.
DẠ

Câu 5. Công thức cấu tạo thu gọn của isopren là


A. CH3−CH=C=CH−CH3. B. CH2=C(CH3) −CH=CH2.
C. CH2=CH−CH2−CH=CH2. D. CH2=CH−CH=CH−CH3.
Câu 6. Ankađien có thể cộng hợp với hiđro theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra chất nào dưới đây?
A. ankan. B. anken. C. xicloankan. D. ankin.
Trang 15
Câu 7. Ankađien có thể cộng hợp với hiđro theo tỉ lệ mol 1:2 tạo ra chất nào dưới đây?
A. ankan. B. anken. C. xicloankan. D. ankin.

L
Câu 8. Hiđro hóa hoàn toàn isopren thu được chất nào dưới đây?
A. 2-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbutan. D. pentan.

A
Câu 9. Trùng hợp CH2=CH−CH=CH2, thu được chất nào dưới đây?
A. poliisopren. B. poli(vinyl clorua).

CI
C. polibutađien. D. polietilen.
Câu 10. (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien.

FI
C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien.
Câu 11. Buta-1,3-đien không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Br2. B. H2/Ni, to. C. HBr. D. NaOH.

OF
Câu 12. Trong công nghiệp, buta-1,3-đien và isopren được điều chế bằng phương pháp nào dưới
đây?
A. đốt cháy ankan. B. tách hiđro từ ankan tương ứng.
C. phân hủy polibutađien và poliisopren. C. cộng hiđro vào anken tương ứng.

ƠN
2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
Câu 13. C4H6 có bao nhiêu đồng phân ankađien?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14. Số đồng phân cấu tạo là ankađien ứng với công thức C5H8 là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
NH
Câu 15. Số đồng phân cấu tạo là ankađien liên hợp ứng với công thức C5H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 16. (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
Y

Câu 17. (A.08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,


QU

CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18. (C.09): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–
CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 3. C. 4 D. 2.
Câu 19. Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt
M

là:
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8.

C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.


Câu 20. (B.07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 21. Sản phẩm chính tạo thành từ phản ứng cộng brom vào buta-1,3-đien (tỉ lệ mol 1:1) ở nhiệt
Y

độ thấp (khoảng −80 oC) là


DẠ

A. CH2Br−CH=CH−CH2Br. B. CH2Br−CHBr−CH=CH2.
C. CHBr2−CH2−CH=CH2. D. CH3−CBr2−CH=CH2.
Câu 22. Sản phẩm chính tạo thành khi cộng brom vào ankađien liên hợp (tỉ lệ mol 1:1) ở nhiệt độ
thấp là
A. sản phẩm cộng 1,4. B. sản phẩm cộng 2,3.
Trang 16
C. sản phẩm cộng 3,4. D. sản phẩm cộng 1,2.
Câu 23. Sản phẩm chính tạo thành phản ứng cộng brom vào buta-1,3-đien (tỉ lệ mol 1:1) ở nhiệt độ

L
cao (khoảng 40 oC) là
A. CH2Br−CH=CH−CH2Br. B. CH2Br−CHBr−CH=CH2.

A
C. CHBr2−CH2−CH=CH2. D. CH3−CBr2−CH=CH2.
Câu 24. Sản phẩm chính tạo thành khi cộng brom vào ankađien liên hợp (tỉ lệ mol 1:1) ở nhiệt độ

CI
cao là
A. sản phẩm cộng 1,4. B. sản phẩm cộng 2,3.
C. sản phẩm cộng 3,4. D. sản phẩm cộng 1,2.

FI
Câu 25. (A.11): Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom
(đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là

OF
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
_____HẾT_____

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 17
CHUYÊN ĐỀ 3: ANKIN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

L
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
- Công thức chung: CnH2n-2 (n ≥ 2).

A
- Đồng phân: ĐP về mạch cacbon, ĐP về vị trí nối ba.
- Danh pháp: Tên IUPAC = VT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính (đổi an → VT nối ba + in).

CI
Tên thông thường = tên R + tên R’ + axetilen (R-C≡C-R’).
2. Tính chất hóa học
(a) Phản ứng cộng

FI
o
Ni,t
- Cộng X2: CnH2n-2 + 2H2 dư  → CnH2n+2.
o
Pd/PbCO3 ,t
CnH2n-2 + H2 dư  
→ CnH2n.

OF
CnH2n-2 + 2Br2 → CnH2n-2Br4 (PƯ làm mất màu dung dịch Br2 dùng để nhận biết ankin).
- Cộng HX: CnH2n-2 + 2HX → CnH2nX2.
2+ + o
Hg ,H ,t
THĐB: CH≡CH + H2O  → [CH2=CH-OH] → CH3CHO
(b) Phản ứng đime hóa, trime hóa
o
xt,t
- PƯ đime hóa (nhị hợp): 2C2H2  → C4H4 (CH≡C-CH=CH2)

ƠN
o
C, 600 C
- PƯ trime hóa (tam hợp): 3C2H2  → C6H6 (benzen)
(c) Phản ứng thế với AgNO3/NH3 của ank – 1 – in.
o
t
RC≡CH + AgNO3 + NH3  → RC≡CAg↓ + NH4NO3
NH
o
t
THĐB: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  → CAg≡CAg↓+ 2NH4NO3
PƯ tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ank – 1 – in.
3n − 1 to
(d) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (cháy): CnH2n-2 + O2  → nCO2 + (n-1)H2O
2
Ngoài ra ankin còn tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn, làm mất màu dung dịch KMnO4.
3. Điều chế
Y

- Thủy phân canxi cacbua: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.


QU

o
1500 C
- Nhiệt phân metan: 2CH4  l ln
→ C2H2 + 3H2
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên ankin từ C2 → C5.
C2H2 C3H4
CH≡CH: etin CH≡C-CH3: propin
M

C4H6 C5H8
CH≡C-CH2-CH3: but-1-in CH≡C-CH2-CH2-CH3: pent-1-in
CH3-C≡C-CH3: but-2-in CH3-C≡C-CH2-CH3 : pent-2-in

CH≡C-CH(CH3)-CH3: 3-metyl but-1-in


Câu 2: Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau:
(a) Cho axetilen tác dụng với H2 dư (Ni, to)
o
C2H2 + 2H2 dư 
Ni,t
→ C2H6
Y

(b) Cho axetilen tác dụng với H2 (Pd/PbCO3, to)


DẠ

o
Pd/ PbCO3 ,t
C2H2 + H2  → C2H4
(c) Cho metyl axetilen phản ứng với dung dịch Br2 dư.
CH3-C≡CH + 2Br2 → C3H4Br4
(d) Đốt cháy ankin ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O.
Trang 18
3n − 1 to
CnH2n-2 + O2  → nCO2 + (n-1)H2O
2

L
nankin = nCO - nH O

A
2 2

(e) Cho propin phản ứng với AgNO3/NH3.

CI
o
CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3  t
→ CH3-C≡CAg↓ + NH4NO3
(g) Nhị hợp và tam hợp axetilen.
o
2C2H2 
xt,t
→ C4H4 (CH≡C-CH=CH2)

FI
o
3C2H2 
C, 600 C
→ C6H6

OF
(h) Cho axetilen phản ứng với nước (xt, to)
2+ + o
CH≡CH + H2O 
Hg ,H ,t
→ [CH2=CH-OH] → CH3CHO
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí:
(a) metan, etilen, axetilen

ƠN
CH4 C2H4 C2H2
AgNO3/NH3 X X ↓ vàng
ddBr2 X Mất màu 
o
PTHH: (1) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  t
→ CAg≡CAg↓+ 2NH4NO3
NH
(2) C2H4 + Br2 → C2H4Br2
(b) etan, propilen, axetilen, cacbon đioxit, nitơ.
C2H6 C3H6 C2H2 CO2 N2
Ca(OH)2 X X X ↓ trắng X
AgNO3/NH3 X X ↓ vàng  X
Y

ddBr2 X Mất màu   X


O2, to Bùng cháy    X
QU

PTHH: (1) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


o
(2) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 
t
→ CAg≡CAg↓+ 2NH4NO3
(3) C3H6 + Br2 → C3H6Br2
o
t
(4) C2H6 + 3,5O2  → 2CO2 + 3H2O
Câu 4 : Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau (viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, ghi rõ điều
M

kiện phản ứng) :


CH 4 C4 H 9 Cl Cao su Buna C4 H3 Ag C2 Ag2 PE C2 H 5Cl

C4 H10 ←
 C4 H8 ←
 C4 H 6 ←
 C4 H 4 ←
 C2 H2 
→ C2 H 4 
→ C2 H 6

C4 H 9 Cl C4 H 9 OH C4 H 6 Br4 C4 H 4 Br6 C6 H 6 C2 H 4 (OH)2 C2 H 4


Y

o
(1) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 
t
→ CAg≡CAg↓+ 2NH4NO3
DẠ

o
(2) 3C2H2 
C, 600 C
→ C6H6
o
Pd/ PbCO3 ,t
(3) C2H2 + H2  → C2H4
(4) CH2=CH2 
t,p,xt
→ ( CH 2 - CH 2 )n .

Trang 19
(5) 3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2↓ + 2KOH
o
(6) C2H4 + H2 
Ni,t
→ C2H6

L
(7) C2H6 + Cl2 
a/s
→ C2H5Cl + HCl

A
o
(8) C2H6 
xt,t
→ C2H4 + H2

CI
o
(9) 2C2H2 
xt,t
→ C4H4
o
(10) CH≡C-CH=CH2 + 2AgNO3 + 2NH3 
t
→ CAg≡C-CH=CH2 ↓+ 2NH4NO3

FI
(11) CH≡C-CH=CH2 + 3Br2 → C4H4Br6
o
Pd/ PbCO3 ,t
(12) CH≡C-CH=CH2 + H2  → CH2=CH-CH=CH2

OF
o
(13) CH2=CH-CH=CH2 xt, t ,P
→ –(–CH2-CH=CH-CH2–)n–
(14) CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 → C4H6Br4
o
Pd/ PbCO3 ,t
(15) CH2=CH-CH=CH2 + H2  → CH3-CH2-CH=CH2
(16) CH3-CH2-CH=CH2 + HCl → CH3-CH2-CH(Cl)-CH3

ƠN
+ o
(17) CH3-CH2-CH=CH2 + H2O 
H ,t
→ CH3-CH2-CH(OH)-CH3
o
(18) CH3-CH2-CH=CH2 + H2 
Ni,t
→ CH3-CH2-CH2-CH3
o
(19) C4H10 
xt,t
→ CH4 + C3H6
NH
(20) C4H10 + Cl2 
a/s
→ C4H9Cl + HCl
Câu 5: Xác định công thức phân tử và gọi tên X trong các trường hợp sau:
(a) Ankin X có tỉ khối so với hiđro bằng 20.
Hướng dẫn giải
M C n H 2n-2 = 20 . 2 = 40  14n - 2 = 40  n = 3:C 3 H 4 .
Y

(b) Ankin X có %mC = 88,24%.


QU

Hướng dẫn giải


12n
CTPT: CnH2n-2: %mC = 100% = 88,24%  n = 5:C5 H8
14n - 2
(c) Cho 10,8 gam ankin X tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 thấy có 64 gam Br2 phản ứng.
Hướng dẫn giải
M

64
n Br2 = = 0, 4 (mol)
160

CnH2n-2 + 2Br2dư → CnH2n-2Br4


0,2 ←0,4
10,8
M Cn H2n-2 = = 54  n = 4:C4 H 6
0,2
(d) Cho 8 gam propin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Tính
Y

m.
Hướng dẫn giải
DẠ

8
n C3H4 = = 0, 2 (mol)
40
to
CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3  → CH3-C≡CAg↓ + NH4NO3
0,2→ 0,2

Trang 20
m = 0,2.147 = 29,4 (gam)
(g) Đốt cháy hoàn toàn một ankin X bằng oxi dư sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam

L
H2O.
Hướng dẫn giải

A
13, 2 3, 6
n CO2 = = 0,3 (mol); n H2O = = 0, 2 (mol) ; n ankin = n CO2 − n H2O = 0,3 − 0, 2 = 0,1 (mol)
44 18

CI
n CO2 0, 2
Số nguyên tử C: n = = = 2 :C2 H 2
n ankin 0,1

FI
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Ankin là

OF
A. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử.
B. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
C. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết bội trong phân tử.
D. những hiđrocacbon mạch hở có một vòng no trong phân tử.

ƠN
Câu 2. (MH.15). Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2).
C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 3. Ankin CH3−C≡C−CH3 có tên gọi là
NH
A. but-1-in. B. but-2-in. C. metylpropin. D. meylbut-1-in.
Câu 4. Ankin dưới đây có tên gọi là
CH3 C C CH CH 2 CH3
CH3
A. 3-metylpent-2-in. B. 2-metylhex-4-in.
Y

C. 4-metylhex-2-in. D. 3-metylhex-4-in.
QU

Câu 5. Ankin dưới đây có tên gọi là


CH3 C C CH CH3
CH2 CH3
A. 4-etylpent-2-in. B. 2-etylpent-3-in.
M

C. 4-metylhex-2-in. D. 3-metylhex-4-in.
Câu 6. Ankin dưới đây có tên gọi là

A. 3,3-đimetylpent-2-in. B. 4,4-đimetylpent-3-in.
C. 4,4-đimetylhex-2-in. D. 3,3-đimetylpent-4-in.
Y

Câu 7. Ankin nào sau đây có đồng phân hình học?


DẠ

A. CH3−C≡C−CH3.
B. CH3CH2−C≡C−CH2CH3.
C. CH≡CH.
D. Không ankin nào có đồng phân hình học.
Câu 8. [MH2 - 2020] Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
Trang 21
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Benzen.
Câu 9. Phương trình phản ứng cháy của ankin là

L
3n − 1 to
A. C n H 2n −2 + O2  → nCO2 + (n − 1)H2 O

A
2
3n + 1 to
B. C n H2n −2 + O2  → nCO2 + (n − 1)H2O

CI
2
3n to
C. C n H2n + O2  → nCO2 + nH2 O
2

FI
3n − 1 to
D. C n H2n −2 + O2  → nCO2 + (n + 1)H2O
2

OF
Câu 10. Hiđro hóa hoàn toàn ankin tạo thành ankan tương ứng. Sản phẩm trung gian của phản ứng
này là
A. anken. B. ankin. C. ankađien. D. xicloankan.
o
Câu 11. Nếu muốn phản ứng: CH≡CH + H2 
t
→ dừng lại ở giai đoạn tạo thành etilen thì cần

ƠN
sử dụng xúc tác nào dưới đây?
A. H2SO4 đặc. B. Pd/PbCO3. C. Ni/to. D. HCl loãng.
Câu 12. Phản ứng hiđro hóa ankin thành ankan được viết dưới dạng tổng quát là
o o
A. CnH2n-2 + H2 
t
→ CnH2n B. CnH2n + H2 
t
→ CnH2n+2
NH
o o
C. CnH2n-2 + 2H2 
t
→ CnH2n+2 D. CnH2n-6 + 4H2 
t
→ CnH2n+2
tØ lÖ mol
Câu 13. Cho phản ứng: HC≡CH + HBr  1:2

Sản phẩm của phản ứng trên là
Y

A. CH3−CHBr2. B. CH2Br−CH2Br. C. CHBr2−CHBr2. D. CH2=CH−Br.


HgSO4
QU

Câu 14. Cho phản ứng: HC≡CH + H2O 


H2SO4 , 80 o C

Sản phẩm của phản ứng trên là
A. CH2=CH−OH. B. CH3−CH=O. C. CH2=CH2. D. CH3−O−CH3.
NH 4 Cl, CuCl
Câu 15. Cho phản ứng: 2HC≡CH  to

M

Sản phẩm của phản ứng trên là


A. buta-1,3-đien. B. vinylaxetilen. C. but-2-en. D. butan.

than ho¹t tÝnh


Câu 16. Cho phản ứng: 3HC≡CH 
600 o C

Sản phẩm của phản ứng trên là
A. C4H6. B. C4H4. C. C6H12. D. C6H6.
Câu 17. Ankin nào sau đây không có nguyên tử hiđro linh động?
Y

A. CH3−C≡CH. B. CH3CH2−C≡CH. C. CH3−C≡C−CH3. D. HC≡CH.


Câu 18. Ankin nào sau đây không có nguyên tử hiđro linh động?
DẠ

A. axetilen. B. but-2-in. C. pent-1-in. D. propin.


Câu 19. Ankin nào sau đây có nhiều nguyên tử hiđro linh động nhất?
A. but-1-in. B. hex-1-in. C. propin. D. axetilen.
Câu 20. (QG.18 - 201): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
Trang 22
A. Etilen B. Metan C. Benzen D. Propin
Câu 21. (QG.18 - 204): Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

L
gì?
A. vàng nhạt. B. trắng. C. đen. D. xanh.

A
Câu 22. Khi cho axetilen phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

CI
thu được sản phẩm hữu cơ là
A. HC≡CH. B. HC≡CAg. C. AgC≡CAg. D. CH2=CH2.
Câu 23. Chất nào sau đây không phản ứng được với AgNO3/NH3?

FI
A. but-2-in. B. propin. C. axetilen. D. but-1-in.
2. Mức độ thông hiểu (trung bình)
Câu 24. Có bao nhiêu ankin tương ứng với công thức phân tử C5H8?

OF
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 26. Có bao nhiêu ankin tương ứng với công thức phân tử C6H10?

ƠN
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 27. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch
AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
NH
Câu 28. (C.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 29. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là
A. 9. B. 10. C. 6. D. 3.
Câu 30. Ankin dưới đây có tên gọi là
Y
QU

A. 1,4-đimetylpent-2-in. B. 5-metylhept-3-in.
C. 1,4-đimetylhex-2-in. D. 4-metylhex-3-in.
Câu 31. Công thức cấu tạo của 3-metylbut-1-in là
A. (CH3)2CH−C≡CH. B. CH3CH2CH2−C≡CH.
M

C. CH3−C≡C−CH2CH3. D. CH3CH2− C≡C−CH3.


Câu 32. Công thức cấu tạo của 4-metylpent-2-in là

A. CH3−C≡C−CH2CH2CH3. B. (CH3)2CH−C≡CH−CH3.
C. CH3CH2−C≡CH−CH2CH3. D. (CH3)3C−C≡CH.
Câu 33. Số liên kết δ và liên kết π trong phân tử vinylaxetilen: CH ≡ C–CH=CH2 lần lượt là?
A. 7 và 2. B. 7 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2.
Y

Câu 34. Khi cho but-2-in phản ứng với brom dư, tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản
phẩm hữu cơ là
DẠ

A. CH3CBr2−CBr2CH3. B. CH3CHBr−CHBrCH3.
C. CH3CH2CHBr−CBr3. D. CHBr2−CBr2CH2CH3.
HgSO
Câu 35. Cho phản ứng: CH3−C≡CH + H2O  4
H SO , 80 o C

2 4

Sản phẩm chính của phản ứng trên là


Trang 23
A. CH3CH2−CH=O. B. CH3−CO−CH3.
C. CH2=C(CH3)−OH. D. HO−CH=CH−CH3.

L
NH 4 Cl, CuCl
Câu 36. Cho phản ứng: 2CH≡C−CH3  to

A
Sản phẩm của phản ứng trên là
A. C6H6. B. C6H8. C. C6H10. D. C4H6.

CI
Câu 37. X là một ankin, có thể tham gia phản ứng trime hóa sau:

FI
OF
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3−CH=CH2. B. CH3−C≡CH.
C. HC≡CH. D. CH3−C≡C−CH3.
Câu 38. Cho ankin A tác dụng với H2 dư trên xúc tác Ni/to. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

ƠN
được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là pentan. Khi A tác dụng với H2, Pd/PbCO3 thì thu được
anken C có đồng phân hình học. Tên gọi của A là
A. pent-2-in. B. pent-1-in. C. 3-metylbut-1-in. D. pent-1-en.
Câu 39. Cho ankin X tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni/t ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
o
NH
được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là 2-metylbutan. Tên gọi của X là
A. 2-metylbut-1-in. B. 2-metylbut-2-in.
C. 3-metylbut-2-in. D. 3-metylbut-1-in.
Câu 40. Cho ankin X tác dụng với H2 dư (xúc tác Pd/PbCO3) thu được duy nhất một sản phẩm hữu
cơ Y có đồng phân hình học. Khi hiđro hóa Y thì tạo thành 2-metylpentan. Tên gọi của X là
Y

A. 2-metylpent-1-in. B. 2-metylpent-2-in.
QU

C. 4-metylpent-2-in. D. 4-metylpent-1-in.
Câu 41. Cho 3-metylbut-1-in tác dụng với H2 (xúc tác Pd/PbCO3) tới khi phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức cấu tạo của hai hidrcacbon lần lượt là:
A. CH≡C−CH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.
B. CH2=CH−CH2CH2CH3 và CH3CH2CH(CH3)2.
M

C. CH≡C−CH(CH3)2 và CH2=CH−CH(CH3)2.
D. CH2=CH−CH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.

Câu 42. Công thức cấu tạo của ankin có thể tạo thành từ phản ứng tách hiđro của pent-2-en là
A. CH2=C=CH−CH2CH3. B. CH3−C≡C−CH2CH3.
C. CH3−C≡C−CH3. D. CH3−CH=C=CH−CH3.
Câu 43. (QG.18 - 201): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
Y
DẠ

Trang 24
L
Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là
A. có kết tủa đen. B. dung dịch Br2 bị nhạt màu.

A
C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng.

CI
Câu 44. (QG.18 - 202): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình
đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.

FI
OF
ƠN
Chất X là
A. CaO. B. Al4C3. C. CaC2. D. Ca.
Câu 45. (QG.18 - 203): Thí nghiệm được tiến hình như hình vẽ bên.
NH
Y
QU

Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. có kết tủa màu nâu đỏ. B. có kết tủa màu vàng nhạt.
C. dung dịch chuyển sang màu da cam. D. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
Câu 46. (QG.18 - 204): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2
bị mất màu.
M

Y

Chất X là
DẠ

A. CaC2. B. Na. C. Al4C3. D. CaO.


Câu 47. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các ankin HC≡CH, CH3−C≡CH, … có công thức chung là CnH2n-2 (n ≥ 2) tạo thành dãy đồng
đẳng của axetilen.
B. Liên kết ba của ankin được tạo nên từ ba liên kết π.
Trang 25
C. Các ankin 2C và 3C chỉ có duy nhất một đồng phân cấu tạo.
D. Ankin không có đồng phân hình học như anken.

L
Câu 48. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ankin cũng có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 như anken.

A
n ankin
B. Trong phản ứng cháy của ankin, số nguyên tử cacbon trong ankin bằng .

CI
n CO 2
C. Trong phản ứng cháy của ankin, n ankin = n CO 2 − n H 2 O .

FI
D. Phương trình phản ứng cháy của ankin là: C n H 2n −2 + 3n − 1 O2 
o
t
→ nCO2 + (n − 1)H2O .
2
Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng?

OF
A. Nguyên tử hiđro đính vào cacbon của liên kết ba linh động hơn nhiều so với nguyên tử hiđro
đính vào cacbon của liên kết đôi và liên kết đơn.
B. Thuốc thử Tollens có thể viết là AgNO3/NH3.
C. Axetilen là ankin duy nhất có hiđro linh động.

ƠN
D. Nguyên tử hiđro linh động trong ankin có thể bị thay thế bởi ion kim loại.
Câu 50. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Axetilen có thể tham gia phản ứng thế với tối đa hai ion bạc.
B. Kết tủa Ag2C2 có màu vàng nhạt.
NH
C. But-2-in chỉ có thể tham gia phản ứng thế với một ion bạc.
D. Propin phản ứng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa CH3−C≡CAg
Câu 51. Không thể phân biệt metan và axetilen bằng chất nào sau đây?
A. NaOH. B. Br2. C. KMnO4. D. AgNO3/NH3.
Câu 52. Có thể phân biệt axetilen, etilen và metan bằng hóa chất nào sau đây?
Y

A. KMnO4 và NaOH. B. KMnO4 và quỳ tím.


C. AgNO3/NH3. D. Br2 và AgNO3/NH3.
QU

Câu 53. Có thể phân biệt các đồng phân của hợp chất butin bằng hóa chất nào sau đây?
A. KMnO4. B. Br2. C. AgNO3/NH3. D. Quỳ tím.
Câu 54. Có thể phân biệt but-1-in, but-2-in, metan bằng hóa chất nào sau đây?
A. AgNO3/NH3. B. Br2 và quỳ tím.
M

C. KMnO4 và AgNO3/NH3. D. HBr và Br2.


Câu 55. (B.13): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2.


Câu 56. (A.14): Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34
mol H2. Giá trị của a là
Y

A. 0,32. B. 0,34. C. 0,46. D. 0,22.


DẠ

3. Mức độ vận dụng (khá)


Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 57, 58, 59
Cho chuỗi phản ứng sau:

Trang 26
A L
CI
Câu 57. Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C2H4. C. C4H4. C. C2H6.

FI
Câu 58. Công thức phân tử của B, C lần lượt là:
A. C2H4 và C4H10. B. C2H2 và C4H8.

OF
C. C4H4 và C3H6. D. C2H4 và C4H8.
Câu 59. Tên gọi của D và E lần lượt là:
A. axetilen và etan. B. etilen và butan. C. butan và etan. D. etan và etan.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 60, 61, 62, 63
Cho chuỗi phương trình phản ứng sau:

ƠN
NH

Câu 60. Công thức phân tử của A là


Y

A. C2H4. B. C4H6. C. C6H6. D. C2H2.


QU

Câu 61. Phản ứng (2) thuộc loại phản ứng nào dưới đây?
A. đime hóa. B. trime hóa. C. thủy phân. D. hiđro hóa.
Câu 62. Công thức cấu tạo thu gọn của B và E lần lượt là:
A. CH2=CH−OH và CH3CH2−OH. B. CH3−CH=O và CH2=CH−OH.
C. CH3−CH=O và CH3CH2−OH. D. CH3CH2−OH và CH2=CH−OH.
M

Câu 63. Công thức cấu tạo thu gọn của D là


A. CH2Br−CH2Br. B. CH3−CHBr2. C. CHBr2−CHBr2. D. CH3−CH2Br.

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 64, 65


Cho chuỗi phản ứng sau:
Y
DẠ

Câu 64. Tên gọi của A và B lần lượt là:


Trang 27
A. but-2-en và but-1-en. B. but-2-in và but-1-in.
C. but-1-en và xiclobutan. D. but-1-en và but-2-en.

L
Câu 65. Công thức cấu tạo của C và D lần lượt là:
A. xiclobutan và but-1-in. B. but-1-in và but-2-en.

A
C. but-1-in và but-2-in. D. but-2-in và but-1-in.

CI
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 66, 67, 68, 69
Cho chuỗi phản ứng sau:

FI
OF
ƠN
Câu 66. Để thực hiện phản ứng (1), axetilen cần phản ứng với chất nào dưới đây?
A. KMnO4. B. Ag2O. C. AgCl. D. AgNO3/NH3.
Câu 67. Để thực hiện phản ứng (2), axetilen cần phản ứng với chất nào dưới đây?
A. HCl. B. Cl2. C. CH3CH2Cl. D. HClO.
NH
Câu 68. Các phản ứng nào thuộc dạng oligome hóa?
A. (1) và (3). B. (3) và (6). C. (4) và (6). D. (2) và (5).
Câu 69. Thực hiện phản ứng nào thì C2H2 phải cộng H2O, xúc tác HgSO4, H2SO4, to?
A. (3). B. (4). C. (5). D. (6).
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 70, 71, 72, 73, 74
Y
QU
M

Câu 70. Công thức phân tử của A là


A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. CO2.


Câu 71. Phản ứng (4) thuộc loại phản ứng nào?
A. Hiđro hóa. B. Trime hóa. C. Đime hóa. D. Tách hiđro.
Câu 72. Công thức phân tử của E là
Y

A. C2H5Br. B. C2H4Br2. C. C2H2Br4. D. C3H6Br2.


Câu 73. Tên gọi của B là
DẠ

A. Etilen. B. Etan. C. Axetilen. D. Metan.


Câu 74. Phản ứng (7) thuộc loại phản ứng nào?
A. tách. B. thế.
C. cộng. D. oxi hóa hoàn toàn.
Trang 28
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 75, 76, 77

A L
CI
Câu 75. Công thức phân tử của A là

FI
A. C4H10. B. CH4. C. C4H8. D. C2H4.
Câu 76. Tên gọi của D là

OF
A. but-1,3-đien. B. axetilen. C. but-2-en. D. vinylaxetilen.
Câu 77. Công thức cấu tạo thu gọn của E là
A. CH2=CH−OH. B. CH3−CH=O.
C. HO−CH2CH2−OH. D. CH3−CO−CH3.
Câu 78. (C.13): Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp,

ƠN
thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công
thức phân tử của X là
A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8.
Hướng dẫn giải
NH
PTHH: CnH2n-2 + 2X2 → CnH2n-2X4 (X = H, Br)
0,7 + 0,1 27,2
BTpi
 → n X2 = n H2 + n Br2 = 2n X  n X = = 0, 4 mol  M X = = 68 = 14n − 2  n = 5 :C 5 H8 .
2 0, 4
Câu 79. (A.10): Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín
Y

(xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc
các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của
QU

Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là


A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.
Hướng dẫn giải
BTKL
→ 0,02.26 + 0,03.2 = m + 0,0125.2.10,08  m = 0,328gam.
 
M

mX mZ

____HẾT____

Y
DẠ

Trang 29
CHUYÊN ĐỀ 4: TỔNG ÔN HIĐROCACBON KHÔNG NO
10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO

L
1. Anken: CnH2n (n ≥ 2); ankađien: CnH2n-2 (n ≥ 3); ankin (n ≥ 2).
2. Điều kiện có đồng phân hình học: (1) chứa liên kết đôi C=C, (2) mỗi nhóm gắn với C nối đôi

A
phải khác nhau ⇒ anken và ankađien có khả năng có đồng phân hình học.
3. CH2=CH2: etilen; CH2=CH-CH3: propilen; CH2=C=CH2: anlen; CH2=CH-CH=CH2: butađien;

CI
CH2=C(CH3) – CH=CH2: isopren; CH≡CH: axetilen; CH≡C – CH=CH2: vinyl axetilen.
4. Qui tắc cộng mac-côp-nhi-côp: Khi cộng HX vào hợp chất bất đối xứng, H cộng ưu tiên vào C
của nối đôi chứa nhiều H hơn, X cộng vào bên còn lại.

FI
5. Để chuyển ankin thành anken ta dùng phản ứng cộng H2 với xúc tác Pd/PbCO3, to.
6. Các hiđrocacbon không no (anken, ankađien, ankin) đều có khả năng làm mất màu dung dịch
brom và dung dịch thuốc tím KMnO4 ⇒ Thuốc thử nhận biết.

OF
7. Trong các hiđrocacbon, chỉ có hợp chất có liên kết ba đầu mạch (CH≡C-) mới có khả năng tác
dụng với AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng ⇒ Thuốc thử nhận biết.
8. Anken và ankađien chứa liên kết đôi C=C nên có khả năng tham gia PƯ trùng hợp tạo polime.
9. Ankin không có phản ứng trùng hợp nhưng có phản ứng nhị hợp và tam hợp.

ƠN
10. Một số phản ứng đặc biệt: (1) 2C2H2  CuCl, NH Cl
 to → C4H4 (CH≡C-CH=CH2: vinyl axetilen)
4

o
(2) 3C2H2 
C,600 C
→ C6H6 (benzen)
Al O , ZnO
(3) 2C2H5OH 450C→ C4H6 + H2 + 2H2O
2 3
o

(4) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2


NH
1. Công thức của anken: CnH2n (n ≥ 2); ankađien: CnH2n-2 (n ≥ 3); ankin: CnH2n-2 (n ≥ 2).
2. Qui tắc cộng mac-côp-nhi-côp: Khi cộng HX vào liên kết đôi C=C bất đối xứng, H cộng ưu tiên
vào C chứa nhiều H hơn, X cộng vào bên còn lại.
3. Hoàn thành bảng sau:
Y

Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức


QU

(1) etilen CH2=CH2 (5) isopren CH2=C(CH3)-CH=CH2


(2) propilen CH2=CH-CH3 (6) axetilen CH≡CH
(3) 2-metylbut-1-en CH2=C(CH3)-CH2-CH3 (7) 3-metylbut-1-in CH≡
≡C-CH(CH3)-CH3
(4) butađien CH2=CH-CH=CH2 (8) vinyl axetilen CH≡C-CH=CH2
M

4. Đánh dấu “X” vào các trường hợp có phản ứng xảy ra trong bảng sau:
Metan Etilen Butađien Axetilen Vinyl axetilen

Cl2 (as) X
H2 (Ni, to) X X X X
Dung dịch Br2 X X X X
AgNO3/NH3 dư, to X X
Y

Trùng hợp X X X X
DẠ

KMnO4 X X X X
5. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau:
(a) metan, etilen, axetilen.

Trang 30
CH4 CH2=CH2 CH≡CH
+AgNO3/NH3 X X ↓ vàng

L
+ ddBr2 X Mất màu 

A
o
t
PTHH: (1) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  → CAg≡C-Ag↓+ 2NH4NO3

CI
(2) C2H4 + Br2 → C2H4Br2
(b) etan, etilen, vinyl axetilen, nitơ, cacbon đioxit.

FI
CH3-CH3 CH2=CH2 CH≡C-CH=CH2 N2 CO2
+ Ca(OH)2 X X X X ↓ trắng
+AgNO3/NH3 X X ↓ vàng X

OF

+ ddBr2 X Mất màu  X 
+O2, to Bùng cháy   X 
PTHH: (1) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

ƠN
o
t
(2) CH≡C-CH=CH2 + 2AgNO3 + 2NH3  → CAg≡C-CH=CH2↓+ 2NH4NO3
(3) C2H4 + Br2 → C2H4Br2
o
t
(4) C2H6 + 3,5O2  → 2CO2 + 3H2O
6. Từ khí thiên nhiên và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình hóa học điều chế PE,
NH
PVC, cao su buna.
Hướng dẫn giải
* PE
1500o C
2CH4 
lµm l¹nh nhanh
→ C2H2 + 3H2
Y

t o ,Pd/ PbCO
C2H2 + H2 
3
→ C2H4
o
CH2=CH2  → ( CH2 -CH2 )n .
QU

t ,p,xt

* PVC
o
CH≡CH + HCl  t ,xt
→ CH2=CH-Cl
CH2=CH-Cl  t ,p,xt
→ ( CH2 - CH(Cl) )n .
* Cao su buna
M

o
xt,t
2C2H2  → C4H4
o
Pd/PbCO3 ,t
CH≡C-CH=CH2 + H2  → CH2=CH-CH=CH2

CH2=CH-CH=CH2 → –(–CH2-CH=CH-CH2–)n–


xt,t ,P

7. Từ than đá, đá vôi và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình hóa học điều chế butan,
Y

metyl clorua, poli(vinyl clorua).


Hướng dẫn giải
DẠ

* Butan
o
CaCO3 + C 
t
→ CaC2 + C2H2
o
xt,t
2C2H2  → C4H4
o
Ni,t
CH≡C-CH=CH2 + 3H2  → CH3-CH2-CH2-CH3
Trang 31
* Metyl clorua
o
xt,t
CH3-CH2-CH2-CH3  → CH4 + C3H6

L
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
a/ s

A
* Poli(vinyl clorua)
o
CH≡CH + HCl  t ,xt
→ CH2=CH-Cl

CI
CH2=CH-Cl 
t ,p,xt
→ ( CH2 - CH(Cl) )n .

FI
ĐỀ LUYỆN HIĐROCACBON KHÔNG NO
20 câu – 30 phút

OF
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1. (MH.15). Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2).

ƠN
C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 2. (QG.18 - 204): Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu
A. vàng nhạt. B. trẳng. C. đen. D. xanh.
Câu 3. (QG.18 - 203): Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
NH
A. Axetilen. B. Propilen. C. Etilen. D. Metan.
Câu 4. (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzen. B. etilen. C. metan. D. butan.
Câu 5. (QG.16): Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên
nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế
Y

biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân
QU

tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 6. (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
M

Câu 7. (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien.

Câu 8. (A.14): Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Câu 9. (C.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Y

Câu 10. (A.07): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
DẠ

A. eten và but-2-en. B. 2-metylpropen và but-1-en.


C. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 11. (B.14): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được
0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 40%. B. 50%. C. 25%. D. 75%.
Trang 32
Câu 12. (A.08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là

L
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 13. (B.13): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

A
AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

CI
A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2.
Câu 14. (C.08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol
CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là:

FI
A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.
Câu 15. (QG.18 - 204): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2
bị mất màu.

OF
ƠN
NH
Chất X là
A. CaC2. B. Na. C. Al4C3. D. CaO.
Câu 16. (A.07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng
phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
Y

A. 30. B. 10. C. 40. D. 20.


QU

Câu 17. (A.08): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung của hỗn hợp X là C3Hx ⇒ MX = 12.3 + x = 21,2.2 ⇒ x = 6,4: C3H6,4
M

C3H6,4 + O2 → 3CO2 + 3,2H2O


n CO2 = 3.0,1 = 0,3mol;n H 2 O = 3,2.0,1 = 0,32 mol  m CO2 + m H 2 O = 18,96 gam.

Câu 18. (A.08): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom
(dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung
dịch brom tăng là
Y

A. 1,04 gam. B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam.


Hướng dẫn giải
DẠ

C H :0,06 mol Ni, t o C H ,C H + Br2 d − C H


hhX  2 2  → hhY  2 2 2 4  m t ¨ ng = m C 2 H2 + m C 2H 4
→ hhZ  2 6
 H 2 :0,04 mol C 2 H 6 , H 2 H 2

n Z = 0,02 mol;M Z =16

Trang 33
BTKL
 → m X = m Y = m t ¨ ng + m Z  26.0,06 + 2.0,04 = m t ¨ ng + 16.0,02  m t ¨ ng = 1,32 gam.
Câu 19. (C.07): Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken

L
nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết

A
tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủvới 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn
toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V là

CI
A. 13,44. B. 11,2. C. 8,96. D. 5,60.
Hướng dẫn giải
 
BTNT (C )
C H : x mol + O2 CO 2 : 0,1mol → 2x = 0,1 x = 0,05mol

FI
hhZ  2 6  →   BTNT (H) 
 H 2 :y mol  H 2 O :0, 25mol   → 6x + 2y = 2.0,25  y = 0,1mol
C 2 H 2 :0,05mol

OF

C 2 H 2 : a mol Ni,to C 2 H 4 :0,1mol  
BTNT(C )
→ a = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol
hh   →   BTNT(H)
H 2 :b mol  C 2 H 6 : 0,05mol   → 2a + 2b = 2.0,05 + 4.0,1 + 6.0,05 + 2.0,1
H :0,1mol

V lÝt
 2

ƠN
 a = 0, 2 mol;b = 0,3 mol  V = 0, 5.22, 4 = 11, 2 lÝt.

Câu 20. (QG.19 - 201). Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm:
H2, CH4, C2H4,C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản
NH
ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y
cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,376. B. 6,048. C. 5,824. D. 6,272.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Y

BTKL
 → m Y = 0,1.58 − 3,64 = 2,16 gam;n Y = n C4 H10 = 0,1mol
QU

CO :x mol n Y = y − x = 0,1 x = 0,14 BTNT(O)


→ 2
Y + O2     → n O2 = 0,26 mol  V = 5,824 lÝt
H 2 O :y mol m Y = 12x + 2y = 2,16 y = 0,24

Cách 2:
(4.4 + 10).0,1 (4 + 2).0,26
M

Qui ®æi anken


  BTe
→ CH 2 : 0,26 mol → n O2 (Y) = − = 0,26 mol  VO2 = 5,824 lÝt.
4
 4 
 
nO2 (C 4H10 ) nO2 (anken )

_____HẾT_____
Y
DẠ

Trang 34
PHẦN B – CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO

L
Dạng 1: Bài toán về phản ứng cộng H2, Br2

A
Dạng 2: Bài toán về phản ứng thế của ank-1-in
Dạng 3: Bài toán về phản ứng đốt cháy

CI
DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CỘNG H2, Br2
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

FI
Ni, t o
- PƯ tổng quát: CnH2n+2-2k + kH2  → CnH2n+2
o
CnH2n+2-2k + kBr2  Ni, t
→ CnH2n+2-2kBr2k

OF
- Bảo toàn liên kết π: mol liên kết π = n lk π = k(n Br2 + n H 2 )
- Với phản ứng cộng H2; BTKL: mT = mS ⇔ n T .M T = n S .M S
nkhí giảm = n H2 ph ¶ n øng
 VÍ DỤ MINH HỌA

ƠN
Câu 1. Hiđro hóa hoàn toàn 5,6 gam anken A tạo ra 5,8 gam ankan. Công thức phân tử của A là
A. C4H10. B. C5H12. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 2. Anken X tác dụng với dung dịch brom thu được duy nhất một hợp chất hữu cơ Y chứa
74,08 % brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là
NH
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C2H4.
Câu 3. Hỗn hợp Z gồm H2 và C3H6 có tỉ khối hơi so với H2 là 11. Dẫn 4,48 lít khí Z (đktc) qua bột
Ni/to thu được hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 là 13. Số mol hỗn hợp khí T là
A. 0,17. B. 0,24. C. 0,34. D. 0,085.
Câu 4. Hỗn hợp A gồm C3H6 và H2. Dẫn 1 mol hỗn hợp A qua bột Ni/t , sau một thời gian hỗn hợp
o
Y

B. Tỉ khối của B so với A là 1,25. Khối lượng ankan tạo thành là


A. 8,8 gam. B. 4,2 gam. C. 8,4 gam. D. 70,4 gam.
QU

Câu 5. (A.12): Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.
Hướng dẫn giải
M

n H2
®−êng chÐo
M X = 15  → = 1 n H2 = n C 2 H4
n C 2 H4

nX 5  n X = 5mol  n H2 = n C 2 H4 = 2,5 mol


BTKL
M Y = 25;  → 15n X = 25n Y  =  Chän 
nY 3  n Y = 3 mol
2
 n H2 p − = 5 − 3 = 2 mol  H% = .100% = 80%
Y

2,5
Câu 6. (A.13): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc)
DẠ

vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol.
Hướng dẫn giải

Trang 35
BTKL
M X = 18,5;M Y = 20  →1.18,5 = 20n Y  n Y = 0,925mol  n H2 p − = 1 − 0,925 = 0,075mol.
Câu 7. (C.10): Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được

L
hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là

A
A. C2H2 B. C5H8 C. C4H6 D. C3H4
Hướng dẫn giải

CI
o
Pd/PbCO3 ,t
PTHH: CnH2n-2 + H2  → CnH2n
Vì sau phản ứng thu được 2 hiđrocacbon ⇒ Ankin X dư ⇒ nX > nankin pư = nH2 = 0,1 mol

FI
3,12
⇒ MX < = 31,2  X lµ C 2 H2 (M = 26)
0,1
Câu 8. (C.13): Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu

OF
được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công
thức phân tử của X là
A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8.
Hướng dẫn giải

ƠN
PTHH: CnH2n-2 + 2X2 → CnH2n-2X4 (X = H, Br)
0,7 + 0,1 27,2
BTpi
 → n X2 = n H2 + n Br2 = 2n X  n X = = 0, 4 mol  MX = = 68 = 14n − 2  n = 5 :C 5H8 .
2 0,4
Câu 9. (QG.18 - 201): Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung
NH
nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng
tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10.
Hướng dẫn giải
C 2 H 6
Y

C 2 H 2 :x mol Ni,t o  + Br2


hhX   → hhY C 2 H 4  → hîp chÊt no
QU

tèi ®a:a mol = ?


 H 2 :0,5 − x mol 

0,5mol C 2 H 2

M Y = 29

→ 26x + 2(0,5 − x) = 29x  x = 0,2 mol  n H2 = 0,3mol


Vì H2 hết nên nY = n C2 H2 = x mol  BTKL

BT pi
 → 0,3 + n Br2 = 2.0,2  n Br2 = 0,1mol.
M

Câu 10. (C.09): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian
với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ

vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32,0 B. 8,0 C. 3,2 D. 16,0
Hướng dẫn giải
 H 2 :0,3mol
Y

Ni,t o + Br2 d−
hhX   → hhY 
p−:m(gam)
→ hîp chÊt no
C
 4 4H (k = 3) :0,1mol 
M Y = 29
DẠ

BTKL
 → 0,3.2 + 0,1.52 = 29n Y  n Y = 0,2 mol  n H2 p− = n X − n Y = 0,2 mol
BT pi
 → n H2 p − + nBr2 p− = 3nC 4 H4  n Br2 p− = 3.0,1 − 0,2 = 0,1mol  m Br2 = 0,1.160 = 16 gam.

Trang 36
Câu 11. (A.08): Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch

L
brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình

A
dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam. B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam.

CI
Hướng dẫn giải
C H :0,06 mol Ni, t o C H ,C H + Br2 d − C 2 H 6
hhX  2 2  → hhY  2 2 2 4  m t ¨ ng = m C 2 H2 + m C 2H 4
→ hhZ 
 H 2 :0,04 mol C 2 H 6 , H 2 H 2

FI

n Z = 0,02 mol;M Z =16

BTKL
 → m X = m Y = m t ¨ ng + m Z  26.0,06 + 2.0,04 = m t ¨ ng + 16.0,02  m t ¨ ng = 1,32 gam.

OF
Câu 12. (B.12): Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc
tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung
dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.

ƠN
Hướng dẫn giải
C 4 H 4 (k = 3) :0,15mol Ni,to + Br2 d−
hhX   → hhY 
p− = m(g)
→ Hîp chÊt no
H 2 :0,6 mol

M Y = 20

BTKL
 → 0,15.52 + 0,6.2 = 20n Y  n Y = 0, 45mol  n H2 p− = n X − n Y = 0,3mol
NH
BT pi
 → n H2 p − + n Br2 p − = 3n C 4 H4  nBr2 p− = 3.0,15 − 0,3 = 0,15mol  m Br2 = 24 gam
Câu 13. (A.11): Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua
chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch
Y

brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối
so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
QU

A. 26,88 lít. B. 44,8 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít.


Hướng dẫn giải
+ Br2 d − C H

m t ¨ ng =10,8gam
→ hh khÝ  2 6
C H :x mol Ni,to C H ,C H H 2 
hhX  2 2  → hhY  2 2 2 4 
M

H 2 :x mol C 2 H 6 , H 2 n khÝ = 0,2 mol;M hh =16


+ O2

V =?
→ CO2 + H 2 O

BTKL
 → 26x + 2x = 10,8 + 16.0,2  x = 0, 5mol
Mol C và H trong X và Y là như nhau nên thể tích khí oxi cần đốt cháy Y bằng đốt cháy X
BTe
→ 10x + 2x = 4n O2  n O2 = 1,5 mol  VO2 = 33,6 lÝt
Câu 14. (QG.19 - 203). Nung nóng hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol
Y

H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các
DẠ

hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,10. C. 0,04. D. 0,06.
Hướng dẫn giải

Trang 37
Qui ®æi C x H 4 (k = x − 1) :0,1mol Ni,t o + Br2
 → hhX   → hhY(C x H y ) 
max:0,06 mol
→ Hîp chÊt no
H
 2 :a mol

L
 
n =0,1mol;M = 28,8
Y Y

Vì Y chỉ chứa các hiđrocacbon ⇒ H2 phản ứng hết ⇒ n C x H 4 = n Y = 0,1mol.

A
 
BTpi
→ 0,1(x − 1) = a + 0,06

CI
 BTKL x = 2
Ta có:   → 0,1(12x + 4) + 2a = 0,1.28,8  a = 0,04 mol
    
 mX mY

FI
Câu 15. (A.07): Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình
chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối
lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:

OF
A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8.
C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.
Hướng dẫn giải
nX = 0,2 mol, n Br2 = 1, 4.0, 5 = 0,7 mol  n Br2 p − = 0,35mol

ƠN
TH1: X chỉ có 1 hiđrocacbon phản ứng với dd Br2  §¸ p ¸ n
→ D. C2H2 và C3H8
n Br p −
n C 2 H 2 = 2 = 0,175mol  m C 2 H2 = 4,55 ≠ 6,7 (lo¹i)
2
TH2: X gồm cả 2 hiđrocacbon đều phản ứng với dd Br2
NH
6,7 0,35
mX = 6,7 gam ⇒ M X = = 33,5  Lo¹i C. k = = 1,75  Lo¹i A ⇒ Chọn B.
0,2 0,2
Câu 16. [MH - 2022] Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni
trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
Y

so với X là 1,25. Đốt cháy hết Y, thu được 0,87 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng
tối đa với 0,42 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
QU

A. 0,45. B. 0,60. C. 0,30. D. 0,75.


Hướng dẫn giải
C 3H 6 : x mol + O2
 → CO2 + H 2 O
 Ni,t o  
hhX C 2 H 2 :y mol  → hhY
0,87mol 1,05mol

H :a − x − y mol
M

d Y =1,25 + Br2
 2
X →
0,42mol
hc no

a mol

MX
Cách 1: 
BTKL
→ a.M X = n Y .M Y  n Y = a. = 0,8a mol  n H2 p − = n X − n Y = 0, 2a mol
MY
 
BTNT(C )
→ n CO2 = 3x + 2y = 0,87 x = 0,15 mol
 BTNT(H ) 
  → 6x + 2y + 2(a − x − y) = 2.1,05   y = 0, 21mol
Y

 
BT pi
→ 0, 2a + 0, 42 = x + 2y a = 0,75mol
 
DẠ

Qh pi
Cách 2:  → nCO2 − nH2O = (k − 1)nY = knY − nY = nBr2 − nY  nY = 0,6 mol
MY
BTKL
 → n X .M X = n Y .M Y  a = n X = n Y . = 0,6.1,25 = 0, 75mol
MX

Trang 38
Câu 17. [QG.22 - 201] Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ
khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2 thu được CO2 và

L
H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,325. B. 0,250. C. 0,350. D. 0,175.

A
Hướng dẫn giải

CI
+O
caùc hiñrocacbon  2
→ CO2 + H2O
hhE 
 coù cuøng H + Br2
→
x mol =?
hc no


FI
M E = 26

❖ M E = 26 ⇒ Phải có hiđrocacbon có M < 26 ⇒ CH4 ⇒ E có dạng


→ x = 11  C11 H 4

OF
C x H 4 
M = 26
6 6

→ 11 CO 2 + 2H 2 O
o
❖ PTHH: C11 H 4 + O 2 
t

6 6
a → 11a BTNT(O)
→ 2a  → 2.0,85 = 2.11a + 2a  a = 0, 03 mol

ƠN
6 6
2.11 + 2 − 4 5
❖ C11 H 4 :k = 6 = 5  x = n Br = .0, 03 = 0,25 mol.
6 2 6 2
6
Câu 18. [QG.22 - 203]
NH
Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử
hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 1,36 mol O2 thu được
CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,35. B. 0,40. C. 0,32. D. 0,25.
Hướng dẫn giải
Y

+O
caùc hiñrocacbon 
1,36
2
→ CO2 + H2 O
hhE 
coù cuøng H
QU

+ Br2
→
x mol =?
hc no

ME =26

❖ M E = 26 ⇒ Phải có hiđrocacbon có M < 26 ⇒ CH4 ⇒ E có dạng


M = 26
C x H 4  → x = 11  C11 H 4
6
M

→ 11 CO 2 + 2H 2 O
o
t
❖ PTHH: C11 H 4 + O 2 
6 6

a → 11a BTNT(O)
→ 2a  → 2.1,36 = 2.11a + 2a  a = 0, 48 mol
6 6
2.11 + 2 − 4 5
❖ C11 H 4 :k = 6 = 5  x = n Br = .0, 48 = 0, 4 mol.
2 6 2
6
Y

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


DẠ

Câu 19. Hiđro hóa hoàn toàn 1,68 gam anken B tạo ra 1,72 gam ankan. Công thức phân tử của B là
A. C6H12. B. C7H14. C. C8H16. D. C9H18.
Câu 20. Hỗn hợp khí A gồm H2 và C5H10 có tỉ khối so với H2 là 7,8. Dẫn 0,5 mol A qua bột Ni
nung nóng, sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với heli là 4,2. Số mol hỗn hợp
khí B là
Trang 39
A. 0,46. B. 0,93. C. 0,27. D. 0,54.
Câu 21. Hỗn hợp A gồm C5H10 và H2. Dẫn 1 mol hỗn hợp A qua bột Ni/t , sau một thời gian thu
o

L
được hỗn hợp B. Tỉ khối của A so với B là 0,75. Khối lượng ankan tạo thành là
A. 18 gam. B. 24 gam. C. 17,5 gam. D. 48 gam.

A
Câu 22. (C.09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung

CI
nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 25% B. 20% C. 50% D. 40%
Hướng dẫn giải

FI
n H2
®−êng chÐo
M X = 15  → = 1  n H2 = n C 2 H 4
n C2H4

OF
nX 4  n X = 4 mol  n H2 = n C 2 H 4 = 2 mol
BTKL
M Y = 20;  → 15n X = 20n Y  =  Chän 
nY 3 n Y = 3mol
1
 n H2 p − = 4 − 3 = 1mol  H% = .100% = 50%
2

ƠN
Câu 23. Hỗn hợp khí A gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với metan là 1. Dẫn 0,3 mol A qua xúc tác
Ni/to, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với metan là 1,1. Hiệu suất phản ứng
hiđro hóa propen là
NH
A. 26,0 %. B. 90,90 %. C. 33,33 %. D. 30,00 %.
Hướng dẫn giải
n H2
®−êng chÐo
M X = 15  → = 1  n H2 = n C 2 H 4
n C2H4
Y

nX 5  n X = 5mol  n H2 = n C 2 H4 = 2, 5mol
BTKL
M Y = 25;  → 15n X = 25n Y  =  Chän 
QU

nY 3  n Y = 3mol
2
 n H2 p − = 5 − 3 = 2 mol  H% = .100% = 80%
2,5
Câu 24. Hỗn hợp X gồm C4H8 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 10. Dẫn hỗn hợp qua Ni/to thu được
hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 14. Hiệu suất phản ứng cộng hiđro là
M

A. 40,00 %. B. 60,00 %. C. 71,43 %. D. 85,71 %.


Hướng dẫn giải

®−êng chÐo
n H2
M X = 20  → = 2 ⇒ C4H8 hết, tính hiệu suất theo C4H8
n C 4 H8
 7
nX 7  n X = 7 mol  n C 4 H8 = mol
BTKL
M Y = 28;  → 20n X = 28n Y  =  Chän  3
Y

nY 5 n Y = 5mol
DẠ

2
 n H2 p − = n C 4 H8 p − = 7 − 5 = 2 mol  H% = .100% = 85,71%
7
3
Câu 25. (B.09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ
duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
Trang 40
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng
13. Công thức cấu tạo của anken là

L
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.
Hướng dẫn giải

A
n 10  n X = 10 mol
M X = 18,2; M Y = 26;  BTKL
→ 18,2n X = 26n Y  X =  Chän 

CI
nY 7  n Y = 7 mol
 n H 2 p − = n anken = 10 − 7 = 3mol  n H 2 (X ) = 10 − 3 = 7 mol  m X = 14n.3 + 2.7 = 10.18,2  n = 4 :C 4 H 8

FI
Anken cộng HBr thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất ⇒ anken: CH3 – CH=CH – CH3
Câu 26. Đun nóng hỗn hợp khí gồm C3H4 và H2 trên xúc tác niken, sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí X gồm C3H4, C3H6, C3H8, H2. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thì còn lại

OF
1,68 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z. Tổng số mol H2 và C3H8 trong hỗn hợp khí Z là
A. 0,075. B. 0,15. C. 0,75. D. 0,05.
Hướng dẫn giải
Hỗn hợp khí Z thoát ra chính là H2 và C3H8 ⇒ n H 2 ,C 3H8 = n Z = 0,075mol.

ƠN
Câu 27. (A.10): Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín
(xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc
các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của
Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
NH
A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.
Hướng dẫn giải
BTKL
 → 0,02.26 + 0,03.2 = m + 0,0125.2.10,08  m = 0,328gam.
 
mX mZ

Câu 28. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,1 mol C2H2 và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian
Y

thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì
QU

còn lại 3,136 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 3. Khối lượng bình brom tăng lên bao
nhiêu gam?
A. 3,00 gam. B. 2,60 gam. C. 2,16 gam. D. 0,84 gam.
Hướng dẫn giải
BTKL
 → 0,1.26 + 0,2.2 = m t ¨ ng + 0,14.2.3  m t ¨ ng = 2,16 gam.
M

 
mX mZ

Câu 29. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp khí gồm C2H2 và H2 (tỉ lệ mol 1:1) với xúc tác Ni, sau một thời

gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư)
thì còn lại 0,672 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với He là 4. Khối lượng bình brom tăng lên
bao nhiêu gam?
A. 1,40 gam. B. 1,30 gam. C. 1,04 gam. D. 0,92 gam.
Hướng dẫn giải
Y

BTKL
 → 0,05.26 + 0,05.2 = m t ¨ ng + 0,03.4.4  m t ¨ ng = 0,92 gam.
DẠ

 
mX mZ

Câu 30. (A.14): Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với
xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản
ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2.
Trang 41
Hướng dẫn giải
→ 0,1.26 + 0,2.28 + 0,3.2 = n Y .2.11  n Y = 0, 4 mol  n H 2 p − = n X − n Y = 0,2 mol
BTKL

L
BT pi
 → n H 2 p − + n Br2 p − = 2n C 2 H2 + n C 2 H 4 ⇔ 0,2 + a = 2.0,1 + 0,2  a = 0, 2 mol

A
Câu 31. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp X cho qua xúc tác Ni

CI
nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình
brom tăng thêm 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với heli bằng 4. Khối
lượng C2H2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

FI
A. 13 gam và 1 gam. B. 0,88 gam và 11,5 gam.
C. 11,5 gam và 0,88 gam. D. 1 gam và 13 gam.
Hướng dẫn giải

OF
 m C 2 H2 = 13gam
BTKL
n C 2 H2 = n H2 = x mol  → 26x + 2x = 10,8 + 0, 2.4.4  x = 0,5 mol  
 m H2 = 1gam.
Câu 32. (QG.18 - 202): Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni

ƠN
(nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết
Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,15.
Hướng dẫn giải
NH
C 2 H 6
C 2 H 2 :x mol Ni,t o  + Br2
hhX   → hhY C 2 H 4 
tèi ®a:a mol =?
→ hîp chÊt no
 H 2 :0,6 − x mol 

0,6 mol C 2 H 2

M Y = 28,8

→ 26x + 2(0,6 − x) = 28,8x  x = 0, 25 mol  n H 2 = 0,35 mol


Vì H2 hết nên nY = n C 2 H 2 = x mol  BTKL
Y

BT pi
 → 0,35 + n Br2 = 2.0,25  n Br2 = 0,15 mol.
QU

Câu 33. (QG.19 - 204). Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol
H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon)
có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị
của a là
M

A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.


Hướng dẫn giải

Qui ®æi C x H 4 (k = x − 1) :0,2 mol Ni,to + Br2


 → hhX   → hhY(C x H y ) 
max:0,1mol
→ Hîp chÊt no
H
 2 :a mol  
n =0,2 mol;M =29
Y Y

Vì Y chỉ chứa các hiđrocacbon ⇒ H2 phản ứng hết ⇒ n C x H 4 = n Y = 0,2 mol.


Y

 
BTpi
→ 0,2(x − 1) = a + 0,1
 BTKL x = 2
Ta có:   → 0, 2(12x + 4) + 2a = 0,2.29  a = 0,1mol
DẠ

     
 mX mY

Câu 34. [MH1 - 2020] Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác
Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt
Trang 42
cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của a là

L
A. 0,20. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,30.
Hướng dẫn giải

A
C 2 H 2

CI
Ni,t o + O2 ,t o
hhX C 4 H 4  → hhY
 → CO 2 + H2 O
H M Y = 41

0,3mol

0,25mol
 2


FI
a mol

 BTNT(C) : n C ( X ) = n C ( Y ) = n CO 2 = 0,3 mol 4,1


  m Y = 12.0,3 + 0, 5.1 = 4,1gam  n Y = = 0,1mol
 BTNT(H) :n H ( X ) = n H ( Y ) = 2n H 2 O = 0, 5 mol 41
  

OF
mC mH

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà n CO2 > n H 2 O ⇒ Y chứa hiđrocacbon không no ⇒ H2 hết
⇒ n C 2 H 2 + n C 4 H 4 = n Y = 0,1mol
Vì C2H2 và C4H4 đều có số C = số H ⇒ n H(C 2 H2 ,C 4 H 4 ) = n C (X ) = 0,03mol

ƠN
Ta có: n H(X ) = n H(C 2 H2 ,C 4 H 4 ) + n H(H 2 ) ⇔ 0, 5 = 0,3 + 2n H 2  n H 2 = 0,1mol  a = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol
Câu 35. [QG.22 - 202] Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ
khối của E đối với H2 là 12,5. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,11 mol O2 thu được CO2 và
NH
H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,03. B. 0,02. C. 0,04. D. 0,05.
Hướng dẫn giải
+O
caùc hiñrocacbon →
2
0,11mol
CO2 + H2O
hhE 
coù cuøng H
+ Br2
→ hc no
Y

 x mol =?
ME = 25
QU

❖ M E = 25 ⇒ Phải có hiđrocacbon có M < 25 ⇒ CH4 ⇒ E có dạng


Cx H 4 
M =25
→ x = 1,75  C1,75 H 4
o
❖ PTHH: C1,75 H 4 + O 2 
t
→ 1, 75CO 2 + 2H 2 O
M

BTNT(O )
a → 1,75a → 2a   → 2.0,11 = 2.1, 75a + 2a  a = 0, 04 mol
2.1, 75 + 2 − 4
❖ C1,75 H 4 :k = = 0, 75  x = n Br = 0, 75.0, 04 = 0, 03mol.

2 2

Câu 36. [QG.22 - 204] Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ
khối của E đối với H2 là 12,5. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,55 mol O2 thu được CO2 và
H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Y

A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10.


Hướng dẫn giải
DẠ

+O
caùc hiñrocacbon →
2
0,55mol
CO2 + H2 O
hhE 
 coù cuøng H x
+ Br2
→
mol =?
hc no

M E =25

Trang 43
❖ M E = 25 ⇒ Phải có hiđrocacbon có M < 25 ⇒ CH4 ⇒ E có dạng
C x H 4 
M = 25
→ x = 1, 75  C1,75 H 4

L
o
❖ PTHH: C1,75 H 4 + O 2 
t
→ 1, 75CO 2 + 2H 2 O

A
BTNT(O )
a → 1,75a → 2a   → 2.0,55 = 2.1, 75a + 2a  a = 0, 02 mol

CI
2.1, 75 + 2 − 4
❖ C1,75 H 4 :k = = 0, 75  x = n Br = 0, 75.0, 02 = 0,15 mol.
2 2

FI
DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THẾ CỦA ANK – 1 – IN
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

OF
to
- TQ: CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3  → CnH2n-2-xAgx↓ + xNH4NO3 (x là số H linh động)
o
t
CnH2n-2 + AgNO3 + NH3  → CnH2n-3Ag↓ + NH4NO3
o
t
RC≡CH + AgNO3 + NH3  → RC≡CAg↓ + NH4NO3
to
THĐB: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  → CAg≡CAg↓+ 2NH4NO3

ƠN
C2Ag2 + 2HCl → C2H2 + 2AgCl↓

 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Dẫn axetilen qua bình chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy khối lượng bình
NH
tăng thêm 2,6 gam. Lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là
A. 13,3 gam. B. 21,6 gam. C. 24,0 gam. D. 21,4 gam.
Câu 2. Dẫn một lượng but-1-in qua bình chứa lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 5,635
gam kết tủa màu vàng. Khối lượng ankin ban đầu là
A. 1,96 gam. B. 1,89 gam. C. 37,80 gam. D. 3,78 gam.
Y

Câu 3. (A.14): Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2.
QU

Giá trị của a là


A. 0,32. B. 0,34. C. 0,46. D. 0,22.
Câu 4. (B.13): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
M

A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2.


Câu 5. (A.11): Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa

mãn tính chất trên?


A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.
Hướng dẫn giải
C7H8: k = 4; nX = nkết tủa = 0,15 mol ⇒ Mkết tủa = 306 (chẵn) ⇒ X chứa 2 liên kết ba đầu mạch.
Y

CH≡C – CH2 – CH2 – CH2 – C≡CH


DẠ

CH≡C – CH(CH3) – CH2 – C≡CH


CH≡C – C(CH3)2 – C≡CH
CH≡C – CH(C2H5) – C≡CH
Chú ý: Trong pư thế Ag của ank – 1 – in nếu số Ag thế lẻ thì Mkt lẻ, số Ag thế chẵn thì Mkt chẵn.

Trang 44
Câu 6. (B.14): Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol),
hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ

L
khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu
được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2

A
trong dung dịch. Giá trị của m là

CI
A. 92,0. B. 91,8. C. 75,9. D. 76,1.
Hướng dẫn giải
 C 2 Ag2 : x mol

FI
C 2 H 2 ,C 4 H 4  
C 2 H 2 (k = 2) :0,5mol   KÕt tña C 4 H3Ag :y mol
 Ni,t o  CH ≡ C − CH 2 − CH 3 + AgNO3 v®ñ  C H Ag :z mol
hh C 4 H 4 (k = 3) :0, 4 mol  → hhX  →
0,7 mol  4 5
 

OF
H :0,65mol C 2 H 4 ,C 2 H6  m(g) =?
 2 C H ,C H  + Br2
 4 8 4 10
   
 hhY max = 0,55mol
→ no
M X =39  0,45mol
BTKL
 → 0,5.26 + 0, 4.52 + 0,65.2 = 39n X  n X = 0,9 mol  n H p − = n khÝ gi ¶ m = 0,65 mol
2

ƠN


 BTNT(Ag)
→ 2x + y + z = 0,7 x = 0,25mol
 
n kÕt tña = x + y + z = 0,9 − 0, 45 = 0, 45  y = 0,1mol  m kÕt tña = 92 gam.
 z = 0,1mol
 
NH
nX nY
 BT pi 
  → 2x + 3y + 2z = 2.0,5 + 3.0, 4 − (0,65 + 0,55)
 
 n π ban ®Çu nπ p −

Câu 7. (B.09): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch
brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp
Y

khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể
QU

tích của CH4 có trong X là


A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Hướng dẫn giải
CH 4 8,6g X + Br2 d−
 
nBr2p − =0,3mol

hhX C 2 H 4
M

0,6 mol X + AgNO3 /NH3 d−


C H  → C 2 Ag2 : 0,15mol
 2 2
n C H 0,15

n C2 H2 = nC2 Ag2 = 0,15mol  2 2 = = 0,25  nC2 H2 = 0,25n hh (kh«ng ®æi)


n hh 0,6
CH 4 :x mol m X = 16x + 28y + 26z = 8,6 x = 0, 2 mol
   0,2
8,6 g X C 2 H 4 :y mol  n Br2 = y + 2z = 0,3  y = 0,1mol  %VCH4 = .100% = 50%.
C H :z mol  z = 0,1mol 0, 4
Y

 2 2 z = 0,25(x + y + z) 
DẠ

Câu 8. (A.11): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng
nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo
của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2. B. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
Trang 45
C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Hướng dẫn giải

L
n C 2 H2 = n C 3H4 = n C 4 H4 BTNT (C )
= x mol  → 2x + 3x + 4x = 0,09  x = 0,01mol

A
C2H2 tạo kết tủa C2Ag2: 0,01 mol ⇔ 2,4 gam
C3H4 có thể tạo kết tủa C3H3Ag: 0,01 mol ⇔ 1,47 gam

CI
C4H4 có thể tạo kết tủa C4H3Ag: 0,01 mol ⇔ 1,59 gam
Vì 2,4 + 1,47 = 3,87 < 4 và 2,4 + 1,59 =3,99 < 4 ⇒ cả C3H4 và C4H4 đều tạo kết tủa.

FI
C3H4: CH≡C-CH3, C4H4: CH2=CH-C≡CH.
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 9. Dẫn một lượng propin qua bình đựng lượng dư AgNO3 trong NH3 thì thấy khối lượng bình

OF
tăng thêm 4,0 gam. Lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là
A. 21,6 gam. B. 14,7 gam. C. 25,4 gam. D. 10,8 gam.
Câu 10. Dẫn V lít axetilen (ở đktc) qua bình chứa lượng dư AgNO3/NH3. Sau phản ứng thu được
12 gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,112. C. 1,12. D. 2,24.

ƠN
Câu 11. Dẫn V lít axetilen (ở đktc) qua bình chứa lượng dư AgNO3/NH3. Sau phản ứng, thu được
12 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu dẫn V lít propin (ở đktc) qua bình chứa lượng dư AgNO3/NH3
thì lượng kết tủa tạo thành là
A. 21,6 gam. B. 14,7 gam. C. 7,35 gam. D. 29,4 gam.
NH
Câu 12. Dẫn một ankin mạch hở vào bình chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 8,4 gam kết
tủa. Đồng thời, khối lượng bình chứa tăng lên 0,91 gam. Công thức phân tử của ankin ban đầu là
A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.
Câu 13. Dẫn một ankin mạch hở vào bình chứa dung dịch AgNO3/NH3 (dư), thu được 2,205 gam
kết tủa. Đồng thời, khối lượng bình chứa tăng lên 0,6 gam. Tên của ankin ban đầu là
Y

A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. but-2-in.


Câu 14. Dẫn một ankin mạch hở vào bình chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 1,932 gam kết
QU

tủa. Đồng thời, khối lượng bình chứa tăng lên 0,648 gam. Tên gọi của ankin ban đầu là
A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. but-2-in.
Câu 15. Cho m gam ankin mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,5
gam kết tủa vàng. Cũng m gam ankin này sục qua bình đựng dung dịch brom dư thì thấy dung dịch
M

brom nhạt màu, khối lượng bình tăng 1,36 gam. Khi hiđro hóa hoàn toàn X với xúc tác Ni thu được
một ankan phân nhánh. Ankin X là
A. 3-metylbut-1-in. B. pent-1-in.

C. propin. D. 4-metylhex-1-in.
Hướng dẫn giải
Khối lượng bình brom tăng là khối lượng của ankin.
m 3,5 − 1,36 1,36
n ankin = t ¨ ng = = 0,02 mol  Mankin = = 68 :C 5 H8
Y

107 107 0,02


DẠ

Ankin X phân nhánh ⇒ CH ≡ C − CH(CH3 )2 :3 − metylbut − 1 − in.


Câu 16. (A.13): Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng
bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn
hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
Trang 46
A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.
Hướng dẫn giải

L
BTKL
 → 0,35.26 + 2.0,65 = n X .2.8  n X = 0,65 mol  n H 2 p − = 0,35 + 0,65 − 0,65 = 0,35 mol

A
n C 2 H2 = n C 2 Ag2 ↓ = 0,1  n C 2 H2 céng H2 ,Br2 = 0,35 − 0,1 = 0, 25 mol 
BTpi
→ 0,35 + n Br2 = 2.0, 25  n Br2 = 0,15 mol
Câu 17. (C.07): Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken

CI
nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết
tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn

FI
toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng
A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.
Hướng dẫn giải

OF
 
BTNT (C )
C H : x mol + O2 CO 2 : 0,1mol → 2x = 0,1 x = 0,05mol
hhZ  2 6  →   BTNT (H) 
 H 2 :y mol  H 2 O :0, 25mol   → 6x + 2y = 2.0,25  y = 0,1mol
C 2 H 2 :0,05mol

C H : a mol Ni,to C 2 H 4 :0,1mol  
BTNT(C )
→ a = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol

ƠN
hh  2 2  →   BTNT(H)
H 2 :b mol  C 2 H 6 : 0,05mol   → 2a + 2b = 2.0,05 + 4.0,1 + 6.0,05 + 2.0,1
H :0,1mol

V lÝt
 2
 a = 0, 2 mol;b = 0,3 mol  V = 0, 5.22, 4 = 11, 2 lÝt.
NH
DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
3n to
- PƯ đốt cháy anken: CnH2n + O2  → nCO2 + nH2O ⇒ n CO2 = n H 2 O
2
Y

3n − 1 to
- PƯ đốt cháy ankađien và ankin: CnH2n-2 + O2  → nCO2 + (n-1)H2O
QU

2
⇒ nankađien, ankin = n CO2 − n H 2 O
3n − k to
n CO2 − n H2 O
- TQ: CnH2n-2k + O2  → nCO2 + (n-k)H2O 
Qh pi
→ n C n H 2 n + 2 −2 k =
2 k −1
- Bte: (4C+H-2O)nX = 4n O2
M

 VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở A thu được 6,16 lít CO2 (đktc) và 4,95 gam H2O.
A có tỉ khối so với H2 là 28. Công thức phân tử của A là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon B thu được 1,1 gam CO2 và 0,45 gam H2O. Tỉ khối hơi của
Y

B so với heli là 17,5. B có cấu trúc không phân nhánh, không có đồng phân hình học. Công thức
cấu tạo của B là
DẠ

A. CH3−CH=CH−CH2CH3. B. CH2=CH−CH2CH2CH3.
C. CH2=CH−CH(CH3)2. D. CH2=C(CH3) −CH2CH3.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn ankin X, sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình chứa dung dịch H2SO4
đặc thấy khối lượng bình tăng lên 0,216 gam và thoát ra một khí Y. Dẫn khí Y vào bình chứa dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 2,4 gam kết tủa. Công thức phân tử của ankin X là
Trang 47
A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C4H4.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn ankin X cần vừa đủ 13,44 lít O2 (ở đktc). Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản

L
phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa trắng Y. Lọc tách kết tủa
Y, đun nóng dung dịch thì thu được tiếp 15 gam kết tủa trắng Y. Công thức phân tử của ankin X là

A
A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.
Câu 5. (A.07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng

CI
phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A. 30. B. 10. C. 40. D. 20.

FI
Câu 6. (B.14): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35
mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là

OF
A. 40%. B. 50%. C. 25%. D. 75%.
Câu 7. (C.08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol
CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là:
A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.
Câu 8. (A.09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân

ƠN
tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của
M và N lần lượt là:
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
NH
Câu 9. (A.08): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung của hỗn hợp X là C3Hx ⇒ MX = 12.3 + x = 21,2.2 ⇒ x = 6,4: C3H6,4
Y

C3H6,4 + O2 → 3CO2 + 3,2H2O


n CO2 = 3.0,1 = 0,3mol;n H 2 O = 3,2.0,1 = 0,32 mol  m CO2 + m H 2 O = 18,96 gam.
QU

Câu 10. (C.13): Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt
cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88.
M

Hướng dẫn giải


Gọi công thức chung của X là CxH6 ⇒ MX = 12x + 6 = 2.24 ⇒ x = 3,5: C3,5H6

C3,5H6 + O2 → 3,5CO2 + 3H2O


n X = 0,02 mol  n CO2 = 3, 5n X = 0,07 mol;n Ba(OH )2 = 0,05mol  n OH − = 0,1mol

0,1 BaCO3 : 0,1 − 0,07 = 0,03 mol  m BaCO3 = 5, 91gam.


T= = 1, 4  
0,07 Ba(HCO3 )2
Y

 n CO32− = n OH− − n CO2


DẠ

-
Chú ý: CT tính nhanh bài toán CO2 + OH tạo 2 muối 
 n HCO3− = 2n CO2 − n OH−
Câu 11. (A.10): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm
19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
Trang 48
A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.
Hướng dẫn giải

L
 n CO2 = n BaCO3 = 0,15 mol 10, 2 − 44.0,15 0,15
  n H2 O = = 0,2 mol > n CO2  n = = 3 : C 3H8

A
 m CO2 + H 2 O = 29, 55 − 19,35 = 10, 2 gam 18 0,05

CI
Câu 12. (A.12): Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi
đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu
được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của

FI
X là
A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4.
Hướng dẫn giải

OF
Chú ý: dung dịch Ba(OH)2 không nói dư nên phản ứng có thể sinh 2 muối ⇒ n CO 2 ≠ n BaCO3
m CO2 + H 2 O = 39, 4 − 19, 912 = 19, 488 gam

C : x mol  m X = 12x + y = 4,64 x = 0,348 mol

ƠN
X    x : y = 3 : 4 
§/ A
→ C 3H 4 .
 H :y mol  m CO2 + H2 O = 44x + 9y = 19, 488  y = 0, 464 mol
Câu 13. (QG.18 - 204): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6 thu
được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác; 3,87 gam X phàn ứng được tối đa với a mol
NH
Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,070. B. 0,105. C. 0,030. D. 0.045.
Hướng dẫn giải
0,18 − 0,21
Qh pi
n CO2 = 0,18 mol;n H2 O = 0,21mol  → 0,1 =  k = 0,7
k −1
Y

2,58 0,1
m X = 12.0,18 + 0, 21.2 = 2,58 gam  =  n X = 0,15 mol  n Br2 = 0,7.0,15 = 0,105 mol.
3,87 n X
QU

Câu 14. (MH.19): Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được
5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của
m là
A. 2,00. B. 3,00. C. 1,50. D. 1,52.
Hướng dẫn giải
M

Gọi công thức của X là CxHy


n CO = x.n X = 0,12 mol

2x + 2 − y
Ta có:  2 x = k =  y = 2 : C x H2
n Br2 = k.n X = 0,12 mol 2

x = 3 :C 3H 2 (ko cã CT tháa m·n)


28 < 12x + 2 < 56 ⇔ 2,16 < x < 4,5  
x = 4 :C 4 H 2  m X = 50. 0,12 = 1,5gam.
Y

 4
DẠ

Câu 15. (QG.19 - 201). Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm:
H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản
ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y
cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,376 B. 6,048 C. 5,824 D. 6,272
Trang 49
Hướng dẫn giải
Cách 1:

L
BTKL
 → m Y = 0,1.58 − 3,64 = 2,16 gam;n Y = n C4 H10 = 0,1mol

A
CO :x mol n Y = y − x = 0,1 x = 0,14 BTNT(O)
→ 2
Y + O2     → n O2 = 0,26 mol  V = 5,824 lÝt
H 2 O :y mol m Y = 12x + 2y = 2,16 y = 0,24

CI
Cách 2:
(4.4 + 10).0,1 (4 + 2).0,26

FI
Qui ®æianken
  BTe
→ CH 2 : 0,26 mol → n O2 (Y) = − = 0,26 mol  VO2 = 5,824 lÝt.
4
 4
 
nO2 (C 4H10 ) nO2 (anken )

OF
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn ankin X, sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình chứa dung dịch
H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng lên 0,378 gam và thoát ra một khí Y. Dẫn khí Y vào bình

ƠN
chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 4,2 gam kết tủa. Tên gọi của X là
A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. pent-1-in.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn ankin B, sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình chứa dung dịch
H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng lên 1,62 gam và thoát ra một khí X. Dẫn khí X vào bình chứa
NH
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 12 gam kết tủa. Tên gọi của B là
A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. pent-1-in.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn ankin X cần vừa đủ 2,464 lít O2 (ở đktc). Sau phản ứng dẫn hỗn hợp
sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 6 gam kết tủa trắng Y. Lọc tách kết
tủa Y, đun nóng dung dịch thì thu được tiếp 1 gam kết tủa trắng Y. Công thức phân tử của ankin X
Y


QU

A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.


Câu 19. Đốt cháy 0,035 mol hiđrocacbon mạch hở X thu được hỗn hợp CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp
sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong thấy xuất hiện 14 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm
8,68 gam. X có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3−CH=CH−CH3. B. CH2=CH−CH2CH3.
M

C. CH3CH2−CH=CH−CH2CH3. D. CH3−CH=CH−CH2CH3.
Câu 20. (B.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1: 1) có công
thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là

A. một ankan và một ankin. B. hai ankađien.


C. hai anken. D. một anken và một ankin.
Câu 21. (B.08): Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí
CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân
Y

tử của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
DẠ

Hướng dẫn giải


C 2 H 2 cã 2H
C = 2  X cã 2C;H = 4 → X cã sè H > 4 
→ C 2 H6

Trang 50
Câu 22. (B.10): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của

L
ankan và anken lần lượt là:
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.

A
Hướng dẫn giải

CI
®−êng chÐo
n CH4 n − 1,5
 C =1,5
→ =
0,3 CH 4 n C n H2 n 0,5
n X = 0,2 mol;n CO2 = 0,3mol  C = = 1,5  
0,2 C n H 2n n CH4 14n − 22, 5

FI
®−êng chÐo
M = 22,5
→ =
n C n H2 n 6, 5
n − 1,5 14n − 22,5

OF
 =  n = 3 :C 3H6 .
0,5 6,5
Câu 23. (B.08): Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu
đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

ƠN
(biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.
Hướng dẫn giải
n CO2
NH
CX = = 1,67  X chøa CH 4 : 0,05mol  n HC cßn l¹i = 0,075 − 0,05 = 0,025mol
nX
n Br2 = 0,025mol = n HC cßn l¹ i  anken :C n H 2n : 0,025 mol  n CO2 = 0,05 + 0,025n = 0,125  n = 3 :C 3H 6

Câu 24. (C.08): Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai
Y

lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
QU

Tỉ khối của X so với khí hiđro là


A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.
Hướng dẫn giải
C 3H 6 :x
 + O2 VX = x + y + 2y = 20 x = 2
hhX CH 4 : y  → CO2   BTNT(C ) 
   → VCO2 = 3x + y + 2y = 24 y = 6
M

CO : 2y 24ml 


20ml

42.2 + 16.6 + 28.2.6 25,8


MX = = 25,8  d X = = 12,9.
20 H2 2
Câu 25. (B.11): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là
17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch
Y

Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3
DẠ

Hướng dẫn giải


Gọi công thức chung của X là CxH4 ⇒ MX = 12x + 4 = 2.17 ⇒ x = 2,5: C2,5H4
C2,5H4 + O2 → 2,5CO2 + 2H2O

Trang 51
n CO2 = 2,5n X = 0,125mol
n X = 0,05 mol    m b×nh t¨ng = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3gam.
n
 H2 O = 2n = 0,1mol

L
X

Câu 26. Hỗn hợp khí A gồm axetilen, propin và but-2-in có tỉ khối hơi so với H2 là 21,4. Đốt cháy

A
hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A (ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch

CI
Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 21,12 gam. B. 45 gam. C. 48 gam. D. 15 gam.
Hướng dẫn giải

FI
Gọi công thức chung của X là CnH2n-2 ⇒ MA = 14n – 2 = 21,4.2 ⇒ n = 3,2
⇒ n CaCO3 = n CO2 = 3,2.0,15 = 0, 48 mol  m CaCO3 = 48 gam.
Câu 27. (MH.18). Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng,

OF
sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc),
thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 7,84. C. 8,96. D. 10,08.
Hướng dẫn giải

ƠN
n C = n CO2 = 0, 2  n H = 3, 2 − 0, 2.12 = 0,8 mol  n H2 O = 0, 4 mol 
BTNT (O )
→ n O2 = 0, 4 mol  V = 8, 96 lÝt.

Câu 28. (QG.18 - 203): Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4; C2H2; C2H4 và C3H6,
thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác; 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol
NH
Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,10. D. 0,06.
Hướng dẫn giải
0,28 − 0,34
nCO2 = 0,28mol;n H2O = 0,34 mol  Qh pi
→ 0,16 =  k = 0,625
k −1
Y

4,01 0,16
m X = 12.0,28 + 0,34.2 = 4,04 gam  =  n X = 0, 4 mol  n Br2 = 0,625.0, 4 = 0,25mol.
QU

10,1 n X
Câu 29. (QG.19 - 202). Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm
H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn
bộ Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
M

A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20.


Hướng dẫn giải

Cách 1:
CO 2 :x mol n Y = y − x = 0,1 x = 0,17 mol
n Y = n C 4 H10 = 0,1mol :Y + O 2  →   BT(O) 

0,305mol H 2 O :y mol  → 2x + y = 2.0,305 y = 0, 27 mol
Y

BTKL BTKL

→ m Y = 2, 58gam  → m t ¨ ng = 0,1.58 − 2,58 = 3, 22 gam.
Cách 2:
DẠ

6a (4.4 + 10).0,1
Qui ®æianken
  BTe
→ CH 2 : a mol → = − 0,305  a = 0,23  m t ¨ ng = 0,23.14 = 3,22 gam.
4
 4 
 nO2 ( Y )
n O2 ( anken ) n O2 ( C 4H10 )

Trang 52
ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT

L
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

CI
Câu 1. (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzen. B. etilen. C. metan. D. butan.
Câu 2. (QG.16): Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên

FI
nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế
biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân

OF
tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 3. (MH.15). Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2).
C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).

ƠN
Câu 4. (C.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 5. (QG.18 - 201): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Etilen B. Metan C. Benzen D. Propin
NH
Câu 6. (QG.18 - 204): Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu gì?
A. vàng nhạt. B. trẳng. C. đen. D. xanh.
Câu 7. (B.14): Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.
Y

Câu 8. (C.10): Số liên tiếp σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt

QU

A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6
Câu 9. (C.08): Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc
dãy đồng đẳng của
A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.
Câu 10. (C.10): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
M

A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen


Câu 11. (QG.18 - 203): Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?

A. Axetilen. B. Propilen. C. Etilen. D. Metan.


Câu 12. (A.14): Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Y

Câu 13. (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2
DẠ

C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
Câu 14. (B.13): Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-
đibrombutan?
A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.

Trang 53
Câu 15. (A.07): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:
A. eten và but-2-en. B. 2-metylpropen và but-1-en.

L
C. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 16. (B.13): Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức

A
(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là

CI
A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.
Câu 17. (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?

FI
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien.
Câu 18. (B.07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

OF
C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 19. (B.08): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần
khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.

ƠN
Câu 20. (A.11): Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom
(đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 21. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
NH
A. propin, axetilen, etilen. B. axetilen, vinylaxetilen, propin.
C. metan, but-1-in, etilen. D. etilen, axetilen, but-2-in.
Câu 22. (C.13): Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?
A. But-1-en. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in. D. But-1-in.
Câu 23. (QG.15): Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin,
Y

ankadien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không
QU

thể gồm
A. ankan và ankin B. ankan và ankađien C. hai anken D. ankan và anken
Câu 24. (QG.18 - 201): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
M

Y

Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là


DẠ

A. có kết tủa đen. B. dung dịch Br2 bị nhạt màu.


C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng.
Câu 25. (QG.18 - 202): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình
đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.

Trang 54
A L
CI
FI
Chất X là
A. CaO. B. Al4C3. C. CaC2. D. Ca.
Câu 26. (C.09): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–

OF
CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 3. C. 4 D. 2.
Câu 27. Cho các chất: metan, propen, axetilen, vinylaxetilen và isopren. Trong các chất trên, số
chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là

ƠN
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 28. (C.13): Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có
bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng)
tạo ra butan?
NH
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 29. (A.12): Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức
cấu tạo có thể có của X là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
Y

X phải là hiđrocacbon không no và có mạch giống isopentan


QU

(1) CH2=C(CH3) – CH2 – CH2


(2) (CH3)2 – C=CH-CH3
(3) (CH3)2 – CH – CH=CH2
(4) CH2=C(CH3) – CH=CH2
(5) (CH3)2 – C = C = CH2
M

(6) CH2=C(CH3) – C≡CH


(7) (CH3)2 – CH – C≡CH

Câu 30. (QG.16): Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên
tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol H2 (Ni, t0)
Y

(b) Chất Z có đồng phân hình học.


(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
DẠ

(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.


Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, d.
Trang 55
X: C4H2: CH≡C – C≡CH
Y: C4H4: CH≡C – CH=CH2

L
Z: C4H6: CH≡C – CH2 – CH3
(b) Sai vì Z không có đồng phân hình học.

A
(c) Sai vì Z mới là but – 1 – in.

CI
______HẾT______

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 56
L
A
CI
ĐÁP ÁN CHI TIẾT

FI
OF
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM

ƠN
Học sinh: ………………………………………………….
Lớp: …………… Trường THPT: ………………………
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
DẠ
Y

M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI

Trang 2
A L
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG

CĐ1: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác


CĐ2: Tổng ôn hiđrocacbon thơm

L
CĐ3: Hệ thống hóa về hiđrocacbon

A
CHUYÊN ĐỀ 1: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.

CI
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hiđrocacbon thơm (Aren) là những HC trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen.

FI
A. Benzen và ankyl benzen
1. Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
- Cấu tạo: Trong phân tử benzen cả 6 nguyên tử C và H đều nằm trên 1 mặt phẳng. 6 nguyên tử C

OF
liên kết với nhau bằng 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành hình lục giác đều.
- Công thức chung: CnH2n-6 (n ≥ 6).
- Đồng phân: ĐP về vị trí tương đối các nhóm ankyl và ĐP mạch cacbon của mạch nhánh.
- Danh pháp: Tên IUPAC = VT nhánh + tên nhánh + benzen
2. Tính chất vật lí

ƠN
- Các HC thơm là những chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, không màu, có mùi đặc trưng,
không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
- Nhiệt độ nóng chảy tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
3. Tính chất hóa học
(a) Phản ứng thế Cl2, Br2 (Fe, to)
NH
(b) Phản ứng với HNO3/H2SO4 đặc (thế -NO2)
Qui tắc thế: Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy e: CnH2n+1-, -OH, -NH2 hoặc -Cl, -Br,… thì ưu
tiên thế vào vị trí o, p. Ngược lại, nếu vòng benzen có nhóm thế hút e: -NO2, -COOH, … thì ưu tiên
thế vào vị trí m.
(c) Phản ứng cộng H2 (Ni, to); cộng Cl2.
(d) Phản ứng oxi hóa
Y

- Đồng đẳng của benzen có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng (benzen không
có tính chất này).
QU

3n − 3 to
- PƯ cháy: CnH2n-6 + O2  → nCO2 + (n - 3)H2O
2
4. Điều chế
o
- Tách H2 từ ankan tương ứng: CnH2n+2 
xt,t
→ CnH2n-6 + 3H2
o
- Riêng etylbenzen: C6H6 + CH2=CH2  xt,t
→ C6H5CH2CH3
M

B. Stiren và naphtalen
1. Stiren (C8H8: C6H5CH=CH2)

- Là chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
- Có tính không no và tính thơm: Tham gia PƯ cộng H2, cộng Br2, trùng hợp, bị oxi hóa bởi KMnO4.
2. Naphtalen (C10H8)
- Là chất rắn, màu trắng, dễ thăng hoa, còn gọi là băng phiến.
- Có tính thơm: Tham gia phản ứng thế với Br2, HNO3/H2SO4 đặc; phản ứng cộng H2 (Ni, to)
Y
DẠ

Trang 3
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên ankyl benzen: C8H10, C9H12.

C8H10 C9H12

A L
CI
(1) propylbenzen
(1) etylbenzen (2) isopropylbenzen
(2) o - đimetylbenzen

FI
(3) m - đimetylbenzen
(4) p - đimetylbenzen

OF
(3) o – etylmetylbenzen
(4) m – etylmetylbenzen

ƠN
NH (5) p - etylmetylbenzen

(6) 1, 2, 3 – trimeylbenzen
(7) 1, 2, 4 – trimeylbenzen
Y

(8) 1, 3, 5 – trimeylbenzen
Câu 2: Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau:
QU

(a) Cho benzen tác dụng với Br2 (Fe, to)


o
C6H6 + Br2  Fe,t
→ C6H5Br + HBr
(b) Cho toluen tác dụng với Br2 (askt)
C6H5CH3 + Br2  as
→ C6H5CH2Br + HBr
(c) Cho toluen tác dụng với HNO3/H2SO4 (tỉ lệ mol 1 : 1). Xác định sản phẩm chính.
M

Y

(d) Cho benzen, stiren, naphtalen tác dụng với H2 (Ni, to)
o
C6H6 + 3H2 
Ni,t
→ C6H12
DẠ

o
C6H5-CH=CH2 + 4H2 
Ni,t
→ C6H11-CH2-CH3
o
C10H8 + 5H2 Ni ,t
→ C10H18
(e) Trùng hợp stiren.

Trang 4
(g) Cho toluen tác dụng với dung dịch KMnO4, đun nóng.

L
o
C6H5CH3 + 2KMnO4  t
→ C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

A
Câu 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy nhận biết các chất lỏng: benzen, toluen, stiren.
C 6 H6 C6H5CH3 C6H5CH=CH2

CI
+dd KMnO4 Mất màu to cao Mất màu to thường
PTHH: (1) 3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
o
(2) C6H5CH3 + 2KMnO4 
t
→ C6H5COOK + KOH + 2MnO2 +H2O

FI
BÀI TOÁN VỀ HIĐROCACBON THƠM
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

OF
o
- Phản ứng thế monohalogen: CnH2n-6 + Br2  Fe,t
→ CnH2n-7Br + HBr
3n − 3 to
- Phản ứng đốt cháy benzen và đồng đẳng: CnH2n-6 + O2  → nCO2 + (n - 3)H2O
2
- Phản ứng cộng brom của stiren: C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br
 VÍ DỤ MINH HỌA

ƠN
Câu 4. Xác định công thức phân tử, viết các đồng phân (nếu có) và gọi tên X trong các trường hợp sau:
(a) Ankylbenzen X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 46.
(b) Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,57%.
(c) Brom hóa hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của benzen thu được dẫn xuất monobrom trong đó
brom chiếm 50,96% về khối lượng.
NH
(d) Đốt cháy một hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của benzen bằng oxi dư, sau phản ứng thu được
15,68 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O.
(a) (b) (c) (d)
C 7 H8 C8H10 C 6 H6 C 7 H8
Y

Câu 5. Đốt cháy hết 9,18 gam 2 hiđrocacbon kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của benzen A, B thu được H2O
và 30,36 gam CO2. Xác định công thức phân tử của A và B.
QU

Đáp số: C8H10 và C9H12


Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một ankylbenzen thấy số mol CO2 thu được bằng
số mol nước. Phần trăm thể tích ankan trong hỗn hợp là
A. 75% B. 25% C. 33,33% D. 66,67%
Câu 7. Cho m gam stiren tác dụng vừa đủ với 32 gam Br2 thu được x gam dẫn xuất đibrom. Giá trị của m
M

và x lần lượt là:


A. 20,8 và 52,8. B. 10,4 và 42,4. C. 41,6 và 73,6. D. 15,6 và 47,6.
Câu 8. Cho 13 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom. Tỉ lệ

mol benzen và stiren trong hỗn hợp ban đầu là


A. 1: 1. B. 1: 2. C. 2: 1. D. 2: 3.
Câu 9. Hiđro hoá hoàn toàn 12,64 gam hỗn hợp etylbenzen và stiren cần 8,96 lít H2 (đktc). Thành phần
về khối lượng của etylbenzen trong hỗn hợp là
Y

A. 32,9%. B. 33,3%. C. 66,7%. D. 67,1%.


Câu 10. Người ta điều chế 2,4,6-trinitrotoluen qua sơ đồ sau:
DẠ

0
+ HNO 3 / H 2 SO 4 ®Æc
Hep tan  → Toluen 
t ,p
H = 40%

H = 70%
→ TNT
Để điều chế được 1 tấn sản phẩm 2,4,6-trinitrotoluen dùng làm thuốc nổ TNT cần dùng khối lượng
heptan là
A. 431,7 kg. B. 616,7 kg. C. 907,4 kg. D. 1573,3 kg.
Hướng dẫn giải

Trang 5
H =0,4.0,7.100%=28%
C 7 H16  → CH3 − C 6 H2 (NO2 )3
100 g → 227 g
1000.100 H = 28%
m= = 1573,3kg ← 1000 kg
227.0,28
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L
Câu 11. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu

A
suất phản ứng đạt 80% là
A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam.

CI
Câu 12. Đốt cháy một ankylbenzen cần x mol O2 thu được 0,9 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Giá trị của x là
A. 1,5. B. 1. C. 1,3. D. 1,2.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankylbenzen (X) thu được 0,35 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị

FI
m và công thức phân tử của X lần lượt là:
A. 4,6 và C7H8. B. 4,6 và C8H8. C. 4,4 và C8H8. D. 4,4 và C7H8.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một hiđrocacbon (X) là đồng đẳng của benzen thu được 7,04 gam

OF
CO2. X có công thức phân tử là
A. C6H6. B. C7H8. C. C8H10. D. C8H8.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp benzen và toluen được 0,65 mol CO2 và 0,35 mol H2O.
Thành phần phần trăm về số mol của benzen là
A. 40%. B. 25%. C. 50%. D. 35%.

ƠN
Câu 16. Đốt cháy m (g) mỗi hiđrocacbon A hoặc hiđrocacbon B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09
gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần
lượt là:
A. C2H2 và C6H6. B. C6H6 và C8H8. C. C6H6 và C2H2. D. C2H2 và C4H4.
NH
Hướng dẫn giải
n C = n CO2 = 0,01mol;n H 2 O = 0,005 mol  n H = 2n H 2 O = 0,01mol  n C : n H = 1 :1  A, B :(CH) n
M B = 26 = 13n  n = 2  C 2 H 2

M A = 3.26 = 78 = 13n  n = 6 : C 6 H 6
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện
Y

nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44: 9. Biết MA < 150. A
QU

có công thức phân tử là


A. C2H2. B. C8H8O. C. C8H8. D. C4H6O.
Hướng dẫn giải
44 9
n CO2 : n H2O = : = 2 :1 n C : n H = 1:1 A : C x H x Oy
44 18
M

to
C x H x O y + (1,25x − 0,5y)O2  → xCO2 + 0,5xH 2 O
x = 2  y < 0(lo¹i)
Đề bài ⇒ 1,25x − 0,5y = 10  §¸ p ¸n
→

x = 8,y = 0  C 8 H8
Câu 18. Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen X, Y thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 15,465. B. 15,456. C. 15,546. D. 15,654.
Câu 19. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi
Y

X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất
DẠ

monobrom duy nhất. Tên của X là


A. Toluen. B. 1,3,5-trimetyl benzen.
C. 1,4-đimetylbenzen. D. 1,2,5-trimetyl benzen.
Hướng dẫn giải
12n
X : C n H 2n −6  %m C = .100% = 90,56%  n = 8 : C 8 H10
14n − 6

Trang 6
X tác dụng với brom có mặt bột sắt (thế vào vòng) hoặc không có mặt bột sắt (thế vào nhánh) thì đều thu
được 1 dẫn xuất duy nhất ⇒ X có cấu tạo đối xứng: 1,4 - đimetylbenzen

A L
Câu 20. Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M
trong môi trường H2SO4 loãng? Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng.

CI
A. 0,12 lít. B. 0,24 lít. C. 0,576 lít. D. 0,48 lít.
Hướng dẫn giải
5C6H4(CH3)2 + 12KMnO4 + 18H2SO4 → 5C6H4(COOH)2 + 6K2SO4 + 12MnSO4 + 28H2O

FI
0,1 → 0,24 mol
0,288
n KMnO4 b®Çu = 0, 24.1, 2 = 0,288 mol  VKMnO4 = = 0, 576 lÝt
0, 5

OF
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Số nguyên tử cacbon và hiđro trong benzen lần lượt là:
A. 12 và 6. B. 6 và 6. C. 6 và 12. C. 6 và 14.

ƠN
Câu 2. Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen bằng nhóm ankyl thì thu được
A. toluen. B. ankylbenzen. C. phenol. D. axit benzoic.
Câu 3. Các ankylbenzen hợp thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là
A. CnH2n-6 (n ≥ 2). B. CnH2n+2 (n ≥ 6).
NH
C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 4. Số liên kết đôi trong phân tử ankylbenzen là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây không tồn tại?
Y

A. B. C. D.
QU

Câu 6. Cho hai hiđrocacbon thơm có cùng công thức phân tử C9H12:

Hai hợp chất trên là


M

A. Đồng phân không gian.


B. Đồng phân vị trí nhóm thế trong vòng benzen.

C. Đồng phân mạch cacbon.


D. Đồng phân vị trí liên kết đôi.
Câu 7. Cho ba đồng phân của hiđrocacbon thơm có hai nhóm thế A, B như sau:
A A A
B
Y

B
DẠ

B
(1) (2) (3)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. (2) là đồng phân meta. B. (1) là đồng phân ortho.
C. (3) là đồng phân para. D. (1), (2), (3) là đồng phân không gian.
Câu 8. Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là:

Trang 7
A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.
Câu 9. Công thức của toluen (hay metylbenzen) là

L
A. B. C. D.

A
Câu 10. Công thức của etylbenzen là

CI
A. B. C. D.
Câu 11. Công thức của cumen (isopropylbenzen) là

FI
OF
A. B. C. D.
Câu 12. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo như sau:

ƠN
Tên gọi của X là
A. đimetylbenzen. B. o-đietylbenzen.
C. m-đimetylbenzen. D. m-đietylbenzen.
Câu 13. Hiđrocacbon Y có công thức cấu tạo như sau:
NH
Tên gọi của Y là
A. etylbenzen. B. m-đietylbenzen.
C. o-đietylbenzen. D. p-đietylbenzen.
Câu 14. Công thức cấu tạo thu gọn của toluen là
Y

A. C6H5−CH3. B. C6H5−CH2CH3.
QU

C. C6H5−CH=CH2. D. C6H5−CH(CH3)2.
Câu 15. Công thức cấu tạo thu gọn của cumen là
A. C6H4(C2H5)2. B. C6H5−CH2CH2CH3.
C. C6H4(CH3)2. D. C6H5−CH(CH3)2.
Câu 16. Xilen là tên thường gọi của chất nào dưới đây?
M

A. metylbenzen. B. isopropylbenzen. C. đimetylbenzen. D. etylbenzen.


Câu 17. Hợp chất nào sau đây là m-xilen?

A. B. C. D.
Câu 18. Công thức cấu tạo thu gọn của p-xilen là
A. p-CH3−C6H4−CH3. B. m-CH3−C6H4−CH3.
Y

C. p-CH3−C6H4−C2H5. D. p- C2H5−C6H4−C2H5.
Câu 19. Benzen không làm mấy màu dung dịch nước brom nhưng có thể phản ứng với brom khan khi có
DẠ

mặt xúc tác bột sắt. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 20. Khi được chiếu sáng, benzen có thể phản ứng với clo tạo thành sản phẩm nào?
A. C6H5Cl. B. C6H11Cl. C. C6H6Cl6. D. C6H12Cl6.

Trang 8
Câu 21. Khi đun nóng với xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và ankylbenzen có khả năng cộng hiđro tạo thành
hợp chất nào dưới đây?
A. anken. B. xicloankan. C. ankan. D. xiclohexan.
Câu 22 (C.14): Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Benzen. B. Metan. C. Toluen. D. Axetilen.

L
Câu 23. Tính chất nào không phải của benzen?

A
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as).

CI
2. Mức độ thông hiểu (thông hiểu)
Câu 24. Ứng với công thức phân tử C7H8 có số đồng phân thơm là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

FI
Câu 25. (A.08): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 26. Số hiđrocacbon thơm có cùng công thức phân tử C9H12 là

OF
A. 7 B. 9 C. 5 D. 8
Câu 27. Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của X là

ƠN
A. m-clotoluen. B. clobenzen. C. p-clotoluen. D. o-clotoluen.
Câu 28. Hợp chất Y có công thức cấu tạo như sau:
NH
Tên gọi của Y là
A. nitrobenzen. B. m-nitrobenzen. C. p-nitronbenzen. D. m-nitrotoluen.
Câu 29. Hợp chất Z có công thức cấu tạo như sau:
Y
QU

Tên gọi của Z là


A. 1,3,5-nitrobenzen. B. 1,3,5-trinitrotoluen.
C. 2,4,6-trinitrotoluen. D. 1,3,5-trinitrobenzen.
Câu 30. (C.11): Chất X tác dụng với benzen (xt, t°) tạo thành etylbenzen. Chất X là
A. C2H4. B. C2H2. C. CH4. D. C2H6.
M

Câu 31. Xét các chất: (a) toluen; (b) o-xilen; (c) etylbenzen; (d) m-đimetylbenzen; (e) stiren. Đồng đẳng
của benzen là:

A. (a), (d). B. (a), (e).


C. (a), (b), (c), (d). D. (a), (b), (c), (e).
Câu 32. Hiđrocacbon nào sau đây không phải ankylbenzen?
Y

A. B. C. D.
Câu 33. Stiren là một hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H8. Trong phân tử stiren có bốn liên kết
DẠ

đôi. Stiren là chất nào sau đây?

A. B.

Trang 9
C. D.
Câu 34. Khi vòng benzen chứa sẵn nhóm thế nào sau đây thì sản phẩm thế ưu tiên vào vị trí –o, –p?
A. –NO2. B. –COOH. C. –CH3. D. –SO3H.

L
Câu 35. Dãy các nhóm thế khi gắn vào vòng benzen thì sản phẩm thế ưu tiên vào vị trí –o, –p là

A
A. –CH3, –COOH, –COOCH3. B. –NO2, –Cl, –NH2.
C. –CH3, –OH, –NH2. D. –Cl, –SO3H, –COOH.

CI
Câu 36. Dãy các nhóm thế khi gắn vào vòng benzen thì sản phẩm thế ưu tiên vào vị trí –m là
A. –CH3, –C2H5, –OH. B. –NO2, –CH3, –COOH.
C. –SO3H, –CHO, –COOH. D. –OH, –NH2, –Cl.

FI
Câu 37. Phản ứng sau có thể tạo thành tối đa bao nhiêu sản phẩm thế?
C6H5−CH3 + Br2  tØlÖ mol 1:1
Fe

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

OF
Câu 38. Đun nóng toluen với brom khan, xúc tác Fe, sản phẩm chính được tạo thành là
A. o- và m-bromtoluen. B. o-bromtoluen.
C. o- và p-bromtoluen. D. m-toluen.
Câu 39. (C.11): Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ

ƠN
số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là
A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.
Câu 40. So với benzen, khả năng phản ứng của toluen với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ) như thế nào?
A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.
NH
B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.
C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen.
D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen.
Câu 41. Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy:
A. Không có phản ứng xảy ra.
Y

B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.


QU

C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.


D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho.
Câu 42. Cho phản ứng hóa học sau: C6H5−COOH + Br2  tØlÖ mol 1:1
Fe

Sản phẩm chính tạo thành là
A. m-Br−C6H4−COOH. B. o-Br−C6H4−COOH.
M

C. p-Br−C6H4−COOH. D. m-Br−C6H4−Br.
Câu 43. Nếu đun nóng ankylbenzen với Br2 không có xúc tác Fe mà chiếu sáng thì xảy ra phản ứng nào?

A. thế ở vòng benzen. B. cộng ở nhánh. C. tách ở nhánh. D. thế ở nhánh.


Câu 44. Cho phản ứng hóa học sau: C6H5−CH3 + Br2 
tØlÖmol 1:1
chiÕu s¸ ng

Sản phẩm chính tạo thành là
A. m-bromtoluen. B. o-bromtoluen. C. benzyl bromua. D. p-bromtoluen.
Y

Câu 45. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Benzen và ankylbenzen là chất lỏng không màu, hầu như không tan trong nước.
DẠ

B. Benzen có khả năng hòa tan nhiều đơn chất và hợp chất như brom, iot, cao su.
C. Các hiđrocacbon thơm còn được gọi là aren.
D. Công thức chung của benzen và ankylbenzen là CnH2n-6 (n ≥ 2)
Câu 46. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các aren đều là những chất có mùi.
B. Các aren đều là những chất gây hại cho sức khỏe.
Trang 10
C. Do có nhiều liên kết đôi trong phân tử nên benzen cũng thuộc nhóm anken.
D. Benzen và toluen thường dùng làm dung môi hữu cơ.
Câu 47. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi cho benzen hoặc ankylbenzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đậm đặc thì xảy ra phản
ứng thế nitro vào vòng benzen.

L
B. Phản ứng thế nitro không tuân theo các quy tắc thế ở vòng benzen.

A
C. Đun nóng m-nitrotoluen với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đậm đặc (tỉ lệ mol 1:1) thì tạo ra sản phẩm
thế m-đinitrobenzen.

CI
D. Toluen tham gia phản ứng thế nitro dễ dàng hơn benzen.
Câu 48. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO4.

FI
B. Khi đun nóng, các ankylbenzen phản ứng với KMnO4 theo sơ đồ sau:

OF
C. Các aren có thể bị đốt cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và H2O, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
D. Benzen dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế.
KMnO ,H O
Câu 49. Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H5−CH2CH3  → X 
HCl
→ Y

ƠN
4 2
to

X và Y đều là các sản phẩm hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. C6H5−COOH, C6H5−COOK. B. C6H5−CH2COOK, C6H5−CH2COOH.
C. C6H5−COOK, C6H5−COOH. D. C6H5−CH2COOH, C6H5−CH2COOK.
NH
KMnO ,H O
Câu 50. Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H5−CH(CH3)2 
4 2
to
→ X 
HCl
→ Y
X và Y đều là các sản phẩm hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5−CH(COOH)2. B. C6H5−COOH.
C. C6H5−COOK. D. C6H5− CH(COOK)2.
Câu 51. Thuốc nổ TNT (trinitrotoluen) được điều chế từ phản ứng giữa toluen với HNO3/H2SO4 theo tỉ lệ
Y

mol 1:3. Công thức cấu tạo của TNT là


QU

CH(CH3) 2 CH3
O 2N NO2 O 2N NO2
CH3 COOH
O2N NO2 O2N NO2

A. B. NO 2 C. NO 2 D.
Câu 52. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các aren như benzen, toluen, xilen thường tách được bằng cách chưng cất dầu mỏ và nhựa than đá.
M

B. Từ ankan hoặc xicloankan có thể điều chế được aren, ví dụ như phản ứng sau:

C. Etylbenzen có thể được điều chế từ phản ứng giữa benzen với etilen:
Y

D. Benzen và toluen có mùi thơm dễ chịu, rất tốt cho sức khỏe con người.
DẠ

Câu 53. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt etylbenzen và stiren?
A. H2/Ni, t0. B. KMnO4/t0. C. Dung dịch Br2. D. Cl2/Fe,t0.
Câu 54. Dung dịch brom có thể phân biệt cặp chất nào sau đây?
A. eten và propen. B. etilen và stiren.
C. metan và propan. D. toluen và stiren.

Trang 11
Câu 55. Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử thì nên
chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 56. Dãy nào sau đây không phân biệt được từng chất khi chỉ có dung dịch KMnO4?

L
A. benzen, toluen và stiren. B. benzen, etylbenzen và phenylaxetilen.

A
C. benzen, toluen và hexen. D. benzen, toluen và hexan.
3. Mức độ vận dụng (khá)

CI
Câu 57. Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen?
A. C8H10. B. C6H8. C. C8H8. D. C9H12.
Hướng dẫn giải

FI
2.6 + 2 − 8
C6H8: k = = 3 : vòng benzen có k = 4 ⇒ C6H8 không thể chứa còng benzen.
2
Chú ý: Điều kiện một chất có vòng benzen là k ≥ 4.

OF
Câu 58. Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen?
A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12.
Hướng dẫn giải
2.8 + 2 − 6 − 2
C8H6Cl2: k = = 5 ⇒ có thể chứa vòng bezen.
2

ƠN
Câu 59. A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là
A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16.
Hướng dẫn giải
A: (C3H4)n = C3nH4n ⇒ 4n = 2.3n – 6 ⇒ n = 3: C9H12.
NH
Câu 60. Cho các hợp chất sau: C6H5−COOH (X); C6H5−CH3 (Y); C6H5−CH(CH3)2 (Z); C6H5−NO2 (T);
C6H5−NH2 (U). Những hợp chất nào khi phản ứng với HNO3/H2SO4 (đặc, nóng) thì tạo ra sản phẩm thế ở
vị trí meta?
A. X, T, U. B. Y, Z, U. C. X, T. D. Y, Z.
Hướng dẫn giải
Các hợp chất có nhóm thế hút e sẽ thế ưu tiên vào vị trí meta ⇒ X, T.
Y

Câu 61. Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác), benzen tác dụng được với tất cả các chất
QU

trong dãy nào dưới đây?


A. HCl, HNO3, Cl2, H2. B. HNO3, H2, Cl2, H2O.
C. HNO3, Cl2, KMnO4, Br2. D. HNO3, H2, Cl2, O2.
Hướng dẫn giải
A loại HCl; B loại H2O; C loại KMnO4
Câu 62. Xét phản ứng: C6H5CH3+ KMnO4 
0
t
→ C6H5COOK+ MnO2↓+KOH+H2O.
M

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) các chất trong phương trình trên là
A. 10. B. 9. C. 12. D. 8.

Hướng dẫn giải


0
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK+ 2MnO2↓ + KOH + H2O
t

⇒ Tổng hệ số = 1 + 2 + 1 + 2 + 1 + 1 = 8.
Câu 63. (B.11): Cho phản ứng:
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Y

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
DẠ

A. 27 B. 31 C. 24 D. 34
Hướng dẫn giải
3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5-COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O
⇒ Tổng hệ số = 3 + 10 + 3 + 3 + 10 + 1 + 4 = 34.
Câu 64. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác
dụng với clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là

Trang 12
A. cumen. B. propylbenzen.
C. 1,3,5-trimetylbenzen D. 1-etyl-3-metylbenzen
Hướng dẫn giải

L
A
: 1, 3, 5 - trimetylbenzen
______HẾT______

CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 13
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔNG ÔN VỀ HIĐROCACBON THƠM
10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ HIĐROCACBON THƠM
1. Công thức chung của benzen và đồng đẳng: CnH2n-6 (n ≥ 6).
2. Trong phân tử benzen cả 6 nguyên tử C và 6H đều nằm trên một mặt phẳng; 6 nguyên tử C liên
kết với nhau bằng 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành hình lục giác đều.

L
3. Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế ở vị trí số 1 ⇒ vị trí ortho (2, 6); vị trí para (4); vị trí meta (3, 5)
4. Toluen: C6H5-CH3; xilen: CH3-C6H4-CH3; cumen: (CH3)2CHC6H4; stiren: C6H5CH=CH2; trinitro

A
toluen (TNT): CH3C6H2(NO2)3; naphtalen (băng phiến): C10H8.
5. Tính thơm: Dễ thế, khó cộng và bền với các chất oxi hóa.

CI
6. Khi thế Cl2, Br2 điều kiện Fe, to ⇒ thế vào vòng benzen; điều kiện as ⇒ thế vào nhánh ankyl.
7. Qui tắc thế: Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy e: CnH2n+1-, -OH, -NH2 hoặc -Cl, -Br, … thì
ưu tiên thế vào vị trí o, p. Ngược lại, nếu vòng benzen có nhóm thế hút e: -NO2, -COOH, … thì ưu

FI
tiên thế vào vị trí m.
8. Ankyl benzen có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng, benzen không có phản
ứng này ⇒ Thuốc thử nhận biết.

OF
9. Stiren vừa có vòng benzen, vừa có liên kết đôi C=C ⇒ Stiren có tính thơm và tính không no.
C,600o C
10. Một số phản ứng đặc biệt: 3C2H2  → C6H6 (benzen)
C6H6 + 3Cl2 
as
→ C6H6Cl6 (thuốc trừ sâu 6, 6, 6)
o
C6H5CH3 + 2KMnO4  → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH+ H2O
t

ƠN
1. Công thức chung của benzen và đồng đẳng là CnH2n-6 (n ≥ 6).
2. Trong phân tử benzen cả 6C và 6H đều nằm trên một mặt phẳng, 6 nguyên tử C liên kết với nhau
bằng 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành hình lục giác đều.
NH
3. Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy e: CnH2n+1-, -OH, -NH2 hoặc -Cl, -Br, … thì ưu tiên thế vào vị trí
o, p. Ngược lại, nếu vòng benzen có nhóm thế hút e: -NO2, -COOH,… thì ưu tiên thế vào vị trí m.
4. Hoàn thành bảng sau:
Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức
Y

(4) p – Xilen
QU

(1) Benzen
(1,4 – đimetyl benzen)

(2) Toluen (5) Cumen


(metyl benzen) (isopropyl benzen)
M

(6) Stiren

(3) Etyl benzen


(vinyl benzen)

- Những chất tác dụng với H2 (Ni, to): (1), (2), (3), (4), (5), (6)
- Những chất làm mất màu dung dịch Br2: (6)
Y

- Những chất làm mất màu dung dịch KMnO4 (ở nhiệt độ thường): (6)
- Những chất làm mất màu dung dịch KMnO4 (to): (2), (3), (4), (5)
DẠ

- Những chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime: (6)

5. Hoàn thành các PTHH sau:

Trang 14
o
(1) + Br2 Fe,
1:1
t

→ + HBr

(2) + Br2 
as
→ + HBr

L
1:1

A
CI
(3)

FI
OF
(4) + 3Cl2 
as

(5) + 2KMnO4 
t

o ƠN
+ 2MnO2 + KOH + H2O
NH
ĐỀ LUYỆN HIĐROCACBON THƠM
20 câu – 30 phút
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Y

Câu 1. Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là:
QU

A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.


Câu 2. (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là
A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.
Câu 3. (C.11): Chất X tác dụng với benzen (xt, t ) tạo thành etylbenzen. Chất X là
0

A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6.


M

Câu 4. (C.14): Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức
phân tử C8H10 là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 5. Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen?
A. C8H10. B. C6H8. C. C8H8. D. C9H12.
Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2  as
→ A + HCl. A là
A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. m-ClC6H4CH3.
Y

Câu 7. Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ chất nào?
A. benzen. B. metylbenzen. C. vinylbenzen. D. p-xilen.
DẠ

Câu 8. Toluen không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br2. B. KMnO4/t0. C. HNO3/H2SO4 đặc. D. H2/Ni, t0.
Câu 9. (C.11): Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số
mol 1:1 (có mặt bột sắt) là
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen B. benzyl bromua
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen
Trang 15
Câu 10. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy
-X là những nhóm thế nào?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2.
C. -CH3, -NH2, -COOH D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 11. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu

L
suất phản ứng đạt 80% là

A
A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam.
Câu 12. Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử thì nên

CI
chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankylbenzen (X) thu được 0,35 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị

FI
m và công thức phân tử của X lần lượt là:
A. 4,6 và C7H8. B. 4,6 và C8H8. C. 4,4 và C8H8. D. 4,4 và C7H8.

OF
Câu 14. Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung
dịch brom là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 15. Xét phản ứng: C6H5CH3+ KMnO4 → C6H5COOK+ MnO2↓+KOH+H2O.
0
t

Tổng hệ số các chất trong phương trình trên là

ƠN
A. 10. B. 9. C. 12. D. 8.
Câu 16. Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluen (6). Các chất có
khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là:
A. 2, 3, 5, 6. B. 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 3, 4, 5, 6.
NH
Câu 17. (B.11): Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X
là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
Y

(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử
QU

Số phát biểu đúng là


A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Hướng dẫn giải
Bao gồm: b, c.
(a) Sai vì X có thể chứa 1 vòng (xicloankan).
(d) Sai vì các chất hữu cơ khác nhau có cùng công thức phân tử mới là đồng phân của nhau.
M

(e) Sai vì phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.


(g) Sai vì C9H14BrCl có k = 2 không thể chứa vòng benzen.

Câu 18. Cho 13 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom. Tỉ
lệ mol benzen và stiren trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1: 1. B. 1: 2. C. 2: 1. D. 2: 3.
Câu 19. Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36
gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
Y

A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14.


Câu 20. Đốt cháy hỗn hợp X gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng benzen cần dùng V lít không khí (chứa
DẠ

20% O2 và 80% N2 ở đktc). Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3,0 gam kết
tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu được thêm 12,0 gam kết tủa nữa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 39,9840 lít. B. 7,9968 lít. C. 26,5440 lít. D. 5,3088 lít.
Hướng dẫn giải

Trang 16
CaCO3 : 0,03mol
O2 :20% CO2 + Ca(OH)2 
C n H 2n −6 + V lÝt kk  → 
mdd t ¨ ng =12,012 gam
→ Ca(HCO )  to
→ CaCO3 : 0,12 mol
N
 2 : 80%  2H O   3 2

 0,12 mol

n Ca(HCO3 )2 = n ↓ (2) = 0,12 mol 


BTNT (C )
→ n CO2 = 0,03 + 2.0,12 = 0,27 mol

L
12,012 + 3 − 44.0,27
m dd t ¨ ng = m CO2 + m H2O − m CaCO3 (1)  n H2 O = = 0,174 mol

A
18
2.0,27 + 0,174 0,357.22, 4

BTNT(O)
→ n O2 = = 0,357 mol  Vkk = = 39,984 lÝt

CI
2 20%
_____HẾT____

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Trang 17
CHUYÊN ĐỀ 3: HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON (HC)
A L
I
Hoàn thành các bảng tổng kết sau, mỗi tính chất hóa học viết tối thiểu 2 phương trình
Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon thơm
(chỉ có liên kết đơn)
Ankan Anken
(có liên kết đôi, ba)
Ankađien Ankin
I C
(chứa vòng benzen)
Benzen và đồng đẳng
Công
thức
Đặc điểm
CnH2n+2 (n ≥ 1)

Chỉ gồm liên kết đơn


CnH2n (n ≥ 2)

1C=C
CnH2n-2 (n ≥ 3)

2C=C
CnH2n-2 (n ≥ 2)

1C≡C
F F CnH2n-6 (n ≥ 6)

3C=C xen kẽ 3C-C


cấu tạo
PƯ đặc trưng: PƯ thế và tách
1. Phản ứng thế
PƯ đặc trưng: PƯ cộng, trùng hợp
1. Phản ứng cộng (nhận biết với dd Br2) O PƯ đặc trưng: PƯ thế
1. Phản ứng thế halogen
CH4 + Cl2  as
1:1
→ CH3Cl + HCl
Qui tắc thế: Thế ưu tiên vào
nguyên tử C bậc cao hơn.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2
CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 → CH2Br–CHBr–CHBr–
Ơ N C6H6 + Cl2 Fe, t o
1:1
→ C6H5Cl + HCl
Qui tắc thế vào vòng benzen:
+ Khi vòng benzen chứa sẵn nhóm

2. Phản ứng tách


CH2Br
CH2=CH2 + HCl → CH3-CH2Cl
CH2=CH2 + H2O 
N H
H+ ,t o
→ CH3CH2OH
Qui tắc cộng Maccopnhicop: Khi cộng HX vào anken
thế loại 1: CnH2n+1-, -OH, -NH2, …
làm tăng khả năng thế vào vòng
benzen và thế ưu tiên vào vị trí o, p.
+ Khi vòng benzen chứa sẵn nhóm
Tính chất
hóa học
C2H6 
xt,t

C3H8 
xt,t
o

o
→ C2H4 + H2
→ CH4 + C2H4
UY
bất đối xứng thì H cộng ưu tiên vào C có nhiều H hơn,
X cộng vào bên C còn lại.
2. Phản ứng trùng hợp
thế loại 2: C6H5-, -NO2, - COOH, …
làm giảm khả năng thế vào vòng
benzen và thế ưu tiên vào vị trí m.
2. Phản ứng oxi hóa không hoàn

Q
o
CH2=CH2  xt,t ,p
→ -(CH2-CH2-)n- toàn bởi KMnO4 (nhận biết)
Etilen polietilen (PE) - Ankylbenzen bị oxi hóa không
3. Phản ứng với AgNO3 của ank – 1 – in (nhận biết) hoàn toàn làm mất màu dung

È M RC≡CH + AgNO3 + NH3 


t

THĐB: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 


t

o
→ RC≡CAg↓ + NH4NO3
o
dịch KMnO4 khi đun nóng,
benzen không có phản ứng này.

K CAg≡CAg↓+ 2NH4NO3
Ngoài ra các hiđrocacbon đều bị đốt cháy với oxi tạo thành CO2 và H2O, HC không no làm mất màu KMnO4.

Điều chế
ẠY
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 +
3CH4
C2H5OH →
2 H SO
4 ®Æc ,170 o C
C2H4 + H2O
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
CnH2n+2 
xt,to
→ CnH2n-6 + 3H2

You might also like