You are on page 1of 9

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

BÀI 3 – PHÂN NHÓM 6A

Nhóm thực hiện: Nhóm 4


Thành viên:
1. Bùi Đỗ Tường Vy – MSSV: 21128269
2. Văn Thị Kim Ngân – MSSV: 21128347
3. Võ Thị Kim Sự – MSSV: 21128228

TÊN THÍ DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM, NHẬN
NGHIỆM, CÁCH XÉT, GIẢI THÍCH
TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Tính chất của H2O2
a) Lấy vào 7 ống - Ống 1: sủi bọt khí mãnh *Hiện tượng và giải thích:
nghiệm 2 mL dung liệt, dung dịch không đổi - Ống 1: Hiện tượng như dự đoán vì phản
dịch H2O2 . Đun nhẹ màu. ứng phân hủy H2O2 là phản ứng tỏa nhiệt
ống thứ nhất. Cho Giải thích: do H2O2 dễ xảy có ∆ H =−98.74 kJ /mol <0,
vào ống thứ hai một ra phản ứng thủy phân, ở ∆ S> 0 → ∆G=∆ H −T ∆ S càng <0 khi
ít bột MnO2 , ống nhiệt độ cao quá trình xảy càng tăng nhiệt độ→ Phản ứng diễn ra
thứ ba - vài giọt ra nhanh tạo khí O2. càng nhanh.
dung dịch K2Cr2O7 , 2H2O2→ 2H2O + O2↑ - Ống 2: Sủi bọt khí mãnh liệt,
ống thứ tư - vài giọt - Ống 2: dung dịch chứa chất rắn đen MnO2 còn nguyên.
dung dịch FeSO4 , màu đen của MnO2 dần 2H2O2→ 2H2O + O2↑
ống thứ năm – dung chuyển sang màu xanh của - Ống 3: Xuất hiện chấm nhỏ li ti màu
dịch FeCl3 , ống thứ MnO, sủi bọt khí mãnh liệt xanh lục thẫm, sủi bọt khí
sáu – mẩu khoai tây do phản ứng sinh ra khí mãnh liệt, dung dịch chuyển
sống, ống thứ bảy – O2. sang màu vàng (vì K2Cr2O7 dư
mẩu khoai tây đã H2O2 + MnO2 → MnO+ nên trong dung dịch có môi
chần qua nước sôi. O2↑ + H2O trường OH- bị chuyển hóa
Nêu hiện tượng và - Ống 3: dung dịch xuất thành K2CrO4 có màu vàng).
giải thích. Trong hiện rắn màu lục thẫm của - Ống 4: Hiện tượng và giải
những chất kể trên, Cr2O3, sủi bọt khí mãnh thích như dự đoán.
chất nào là xúc tác? liệt do phản ứng tạo khí - Ống 5: Dung dịch có màu vàng
O2. nhạt do màu của FeCl3 bị loãng
H2O2+Cr2O72-→ 2O2↑ trong dung dịch H2O2, sủi bọt
-
+Cr2O3 +2OH khí mãnh liệt.
- Ống 4: Dung dịch 2H2O2→ 2H2O + O2↑
chuyển sang màu vàng nâu - Ống 6 và ống 7: Hiện tượng và giải
của Fe2(SO4)3, xuất hiện thích như dự đoán.
rắn màu đỏ nâu Fe2O3.
6Fe2+ + 3H2O2 → 4Fe3++
3H2O + Fe2O3↓
- Ống 5: dung dịch mất
màu vàng nâu của FeCl3,
đồng thời sủi bọt khí O2.
2Fe3++H2O2→ 2Fe2++O2↑
+2H+
- Ống 6: bề mặt lớp khoai tây
→ Chất xúc tác là MnO2, FeSO4, enzyme
sủi nhiều bọt khí do trong
khoai tây sống có chứa catalaza trong củ khoai tây.
enzyme catalaza xúc tác quá *Nhận xét: H2O2 bị phân hủy mạnh và có
trình phân hủy của H2O2 tạo thể gây nổ khi đun nóng hay bị chiếu
khí O2. sáng; và bị phân hủy mạnh giải phóng
- Ống 7: Không xảy ra hiện khí O2 dưới tác dụng của các chất xúc tác
tượng gì do nhiệt độ cao phá như Fe3+, MnO2. Oxi trong H2O2 có mức
hủy enzyme catalaza trong oxi hóa -1 nên vừa có khả năng oxi hóa
khoai tây (enzyme bị biến vừa có khả năng khử.
tính và bất hoạt).
b) Lấy vào ống - Hiện tượng: xuất hiện *Hiện tượng và giải thích: Dung dịch có
nghiệm khoảng 1 chất rắn màu đen tím I 2, màu đỏ thẫm do I2 tan trong dung dịch.
mL dung dịch H2O2 , dung dịch có màu vàng Sủi bọt khí do H2O2 bị phân hủy. Phương
thêm vào đó 3 giọt nhạt do một ít I2 tan trong trình như dự đoán.
dung dịch KI loãng , nước, đồng thời sủi bọt khí
lắc nhẹ. Giải thích do H2O2 dễ phân hủy tạo
hiện tượng. Tại sao thành O2.
lại có bọt khí sinh 2I- + H2O2 → I2 ↓+ 2OH-
ra? 2H2O2→ 2H2O + O2↑

*Nhận xét: H2O2 có thể oxi hóa được I-


thành I2, và trong dung dịch có tạp chất
sẽ dễ dàng bị phân hủy tạo khí O2.
c) Cho vào ống - Hiện tượng: Ban đầu *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán
nghiệm 2 mL dung không có phản ứng, sau vì CH3COOH là một axit yếu
dịch CH3COOH 0,1 khi cho H2O2 vào dây đồng nên không phản ứng với Cu,
M và một mẩu dây tan dần, dung dịch chuyển H2O2 vừa là chất oxi hoá vừa là
đồng. Nhỏ thêm vàosang màu xanh lam của chất khử nên có thể oxi hóa Cu
đó 1 mL dung dịch (CH3COO)2Cu, đồng thời lên Cu2+, đồng thời tạo ra khí O2.
H2O2 . Nêu hiện xuất hiện bọt khí do phản *Nhận xét: H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa
tượng và giải thích.
ứng sinh khí O2. có tính khử và cả 2 tính chất này thể hiện
2H++Cu+3H2O2→Cu2++ rõ trong môi trường axit.
O2↑ + 4H2O
d) Lấy vào ống Khi cho từng giọt H2O2 *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
nghiệm vài giọt vào dung dịch KMnO4 và *Nhận xét: Trong môi trường axit, H2O2
dung dịch KMnO4 H2SO4: có tính khử mạnh hơn, có thể khử Mn 7+
loãng và vài giọt - Hiện tượng: dung dịch xuống Mn2+ còn ở điều kiện bình thường
dung dịch H2SO4 mất dần màu tím, sủi bọt H2O2 chỉ khử xuống Mn4+.
loãng. Thêm dần khí mảnh liệt do phản ứng
vào đó từng giọt tạo khí O2.
dung dịch H2O2 , lắc 5H2O2 + 6H+ + 2MnO4- →
nhẹ. Nêu hiện tượng 8H2O+2Mn2+ + 5O2↑
và giải thích. Làm Khi cho từng giọt H2O2
một thí nghiệm khác vào dung dịch KMnO4
tương tự, nhưng lần loãng:
này không có H2SO4 - Hiện tượng: sủi bọt khí
. So sánh hiện tượng mảnh liệt do phản ứng tạo
với thí nghiệm trước khí O2, xuất hiện chất rắn
và giải thích. màu đen của MnO2.
3H2O2 + 2MnO4-→ 3O2↑ +
2MnO2 ↓+ 2OH- + 2H2O
Thí nghiệm 2: Các sulfua kim loại
a) Lấy riêng vào ống - Ống chứa Fe2+: Xuất hiện *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
nghiệm khoảng 1 kết tủa màu đen FeS *Nhận xét: Các sunfua kim loại (trừ kim
mL dung dịch các Fe2+ + S2- → FeS↓ loại kiềm, kiềm thổ, Al) đều ít tan trong
muối sau: Fe 2+ , Fe - Ống chứa Fe3+: Xuất hiện nước. Nhiều sunfua kim loại có màu đặc
3+ , Zn 2+ , Mn 2+ , kết tủa vàng S và kết tủa trưng: FeS, PbS, CuS, CoS, NiS có màu
Sn 2+ , Pb 2+ , Ni đen FeS đen; CdS màu vàng, HgS màu đỏ, MnS
2+ , Co 2+ , Cu 2+ . Fe2+ + 2S2- → FeS↓ + S0↓ màu hồng, ZnS màu trắng, SnS màu nâu.
Thêm vào mỗi ống - Ống chứa Zn2+: Xuất hiện
nghiệm 4-5 giọt kết tủa màu trắng ZnS
dung dịch Na2S. Zn2+ + S2- → ZnS↓
Nhận xét màu của - Ống chứa Mn2+: Xuất
các kết tủa tạo hiện kết tủa màu hồng
thành, viết phương MnS
trình phản ứng. Mn2+ + S2- → MnS↓
- Ống chứa Sn2+: Xuất hiện
kết tủa màu nâu SnS
Sn2+ + S2- → SnS↓
- Ống chứa Pb2+: Xuất hiện
kết tủa màu đen PbS
Pb2+ + S2- → PbS↓
- Ống chứa Ni2+: Xuất hiện
kết tủa màu đen NiS
Ni2+ + S2- → NiS↓
- Ống chứa Co2+: Xuất
hiện kết tủa màu đen CoS
Co2+ + S2- → CoS↓
- Ống chứa Cu2+: Xuất
hiện kết tủa màu đen CuS
Cu2+ + S2- → CuS↓
b) Gạn bỏ phần Sau khi cho dung dịch HCl *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
dung dịch ở các ống đặc vào các kết tủa: - Ống chứa NiS và CoS chỉ tan 1 phần
nghiệm trên, rửa gạn - Ống chứa FeS: kết tủa nên màu của dung dịch rất nhạt.
các kết tủa một lần tan, dung dịch có màu *Nhận xét:
rồi cho phản ứng với xanh lục nhạt của FeCl2, - Các sunfua không tan trong nước
dung dịch HCl đặc đồng thời xuất hiện khí có nhưng tan trong dung dịch axit loãng:
(thực hiện phản ứng mùi trứng thối H2S. MnS, FeS, CoS, NiS, ZnS,…
với HCl trong tủ FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S↑ - Sunfua không tan trong nước, không
hút). Nêu hiện tượng - Ống chứa FeS và S: kết tan trong dung dịch axit loãng: CuS,
và giải thích. tủa tan, dung dịch có màu CdS, SnS, PbS,…
xanh lục nhạt của FeCl2,
đồng thời xuất hiện khí có
mùi trứng thối H2S nhiều
hơn, sủi bọt khí mạnh hơn
do có thêm khí Cl2.
FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S↑
S + 2HCl → Cl2 + H2S↑
- Ống chứa ZnS: kết tủa
tan, dung dịch có màu
trắng trong của ZnCl2,
đồng thời xuất hiện khí có
mùi trứng thối H2S.
ZnS + 2H+ → Zn2+ + H2S↑
- Ống chứa MnS: kết tủa
tan, dung dịch có màu
hồng nhạt của MnCl2,
đồng thời xuất hiện khí có
mùi trứng thối H2S.
MnS + 2H+ → Mn2+ + H2S

- Ống chứa SnS: kết tủa
không tan.
- Ống chứa PbS: không có
hiện tượng gì do không
xảy ra phản ứng.
- Ống chứa NiS: kết tủa
tan, dung dịch có màu
vàng nhạt của NiCl2, đồng
thời xuất hiện khí có mùi
trứng thối H2S.
NiS + 2H+ → Ni2+ + H2S↑
- Ống chứa CoS: kết tủa
tan, dung có màu hồng
nhạt của CoCl2, đồng thời
xuất hiện khí có mùi trứng
thối H2S.
CoS + 2H+ → Co2+ + H2S↑
- Ống chứa CuS: không có
hiện tượng gì do không
xảy ra phản ứng.
Thí nghiệm 3: Tính chất của natri sulfit
a) Lấy 1 mL dung Hiện tượng: *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
dịch KMnO4 loãng - Ban đầu khi cho KMnO4 - Sau khi thêm Na2SO3 vào
vào ống nghiệm, vào H2SO4 tạo dung dịch dung dịch nhạt màu dần.
thêm 1-2 giọt dung màu tím
dịch H2SO4 6 M, - Sau khi thêm Na2SO3 vào
cuối cùng thêm vào thì dung dịch mất màu
đó một vài giọt dung 2KMnO4 + 5Na2SO3 +
dịch Na2SO3 . Nêu 3H2SO4 → K2SO4 + *Nhận xét: Các chất oxi hóa mạnh như
hiện tượng và giải 2MnSO4 + 5Na2SO4 + KMnO4, K2Cr2O7, HNO3,… sẽ oxi hóa
thích. 3H2O muối sunfit thành sunfat. Natri sunfit có
khả năng khử Mn7+ xuống Mn2+.
b) Thêm 2-3 giọt Hiện tượng: *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
dung dịch BaCl2 vào - Khi cho BaCl2 vào - Khi vừa cho Na2SO3
một ống nghiệm Na2SO3, xuất hiện kết tủa
chứa 2-3 giọt dung trắng BaSO3:
dịch Na2SO3 , lắc Ba2+ + SO32- → BaSO3↓
đều. Để yên một lúc - Sau khi hòa tan bằng
rồi gạn lấy kết tủa. HCl, xuất hiện khí có mùi *Nhận xét: Các muối sunfit (trừ kim loại
Hòa tan kết tủa thu sốc SO2: kiềm, NH4+, kim loại hóa trị 3) đều ít tan
+ 2+
được bằng dung BaSO3↓ + 2H → Ba + trong nước. SO2 là một chất có tính axit
dịch HCl loãng. Viết H2O + SO2↑ yếu nên muối của nó SO32- dễ dàng bị
phương trình các - Khi cho BaCl2 tác dụng đẩy ra khỏi dung dịch muối tạo thành khí
phản ứng xảy ra. với dung dịch SO2 thì SO2 và dung dịch SO2 không thể phản
Nếu cho BaCl2 tác không tạo ra kết tủa vì: ứng với muối của các axit mạnh như Cl-.
dụng với dung dịch BaCl2 + SO2 + H2O →
SO2 thì có tạo ra kết không xảy ra
tủa không? Vì sao?
Thí nghiệm 4: Tính chất của acid sulfuric H2SO4
a) Thêm vào ống - Hiện tượng: Nhận thấy *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
nghiệm chứa 2 mL nhiệt độ tăng lên từ từ do *Nhận xét: Acid sulfuric H2SO4 đậm đặc
nước một vài giọt H2SO4 đặc có tính háo có tính háo nước và tỏa nhiều nhiệt, gây
dung dịch H2SO4 nước, hút nước mạnh và nguy hiểm.
đặc. Lắc nhẹ ống tỏa nhiều nhiệt.
nghiệm và đặt ống - Muốn pha loãng acid
nghiệm vào lòng sulfuric đặc thì phải đổ từ
bàn tay để cảm nhận từ axit vào nước và không
sự thay đổi nhiệt độ được làm ngược lại vì nếu
của dung dịch bên cho nước vào axit, nước
trong. Giải thích nhẹ hơn sẽ nổi trên bề mặt
hiện tượng xảy ra. axit. Khi xảy ra phản ứng
Muốn pha loãng hóa học, nước sôi mãnh
acid sulfuric đặc thì liệt và bắn tung tóe gây
phải rót các chất với nguy hiểm. Còn khi cho
nhau theo trật tự axit sunfuric vào nước thì
nào: rót nước vào nó sẽ chìm xuống đáy
acid hay acid vào nước, sau đó phân bố đều
nước? Tại sao? trong toàn bộ dung dịch do
axit đặc nặng hơn nước.
Như vậy khi có phản ứng
xảy ra, nhiệt lượng sinh ra
được phân bố đều trong
dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng
từ từ không làm cho nước
sôi lên một cách quá
nhanh.
b) Nhúng đầu đũa - Hiện tượng : Tờ giấy bị *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
thủy tinh sạch và thủng hoặc hóa đen ở nơi
khô vào dung dịch tiếp xúc với axit, đồng thời
H2SO4 loãng rồi viết có khí mùi hắc SO2 thoát
lên một tờ giấy, sau ra
đó hơ nhẹ tờ giấy - Giải thích: Trong giấy có
trên ngọn lửa đèn thành phần của
cồn. Quan sát hiện xenlulozo (C6H10O5)n, còn
tượng xảy ra và giải H2SO4 đặc có tính háo
thích. nước, lấy nước trong
xenlulozo:
H SO
2 4 đặc
C6H10O5
6C+5H2O *Nhận xét: Acid sulfuric H2SO4 đậm đặc
Sau đó H2SO4 đặc oxi hóa hấp thụ mạnh hơi nước của nhiều hợp
C sinh ra tạo khí có mùi chất hữu cơ như xenlulozo, đường và
hắc: biến chúng thành Cacbon.
2H2SO4+C→CO2+2SO2↑+
2H2O

c) Lần lượt cho vào *Tác dụng với H2SO4 *Hiện tượng và giải thích:
2 ống nghiệm 2 mL loãng: - Tác dụng với H2SO4 loãng:
dung dịch H2SO4 - Ống chứa đồng: Không + Ống chứa đồng: Không có hiện tượng
loãng. Cho vào ống có hiện tượng xảy ra xảy ra vì H2SO4 loãng có tính oxi hóa
thứ nhất một mẩu - Ống chứa sắt: Mẩu sắt yếu của H3O+.
dây đồng, cho vào tan ra tạo dung dịch màu + Ống chứa sắt: Sủi bọt khí nhẹ, dung
ống thứ hai một mẩu xanh và sủi bọt khí H2 dịch chưa chuyển sang màu xanh do axit
sắt. Làm tương tự Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ loãng, phản ứng diễn ra chậm.
như vậy nhưng với *Tác dụng với H2SO4 đặc: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
H2SO4 đặc. Ghi - Ống chứa đồng: Mẩu - Tác dụng với H2SO4 loãng, đun:
nhận hiện tượng rồi đồng màu đỏ tan dần tạo + Ống chứa đồng:
đun nhẹ 2 ống dung dịch màu xanh lam Không có hiện tượng
nghiệm. Giải thích và sủi bọt khí mùi hắc do như trên.
sự khác biệt so với SO2 sinh ra + Ống chứa sắt: Sủi bọt
khi không đun nóng. Cu0 + 4H+ + SO42- → Cu2+ khí mãnh liệt, dung dịch chuyển sang
+ SO2↑ + 2H2O màu xám xanh do cấp nhiệt làm tăng tốc
- Ống chứa sắt: Không có độ phản ứng.
hiện tượng do Fe thụ động Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
trong H2SO4 đặc nguội - Tác dụng với H2SO4 đặc:
- Sau khi đun 2 ống trên: + Ống chứa đồng: Không có hiện tượng
- Ống chứa đồng: Vẫn giữ xảy ra (do axit để lâu ngày, có thể bị
nguyên hiện tượng như hỏng, H2SO4 đặc nguội có tính oxi hóa
trên của ion S6+ không mạnh lắm).
- Ống chứa sắt: Mẩu sắt + Ống chứa sắt: Sủi bọt khí do
tan ra tạo dung dịch màu ống nghiệm bị ướt, H2SO4 đậm
vàng nâu và thoát ra khí có đặc có tính háo nước tỏa nhiệt,
mùi hắc SO2 nên phản ứng xảy ra. (Fe bị thụ
Fe0 + 4H+ + SO42- → Fe3+ động trong H2SO4 đặc nguội).
+ SO2↑ + 2H2O Fe0 + 4H+ + SO42- → Fe3+ + SO2↑ + 2H2O
- Tác dụng với H2SO4 đặc, đun:
+ Ống chứa đồng: Sủi bọt khí, dung dịch
chuyển sang màu xanh.
Cu0 + 4H+ + SO42- → Cu2+ + SO2↑ +
2H2O
+ Ống chứa sắt: Sủi bọt khí mãnh liệt,
dung dịch có màu nâu vàng nâu của Fe3+.
Fe0 + 4H+ + SO42- → Fe3+ + SO2↑ + 2H2O

*Nhận xét: Axit sunfuric dung dịch đậm


đặc có tính oxi hóa, nhất là khi đun nóng.
Dung dịch loãng có khả năng oxy hóa
của ion H3O+ thành khí H2.
Chú ý: các thí nghiệm với H2SO4 đặc cần được thực hiện trong tủ hút, đeo găng tay.
Thí nghiệm 5: Điều chế và tính chất của Na2S2O3
a) Phản ứng điều - Số mol Na2S2O3.5H2O: - Khối lượng Na2SO3 cân được: 12.8047g
chế: Na2SO3(dd) + 20 - Khối lượng S cân được: 3.1684g
n= =0.0806=nNa 2 SO 3=n S
S(r) → Na2S2O3 248 - Khối lượng Na2S2O3.5H2O theo lý
(dd). Tính toán - Khối lượng Na2SO3 cần thuyết là: nNa2S2O3.5H2O = nNa2SO3 =
lượng tác chất cần dùng là: 12.8047
=0.0810(mol)
dùng để điều chế m¿ 0.0806 ×158=12.7419 158
được 20 g (gam) mNa2S2O3.5H2O = 0.0810× 248 = 20.0985g
Na2S2O3.5H2O. Cân - Khối lượng S cần dùng: - Sau khi điều chế ta thu được sản phẩm
và cho Na2SO3 vào m¿ 0.0806 × 32=2.5806 như hình:
bình cầu đáy tròn, (gam)
thêm vào đó một *Ngâm S trong ethanol vì
lượng nước vừa đủ S là chất không phân cực,
để tạo thành dung H2O phân cực nên không
dịch bão hòa. Lắc thể dùng nước để thấm ướt
cho Na2SO3 tan hết S→Dùng ethanol.
rồi cho cho vào bình
lượng lưu huỳnh bột
đã được tẩm ướt
bằng 10 mL ethanol
95%. Lượng lưu
huỳnh lấy dư hơn - Khối lượng sản phẩm thu được là:
lượng tính toán lý 6.2243g
thuyết một chút. - Hiệu suất của phản ứng:
Đậy nút có lắp sinh 6.2243
hàn hồi lưu, đun sôi H= ×100=30.9690 %
20.0985
nhẹ bình cầu trên Hiệu suất thấp là do phản ứng chưa xảy
bếp điện trong 30 ra hoàn toàn, S còn dư nhiều có thể là do
phút. Lọc bỏ phần chưa thấm ướt hết. Tinh thể rất dễ tan lại
lưu huỳnh không tan trong nước nên khi lọc bị tan một phần.
hết. Cô dung dịch
thu được đến độ đặc
thích hợp để bắt đầu
kết tinh. Để nguội
rồi ngâm cốc đựng
dung dịch vào nước
đá để kết tinh. Có
thể dùng đũa thủy
tinh cọ vào đáy cốc
hoặc cho vào cốc
một hạt nhỏ Na2S2O3
.5H2O để kích thích
sự kết tinh. Lọc hút
lấy tinh thể
Na2S2O3 .5H2O trên
phễu lọc Buchner.
Lấy tinh thể ra, dùng
giấy lọc ép khô rồi
làm khô ngoài
không khí. Cân và
tính hiệu suất điều
chế theo lượng
Na2SO3 đã dùng.
b) Hòa tan một vài - Ống chứ H2SO4 loãng: *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
tinh thể vừa điều chế Có khi mùi hắc thoát ra, - Ống chứ H2SO4 loãng:
được vào nước. Chia sau một thời gian thì xuất
dung dịch thu được hiện kết tủa màu vàng nhạt
vào 2 ống nghiệm. S2O32- + 2H+ → S↓ + SO2↑
Thêm vào ống thứ + H2O - Ống chứa iot + hồ tinh bột:
nhất dung dịch - Ống chứa iot + hồ tinh Ban đầu màu xanh tím biến mất, sau đó
H2SO4 loãng, vào bột: Ban đầu tinh bột tạo dần xuất hiện lại do iot dư.
ống thứ hai vài giọt phức màu xanh tím với iot. *Nhận xét: Na2S2O3 dễ dàng bị oxi hóa
nước iot + hồ tinh Khi cho Na2S2O3 vào, iot bởi các chất oxi hóa mạnh, với những
bột. Nêu hiện tượng bị tiêu thụ dần và màu chất oxi hóa yếu như I2 nó biến thành
và giải thích. xanh tím biến mất. natri tetrationat (Na2 S4O6).
2S2O32- + I0 → S4O62- + I-

You might also like