You are on page 1of 6

Tên: Chu Kim Phương Thuỷ

Mã số sinh viên: 46.01.201.126


Mã học phần: CHEM
Giảng viên phụ trách: Trương Chi Hiền
Ngày thí nghiệm:

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC VÔ CƠ


Bài 11: Mangan, sắt và hợp chất của chúng

Thí Nghiệm Cách tiến hành và hiện tượng Phương trình hoá học và giải thích

 Cách tiến hành:

- Trong 3 ống nghiệm, mỗi ống


đựng 1 ml dung dịch MnSO4 1 M,
sau đó thêm vào mỗi ống 1 ml
dung dịch NaOH - Mn2+ phản ứng với NaOH tạo kết tủa màu
trắng:
Ông 1: Gạn phần dung dịch, đổ kết Mn2+ +2OH-  Mn(OH)2
Thí nghiệm 1:
Điều chế và tính tủa ra miếng kính thủy tinh rồi để
yên ngoài không khí. Theo dõi sự - Do oxi trong không khí oxi hóa Mn(OH)2
chất của mangan
thay đổi màu sắc thành MnO(OH) và MnO2 có màu nâu đen
(II) hydroxit
Ống 2: Cho vào từ từ từng giọt 4Mn(OH)2 + O2  4MnO(OH) + 2H2O
dung dịch HC1 1 M. Nhận xét hiện 2Mn(OH)2 + O2  2MnO2 + 2H2O
tượng Mn(OH)2 + HCl  MnCl2 + 2H2O
Ông 3: Cho vào từ từ từng giọt
dung dịch nước brom rồi lắc đều. - Tủa mịn màu nâu đen là MnO(OH) và một
Quan sát hiện tượng. phần MnO2 được sinh ra theo cơ chế trên:
 Hiện tượng: MnCl2 + 2H2O ↔ Mn(OH)2 + HCl
- Khi cho từ từ dung dịch
NaOH vào MnSO4 ta thấy xuất Kết luận: Muối Mn2+ bền nhưng hydroxit thì
hiện kết tủa màu trắng xuất không bền dễ bị oxi hóa
hiện
Ống 1: Kết tủa để ngoài không - Mn(OH)2 dễ dàng bị oxi hóa bởi nước Brom
khí bị hóa nâu đen Mn(OH)2 + 2NaOH + Br2  MnO2 + 2NaBr
Ống 2: Kết tủa tan, sau đó tạo lại + 2H2O
tủa mịn màu đen
Ông 3: Tạo tủa màu nâu đen

 Cách tiến hành:

- Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi


ống 2 ml dung dịch MnSO4 M.
- Cho vào ống nghiệm 1 một ít bột - ion Mn2+ bị oxi hóa thành MnO4- trong môi
PbO2 (bằng hạt gạo), thêm 1 ml trường axit bởi chất oxi hóa mạnh PbO2 khi có
Thí nghiệm 2: HNO3 1 M, đun sôi dung dịch. HNO3
Tính chất của
muối mangan (II)  Hiện tượng: 5PbO2 + 2Mn2+ + 4H+  2MnO4- + 5Pb2+
- Xuất hiện màu hồng của ion +2H2O
MnO4-

 Cách tiến hành:


a)
a) Trong 3 ống nghiệm, mỗi ống - Trong dung dịch axit, ion MnO4- oxi hóa
chứa 2 ml dung dịch KMnO4 rất Na2SO3 thành ion Mn2+
loãng. 2KmnO4 + 5K2SO3 + 3H2SO4  2MnSO4 +
Thí nghiệm 3: Ông 1: Thêm 0,5 ml dung dịch H
Tính oxi hóa của 6K2SO4 + 3H2O
SO4 1 M
KMnO4 trong các Ông 2: Thêm 0,5 ml nước cất
môi trường khác - Trong dung dịch trung tính, ion MnO4- bị
Ông 3: Thêm 0,5 ml dung dịch
nhau khử thành MnO2
NaOH 1M.
- Cho thêm vào mỗi ống 1 ml dung 2KmnO4 + 3K2SO3 + H2O  2MnO2 +
dịch K2SO3 10%. Nhận xét hiện 2KOH + 3K2SO4
tượng.
- Trong dung dịch kiềm mạnh và có dư chất
b) Trong 2 ống nghiệm khác, mỗi khử Na2SO3, ion MnO4- bị khử đến
ống đựng 2 ml dung dịch KBr 1 M (MnO4)2-
Ống 1: Thêm 2 ml dung dịch 2KmnO4 + K2SO3 + 2NaOH  K2MnO4 +
H2SO4 1 M. Na2SO4 + K2SO4 + H2O
Ống 2: Thêm 2 ml dung dịch
CH3COOH 1M. b)
- Cho vào 2 ống nghiệm trên, mỗi - Phản ứng tạo thành Br2
ống 1 ml dung dịch KMnO4 rất 10KBr + 2KmnO4 + 8H2SO4  5Br2 +
loãng. 2MnSO4 + 6K2SO4 + 8H2O
-Hiện tượng:
a)
Ông 1: tạo dung dịch có màu hồng
nhạt
Ông 2: xuất hiện kết tủa màu đen
Ông 3: dung dịch màu lục thẵm
b)
Ống 1: Từ dung dịch màu tím
chuyển sang dung dịch có màu
vàng nâu
Ống 2:
 Cách tiến hành:

- Cho một ít tinh thể KMnO4 vào


một ống nghiệm khô. Đun nóng
Thí nghiệm 4: ống nghiệm. Tìm cách thử khí
Nhiệt phân kali thoát ra từ ống nghiệm.
pemanganat -KmnO4 bị phân hủy tạo thành K2MnO4,
- Cho vào 2 ml nước cất. Quan sát
màu sắc của dung dịch và của kết MnO2 và khí O2
tủa. 2KmnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

 Hiện tượng:
- Có khí thoát ra.Khi đưa que
đóm đang cháy lại gần thấy
cháy sáng hơn, chứng tỏ có khi
O2 sinh ra
- Cho nước cất vào: dung dịch
có màu lục thẫm và chất rắn
màu đen
Thí nghiệm 5:
Tác dụng của sắt  Cách tiến hành: - Sắt tác dụng với HCl và H2SO4 loãng do
với các axit đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học:
- Trong 4 ống nghiệm, mỗi ống
chứa 2 ml dung dịch lần lượt các Fe+ 2HCl  FeCl2 + H2
axit sau: HC1 1 M, H2SO4 1 M, Fe+ H2SO4  FeSO4 + H2
H2SO4 98%, HNO3 65%. Sau đó - Với H2SO4 đặc: dung dịch chuyển sang màu
cho vào mỗi ống một ít phôi sắt. nâu đỏ, có khí mùi hắc thoát ra
Quan sát sự thay trình phản ứng Fe + H2SO4đ  Fe2(SO4)3 + SO2 +
xảy ra và sự đổi màu của dung
H2O(đun nóng)
dịch. Đun nóng ống nghiệm chứa
H2SO4 đặc và HNO3 đặc, tiếp tục - Với HNO3 đặc: Khi đun nóng, dung dịch chuyển
quan sát thí nghiệm. sang màu nâu đỏ, có khí màu nâu đỏ thoát ra
- Gạn lấy một ít dung dịch sang 4
Fe + HNO3đ  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O(đun
ống nghiệm khác, thêm từ từ từng
giọt dung dịch NaOH 1 M. Quan nóng)
sát màu sắc của kết tủa.
- Khi cho NaOH vào các dung dịch, tạo
 Hiện tượng: Fe(OH)2 và Fe(OH)3
- Với HCl loãng và H2SO4 loãng : Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2
Có sủi bọt khí 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
- Với H2SO4 đặc: Có sủi bọt khí Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
chậm xung quanh bề mặt sắt, một
thời gian thì ngưng. Khi đun nóng,
dung dịch chuyển sang màu nâu
đỏ, có khí mùi hắc thoát ra
- Với HNO3 đặc: Có sủi bọt khí
chậm xung quanh bề mặt sắt, một
thời gian thì ngưng. Khi đun nóng,
dung dịch chuyển sang màu nâu
đỏ, có khí màu nâu đỏ thoát ra
- Gạn lấy một ít dung dịch sang 4
ống nghiệm khác, thêm từ từ từng
giọt dung dịch NaOH 1 M:
Với HCl loãng và H2SO4 loãng:
Tạo kết tủa trắng xanh nhưng
không bền, một thời gian chuyển
thành màu nâu đỏ
Với H2SO4 đặc và HNO3 đặc:
Tủa có màu nâu đỏ

 Cách tiến hành: - Trong dung dịch muối Morh phân li tạo
thành muối amoni và muối sắt (II)
a) Cho vào ống nghiệm 2 ml dung (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O  (NH4)2SO4 +
dịch muối Mohr, cho thêm từng FeSO4 + 6H2O
giọt dung dịch NaOH 1 M. Quan
Thí nghiệm 6: sát màu sắc của kết tủa
Điều chế và tính a) Khi cho cho NaOH tác dụng với dung dịch
b) Gạn lấy phần kết tủa, đổ ra tấm muối Morh tạo kết tủa trắng xanh
chất của sắt (II) giấy lọc rồi đặt trên tấm kính thủy
hydroxit 2NaOH + FeSO4  Fe(OH)2 + Na2SO4
tinh và để yên ngoài không khí.
Quan sát sự thay đổi màu sắc của
kết tủa sau 5 – 7 phút. b) Khi để tủa ngoài không khí, vì sắt (II) kém
bền, dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III)
 Hiện tượng: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
a) Dung dịch xuất hiện kết tủa
trắng xanh
b) Kết tủa từ màu trắng xanh sau
đó chuyển thành màu nâu đỏ

Thí nghiệm 7:
Tính chất của  Cách tiến hành:
muối sắt (II)
a) Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi
ống 2 ml dung dịch muối Mohr.
Ống 1: Để so sánh
Ông 2: Cho vào 1 ml dung dịch
AgNO3 và đun nhẹ. Sau 3 phút, rót
phần dung dịch sang ống nghiệm 3
(sạch và khô). Quan sát thành ống
nghiệm 2
- Cho vài giọt dung dịch KSCN
vào ống 1 và 3. Quan sát hiện b) KmnO4 có tính oxi hóa mạnh, FeSO4 có
tượng tính khửn ên xảy ra phản ứng oxi hóa khử,
b) Cho vào ống nghiệm 2 ml dung trong môi trường H+, MnO4- oxi hóa về
dịch muối Mohr, thêm vài giọt Mn+2 nên dung dịch trở nên trong suốt
dung dịch H2SO4 1 M, lắc đều. 10FeSO4 + 2KmnO4 + 8H2SO4 
Sau đó, cho thêm 1 ml dung dịch 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
KMnO4 rất loãng (~ 0,1M), lắc - Dung dịch có màu vàng vì khi khử MnO4-
đều. Quan sát sự thay đổi màu của về Mn+2 đi qua số oxi hóa trung gian là
dung dịch Mn+4
c) Cho vào ống nghiệm 2 ml dung
c) Phức K3[Fe(CN)6] là thuốc thử dùng để nhận
dịch muối Mohr, thêm vào 2 giọt
biết Fe2+ vì tạo tủa màu xanh thẵm đặc trưng
dung dịch K3[Fe(CN)6].
2K3[Fe(CN)6] + 3FeSO4  Fe3[Fe(CN)6]2
+3K2SO4
 Hiện tượng:
b) dung dịch màu tím nhạt dần và
chuyển sang màu vàng nhạt, để
một thời gian thì dung dịch trong
suốt
c) Tạo thành tủa có màu xanh thẵm

Thí nghiệm 8:
Điều chế và tính  Cách tiến hành:
chất của sắt (III)
hydroxit - Trong 2 ống nghiệm, mỗi ống
chứa 1 ml dung dịch FeCl3, thêm
vào mỗi ống 3 giọt dung dịch
NaOH 1 M. Nhận xét màu sắc của
kết tủa.
- Thêm từ từ từng giọt dung dịch - Tủa tạo thành có màu nâu đỏ do tạo Fe(OH)3
HC1 I M vào ống 1 cho đến khi kết
FeCl3 + NaOH  Fe(OH)3 + NaCl
tủa tan hết. Nhận xét màu sắc của
dung dịch
- Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 tan trong acid
- Cho từng giọt dung dịch NaOH
40% vào ống 2. Nhận xét hiện chlohidric tạo dung dịch màu nâu đỏ
tượng Fe(OH)3 + HCl  FeCl3 + H2O
 Hiện tượng:
- Lúc đầu xuất hiện kết tủa màu - Fe(OH)3 không có tính lưỡng tính
nâu đỏ
- Ở ống 1:kết tủa tan hết tạo dung
dịch có màu nâu đỏ
- Ở ống 2: Không hiện tượng
Thí nghiệm 9:
Tính chất của  Cách tiến hành:
muối sắt (III)
a) Trong 3 ống nghiệm, mỗi ống
chứa 1 ml dung dịch FeCl3.
Ống 1: Để so sánh
Ông 2: Thêm vài giọt dung dịch
HCl 1 M
b) Do sự xảy ra phản ứng trao đổi giữa FeCl3
Ống 3: Thêm 1 ml nước cất rồi đun
nóng và Na2CO3
- Quan sát sự thay đổi màu sắc của 2FeCl3 + 3Na2CO3  Fe2(CO3)3 + 6NaCl
dung dịch trong 3 ống nghiệm.
b) Lấy 1 ống nghiệm khác cho vào - Fe2(CO3)3 không bền nên bị thủy phân
1 ml dung dịch FeCl3. Thêm từ từ thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ, và giải phóng khí
từng giọt dung dịch Na2CO3. CO2
Nhận xét hiện tượng xảy ra. Fe2(CO3)3  2Fe3+ + 3(CO3)2-
c) Lấy 2 ống nghiệm khác, cho vào Fe3+ + 3H2O  Fe(OH)3 + 3H+
mỗi ống 1 ml dung dịch FeCl3 (CO3)2- + H2O  CO2 + H2O
- Thêm vào ống nghiệm thứ nhất
c)
vài giọt dung dịch NH4SCN.
- Thêm vào ống nghiệm thứ 2 vài - Dung dịch màu đỏ máu do tạo Fe(SCN)3
giọt dung dịch K4[Fe(CN)6] Fe3+ + SCN-  Fe(SCN)3
- Theo dõi sự thay đổi màu sắc
- K4[Fe(CN)6] là thuốc thử của Fe3+ tạo tủa màu
của dung dịch hoặc kết tủa
xanh thẳm đặc trưng
4Fe3+ + K4[Fe(CN)6]  Fe4[Fe(CN)6]3
 Hiện tượng:
b) Dung dịch có tủa màu nâu, sủi
bọt khí
c)
Ống 1: dung dịch chuyển sang màu
đỏ máu
Ống 2: tạo tủa màu xanh thẵm

You might also like