You are on page 1of 3

A.

AMIN
I. Khái niệm: Khi thay thế ngtử H trong ptử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
* Bậc amin. Là số ngtử H trong amoniac bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon.
* CTPT của amin no đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N n > 0; Mamin = 14n + 17.
* Amin thường có 3 loại đphân: đồng phân mạch C ; đồng phân vị trí nhóm chức ; đồng phân bậc amin.
1. Phân loại.
* Theo gốc hiđrocacbon. Amin thơm. VD: ; Amin béo CH3NH2,…; Amin vòng no.
 
* Theo bậc của amin. amin bậc 1: R- N H2 ; amin bậc 2: R- N H-R’ ; amin bậc 3: (R-)2N-R'.
2. Danh pháp
* Tên theo gốc - chức. Tên amin: Tên gốc ankyl + amin. VD. C6H5-NH2 Phenyl amin ( ANILIN)
* Danh pháp thay thế. -Chọn mạch chính (mạch C dài nhất)
-Đọc tên: N-tên gốc ankyl(R’; R’’) + tên hidrocacbon mạch chính + vị trí ( nhóm chức) + amin
VD. CH3-CH2-CH2-NH2 Propan-1-amin. (CH3)2CH-NH-CH3 N-metylpropan-2-amin

II. Tính chất vật lý. (SGK ) R  N R
III. Tính chất hoá học. Cấu tạo phân tử. l + Ngtử N còn cặp e cặp đôi  có tính bazơ;
R
+ Tính chất gốc hidrocacbon.
1. Tính chất nhóm chức amin bazơ
+Tác dụng với nước: + Amin béo CH3NH2 + H2O   CH3NH3+ + OH-

- dd amin béo làm quỳ tím hoá xanh; pp không màu chuyển thành màu hồng.
- Các amin thơm p/ứng với nước rất kém  không làm đổi màu chất chỉ thị màu
Chú ý: Gốc R đẩy e  lực bazơ tăng và ngược lại: CnH2n+1NH2 > H-NH2 > C6H5NH2
CH3NH2 + HCl  CH3 NH3  Cl  Metyl amoni clorua

+ Tác dụng axit
C6H5NH2 + HCl  C6 H5 NH3  Cl  Phenyl amoni clorua (tan tốt )

+ Tác dụng dd muối: 3CH3NH2 + 3H2O + AlCl3  3CH3NH3Cl + Al(OH)3


2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
NH2 NH2
Br Br
+ 3Br2 + 3HBr

Br
 phản ứng nhận biết anilin .
3. P/ứng cháy : 2CnH2n+3N + (6n+3)/2 O2  2nCO2 + (2n+3)H2O + N2
Nhận xét: nH2O -nCO2  1,5namin
.. .. .. ..
4 Điều chế : a) Từ phản ứng ankyl hóa N H3 
RX
 R  N H2 
R'X
 R  N H  R' 
R'X
 R  N R'2
 HO  NO  H 
b) Khử nhóm nitro. C6 H6  2
 C6 H5NO2 
Fe,Zn  HCl
 C6 H 5NH 2
B. AMINOAXIT
I. Khái niệm, danh pháp.
1. Khái niệm: Aminoaxit là h/c hữu cơ tạp chức, ptử chứa đthời nhóm chức amino(-NH2) và nhóm
cacboxyl (-COOH)
VD. CH3 –CH(NH2)– COOH alanin
2. Danh pháp. (Kẻ bảng 3.2 trang 45 SGK vào vở)
a. Tên thay thế: Axit ( 2,3…) –amino + tên hệ thống của axit cacboxylic
VD. H2N–CH2–COOH axit 2-amino etanoic.
b. Tên bán hệ thống. Axit ( ,  ,...) –amino + tên thường của axit cacboxylic
VD: NH2–CH2–COOH axit - amino axetic
c. Tên thường Tên thường (tên riêng, không hệ thống) đây là tên gọi phổ biến nhất:
Vd: H2N–CH2–COOH (glyxin hay glicocol: Gly)
3. C/tạo ptử amioaxit
nhoùm -NH2  tính bazô
(h/c taïp chöùc) nhoùm -COOH  Tính axit
CTTQ : (H2N)nR(COOH)m
amino axit no có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 mạch hở là: CnH2n+1O2N
Trong dd tồn tại dạng ion lưỡng cực: H2N-CH2– COOH 
 H3N -CH2-COO dạng ion lưỡng cực
+ -

II. Tính chất vật lí do tồn tại dạng ion lưỡng cực: Chất rắn kết tinh; nhiệt độ n/chảy cao (bị p.huỷ)
III. T/chất hoá học: (tính lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và p.ư trùng ngưng)
a. Tính lưỡng tính. T/dụng với axit mạnh và bazơ mạnh tạo ra muối .
* Tác dụng với axit mạnh. H2N–CH2COOH + HCl  Cl-H 3 N–CH2COOH
*Tác dụng với bazơ mạnh. H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa+ H2O
b. Tính axit,bazơ của dụng dịch amino axit. CTTQ : (H2N)nR(COOH)m
+ n = m: dd có m.trường trung tính, k đổi màu quỳ tím
0

+ n > m: dd có m.trường bazơ, quỳ tím hoá xanh


+ n < m: dd có m.trường axit, quỳ tím hoá đỏ
VD: * H2N-CH2 –COOH H3N+-CH2-COO-.
+
* HOOC-[CH2]2–CH(NH2)–COOH -
OOC-[CH2]2–CH( N H3)–COO- + H+
+
* H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH + H-OH +
H3N–(CH2)4–CH( N H3)–COO- + OH-
HCl
c. Tính chất của nhóm COOH. H2NCH2COOH + C2H5OH   H2NCH2COOC2H5 + H-OH
Thực tế công thức este Cl-H3+NCH2COOC2H5
d . Phản ứng trùng ngưng. n H2N-[CH2]5–COOH  -(HN–[CH2]5–CO)n- + n H-OH
axit  -aminocaproic policaproamit
TQ: H2N-R-COOH  -(HN–R–CO)n- + n H-OH
*ĐK để monome tham gia pư trùng ngưng là có hai nhóm chức có khả năng phản ứng trở lên.
CHÚ Ý :
m muoái  m X
1) hỗn hợp X (amin, amino axit) + HCl  muối  nHCl =
36,5
M(OH)y
HxR
2)* (H2N)nR(COOH)m   trung hoà  nOH
 hhX    m.naa  x.nHxR  y.nM(OH)y
M(OH)y
* (H2N)nR(COOH)m   trung hoà  nH  n.naa  y.nM(OH)  x.n HxR
 hhX  HxR

y

3) 2CnH2n+1NO2 + (6n - 3)/2 O2  2nCO2 + (2n+1)H2O + N2


a (6na-3a)/4 na (2na+a)/2 a/2
Nhận xét: nH2O -nCO2  0,5naa ; naa + nCO2 = nH2O + nN2 ; nO2 = 2 (nCO2 - nN2 )
3

truøng ngöng
4) x CnH2n+1NO2  CmH2m+2-xNxOx+1 + (x-1)H2O ( m = n.x)

C. PEPTIT
I. Khái niệm.
a) Khái niệm Peptit là loại hợp chất chứa 2-50 gốc  -amino axit liên kết với nhau bởi liên kết peptit.
* Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa 2 đơn vị  - aa.
Nhóm –CONH– giữa 2 đvị  - aa là nhóm peptit.
* (Số liên kết peptit)= (Số gốc  -aa) – 1 = nH2O (p/ứng)
x!
* Số x_peptit tạo từ n  -aa (A) và m  -aa (B) (với x = n + m): Số x_peptit =
n!  m!

b)Phân loại:- Phân tử peptit có từ 2, 3, … gốc -aminoaxit gọi là đi, tripeptit; …( gọi là oligopeptit)
- Phân tử có trên 10 gốc  -aminoaxit gọi là polipeptit.
c)Cấu tạo: Biểu diễn cấu tạo của phân tử peptit bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc  - aminoaxit theo trật tự
của chúng. (Đọc tên từ aa đầu N đến aa đầu C.). Ví dụ: hai đi peptit từ alanin và glyxin:
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH: Gly-Ala (glyxylalanin);
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2COOH: Ala-Gly (alanylglyxin)
II.Tính chất hoá học.
a. Phản ứng thuỷ phân. Nhờ xúc tác H+, OH- hoặc enzim các peptit có 2 khả năng thủy phân
Peptit thuỷ phân k0 h/toàn  tạo thành tạo các mạch peptit ngắn hơn  hh các  -aa.
Peptit thuỷ phân h/toàn  tạo thành tạo hh các  -aa.
*Chú ý: aa no, hở 1 NH2; 1 COOH : CnH2n+1O2N  x_ peptit: CmH2m+2-xOx+1Nx (Nếu từ 1 aa thì m = nx)
M x_ peptit =  (x.Maa) – (x-1).18 =14m +29x +18
- Thủy phân nhờ enzim : n_ peptit + (n-1) H2O  n  -aa.
Ta có : npeptit + nH2O = naa = n. npeptit . ; nH2O = (n-1). npeptit và mpeptit + 18 nH2O = maa .
- Thủy phân trong m/t kiềm: n_peptit + n NaOH  n muối (  -aa) + H2O
Ta có * npeptit = nH2O và nNaOH = naa = n. npeptit = nmuối (  -aa)
* mpp + mNaOH = maa + 18 nH2O .  mpp + 40nNaOH = maa + 18 npeptit.
- Thủy phân trong m/t axit: n_ peptit + (n-1) H2O + n HCl  n muối (  -aa)
Ta có * npeptit + nH2O = nHCl = naa = n. npeptit. và nH2O = (n-1). npeptit.
* mpp + mH2O + mHCl = maa.  mpp +18 nH2O + 36,5.nHCl = maa + 18 npeptit.
b. Phản ứng màu biure. Peptit + Cu(OH)2 + OH-  hợp chất màu tím xanh.
*Chú ý: peptit phải có 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng tạo màu biure.
c. P/ứng cháy : 2CnH2n+2-xOx+1Nx + (6n-3x)/2 O2  2nCO2 + (2n+2-x)H2O + xN2
a a(6n-3x)/4 na a(n+1-0,5x) ax/2
Nhận xét: nH2O -nCO2  (1  0,5x)npeptit ; n PT + n CO2 = n H2 O + n N2 ; nO2 = 23 (nCO2 - nN2 )
D. PROTEIN:
1. Khái niệm. Protein là những polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
*Phân loại. Protein đơn giản: Khi thuỷ phân tạo thành hỗn hợp các  -aa.
Ví dụ: anbumin ( lòng trắng trứng), fibroin ( tơ tằm…)
Protein phức tạp: Tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.
2. Cấu tạo phân tử. ( tương tự peptit)
Được tạo bởi các gốc  -aa nối với nhau bằng lkết peptit, nhưng ptử P lớn hơn và phức tạp hơn (>50  -aa)
*Các ptử P khác nhau là do: Các gốc  -aa khác nhau.
Số lượng các gốc  -aa khác nhau.
Trật tự sắp xếp
 từ trên 20  -aa khác nhau tìm thấy trong tự nhiên tạo ra một số lượng rất lớn ptử protein khác nhau.
3.Tính chất.
a.Tính chất vật lý.-Tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
-Khi đun nóng hay cho axit, bazơ hoặc một số muối vào protein sẽ đông tụ trở lại tách khỏi dung dịch.
b. Tính chất hoá học.
* Thuỷ phân: Protein thuỷ phân tạo các chuỗi peptit và cuối cùng là các  - amino axit.
* Phản ứng tạo màu( Nhận biết) +P/ư màu biure với Cu(OH)2  tím đặc trưng
+P/ứng với HNO3đ  kết tủa màu vàng sáng.

You might also like