You are on page 1of 5

HỌC PHẦN: THỰC HÀNH ĐIỆN KEO

Đậu Thị Như Quỳnh 46.01.201.102

Trần Đức Thành 4501201047

NHÓM 3 Nguyễn Quốc Thắng 46.01.201.107

Nguyễn Thị Kim Tiến 46.01.201.129

Diệp Thế Toàn 46.01.201.131

Nguyễn Thị Yến Vy 46.01.201.142


Ngày thí nghiệm: Lớp học phần: CHEM141803
13/10/2022
Bài 5: ĐIỀU CHÉ, LÀM SẠCH VÀ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH KEO TỤ

I. Mục đích:

- Điều chế và làm sạch hệ keo hydroxyde sắt (III), nghiên cứu sự ảnh hưởng của điện tích
ion và nồng độ chất điện li đến quá trình keo tụ.

II. Hóa chất, dụng cụ:

- 5 ống nghiệm
- 2 pipette 10 mL có chia độ
- 3 burette 25 mL
- 3 cốc 100 mL
- Ống đong 100 mL
- 1 bếp điện có khuấy từ
- Phễu chiết, thanh khuấy từ, ống bóp cao su
- Bình nón 250 mL

III. Cách tiến hành


- Các dụng cụ rửa bằng nước thường nhiều lần và tráng kĩ bằng nước cất. Sử dụngnước
cất để điều chế dung dịch keo.

1. Chế tạo dung dịch Fe(OH)3:

- Đun sôi 85 mL nước cất trong bình nón 250 mL rồi nhỏ từng giọt 15 mL dung dịch
FeCl3 2% từ phễu chiết vào nước đang sôi nhẹ. Sau khi nhỏ hết, đun nhẹ vài phút rồi
nhấc ra khỏi bếp, ta được dung dịch keo trong suốt màu đỏ thẫm.
- Công thức của dung dịch keo: {m[Fe(OH)3]nFeO+(n − x)Cl- }xCl .
- Do phòng thí nghiệm không có túi thẩm tích nên sẽ bỏ qua bước làm sạch chấp nhận sai
số.
2. Xác định ngưỡng keo tụ Fe(OH)3:

- Lấy 5 mL dung dịch keo cho vào 4 ống nghiệm. Từ burette chứa các dung dịch NaCl
4N, Na2SO4 0,001N, K3[Fe(CN)6] 0.00003N, nhỏ từ từ các hóa chất vào mỗi ống nghiệm
chứa dung dịch keo, lắc kĩ ống nghiệm cho đến khi xuất hiện dấu hiệu keo tụ (dung dịch
thay đổi màu hoặc có xuất hiện kết tủa). Ghi lại thể tích dung dịch chất gây keo tụ.

- Xác định ngưỡng keo tụ theo công thức:

Trong đó:
: ngưỡng keo tụ, là số mM hoặc mN chất điện li để keo tụ hết 1 lít sol
Cdl: nồng độ chất điện li
Vdl: thể tích chất điện li gây ra sự keo tụ
Vs: thể tích sol dùng để keo tụ
- Ảnh hưởng của điện tích ion đến khả năng keo tụ theo quy tắc Hardy – Schulze.

Trong đó:
z: điện tích ion gây keo tụ
a: hằng số

Tính toán theo các công thức trên và số liệu thực nghiệm ta có bảng sau:

Cdl V dl 4.2,13
γ NaCl =
Vs
= 5
= 1704
Cdl V dl 0,01.1,07
γ Na2SO4 =
Vs
= 5
= 2,14.10-3
Cdl V dl 0,001.0.77
γ K3[Fe(CN)6] =
Vs
= 5
= 1,54.10-4

Thí nghiệm Vdl (mL) γ (mN) log γ logz


Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung
bình
NaCl 4N 2,2 2,1 2,1 2,13 1704000 3,23 0
Na2SO4 0,01 N 1,0 1,1 1,1 1,07 2,14.10-3 -2,67 0,301
K3[Fe(CN)6] 0,8 0,7 0,8 0,77 1,54.10-4 -3,81 0,477
0,001N
- Dựa vào quy tắc Hardy-Schulze ta có đồ thị sẽ được biểu diễn bởi đường
thẳng:
logγ=−6 logz+ loga

Ta được đồ thị như sau:


Chart Title
4

3
f(x) = − 15.2808029652885 x + 2.87948823566481
2 R² = 0.951513193636686
1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
-1

-2

-3

-4

-5

Ta được phương trình: y = -15,281x+2,8795

Ta có: log a=3,1457 → a= 1398,62

I. Trả lời câu hỏi


1. Thế nào là hệ keo?
- Hệ keo là hệ dị thể phân tán vào môi trường với độ phân tán cao, hạt keo lọt qua
được giấy lọc nhưng bị giữ lại trên màng bán thấm, khuếch tán chậm, không bền
vững tập hợp, có hiện tượng điện di, tán xạ được ánh sáng.
- Một số đặc điểm của hệ keo:

+ Có thể lọt qua được giấy lọc nhưng bị giữ lại trên mảng bán thấm.

+ Khuếch tán chậm.

+ Về mặt nhiệt động là hệ không bền vững, có xu hướng tập hợp lại thành các hạt
kích thước lớn hơn.

+ Có hiện tượng điện di.

2. Hiện tượng keo tụ là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền của hạt keo?

- Khi hạt keo tiến lại gần nhau, lực Van der Waals chiếm ưu thế so với lực đẩy tĩnh
điện, các hạt keo gắn kết lại thành những hạt keo lớn hơn. Đây là hiện tượng keo
tụ. Keo tụ là quá trình không thuận nghịch vì các hạt đã vượt qua hàng rào thế
năng.
- Các yếu tố ảnh hưởng: ion có điện tích trái dấu, ngưỡng keo tụ, nhiệt độ, điện
trường, tác động cơ học,...Các yếu tố trên có đặc điểm chung là phá vỡ hàng rào
năng lượng, hệ keo chuyển sang trạng thái bền vững hơn.

3. Ảnh hưởng của điện tích ion đến khả năng gây keo tụ của chất điện li?
Hiện tượng keo tụ được gây ra bởi những ion ngược dấu với nhân keo và tỉ lệ với
điện tích ion.

- Khi thêm một chất điện li vào dung dịch keo, các tiểu phân keo hấp phụ các ion
trái dấu của chất điện li làm cho các tiểu phân keo trung hoả hoặc giảm điện tích
tới mức tối thiểu, lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt keo gần như mất hẳn nên khi va
chạm chúng dễ xảy ra quá trình cộng kết thành những hạt lớn hơn là lắng xuống
thành kết tủa.

You might also like