You are on page 1of 22

Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS.

Phạm Thị Giang Anh

CHƢƠNG 1. Một vài khái niệm cơ bản


1.
a) Trình bày khái niệm, biểu thức của độ phân tán D, bề mặt riêng Sr.
b) Xác định bề mặt riêng, bề mặt tổng của các hạt và độ phân tán của hệ khi nghiền 1 g lưu
huỳnh thành các hạt có dạng:
- Khối lập phương với độ dài cạnh l = 10-5m.
- Khối cầu với đường kính d = 2.10-6m.
Biết: Khối lượng riêng của lưu huỳnh ρ = 2,07.103 kg.m-3
a) Độ phân tán D
-Hệ keo là các hệ dị thể có độ phân tán cao. Độ phân tán là đại lượng đặc trưng cho mức độ
chia nhỏ của chất phân tán trong môi trường phân tán và là nghịch đảo của kích thước hạt
1
phân tán (a) : D
a
+ Nếu hạt có hình dạng lập phương, a là cạnh của hình lập phương, kí hiệu là (l).
+ Nếu hạt có hình dạng là cầu, a là đường kính của hình cầu, kí hiệu là (d).
+ Những trường hợp khác, tùy từng trường hợp (hình trụ, hình hộp chữ nhật…) người ta sử
dụng kích thước sao cho phù hợp
Bề mặt riêng Sr
S1.2
Sr 
V
S1.2: Bề mặt phân cách giữa 2 pha 1 và 2.
V: Thể tích của chất phân tán.
Vậy: Bề mặt riêng Sr là bề mặt phân cách giữa 2 pha trên 1 đơn vị thể tích phân tán.
S1.2 6l 2 6
- Đối với hạt hình lập phương: Sr   3 
V l l

- Đối với hạt hình cầu: S1.2 4r 2 3 6


Sr    
V 4 3r 3
r d
b)

*) Bề mặt riêng : (m-1)


6 m 6 1.103
Bề mặt tổng: St = Sr. Vcác hạt = .  5 .  0,29(m2 )
l  10 2,07.103

Độ phân tán: D= = (m-1)

*) Bề mặt riêng : (m-1)


6 m 6 1.103
Bề mặt tổng: St = Sr. Vcác hạt = .  .  1,45(m2 )
d  2.10 2,07.10
6 3

1 1
Độ phân tán: D =   5.105 (m1 )
a 2.106
2.

1
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

a) Trình bày vắn tắt các phương pháp điều chế hệ keo.
b) Bằng phương pháp siêu hiển vi, người ta đếm được 53 tiểu phân dầu trong thể tích
1,5.10-11 m3 sol khí. Biết nồng độ của sol khí là 2,1.10-5 kg.m-3; khối lượng riêng của dầu ρ
= 0,92.103 kg.m-3; cho rằng các hạt có dạng hình cầu, tính bán kính trung bình của hạt.

a)
A) Phƣơng pháp vật lý
- (0,25 đ) Các hệ keo gồm các phần tử của pha phân tán có kích thước trung gian giữa các
phần tử và các hạt của hệ phân tán thô và dung dịch thực  có 2 phương pháp chủ yếu:
• Chia nhỏ vật chất đến độ phân tán cần thiết( phương pháp phân tán)
• Tập hợp các phần tử, các ion lại thành tập hợp có kích thước cỡ hạt keo (phương
pháp ngưng tụ)
- Hai phương pháp đó phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
• Pha phân tán ít tan (hoặc không tan) trong môi trường phân tán.
• Hệ phải có mặt của chất có tác dụng làm bền hạt keo vừa hình thành.

*) Phƣơng pháp phân tán


- Phương pháp phân tán bằng cơ học: dùng các thiết bị cơ học nghiền chất phân tán cho
đến kích thước hạt keo
- Phương pháp phân tán ngưng tụ: tập hợp các hạt có kích thước nhỏ hơn hạt keo để được
hạt có kích thước hạt keo.
- Phương pháp keo tán: chỉ dùng cho các hệ trước đây có bản chất là hạt keo rồi sau đó
phân chia các hạt keo và kết dính lại với nhau

*) Phƣơng pháp ngƣng tụ hơi


*) Phƣơng pháp thay thế dung môi

B) Phƣơng pháp hóa học để điều chế các dung dịch keo
Phương pháp hóa học để điều chế các dung dịch keo rất đa dạng và dễ thực hiện, ít tốn
kém hơn so với phương pháp vật lý.
Nhóm các phương pháp này cũng dựa trên nguyên tắc tạo pha mới bằng cách ngưng tụ
các chất từ dung dịch quá bão hòa, song khác với các phương pháp vật lý là pha phân tán được
tách ra nhờ phản ứng hóa học. Vậy, mọi phản ứng có thể làm phát sinh pha mới đều có thể sử
dụng để điều chế hệ keo.
- Phản ứng kết hợp
- Phản ứng tạo kết tủa
b)
Cứ 1 m3 khí có khối lượng là: 2,1.10-5 kg
Vậy1,5.10-11m3 khí có khối lượng: m = C.V= 2,1.10-5 .1,5.10-11 = 3,15.10-6 kg
Do đó: Khối lượng 1 tiểu phân (1 hạt) = (khối lượng của khí) : (Số tiểu phân)
3,15.1016
=  5,94.1018 (kg )
53

2
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

m1hat m1hat 5,94.1018


  V1hat    6, 46.1021 ( m3 )
V1hat  0,92.10 3

4 3V
V1hat   r 3  r  3 1hat  1,16.107 (m 3 )
3 4

Chương 2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO


1.
a) Trình bày tính chất quang học của hệ keo.
b) Viết biểu thức của phương trình Rayleigh và rút ra những nhận xét về sự phụ thuộc
giữa cường độ ánh sáng phân tán với thể tích hạt, bước sóng.
2.
a) Nêu các hiện tượng điện động học của hệ keo. Nguyên nhân chủ yếu xuất hiện các
hiện tượng nêu trên.
b) Tính độ cao h mà tại đó nồng độ oxi trong khí quyển giảm 2 lần so với mặt đất ở nhiệt
độ 25oC. Biết gia tốc trọng trường là 980 cm.s-2
3.
a) Trình bày tính chất động học phân tử của hệ keo.
b) Tính độ dịch chuyển trung bình của khói NH4Cl trong không khí ở 27oC.
Biết bán kính của hạt bằng 10-6 m. Thời gian di chuyển là 2 giây và độ nhớt của không khí
là 1,47.10-4 N.s.m-2.
4.
a) Dung dịch late polistyren được chiếu sáng lần lượt bằng các ánh sáng đơn sắc với bước
sóng λ1 = 530.10-9 m; λ2 = 680.10-9 m. Hỏi trong trường hợp nào cường độ ánh sáng phân
tán trong hệ nghiên cứu mạnh hơn và mạnh hơn bao nhiêu lần?
b) Bằng phương pháp đo độ đục, người ta thấy rằng; khi cường độ ánh sáng phân tán ở 2
dung dịch quan sát được trong thị kính đều nhau thì chiều cao cột dung dịch chuẩn được
chiếu sáng h1= 5.10-3 m, còn của dung dịch nghiên cứu h2 = 19.10-3 m. Biết bán kính trung
bình của hạt phân tán trong dung dịch chuẩn bằng 120.10-9m, tính bán kính trung bình
của hạt phân tán trong dung dịch.

1.
a) Trình bày tính chất quang học của hệ keo.
- Tính chất quang học của hệ keo khác cơ bản với tính chất quang học của dung dịch là khả
năng phân tán ánh sáng của hệ keo. Sự khác nhau đó là do kích thước của các hạt keo và độ
dài sóng của ánh sáng chiếu qua hệ.
+ Nếu như kích thước của hạt lớn hơn bước sóng λ => có hiện tượng phản xạ ánh sáng.
+ Nếu như kích thước của hạt nhỏ hơn bước sóng λ => có hiện tượng phân tán ánh sáng
(nhiễu xạ).
Các hệ keo chỉ có hiện tượng phân tán ánh sáng chứ không có hiện tượng phản xạ ánh
sáng. Hiện tượng phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra với các hạt phân tán thô (do kích thước lớn
hơn).
3
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

- (0,25 đ) Hiện tượng phân tán của các hệ keo đã được Monomoxop quan sát đầu tiên, sau đó
được Faraday rồi đến Tyndall nghiên cứu kĩ hơn: cho ánh sáng đi qua lăng kính hội tụ rồi
chiếu vào hệ keo (toàn bộ hệ keo được đặt trong buồng tối) thấy hiện tượng: ánh sáng sau khi
qua hệ keo trở thành ánh sáng mờ đục có dạng hình nón => gọi là hiệu ứng Tyndall hay sự
phân tán ánh sáng mà nguyên nhân là sự nhiễu xạ ánh sáng khi qua hệ vi dị thể.
b) Viết biểu thức của phƣơng trình Rayleigh và rút ra những nhận xét về sự phụ thuộc
giữa cƣờng độ ánh sáng phân tán với thể tích hạt, bƣớc sóng.
- Khả năng phân tán ánh sáng của một hệ keo được đặc trưng bằng cường độ của ánh
sáng phân tán trong hệ đó và được tính bằng phương trình Rayleigh
 .v 2
I pt  K . 4
 (II.1)

 n12  n02 
Trong đó: K  24  2 3
2  0
.I (II.2)
 1
n  2 n 0 

Ipt: cường độ ánh sáng phân tán bởi 1 đơn vị thể tích d
K : hằng số
 : nồng độ hạt của hệ (số hạt trong 1 đơn vị thể tích)
 : thể tích hạt.
λ : bước sóng
n1: chiết suất của pha phân tán
no : chiết suất của môi trường phân tán.
Io : cường độ ánh sáng tới
- Từ phương trình Rayleigh, ta có nhận xét sau:
+ Cường độ của ánh sáng phân tán Ipt tỉ lệ thuận với bình phương thể tích của hạt. Vì
vậy đối với những hạt keo có thể tích ko đáng kể, người ta ko quan sát thấy hiện tượng phân
tán ánh sáng.
( Tuy nhiên sự tỉ lệ đó chỉ có giá trị trong kích thước giới hạn bé của hạt :
2 r
 0,3  r  104  106 cm . Nếu r > λ => kích thước hạt lớn => chuyển từ sự phân

tán ánh sáng thành phản xạ ánh sáng ).
+ Cường độ của ánh sáng phân tán Ipt tỉ lệ nghịch với bước sóng λ4: khi chiếu ánh sáng
trắng qua dung dịch keo thì phần phổ có bước sóng ngắn nhất ( xanh và tím) sẽ phân tán ánh
sáng mạnh => trong các hệ keo không màu, ánh sáng phân tán (hình nón Tyndall) có màu sáng
xanh mờ đục.
2.
a) Nêu các hiện tượng điện động học của hệ keo. Nguyên nhân chủ yếu xuất hiện các
hiện tượng nêu trên.
b) Tính độ cao h mà tại đó nồng độ oxi trong khí quyển giảm 2 lần so với mặt đất ở nhiệt
độ 25oC. Biết gia tốc trọng trường là 980 cm.s-2
a)
1 Sự điện th m
4
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

Hiện tượng dịch chuyển chất lỏng dưới tác dụng của điện trường ngoài được gọi là sự
điện th m.
2 Sự điện li
Hiện tượng dịch chuyển các hạt của pha phân tán dưới tác dụng của điện trường được gọi
là sự điện li.
3 Hiệu ứng ch y Quincke) và hiệu ứng sa l ng Dorn)
 Quincke cho chất lỏng chảy qua màng xốp, 2 bên màng có đặt 2 điện cực thì
thấy xuất hiện điện thế trên các điện cực gọi là điện thế chảy và hiện tượng đó được gọi là hiệu
ứng chảy.
 Dorn cho thấy, khi cho các hạt sa lắng trong nước thì tại 2 điện cực xuất hiện
điện thế được gọi là thế sa lắng hiện tượng đó được gọi là hiệu ứng sa lắng ( hiệu ứng
Dorn).
Kết luận: Bốn hiện tượng trên được gọi là hiện tượng điện động học vì : Các số liệu thực
nghiệm cho thấy giữa điện thế ở các điện cực và tốc độ chuyện động tương đối giữa 2 pha rắn
- lỏng có mối quan hệ rất mật thiết.
Nguyên nhân chủ yếu của việc xuất hiện các hiện tượng điện động chính là sự tồn tại lớp
điện tích kép trên bề mặt phân chia pha:
 Với hiện tượng điện th m: do sự khác biệt điện tích của các pha ( VD: pha cát –
thạch anh và pha dung dịch lỏng) điện trường ngoài đưa vào sẽ làm cho các ion đối trong lớp
điện kép chuyển động làm kéo theo cả môi trường phân tách ( nước) về phía điện cực ngược
dấu d n tới kết quả là mực chất lỏng dâng lên.
 Với hiện tượng điện di : chứng tỏ các lớp điện tích kép hình thành giữa bề mặt
phân chia của các hạt với dung dịch nước là nguyên nhân gây ra sự điện di. Các hạt đất sét tích
điện (-) bị cực (+) h t, còn các ion đối của lớp khuếch tán (phần nằm ngoài mặt trượt) chuyển
dịch về phía điện cực mang điện tích ngược dấu (cực âm) có kéo theo cả dung môi nên ở
nhánh này chất lỏng bị dâng lên.
 Với hiệu ứng chảy: nhở tác dụng của lực cơ học bên ngoài ( áp lực ) một phần
điện tích dương bị dòng chất lỏng kéo về phía bên phải màng xốp. đó các ion được tập trung
nhiều hơn phía bên trái màng nên làm sản sinh sự chênh lệch điện thế.
 Với hiệu ứng sa lắng : các hạt keo tích điện sa lắng xuống đáy bình, trong khi đó
một phần các ion lớp khuếch tán mang điện tích trái dấu còn lưu lại trong dung dịch ở phần
bên của bình, do đó đã tạo ra sự khác biệt điện thế ở phần trên và phần dưới đáy bình. Đó
chính là điện thế sa lắng.

b) Tính độ cao h mà tại đó nồng độ oxi trong khí quyển giảm 2 lần so với mặt đất ở nhiệt
độ 25oC. Biết gia tốc trọng trường là 980 cm.s-2
hmg
Theo Perin: Ch  Co kT

kT Co 1,38.10  23( J / K ).298( K )


h ln  ln 2
mg Ch 32.103 kg 2 2
.980.10 m.s
6,023.1023
 h  5, 47km

5
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

3.
a) Trình bày tính chất động học phân tử của hệ keo.
Chuyển động Brown
Nhöõng khaùi nieäm veà chuyeån ñoäng phaân töû trong dung dòch ñeàu coù theå aùp duïng cho heä keo
 Khi quan saùt caùc heä keo ( phaán hoa trong nöôùc) thaáy caùc haït phaán hoa chuyeån ñoäng:
chuyeån ñoäng nhieät cuûa caùc haït chaát phaân taùn trong heä keo cuõng nhö caùc haït vi dò theå goïi laø
chuyeån ñoäng Brown
 Chuyeån ñoäng Brown laø chuyeån ñoäng nhieät khoâng ngöôõng, khoâng coù höôùng vaø laø thuoäc
tính coá höõu cuûa vaät chaát.
 Chuyeån ñoäng Brown khoâng phuï thuoäc vaøo baûn chaát cuûa caùc chaát maø noù phuï tuoäc vaøo:
kích thöôùc haït, nhieät ñoä, ñoä nhôùt cuûa moâi tröôøng phaân taùn.
 Ñaëc tröng cho chuyeån ñoäng Brown cuûa caùc haït laø ñoä dòch chuyeån bình phöông trung
bình:
12   22  ...

n
1 ,  2 , … laø hình chieáu ñoä dòch chuyeån haït keo theo phöông xaùc ñònh
n : soá hình chieáu
Theo Einstein & Smoluchowski thì ñoä dòch chuyeån trung bình theo 1 höôùng ( höôùng x chaúng
k .T .t
haïn ), baèng : x 
3 r
 x : ñoä dòch chuyeån trung bình theo 1 höôùng ( höôùng x )
k: haèng soá Boltzmann
T: nhieät ñoä tuyeät ñoái
t: khoaûng thôøi gian giöõa 2 laàn ño ( giaây)
 : ñoä nhôùt cuûa chaát loûng ( N.s.m-2)
r: baùn kính cuûa haït ( m )
Sự khuếch tán trong hệ keo
o Khueách taùn laø quaù trình san baèng noàng ñoä phaân töû ion hoaëc caùc haït keo döôùi taùc duïng
cuûa chuyeån ñoäng nhieät. Hieän töôïng khueách taùn laø baát thuaän nghòch vaø dieãn ra cho ñeán khi
noàng ñoä ñoàng ñeàu ôû khaép moïi ñieåm trong heä.
Möùc ñoä khoâng ñoàng ñeàu trong heä ñaëc tröng cho gradian noàng ñoä _ bieán thieân noàng ñoä treân 1
khoaûng caùch vaø noù hoaøn toaøn quyeát ñònh höôùng cuõng nhö toác ñộ khueách taùn.
o Toác ñoä khueách taùn trong dung dòch keo so vôùi dung dòch thöïc voâ cuøng chaäm, nguyeân
nhaân laø do kích thöôùc haït keo lôùn hôn kích thöôùc phaân töû raát nhieàu => toác ñoä khueách taùn
luoân tæ leä nghòch vôùi kích thöôùc cuûa haït vaø luoân ñuùng ñoái vôùi moïi dung dòch.
o Quy luaät khueách taùn ñöôïc moâ taû khaù hoaøn chænh trong 2 ñònh luaät cuûa Fick:
Ñ ònh luaät thöù nhaát cuûa Fick (quaù trình döøng )

6
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

Löôïng chaát khueách taùn ni chuyeån qua tieát dieän S (ñaët vuoâng goùc vôùi chieàu khueách taùn) thì tæ
leä thuaän vôùi S, khoaûng thôøi gian khueách taùn (t), vaø gradian noàng ñoä theo khoaûng caùch
dCi
dni   D.S . dt
dx

ni : löôïng chaát khueách taùn ( mol)


D : heä soá khueách taùn
S : tieát dieän thaúng maø caùc haït khueách taùn ñi qua
dCi
: gradian noàng ñoä theo khoaûng caùch (mol/cm)
dx
dt : thôøi gian
Daáu - ñöôïc ñaët ôû veá phaûi cuûa phöông trình laø do söï khueách taùn luoân xaûy ra töø nôi
dCi
coù noàng ñoä cao sang nôi coù noàng ñoä thaáp  luoân aâm ( < 0 ) neân phaûi coù daáu – ôû phía
dx
tröôùc ñeå dni luoân >= 0
Định luật thứ hai của Fick (không có trạng thái dừng)
dC d2 C
 D.
dt dx 2
Biểu thức của định luật Fick II dối với quá trình khuyếch tán mô tả quá trình khuyếch tán theo
chiều x nhưng định luật Fick II có thể áp dụng cho các hệ khuyếch tán theo cả 3 hướng chiều
x,y,z , do đó định luật Fick ở dạng tổng quát có thể được viết như sau:
dC
 D. 2 .C trong đó  là toán tử Laplace
dt
d 2 C d 2C d 2C
Đây chính là đạo hàm bậc hai theo cả 3 hướng    
2

dx 2 dy 2 dz 2
Tóm lại định luật Fick II mô tả sự biến đổi nồng độ theo thời gian

b) Tính độ dịch chuyển trung bình của khói NH4Cl trong không khí ở 27oC. Biết bán kính
của hạt bằng 10-6 m. Thời gian di chuyển là 2 giây và độ nhớt của không khí là 1,47.10-4
N.s.m-2.

kT 1,38.1023 ( J .K 1 ).300 K .s
Áp dụng:     2, 44.106 m
3 r 3 .1106 (m).1, 47.104 ( N .s.m 2 )

4.
a) Dung dịch late polistyren được chiếu sáng lần lượt bằng các ánh sáng đơn sắc với bước
sóng λ1 = 530.10-9 m; λ2 = 680.10-9 m. Hỏi trong trường hợp nào cường độ ánh sáng
phân tán trong hệ nghiên cứu mạnh hơn và mạnh hơn bao nhiêu lần?

7
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

 n 2  no2   .v 2 
I pt(1)  24 3  21 2 
. 4 .I o (1  530.109 m) 
 n  2 n  1 
 I pt(1)  I pt(2)
1 o

 n  n   .v
2 2 2

I pt(2)  24 3  1
 . 4 .I o
o
(2  680.10 m) 
9

 n  2n  2
2 2
1 o 
4
I pt(1) 24  680.109 
    2,71
I pt(2) 14  530.109 
b) Bằng phương pháp đo độ đục, người ta thấy rằng; khi cường độ ánh sáng phân tán ở 2
dung dịch quan sát được trong thị kính đều nhau thì chiều cao cột dung dịch chuẩn được
chiếu sáng h1= 5.10-3 m, còn của dung dịch nghiên cứu h2 = 19.10-3 m. Biết bán kính trung
bình của hạt phân tán trong dung dịch chuẩn bằng 120.10-9m, tính bán kính trung bình
của hạt phân tán trong dd.
m1 m
 3,8 2 do m1  m2 nên
V1 V2
1 1
 3,8
4 3 4 3
 r1  r2
3 3
(120.109 )3
r1  3  7,689.108 ( m)
3,8

Chương 3. SỰ KEO TỤ CỦA HỆ KEO


1. Trình bày sự keo tụ trong các hệ keo: khái niệm về sự keo tụ, ngƣỡng keo tụ, phƣơng
trình biểu diễn sự phụ thuộc của ngƣỡng keo tụ và hóa trị của ion gây keo tụ, nêu và
gi i thích qui t c Schulze-Hardy.
Các hệ keo là các hệ vi dị thể có bề mặt phân chia lớn, vì thế ch ng không bền vững nhiệt
động. Những quá trình tự diễn biến trong hệ keo nhằm làm giảm năng lượng tự do bề mặt.
Một trong các quá trình đó là sự keo tụ, tức là các hạt keo nhỏ liên kết với nhau tạo thành các
hạt lớn hơn, tách ra khỏi môi trường phân tán (hiện tượng sa lắng hay kết tủa).
Sự keo tụ có thể xảy ra dưới tác dụng của một số yếu tố khác nhau: thêm vào hệ chất điện
ly, khuấy, trộn, làm nóng hay làm lạnh hệ… trong đó sự keo tụ của các hệ keo bởi các chất
điện ly có ý nghĩa lớn về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn.
Để đánh giá khả năng gây keo tụ của 1 chất điện phân người ta đưa ra đại lượng gọi là
ngưỡng keo tụ  :
Đó là số mili đương lượng gam chất điện ly cho vào 1 lit dung dịch keo có nồng độ xác
định, để gây nên keo tụ có thể quan sát được :
C.V

W
C: Nồng độ mol l V:thể tích dung dịch chất điện ly cho vào W: thể tích dung dịch keo

8
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

Các nghiên cứu của Schulze Hardy cho thấy chỉ các ion âm mới gây keo tụ đối với các
sol dương ngược lại các ion có hoá trị càng cao gây keo tụ các sol càng mạnh.
Deryagin đã đưa ra phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của ngưỡng keo tụ  hoá trị của
ion gây keo tụ như sau:
 3 .(kT )5
 C đây là phương trình phù hợp với qui tắc Schulze – Hardy
A2e6 Z 6
C, A: hằng số phụ thuộc vào bản chất hệ keo e: điện tích của electron Z: hoá trị của ion đối
Giải thích hiện tượng chất điện phân thêm vào gây nên hiện tượng keo tụ : Nếu ion dương
sẽ gây keo tụ với sol âm ngược lại. Đó là vì khi thêm chất điện ly vào hệ các ion ngược dấu
với hạt keo nghĩa là đồng dấu với ion nghịch sẽ làm cho nồng độ các ion nghịch tăng lên khiến
cho lớp điện kép bị nén lại và thế  sẽ giảm. Khi thế  giảm tới một giá trị giới hạn các hạt
keo sẽ sát lại với nhau gây ra hiện tượng keo tụ

2.
a) Trình bày động học của quá trình keo tụ nhanh theo Smoluchowski.
b) Trộn lẫn 2 dung dịch Ca NO3)2 và Na3PO4 dƣ. Viết công thức cấu tạo của
mixen keo thu đƣợc.Chỉ rõ thành phần cấu trúc của hạt keo đó. Dùng dung
dịch BaCl2 hay KNO3 sẽ gây keo tụ nhanh hơn? Vì sao?
a) Theo Smohkhopski, quá trình keo tụ của các hạt keo xảy ra là do sự va chạm theo đó tốc
độ keo tụ tỉ lệ với bình phương nồng độ hạt keo:
d 1 1 1 
keotu    k 2 k  4 Dd    
dt trong đó: t t 0 
k: hằng số keo tụ phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán D và khoảng cách d giữa tâm của 2 hạt
keo.
 t ,  0 : nồng độ hạt keo ở thời điểm t và thời điểm đầu
kt
Theo phương trình Einstein: D  và d  2r
6 r
4rT
Thay vào trên, ta có: k (m3 .s 1 )
3 N A
0
Vậy, số hạt keo có trong hệ ở các thời điểm t:  t 
1  k 0 .t
b) 3 Ca(NO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6NaNO3
{ m [Ca3(PO4)2], m PO43-, 3(m-x) Na+}(-3x) 3xNa+
Ca3(PO4)2: nhân keo
m PO43-, 3(m-x) Na+: lớp hấp phụ
Na+: lớp khuếch tán
Keo âm, BaCl2 gây keo tụ nhanh hơn (Ba2+: điện tích, bán kính lớn hơn K+)
Chương 4. DUNG DỊCH CÁC CHẤT CAO PHÂN TỬ

9
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

1. Trình bày tính chất của các dung dịch cao


phân tử.
a) Có độ phân tán phân tử: Tuy nhiên trong dung dịch ch ng tồn tại ở các dạng khác nhau: tập
hợp thành bó, cuộn.
- Thường các chất cao phân tử mạch thẳng và phân tử không quá lớn thì tan vào dung
môi và tập hợp thành bó.
- Các chất cao phân tử có mạch nhánh có khả năng tạo mạch nhánh với dung môi hoặc
mạng không gian thì tan vào dung môi sẽ tạo thành cuộn.
b) Do bền vững nhiệt động nên các hệ cao phân tử không cần chất ổn định. Tuy nhiên hệ cao
phân tử cũng chịu ảnh hưởng bởi 1 số yếu tố bên ngoài: nhiệt độ, các dung môi trơ, … do
đó hợp chất cao phân tử mất khả năng bền vững, biểu hiện ở sự phân lớp.
Tính chất bền vững này còn bị ảnh hưởng bởi các muối vô cơ, muối hữu cơ gây nên sự
muối kết. Quá trình tạo muối kết khác hẳn với quá trình keo tụ.
c) Các hệ cao phân tử cũng không tuân theo qui tắc Schulze-Hardy.
d) Các chất dung dịch cao phân tử có độ nhớt rất lớn:
Mạch thẳng: dung dịch có độ nhớt nhỏ, có tính chất chảy
Mạch nhánh: dd có độ nhớt lớn, tính chất chảy kém thậm chí mất hẳn tính chất này để tạo
cuộn.
e) Áp suất th m thấu:
- Đối với hệ keo: có giá trị không hằng định vì độ phân tán luôn thay đổi do hệ không
bền vững.
- Đối với dung dịch cao phân tử: có giá trị hằng định trong điều kiện xác định.
C
 .R.T
M
 1  1
Dung dịch loãng:  Dung dịch đậm đặc:   Bc
C.R.T M C.R.T M
f) Huyền phù chứa 1 gam hemoglobin trong 1 lít nước có áp suất th m thấu ở 25 oC bằng
3,6.10-4 atm. Xác định khối lượng của hạt hemoglobin.
Áp suất th m thấu của dung dịch keo có nồng độ hạt thấp (dung dịch loãng) tuân theo định
luật Van’tHoff:

 RT
NA
 NA 3,6.104 (atm).6,023.1023 (hat / mol )
    9.1018 (hat )
RT atm.l
0,082( ).298K
K
18

1
Vậy, khối lượng 1 hạt là: m hạt=  1,1.1019 ( g )
9.1018
g)

10
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

 (hat ) m mRT
 RT  CM (mol / l ) RT  RT  M 
N A (hat / mol ) MV V
19, 27( g )0,082(l.atm / Kmol ).(37  273)( K )
 1  453mmH 2O  M1   111707( g / mol )
453.0,96.105 (atm).0,1(l )
 2  253mmH 2O  M 2  128187( g / mol )
 3  112mmH 2O  M 3  136225( g / mol )
Vậy: khối lượng mol trung bình của  -globulin:

M1  M 2  M 3 111707  128187  136225


M   125373( g / mol )
3 3

Chương 5. CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC CẤU THỂ CỦA HỆ KEO


1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo gel.
Các yếu tố nh hƣởng đến quá trình tạo gel
- Nồng độ của tướng phân tán nồng độ tướng phân tán cao thì số hạt tăng, khả năng
tiếp x c của hạt lớn, khả năng tạo keo càng cao( tốc độ gel tăng lên)
- Kích thước của hạt keo : 10-2 – 10-5 cm, trong khoảng này các hạt càng nhỏ thì khả
năng tạo keo càng lớn vì bề mặt riêng lớn, năng lượng động học giản xuống.
- Hình dạng của hạt cũng ảnh hưởng đến quá trình tạo keo: các hạt càng bất đối sứng thì
khả năng tạo keo càng lớn. vì các hạt bất đối xứng thì các phần đầu, cạnh, góc có lớp điện kép
và lớp vỏ solvat mỏng , do đó là điểm để các hạt dễ liên kết với nhau.
- Tướng thứ 3 có mặt trong hệ cũng ảnh hưởng đến quá trình tạo keo: Nếu tướng thử 3
dễ liên kết với hạt keo với hạt keo thì cho vào hệ keo sẽ có khả năng tạo keo
VD: sol dầu chính là các hạt sơn trong dầu. Hạt sơn là hạt keo rất ưa nước, hạt sơn trong dầu
thì phân tán tốt nhưng nếu cho nước vào, các hạt keo sẽ được tạo lớp vỏ solvat (nghĩa là nước
bao quanh tạo màng cho các hat)các màng này liên kết với nhau, nều sự liên kết lớ sẽ tạo gel.
- Yếu tố nhiệt độ cũng ảnh hưởng nhưng không phải là ảnh hưởng mãi mãi. Nếu nhiệt
độ vừa phải thì chuyển sang hệ gel và nếu nhiệt độ quá cao thì trở về hệ sol.
- Các yều tố cơ học: khuấy nhẹ và đều đặn thì các hệ keo có cấu tạo hình que sẽ tạo gel
rất nhanh vì nó tạo ra trình tự sắp xếp. Nếu khuấy quá mạnh thì các hạt keo bị di chuyển đột
ngột sẽ không thuận lợi cho quá trình tạo gel.
- Vì có tính thuận nghịch gel sol nên có ứng dụng trong kĩ thuật, đặc biệt là kĩ
thuật khoan.
Vd: khoan từ 3 km trở lên, bơm sol đặc biệt vào mũi khoan kim cương, sol đặc biệt sẽ hòa tan
đất đá và được đưa lên
- Ngoài tính thuận nghịch, nó còn có đặc điểm là sự teo hay còn gọi là sự co thể tích:
Ban đầu hệ ở trạng thái keo, các hạt liên kết với nhau tạo các mạng không gian ở giữa khoảng
rỗng không gian là phân tử dung môi nhưng sau một thời gian nó co lại ở một thể tích rất nhỏ.
Đó là vì sau 1 thời gian,các phân tử dung môi đã thoát ra,các hạt liên kết với nhau ngày càng
chắc hơn. Hiện tượng ày ngược lại với hiện tượng trương phồng len.(hay gặp ở các dung dịch
keo cao phân tử).
Lưu ý:
11
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

Đối với các hệ cấu thể ngưng tụ kết tinh khi tạo thành gel không có tính thuận nghịch.
Các liên kết giữa hạt keo loại này là liên kết hóa học( liên kết hóa học chứ không phải liên kết
vật lý), gel tạo thành không có tính dẻo mà ch ng liên kết vững chắc thể hiện tính dòn dễ vỡ.
VD: gel Silicat H2SiO3

2. Trình bày:
a) Trình bày khái niệm, biểu thức, đơn vị độ nhớt của chất lỏng.
b) Độ nhớt của dung dịch keo: các yếu tố phụ thuộc và phương trình biểu diễn sự phụ
thuộc đó.
a) ĐỘ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG
Có 2 lớp chất lỏng 1 và 2 cho một lực F tác dụng lên bề mặt thoáng của chất lỏng, khiến cho
lớp nọ trượt lên lớp kia. Các lớp này trượt đi với tốc độ khác nhau: u 1 khác u2, khác u3 … giữa
du
các lớp này xuất hiện một gradian tốc độ:
dx
du
Theo Newton: f masat  .S .
dx
Trong đó: fms: trở lực ma sát
 : hệ số tỉ lệ, hệ số chảy (hệ số độ nhớt)
S: tiết diện của dòng chảy đang xét mà lực f tác dụng lên
du
: gradian tốc độ trượt chảy trên 1 đơn vị diện tích
dx
x: khoảng cách giữa các lớp chất lỏng đang xét
u: tốc độ chảy
F 1 1 P
 .  P. 
S du du du
dx dx dx
Vậy: Độ nhớt của chất lỏng tỉ lệ thuận với lực tác dụng trên 1 đơn vị diện tích và tỉ lệ
nghịch với tốc độ chảy.
Đơn vị của độ nhớt: Poa. (1 Poa:độ nhớt của chất lỏng trong đó cần duy trì 1 gradian
tốc độ với 1 cm s với 1 lực là 1 dyn cm2 hay Poa là đơn vị đo độ nhớt ứng với g.cm-1.giây-
1
, kí hiệu là P, biết 1kG m2 = 9,81 Pas= 98,1P).
1
được gọi là độ chảy của chất lỏng.

b) ĐỘ NHỚT CỦA DUNG DỊCH KEO
- Nhìn chung độ nhớt của dung dịch keo cao hơn dung môi và các hệ keo có hạt bất đối
xứng thì độ cao càng lớn. Ví dụ: Chất lỏng chảy thành dòng nhưng chất keo có thể chảy
thành cuộn.
- Độ nhớt của hệ keo phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng và kích thước hạt.
- Độ nhớt còn phụ thuộc vào nồng độ tướng phân tán. Einstein đã tìm ra phương trình sự
phụ thuộc của độ nhớt vào tướng phân tán như sau:
+) Với các hệ keo có tướng phân tán là rắn, các hạt hình cầu, nồng độ tướng phân tán
không lớn lắm, giữa các hạt không có sự phân tán và khi chảy thì chảy thành dòng, ta có:
 =  o + (1 + 2,5.C)

12
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

 o: Độ nhớt của dung môi.


C: nồng độ thể tích của tướng phân tán tính cho 1 cm3 dung dịch.
+) Trong trường hợp tổng quát, đối với mọi hệ keo, phương trình Einstein có dạng
 =  o (1 + α. C)
  o
r    .C
o
α phụ thuộc vào bản chất hệ nghiên cứu.
+) Với các hệ keo mà hạt có dạng hình que hoặc hình tấm thì phương trình sự phụ
thuộc của độ nhớt vào nồng độ tuân theo phương trình Kun:
 1l
2

r   2,5     .C
 16  d  
l , d : nửa trục lớn và trục nhỏ tương ứng của ellipsoid tròn xoe. Bởi vì, theo Kun các hạt
hình que, hình tấm khi chảy sẽ xoay tròn ellipsoid và gây ra một thể tích, khi đó thể tích
của hạt sẽ là thể tích biểu kiến. Với loại dung dịch keo này, độ nhớt của nó rất lớn.
+) Với các hệ keo có tích điện thì phương trình sự phụ thuộc của độ nhớt vào nồng độ
tuân theo phương trình phức tạp hơn do Smolukhopski thiết lập:
 1    
2

r  2,5.C 1  
 o r 2  2  
 : Độ d n điện riêng của dung dịch keo
 r,  o: Độ nhớt riêng, độ nhớt của dung môi
r: bán kính của hạt.
 : hằng số điện môi.
 : thế điện động học
Ch ý: XEM THÊM LÝ THUYẾT HÓA KEO TRONG TÀI LIỆU
THAM KHẢO THÊM MỘT SỐ BÀI TẬP DƯỚI ĐÂY
BÀI TẬP HÓA KEO
3. Xác định bề mặt riêng, bề mặt tổng của các hạt và độ phân tán của hệ khi nghiền 1
g lƣu huỳnh thành các hạt có dạng:
a) Khối lập phƣơng với độ dài cạnh l = 10-5m.
b) Khối cầu với đƣờng kính d = 2.10-6m.
Biết: Khối lƣợng riêng của lƣu huỳnh ρ = 2,07.103 kg.m-3
Giải

a)Bề mặt riêng : (m-1)


6 m 6 1.103
Bề mặt tổng: St = Sr. Vcác hạt = .  5 .  0,29(m2 )
l  10 2,07.10 3

Độ phân tán: D= = (m-1)

b)Bề mặt riêng : (m-1)

13
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

6 m 6 1.103
Bề mặt tổng: St = Sr. Vcác hạt = .  .  1,45(m2 )
d  2.10 2,07.10
6 3

1 1
Độ phân tán: D =  6
 5.105 (m1 )
a 2.10

4. Xác định bề mặt riêng của các hạt sau:


a) Có dạng khối lập phƣơng với cạnh 10-6 m.
b) Có dạng khối cầu với đƣờng kính 10-6 m.
c) Có dạng khối hình trụ với đƣờng cao và bán kính đáy bằng 10 -6 m.
Giải
a) Bề mặt riêng :
6 6
a) Sr   6  6.106 (m 1 )
l 10
6 6
b) Sr   6  6.106 (m 1 )
d 10
S12 S2 day  S xq 2r  2h 2.106  2.106
c) S r     6 6
 4.106 (m 1 )
V Sday .chiêucao r.h 10 .10

5. Ngƣời ta nghiền 1 kg than củi thành hạt có đƣờng kính d = 0,8.10 -4m. Khối lƣợng
riêng của than củi ρ = 1,8.102 kg.m-3. Tính bề mặt tổng của than.
Giải
S12 6 6
Sr    
V d 0,8.104
6 m 6 1
St  Sr .V  .  .  417(m 2 )
d  0,8.10 1,8.10
4 2

6. Tính giá trị bề mặt riêng của cao lanh khối lƣợng riêng của cao lanh ρ = 2,5.10 3
kg.m-3) biết các hạt cao lanh có dạng hình cầu với chiều dài đƣờng kính là d =
0,8.10-5m.
Cho rằng hệ là đơn phân tán tính bề mặt riêng ra đơn vị là m-1 và m2.kg-1).
Giải

S12 6 6
Sr    4
 (m1 )
V d 0,8.10
7,5.105
Sr'  Sr .V  3
 300(m 2 .kg 1 )
2,5.10
7. Huyền phù đất sét trong nƣớc gồm các hạt có dạng hình cầu, trong đó 80% hạt có
đƣờng kính 10-5m, phần còn lại là những hạt có đƣờng kính 5.10-5m. Tính bề mặt
riêng và độ phân tán của hệ.
Giải

14
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

S12 6 6 6 6 6
Sr    Sr  80%.  20%  0,8. 5  0, 2. 5
 5,04.105 (m 1 )
V d d1 d2 10 5.10
1 1 1 1 1 1
D   D  80%.  20%  0,8. 5  0, 2 5
 8, 4.104 (m 1 )
a d d1 d2 10 5.10

8. Dung dịch keo long não trong 1cm3 chứa 200 000 hạt dạng hình cầu có đƣờng kính
10-4cm. Tính bề mặt tổng của hạt long não trong 200 cm3 dung dịch keo nói trên.
Trong 1 cm3 có 200 000 hạt hình cầu
Vậy: 200 cm3 có 40 000 000 =4. 107 hạt hình cầu
6 m 6 m
St  Sr .Vtong  .  4 . chatkeo (*)
d  10 
4 4
do : m1hat  V1hat .   r 3 .  mchatkeo  m1hat .So.hat  4.107.  r 3. (**)
3 3
4
4.107.  r 3 .  104 
3
6 3 7 4
(*),(**)  St  4 .  6.10 .4.10 . .3,14 
4

10  3  2 
St  12,56.105 (m 2 )

9. Xác định số hạt tạo thành khi phân tán 0,2 g thủy ngân thành các hạt khối cầu với
đƣờng kính d =8.10-8 m. Biết khối lƣợng riêng cu thủy ngân bằng 13,54 g.cm-3.
Giải

4 4
* Thể tích của 1 hạt: V1   r 3   (4.108 )3  2,68.1022 (m3 )
3 3

m 0,2
* Thể tích của 0,2 g thủy ngân: V2    0,015 (cm 3 )  0,015.10 6 (m 3 )
 13,54

V2 0,015.10 6
* Số hạt: n    22
 5,6.1013 hat
V1 2,68.10

10. Khi nghiên cứu sol vàng kim loại trong nƣớc bằng phƣơng pháp siêu hiển vi,
ngƣời ta đếm đƣợc 50 tiểu phân trong thể tích dung dịch 1,2.10 -3 lít. Nồng độ của
dung dịch keo là 3.10-3 g.l-1. Khối lƣợng riêng vàng bằng 19,3.103 kg.m-3. Tính bán
kính trung bình của hạt.
Giải

Cứ 1 lít dung dịch sol vàng có khối lượng là: 3.10-3 g


Vậy, 1,2.10-3 lít dung dịch sol vàng có khối lượng: m = C.V=1,2.10-3. 3.10-3 = 3,6.10-6
g

15
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

m m 3,6.106
d  Vsol    1,86.107 (cm3 )
Vsol d 19,3
1,86.107
Thể tích 1 hạt = Thể tích sol : Số hạt =  3,72.109 (cm3 )
50
4
Mặt khác: Thể tích 1 hạt =  r 3  3,72.109  r  0,96.104 m
3

11. Bằng phƣơng pháp siêu hiển vi, ngƣời ta đếm đƣợc trong thể tích 2.10-6 m3 khí lò
sƣởi chứa 80 tiểu phân bụi. Nồng độ của sol khí bằng 1.10-12 kg.m-3; khối lƣợng
riêng của tƣớng phân tán là 2.103 kg.m-3; cho rằng các hạt có dạng khối lập
phƣơng.
Tính kích thƣớc trung bình của hạt.
Giải

Cứ 1 m3 khí có khối lượng là: 1.10-12 kg


Vậy, 2.10-6 m3 khí có khối lượng: m = C.V=2.10-6. 1.10-12 = 2.10-18 kg
Do đó:
Khối lượng 1 tiểu phân (1 hạt) = khối lượng của khí: Số tiểu phân =
2.1018
 2,5.1020 (kg )
80
m m 2,5.1020
  1hat  V1hat  1hat   1, 25.1023 (m3 )
V1hat  2.103

V1hat  l 3  l  3 V1hat  3 1, 25.1023  2,32.108 (m)

12. Bằng phƣơng pháp siêu hiển vi, ngƣời ta đếm đƣợc 53 tiểu phân dầu trong thể tích
1,5.10-11 m3 sol khí . Biết nồng độ của sol khí là 2,1.10-5 kg.m-3; khối lƣợng riêng
của dầu là 0,92.103 kg.m-3 ; cho rằng các hạt có dang hình cầu. Tính bán kính
trung bình của hạt.
Giải
Cứ 1 m khí có khối lượng là: 2,1.10-5 kg
3

Vậy1,5.10-11m3 khí có khối lượng: m = C.V= 2,1.10-5 .1,5.10-11 = 3,15.10-6 kg


Do đó:
Khối lượng 1 tiểu phân (1 hạt) = khối lượng của khí: Số tiểu phân =
3,15.1016
 5,94.1018 (kg )
53
m m 5,94.1018
  1hat  V1hat  1hat   6, 46.1021 (m3 )
V1hat  0,92.103
4 3V
V1hat   r 3  r  3 1hat  1,16.107 (m)
3 4

16
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

13. Viết công thức và sơ đồ cấu tạo của mixen keo đƣợc tao thành khi cho Na 2SO4
tƣơng tác với BaCl2 trong trƣờng hợp:
a) Cho một lƣợng dƣ Na2SO4.
b) Cho một lƣợng dƣ BaCl2.
c) Các chất điện phân sau gây keo tụ nhƣ thế nào đối với các dung dịch keo
nói trên:
Al(OH)3, Na3PO4
Giải
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
a) Dư Na2SO4, Na2SO4 đóng vai trò chất làm bền:
{ m [ BaSO4], n SO42-, 2(n-x) Na+}(-2x) 2xNa+: sol âm

b) Dư BaCl2, BaCl2 đóng vai trò chất làm bền:

{ m [BaSO4], nBa2+, 2(n-x)Cl-}(+2x) 2xCl-: sol dương

14. Viết công thức và sơ đồ cấu tạo của mixen kẽm sunfua đƣợc tạo thành khi cho
ZnSO4 tƣơng tác với NH4)2S trong trƣờng hợp:
a) Cho một lƣợng dƣ ZnSO4.
b) Cho một lƣợng dƣ NH4)2S
Giải
ZnSO4 + (NH4)2S → ZnS + NH4)2SO4
a) Dư ZnSO4:
{ m [ ZnS ], n Zn2+, (n-x) SO42-}(+2x) x SO42-: sol dương

b) Dư (NH4)2S:
{ m [ ZnS], n S2-, 2(n-x) NH4+}(-2x) 2x NH4+: sol âm

15. Để điều chế sol dƣơng bạc iodua, ngƣời ta dùng 80 cm3 dung dịch kaliiodua nồng
độ 0,015 N. Cần bao nhiêu cm3 dung dịch bạc nitrat nồng độ 0,005 N để điều chế
đƣợc sol dƣơng nói trên? Viết công thức của mixen keo đƣợc tạo thành.
Giải

nKI = 0,015. 80.10-3 =1,2.10-3 mol


Để điều chế được sol dương thì số mol AgNO3 > số mol KI

n 1,2.103
V   0,24 (l )
C 0,005

Để tạo sol dương phải dùng hơn 0,24 lit dung dịch AgNO3 0,005N
{ m[ AgI], n Ag+,(n-x) NO3-}(+x) x NO3-

17
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

16. Keo bạc iodua đƣợc điều chế từ ph n ứng trao đổi: KI +AgNO 3 =AgI +KNO3 với
lƣợng dƣ KI. Tiếp theo ngƣời ta dùng dung dịch K2SO4 và (CH3COO)2Ca để làm
keo tụ dung dịch keo thu đƣợc. Hỏi dung dịch nào trong hai dung dịch trên sẽ gây
keo tụ mạnh hơn? Vì sao? Các dung trên cùng nồng độ mol/l).
Giải

{ m[ AgI], n I-, (n-x)K+](-x) x K+: sol âm


Theo qui tắc Schuzle –Hardy: chỉ có ion dương mới gây keo tụ với sol âm và ion có hóa
trị cao hơn sẽ gây keo tụ tốt hơn.
Ta có ion dương: K+, Ca2+.
Vậy : chọn Ca2+ vì ion có hóa trị cao hơn sẽ gây keo tụ tốt hơn.

17. Viết công thức của mixen keo Al OH)3 với chất ổn định là AlCl3; của keo Fe OH)3
với chất ổn định là FeCl3. Dung dịch Na2SO4 là chất keo tụ tốt đối với keo nào ?Vì
sao?
Giải

* AlCl3 +3H2O =Al(OH)3 + 3HCl

{ m[Al(OH)3], nAl3+, 3(n-x)Cl-}(+3x) 3xCl- : sol dương

*FeCl3 +3 H2O = Fe(OH)3 + 3HCl

{ m[Fe(OH)3], nFe3+,3(n-x)Cl-}(+3x) 3xCl- : sol dương

Cả 2 sol đều là sol dương, nên chỉ có ion âm SO42- là gây keo tụ tốt và là chất keo tụ tốt hơn
đối với keo Al(OH)3 do Al2(SO4)3 ít tan hơn so với Fe2(SO4)3.

18. Keo s t III) hidroxit điều chế bằng cách thủy phân không hoàn toàn s t III)
clorua, bị keo tụ bằng các dung dịch sau : Na2S, NaCl, BaCl2 . Chất điện li nào có
tác dung keo tụ mạnh hơn ? Vì sao?
Giải

{ m[Fe(OH)3], nFe3+, 3(n-x)Cl-}(+3x) 3xCl-: sol dương


Ion âm: S2-, Cl- sẽ gây keo tụ với sol dương. Chọn S2- vì hóa trị cao hơn Cl- nên sẽ gây keo tụ
tốt hơn.

17. So sánh cƣờng độ ánh sáng phân tán của hai nhũ tƣơng có cùng nồng độ và kích
thƣớc hạt: Benzen trong nƣớc; n-pentan trong nƣớc
Biết chiết suất của Bezen trong nƣớc là : nB=1,5
của n-pentan trong nƣớc là : np=1,36

18
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

của nƣớc nguyên chất :no=1,33 ở 273 K


Giải

 n12  n02   1,52  1,332 


 2   2 
I1  n1  2n0
2 
   1,5  2.1,33   5,55
2

I 2  n22  n02   1,36 2  1,332 
 2   
2 
 n2  2n0   1,36  2.1,33 
2 2

Vậy: Cường độ phân tán ánh sáng của benzen trong nước lớn hơn của n- pentan trong nước
5,55 lần

18. Dung dịch late polistyren đƣợc chiếu sáng lần lƣợt bằng các ánh sáng đơn s c với
bƣớc sóng λ1 = 530.10-9 m; λ2 = 680.10-9 m. Hỏi trong trƣờng hợp nào cƣờng độ
ánh sáng phân tán trong hệ nghiên cứu mạnh hơn và mạnh hơn bao nhiêu lần?
Giải
 n12  no2   .v 2 
I (1)
 24  2
3
2 
. 4 .I o (1  530.109 m) 
 n1  2no  1
pt

  I pt(1)  I pt(2)
 n  n   .v
2 2 2

I pt(2)  24 3  1
 . 4 .I o
o
(2  680.10 m) 
9

 n  2n  2
2 2
1 o 
4
I pt(1)  4  680.109 
 24     2,71
I pt(2) 1  530.109 

19. Bằng phương pháp đo độ đục, người ta thấy rằng khi cường độ ánh sáng phân tán ở 2
dung dịch quan sát được trong thị kính đều nhau thì chiều cao cột dung dịch chu n
được chiếu sáng h1= 5.10-3 m, còn của dung dịch nghiên cứu h2 = 19.10-3 m. Biết bán
kính trung bình của hạt phân tán trong dung dịch chu n bằng 120.10 -9m, tính bán kính
trung bình của hạt phân tán trong dung dịch.
i. Giải
h 19.103
C2.h2  C1.h1  C1  2 C2  C2  3,8C2
h1 5.103
m1 m
 3,8 2 (m1  m2 )
V1 V2
1 1
 3,8
4 3 4 3
 r1  r2
3 3
(120.109 )3
r1 3  7, 689.108 ( m)
3,8

19
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

20. Bán kính hạt của tƣớng phân tán trong một sol khí là 10-8m; độ nhớt của môi
trƣờng là 1,9.10-7 N.s.m-2 và nhiệt độ của hệ là 298K. Tính độ dịch chuyển bình
phƣơng trung bình của hạt sol khí sau 5 giây?
Giải
Đặc trưng cho chuyển động Brown của các hạt là độ dịch chuyển bình phương trung
bình. Theo Einstein và Smoluchowski, thì độ dịch chuyển bình phương trung bình theo
hướng x là:
kTt 1,38.1023 ( J / K ).298( K ).5( s ) J
x2    1,148.106 ( m)
3 r 3.3,14.1,9.10 ( N .s.m ).10 m
7 2 8
N
J  kg .m 2 .s 2 N  kg .m.s 2
2
 x  1,148.106 (m)

21. Huyền phù chứa 1 gam hemoglobin trong 1 lít nước có áp suất th m thấu ở 25 oC bằng
3,6.10-4 atm. Xác định khối lượng của hạt hemoglobin.
Giải
Áp suất th m thấu của dung dịch keo có nồng độ hạt thấp (dung dịch loãng) tuân theo định
luật Van’tHoff:

 RT
NA
 NA 3,6.104 (atm).6,023.1023 (hat / mol )
    9.1018 (hat )
RT atm.l
0,082( ).298K
K
18

1
Vậy, khối lượng 1 hạt là: m hạt=  1,1.1019 ( g )
9.1018

22. Khi xác định áp suất th m thấu của dung dịch  -globulin trong dung dịch NaCl
0,15M ở 37oC thu đƣợc các số liệu sau:
Nồng độ  -globulin (g/100 ml dd) Áp suất th m thấu, mmH2O
19,27 453
12,35 253
5,81 112
Xác định khối lƣợng mol của  -globulin.
Giải
 (hat ) m mRT
 RT  CM (mol / l ) RT  RT  M 
N A (hat / mol ) MV V
19, 27( g )0,082(l.atm / Kmol ).(37  273)( K )
 1  453mmH 2O  M1   111707( g / mol )
453.0,96.105 (atm).0,1(l )
 2  253mmH 2O  M 2  128187( g / mol )
 3  112mmH 2O  M 3  136225( g / mol )
Vậy: khối lượng mol trung bình của  -globulin:
20
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

M1  M 2  M 3 111707  128187  136225


M   125373( g / mol )
3 3
Trọng lượng phân tử của globulin khoảng 90.000 - 1.500.000 (thư
viênsinhhọc.com).
Một cách giải khác:
Xác định khối lƣợng của 1 hạt  -globulin, sau đó xác định khối lƣợng của
6,023.1023 hạt khối lƣợng mol)
  NA
 RT   
NA RT
 1NA 453.0,96.105 (atm).6,023.1023 (hat / mol )
 1    107,189.1018 (hat )
RT atm.l
0,082( ).298K
K
19, 27
 m1  18
 1,79.1019 ( g )
107,189.10
12,35
 2  59,865.1018 (hat )  m2   2,06.1019 ( g )
59,865.1018
5,81
 3  26,501.1018 (hat )  m3  18
 2,19.1019 ( g )
26,501.10

m1  m2  m3 1,79.1019  2,06.1019  2,19.1019


m1hat    2,01.1019 ( g )
3 3
M  m1hat .6,023.10  121263( g / mol )
23

23. Xác định hệ số khuếch tán D của ph m đỏ côngô trong dung dịch nƣớc nếu
gradian nồng độ là 0,5 kg.m-3 và lƣợng chất dịch chuyển qua tiết diện 25.10-4 m2
sau 2 giờ là 4,9.10-7 g.
Giải
Theo định luật Fick thứ nhất:
dCi dm 4,9.107.103 ( g )
dm   DS dt  D    4 3
 1,96.107 (m.h1 )
dx dC
Sdt i 25.10 (m ).2(h).  0,5(kg.m )
2

dx

24. Xác định bán kính hạt của sol bạc iodua, biết hệ số khuếch tán của hệ là 1,2.10-10
m2.s-1 ; độ nhớt của môi trƣờng là 10-3 N.s.m-2 và nhiệt độ là 298 K.

Khuếch tán là quá trình san bằng nồng độ phân tử, ion hoặc các hạt keo dưới tác dụng
của chuyển động nhiệt. Tốc độ khuếch tán được đặc trưng bằng hằng số khuếch tán D.
Theo phương trình Einstein, thì:
kT kT 1,38.1023 ( J / K ).298( K )
D r    1,8.109 ( J .N 1 )  1,8.109 (m)
6 r 6 D 6 10 ( Nsm ).1, 2.10 (m s )
3 2 10 2 1

21
Hướng dẫn ôn tập HÓA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh

22

You might also like