You are on page 1of 11

VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3

CHUYÊN ĐỀ: AMINO AXIT


I. Khái niệm:
1. Khái niệm:
Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm
cacboxyl (COOH). Aminoaixt có tính lưỡng tính .
CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)
CH3 CH COOH H2N CH2[CH2]3 CH COOH
NH2 NH2
Ví dụ: alanin lysin
2. Danh pháp
- Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số hoặc chữ cái
Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω…) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch là tên thay thế, tên bán hệ thống.
- Các α-amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi bằng tên riêng.
Tên gọi của một số amino axit.
CÔNG THỨC TÊN GỌI VIẾT TẮT ĐỘ TAN pH1
A. Axit monoaminomonocacboxylic
1/ C H2 – COOH Glyxin Gly 25,5 5,97
|
M= 75
NH2 Alanin Ala 16,6 6,00
2/ CH3 – C H - COOH M= 89
|

NH2
3/ CH3 – C H – C H– COOH Valin Val 6,8 5,96
| | M= 117
CH3 NH2
4/ CH3 – C H – CH2 – C H – COOH Leuxin Leu 2,4 5,98
| |
M= 131
CH3 NH2
5/ CH3 – CH2 – C H – C H – COOH
| | Iso leuxin Ile 2,1 6,00
CH3 NH2 M= 131
B. Axit điaminomonocacboxylic
6/ C H2 – CH2 – CH2 – CH2 – C H – COOH Lysin Lys Tốt 9,74
| |
M= 146
NH2 NH2
C. Axit monoaminođicacboxylic
7/ HOOC – CH2 – C H – COOH Axit aspactic Asp 0,5 2,77
|

NH2 M= 133
8/ HOOC – CH2 – CH2 – C H – COOH
| Axit glutamic Glu 0,7 3,22
NH2 M= 147
9/ H2N – C – CH2 – C H – COOH Asparagin
|| |
M= 132 Asn 2,5 5,4
O NH2
10/ H2N – C – CH2 – CH2 – C H – COOH Glutamin Gln 3,6
|| |
M= 146 5,7
O NH2
D. Aminoaxit chứa nhóm – OH , -SH, -SR
11/ HO – CH2 – C H - COOH Serin
| Ser 4,3 5,68
NH2 M= 105
12/ CH3 – C H – C H– COOH Threonin
| | Thr 20,5 5,60
OH NH2 M= 119
Xistein

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 1


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
13/ HS – CH2 – C H – COOH M= 121 Cys Tốt 5,10
|

NH2 Methionin
14/ CH3S – CH2 – CH2 – C H – COOH M= 149 Met 3,3 5,74
|

NH2
E. Aminoaxit chứa vòng thơm Phenylalanin
15/ C6H5 – CH2 – C H – COOH Phe 2,7 5,48
|
M= 165
NH2
( các amino axit có trong cơ thể sinh vật là α – amino axit ).
II. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học.
1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực (chủ yếu dạng ion lưỡng cực).
H2N – R – COOH ⇄ H3N+ – R – COO-
dạng phân tử dạng ion lưỡng cực
 Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong
nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi đun nóng).
2. Tính chất hoá học: Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức
và có phản ứng trùng ngưng.
a. Tính chất lưỡng tính:
+
HOOC-CH2-NH2 + HCl HOOC-CH2-NH3Cl-
H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H 2O
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit:
- Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
+
H2N CH2 COOH H3N-CH2-COO-
- Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng
-
HOOC-CH2CH2CHCOOH OOC-CH2CH2CHCOO-
+
NH2 NH3
- Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh.
-
H2N[CH2]4CH COOH + H2O H3N[CH2]4 CH COO- + OH
NH2 +NH
3
c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá:
HCl khí
H2N-CH2-COOH + C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
Thực ra este hình thành dưới dạng muối.
H2N-CH2-COOC2H5 + HCl → Cl  H 3 N  CH 2 COOC2 H 5
d. Phản ứng trùng ngưng:

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 2


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
III. Ứng dụng:
- Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại
protein của cơ thể sống.
- Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc
hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
- Các axit 6-aminohexanoic (ε -aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (ω -aminoenantoic) là nguyên liệu để sản
xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,…
BÀI TẬP ÁP DỤNG
A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím?
A. H2N(CH2)2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(OH)COOH.
C. H2NCH2COOH. D. C6H5NH3Cl.
Câu 2: Policaproamit (tơ nilon-6) được trùng ngưng từ amino axit nào sau đây?
A. axit 7-aminoheptanoic. B. axit 6-aminohexanoic.
C. axit 2,6-điaminohexanoic. D. axit 2-aminopentanđioic.
Câu 3: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu đồng phân amino axit mạch hở của nhau?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 4: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 5: Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH được muối Y (có khả năng tráng gương) và khí Z (làm xanh
giấy quỳ ẩm và có thể điều chế ancol etylic bằng một phản ứng). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COONH4. B. CH3COOH3NCH3. C. HCOOH3N–C2H5. D. HCOOH2N(CH3)2.
Câu 6: Một este có CT C3H7O2N, biết este đó được điều chế từ amino axit X và ancol metylic. Công thức cấu
tạo của amino axit X là
A. CH3 – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – COOH.
C. NH2 – CH2 – CH2 – COOH. D. CH3 – CH(NH2) – COOH.
Câu 7: Cho các phản ứng :
H2N – CH2 – COOH + HCl   Cl-H3N+ – CH2 – COOH.
H2N – CH2 – COOH + NaOH   H2N – CH2 – COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic
A. có tính axit. B. có tính chất lưỡng tính.
C. có tính bazơ. D. có tính oxi hóa và tính khử.
Câu 8: Tên gọi nào sai so với CT tương ứng ?
A. H2N-CH2-COOH : glixin.
B. CH3-CH(NH2)-COOH : α –Alanin.
C. HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH : axit glutamic.
D. H2N - (CH2)4 - CH(NH2) - COOH: Lisin.
Câu 9: Trong các chất sau: Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/khí HCl. Glyxin tác dụng được
với những chất nào?
A. HCl, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/HCl.
B. C2H5OH, HNO2, KOH, Na2CO3, CH3OH/khí HCl , Cu.
C. Cu, KOH, Na2CO3,HCl, HNO2, CH3OH/khí HCl.
D. Tất cả các chất.
Câu 10: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH,
HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 11: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic. B. mety aminoaxetat.
C. axit α- aminopropionic. D. amoni acrylat.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân có chứa 3 nhóm chức?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 3


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric. B. Axit α,  -điaminocaproic.
C. Axit α-aminopropionic. D. Axit aminoaxetic.
Câu 14: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C2H7NO2. Biết
X + NaOH  A + NH3 + H2O
Y + NaOH  B + CH3-NH2 + H2O. A và B có thể là
A. HCOONa và CH3COONa. B. CH3COONa và HCOONa.
C. CH3NH2 và HCOONa. D. CH3COONa và NH3.
Câu 15: Y là một amino axit chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm–COOH. Biết dY/H2 = 58,5. Công thức của Y là
A. H2H[CH2]3COOH. B. H2N[CH2]4COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2N[NH2]5COOH.
Câu 16: Một chất hữu cơ X mạch hở có các đặt điểm:
- Tác dụng được với HCl và NaOH (tỷ lệ mol nX : nHCl  1 : 1 hoặc nX : nNaOH  1 : 1)
- Không tác dụng được với Br2
- Có 37,5 < d X / H 2 ≤ 44,5. Công thức phân tử của X là
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH2CH2COOH. D. CH2=CH-CH2COOH.
Câu 17: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-
COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch
có pH < 7 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 18: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH,
vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 19: Phát biểu không đúng là
A. Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO–.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N–CH2–COOH3N–CH3 là este của glyxin.
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng
ion lưỡng cực.
B. Nhiệt độ nóng chảy của H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2 > CH3CH2COOH.
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-.
D. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino.
Câu 21: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng dung dịch NaOH dư. Sau đó cô cạn thu
được chất hữu cơ đơn chức Y và phần rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng dung dịch HCl dư.
Sau đó cô cạn thì thu được phần rắn và giải phóng khí Z. Khối lượng phân tử ( theo đvc) của Y và Z là
A. 31 và 46. B. 45 và 44. C. 31 và 44. D. 45 và 46.
Câu 22: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ?
A. CH3-CH2-CO-NH2. B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 23: Cho dãy chuyển hoá sau:
 HCl  NaOH
Glyxin  +NaOH
 Z   X. Glyxin 
+HCl
 T   Y.
X và Y lần lượt là
A. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. B. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa.
C. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. D. Đều là ClH3NCH2COONa.
Câu 24: Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp
chất nào sau đây?
A. Aminoaxit và este của aminoaxit. B. Aminoaxit và muối amoni.
C. Aminoaxit. D. Muối amoni.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 4


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 25: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch
Brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2 = CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2.
Câu 26: Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối
Y và khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. CTCT của X là
A. CH3COOCH2NH2. B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3. D. Cả A, B, C.
Câu 27: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết :
X + NaOH → Y + CH4O;
Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
Câu 28: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X
và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit α-aminopropionic.
C. axit α-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit α-aminopropionic và axit β-aminopropionic.
Câu 29: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được
muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0 cao), đun nóng được CH4.
Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5-COO-NH4. B. CH3-COO-NH4. C. CH3-COO-H3NCH3. D. B và C đúng.
Câu 30: Cho hợp chất A có công thức phân tử là C9H17O4N. Từ A thực hiện biến hóa sau:
C9H17O4N + NaOH dư → Natri glutamat + CH4O + C3H8O. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 31: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử: C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất
hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của
α-amino axit và ancol. Số CTCT của X là
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 33: Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có công thức phân tử là C3H10O2N2. X tác dụng với dung dịch
KOH thì tạo ra NH3, còn tác dụng với dung dịch HCl thì tạo muối của amin bậc 1. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH2- COONH4. B. CH3CH(NH2)COONH4.
C. Cả A và B. D. Tất cả đều sai.
Câu 34: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng
thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Số đồng phân của A thoả mãn điều kiện trên là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 35: Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng amino axit: CH3-CH(NH2)-COOH là
A. (-NH-CH2-CO-)n. B. (-NH-CH(CH3)-CO-)n.
C. (-CH2-CH(NH2)-CO-)n. D. (-NH-CH2-CH2-CO-)n.
Câu 36: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :
A. Aminoaxit là chất lưỡng tính. B. Aminoaxit chứa nhóm chức – COOH.
C. Aminoaxit chứa nhóm chức – NH2. D. Tất cả đều sai.
Câu 37: Cho các chất sau đây:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH
(3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
(5) (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1, 2. B. 3, 5. C. 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 5


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
B. CÂU HỎI BÀI TẬP
DẠNG 1: Tính chất axit, bazơ của amino axit
Câu 1: Cho 0,01 mol  -aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được 1,115 gam
muối. Nếu trung hòa X bằng một lượng vừa đủ NaOH thì tỉ lệ mol giữa X và NaOH là 1 :1. Vậy X là
A. glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. Valin.
Câu 2: X là một α- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl
dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức no?
A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-CH2CH2 –COOH. D. CH3-CH(CH3)CH(NH2)COOH.
Câu 3: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là
A. (H2N)2RCOOH. B. H2NRCOOH. C. H2NR(COOH)2. D. (H2N)2R(COOH)2.
Câu 4: Khối lượng glyxin cần dùng để tác dụng với Ca để thu được 3,36 lít khí (đktc) là
A. 22,5 gam. B. 11,25 gam. C. 75,0 gam. D. 45,0 gam.
Câu 5: Cho 8,9 gam alanin tác dụng hết với ancol etylic (H=90%) thì khối lượng este thu được là
A. 11,7 gam. B. 11,8 gam. C. 10,53 gam. D. 10,62 gam.
Câu 6: Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tác dụng hết 15 gam glyxin là
A. 0,4 lít. B. 0,2 lít. C. 0,1 lít. D. 2,5 lít.
Câu 7: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản
ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác, lấy 100 gam dung dịch aminoaxit trên có nồng độ
20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONH4.
Câu 8: Trung hòa 1 mol α-aminoaxit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối
lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2 -COOH.
C. CH3-CH(NH2 )-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 9: Hợp chất X chứa 2 loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa
đủ với 48ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu được 5,31 gam muối khan. Biết X
có mạch cacbon không phân nhánh và có một nhóm amino ở vị trí  . Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH(NH2)-(COOH)2.
C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát CxHyOzNt. Thành phần % khối lượng của N và O trong X
lần lượt là 15,730% và 35,955%. Khi X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(Oz)NH3Cl (R là gốc hiđrocacbon).
Biết X có trong thiên nhiên và tham gia phản ứng trùng ngưng. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2 = CHCOONH4. B. H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 11: Chất A có phần trăm các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối
lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100 g/mol. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung
dịch HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-(CH2)2-COOH. C. H2 N-CH2-COOH. D. H2N-(CH2)3-COOH.
Câu 12: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối
hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl. A có công thức
cấu tạo là
A. CH3  CH(NH2)  COOH. B. H2N  (CH2)2  COOH.
C. H2N  CH2  COOH. D. H2N  (CH2)3  COOH.
Câu 13: Đun nóng 0,1 mol este của ancol etylic với axit  - amino propionic với 200ml dung dịch NaOH 1M
để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Thêm dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch
X, cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được chất rắn có khối lượng là
A. 11,1 gam. B. 24,25 gam. C. 25,15 gam. D. 12,55 gam.
Câu 14: X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 17,55 gam X tác
dụng với dung dịch HBr dư, thu được 29,7 gam muối của X. CTCT của X là
A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 6


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 15: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Câu 16: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung
dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 22,35. B. 44,65. C. 33,50. D. 50,65.
Câu 17: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối
khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.
Câu 18: X là một α- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được 25,1 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit amino axetic. B. axit α-amino propionic.
C. axit α-amino butiric. D. axit α-amino glutaric.
Câu 19: X là α-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M
thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82 gam
muối. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 20: Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl
2M được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Tổng số
mol 2 aminoaxit là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4.
Câu 21: Một aminoaxit X chỉ chứa một chức -NH2 và một chức -COOH. Cho m gam X tác dụng với 300 ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M và
thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 39,75 gam muối khan. Aminoaxit X là
A. NH2C2H4COOH. B. NH2C4H8COOH. C. NH2C3H6COOH. D. NH2CH2COOH.
Câu 22: X có công thức H2NR(COOH)n. Cho 50 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCI
0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml
dung dịch X bằng dung dịch KOH rồi đem cô cạn thì thu được 35 gam muối. Gốc R và giá trị của n là
A. C3H6 và 1. B. C2H4 và 2. C. C6H4 và 1. D. C3H6 và 2.
Câu 23: Cho 0,1 mol hợp chất X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch
thu được 18,75 gam muối. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng với NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì được 17,3 gam
muối. Biết X là một α-aminoaxit và có khả năng phản ứng với Br2/Fe cho hợp chất C8H9O2NBr. Công thức
cấu tạo của X là
A. C6H5CH(NH2)COOH. B. H2NCH2C6H4COOH. C. H2NC6H4CH2COOH. D. H2NC6H4COOH.
Câu 24: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
Câu 25: 0,5 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 1,0 mol HCl, sản phẩm tạo thành phản ứng vừa hết với 1,5 mol
NaOH. Số nhóm amino và cacboxyl trong A là
A. H2NR(COOH)2. B. H2NRCOOH. C. (H2N)2RCOOH. D. (H2N)2R(COOH)3.
Câu 26: Cho 0,1 mol amino axit tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, lấy lượng muối này thì tác dụng vừa hết
với 0,3 mol HCl và thu được 30,05 gam muối. Xác định CTPT của amino axit ?
A. C6H14O2N2. B. C3H7ON. C. C5H9O4N. D. C4H7O4N.
Câu 27: Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH
1,25M, sau đó cô cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2N- CH2- COOH. B. (H2N)2C2H2(COOH)2.C. H2N- C3H5(COOH)2. D. H2N- C2H3(COOH)2.
Câu 28: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng
nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh
ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y
tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,56. B. 5,34. C. 2,67. D. 4,45.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 7


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 29: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan?
A. 14,025 gam. B. 8,775 gam. C. 11,100 gam. D. 19,875 gam.
Câu 30: Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6.
Câu 31: Cho 0,1 mol  -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A.
Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH2 và –COOH của
axitamin lần lượt là
A. 1 và 1. B. 1 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 1.
Câu 32: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung
dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 22,35. B. 44,65. C. 33,50. D. 50,65
Câu 33: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol
NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 34: X là axit ,–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH
1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung
dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 67,5 gam. B. 83,25 gam. C. 67,75 gam. D. 74,7 gam.
Câu 35: X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M;
còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Số nhóm NH2 và số nhóm
COOH trong X lần lượt là
A. 1 và 1. B. 2 và 2. C. 2 và 1. D. 1 và 2.
Câu 36: Amino axit X có công thức là H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M,
thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung
dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%.
Câu 37: Cho hỗn hợp A gồm (0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol glyxin) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu
được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã
phản ứng là
A. 0,80. B. 0,60. C. 0,75. D. 0,65.
Câu 38: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa
tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các
nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng
hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COO-CH3. B. H2NC2H4COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCOO-CH2CH3.
Câu 39: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dung dịch có chứa A với
nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl aM được dung dịch X, dung dịch X phản ứng vừa đủ
với 100ml dung dịch NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 2, 1. B. 1, 2. C. 2, 2. D. 2, 3.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư),
thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Câu 41: X là một  -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với
200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng với các chất có trong Y cần dùng 300 mol dung
dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là
A. CH3CH(NH2)COOH. B. (CH3)2C(NH2)COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 8


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 42: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH)) và alanin. Tiến hành hai thí
nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch
Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan
- Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5ml dung dịch NaOH 1M thì thấy lượng NaOH còn dư 25%
so với lượng cần phản ứng.
Giá trị của m là
A. 44,45. B. 35,07. C. 37,83. D. 35,99.

DẠNG 2: Phản ứng cháy của amino axit


Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là
A. H2NCH2COOH. B. H2N[CH2]2COOH. C. H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH(COOH)2.
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 30 gam aminoaxit no, mạch hở A có một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH cần
20,16 lít O2 (đktc). Công thức phân tử là
A. C3H5O2N. B. C2H5O2N. C. C3H7O2N. D. C4H9O2N.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hai α-amino axit no mạch hở A có một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có
tỷ lệ mol 1:1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc)
A. CH2NH2COOH và CH2NH2CH2COOH. B. CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH.
C. CH2NH2COOH và C3H6NH2COOH. D. Không tìm được đáp số.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một amino axit có dạng NH2–[CH2]n–COOH cần x mol O2, sau phản ứng thu
được y mol CO2 và z mol H2O, biết 2x = y + z. Công thức của amino axit là
A. NH2–[CH2]4–COOH. B. NH2–CH2–COOH. C. NH2–[CH2]2–COOH. D. NH2–[CH2]3–COOH.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở
đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-CH3. B. H2N-CH2-COO-C3H7.
C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Câu 48: Tỷ lệ mol CO2:H2O khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit amino axetic là 6:7. Trong phản
ứng cháy sinh ra nitơ. X có công thức cấu tạo là
A. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2CH2COOH; CH3NHCH2COOH.
B. H2N(CH2)3COOH; CH3CH(NH2)CH2COOH; CH3NH(CH2)2COOH.
C. H2N(CH2)4COOH; H2NCH(NH2)(CH2)2COOH; CH3NH(CH2)3COOH.
D. Cả A, B, C sai.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 5,15 gam một chất X thì cần vừa đủ 5,88 lít oxi thu được 4,05 gam H2O và 5,04
lít hỗn hợp gồm CO2 và N2. Biết X là một aminoaxit có một nhóm–NH2 trong phân tử. Công thức phân tử của
X là (khí đo ở đktc)
A. C3H7O2N. B. C4H9O2N. C. C2H5O2N. D. C5H9O2N.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, trong đó tỉ lệ mN : mO = 7 : 20. Để tác dụng vừa đủ với 3,42 gam
hỗn hợp X cần 25 ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X cần 1,904 lít
O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước 300 ml dung dịch nước vôi trong có nồng độ 0,5M thu được
m gam kết tủa. Vậy khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 6 gam. B. 3 gam. C. 9 gam. D. 15 gam.
Câu 51: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ
mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2)
vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.
Câu 52: Este X được điều chế từ aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 51,5. Đốt cháy
hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2 và 8,1 gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. H2N  (CH2)2  COO  C2H5. B. H2N  CH(CH3)  COOC2H5.
C. H2N  CH2 CH(CH3)  COOH. D. H2NCH2COOCH2CH3.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 9


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 53: Hỗn hợp gồm hai amino axit bậc một X và Y. X chứa 2 nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một
nhóm axit và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO 2 < 6. Biết
MX
tỉ lệ khối lượng phân tử  1,96 . Công thức cấu tạo của 2 amino axit là
MY
A. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH.
C. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH.
D. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH.
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu được
CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt

A. 39,47% và 60,53%. B. 35,52% và 64,48%. C. 59,20% và 40,80% . D. 49,33% và 50,67%.
Câu 55: Aminoaxit X (chỉ chứa amin bậc 1) có công thức CxHyO2N. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 25,7
gam. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

DẠNG 3: Dạng toán về muối amoni:


Câu 56: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH2(CH3)2. B. HCOONH3CH2CH3.
C. CH3COONH3CH3. D. CH3CH2COONH4.
Câu 57: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển
màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 9,6. B. 9,4. C. 8,2. D. 10,8.
Câu 58: Hai chất hữu cơ A, B có công thức CH5NO2 và C2H7NO2. Hỗn hợp X gồm A và B cho tác dụng với
NaOH dư tạo ra 2,72 gam một muối duy nhất và thoát ra hỗn hợp khí có M = 27,5. Hỗn hợp X có khối lượng

A. 1,47 gam. B. 2,94 gam. C. 4,42 gam. D. 3,32 gam.
Câu 59: Chất X có công thức phân tử C3H9O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được
muối Y và khí Z (Z có khả năng tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch FeCl 3). Nung nóng Y với hỗn hợp
NaOH/CaO thu được CH4. Z có phân tử khối là
A. 31. B. 32. C. 17. D. 45.
Câu 60: Cho 1 mol X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2mol NaOH đun nóng thu được
chất khí làm xanh quì tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 5,7. B. 12,5. C. 15. D. 21,8.
Câu 61: Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9O2N thủy phân hoàn toàn hỗn
hợp A bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Biết
phân tử khối trung bình X bằng 73,6 đvC, phân tử khối trung bình Y có giá trị là
A. 38,4. B. 36,4. C. 42,4. D. 39,4.
Câu 62: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)–COOH; 0,05 mol
H COOC6 H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,535. B. 16,335. C. 8,615. D. 14,515.
Câu 63: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 15,65. B. 26,05. C. 34,60. D. Kết quả khác.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 10


VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH – THÀNH CÔNG SẼ ĐẾN HÓA 12 (2021 – 2022) : CHƯƠNG 3
Câu 64: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển
màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.
Câu 65: Cho 24,8 gam chất A có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 3 lít dung dịch NaOH 0,15M.
Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C rồi nung
đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 27,2. B. 24,4. C. 23,2. D. 23,8.
Câu 66: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch chứa 0,2
mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là
A. 14,30. B. 12,75. C. 20,00. D. 14,75.
Câu 67: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm).
Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam. B. 15,7 gam. C. 14,3 gam. D. 8,9 gam.
Câu 68: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100ml dung dịch
NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH = CH2. B. H2NCH2CH2 COOH.
C. CH2 = CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 69: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp
2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m

A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97.
Câu 70: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 17,08 gam X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH
2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc
1), trong phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn là
A. 16,16 gam. B. 28,70 gam. C. 16,60 gam. D. 11,80 gam.
Câu 71: Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm
xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,5. B. 12,5. C. 15,0. D. 21,8.
Câu 72: Hợp chất X chứa càc nguyên tố C,H,N,O và có khối lượng phân tử là 89đvC. Khi đốt cháy 1 mol X
thu hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với dung dịch
brom. X là chất nào sau đây?
A. H2N-CH=CH-COOH. B. CH2=CH(NH2)-COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. Tất cả đều sai.
Câu 73: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH
1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của
m là
A. 8,45. B. 25,45. C. 21,15. D. 19,05.
Câu 74: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp
2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m

A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97.
Câu 75: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu
được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là
A. 11,12 gam. B. 9,120 gam. C. 7,296 gam. D. 11,40 gam.

THẦY THẮNG CHUYÊN DẠY HÓA – ĐT: 0987678262 Trang 11

You might also like