You are on page 1of 55

khangvietbook.com.

vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

CHUYÊN ĐỀ 5: AMINOAXIT
I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
1. Định nghĩa
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm
amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). Ví dụ :
H2 N − CH2 − COOH ; R − CH − COOH ; R − CH − CH 2 − COOH ;
| |
NH2 NH2
- Điều kiện: số C  2
- Công thức chung: (H2N)xR(COOH)y
2. Cấu tạo phân tử
Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh
amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực
chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử :

R − CH − COO− ⎯

⎯⎯ R − CH − COOH
| |
+
NH3 NH2
Dạng ion lưỡng cực Dạng phân tử
3. Danh pháp
Có thể coi amino axit là axit cacboxylic có nhóm thế amino ở gốc hiđrocacbon.
Do đó, tên gọi của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng
(tên thay thế, tên thông thường), có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ số (2, 3,..)
hoặc chữ cái Hi Lạp (, ,...) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch. Ngoài ra, các -
amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên đều có tên riêng
(bảng 3.2) và hầu hết có công thức chung là R − CH − COO − nhưng vẫn gọi tên
|
+
NH3
theo dạng R − CH − COOH (R là phần còn lại của phân tử).
|
NH2
Bảng tên gọi của một số amino axit
Tên bán Tên Kí
Công thức Tên thay thế
hệ thống thường hiệu
CH 2 − COOH Axit
 Axit aminoaxetic Glyxin Gly
  aminoetanoic

Trang 1 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

CH3 − CH − COOH Axit


Axit
 2- Alanin Ala
NH2 -aminopropionic
aminopropanoic
CH3 − CH − CH − COOH
Axit 2-amino-3- Axit
  Valin Val
CH3 NH 2 -metylbutanoic -aminoisovaleric

Axit 2-amino- Axit


p − HO − C6 H 4 − CH2 − CH − COOH
|
3(4-  − amino-  − (p-
NH2 Tyrosin Tyr
-hiđroxiphenyl) -hiđroxiphenyl)
propanoic propionic

HOOC −  CH2 2 − CH − COOH Axit


Axit Axit
 2-aminopentan Glu
NH2 -aminoglutaric glutamic
đioic
H2 N −  CH2 4 − CH − COOH Axit 2,6-
Axit
| điamino Lysin Lys
NH2 ,  − điaminocaproic
hexanoic
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có
nhiệt độ nóng chảy cao (khoảng từ 220 đến 300OC, đồng thời bị phân huỷ) và dễ
tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử). Ví dụ :
Glyxin nóng chảy ở khoảng 232 – 236OC, có độ tan 25,5 g/100 g nước ở 25OC.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Vì có nhóm NH2 và COOH trong phân tử nên amino axit biểu hiện tính chất
lưỡng tính, tính chất của từng nhóm chức và tính chất của hợp chất tạp chức (phản
ứng trùng ngưng).
1. Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit
Thí nghiệm : Nhúng quỳ tím vào các dung dịch glyxin (ống nghiệm 1), vào
dung dịch axit glutamic (ống nghiệm 2) và vào dung dịch lysin (ống nghiệm 3).
Hiện tượng : Trong ống nghiệm (1) màu quỳ tím không đổi. Trong ống nghiệm (2)
quỳ tím chuyển thành màu hồng. Trong ống nghiệm (3) quỳ tím chuyển thành màu
xanh.
Giải thích : Phân tử glyxin có một nhóm COOH và một nhóm NH2 nên dung
dịch gần như trung tính
Phân tử axit glutamic có hai nhóm COOH và một nhóm NH2 nên dung dịch có
môi trường axit.

Trang 2 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

Phân tử lysin có hai nhóm NH2 và một nhóm COOH nên dung dịch có môi
trường bazơ.
Tổng quát: Với aminoaxit (H2N)xR(COOH)y, nếu:
- x = y: dung dịch aminoaxit có pH  7, quỳ tím không chuyển màu.
- x > y: dung dịch aminoaxit có pH > 7, quỳ tím chuyển xanh.
- x < y: dung dịch aminoaxit có pH < 7, quỳ tím chuyển hồng
2. Tính chất lưỡng tính
a. Tính bazơ (do nhóm –NH2):
Tác dụng với dung dịch axit → muối.
Ví dụ: H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH
Hoặc H3N+-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH.
- TQ: (H2N)xR(COOH)y + xHCl → (ClH3N)xR(COOH)y
nHCl
- Nhận xét: số nhóm –NH2 = x =
na min oaxit
b. Tính axit (do nhóm -COOH)
Tác dụng với dung dịch bazơ → muối + H2O
Ví dụ: H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
Hoặc H3N+-CH2-COO- + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
- TQ: (H2N)xR(COOH)y + yNaOH → (H2N)xR(COONa)y + yH2O
nNaOH
- NX: số nhóm –COOH = y =
na min oaxit
3. Phản ứng este hoá nhóm COOH
Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng được với ancol (có axit vô cơ
mạnh xúc tác) cho este. Ví dụ :
khÝ HCl
⎯⎯⎯⎯
→ NH2CH2COOC2H5(*) + H2O
H2NCH2COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯

4. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2
Thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glyxin 10%, 2 ml dung dịch
NaNO2 10% và 5-10 giọt axit axetic. Lắc nhẹ ống nghiệm và quan sát.
Hiện tượng : Có bọt khí bay lên.
Giải thích : HNO2 (tạo thành từ NaNO2 + CH3COOH) phản ứng với nhóm NH2 của
glyxin (tương tự amin) cho axit hiđroxiaxetic và giải phóng N2 :
H2NCH2COOH + HNO2 → HOCH2COOH + N2 + H2O

5. Phản ứng trùng ngưng


Khi đun nóng axit 6–aminohexanoic (còn gọi là axit -aminocaproic) hoặc

− +
(*) Thực ra, este được tạo thành ở dạng muối Cl H3 N CH2 COOC 2 H5 .
Trang 3 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

axit-7-aminoheptanoic (axit -aminoenantic) với xúc tác thì xảy ra phản ứng trùng
ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit.
Trong phản ứng trùng ngưng amino axit, OH của nhóm COOH ở phân tử
amino axit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử amino axit kia tạo thành
H2O và sinh ra polime do các gốc amino axit kết hợp với nhau, ví dụ :

nH2N[CH2]5COOH t0
HN-(CH2)5-CO n + nH2O

Axit  - aminocaproic policaproamit

IV. ỨNG DỤNG


- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là  -amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các
loại protein của cơ thể sống.
- Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của
axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt); axit glutamic
là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
- Axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ
nilon-6, và nilon-7.

BÀI TẬP LÍ THUYẾT


I. DANH PHÁP, CTTQ, ĐỒNG PHÂN
Phương pháp:
1. Danh pháp:
Gồm tên thường, tên bán hệ thống, tên thay thế (tên hệ thống).
a. Tên bán hệ thống
     
C − C − C − C − C − C − C OOH
7 6 5 4 3 2 1
[Axit- chữ cái chỉ vị trí nhóm–NH2 - amino + tên thường của axit hữu cơ].
b. Tên hệ thay thế
- Chọn mạch chính là mạch chứa nhiều C nhất.
- Đánh số thứ tự mạch chính: aminoaxit có 2 C thì không cần đánh số. Đối với các
aminoaxit có từ 3 C trở lên thì cần đánh số mạch chính: số 1 luôn là của C nhóm –
COOH; nếu có nhiều nhóm –COOH thì ta đánh số 1 ở nhóm –COOH nào sao cho
vị trí nhóm –NH2 mang số nhỏ.
- Đọc tên: [Axit- chữ số chỉ vị trí nhóm –NH2 - amino + tên thay thế của axit hữu
cơ].
2. Công thức tổng quát (CTTQ)
- Aminoaxit mạch hở, có k liên kết  trong gốc HĐC, x nhóm H2N, y nhóm –
COOH:
+ Công thức gốc chức: (H2N)xCnH2n+2-2k-x-y (COOH)y
+ Công thức tổng (CTPTTQ): CnH2n+2-2k+x-2yNxO2y.
 Nhận xét: từ CTPTTQ trên ta thấy số nguyên tử H = 2(n + 1 – k - y) + x

Trang 4 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

 Tính chẵn lẻ của số nguyên tử H phụ thuộc vào số nguyên tử N: khi số nguyên
tử N lẻ thì số nguyên tử H cũng lẻ; khi số nguyên tử N chẵn thì số nguyên tử H
cũng chẵn. (tương tự amin).
- Aminoaxit no, mạch hở, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH: (x = 1; y = 1; k
= 0)
+ Công thức gốc chức: H2N-CnH2n-COOH
+ Công thức tổng (CTPTTQ): CnH2n+1NO2 (n  2 ) .
- Aminoaxit mạch hở, có k liên kết  trong gốc hiđrocacbon, 1 nhóm –NH2, 1
nhóm –COOH: (x= y = 1)
+ Công thức gốc chức: H2N-CnH2n-2k-COOH.
+ Công thức tổng (CTPTTQ): CnH2n+1-2kNO2
- CTTQ nhất:
+ Công thức gốc chức: (H2N)xR(COOH)y.
+ Công thức tổng: CnHmNxOy. Với aminoaxit thì điều kiện là: n  2; m  2n + x
(với aminoaxit ta luôn có:
số nguyên tử H = 2.số nguyên tử C + 2 + số nguyên tử N – 2.k
(k là độ bất bão hòa của phân tử, khi hợp chất mạch hở thì k là số liên kết  )
Với aminoaxit thì tối thiểu có 1 nhóm –COOH nên k  1  m  2n + 2 + x -2.1
= 2n + x ).
3. Đồng phân
* Đồng phân thuộc loại aminoaxit:
- Đồng phân mạch C
- Đồng phân vị trí nhóm –NH2, -COOH
- Đồng phân vị trí liên kết bội nếu gốc hiđrocacbon không no
- Đồng phân hình học nếu có.
Bài tập minh họa
Bài 1. Đọc tên gọi các aminoaxit theo bảng sau

Tên thường
Tên thay Tên bán hệ
CTCT và kí hiệu
thế thống
(nếu có)
2 1
H 2 N − C H 2 − C OOH (M = 75)
3 2 1
C H 3 − C H − C OOH
| (M = 89)
NH 2
4 3 2 1
C H 3 − C H − C H − C OOH
| |

CH 3 NH 2
(M = 117)
5 4 3 2 1
HOO C − C H 2 − C H 2 − C H − C OOH
| (M
NH 2

Trang 5 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

= 147)
2 1
H 2 N − (CH 2 )4 − C H − C OOH
|

NH 2
(M = 146)
H2N-(CH2)5-COOH
H2N-(CH2)6-COOH

Hướng dẫn giải:

Tên
Tên bán hệ thường
CTCT Tên thay thế
thống và kí
hiệu
2 1 Axit Axit Glyxin
H 2 N − C H 2 − C OOH (M = 75) aminoetanoic aminoaxetic  Gly
3 2 1 Axit 2- Axit  - Alanin
C H 3 − C H − C OOH aminopropanoic aminopropioni  Ala
| (M = 89)
c
NH 2
4 3 2 1 Axit 2-amino-3- Axit  - Valin
C H 3 − C H − C H − C OOH metylbutanoic aminoisovaleri  Val
| |
c
CH 3 NH 2
(M = 117)
5 4 3 2 1 Axit 2- Axit  - Axit
HOO C − C H 2 − C H 2 − C H − C OOH aminopentanđioi aminoglutaric glutami
|
c c
NH 2  Glu
(M = 147)
2 1 Axit 2,6- Axit  ,  - Lysin
H 2 N − (CH 2 )4 − C H − C OOH điaminohexanoi điaminocaproi  Lys
|
c c
NH 2
(M = 146)
H2N-(CH2)5-COOH Axit 6- Axit  -
aminohexanoic aminocaproic
H2N-(CH2)6-COOH Axit 7- Axit  -
aminoheptanoic aminoenantoic

Bài 2. Viết các đồng phân cấu tạo thuộc aminoaxit ứng với CTPT:
a. C4H9O2N
b. C4H7O2N
Hướng dẫn giải:

Trang 6 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

C − C − C − COOH C − C − C − COOH C − C − C − COOH


| | |
a. ; ; ;
NH2 NH2 NH2
C
|
C − C − COOH
|

NH 2
C = C − C − COOH C − C = C − COOH C = C − C − COOH
| | |
b. ; ; ;
NH2 NH2 NH2
C − C = C − COOH C = C − C − COOH C − C = C − COOH
| | |
; ;
NH2 NH2 NH2
Bài 3. Viết CTCT các aminoaxit sau:
a. axit 2-amino-4-metylpentanoic
b. axit 2-amino-3-phenylpropanoic
Hướng dẫn giải:
5 4 3 2 1
C H 3 − C H − C H 2 − C H − C OOH
a. | | ;
CH 3 NH 2
3 2 1
C6 H 5 − C H 2 − C H − C OOH
b. |

NH 2
II. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau, biết các điều kiện có đủ
a. Alanin + H2SO4 →
b. axit glutamic + CH3OH ⎯⎯⎯→
HCl khí

c. Lysin + HCl →
d. Valin + C2H5OH ⎯⎯⎯ HCl khí

Hướng dẫn giải:
a. Alanin + H2SO4 →
CH3-CH(NH2)-COOH + H2SO4 ⎯⎯ → CH3-CH(NH3HSO4)-COOH
1:1

2CH3-CH(NH2)-COOH + H2SO4 ⎯⎯→ [CH3-CH(NH3)-COOH]2SO4


2:1

b. axit glutamic + CH3OH ⎯⎯⎯→


HCl khí

HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH + 2CH3OH + HCl ⎯⎯⎯→


HCl khí

CH3OOC-(CH2)2-CH(NH3Cl)-COOCH3 + 2H2O
c. Lysin + HCl →
H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH + 2HCl → ClH3N-(CH2)4-CH(NH3Cl)-COOH
d. Valin + C2H5OH ⎯⎯⎯→
HCl khí

Trang 7 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

(CH3)2CH- CH(NH2)-COOH + C2H5OH + HCl ⎯⎯⎯ HCl khí


→ (CH3)2CH-
CH(NH3Cl)-COOC2H5 +H2O
Bài 2. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím?
A. axit glutamic B. axit aminoaxetic
C. axit  -aminopropionic D. axit phenic
Hướng dẫn giải:
Chọn A
axit glutamic: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH; axit phenic: C6H5-OH
Số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH2 nên dung dịch axit glutamic làm quỳ
tím chuyển hồng.
Bài 3. Cho các chất: alanin, glyxin, axit lactic, axit glutamic, amoni axetat, natri
axetat. Số chất lưỡng tính là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Hướng dẫn giải:
Chọn C
Gồm các chất : alanin; glyxin; axit glutamic; amoniaxetat.
Bài 4. Glyxin tác dụng với NaOH tạo ra chất A; A tác dụng với HCl tạo ra chất
X. Mặt khác, glyxin tác dụng với HCl tạo ra chất B; B tác dụng với NaOH tạo ra
chất Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. X, Y đều là ClH3N-CH2-COONa
B. ClH3N-CH2COONa; ClH3N-CH2COONa
C. ClH3NCH2COONa; H2N-CH3-COONa
D. ClH3N-CH2COONa; H2N-CH2COONa
Hướng dẫn giải:
Viết các phương trình hóa học bình thường  chọn D
Bài 5. Chất X có CTPT C4H9O2N tác dụng được với H mới sinh. Số CTCT phù
hợp với X là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Hướng dẫn giải:
Chọn B
X tác dụng được với H mới sinh (ví dụ tác dụng với H mới sinh từ hỗn hợp Fe +
axit HCl)  X là hợp chất nitro (chứa nhóm –NO2).
R-NO2 + 6H → R-NH2 + 2H2O
CTCT của X :
CH3CH2CH2CH2NO2 ; (CH3)2CH-CH2-NO2 ; CH3-CH2-CH(CH3)-NO2;
(CH3)3C-NO2.

Trang 8 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

BÀI TẬP TÍNH TOÁN


I. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
* Yêu cầu :
- Cần đặt được CTPT của aminoaxit phù hợp với đề cho.
- Phân biệt được bài toán đốt cháy aminoaxit trong oxi nguyên chất và trong
không khí (giống amin). Nếu đề không nói rõ là đốt trong oxi hay trong không khí
thì ta hiểu đó là đốt trong oxi.
+ Đốt aminoaxit trong O2 thì : nN (sản phẩm cháy) = nN (aminoaxit)
+ Đốt aminoaxit trong không khí thì : nN(sản phẩm cháy) = nN (aminoaxit) + nN(không khí).
- Tìm được tương quan số mol sản phẩm cháy với số mol chất cháy.
1. CTPTTQ của aminoaxit mạch hở, có k liên kết  trong gốc hiđrocacbon, x
nhóm H2N, y nhóm –COOH: CnH2n+2-2k+x-2yNxO2y.
 CTPTTQ của aminoaxit no, hở, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH là
CnH2n+1NO2 (n  2)
2. Tương quan số mol sản phẩm cháy với số mol chất cháy.
Ví dụ 1: Đốt cháy aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH:
CnH2n+1NO2
1
CnH2n+1NO2 + (...)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + N2
2
Mol a → na (n + 0,5)a 0,5a
1
nH2O – nCO2 = (n + 0,5)a – na = 0,5 a = .n chất cháy
2
1
 nH2O – nCO2 = . nchất cháy
2
( nH2O + nN2 ) – nCO2 = nchất cháy
Ví dụ 2: Đốt cháy aminoaxit no, mạch hở có 2 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2:
CnH2n-1O4N
1
CnH2n-1O4N + (...) O2 → nCO2 + (n - 0,5)H2O + N2
2
1
nCO2 – nH2O = . nchất cháy
2
( nCO2 + nN2 ) – nH2O = nchất cháy.
Bài tập minh họa
Bài 1. Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%,
15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A < 100 gam/mol. A tác dụng
được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. CTCT của A là
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
Hướng dẫn giải:
%mO = 100 – 40,45 – 7,86 – 15,73 = 35,96%
Đặt CTPT của A là CxHyOzNt (x,y,z, t  1, nguyên).

Trang 9 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

%mC %mH %mO %mN


Ta có: x : y : z : t = : : : =
12 1 16 14
40, 45 7,86 35,96 15, 73
= : : : = 3,371 : 7,86 : 2,2475 : 1,124 = 3 : 7 : 2 : 1
12 1 16 14
 Công thức thực nghiệm của A là (C3H7O2N)n
MA = 89n < 100  n = 1. Vậy CTPT của A là C3H7O2N,
A có nguồn gốc từ thiển nhiên nên A là  -aminoaxit  CTTC của A là
CH3-CH(NH2)-COOH  chọn A
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 15,4 gam chất A cần vừa đủ 61,6 lít không khí (20%
VO2 , 80% VN ) thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 51,52 lít N2 (các thể tích
2

khí đo ở đktc). Biết A có CTPT trùng với CTĐGN. CTPT của A là


A. C3H7O2N B. C2H7O2N C. C3H9O2N D. C4H9O2N
Hướng dẫn giải:
61,6.0,8 51,52
nN2 (kk) = = 2,2 mol  nN2 do đốt = – 2,2 = 2,3 – 2,2 = 0,1
22,4 22,4
* Các 1: nC(A) = 0,4; nH(A) = 1,4; nN(A) = 0,1 mol
mA − mC − mH − mN 15, 4 − 12.0, 4 − 1, 4 − 14.0,1
nO(A) = = = 0, 4
16 16
Tỉ lệ: nC : nH : nO : nN = 0,4 : 1,4 : 0,4 : 0,2 = 2 : 7 : 2 : 1  CTĐGN là C2H7O2N.
Vì CTPT ≡ CTĐGN nên CTPT của A là C2H7O2N.
* Cách 2:
Căn cứ đáp án  A có 1 N  nA = nN(A) = 2 nN2 do đốt = 0,1.2 = 0,2 mol
15,4
 MA = = 77  chọn B.
0,2
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một số aminoaxit no, mạch hở
có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 tạo ra 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O.
Giá trị của m là
A. 9,56 B. 9,65 C. 6,59 D. 5,69
Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,28 mol; nH2O = 0,34 mol.
1
Cn H 2 n +1 NO2 + O2 → nCO2 + (n + 0,5) H 2O + N 2
2
1
nH2O – nCO2 = nchất cháy  nchất cháy = 0,06.2 = 0,12 mol.
2
 nN = 0,12; nO = 0,24 mol
mX = mC + mH + mN + mO = 12.0,28 + 0,34.2 + 16.0,24 + 14.0,12 = 9,56 gam
nCO2 0, 28 7 7
Hoặc tính m như sau: n = = =  m = (14. + 47).0,12 = 9,56
nX 0,12 3 3
gam  chọn A

Trang 10 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một số aminoaxit no, mạch hở
có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 bằng O2 vừa đủ thu được 0,24 mol CO2 và
0,31 mol hỗn hợp (N2 và H2O). Giá trị của m là
A. 6,65 B. 6,56 C. 5,66 D. 9,34
Hướng dẫn giải:
Đặt CTPT TB là Cn H2n+1 NO2
( nH2O + nN2 ) – nCO2 = nchất cháy = 0,31 – 0,24 = 0,07  nN = 0,07 mol
 nO = 0,14 mol
1
nH2O – nCO2 = nchất cháy = 0,035  nH2O = 0,035 + 0,24 = 0,275 mol
2
mX = mC + mH + mN + mO = 12.0,24 + 0,275.2 + 16.0,14 + 14.0,07 = 6,65 gam
nCO2 0, 24 24 24
Hoặc tính m như sau: n = = =  m = (14. + 47).0,07 = 6,65
nX 0, 07 7 7
gam  chọn A
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm (a mol axit glutamic và 2a mol
một số aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) bằng lượng O2
vừa đủ tạo ra 0,39 mol CO2; 0,47 mol hỗn hợp (H2O và N2). Giá trị của m là
A. 12,3 B. 14,97 C. 13,2 D. 14,79
Hướng dẫn giải:
1
C5H9O4N + (...)O2 → 5CO2 + 4,5H2O + N2 (1)
2
Mol a → 5a 4,5 a 0,5 a
1
Cn H 2 n +1 NO2 + (...)O2 → nCO2 + (n + 0,5) H 2O + N 2 (2)
2
Mol 2 a → n .2a ( n + 0,5).2a a
Từ pư (1)  ( nH2O + nN2 ) - nCO2 = 0 (I)
Từ pt (2)  ( nH2O + nN2 ) – nCO2 = naminoaxit còn lại = 2.a (II)
Cộng (I, II) được:  ( nH2O + nN2 ) –  nCO2 = 2.a  0,47 – 0,39 = 2.a
 a = 0,04.
0, 08
 naminoaxit còn lại = 0,47 – 0,39 = 0,08 mol  nC5H9O4 N = = 0, 04
2
* Cách 1:
0,12
 nN = 0,04 + 0,08 = 0,12 mol  nH2O = 0,47 – = 0,41
2
 nO = 4.nC5H9O4 N + 2.na min oaxit = 4.0,04 + 2.0,08 = 0,32 mol
mX = mC + mH + mN + mO = 12.0,39 + 0,41.2 + 16.0,32 + 14.0,12 = 12,3 gam
* Cách 2:
19
Từ 2 pư (1), (2)   nCO2 = 5.0,04 + n .0,08 = 0,39  n =
8
Trang 11 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

19
m = 147.0,04 + 0,08.( 14. + 47 ) = 12,3 gam  chọn A
8
Bài 6. Chia 27,12 gam hỗn hợp A gồm một số aminoaxit làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 phản ứng vừa đủ với 0,16 mol NaOH. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 12,768
lít O2 (đktc) tạo ra x gam CO2; y gam H2O và 1,344 lít N2 (đktc). Giá trị của x, y
lần lượt là
A. 21,12; 9 B. 17,6; 9 C. 21,12; 18 D. 17,6; 10,8
Hướng dẫn giải:
nO2 = 0,57 mol; nN2 = 0,06 mol
- Phần 1: nhận thấy nH+ = nOH- = 0,16 mol.
- Trong nhóm –COOH luôn có nO = 2nH+ = 0,32 mol
- Phần 2: BTNT (O): n 1 + nO (O2 ) pư = nO(CO2 ) + nO( H2O)
O( hh A )
2

 nO(CO2 ) + nO( H2O) = 0,32 + 0,57.2 = 1,46 mol


- BTKL: m 1 + mO pư = mCO2 + mH2O + mN2
hh A
2

27,12
 mCO2 + mH2O = + 32.0,57 – 28.0,06 = 30,12 gam.
2
- Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol.
44 a + 18b = 30,12 a = 0,48 m CO = x = 21,12
Hệ    2  Chọn A
2 a + b = 1,46 b = 0,5 m H2 O = y = 9
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 65,9 gam hỗn hợp X gồm một ankan A và một  -
aminoaxit B no, mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH, tạo ra 80,1 gam
H2O. Mặt khác, để trung hòa lượng hỗn hợp X trên cần 300 ml dung dịch KOH
1M. Xác định CTPT của A, B ?
Hướng dẫn giải:
nH2O = 4,45 mol;
nKOH = 0,3 mol = nH+ = số mol của CnH2n+1O2N
 nN = 0,3 mol; nO = 0,3.2 = 0,6 mol.
mX − mH − mO − mN 65,9 − 2.4, 45 − 16.0, 6 − 14.0,3
nC = = = 3, 6 = nCO2
12 12
1
CnH2n+1NO2 + O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + N2
2
CmH2m+2 + O2 → mCO2 + (m + 1)H2O
 nH2O –  nCO2 = 0,5.naminoaxit + nankan  nankan = 4,45 – 3,6 - 0,5.0,3 = 0,5
 nC = 0,3n + 0,7m = 3,6  3n + 7m = 36  nghiệm m = 3; n = 5.
 ankan là C3H8; aminoaxit là C5H11NO2
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 14,08 gam một aminoaxit X bằng không khí vừa đủ
tạo ra 0,48 mol CO2; 0,48 mol H2O; 2,32 mol N2. Mặt khác, để trung hòa vừa hết
0,12 mol X cần vừa đúng 240 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là
Trang 12 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

A. C6H12O4N2 B. C3H6O4N2 C. C4H8O4N2 D. C5H10O4N2


Hướng dẫn giải:
n HCl 0,24 2
T= = =  X có 2 nhóm –NH2.
nX 0,12 1
BTKL: mX + mkk = mCO2 + mH2O + mN2
 mkk = 44.0,48 + 18.0,48 + 28.2,32 – 14,08 = 80,64 gam
Đặt nO2 = x mol; nN2 = 4x mol (trong không khí)
 32x + 28.4x = 80,64  x = 0,56 = nO2 pư
 nN2 (kk) = 0,56.4 = 2,24 mol  nN2 do cháy = 2,32 – 2,24 = 0,08 mol = nX
* Cách 1:
BTNT (O): nO (X) + nO pư = nO(CO2 ) + nO( H2O)
 nO (X) = 0,48.2 + 0,48 – 0,56.2 = 0,32 mol
0,48
Số nguyên tử C = = 6;
0,08
0,48.2
Số nguyên tử H = = 12;
0,08
0,32
Số nguyên tử O = = 4.
0,08
Vậy CTPT của X là C6H12O4N2
* Cách 2:
Đặt CTPT của X là CxHyOzN2
CxHyOzN2 đốt → xCO2 + 0,5yH2O + N2
Mol 0,08 → 0,08.x 0,04y
nCO2 = 0,08x = 0,48  x = 6;
nH2O = 0,04y = 0,48  y = 12
14,08
MX = 12.6 + 12 + 16z + 28 = = 176  z = 4
0,08
 CTPT X là C6H12O4N2  chọn A
* Bài tập nâng cao điểm 8; 9; 10.
Bài 9. Cho X là axit cacboxylic, Y là aminoaxit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt
cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X và Y, thu được N2; 15,68 lít CO2 (đktc) và 14,4
gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m
gam HCl. Giá trị của m là
A. 4,38 B. 5,11 C. 6,39 D. 10,22
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2013)
Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,7; nH2O = 0,8
P2: để tính được mHCl ta cần tìm được CTPT và số mol của Y. Vì Y chứa 1 nhóm
NH2 nên nHCl pư = nY .
Trang 13 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

Trong quá trình tìm CTPT và số mol của Y ta có thể tìm được hoặc không tìm được
CTPT của X.
nCO2 0, 7
nC = = = 1, 4  phải có một chất có số C là 1. Vì aminoaxit luôn có
nhh 0,5
số C  2 nên chất có 1 C phải là của axit  axit là HCOOH = a mol.
* Cách 1:
Đặt CTPT của Y là CnH2n+3-2kNO2x = b mol (trong đó x là số nhóm –COOH; k là độ
bất bão hòa của phân tử, k  1 ).
- Đốt HCOOH → nCO2 = nH2O
1
- Đốt Y: CnH2n+3-2kNO2x + ... O2 → nCO2 + (n + 1,5 - k) H2O + N2
2
- Vì  nH2O = 0,8 >  nCO2 = 0,7 nên (n + 1,5 - k) > n  k < 1,5  k = 1.
  nH2O –  nCO2 = 0,5nY  nY = 2(0,8 – 0,7) = 0,2 mol.
Cho 0,5 mol hỗn hợp tác dụng với HCl: vì aminoaxit chỉ có 1 nhóm NH2 nên
nHCl pư = naminoaxit = b = 0,2 mol.
0,35.0,2
Vậy khi cho 0,35 mol hỗn hợp tác dụng với HCl thì nHCl pư = = 0,14 mol
0,5
 mHCl = 0,14.36,5 = 5,11 gam  chọn B
* Cách 2:
Đặt CTPT của Y là CnHmOxN = b mol. Đk: n  2; m  2n + 1 (*)
( Với aminoaxit ta luôn có: số nguyên tử H = 2. số nguyên tử C + 2 + số nguyên
tử N – 2k (k là độ bất bão hòa của phân tử, khi hợp chất mạch hở thì k là số liên
kết  ).
Với aminoaxit thì tối thiểu có 1 nhóm –COOH nên k  1.  m  2.n + 2 + 1 -
2.1  m  2n + 1)
nhh = a + b = 0,5 (I);
nCO2 = a + nb = 0,7 (II)
nH2O = a + 0,5mb = 0,8  2.a + mb = 1,6 (III)
Từ (I,II)  b(n - 1) = 0,2 (IV)
Từ (I, III)  b (m - 2) = 0,6 (V)
m − 2 0,6
Từ (IV, V)  = = 3  m = 3n -1. Kết hợp (*)  3n – 1  2n + 1
n − 1 0, 2
 n  2. Vậy n = 2
 m = 5  b = 0,2. Với n = 2, m = 5 thì CTPT của Y chỉ có thể là
H2N-CH2-COOH.
Cho 0,5 mol hỗn hợp tác dụng với HCl: vì aminoaxit chỉ có 1 nhóm NH2 nên nHCl
pư = naminoaxit = b = 0,2 mol.
0,35.0,2
Vậy khi cho 0,35 mol hỗn hợp tác dụng với HCl thì nHCl pư = = 0,14 mol
0,5
 mHCl = 0,14.36,5 = 5,11 gam  chọn B
Trang 14 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

Bài 10. Hỗn hợp X gồm một số aminoaxit no, mạch hở. 0,43 mol hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH hay 0,51 mol HCl. Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp X trong oxi cần 98,672 lít O2 (đktc) thu được 80,192 lít CO2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 99,39 B. 100,14 C. 101,17 D. 99,71
Hướng dẫn giải:
nO2 = 4,405; nCO2 = 3,58
Đặt CTPT TB của aminoaxit là (H2N)xR(COOH)y
n 0,51 51 n 0,55 55
x = HCl = = ; y = NaOH = =
nX 0,43 43 nX 0,43 43
 CTPT TB: (NH 2 ) 51 Cn H 51 55 (COOH) 55
2n + 2 - ( + )
43 43 43 43

 (NH 2 ) 51 Cn H 20 (COOH) 55
2n −
43 43 43

68,5 55
(NH 2 ) 51 Cn H 20 (COOH) 55 + ( 1,5n + ) O2 → ( n + ) CO2 +
2n − 86 43
43 43 43

137 51
(n+ ) H2O + N2
86 86
Mol 4,405 3,58
55 68,5 248
 4,405. ( n + ) = 3,58. ( 1,5n + )  n=
43 86 86
55
 nX = 3,58 : ( n + ) = 0,86 mol
43
5007 0,86.5007
MX =  mX = = 100,14  chọn B
43 43
II. AMINOAXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT, BAZƠ. PHƯƠNG PHÁP TĂNG
GIẢM KHỐI LƯỢNG, BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.
* Cách xác định số nhóm –NH2:
(H2N)xR(COOH)y + xHCl → (ClH3N)xR(COOH)y
Mol a → xa
nHCl pö nH + pö trung hoøa
Số nhóm –NH2 = x = =
na min oaxit na min oaxit
* Cách xác định số nhóm chức –COOH:
(H2N)xR(COOH)y + yNaOH → (H2N)xR(COONa)y + yH2O
Mol a → ya
nH + ( amicoaxit ) nNaOH pö nOH − pö
Số nhóm –COOH = y = = =
na min oaxit na min oaxit na min oaxit
* Phương pháp tăng giảm khối lượng:
(H2N)xR(COOH)y + xHCl → (ClH3N)xR(COOH)y (muối)
Mol a → a
Trang 15 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

 Độ tăng khối lượng của muối so với aminoaxit = 36,5.a.x = mmuối - maminoaxit
 x = ...
(H2N)xR(COOH)y + yNaOH → (H2N)xR(COONa)y (muối) + yH2O
Mol a → a
 độ tăng khối lượng của muối so với aminaxit = 22.x.a = mmuối - maminoaxit
 y =...
Bài tập minh họa
Bài 1. Cho 0,02 mol  -amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04
mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol
HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là
A. CH3CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2014)
Hướng dẫn giải:
n HCl
T1 = = 1  X có 1 nhóm –NH2
nX
n
T2 = NaOH = 2  X có 2 nhóm -COOH
nX
Vậy CTPT của X có dạng: R(NH2)(COOH)2
R(NH2)(COOH)2 + HCl → R(NH3Cl)(COOH)2.
3,67
Mmuối = =183,5  R = 41(C3H5) . Mà X là  -amino axit  CTCT X là:
0,02
HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH  chọn C
Bài 2. Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X
tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro
trong phân tử X là
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2014)
Hướng dẫn giải:
n
T = NaOH = 2  X có 2 nhóm –COOH
nX
(NH2)nR(COOH)2+ 2NaOH→ (NH2)nR(COONa)2 + 2H2O
mol 0,1 → 0,2 0,1
Mmuối = 16n + R + 67.2 = 177  16n + R = 43;
Nếu n = 1  R = 27  NH2C2H3(COOH)2.  Số nguyên tử hidro trong phân tử
X là 7.
Nếu n = 2  R = 11  Vô lý
Vậy chọn C
Bài 3. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối.
Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung
dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2 B. 171,0 C. 165,6 D. 123,8
Trang 16 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2011)


Hướng dẫn giải:
X gồm: H2N-CH(CH3)-COOH = a mol và H2N-C3H5(COOH)2 = b mol.
Khi phản ứng với NaOH thì  m tăng = m muối – mX = 22 a + 44b = 30,8 (I)
Khi phản ứng với HCl thì  m tăng = mmuối – mX = 36,5(a + b) = 36,5 (II).
Từ (I, II)  a = 0,6; b = 0,4  m = 112,2 gam.
Bài 4. A là một  - aminoaxit không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở t0
thường. Khi cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25 M rồi cô
cạn dung dịch sau pư thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác, khi cho 0,1 mol A
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì được 17,3 gam muối. Xác định
CTCT của A?
Hướng dẫn giải:
nHCl = 0,1 mol  nHCl : nA = 1  A có 1 nhóm –NH2
BTKL: mA + mHCl = mmuối  mA = 18,,75 – 0,1.36,5 = 15,1 gam  MA = 151
mA pư với NaOH = 15,1 gam
Đặt CTPT của A là H2N-R(COOH)x → H2NR(COONa)x
0,1 → 0,1
 Độ tăng khối lượng = 22.0,1x = 17,3 – 15,5  x = 1
MA = 151 = R + 61  R = 90 (C7H6-)  CT của A là H2N-C7H6-COOH.
A không làm mất màu dung dịch Br2  A chứa vòng benzen
 CTCT của A là C6H5-CH(NH2)-COOH (phenyl glyxin)
Bài 5. Cho 25,1 gam muối X có CTCT CH3-CH(NH3Cl)-COOH tác dụng với
300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng hoàn toàn thu
được x gam chất rắn khan. Tính x ?
Hướng dẫn giải:
nX = 0,2 mol; nBa(OH )2 = 0,3 mol
CH3-CH(NH3Cl)-COOH + 2Ba(OH)2 → [CH3-CH(NH2)-COO]2Ba + BaCl2
+ 2H2O
0,2 → 0,4 0,2 0,2
0,4
BTKL: mX + mBa(OH)2 = x + mH2O  x = 25,1 + 171.0,3 - 18.0,4 = 69,2 gam
* Cách 2:
n-NH3Cl = n -COOH = nX = 0,2 mol; nOH- = 0,6 mol. Bản chất của phản ứng là
-NH3Cl + OH- → -NH2 + Cl- + H2O
Mol 0,2 → 0,2 0,2
- COOH + OH- → -COO- + H2O
Mol 0,2 → 0,2 0,2
Vậy chất rắn thu được gồm muối và Ba(OH)2 dư.
BTKL: mX + mBa(OH)2 = x + mH2O  x = 25,1 + 171.0,3 - 18.0,4 = 69,2 gam.
Bài 6. Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl thu được dung dịch A.
Để tác dụng hết với dung dịch A cần vừa đúng dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Giá
trị của m là
A. 7,5 B. 15 C. 22,5 D. 17,8
Trang 17 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

Hướng dẫn giải:


Đặt nGly = x mol.
H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH
+ HCl + NaOH
- NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3Cl ⎯⎯⎯→ - NH2 nên coi như nhóm –NH2
không pư.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl và của glyxin)
+
(của NaOH)
- Không cần quan tâm phản ứng giữa glyxin và HCl chất nào hết, chất nào còn dư,
ta luôn có:
nH+ = nOH-  nKOH pư = nHCl + nH+ (glyxin)  0,5 = 0,3 + x  x = 0,2.
 mglyxin = 0,2.75 = 15 gam  chọn B
Bài 7. Cho m gam lysin vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH Dung dịch sau phản
ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol HCl. Giá trị của m là
A. 14,6 B. 29,2 C. 21,9 D. 14,7
Hướng dẫn giải:
Đặt nLys = x mol
- Lysin (Lys): H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH có M = 146
+ NaOH + HCl
- NX: nhóm –COOH ⎯⎯⎯→ -COONa ⎯⎯⎯ → -COOH nên coi như nhóm –
COOH không phản ứng.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl) (của NaOH và –NH2 của aminoaxit)
+

nH+ = nOH-  nHCl = nNaOH + nNH2 (Lys)  0,5 = 0,3 + 2x  x = 0,1


 m = 146.0,1 = 14,6 gam  chọn A
Bài 8. X là một  - aminoaxit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9
gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng
hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là
A. H2N-CH2-COOH B. CH3CH2-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH
Hướng dẫn giải:
nHCl = 0,2; nNaOH = 0,3.
Đặt CTPT của X là H2N-R-COOH = a mol.
+ HCl + NaOH
NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3Cl ⎯⎯⎯→ - NH2 nên coi như nhóm –NH2
không phản ứng.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl và của aminoaxit)
+
(của NaOH)
Không cần quan tâm phản ứng giữa aminoaxit và HCl chất nào hết, chất nào còn
dư, ta luôn có:
nH+ = nOH-  nKOH pư = nHCl + nH+(X)  0,3 = 0,2 + a  a = 0,1.
 MX = 8,9/0,1 = 89  R + 61 = 89  R = 28 (C2H4).
Vì X là  - aminoaxit nên CTCT là CH3-CH(NH2)-COOH (alanin).
 chọn C

Trang 18 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

Bài 9. Cho m gam hỗn hợp A gồm (nGly : nAla = 2: 3) phản ứng với 400 ml dung
dịch NaOH 2M tạo dung dịch B. Để phản ứng vừa hết với dung dịch B cần vừa
đúng 1,4 lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
A. 50,04 B. 48,36 C. 25,02 D. 24,18
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,8; nHCl = 1,4 mol. Đặt nGly = 2x; nAla = 3x mol.
H2 N − R − COOH + NaOH → H 2 N − R − COONa + H2O
+ NaOH + HCl
NX: nhóm –COOH ⎯⎯⎯→ -COONa ⎯⎯⎯ → -COOH nên coi như nhóm –
COOH không phản ứng.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl) (của NaOH và –NH2 của aminoaxit)
+

nH+ = nOH-  nHCl = nNaOH + nNH2 (A)  1,4 = 0,8 + 2x + 3x  x = 0,12


 nGly = 0,24 mol; nAla = 0,36 mol.
Vậy m = 75.0,24 + 89.0,36 = 50,04 gam  chọn A
Bài 10. Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl thu được dung
dịch A. Để tác dụng hết với dung dịch A cần vừa đúng dung dịch chứa 0,3 mol
NaOH, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m’ gam chất rắn khan.
Giá trị của m và m’ lần lượt là
A. 7,35; 21,25 B. 14,7; 21,25
C. 7,35; 28,5 D. 14,7; 28,5
Hướng dẫn giải:
Đặt nGlu = x mol
H2N-C3H5(COOH)2 + HCl → ClH3N-C3H5(COOH)2
+ HCl + NaOH
- NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3Cl ⎯⎯⎯→ - NH2 nên coi như nhóm –NH2
không phản ứng.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl và của aminoaxit)
+
(của NaOH)
- Không cần quan tâm phản ứng giữa axit glutamic (Glu) và HCl chất nào hết, chất
nào còn dư, ta luôn có:
nH+ = nOH-  nKOH pư = nHCl + nH+ (Glu)  0,3 = 0,2 + 2x  nGlu = x = 0,05
 mGlu = 0,05.147 = 7,35 gam.
- Chất rắn gồm muối natri của axit glutamic và axit HCl, trong đó số mol các ion
như sau:
H2 N-C3 H5 (COO- )2 = n Glu = 0,05

nCl- = 0,2

n Na+ = 0,3
  mCR = 145.0,05 + 35,5.0,2 + 23.0,3 = 21,25  chọn A
* Bài tập nâng cao điểm 8; 9; 10.
Bài 1. *Cho một lượng aminoaxit A vào dd chứa 0,1 mol HCl. Dung dịch sau
phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được 20,175 gam chất rắn khan. CTPT của A là
A. C4H7NO4 B. C4H8N2O4 C. C5H10N2O4 D. C5H9NO4
Trang 19 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

Hướng dẫn giải:


nNaOH = 0,25; nHCl = 0,1 mol
Căn cứ đáp án  A có 2 nhóm –COOH. Đặt CTPT của A là (H2N)xR(COOH)2 =
a mol, (x = 1 hoặc 2).
+ HCl + NaOH
NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3Cl ⎯⎯⎯→ - NH2 nên coi như nhóm –NH2
không phản ứng.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl và của aminoaxit)
+
(của NaOH)
- Nhận thấy nH+ = nOH-  nNaOH = nHCl + nH+(A)  0,25 = 0,1 + 2a  a = 0,075
(H2N)xR(COOH)2 + xHCl → (ClH3N)xR(COOH)2 (1)
- Dung dịch Y gồm muối natri của aminoaxit và của axit HCl. Vì không biết phản
ứng (1) chất nào hết, chất nào còn dư nên ta không tính được số mol cụ thể từng
muối nhưng tính được số mol của các ion như sau:
(H2 N)x R(COO- )2 = nA = 0,075 mol
 -
Cl = 0,1 mol
Na+ = 0,25 mol.

 mCR = (16x + R + 88).0,075 + 35,5.0,1 + 23.0,25 = 20,175  R + 16x = 57.
Thử với x = 1 hoặc 2  nghiệm: x = 1; R = 41 (C3H5)
 CTPT của A là H2N-C3H5(COOH)2 hay C5H9NO4.  chọn D
Bài 2. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó oxi chiếm
41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu
được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 13,8 B. 12,0 C. 13,1 D. 16,0
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
P2: Đề hỏi về khối lượng nên ta áp dụng ĐLBTKL. Khi áp dụng BTKL ta
cần tính được số mol NaOH phản ứng và số mol H2O sinh ra theo số mol
nhóm –COOH trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn giải:
-COOH + NaOH → -COONa + H2O
mol x → x x
 32x
%mO ( X ) = .100 = 41,2 32 x − 0,412m = 0
 m 
 ⎯⎯⎯
BTKL
→ mX + mNaOH pö = mmuoái + mH2O m + 40 x = 20,532 + 18x

 x = 0,206
  chọn D
m = 16
Bài 3. *Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol aminoaxit no, mạch
hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt a gam hỗn hợp X cần
46,368 lít O2 (ở đktc) và thu được 8,064 lít khí N2 (ở đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp
trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu dược bao nhiêu gam muối?
A. 80,240. B. 89,680. C. 84,960. D. 75, 521.
Trang 20 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

(Đề thi thử ĐH trường THPT chuyên Bến tre)


P2 : Đây là một bài khó. Để tính được mmuối ta cần tính được a, mHCl
ĐLBTKL : mmuối = a + mHCl.
Để tính được a bài này bắt buộc phải tìm được CTPT cuat A, B.
- Trước tiên ta cần xác định được số nhóm chức NH2, COOH trong A, B. Trong a
gam hỗn hợp X thì nA : nB = 1 : 2  đặt số mol nA = b ; nB = 2b mol. BTNT (N)
 b = ... Viết pthh của phản ứng đốt cháy và dựa vào số mol O2 phản ứng ta lập
được 1 phương trình 2 ẩn n, m. Giải pt này ta tìm được n, m  CTPT A, B.
Hướng dẫn giải:
nO2 = 2,07; nN2 = 0,36
Cm H2m+2+t Nt = 1 mol

X gồm : 
(H2 N)x R(COOH)y = 2 mol

nHCl pư = t + 2x = 4  x = 1 ; t = 2 ;
nNaOH pư = 2y = 4 mol  y = 2
- Trong a gam X ta viết lại công thức và đặt số mol 2 chất:
A: Cn H2n+4 N2 = b mol

B: H2 NCm H2m-1 (COOH)2 = 2b mol
* Cách 1 :
BTNT (N) : nN2 = b + 2b.0,5 = 0,36  b = 0,18
CnH2n+4N2 + (1,5n + 1)O2 → nCO2 + (n + 2)H2O + N2
Mol 0,18 → 0,18(1,5n + 1)
H2NCmH2m-1(COOH)2 + (1,5m + 0,75)O2 → (m + 2)CO2 + (m + 1,5)H2O
+ 0,5N2
Mol 0,36 → 0,36(1,5m + 0,75)
nO2 = 0,18(1,5n + 1) + 0,36(1,5m + 0,75) = 2,07  3n + 6m = 18
 nghiệm : n = 2 ; m = 2 hoặc n = 4 ; m = 1
- Với n =2 ; m = 2  A là C2H8N2 = 0,18 mol ;
B là H2N-C2H3(COOH)2 = 0,36 mol
 mX = a = 60.0,18 + 133.0,36 = 58,68 gam
- Với n = 4 ; m = 1  A là C4H12N2 = 0,18 mol ; B là H2N-CH(COOH)2 = 0,36
mol
 mX = a = 0,18.88 + 0,36.119 = 58,68 gam
- Tóm lại cả 2 trường hợp ta đều có a = 58,68 gam
nHCl pư = 0,18.2 + 0,36 = 0,72 mol
BTKL : mmuối = mX + mHCl pư = 58,68 + 36,5.0,72 = 84,96 gam  chọn C
* Cách 2 : P2 TB :
Đặt CTPT TB của 2 chất là CnH2n+2 + t - z OzNt
Do tỉ lệ mol 2 chất là 1 : 2 nên áp dụng P2 đường chéo ta có:
4− z 1 8 t −1 1 4
=  z= ; = t =
z −0 2 3 2−t 2 3
 CTPT TB là : Cn H 2 O8 N 4
2n +
3 3 3

Trang 21 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

7 1 2
Cn H 2 O 8 N 4 + 0,5. ( 3n − ) O2 → nCO2 + (n + ) H2O + N2
2n + 3 3 3
3 3 3

Theo bài 2,07 mol 0,36


3
nX = . nN2 = 0,15.0,36 = 0,54 mol.;
2
7
0,5. ( 3n - )
3 = 2 10 326
Tỉ lệ:  n=  MX =
2,07 3.0,36 3 3
7 10
(hoặc nO2 = 0,54.0,5. ( 3n − ) = 2,07  n = )
3 3
326
mX = a = 0,54. = 58,68 gam
3
4
nHCl pư = 0,54.t = 0,54. = 0,72 mol
3
BTKL: mmuối = mX + mHCl = 58,68 + 36,5.0,72 = 84,96 gam  chọn C

III. TỔNG QUÁT VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI VÀ NITƠ: MUỐI
CỦA AMIN, MUỐI CỦA AMINOAXIT, MUỐI CỦA AXIT HỮU CƠ,
AMINOAXIT, ESTE CỦA AMINOAXIT, HỢP CHẤT NITRO.
Cơ sở:
Hợp chất chứa C, H, O, N có CTTQ CxHyOzNt có thể là:
1. Hợp chất nitro R-NO2: tác dụng được với H mới sinh → amin.
Fe + HCl
RNO2 + 6H ⎯⎯⎯ ⎯ → RNH2 + 2H2O
2. Aminoaxit
- Có tính chất lưỡng tính.
3. Muối amoni của axit hữu cơ với NH3 hoặc amin.
Ví dụ: C2H7O2N có thể là [CH3COO-][NH4+]; [HCOO-][CH3NH3+]
- Có tính chất lưỡng tính:
+ Tác dụng với axit mạnh:
[HCOO-][CH3NH3+] + HCl → HCOOH + CH3NH3Cl
+ Tác dụng với bazơ mạnh: muối amoni của NH3 hoặc của amin khi tác dụng với
bazơ mạnh sẽ thoát ra chất khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
Ví dụ:
[CH3COO-][NH4+] + NaOH → CH3COONa + NH3 ↑ + H2O
[HCOO-][CH3NH3+] + NaOH → HCOONa + CH3NH2 ↑ + H2O
4. Este của aminoaxit với ancol
Ví dụ: C3H7O2N có các CTCT sau:
+ Este của aminoaxit với ancol: H2N-CH2-COOCH3;
+ Aminoaxit: H2N-CH2-CH2-COOH; CH2-CH(NH2)-COOH
5. Muối của amin với axit HNO3: Tác dụng được với dung dịch NaOH
Ví dụ: C2H8O3N2 có các CTCT sau:
[CH3-CH2-NH3+][NO3-] hoặc [CH3-NH2+-CH3][NO3-]

Trang 22 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

[CH3-CH2-NH3+][NO3-] + NaOH → CH3CH2NH2 + NaNO3 (muối vô cơ) +


H2O
* Nhận xét:
Các chất 2, 3, 4 đều tác dụng được với dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ
mạnh nhưng chỉ có 2,3 có tính chất lưỡng tính.
Bài tập minh họa
Bài 1. Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau sau:
a. CH3COONH4 + NaOH →
b. [HCOO-][CH3NH3+] + NaOH →
c. ClH3N-CH2-COO-C2H5 + NaOH dư →
d. *[CH3COO-][C2H5NH3+] + Ba(OH)2 →
e. *CH3-CH(NH3HSO4)-COOH + Ba(OH)2 →
Hướng dẫn giải:
a. CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
b. [HCOO-][CH3NH3+] + NaOH → HCOONa + CH3NH2 + H2O
c. ClH3N-CH2-COO-C2H5 + 2NaOH dư → H2N-CH2-COONa + C2H5OH +
NaCl + H2O
d. 2[CH3COO-][C2H5NH3+] + Ba(OH)2 → 2C2H5NH2 + 2H2O + (CH3COO)2Ba
e. 2CH3-CH(NH3HSO4)-COOH + 3Ba(OH)2 → [CH3-CH(NH2)-COO]2Ba +
6H2O + 2BaSO4
Bài 2. Chất hữu cơ A có CTPT C4H9O2N tác dụng với dung dịch KOH tạo chất B
có CTPT CH4O và chất C là muối kali của  - aminoaxit. Viết CTCT của A
Hướng dẫn giải:
B là ancol CH3OH. Vậy A là este của aminoaxit với CH3OH.  A có chứa bộ
phận –COOCH3
A tác dụng với KOH tạo muối kali của  - aminoaxit  CTCT của A là
CH3-CH(NH2)-COOCH3
Bài 3. Chất hữu cơ A có CTPT C3H10O2N2. Biết A tác dụng với axit HCl tạo
muối của amin bậc I, còn nếu cho A tác dụng với dung dịch NaOH thì tạo khí NH3
. Xác định CTCT của A
Hướng dẫn giải:
A + NaOH → muối của amin bậc I  A chứa nhóm –NH2
A + NaOH → NH3 ↑  A là muối amoni  A chứa bộ phận –COONH4
CTCT A có dạng H2N-R-COONH4  R là C2H4
 CTCT của A là H2N-CH2-CH2-COONH4 hoặc H2N-CH(CH3)-COONH4
Bài 4. *Cho 2 đồng phân mạch thẳng X, Y có CTPT C3H8O2NCl. Biết rằng :
X + NaOH → muối của aminoaxit + các chất vô cơ
Y + NaOH → muối của aminoaxit + chất hữu cơ A + chất vô cơ.
Hướng dẫn giải:
X, Y + NaOH → muối của aminoaxit  muối của aminoaxit phải có dạng H2N-
R-COONa
X : ClH3N-CH2-CH2-COOH hoặc CH3-CH(NH3Cl)-COOH
Y: ClH3N-COO-CH3

Trang 23 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

Bài 5. Cho 8,9 gam chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng hết với 100 ml
dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,7
gam chất rắn khan. Xác định CTCT của X
Hướng dẫn giải:
CTCT của X có dạng RCOOR’ : nX = 0,1 mol;
nNaOH pư = nX = 0,1 mol  nNaOH dư = 0,15 – 0,1 = 0,05
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Mol 0,1 → 0,1
(R’OH có thể là H2O, hoặc ancol, hoặc (NH3 + H2O), hoặc (amin RN + H2O)).
Cô cạn thì R’OH bay hơi, chất rắn còn lại gồm RCOONa 0,1 mol và NaOH dư
0,05 mol.
mCR = (R + 67).0,1 + 40.0,05 = 11,7  R = 30 (H2N-CH2-)
 CTCT của X là H2N-CH2-COOCH3
Bài 6. Cho 8,9 gam chất X có CTPT C3H7O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được 9,4 gam muối. X là
A. aminoaxit B. muối amoni
C. este của aminoaxit D. không xác định được
Hướng dẫn giải:
CTPT của X có dạng RCOOR’
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Mol 0,1 → 0,1
(R’OH có thể là H2O, hoặc ancol, hoặc (NH3 + H2O), hoặc (amin RN + H2O)).
Độ chênh lệch khối lượng muối so với chất X = 23.0,1 – 0,1.R’ = 9,4 – 8,9 = 0,5
 R’ = 18 (NH4+)
 CTCT của X là H2N-CH2-CH2-COONH4 hoặc CH3-CH(NH3)-COONH4.
Vậy X là muối amoni của aminoaxit.  chọn B
Bài 7. Cho 26,25 gam gam hỗn hợp X gồm 2 đồng phân A, B có CTPT
C4H11O2N tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng hoàn toàn thu được x gam chất rắn khan và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí đều
làm xanh quỳ tím ẩm (KLPT TB của Z = 20,36). Giá trị của x là
A. 28,66 B. 28,64 C. 29,86 D. 29,84
Hướng dẫn giải:
nhhX = 0,25 mol; nNaOH = 0,3 mol.
NX:: Bài này ta không thể tìm ngay được CTCT của 2 đồng phân A, B nên ta làm
như sau:
A, B là hợp chất chứa C, H, O, N td với NaOH tạo hh khí Z làm xanh quỳ tím
ẩm, M Z = 20,36  một khí là NH3, khí còn lại là amin R’N.  A, B có dạng:
R1COONH4 và [R2COO-][R’NH+]
* Cách 1:
Đặt CTPTTB của A, B là [RCOO-][R’NH+]
[RCOO-][R’NH+] + NaOH → RCOONa + R’N + H2O
Mol 0,25 → 0,25 0,25 0,25 0,25
BTKL: mX + mNaOH bđ = mCR + mR’N + mH2O
 mCR = x = 26,25 + 40.0,3 – 20,36.0,25 – 18.0,25 = 28,66 gam.
Trang 24 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

 chọn A
* Cách 2:
Đặt CTPT TB của A, B là RCOOR”
RCOOR” + NaOH → RCOONa + R”OH
0,25 → 0,25 0,25 0,25
R”OH có thể là (NH3 + H2O) hoặc (R’N + H2O).
MR”OH = M Z + MH2O = 20,26 + 18 = 38,36
BTKL: mX + mNaOHbđ = mCR + mR”OH  mCR = x = 26,25 + 40.0,3 – 38,36.0,25
= 28,66 gam.
Bài 8. Có bao nhiêu đồng phân ứng với CTPT C3H7O2N có tính chất lưỡng tính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải:
Chọn D
RCOONH4: CH2=CH-COONH4
[RCOO-][R’NH3+]: [HCOO-][CH2=CH- NH3+]
H2N-R-COOH: CH3-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH2-COOH
Bài 9. Cho m gam chất X có CTPT C3H9O2N vào 500 ml dung dịch NaOH 1M,
đun nhẹ được dung dịch Y. Cho khí sinh ra qua dung dịch FeCl3 dư được 10,7 gam
kết tủa. Cô cạn dung dịch Y được 32,6 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. metyl amoniaxetat B. metyl  -aminopropionat
C. metyl  -aminopropionat D. etyl aminoaxetat
Hướng dẫn giải:
Khí sinh ra tạo ↓ với dung dịch FeCl3 là NH3 hoặc amin R’NH2 (Z).
 X là RCOOR’NH3
Chất X có CTPT C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nhẹ tạo khí Y
 Y có thể là NH3 hoặc amin. Dù Y là NH3 hay amin ta luôn đặt được CTPT của
Y là R’N.  CTPT của X có dạng: [RCOO-][R’NH+]
[RCOO-][R’NH+] + NaOH → RCOONa + R’N + H2O
Mol 0,3 0,3 0,3  0,3
3RN + 3HOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3RNHCl
Mol 0,3  0,1
nY = 3.nFe(OH)3 = 0,3 mol  nNaOH pư = 0,3 mol ; nNaOH dư = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol.
mCR = mRCOONa + mNaOH dư = (R + 67).0,3 + 40.0,2 = 32,6  R = 15
 X là [CH3COO-][CH3NH3+] (metyl amoniaxetat)  chọn A
* Bài tập nâng cao điểm 8; 9; 10:
Lưu ý trường hợp muối của amin với axit nitric hoặc axit cacbonic.
Bài 1. Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với
150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và
phần hơi. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y đơn chức, bậc I, trong phần rắn chỉ
gồm các hợp chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
A. 14,8 g B. 13,8 g C. 14,5 g D. 13,5 g
Hướng dẫn giải:

Trang 25 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

X có CTPT C3H10O3N2 tác dụng với NaOH tạo phần hơi là amin đơn chức bậc I,
phần rắn là chất vô cơ.
 X là muối nitrat tạo bởi amin đơn chức, bậc I với HNO3, công thức của X có
dạng [RNH3+][NO3-], ứng với CTPT C3H10O3N2 thì muối là [C3H7NH3+ ][NO3-]
(được tạo từ C3H7NH2 và HNO3)
[C3H7NH3+ ][NO3-] + KOH → C3H7NH2 + KNO3 + H2O
Mol 0,12 → 0,12 0,12
KNO3 : 0,12 mol
Chất rắn gồm 
KOH dö: 0,15 - 0,12 = 0,03 mol
 mCR = 0,12.101 + 0,03.56 = 13,8 gam  chọn B
Bài 2. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2. Đun nóng 10,8 gam X với dung
dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Khi cô cạn dung dịch Y thu được phần
hơi có chứa một chất hữu cơ Z có 2 nguyên tử C trong phân tử và còn lại a gam
chất rắn. Giá trị của a là
A. 8,5 B. 6,8 C. 9,8 D. 8,2
Hướng dẫn giải:
X là muối nitrat [C2H7NH+][NO3-] hoặc muối cacbonat CH2(NH3+)2(CO32-).
Vì cô cạn dung dịch Y thu được phần hơi chỉ chứa một chất hữu cơ Z có 2 nguyên
tử C nên X là [C2H7NH+][NO3-]
(Có 2 CTCT: [C2H5NH3+][NO3-] hoặc [CH3-NH2+-CH3][NO3-] )
[C2H7NH+][NO3-] + NaOH ⎯⎯ → C2H7N ↑ + NaNO3 + H2O
0
t

Mol 0,1 → 0,1


 mNaNO3 = 0,1.85 = 8,5 gam.  chọn A
Bài 3. Cho 10,5 gam một chất hữu cơ A có CTPT C3H12O6N4 tác dụng hết với
100 ml dung dịch NaOH 2M tạo dung dịch B, trong đó có 1 chất hữu cơ X mạch
thẳng, bậc I, hai chức, làm xanh quỳ tím ẩm, còn lại là các chất vô cơ. Cô cạn dung
dịch B thu được y gam chất rắn khan. Giá trị của y là
A. 12,725 B. 15,27 C. 8,925 D. 5,985
Hướng dẫn giải:
A có CTCT: [R(NH3+)2][NO3-]2  Ứng với CTPT C3H12O6N4 thì R là -C3H6-.
Vậy A là [C3H6(NH3+)2][NO3-]2
10,5
nA = = 0,0525 mol. nNaOH = 0,2 mol.
200
[C3H6(NH3+)2][NO3-]2 + 2NaOH → C3H6(NH2)2 ↑ + 2NaNO3 + 2H2O
Mol 0,0525 → 0,105 0,105
mCR = mNaNO3 + mNaOH dư = 85.0,105 + 40.(0,2 – 0,105) = 12,725 gam
 chọn A

Trang 26 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 5: AMINOAXIT


1. Aminoaxit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin B. glyxin C. valin D. lysin
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2013)
2. Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên
thay thế của X và Y lần lượt là
A. propan-1-amin; axit 2-aminopropanoic
B. propan-1-amin; axit aminoetanoic
C. propan-2-amin; axit aminoetanoic
D. propan-2-amin; axit 2-aminopropanoic
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2012)
3. Theo danh pháp hệ thống, amino axit có công thức cấu tạo như sau:
CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH , có tên thay thế là
A. axit 2-amino-3-metylbutanoic B. axit α-aminoisovaleric
C. axit 2-aminoisopentanoic D. axit β-aminoisovaleric
(Thi thử THPT Quốc Gia lần 1-THPT Việt Yên 1, năm 2015)
4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là loại  -amino axit
D. Ở điều kiện thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2012)
5. Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch sau: H2N-CH2-COOH (1); Cl-
H3N+CH2COOH (2); H2N-CH2COONa (3); H2N-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (4).
Các dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là
A. 2, 3 B. 1,4 C. 1,3 D. 2
6. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển xanh?
A. glyxin B. anilin C. phenyl amoniclorua D. etylamin
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2010)
7. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ?
A. axit aminoaxetic B. axit  - aminopropionic
C. axit  - aminoglutaric D. axit  ,  - điaminocaproic
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2012)
8. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. axit axetic B. alanin C. glyxin D. metylamin
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2013)
9. Cho các dung dịch: CH3CH2-NH2; H2N-CH2-COOCH;
H2N-CH2-CH(NH2)COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2013)
10. Cho các chất sau: HO-C6H4-CH2OH; H2N-CH2-COOCH3; H2N-CH2-
CH(NH2)COOH; CH3COONH4; HO-C6H4-CH2NH2. Số chất lưỡng tính là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Trang 27 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

11. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X); muối amoni của axit cacboxylic (Y);
amin (Z); este của aminoaxit (T). Dãy gồm các hợp loại chất đều tác dụng được với
dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. X, Z, T
12. Cho các chất: alanin, glixin, axit lactic, axit glutamic, amoni axetat, natri
axetat. Số chất lưỡng tính là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
13. Cho các chất : C6H5OH (phenol) ; C6H5NH2 (anilin),
H2N-CH2-COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch HCl là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2008)
14. Alanin tác dụng với NaOH tạo ra chất A; A tác dụng với HCl tạo ra chất X.
Mặt khác, alanin tác dụng với HCl tạo ra chất B; B tác dụng với NaOH tạo ra chất
Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. X, Y đều là ClH3N-CH2(CH3)-COONa
B. ClH3Na(CH3)COONa; ClH3N-CH(CH3)COONa
C. ClH3Na(CH3)COONa; H2NCH(CH3)COONa
D. ClH3N-CH(CH3)COOH; H2NCH(CH3)COONa
+ HCl + NaOH + HCl
15. Cho sơ đồ phản ứng: X ⎯⎯⎯ →Y ⎯⎯⎯→ Z ⎯⎯⎯ →Y . Có bao nhiêu
chất trong số các chất sau: anilin, alanin, metyl amin, amoni axetat thực hiện được
sơ đồ trên? Biết X, Y, Z là những chất khác nhau.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
16. Chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N. X tác dụng được với hỗn hợp Fe + HCl tạo
ra một amin bậc I, mạch thẳng. CTCT của X là
A. CH3CH2CH2NO2 B. CH2=CH-CH2NO2
C. H2N-CH2CH2-COOH D. H2N-CH2-COONH4
17. CTPT nào sau đây không phải của aminoaxit?
A. C3H7O2N B. C4H8O2N C. C5H9O2N D. C5H12O2N2
18. Phát biểu không đúng là
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực +H3N-CH2-
COO-.
B. Aminoaxit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm
amino và nhóm cacboxyl
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
19. Cho 3 dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH ; (2)CH3COOH ;
(3) CH3CH2NH2. Dãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là
A. 2, 3, 1 B. 3, 1, 2 C. 2, 1, 3 D. 1, 2, 3
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2011)
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
20. Este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so
với H2 bằng 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam X thu được 13,2 gam CO2 , 6,3 gam
H2O, 1,12 lít N2 (đktc). Xác định CTPT, viết CTCT của A và B.

Trang 28 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

21. Một amino axit A có 40,4% C, 7,9%H, 15,7%N, 36%O về khối lượng và M =
89. Xác định CTPT của A
22. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%
42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng
NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl. CTCT của A là
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
23. Este B được điều chế từ aminoaxit A và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so
với H2 bằng 44,5. CTCT của A là
A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – COOH.
C. H2N – CH2 – COOCH3. D. CH3 – CH(NH2) – COOH.
24. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X trong oxi thu được 3,36 lít CO2;
0,56 lít N2 (đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được
sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT của X là
A. H2N-CH2-COOC3H7 B. H2N-CH2-COOCH3
C. H2N-CH2-COOC2H5 D. H2N-CH2CH2-COOH
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2007)
25. Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit A thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:
1. Biết A chỉ chứa 1 nhóm amin bậc I. Công thức của A là
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. CH3-NH-CH2-COOH
26. Aminoaxit Q chứa một nhóm amin bậc I, đốt cháy hoàn toàn một lượng Q thu
được VCO2 : VN2 = 6:1. CTCT của Q là
A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH(COOH)-CH2-COOH D. H2N-CH(NH2)-CH2-COOH
27. Đốt cháy hoàn toàn a mol một aminoaxit A (chứa 1 nhóm –COOH, 1 nhóm
NH2) bằng lượng O2 vừa đủ, rồi ngưng tụ nước được 2,5a mol hỗn hợp CO2 và N2.
CTPT của A là
A. C2H7O2N B. C3H7O4N2 C. C3H7O2N D. C2H5O2N
28. *Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong
phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn
hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn
hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào
nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 g B. 20 g C. 15 g D. 10 g
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2012)
29. *Chia m gam hỗn hợp X gồm một số aminoxit làm 2 phần bằng nhau. Phần 1
phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,7M. Phần 2 phản ứng vừa đủ với
0,225 mol O2 tạo ra 0,19 mol CO2; 0,03 mol N2 và x gam H2O. Giá trị của m là
A. 11,56 B. 11,65 C. 12,74 D. 12,47
30. *Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH3COOH và 2 aminoaxit no,
mạch hở có 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH đồng đẳng kế tiếp bằng O2 vừa đủ tạo
ra x mol N2; 0,32 mol CO2; 0,355 mol H2O. CTPT của 2 aminoaxit là
A. C2H5NO2 ; C3H7NO2 B. C3H7NO2 ; C4H9NO2
C. C4H9NO2 ; C5H11NO2 D. C4H7NO2 ; C5H9NO2
Trang 29 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

31. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 aminoaxit no, mạch hở X có 2 nhóm –NH2 và 2
nhóm –COOH bằng O2 vừa đủ, toàn bộ sản phẩm cháy dẫn lần lượt qua bình 1
đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều
hơn bình 1 là 6,24 gam, và có 1,344 lít một khí duy nhất thoát ra khỏi bình 2.
CTPT của X là
A. C4H8O4N2 B. C3H6O4N2 C. C4H6O4N2 D. C5H10O4N2
32. Đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam một  - aminoaxit X bằng không khí vừa đủ tạo
ra 0,2 mol CO2; 0,18 mol H2O; 0,86 mol N2. Mặt khác, khi cho 0,02 mol A tác
dụng với NaOH dư, thấy số mol NaOH phản ứng là 0,04. Tìm CTCT của A, biết A
có mạch C thẳng.
A. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH B. HOO-CH(NH2)-CH2-COOH
C. H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)6-COOH
AMINOAXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT, BAZƠ.
33. Cho 0,01 mol aminoaxit A no, mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl
hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng
A. (H2N)2R-COOH B. H2N-R-(COOH)2
C. H2N-R-COOH D. (H2N)2R(COOH)2
34. Cho  -aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit
HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH
35. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho
15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 19,4 gam muối khan. CTPT của X là
A. H2N-C2H4-COOH B. H2N-C4H8-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-C3H6-COOH
36. Cho 14,55 gam muối H2N-CH2-COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl
dư, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là?
A. 16,73 B. 8,78 C. 20,03 D. 25,50
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2012)
37. Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,65 B. 50,65 C. 23,35 D. 33,50
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2012)
38. Cho alanin tác dụng với C2H5OH (có mặt khí HCl bão hòa) tạo hợp chất hữu
cơ X. Cho 0,02 mol X tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng hoàn toàn được a gam chất rắn khan. Tính a ?
A. 5,39 B. 6,54 C. 5,02 D. 5,68
39. A là  - aminoaxit. Cho 0,01 mol A phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl
0,125M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,835 gam muối khan.
Mặt khác, khi trung hòa 2,94 gam A bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì được 3,82
gam muối. Xác định CTCT của A, biết A có mạch C không phân nhánh.
A. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH

Trang 30 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

C. CH3-CH(NH2)COOH D. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
40. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dd HCl 2M, thu
được dd X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, số mol NaOH đã pư là
A. 0,65 B. 0,70 C. 0,55 D. 0,50
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2010)
41. Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl thu được dung dịch
A. Để tác dụng hết với dung dịch A cần vừa đúng dung dịch chứa 0,5 mol NaOH.
Giá trị của m là
A. 14,7 B. 29,4 C. 8,9 D. 22,05
42. Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH thu được dung dịch A.
Để tác dụng hết với dung dịch A cần vừa đúng dung dịch chứa 0,575 mol HCl. Giá
trị của m là
A. 8,9 B. 17,8 C. 13,35 D. 15
43. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-CH2-COOH và CH3-CH(NH2)-
COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung
dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
44. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80
ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120
ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công
thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2 B. (H2N)2C2H3COOH
C. (H2N)2C3H5COOH D. H2NC3H6COOH
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2013)
45. Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm Gly và Ala vào 200 ml dung dịch HCl 1M tạo
dung dịch Y. Để phản ứng vừa đủ với dung dịch Y cần 450 ml dung dịch NaOH
1M. Khối lượng (gam) Gly, Ala trong X lần lượt là
A. 11,25; 8,9 B. 8,9; 11,25 C. 11,25; 17,8 D. 15; 17,8
46. Cho 35,28 gam một  - aminoaxit X có 1 nhóm -NH2 và 2 nhóm -COOH
vào 140 ml dung dịch HCl 1M tạo dung dịch Y. Để phản ứng hết với dung dịch Y
cần đúng 310 ml dung dịch NaOH 2M. Biết X có mạch cabon không phân nhánh.
CTCT của X là
A. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH
B. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH
C. HOOC-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
D. HOOC-CH(CH2)-COOH
47. Aminoaxit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung
dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch
gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. % khối
lượng của nitơ trong X là
A. 10,526% B. 10,687% C. 11,966% D. 9,524%
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2013)
48. Cho 4,45 gam một aminoaxit X một lần axit tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được 5,55 gam muối. X là

Trang 31 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

A. glyxin B. axit glutamic


C. alanin D. không xác định dược
49. Cho 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m1 gam
muối Y. Cũng cho 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được
m2 gam muối z. Biết m2 – m1 = 7,5. CTPT của X là
A. C5H9O4N B. C4H10O2N2 C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2009)
50. Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M
thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam
dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2N-C2H3(COOH)2 B. H2N-C3H5(COOH)2
C. (H2N)2C3H5COOH D. H2N-C3H6COOH
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2009)
51. Trung hòa 1 mol  - aminoaxit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng
clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH
52. Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X
có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn
X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là:
A. 7; 1,5 B. 8 ; 1,0 C. 7 ; 1,0 D. 8 ; 1,5
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2010)
53. X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml
dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X
tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam NaOH 3,2%. Công thức của X

A. H2NC3H6COOH B. ClH3N-C3H3(COOH)2
C. H2N-C3H5(COOH)2 D. (H2N)C3H5COOH
54. X là một  - aminoaxit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9 gam
X tác dụng với dung dịch HCl, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 12,55 gam
muối khan. Công thức của X là
A. H2N-CH2-COOH B. CH3CH2-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH
55. Cho X là một  - aminoaxit có mạch C không phân nhánh. Lấy 0,01 mol X
phản ứng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M, thu được 1,835 gam muối. Lấy 2,94
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,82 gam muối. Công thức
của X là
A. CH3CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH(NH2)-(CH2)3-COOH D. H2N-(CH2)3-CH(NH2)-COOH
56. X là một aminoaxit. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177
gam muối. CTPT của X là
A. C3H7O2N B. C4H7O4N C. C4H6O2N2 D. C5H7O2N
57. Cho 17,8 gam một aminoaxit A (chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm -COOH) tác
dụng với 300 ml dd NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Cũng

Trang 32 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

lượng aminoaxit trên tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn dung dịch thu được
25,1 gam chất rắn. Công thức của A và giá trị của m là:
A. C3H7O2N; 22,2 B. C3H7O2N; 26,2
C. C3H9O2N; 30,2 D. C4H11O2N; 25,8
58. Cho 14,7 gam một aminoaxit X (mạch C không phân nhánh và có 1 nhóm –
NH2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt khác, cũng lượng
aminoaxit trên phản ứng với HCl dư thu được 18,35 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-(CH2)6-COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
59. Aminoaxit X chứa 1 nhóm –COOH, 2 nhóm –NH2. Cho 0,1 mol X tác dụng
hết với 270 ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn được 15,4 gam chất rắn. CTPT của
X là
A. C4H10O2N2 B. C5H12O2N2 C. C5H10O2N D. C3H9O4N
60. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N trong đó N chiếm 15,73% về khối lượng.
Chất A tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 1.
Chất A có sẵn trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức của A là
A. H2N-CH2-CH2COOH B. CH2=CH-COONH4
C. H2N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-COOCH3
TỔNG QUÁT VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI VÀ NITƠ
61. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch
NaOH là:
A. metylamin; alanin, phenol B. alanin; amoniaxetat;
C. axit isobutyric; axit  -aminoaxetic D. alanin; glixerol; etyl axetat
62. Cho 20,6 gam chất hữu cơ A có CTPT C4H9O2N tác dụng hết với dung dịch
KOH (lấy dư 10%) tạo chất B có CTPT C2H5OH và chất C là muối kali của
aminoaxit. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 23,72 B. 22,6 C. 23,4 D. 18,07
63. Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng, có CTPT C3H10O2N2 tác dụng với kiềm
tạo NH3. Mặt khác, X tác dụng với axit tạo muối của amin bậc I. CTCT của X là

A. H2N-CH2-CH2-COONH4 B. H2N-CH2-COO-CH2-NH2
C. CH3-NH-CH2-COONH4 D. (CH3)2N-COONH4
64. *Chất X có CT C8H15O4N. Từ X có 2 biến hoá sau:
X + dd NaOH dư (t0) → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O
C5H7O4NNa2 + dd HCl dư → C5H10O4NCl + NaCl
Biết C5H7O4NNa2 có mạch C không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí α. Số
CTCT của X thoả mãn và số mol HCl phản ứng với 1 mol C5H7O4NNa2 là
A. 2 và 3 B. 1 và 3
C. 2 và 1 D. 1 và 2
(Thi thử THPT Quốc Gia lần 1- THPT Việt Yên 1, năm 2015)
65. Hợp chất X có CTPT C3H7NO2 tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch
HCl và làm mất màu dung dịch Br2. CTCT của X là
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. CH2(NH2)-CH2-COOH
C. CH2=CH-COONH4 D. H2N-CH=CH-COOH
Trang 33 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

66. Chất X có CTPT C3H5NO2 mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ rồi cô cạn dung dịch được chất rắn Y. Lấy chất rắn Y tham gia phản ứng
vôi tôi xút thu được khí C2H2. CTCT của X là
A. CH2=CH-COONH4 B. CH ≡ C-COONH4
C. CH2=CH-CH2-COONH4 D. CH2=C=CH-COONH2
67. X là một dẫn xuất của benzen có CTPT C7H9NO2. Khi cho 1 mol X tác dụng
vừa đủ với NaOH, đem cô cạn thu được một muối khan có khối lượng 144 gam.
Xác định CTCT của X.
68. Có các dung dịch riêng biệt: C6H5NH3Cl (phenyl amoniclorua); H2N-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH; ClH3N-CH2-COOH;
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dd có pH < 7 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2008)
69. Ứng với CTPT C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
(Thi thử THPT Quốc Gia lần 1- THPT việt Yên 1, năm 2015)
70. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm
2 khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm), tỉ khối hơi của Z so với H2 là 13,75. Cô cạn dung
dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 g B. 15,7 g C. 16,5 g D. 14,3 g
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2007)
71. Cho 9,1 gam chất X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
được 8,15 gam một muối amoni. CTCT của X là
A. HCOOH3NC2H5 B. HCOOCH3H2NCH3
C. C2H5COONH4 D. cả A, B đúng
72. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô
cạn dung dịch Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT của X là
A. [HCOO-][CH3CH2NH3+] B. [CH3COO-][CH3NH3+]
C. CH3CH2COONH4 D. [HCOO-][(CH3)2NH2+]
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2009)
73. *Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 đồng phân A, B có CTPT C3H9O2N tác dụng
với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm
2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm ( M Z = 18,75). Cô cạn dung dịch Y thu được x
gam chất rắn khan. Giá trị của x là
A. 55,125 B. 45,25 C. 60,84 D. 51,275
74. Hỗn hợp A gồm 2 chất X, Y cùng CTPT C3H7O2N. Cho hỗn hợp A vào 400
ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí. Cô
cạn hỗn hợp sau phản ứng được 22,8 gam chất rắn khan. Tỉ lệ số mol X, Y tương
ứng là
A. 1: 2 B. 1: 3 C. 1: 4 D. 1: 5

Trang 34 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

75. Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều có CTPT C3H7O2N. Cho từng chất tác dụng
với NaOH: X tạo muối C2H4O2NNa; Y giải phóng NH3; Z tạo muối C3H6O2NNa .
X, Y, Z lần lượt là:
A. aminoaxit, muối amoni, este của aminoaxit
B. Hợp chất nitro, aminoaxit, este của aminoaxit
C. aminoaxit, muối amoni, este của HNO2
D. este của aminoaxit, muối amoni, aminoaxit.
76. Hai chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H7O2N, đều là chất rắn ở điều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản
ứng trùng ngưng. X, Y lần lượt là:
A. vinyl amonifomat; amoni acrylat
B. axit-2-aminopropionic; axit-3-aminopropionic
C. axit-2-aminopropionic; amoni acrylat
D. amoni acrylat; axit-2-aminopropionic
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2010)
77. Cho 9,1 gam chất X có CTPT C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, tạo khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch chứa m gam muối tan. Giá trị
của m là
A. 8,2 B. 6,8 C. 9,6 D. 8,2 hoặc 6,8 hoặc 9,6
78. Chất X có CTPT C3H7O2N vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác
dụng được với dung dịch HCl. X có thể là aminoaxit, muối amoni hoặc este của
aminoaxit. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
79. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở không phân nhánh có CTPT C3H9O2N
vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với NaOH?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
80. Chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N tác dụng với NaOH đun nóng, tạo thành khí
làm xanh quỳ tím ẩm. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
81. Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn
không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất
màu dung dịch Br2 trong CCl4. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 9,6 B. 8,2 C. 9,4 D. 10,8
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2009)
82. Este X (có KLPT = 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối
hơi so với O2 lớn hơn 1) và một aminoaxit. Cho 25,75 gam X pư hết với 300 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 27,75 B. 24,25 C. 26,25 D. 29,75
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2009)
83. Một hợp chất X có CTPT C4H9O2N tác dụng với NaOH dư, sau phản ứng cô
cạn được một ancol. Cho ancol này qua bình Na dư thấy khối lượng bình tăng 4,5
gam. Khí ra khỏi bình tác dụng vừa đủ với 4 gam CuO, t0. X là

Trang 35 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

A. metyl  –aminopropionic B. Etyl aminoaxetat


C. etyl  –aminopropionic D. metyl aminoaxetat
84. Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’ (R, R’ là các gốc
hiđrocacbon), % khối lượng N trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn
toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO
(đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxh thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 5,34 B. 2,67 C. 3,56 D. 4,45
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2011)
85. Chất hữu cơ X có CTPT C4H9O2N chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng được
với hỗn hợp (Fe + HCl). Số đồng phân của X là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
86. Cho 9,1 gam chất X có CTPT C3H9O2N tác dụng hết với dung dịch NaOH dư
đun nhẹ tạo khí Y. Cho khí Y qua dd FeCl3 dư được 81,5 gam muối. X là
A. amoni propionat
B. metyl amoni fomat
C. etyl amoni fomat hoặc đimetyl amoni fomat
D. etyl amoni fomat
87. Khử hóa hoàn toàn 1,23 gam một hợp chất nitro X cần lượng H mới sinh lấy
từ 1,68 gam Fe td với HCl dư. X là
A. C3H7NO2 B. C6H4(NO2)2 C. C6H5NO2 D. C2H5NO2
88. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho 1,82 gam X tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH dư, đun nóng, rồi cho khí Y sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
FeCl3 thu được dung dịch chỉ chứa một muối có khối lượng là 1,35 gam. Tên gọi
của X là
A. amoni propionat B. Etyl amoni fomat
C. Metyl amoni axetat D. Đimetyl amoni fomat
Bài tập nâng cao điểm 8; 9; 10:
89. Cho chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. KLPT (theo đvC) của Y là
A. 46 B. 85 C. 68 D. 45
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2008)
90. Cho 0,1 mol chất X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol
NaOH, đun nóng thu được chất khí đơn chức làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y
(chỉ chứa các chất vô cơ). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m là
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
(Thi thử THPT Quốc Gia lần 2- THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
91. * Đốt cháy hoàn toàn 18,3 gam hợp chất hữu cơ A cần 13,44 lít O2 (đktc) thu
được 13,5 gam H2O và 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Đun nóng 0,15 mol A
với 200 ml dung dịch KOH 1M thu được một chất khí đơn chức, bậc một và dung
dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được x gam chất rắn khan.
Biết A có CTPT trùng với CTĐGN. Giá trị của x là
A. 18,25 g B. 17,95 g C. 38,61 g D. 35,4 g

Trang 36 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

92. *Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với
200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím
ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,2 B. 13,4 C. 16,2 D. 17,4
(Thi thử Đại học lần 1-THPT Quỳnh Lưu 1 năm 2012-2013)
93. *Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). cho 14,85 gam X
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6
lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn
bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là
A. 11,8 B. 12,5 C. 14,7 D. 10,6
(Thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐH Vinh, năm 2015)
94. *Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2.
Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư, đun nhẹ đều có
khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng
cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,9 B. 17,25 C. 18,85 D. 16,6
(Thi thử Đại học lần 1 - THPT Lương Đắc Bằng năm 2013-2014)
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 5
1. Chọn B
Glyxin: H2N-CH2-COOH (M = 75).
2. Tên thay thế của chất CH3CH(CH3)NH2 và CH3CH(NH2)COOH lần lượt là
propan-2-amin; axit 2-aminopropanoic  chọn D
3. Xem lí thuyết  chọn A
4. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức  Chọn B
5. Chỉ có (2)  chọn D.
Các dung dịch (3) và (4) đều làm quỳ tím chuyển xanh; dung dịch (1) không làm
quỳ tím chuyển màu.
6. Xem lí thuyết  Chọn D
7. Chọn C
HOOC −  CH2 2 − CH − COOH

axit  - aminoglutaric : NH2
Số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH2 nên dung dịch chất này làm quỳ tím
chuyển hồng.
8. Chọn D
Lưu ý : axit axetic không chuyển màu phenolphtalein vì đây là axit. Alanin và
glyxin có số nhóm –COOH bằng số nhóm _NH2 nên cũng không làm chuyển màu
phenolphtalein. Metyl amin là bazơ nên làm phenolphtalein chuyển màu hồng.
9. Chọn B
Gồm các dung dịch CH3CH2-NH2; H2N-CH2-CH(NH2)COOH
10. Chọn A
Gồm các chất: H2N-CH2-CH(NH2)COOH; CH3COONH4; HO-C6H4-CH2NH2
11. Chọn B

Trang 37 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

Lưu ý: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl gồm :
aminoaxit (X); muối amoni của axit cacboxylic (Y); este của aminoaxit (T), nhưng
chỉ có X, Y có tính chất lưỡng tính.
12. Chọn C
Gồm : alanin, glixin, axit glutamic, amoni axetat.
13. Chọn B
Gồm 3 chất: C6H5NH2 (anilin), H2N-CH2-COOH, CH3CH2CH2NH2.
14. Viết các phương trình hóa học bình thường  chọn D
15. Chọn A
Gồm 2 chất: alanin (CH3-CH(NH2)-COOH) và CH3COONH4
CH3-CH(NH2)-COOH + HCl → CH3-CH(NH3Cl)-COOH
CH3-CH(NH3Cl)-COOH + 2NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + NaCl + 2H2O
CH3-CH(NH2)-COONa + HCl → CH3-CH(NH3Cl)-COOH + NaCl
Viết tương tự với CH3-COONH4
CH3-COONH4 + HCl → CH3-COOH + NH4Cl
CH3-COOH + NaOH → CH3COONa + NaCl
CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
16. X phải chứa nhóm NO2 và mạch C thẳng  chọn A.
17. Chọn B
Công thức tổng (CTPTTQ) của aminoaxit có k liên kết  trong gốc
hiđrocacbon, x nhóm –NH2 và y nhóm -COOH: CnH2n+2-2k+x-2yNxO2y.
 NX: Từ CTPTTQ trên ta thấy số nguyên tử H = 2(n + 1 – k - y) + x
 Tính chẵn lẻ của số nguyên tử H phụ thuộc vào số nguyên tử N: khi số nguyên
tử N lẻ thì số nguyên tử H cũng lẻ; khi số nguyên tử N chẵn thì số nguyên tử H
cũng chẵn. (tương tự amin).
18. Chọn D
Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối tạo bởi glyxin (H2N-CH2-COOH) với
metylamin (CH3NH2), đây không phải là este.
19. Dung dịch (1) có pH  7 ; dung dịch (2) có pH < 7 ; dung dịch (3) có pH > 7
 Chọn C
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
20.
Đặt công thức este A: CxHyOzNt (x,y,z, t  1, nguyên).
Ta có: MA = 44,5.2 = 89; nCO2 = 0,3; nH2O = 0,35; nN2 = 0,05
y
PTr cháy: 2CxHyOzNt + (2x + - z) O2 ⎯⎯
→ 2xCO2 + yH2O + tN2
2
Mol 0,1 → 0,1x 0,05y 0,05t
nCO2 = 0,1x = 0,3  x = 3;
nH2O = 0,05y = 0,35  y = 7;
nN2 = 0,05t = 0,05  t = 1
MX = 12.3 + 7 + 16.z + 14.1 = 89  z = 2  CTPT của A là C3H7O2N
Vì A là este của ancol metylic nên A có CTCT: H2N-CH2-COO-CH3

Trang 38 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

 Amino axit B có CTCT là: H2N-CH2-COOH.


21.
- Đặt CTPT của A là CxHyOzNt (x,y,z, t  1, nguyên).
%mC %mH %mO %mN 40, 4 7,9 36 15, 7
- Ta có: x : y : z : t = : : : = : : : =
12 1 16 14 12 1 16 14
=3:7:2:1
 Công thức thực nghiệm của A là (C3H7O2N)n
MA = 89n = 89.  n = 1. Vây công thức phân tử là C3H7O2N
22.
Đặt CTPT của A là CxHyOzNt (x,y,z, t  1, nguyên).
%mC %mH %mO %mN 32 6, 67 42, 66 18, 67
Ta có: x : y : z : t = : : : = : : :
12 1 16 14 12 1 16 14
= 2,667 : 6,67 : 2,66625 : 1,3334 = 2 : 5 : 2 : 1
 Công thức thực nghiệm của A là (C2H5O2N)n
MA = 75n < 3.29 = 87.  n = 1. Vậy CTPT của A là C2H5O2N, CTCT của A là
H2N-CH2-COOH  chọn C
23. MA = 89  chọn B.
H2N-CH2-COOH + CH3OH ⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯ →
khí HCl
H2N-CH2-COOCH3 + H2O
A B
24.
Căn cứ đáp án  X chứa 1 N và 2 oxi
Trước tiên BTNT (N):  naminoaxit = 2. nN2 = 0,05 mol
n CO2 0,15
Số nguyên tử C = = = 3;
nX 0,05
2.nH2O 2.0,175
Số nguyên tử H = = = 7.
nX 0,05
Vậy CTPT của X là C3H7O2N. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản
phẩm có muối H2N-CH2-COONa  CTCT X là H2N-CH2-COOCH3.
 chọn B
25.
* Cách 1: VCO2 : VN2 = 4 : 1  nC : nH = 4 : 2 = 2 : 1  chọn B.
y 1
* Cách 2: CxHyOzN + (…)O2 → xCO2 + H2O + N2
2 2
x 4
Tỉ lệ: =  x = 2  chọn B.
0,5 1
* Cách 3: CTTN (C2HyOZN)n. A chỉ chứa 1 nhóm NH2  n = 1  chọn B
26.
VCO2 : VN2 = 6 : 1  nC : nN = 6 : 2 = 3 : 1  Kiểm tra đáp án  chọn B.
27.

Trang 39 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

Loại A, B vì đó không phải là CTPT của aminoaxit


y
CxHyO2N + (...)O2 → xCO2 + 0,5N2 + H2O
2
Mol a → xa 0,5 a
 x a + 0,5 a = 2,5 a  x = 2  chỉ có thể là H2N-CH2-COOH  chọn D
28.
nO2 đốt = 0,1425 mol; nHCl = 0,03 mol
mO : mN = 80 : 21  nO : nN = 10 : 3.
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no nên khi tác dụng với HCl thì chỉ có phản ứng ở
nhóm –NH2.
( H 2 N ) x R(COOH) y + xHCl → (ClH 3 N ) x R(COOH) y
0,03
 nN (X) = nHCl = 0,03 mol  nO (X) = 0,1 mol; nN2 tạo ra = = 0,05 mol
2
NX: để tính được mCaCO3 ta cần tính được nCO2 = ?
Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol
Ta có: mC + mH = mX – mO – mN  12.a + 2b = 3,83 – 16.0,1 – 14.0,03 = 1,81
(I)
BTKL: mCO2 + mH2O = mX + mO2 đốt - mN2  44.a + 18.b = 3,83 – 32.0,1425
– 28.0,015 = 7,97 (II)
Từ (I,II)  a = 0,13; b = 0,125  mCaCO3 = 0,13.100 = 13 gam
 Chọn A
29.
Phần 1: nhận thấy nH+ = nOH- = 0,07 mol (H+ + OH- → H2O).
Trong nhóm –COOH luôn có nO = 2nH+ = 0,14 mol
Phần 2: BTNT (O): n 1 + nO (O2 ) pư = nO(CO2 ) + nO( H2O)
O( hh A )
2

 nO( H2O) = 0,21 mol


BTKL: m 1 + mO pư = mCO2 + mH2O + mN2
hh A
2

 m1 = 44.0,19 + 14.2.0,03 + 18.0,21 – 32.0,225 = 5,78 gam


hh A
2

 mA = 5,78. 2 = 11,56 gam  chọn A


30.
1
Cn H 2 n +1 NO2 + O2 → nCO2 + (n + 0,5) H 2O + N 2
2
CH3COOH + O2 → nCO2 = nH2O
 nH2O –  nCO2 = 0,5.naminoaxit  naminoaxit = (0,355 – 0,32).2 = 0,07 mol;
nCH3COOH = 0,1 – 0,07 = 0,03

Trang 40 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

nCO2 = 0,07. n + 2.0,03 = 0,32  n = 3,7


 CTPT 2 aminoaxit là C3H7O2N và C4H9O2N  chọn B
31. Đặt CTPT của X là CnH2nO4N2
nCO2 = nH2O = x  44x – 18x = 6,24  x = 0,24; nN2 = 0,06 = nX
0,24
Số nguyên tử C = = 4  CTPT của X là C4H8O4N2  chọn A
0,06
32.
* Cách 1: (không cần dữ kiện 0,86 mol N2)
nNaOH pö
Số nhóm –COOH = = 2  loại C, D. Căn cứ các đáp án còn lại thì X
nX
chỉ chứa 1 nhóm –NH2  đặt CTPT của X là CxHyO4N
 nO(X) = 4.nN(X); nN(X) = nX.
Đặt nN(X) = a  nO(X) = 4.a mol
mX = mC(X) + mH(X) + mO(X) + mN(X) = 5,88  12.0,2 + 0,18.2 + 16.4.a + 14.a
= 5,88  a = 0,04
CxHyO4N + (...)O2 → xCO2 + 0,5yH2O + 0,5N2
Mol 0,04 → 0,04x 0,02y
nCO2 = 0,04x = 0,2  x = 5;
nH2O = 0,02y = 0,18  y = 9
 CTPT của X là C5H9O4N
Vì X là  - aminoaxit nên CTCT của X là HOO-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH (axit
glutamic)  chọn A
* Cách 2:
nNaOH pö
Số nhóm –COOH = = 2  X có 4 nguyên tử O.
nX
BTKL: mX + mkk = mCO2 + mH2O + mN2  mkk = 30,24 g
Đặt nO2 = x mol; nN2 = 4x mol (trong không khí)  32x + 28.4x = 30,24
 x = 0,21 = nO2 pư
 nN2 (kk) = 0,21.4 = 0,84 mol  nN2 do cháy = 0,86 – 0,84 = 0,02 mol
BTNT (O): nO (X) + nO pư = nO(CO2 ) + nO( H2O)
 nO (X) = 0,2.2 + 0,18 – 0,21.2 = 0,16 mol
0,16
nX cháy = = 0,04.
4
0,2 0,18.2 0,02.2
Số C = = 5; số H = = 9; số O = = 1.
0,04 0,04 0,04
Vậy CTPT của X là C5H9O4N.
CTCT của X là HOO-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH (axit glutamic).
AMINOAXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT, BAZƠ.

Trang 41 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

33.
nHCl pö
Số nhóm –NH2 = x = =2
na min oaxit
nNaOH pö
Số nhóm –COOH = y = = 1.  chọn A
na min oaxit
34.
Căn cứ đáp án  X có 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH.
Độ tăng khối lượng của muối so với aminoaxit = mmuối - maminoaxit = 36,5.naminoaxit
 36,5.naminoaxit = 13,95 – 10,3 = 36,5. naminoaxit  naminoaxit = 0,1
10,3
 Maminoaxit =  chọn D.
0,1 = 103
35.
Theo bài thì X có 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH
Độ tăng khối lượng của muối so với aminoaxit = mmuối - maminoaxit = 22.naminoaxit
15
 22.naminoaxit = 19,4 – 15 = 4,4  naminoaxit = 0,2  Maminoaxit =
0,2 = 75
 chọn C
14,55
36. nmuối bđ = = 0,15 mol
97
H2N-CH2-COONa + 2HCl → ClH3N-CH2-COOH + NaCl
Mol 0,15 → 0,15 0,15
mmuối sau = mClH3N-CH2 -COOH + mNaCl = 0,15.111,5 + 0,15.58,5 = 25,5 gam
 chọn D
37.
Glyxin (H2N-CH2-COOH) = a mol; nCH3COOH = b mol
mhh = 75.a + 60.b =21 (I)
H2N-CH2-COOH + KOH → H2N-CH2-COOK + H2O
Mol a → a
CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
Mol b → b
mmuối = 113.a + 98b = 32,4 (II)
Từ (I,II)  a = 0,2; b = 0,1
H2N-CH2-COOK + 2HCl → ClH3N-CH2-COOH + KCl
Mol 0,2 → 0,2 0,2
CH3COOK + HCl → CH3COOH + KCl
Mol 0,1 → 0,1
mmuối = mClH3N-CH2 -COOH + mKCl = 0,2.111,5 + 0,3.74,5 = 44,65 gam
 chọn A
38. nNaOH = 0,09 mol; nX = 0,02 mol.

Trang 42 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

CH3-CH(NH2)-COOH + C2H5OH + HCl ⎯⎯ ⎯


HCl
→ CH3-CH(NH3Cl)-
COOC2H5 (X) + H2O
CH3-CH(NH3Cl)-COOC2H5 + 2NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + NaCl +
C2H5OH + H2O
0,02 → 0,04 0,02 0,02
0,02 0,02
BTKL: mX + mNaOH = mCR + mC2 H5OH + mH2O
 mCR = a = 153,5 + 40.0,09 – 46.0,02 – 18.0,02 = 5,39 gam.  chọn A
۞ Lời bình: Học sinh thường sai lầm khi viết phản ứng như sau:
CH3-CH(NH2)-COOH + C2H5OH ⎯⎯ HCl
⎯→ CH3-CH(NH2)-COOC2H5 (X) +
H2O
CH3-CH(NH2)-COOC2H5 + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + C2H5OH +
H2O
Khi đó chất rắn chỉ có muối CH3-CH(NH2)-COONa (0,02 mol) và NaOH dư (0,07
mol)  mCR = 111.0,02 + 40.0,07 = 5,02 gam  chọn C  sai.
39.
nHCl = 0,01 mol;  nHCl : nA = 1  A có 1 nhóm –NH2
BTKL: mA + mHCl = mmuối  mA = 1,835 – 0,01.36,5 = 1,47 gam  MA = 147
2,94
nA phản ứng với NaOH = = 0,02 mol
147
Đặt CTPT của A là H2N-R(COOH)x → H2NR(COONa)x
0,02 → 0,02
 Độ tăng khối lượng = 22.0,02x = 3,82 – 2,94  x = 2
MA = 147 = R + 106  R = 41 (C3H5-)  CT của A là H2N-C3H5(COOH)2.
CTCT: HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH (axit glutamic).
 chọn A
40. nHCl = 0,175.2 = 0,35 mol
* Cách 1: viết ptpư bình thường.
H2N-C3H5(COOH)2 + HCl → ClH3N-CH3H5(COOH)2 (1)
Mol 0,15 → 0,15 0,15
Sau phản ứng (1) nHCl dư = 0,35 – 0,15 = 0,2 mol
ClH3N-CH3H5(COOH)2 + 3NaOH → H2N-C3H5(COONa)2 + NaCl + 2H2O
Mol 0,15 → 0,45
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Mol 0,2 → 0,2
Vậy  nNaOH pư = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol  chọn A
* Cách 2:
+ HCl + NaOH
NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3Cl ⎯⎯⎯→ - NH2 nên coi như nhóm –NH2
không phản ứng.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl và của aminoaxit)
+
(của NaOH)
Ta có: nH+ = nOH-  nH+(aminoaxit) + nHCl = nNaOH  nNaOH = 0,15.2 + 0,35 =
0,65 mol  chọn A

Trang 43 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

41. Đặt nGlu = x mol.


H2N-C3H5(COOH)2 + HCl → ClH3N-C3H5(COOH)2
+ HCl + NaOH
NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3Cl ⎯⎯⎯→ - NH2 nên coi như nhóm –NH2
không pư.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl và của axit glutamic)
+
(của NaOH)
Không cần quan tâm phản ứng giữa axit glutamic (Glu) và HCl chất nào hết, chất
nào còn dư, ta luôn có:
nH+ = nOH-  nKOH pư = nHCl + nH+ (Glu)  0,5 = 0,3 + 2x  x = 0,1
 mGlu = 0,1.147 = 14,7 gam.  chọn A
42. Đặt nAla = x mol
+ NaOH + HCl
NX: nhóm –COOH ⎯⎯⎯→ -COONa ⎯⎯⎯ → -COOH nên coi như nhóm –
COOH không phản ứng.
nH+ = nOH-  nHCl = nNaOH + nNH2 (Ala)  0,575 = 0,375 + x  x = 0,2
Vậy m = 89.0,2 = 17,8 gam  chọn B
43. nhh X = 0,15 mol
+ NaOH + HCl
NX: nhóm –COOH ⎯⎯⎯→ -COONa ⎯⎯⎯ → -COOH nên coi như nhóm –
COOH không pư.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl) (của NaOH và –NH2 của aminoaxit)
+

Giải với V là lít


nH+ = nOH-  nHCl = nNaOH + nNH2 (X)  0,25 = 0,15 + V  V = 0,1 lít = 100
 chọn A
44.
nX = 0,02; nNaOH = 0,02; nHCl = 0,06 mol
+ NaOH + HCl
NX: nhóm –COOH ⎯⎯⎯→ -COONa ⎯⎯⎯ → -COOH nên coi như nhóm –
COOH không phản ứng.
n 0,02
T = NaOH = = 1  X chhứa 1 nhóm –COOH.
nX 0,02
Đặt CTPT của X là (H2N)xRCOOH = 0,02 mol.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl) (của NaOH và –NH2 của aminoaxit)
+

nH+ = nOH-  nHCl = nNaOH + nNH2 (X)  0,06 = 0,02 + 0,02.x  x = 2.


Vậy mmuối = m + + mNa+ + mCl- = 0,02(34 + R + 45) + 23.0,02 +
( H 3 N ) x RCOOH

35,5.0,06 = 4,71
 R = 27 (C2H3)  công thức của X là (H2N)2C2H3COOH
45. nHCl = 0,2 ; nNaOH = 0,45 mol.
Đặt nGly = a; nAla = b mol.  mhh X = 75.a + 89.b = 20,15 (I)
+ HCl + NaOH
NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3Cl ⎯⎯⎯→ - NH2 nên coi như nhóm –NH2
không phản ứng.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
Trang 44 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

(H+ của HCl và của aminoaxit) (của NaOH)


Nhận thấy nH+ = nOH-  nNaOH = nHCl + nH+ (của hỗn hợp X)
 nH+ (của hỗn hợp X) = 0,45 – 0,2 = 0,25
 a + b = 0,25 (II)
a = 0,15 m Gly = 75.0,15 = 11,25 gam

Từ (I,II)     chọn A
 b = 0,1 m Ala = 89.0,1 = 8,9 gam

46.
nHCl = 0,14; nNaOH = 0,31 mol; đặt nX = a mol
+ HCl + NaOH
NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3Cl ⎯⎯⎯→ - NH2 nên coi như nhóm –NH2
không pư.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của HCl và của aminoaxit)
+
(của NaOH)
Nhận thấy nH+ = nOH-  nNaOH = nHCl + nH+ (của X)
 0,31.2 = 0,14 + 2.a  a = 0,24
35,28
 MX = = 147.
0,24
Công thức của X là H2N-R(COOH)2  MX = R + 106 = 147
 R = 41 (C3H5-)
 Công thức của X là H2N-C3H5(COOH)2  chọn A
47. nH2SO4 = 0,1.
Gọi thể tích dung dịch hỗn hợp (NaOH, KOH) là V lít  nOH- = V + 3V = 4V
+ −
+H + OH
NX: nhóm –NH2 ⎯⎯⎯ → -NH3+ ⎯⎯⎯ → - NH2 nên coi như nhóm
–NH2 không phản ứng.
Sơ đồ: H+ + OH- → H2O
(H của H2SO4 và của aminoaxit)
+
(của NaOH, KOH)
Nhận thấy nH+ = nOH-  nOH- = nH+ (H SO ) + nH+(A)
2 4

 nOH- = 2.0,1 + 2.0,1 = 0,4 mol  V = 0,1 lít


* Cách 1:
- BTKL: mX + H2SO4 + NaOH + KOH = muối + H2O. Mà nH2O = nH+ = 0,4 mol
 mX = 36,7 + 7,2 – 0,1.40 – 0,3.56 – 0,1.98 = 13,3
 MX = 133  CT của X là: NH2-C2H3(COO)2
14.100
 %N = = 10,526%  chọn A
133
* Cách 2:
- Dung dịch muối sau cùng gồm: muối natri, kali của aminoaxit và của axit H2SO4.

Trang 45 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

H2 NCx H y (COO- )2 = 0,1 mol


 2-
SO4 = 0,1 mol
 +
Na = 0,1
 +
K = 0,3 mol.
 mCR = (16 + 12x + y + 88).0,1 + 96.0,1 + 23.0,1 + 39.0,3 = 36,7
 12x + y = 27  x = 2; y = 3  CTPT của X là H2NC2H3(COOH)2 , MX =
133.
14.100
 %mN(X) = = 10,526%
133
48.
(H2N)xRCOOH + NaOH → (H2N)xRCOONa + H2O
Mol t→ t
Độ tăng khối lượng của muối so với aminoaxit = 22.t = 5,55 – 4,45 = 1,1  t =
0,05
4,45
 Maminoaxit = = 89  X là alanin.  chọn C
0,05
49.
Đặt CTPT của X là (H2N)xR(COOH)y (căn cứ đáp án thì 1  x, y  2 )
1 mol X có khối lượng M gam  mmuối Y = M + 36,5.x; mmuôi Z = M + 22y
mZ – mY = M + 22y – (M + 36,5x) = 7,5  22y – 36,5x = 7,5
 nghiệm: y = 2; x = 1
 Loại đáp án B, C, D  chọn A.
50.
40.0,04
nHCl = 0,02; nNaOH = = 0,04 mol
40
n
T1 = HCl = 1  X có 1 nhóm –NH2
nX
n
T2 = NaOH = 2  X có 2 nhóm -COOH
nX
H2NR(COOH)2 + HCl → ClH3NR(COOH)2
Mol 0,02 → 0,02
mmuối = 0,02.(R + 142,5) = 3,67  R = 41 (C3H5)  X là H2N-C3H5(COOH)2
 chọn B
51.
n
T = HCl = 1  X có 1 nhóm –NH2, căn cứ đáp án thì X cũng có 1 nhóm –
nX
COOH.
H2NRCOOH + HCl → ClH3N-R-COOH
35,5.100
- Mmuối = = 125,5  R + 97,5 = 125,5  R = 28 (C2H4).
28,286

Trang 46 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

Vì X là  - aminoaxit nên CTCT là CH3-CH(NH2)-COOH (alanin)


 chọn B
52.
X gồm : (H2N)xCnH2n+2-x-y (COOH)y = 1 mol ; CmH2m+2+tNt = 1 mol.
 nHCl pư = x + t = 2  x = t = 1 ;
nNaOH pư = y = 2 mol.
Viết lại công thức của 2 chất: A: H2NCnH2n-1(COOH)2 = 1 mol;
B: CmH2m+3N =1 mol
Đốt X → nCO2 = n +2 + m = 6  n + m = 4
nH2O = n + 1,5 + m + 1,5 = 4 + 3 = 7; nN2 = 0,5 + 0,5 = 1 mol
 chọn C.
53.
Từ giả thiết  Công thức của X có dạng: H2N-R(COOH)2 0,01 mol.
1,835
M ClH3 NR (COOH )2 = = 183,5  R = 41(C3H5)  X là H2N-C3H5(COOH)2
0,01
 chọn C
54.
12,55 − 8,9 8,9
nX = = 0,1 mol.  MX = = 89  chọn C
36,5 0,1
55. nHCl = 0,01;
n
T = HCl = 1  X có 1 nhóm –NH2
nX
1,47
BTKL: mX = 1,835 – 36,5.0,01 = 1,47  MX = = 147
0,01
2,94
TN 2: nX = = 0,02. Đặt CTPT của X là H2N-R(COOH)y
147
H2N-R(COOH)y + yNaOH → H2N-R(COONa)y + yH2O
Mol 0,02 → 0,02
Độ tặng khối lượng của muối so với aminoaxit = 0,02. 22y = 3,82 – 2,94  y = 2
MX = R + 16 + 90 = 147  R = 41 (C3H5)
Vì X là một  - aminoaxit có mạch C không phân nhánh  CTCT của X là
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH  chọn B
56.
(H2N)xR(COOH)y: 1 mol
TN 1: muối là (ClH3N)xR(COOH)y : 1 mol (169,5 gam)
TN 2: muối là (H2N)xR(COONa)y : 1 mol (177 gam)
 R + 52,5 x + 45 y = 169,5 ( I )
Hệ 
 R + 16 x + 67 y = 177 ( II )
Lấy (II) – (I) được 22y – 36,5x = 7,5  nghiệm: x = 1; y = 2  R = 27 (C2H3).
X là H2N-C2H3(COOH)2  chọn B.
57. A: H2N-R-COOH a mol
Trang 47 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

Khi tác dụng với HCl, độ tăng khối lượng = 25,1 – 17,8 = 36,5 a  a = 0,2 mol
17,8
 MA = = 89
0,2
 16 + R + 45 = 89  R = 28 (C2H4)  A là H2N-C2H4-COOH
nNaOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol
mCR = mmuối + mNaOH dư = (17,8 + 22.0,2) + 40.0,1 = 26,2 gam  chọn B
58.
Đặt CTPT của X là H2N-R(COOH)y = a mol
mHCl = 18,35 – 14,7 = 3,65 gam  nHCl = 0,1 mol  a = 0,1 mol
Khi phản ứng với NaOH thì độ tăng khối lượng = 22.ya = 19,1 – 14,7  y = 2
MX = 147 = 16 + R + 90  R = 41 (C3H5)  chọn D (axit glutamic).
59.
Loại C, D vì đó không phải là CTPT của aminoaxit X.
nNaOH dư = 0,135 – 0,1 = 0,035 mol
mmuối = 15,4 – 40.0,035 = 14 gam  M muối = 140  MX = 140 – 22 = 118
 chọn A
60. Đặt CTPT của A: CxHyO2N.
14.100
%mN = = 15,73  MA = 89  x = 3; y = 7.
MA
A là chất rắn nên A là aminoaxit. Chất A có sẵn trong thiên nhiên nên A là  -
aminoaxit  chọn C.
TỔNG QUÁT VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI VÀ NITƠ
61. Chọn B
Các chất alanin; amoniaxetat đều lưỡng tính nên vừa tác dụng với dung dịch HCl,
vừa tác dụng với dung dịch NaOH
62.
B phải là ancol C2H5OH. Vậy A là este của aminoaxit với C2H5OH.  A có
chứa bộ phận –COOC2H5
A tác dụng với KOH tạo muối kali của aminoaxit  CTCT của A là
H2N-CH2-COOC2H5
H2N-CH2-COOC2H5 + KOH → H2N-CH2-COOK + C2H5OH
Mol 0,2 → 0,2 0,2
0,2.10
(KOH dư = = 0,02 mol)
100
mCR = mH2 N−CH2 −COOK + mKOH dư = 113.0,2 + 0,02.56 = 23,72 gam
 chọn A
63.
X tác dụng với kiềm tạo NH3  X chứa –COONH4.
X tác dụng với axit tạo muối của amin bậc I  X chứa –NH2. Mà X mạch thẳng
 CTCT của X là H2N-CH2-CH2-COONH4
64.
- X tác dụng với NaOH → CH3OH và C2H5OH nên X chứa bộ phận –COOCH3, -
COOC2H5.
Trang 48 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

- Từ phản ứng thứ nhất  X là CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOC2H5


hoặc CH3OOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOC2H5.
Viết gọn X là: CH3OOC-C3H5(NH2)-COOC2H5  Muối là NaOOC-C3H5(NH2)-
COONa
NaOOC-C3H5(NH2)-COONa + 3HCl → HOOC-C3H5(NH3Cl)-COOH +
2NaCl
Mol 1 → 3
Vậy chọn A.
65.
Z tác dụng được với dung dịch Br2  Z có gốc hiđrocacbon không no, trong các
CTCT của Z chỉ có CH2=CH-COONH4 thỏa mãn.  chọn C
66. Chọn B
CH ≡ C-COONH4 + NaOH → CH ≡ C-COONa + NH3 + H2O
CaO, t 0
CH ≡ C-COONa + NaOH ⎯⎯⎯→ CH ≡ CH + Na2CO3
67.
X là dẫn xuất của benzen  X chứa nhóm C6H5-  CTCT của X là
C6H5-COONH4
C6H5-COONH4 + NaOH → C6H5-COONa + NH3 + H2O
MA = 139 MB = 144
68. Chọn B
Các dung dịch có pH < 7 gồm: C6H5NH3Cl; ClH3N-CH2-COOH;
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Lưu ý: dung dịch H2N-CH2-COONa có pH > 7.
69. Chọn B
Gồm các chất: [CH3COO-][NH4+] và [HCOO-][CH3NH3+]
70. M 2 khí = 27,5
* Cách 1:
Hai chất đó là: [CH3COO-][NH4+] = x mol và [HCOO-][CH3NH3+] = y mol
[CH3COO-][NH4+] + NaOH → CH3COONa + NH3 ↑ + H2O
Mol x → x x
[HCOO ][CH3NH3 ] + NaOH → HCOONa + CH3NH2 ↑ + H2O
- +

Mol y → y y
n2 khí = x + y = 0,2 x = 0,05
Hệ  
m khí = 17x + 31y = 0,2.27,5 = 5,5 y = 0,15
n2 khí = x + y = 0,2; m2 khí = 17x + 31y = 0,2.27,5 = 5,5  x = 0,05; y = 0,15
Vậy  mmuối = mCH3COONa + mHCOONa = 82.0,05 + 68.0,15 = 14,3 gam.
 chọn D
* Cách 2:
Đặt CTPTTB cho 2 chất là [RCOO-][R’NH+]
[RCOO-][R’NH+] + NaOH → RCOOONa + R’N ↑ + H2O
Mol 0,2 0,2 0,2 0,2 → 0,2
BTKL: mX + mNaOH = mmuối + mR’N + mH2O

Trang 49 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

 mmuối = 77.0,2 + 40.0,2 – 27,5.0,2 -18.0,2 = 14,3


۞ Lời bình: Ứng với CTPT C2H7NO2 ta dễ dàng tìm được CTCT của 2 chất
trong hỗn hợp X, do vậy bài này làm theo cách 1 sẽ dễ hiểu hơn. Tuy nhiên với
những CTPT có số C nhiều hơn sẽ khó để tìm được CTCT của 2 chất trong hỗn
hợp X, khi đó ta làm theo cách 2.
71.
Công thức của X có dạng [RCOO-][R’NH+] (khi R’ là 2H thì R’NH3+ chính là
NH4+)
[RCOO-][R’NH+] + HCl → RCOOH + R’NHCl
Mol 0,1 → 0,1
8,15
Mmuối amoni = = 81,5  R’ + 50,5 = 81,5  R’ = 31 (C2H7).
0,1
Vậy CTCT của X là: [HCOO-][CH3CH2NH3+] hoặc [HCOO-][CH3-NH2+-CH3].
 chọn D
72. * Cách 1:
Chất A có CTPT C3H9O2N tác dụng với NaOH tạo khí Y, khí Y chỉ có thể là NH3
hoặc amin R’N  A chứa bộ phận –COO-[R’NH+]. Do vậy đặt công thức của A
là [RCOO-][R’NH+]
[RCOO-][R’NH+] + NaOH → RCOONa + R’N ↑ + H2O
Mol 0,02 → 0,02
1,64
nRCOONa = nX = 0,02 mol  MRCOONa = = 82  R = 15 (CH3)
0,02
 CTCT của X là [CH3COO-[CH3NH3+]  chọn B
* Cách 2: Đặt công thức của A là RCOOR’
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Mol 0,02 → 0,02
1,64
nmuối RCOONa = nX = 0,02 mol  MRCOONa = = 82  R = 15 (CH3)
0,02
 CTCT của X là [CH3COO-[CH3NH3+]
73.
nhhZ = 0,5 mol; mZ = 18,75.0,5 = 9,375 gam.
A, B là hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với NaOH tạo hỗn hợp khí Z làm
xanh quỳ tím ẩm, M Z = 18,75  một khí là NH3, khí còn lại là amin R’N.
 A, B có dạng: R1COONH4 và [R2COO-][R’NH+].
* Cách 1:
Đặt CTPTTB của 2 chất là [RCOO-][R’NH+] (đúng cho cả muối amoni của NH3
và muối amoni của amin), khi đó ptpư là
[RCOO-][R’NH+] + NaOH → RCOONa + R’N ↑ + H2O
Mol 0,5 0,5 0,5  0,5 → 0,5
mZ = 18,75.0,5 = 9,375 gam
BTKL: mX + mKOHbđ = mCR + mR’N + mH2O
 mCR = x = 0,5.91 + 56.0,5 – 9,375 - 18.0,5 = 55,125 gam.  chọn A
* Cách 2:
Trang 50 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

Đặt CTPTTB của A, B là RCOOR”


RCOOR” + NaOH → RCOONa + R”OH
0,25 0,25 0,25 0,25
R’OH có thể là (NH3 + H2O) hoặc (R’N + H2O).
nR”OH = nhh Z = nH2O = 0,5 mol = nKOH = nhh X
MR’OH = M Z + MH2O = 18,75 + 18 = 36,75
BTKL: mX + mKOHbđ = mCR + mR:OH
 mCR = x = 0,5.91 + 56.0,5 – 36,75.0,5 = 55,125 gam.  chọn A
74.
X: HCOOH3N-CH=CH2 (a mol)
Y: CH2=CH-COONH4 (b mol)
 nNaOH pư = nhh khí = 0,15; nNaOH dư = 0,4 – 0,15 = 0,25 mol.
n 2 khí = nC2H3NH2 + nNH3 = a + b = 0,15 mol (1)
mCR = m2muối + mNaOH dư = 22,8  68 a + 94b = 22,8 – 10 = 12,8 gam (2).
Giải hệ (1, 2) được a = 0,05; b = 0,1.  chọn A
75. Chọn D
X tác dụng với NaOH tạo muối C2H4O2NNa (giữ nguyên N) có sự giảm số C
nên X là este
Y tác dụng với NaOH tạo NH3  Y là muối amoni
Z tác dụng với NaOH tạo C3H7O2NNa (thay thế 1 H bởi Na)  Z là aminoaxit
76.
X tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí  X là muối amoni của NH3 hoặc của
amin RN. Vậy X chứa bộ phận –COONH4 hoặc -COO-[RNH+]
 CTCT của X là CH2=CH-COONH4 hoặc [HCOO-][CH2=CH-NH3+]
Chất Y có phản ứng trùng ngưng  Y là aminoaxit.
Căn cứ đáp án  chọn D.
77. nX = 0,1 mol.
CTPT C3H9NO2 tương ứng với CnH2n+3NO2 nên X chỉ có thể là muối amoni của
axit hữu cơ với NH3 hoặc với amin  CTCT của X là: [CH3COO-][CH3NH3+]
hoặc [HCOO-][C2H7NH+] (có đồng phân bậc của amin) hoặc [C2H5COO-][NH4+]
 muối là CH3COONa = 0,1 mol;
hoặc HCOONa = 0,1 mol
hoặc C2H5COONa = 0,1 mol
 mmuối = 8,2 hoặc 6,8 hoặc 9,6  chọn D
78. Chọn C
Gồm các chất: H2N-CH2-CH2-COOH; H2N-CH(CH3)-COOH;
CH2=CH-COONH4; HCOOH3N-CH=CH2; H2N-CH2-COOCH3;
79. Chọn C
CTPT C3H9NO2 tương ứng với CnH2n+3NO2 nên X chỉ có thể là muối amoni của
axit hữu cơ với NH3 hoặc với amin  CTCT của X là:
[CH3COO-][CH3NH3+] hoặc [HCOO-][C2H5NH3+] hoặc
[HCOO-][CH3NH2+CH3] hoặc [C2H5COO-][NH4+]
80. Chọn C
Trang 51 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

CTPT C3H9NO2 tương ứng với CnH2n+3NO2 nên X chỉ có thể là muối amoni của
axit hữu cơ với NH3 hoặc với amin  CTCT của X là:
[CH3COO-][CH3NH3+] hoặc [HCOO-][C2H5NH3+] hoặc
[HCOO-][CH3NH2+CH3] hoặc [C2H5COO-][NH4+]
81.
Từ giả thiết  CTCT của X là [CH2=CHCOO-][CH3NH3+]
 dung dịch Z chứa CH2=CHCOONa;
 mCH2 =CHCOONa = 0,1.94 = 9, 4 gam  chọn C
۞ Lời bình: Đã sửa lại so với đề gốc “ dung dịch Z có khả năng làm mất màu
dung dịch nước brom” là không chính xác. Vì khi X là [HCOO-][CH2=CH-CH2-
NH3+] thì dung dịch Z chứa HCOONa vẫn làm mất màu nước brom:
HCOONa + Br2 + H2O → NaHCO3 + 2HBr.
82. nX = 0,25 mol
P2: Ta chưa biết dạng công thức este X nên trước tiên ta xác định CTCT của
ancol, sau đó  CTTC của este.
Ancol R’OH có dancol / O2 > 1  ancol là C2H5OH  CTCT của X là
H2N-CH2-COOC2H5
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Mol 0,25 → 0,25 0,25
 dư 0,3 – 0,25 = 0,05 mol NaOH
mCR = mH2 NCH2COONa + mNaOH dö = 0,25.97 + 0,05.40 = 26,25 gam.
 chọn C
83.
nCuO = 0,05 mol = nH2 (H2 + CuO ⎯⎯ → Cu + H2O)
0
t

mbình tăng = mancol - mH2 = 4,5  mancol = 4,5 + 2.0,05 = 4,6 gam
4,6
nancol = 2. nH2 = 0,1 mol  Mancol = = 46  ancol là C2H5OH.
0,1
CTCT của X là: H2N-CH2 - COOC2H5 (etyl aminoaxetat)  chọn B
84.
14.100
MX = = 89  R + R’ + 16 + 44 = 89  R + R’ = 29
15,73
 R = 14 (CH2), R’ = 15 (CH3)
CTCT của X: H2N-CH2-COOCH3  Y là CH3OH
1
nancol Y = nanđehit = nAg = 0,03 mol  nX = nancol Y = 0,03
4
 m = 0,03.89 = 2,67 gam  chọn B
85. Chất hữu cơ X có CTPT C4H9O2N chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng được
với hỗn hợp (Fe + HCl). Số đồng phân của X là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Hướng dẫn giải:
X là hợp chất nitro RNO2: C4H9-NO2 có 3 đồng phân.  chọn A
Trang 52 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

86. nX = 0,1 mol


Chất X có CTPT C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nhẹ tạo khí Y
 Y có thể là NH3 hoặc amin. Dù Y là NH3 hay amin ta luôn đặt được CTPT của
Y là R’N.  CTPT của X có dạng: [RCOO-][R’NH+]
[RCOO-][R’NH+] + NaOH → RCOONa + R’N + H2O
Mol 0,1 → 0,1
3RN + 3HOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3RNHCl
Mol 0,1 → 0,1
8,15
MRNHCl = = 81,5  R + 50,5 = 81,5  R = 31 (C2H7)
0,1
 Y là C2H7N, X là
[HCOO-][C2H7NH+] ứng với CTCT là:
[HCOO-][C2H5NH3+] etyl amoni fomat
hoặc [HCOO-][CH3-NH2+-CH3] đimetyl amoni fomat  chọn C
87.
Fe + HCl → FeCl2 + 2H
Mol 0,03 → 0,06
R(NO2)x + 6xH → R(NH2)x + 2xH2O
0,01
Mol  0,06
x
1,23.x
MX = = 123x  R + 46x = 123x  R = 77x.
0,01
Căn cứ đáp án  x = 1 hoặc 2.  nghiệm: x = 1, R = 77 (C6H5)
 X là C6H5NO2  chọn C
88. nX = 0,02 mol
Chất X có CTPT C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nhẹ tạo khí Y
 Y có thể là NH3 hoặc amin. Dù Y là NH3 hay amin ta luôn đặt được CTPT của
Y là R’N  CTPT của X có dạng: [RCOO-][R’NH+]
[RCOO-][R’NH+] + NaOH → RCOONa + R’N + H2O
Mol 0,02 → 0,02
3RN + 3HOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3RNHCl
Mol 0,02 → 0,02
1,35
MRNHCl = = 67,5  R + 50,5 = 67,5  R = 17 (CH5)
0,02
 Y là CH5N (CH3NH2)
 X là [CH3COO-][CH3NH3+] (metyl amoni axetat)  chọn C
Bài tập nâng cao điểm 8; 9; 10:
89.
Từ giả thiết  X là [C2H5NH3+][NO3-] hoặc [CH3-NH2+-CH3][NO3-]
 viết chung là [C2H7NH+][NO3-]
[C2H7NH+][NO3-] + NaOH → C2H7N (Y) + NaNO3 + H2O
 chọn D
90.

Trang 53 - https://thi247.com/
Bỗ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc Hóa Học hữu cơ – Nguyễn Hữu Mạnh

X tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất khí đơn chức làm xanh quỳ tím ẩm
 X phải là muối nitrat.
[C2H5NH3+][NO3-] hoặc [CH3-NH2+-CH3][NO3-]
 viết chung là [C2H7NH+][NO3-]
[C2H7NH+][NO3-] + NaOH ⎯⎯ → C2H7N ↑ + NaNO3 + H2O
0
t

Mol 0,1 → 0,1


 mCR = mNaNO3 + mNaOH dư = 0,1.85 + 40.0,1 = 12,5 gam.
 chọn B
91.
nO2 = 0,6; nH2O = 0,75; nCO2 + nN2 = 0,6 mol (I).
BTKL: mCO2 + mN2 = mA + mO2 – mH2O = 18,3 + 32.0,6 – 13,5 = 19,5
 44. nCO2 + 28. nN2 = 24 (II)
Từ (I,II)  nCO2 = 0,45; nN2 = 0,15 mol  nN (A) = 0,3
mA − mC − mH − mN 18,3 − 12.0, 45 − 1,5 − 14.0,3
nO(A) = = = 0, 45 mol.
16 16
Đặt CTPT của A là: CxHyOZNt
x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,45 :1,5 : 0,45 : 0,3 = 3 : 10 : 3 : 2
 CTĐGN của A là C3H10O3N2 (cũng là CTPT của A).
Vì sau phản ứng thu được một chất khí đơn chức, bậc một và dung dịch Y chỉ
gồm các chất vô cơ nên X là muối nitrat của amin đơn chức, bậc một với axit vô cơ
HNO3.
[C3H7NH3+][NO3-] + KOH → C3H7NH2 + KNO3 + H2O
Mol 0,15 → 0,15 0,15
mCR = mKNO3 + mKOH dư = 0,15.101 + 56.(0,2 – 0,15) = 17,95 gam
 chọn B
92. nX = 0,1 mol; nNaOH = 0,3 mol.
Với 2C, 8H, 2N, 4O X là muối amoni của axit oxalic: (COONH4)2
(COONH4)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
Mol 0,1 → 0,2 0,1 0,2 0,2
⎯⎯⎯BTKL
→ mCR = mX + mNaOH bđ - mNH3 - mH2O = 12,4 + 40.0,3 – 17.0,2 – 18.0,2
= 17,2 gam
 Chọn D
93.
Từ số nguyên tử các nguyên tố có trong Y và Z  T là NH3 và CH3NH2  Y là
[CH3NH3+][NH4+][CO32-] và Z là CH3COONH4.
Na2 CO3 : a mol

[CH3 NH3 ][NH 4 ][CO3 ]: a mol NaOH CH3COONa: b mol
+ + 2-
X ⎯⎯⎯→ 
CH3COONH 4 : b mol 0,25 mol CH3 NH2 : a
 
14,85 gam
 NH3 : a + b
Trang 54 - https://thi247.com/
khangvietbook.com.vn – ĐT: (08)39103821 - 0903906848

n = 2a + b = 0,25 a = 0,1
Hệ  khí   m = 14,7 gam  chọn C.
m X = 110a +77b = 14,85  b = 0,05
94.
CH3 NH3 +  HCO3 −
X gồm 
CH3 NH3   NH 4  CO3 
+ + 2−

 K 2 CO3 = 0,1 mol (Baûo toaøn nhoùm CO3


CR 
  KOH dö = nKOH bñ − 2nK2CO3 = 0,25 − 0,2
CH3 NH3   HCO3 
+ − 
KOH  CH3 NH 2
 ⎯⎯⎯ ⎯ →  Khí 
 NH3
0,25 mol
CH3 NH3   NH 4  CO3 
+ + 2−

0,1 mol
H O
 2


Khi nung thì K2CO3 và KOH đều không bị nhiệt phân.


mCR = 138.0,1 + 56.0,05 = 16,6 gam  chọn D
۞ Lời bình: Cái khó của dạng toán này là từ CTPT đề cho ta phải tìm được
CTCT của chất. Để tìm nhanh được CTCT thì kinh nghiệm là rất quan trọng. Với 3
nguyên tử oxi → liên hệ tới muối cacbonat → ta viết CO3 trước, bộ phận còn lại là
muối amoni của NH3 hoặc của amin.

Trang 55 - https://thi247.com/

You might also like