You are on page 1of 3

57. Từ NaF đến NaI, nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

Là do Bán kính ion X- tăng ---> Độ bị


phân cực của các ion giảm X- giảm ---> tính CHT tăng ---> tính ion giảm ---> nhiệt độ
nóng chảy giảm
58.
a. Từ H2O đến H2Te: H2O có liên kết Hidro nên có nhiệt độ sôi cao nhất, khối lượng phân
tử từ H2S đến H2Te tăng dần, lực Van der Waals tăng, dẫn đến nhiệt độ sôi tăng.
H2O > H2Te > H2Se > H2S

Ban đầu có hiện tượng phân lớp do: FeCl3 là hợp chất phân cực, benzen là hợp chất
không phân cực nên không hòa tan vào nhau Khi cho KI vào thì có pt xáy ra:
I- + Fe3+  I2 + Fe2+
I2 là chất không phân cực có màu đỏ đậm nên hòa tan được trong benzen, Fe3+ bị chuyển
thành Fe2+ nên có màu xanh nhạt
pH: HCOOH < CH3COOH < H2O < HCOONa < CH3COONa
Axit fomic có hằng số phân li lớn hơn axit axetic ở cùng nhiệt độ  Axit fomic
phân li nhiều H+ hơn  Axit fomic có pH bé hơn  Axit fomic mạnh hơn
Axit fomic mạnh hơn  Ion HCOO- yếu hơn (cặp axit baz liên hợp)  Ion
HCOO- có pOH cao hơn  Ion HCOO- có pH thấp hơn
1. Năng lượng ion hoá của hidro lớn hơn của kim loại kiềm, bán kính H nhỏ hơn,
khả năng mất e giảm, I tăng.
2. Khả năng tạo thành ion -1 của hidro nhỏ hơn halogen. Halogen là phi kim điển
hình, có ái lực electron lớn hơn, nên khả năng nhận e lớn hơn hidro.
3. Hidro mới sinh tồn tại ở dạng nguyên tử.
4.
5.
6.
7. Để giải thích sự khác nhau về hoạt tính hoá học giữa H và H2 người ta làm thí
nghiệm sau:
Lấy hai ống nghiệm chứa cùng một lượng thuốc tím KMnO4 trong H2SO4.
- Ống 1: sục khí H2 vào.
- Ống 2: cho vào vài hạt Zn (hoặc vảy bào sắt).
Sau một thời gian thấy ống 2 nhạt màu, ống 1 không làm thay đổi màu sắc.
Về lí thuyết, H2 phản ứng đc với KMnO4.
(để Zn phản ứng, phải mài bề mặt Zn2+ đi bằng giấy nhám)
(tím sang đen: cho không đủ axit)
Hidro đang sinh có tính khử mạnh, có thể làm mất màu thuốc tím, còn hidro
nguyên tử thì không.
11. Hidro không phản ứng đc với kim loại

You might also like