You are on page 1of 103

THUỐC ĐIỀU CHỈNH

RỐI LOẠN NỘI TIẾT


VÀ CHUYỂN HOÁ
Mục tiêu

Kể tên các đại diện và trình bày được các đặc


7nh: DĐH, TD, TDKMM, CĐ, CCĐ, TTT của nhóm
thuốc và các thuốc đại diện trong nhóm:
• Glucocor'coid

• Insulin và thuốc điều trị đái tháo đường

• Hormon sinh dục và thuốc tránh thai


ĐẠI CƯƠNG VỀ HORMON
Hormon là gì?
Hormon:
o Những chất truyền Mn hóa học,
o Được các tế bào đặc biệt sản xuất ra với
một lượng rất nhỏ,
o Được bài Mết vào máu
o Được vận chuyển tới các tế bào đáp ứng
để điều hòa chuyển hóa và hoạt động của
các tế bào.
Hệ nội tiết

Sự điều hoà bài +ết hormon


Đặc điểm chung

o Có tác dụng đặc hiệu trên 1 tế bào của cơ quan hoặc tổ chức nhất
định của cơ thể
o Tác dụng và chịu tác dụng theo cơ chế điều hoà xuôi và điều hoà
ngược qua trục vùng dưới đồi - tuyến yên - tuyến đích.
o Bài tiết theo nhịp sinh học
o Được tính bằng đơn vị sinh học (đơn vị ếch, đơn vị thỏ,…), đơn vị
quốc tế (IU) hoặc đơn vị khối lượng (mg)
Phân loại

Theo cấu trúc hoá học

Các protein và Dẫn xuất của


Các steroid
polypeptid aminoacid tyrosin

Tuyến thượng thận (cortisol,


Thuỳ trước tuyến yên, tuyến
desteron), buồng trứng Tuyến giáp (T3, T4), tuyến
tuỵ (insulin, glucagon), tuyến
(estrogen, progesteron), tinh thượng thận (ephedrin, nor-
cận giáp (hm tuyến cận
hoàn (testosteron), nhau thai ephedrin).
giáp),...
(estrogen và progesteron)
Phân loại

Theo cơ quan
bài /ết
Receptor và sự hoạt hoá của hormon

Vị trí của các receptor đặc hiệu khác nhau:


o Nằm trong hoặc trên màng tế bào: hormon protein, pepMd,
catecholamin.
o Nằm trong tế bào chất: hormon steroid.
o Nằm trong nhân tế bào: hormon tuyến giáp
Cơ chế tác dụng

o Gắn với Receptor của tế bào đích:

Hormon protein và acid amin liên kết


với receptor trên màng tế bào → hoạt
hóa hệ thống chất truyền Mn thứ hai
(AMPc, IP3, DAG)→thay đổi chức năng
tế bào
Cơ chế tác dụng
Tác dụng trên receptor màng liên kết
với protein G: thông qua chất truyền /n
AMPc
- Liên kết Receptor
- Hoạt hóa adenylcyclase
- Tăng tổng hợp AMPc
- AMPc gắn với protein điều hòa→tăng
tổng hợp proteinkinase → thay đổi
chức năng TB
Cơ chế tác dụng

o Tác dụng trên receptor màng


liên kết với protein G: thông
qua chất truyền Qn IP3 và DAG
- Liên kết Receptor
- Chuyển hóa phospholipid →IP3,
DAG
→hoạt hóa proteinkinase C →
mở kênh calci
Cơ chế tác dụng

o Tác dụng trên receptor màng,


loại liên kết với proteinkinase
- Insulin liên kết Receptor
- Receptor tự proteinkinase hoạt
hóa→phosphoryl hóa các protein
khác→thay đổi chức năng tb
Cơ chế tác dụng

o Gắn với Receptor của tế bào đích:

Hormon steroid khuếch tán qua


màng TB, liên kết với receptor ở bào
tương hoặc nhân TB, gắn vào
ADN→kích thích tổng hợp protein
mới→thay đổi chức năng TB
Cơ chế tác dụng

o Tác dụng trên receptor nhân

(1) Xuyên màng TB


(2) Liên kết Receptor
(3) Vận chuyển vào nhân TB
(4) Gắn vào ADN
(5) Kích thích tổng hợp
protein mới
Cơ chế tác dụng

o Trong tế bào
Tác dụng trên receptor nhân
Chỉ định chung

o Thay thế hoặc bổ sung khi cơ thể bị thiếu


o Đối kháng khi thừa hormon
o Chẩn đoán bệnh của tuyến nội Mết
o Áp dụng khác (glucocorMcoid)
1. Glucocor7coid
Hormon vỏ thượng thận

o MineralocorQcoid – lớp cầu


(lớp trong cùng)
o GlucocorQcoid – lớp bó (lớp
giữa).
o Androgen – lớp lưới (lớp
trong).
GlucocorQcoid

o Cơ chế điều hoà bài Qết:


• Theo nhịp điệu ngày đêm
• Khi có stress
• Cơ chế điều hoà ngược
Glucocorticoid

o Cơ chế điều hoà bài Qết:


• Theo nhịp điệu ngày đêm
• Khi có stress
Thuỳ trước tuyến yên
• Cơ chế điều hoà ngược
GlucocorQcoid
Dược động học
Hấp thu Chuyển hóa: gan (>95%)
o Đường uống: 60 – 90% Thải trừ: chủ yếu qua thận
o Dễ hấp thu qua da (t1/2 1- 6 giờ)

Phân bố
o Vd cor'son 20L/ 70kg; betamethason 90L/70kg
o Phân bố tốt vào các mô, qua nhau thai và sữa mẹ
o Tỉ lệ liên kết protein huyết tương > 90% (globulin)
GlucocorQcoid

TÁC DỤNG Chuyển hoá

Trên cơ quan, tuyến

Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch


GlucocorQcoid Chỉ định
→ Suy vỏ thượng thận
Glucid:
↑glucose, ↑glycogen gan, ↑glucagon; → Chẩn đoán HC Cushing
↓insulin

Tác dụng KMM


Pro,d:
↓tống hợp, ↑dị hoá
⚠ Tăng đường huyết
Chuyển hoá ⚠ Nhược cơ, teo cơ
TÁC DỤNG

Lipid:
~PB mỡ, ↑thân, ↓chi (↑dị hoá lipid, chất ⚠ Loãng xương, xương thưa,
Hêu mỡ)
xốp, dễ gãy, còi xương, chậm
Trên cơ quan, tuyến
Muối nước: phát triển
↑thải K+ ,
↑thải Ca++, ↓HT Ca/ ruột,
⚠ Rối loạn phân bố mỡ
↑tái HT Na+, nước
Chống viêm, chống dị ⚠ Phù,THA, hạ kali máu,
ứng, ức chế miễn dịch
glaucom
GlucocorQcoid

TKTW
Tác dụng KMM
kích thích
⚠ Mất ngủ, Rl cảm xúc, thèm ăn.
Chuyển hoá
Tiêu hoá: ⚠ Loét dạ dày tá tràng
TÁC DỤNG

↑dịch vị, ↓nhày


Trên cơ quan, ⚠ Rối loạn đông máu
tuyến Máu:
⚠ Mỏng da, teo da, chậm liền sẹo,
↓BC ưa acid, lympho, ↑HC,
TC, đông máu xơ cứng bì, viêm da, ban da,
Chống viêm, chống dị
ứng, ức chế miễn dịch trứng cá, bội nhiễm
Tổ chức hạt, NB sợi:
(-) tái tạo tổ chức hạt và
nguyên bào sợi
GlucocorQcoid

Trên hệ Qêu hoá


o Tỷ lệ loét 1,8%, gặp sẽ nặng.
o "Người ta đã không còn thực sự 4n: GC làm tăng có ý nghĩa nguy
cơ loét dạ dày" (Meyler's side effects of drugs, 15th, page 919 )

o UptoDate: không xếp ADR trên hệ 4êu hóa vào các ADR chính của
GC
o Cần chú ý những BN dùng kèm GC với các NSAIDS
GlucocorQcoid
Chỉ định
→ Viêm
→ Dị ứng
TÁC DỤNG

Chuyển hoá → Hen phế quản


→ Bệnh tự miễn
Trên cơ quan, tuyến

Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch Tác dụng KMM
⚠ Dễ nhiễm trùng
⚠ Chậm lành vết thương
GlucocorQcoid
o Chống viêm
• Giảm tổng hợp PG
• Ức chế dòng BC đơn nhân, đa
nhân và lympho bào đi vào
mô để khởi phát PƯ viêm
GlucocorQcoid

o Chống dị ứng
Giảm giải phóng chất
TGHH của phản ứng
viêm
GlucocorQcoid

o Ức chế miễn dịch


• Teo cơ quan lympho→giảm số lượng lympho bào
• Giảm tạo kháng thể, giảm thực bào
• Ức chế hóa ứng động, di chuyển của bạch cầu
So sánh đặc điểm của một số loại GC
So sánh tác dụng chống viêm và giữ muối nước
Chỉ định
Thời gian TD chống TD giữ
Thuốc ÁP dụng chính
TD viêm muối nước

Hydrocortison Ngắn 1 1 Điều trị thay thế


Cortison (8 – 12h)
Prednison, Trung 4-5 <1 Chống viêm, ức chế
Prednisolon, bình miễn dịch
Methylprednisolon (12 – 36h)
Triamcinolon
Dexamethason Dài 25-30 <1 Viêm nặng, viêm cấp,
Betamethason (36 – 72h) phản vệ, chẩn đoán
Chống chỉ định

o Loét dạ dày, tá tràng Mến triển


o Nhiễm nấm và virus mà chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
o Tiêm chủng vaccin sống
Không có CCĐ tuyệt đối cho những trường hợp điều trị ngắn ngày
hoặc để điều trị cho các bệnh đe doạ 7nh mạng
Thận trọng

o Bệnh tâm thần


o Đái tháo đường
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
o Tăng huyết áp
TƯƠNG ĐỐI
o Suy giảm chức năng gan, thận
o Suy tim
o Loãng xương
GlucocorQcoid

Tác dụng không mong


muốn khi dùng dài ngày
Hội chứng Cushing

Hội chứng Cushing khi


sử dụng GC kéo dài
Hiện tượng ức chế HPA
Vùng dưới đồi
o Ức chế trục dưới đồi – tuyến yên – thượng thận
HPA: theo quy tắc liên hệ ngược (feedback)
o Mức độ ức chế của trục HPA phụ thuộc: Tuyến
yên
- Loại thuốc
- Liều lượng
Vỏ thượng

- Khoảng cách đưa thuốc thận

- Thời điểm sử dụng


- Độ dài của đợt điều trị
→ Nguy cơ suy thượng thận cấp khi ngừng thuốc
Hiện tượng ức chế HPA

Khắc phục
o Lựa chọn thuốc (thời gian TD ngắn); thời điểm dùng thuốc (buổi
sáng); nhịp đưa thuốc (cách ngày khi dùng kéo dài và khi bệnh
nhân đáp ứng tốt); độ dài đợt điều trị (ngắn nhất có thể).
o Lưu ý quy tắc giảm liều từ từ (theo ủy ban an toàn thuốc Châu Âu:
liều ≥ 40mg prednisolon, dùng ≥ 3 tuần bắt buộc phải ngừng từ
từ, liều thấp hơn cân nhắc tùy từng TH cụ thể.
GlucocorQcoid

TDKMM:
o Thường liên quan chặt chẽ đến tác dụng của thuốc
o Thường liên quan đến dùng kéo dài. Tuy nhiên một số TDKMM có thể gặp ngay
trong tuần đầu điều trị: Hưng phấn, rối loạn tâm thần (đặc biệt khi dùng liều cao),
THA (hiếm), tăng đường huyết (hiếm), tăng khả năng nhiễm khuẩn, trứng cá. Sau
7-10 ngày đã có thể có hiện tượng ức chế trục HPA.
o Có thể gặp ở mọi đường dùng, mọi mức liều (tuy nhiên liều cao thường ADR nặng
nề hơn).
o Lưu ý đối tượng nhạy cảm để có biện pháp quản lý sử dụng thuốc phù hợp.
Lưu ý khi sử dụng

o Dùng một liều duy nhất vào 8h sáng


o Nên chọn mức liều thấp nhất có hiệu quả và tránh dùng kéo dài
o Nên chọn loại có thời gian bán thải ngắn hoặc vừa
o Không ngừng thuốc đột ngột sau đợt dùng liều cao, kéo dài (> 2
tuần) → liều giảm dần
o Sau khi ngừng thuốc có thể gặp ADR (chán ăn, mệt mỏi, trầm cảm).
Dùng thuốc ĐT triệu chứng (nếu cần), cố gắng không dùng lại GC
Lưu ý khi sử dụng

o Theo dõi, kiểm tra định kỳ (nước Mểu, HA, xương, đường huyết...)
• Lượng Na+: chỉ cần lưu ý với loại có TD giữ muối
- Hạn chế muối khi dùng liều <10mg Prednisolon/ngày.
- Kiêng muối hoàn toàn nếu dùng liều cao
• Lượng K+ phải đủ. Giám sát K+ khi dùng liều cao hoặc khi phối hợp với các
thuốc gây giảm K+ máu
• Bù Ca++ hợp lý

o Điều chỉnh chế độ ăn: tăng ProMd, hạn chế Glucid và Lipid
o Dùng thuốc phối hợp/ đái tháo đường, nhiễm trùng
Glucocorticoid

Đường dùng
o Uống
o Tiêm bắp
o Tiêm œnh mạch
o Khí dung
o Dùng ngoài da (bôi, nhỏ mắt, nhỏ tai, xịt...)
GlucocorQcoid

Dùng ngoài: Bôi, nhỏ mắt, nhỏ tai, phun mù,…


o Bôi tại chỗ: chế phẩm chứa clo, flo (fluocinolon, fluometason,
clobetason), ít hấp thu qua → điều trị viêm da dị ứng. Lưu ý hấp
thu toàn thân, đặc biệt khu da tổn thương.
o Nhỏ mắt: đục thuỷ Mnh thể, tăng nhãn áp → CCĐ, không nhỏ mắt
khi nhiễm virus hoặc nấm.
o Khí dung: betamethason, beclometason, budesonid, flunisonid,…
→ hen phế quản, viêm mũi dị ứng.
MineralocorQcoid
Chỉ định
Tác dụng o Thiểu năng tuyến thượng thận
o Trên chuyển hoá muối nước: mạn (bệnh Addison)
• Tái hấp thu Na+ và nước
o Shock nhiễm khuẩn, ngộ độc cấp
• Thải K+ và H+
o Nhược cơ (DOC-td tăng trương
→ Điều hoà áp suất thẩm thấu
lực cơ)
o Tác dụng khác (chuyển hoá đường): ít Tác dụng KMM
ảnh hưởng, không có TD chống viêm và
o Phù, tăng huyết áp
chống dị ứng
o ↓ kali huyết, nhiễm kiềm
Thuốc: Aldosteron, Desoxycoricosteron (DOC) , Fludrocorison
2. Hormon tuyến tuỵ– Thuốc điều trị đái tháo đường
Hormon tuyến tuỵ
Insulin và glucagon điều hòa đường huyết
Điều hoà bài Qết Insulin
Tăng bài tiết Insulin Giảm bài tiết Insulin
• Tăng glucose máu • Giảm glucose máu
• Tăng acid béo tự do • Đói
• Tăng amino acid máu • Somatostatin
Những yếu tố và • Hormon dạ dày-ruột (gastrin, • Hoạt động của 𝛼 -
cholexystokinin, secretin, gastric adrenergic
điều kiện làm tăng inhibitory peptid) • Leptin
hoặc giảm bài tiết • Glucagon, hormone tăng trưởng,
cortisol
insulin • Kích thích phó giao cảm,
acetylcholine
• Kích thích 𝛽 – adrenergic kháng
insulin, béo phì
• Sulfonylure
Khái niệm

o Đái tháo đường - bệnh chuyển hóa, tăng glucose huyết do thiếu
bài Mết insulin; kháng insulin; hoặc cả hai

Đường huyết lúc đói Đường huyết 2 giờ sau Phân loại
Đặc điểm
(mmol/l) uống 75g glucose (mmol/l) 1. ĐTĐ typ 1
Bình thường 3,3 - 5,6 <7,8 2. ĐTĐ typ 2
RLDN glucose 5,6 – 6,9 7,8-11,1
3. ĐTĐ thai kỳ
Đái tháo đường >7 > 11,1
4. Typ đặc biệt
Phân loại đái tháo đường
Đặc điểm ĐTĐ typ 1 ĐTĐ typ 2
Tuổi khởi Trẻ em và người <40 tuổi, Người lớn >40 tuổi,
phát gầy béo
Dịch tễ 5-10% 90-95%
Khởi phát đột ngột, Diễn biến âm thầm,
Diễn biến đường máu tăng rầm rộ, đường máu tăng
đường niệu vừa.
Triệu chứng Uống nhiều, đái nhiều, ăn Có hoặc ít có triệu
lâm sàng khỏe, chóng đói, gầy sút chứng
Nồng độ insulin huyết rất Nồng độ insulin
Nồng độ
thấp hoặc không đo được huyết giảm ít hoặc
insulin
không giảm Nồng độ insulin huyết tương ở BN ĐTĐ
Dịch tễ
2.1. Insulin

o Nguồn gốc
• Chiết từ tụy bò, lợn
• Bán tổng hợp
• Tái tổ hợp gen

o Dược động học


• Uống: bị phân huỷ →Tiêm SC, IM, IV
• T1/2 ngắn → kết hợp với protamin, kẽm
→ Insulin analog
2.1. Insulin

o Cấu trúc

• Phân tử proinsulin người, được phân cắt tại bộ máy golgi của rế bào beta đảo tuỵ →
connecting peptid (C-peptid) và insulin
• Insulin gồm: chuỗi A, chuỗi B nối với nhau bằng cầu nối disulfit,
• Peptid C và insulin được đóng gói ở dạng hạt và tiết ra một lượng tương đương, cùng với
một lượng nhỏ của proinsulin
2.1. Insulin

Chuyển hoá glucid ↓ Glucose huyết


TÁC DỤNG

↓ acid béo tự do và
Chuyển hoá lipid
glycerol huyết tương

↑ protid
Chuyển hoá proQd Tham gia vào tạo glycoprotein
cấu trúc vững bền thành mạch
Insulin

o Cơ chế phân tử
• Insulin liên kết Receptor (chuỗi α )
• Chuỗi β xúc tác pư phosphoryl hóa
gốc tyrosin
→ phosphoryl hóa các protein khác
→thay đổi chức năng TB
→tăng biểu hiện chất vận chuyển
glucose trên màng tế bào
Insulin
o Cơ chế tác dụng hạ glucose huyết
1. Insulin kết hợp với receptor.
2. Tạo “n hiệu đến nang dự trữ trong tế bào.
3. Nang di chuyển tới màng tế bào.
4. Nang dính vào màng tế bào, hướng chất vận
chuyển glucose ra ngoài.
5. Hoà nhập vào màng.
6. Glucose vào tế bào
7. Nồng độ glucose nội bào tăng sẽ đẩy insulin
ra khỏi receptor.
8. Chất vận chuyển được thu hồi về nang dự trữ
Insulin

Chỉ định

→ ĐTĐ typ 1

→ ĐTĐ typ 2

→ Shock rối loạn tâm thần

→ Gầy yếu, suy dinh dưỡng,


kém dung nạp Khả năng bài =ết insulin và liệu pháp điều trị
Insulin

Tác dụng không mong muốn

⚠ Hạ đường huyết
Phản ứng dị ứng
Hạ K+ máu
Teo, phì đại mô mỡ
Insulin
o Tác dụng nhanh và ngắn: insulin thường, insulin lispro, insulin aspart, insulin
glulisin
o Tác dụng trung bình: insulin isophan (insulin NPH), neutral protamin lispro (NPL)
o Tác dụng chậm và kéo dài: insulin detemir, insulin glargin
Loại kết hợp: insulin NPH+Insulin thường 70:30; NPL+Lispro 75:25

Thời gian khởi phát và thời gian tác


dụng của Insulin và Insulin analog
Insulin

Sinh khả dụng của các loại insulin

Các loại Insulin hiện có tại Việt Nam


Insulin

o Một số chế độ điều trị bằng insulin


Insulin

o ĐĐ sử dụng: luôn được Mêm


dưới da và Mêm vào thời
điểm trước bữa ăn.
o Có thể hạn chế nguy cơ loạn
dưỡng lipid (tăng sinh hoặc
teo lớp mỡ dưới da) bằng
cách thường xuyên thay đổi
vị trí Mêm.
Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống
- Glucose nhập TB
- Tổng hợp glycogen
Các yếu tố - Phân hủy glucose
làm tăng - Thải trừ glucose

- Hấp thu từ thức ăn Các yếu tố


- Tân tổng hợp glucose làm giảm
- Phân hủy glycogen
Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống

Vị trí tác dụng


Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống

Vị trí tác dụng


Cơ chế tác dụng – Sulfonylure

o Cơ chế: Kích thích tế bào


β đảo tụy Mết insulin nhờ
chẹn kênh K+, gây khử
cực và mở kênh Ca ++
→ tăng Ca++ nội bào
→ giải phóng insulin
Cơ chế tác dụng – Mepormin
o Giảm hấp thụ glucose ở
ruột non
o Giảm sản xuất glucose ở
gan khi có insulin
o Tăng sử dụng glucose ở mô
ngoại biên (mô cơ, mỡ) nên
giảm đề kháng insulin
o Chống oxy hoá trên tế bào
nội mô
Cơ chế tác dụng – Acarbose

o Cơ chế: ức chế cạnh tranh


α-glucosidase ở ruột non
→ ức chế tạo đường đơn
→ giảm hấp thu đường đơn
→ chống tăng đường huyết
sau ăn
Cơ chế tác dụng – Thiazolidindion

o Cơ chế: Các thiazolidindion


hoạt hóa Peroxisome
proliferator-acMvated
receptor γ (PPARγ)→ các tế
bào tăng nhạy cảm với
insulin
Cơ chế tác dụng – Đồng vận receptor GLP-1

Cơ chế: Thuốc đồng vận


(chủ vận) trên receptor
GLP1 (có ở tế bào α và β của đảo tụy, 5m, hệ thần
kinh trung ương, thận, phổi và dạ dày ruột, còn có ở cả
mô mỡ, hệ thần kinh ngoại biên và cơ trơn mạch máu)

→ tác dụng tương tự GLP1


→ giảm đường huyết
Cơ chế tác dụng – Ức chế DPP-4

Cơ chế: Thuốc ức chế


DPP - IV làm giảm bất
hoạt increMn (GLP1,
GIP) → kéo dài tác
dụng của
increMn→giảm đường
huyết
Cơ chế tác dụng – Ức chế SGLT2

Cơ chế: Thuốc ức chế


SGLT2 ức chế tái hấp thu
glucose từ ống thận, tăng
thải trừ glucose
→ giảm nồng độ glucose
máu
Tổng kết thuốc điều trị đái tháo đường

Thuốc Tác dụng TDKMM Chống chỉ định


Hạ (tụt) đường huyết
Kích thích tụy tăng ~ết insulin ĐTĐ type 1
Tăng cân
Giảm glucose huyết, tăng vc glucose Phụ nữ có thai
Sulfonylurea RLTH, vàng da ứ mật, mỏi cơ, dị
vào tb, tăng oxy hóa glucose, tăng th Suy gan, thận
cảm, chóng mặt, rối loạn tâm
glycogen, lipid, protein
thần, rối loạn tạo máu
ức chế hấp thu glucose/ ruột, PNCT
Tăng acid lac~c gây toan máu
Tăng nhập glucose vào tế bào, suy gan thận,
Miệng có vị kim loại Buồn nôn,
Metformin Tăng phân hủy glucose, ức chế tân suy ~m,
~êu chảy Chán ăn, đắng miệng,
tạo glucose suy hô hấp
sụt cân (dùng kéo dài)
Giảm lipid máu
Tổng kết thuốc điều trị đái tháo đường
Thuốc Tác dụng TDKMM Chống chỉ định

• Viêm ruột, đặc biệt có


- Chống tăng glucose
• Rối loạn iêu hóa.; loét;
huyết sau ăn (ức chế thủy
Acarbose • Rối loạn chức năng • Suy gan, tăng enzym gan;
phân đường đôi→ đường
• gan, ngứa, phát ban • Phụ nữ có thai, cho con
đơn/ ruột)

- Giảm glucose huyết
(tăng vc glucose vào tb,
• Hạ (tụt) đường huyết • Hạ glucose huyết
tăng oxy hóa glucose,
Insulin • Tăng cân • Hạ Kali huyết
tăng th glycogen)
Loạn dưỡng lipid Mẫn cảm với thuốc
- Tăng tổng hợp lipid,
protein
Mục Qêu điều trị
Lựa chọn thuốc

Hướng dẫn của BYT 2017


Lựa chọn thuốc
Cơ sở lựa chọn các thuốc
♲ Mục iêu HbA1C theo từng cá thể bệnh nhân
♲ Ảnh hưởng trên cân nặng và nguy cơ tụt đường
huyết
♲ Tác dụng phụ của thuốc
♲ Mức độ phức tạp của phác đồ (nhịp đưa thuốc,
đường dùng...)
♲ Lựa chọn phác đồ để tối ưu sự tuân thủ điều trị
của BN
♲ Khả năng iếp cận, chi phí, “nh sẵn có của thuốc
Lựa chọn thuốc
Lựa chọn thuốc
3. Hormon sinh dục và thuốc tránh thai
Hormon sinh dục

Hormon sinh dục nữ:


o Estrogen
o Progesteron

Hormon sinh dục nam:


o Testosteron
Hormon sinh dục
Thuốc Testosteron Estrogen
• TD hormon: Phát triển • Vai trò trong CKKN
giới “nh và cơ quan sinh • Phát triển giới “nh và cơ quan sinh dục nữ (âm
dục nam, kiểm soát duy đạo, vòi trứng, nội mạc tửu cung), tạo các đặc
trì cn sinh inh trùng, “nh thứ phát (giọng thanh, vai nhỏ, ngực nở,…),
tạo ra các đặc “nh thứ phát triển xương, tóc.
phát (giọng trầm, vai • Tăng đồng hóa Proid (yếu hơn androgen)
Tác
rộng,…) • Ngăn ngừa iêu xương
dụng
• TD tăng dưỡng: • ↓ LDL, ↑ HDL→ngăn ngừa vữa xơ động mạch
- Tăng đồng hóa Proid, • Tăng đông máu, tăng kết dính iểu cầu (liều cao)
tăng khối lượng cơ, • Liều cao: (-) FSH ngừng SX estrogen → ngăn cản
xương. thụ thai và ngừng bài iết sữa. Nam giới gây teo
- (+) sx hồng cầu inh hoàn, ngừng SX inh trùng và teo các cơ quan
- ↑ lipid máu SD ngoài.
Hormon sinh dục
Thuốc Testosteron Estrogen
ü Điều trị thay thế ü Điều trị thay thế
ü Rối loạn kinh nguyệt, băng kinh. ü Rối loạn kinh nguyệt
Chỉ
ü U xơ tử cung, Ung thư vú, ung thư tử ü Bệnh nam hóa
định
cung ü Ung thư tuyến iền liệt
ü Nhược cơ, loãng xương, gầy yếu ü Tránh thai
Hormon sinh dục
Thuốc Testosteron Estrogen
• Giảm chức năng sinh dục nếu dùng kéo dài • Hội chứng nghén: căng ngực,
• Kích thích phát triển u tuyến iền liệt buồn nôn, tăng calci máu,
• Nam hóa, giảm kinh, vô kinh tăng cân, vàng da, ứ mật
TDKMM
• Giữ muối nước → phù • Chứng vú to và giảm ¨nh dục
• Vàng da, viêm gan ứ mật (đối với nam)
• Xơ vữa động mạch • K nội mạc tử cung, K vú
⚠ Trẻ em dưới 15 tuổi ⚠ Bệnh gan
⚠ Phụ nữ có thai, cho con bú ⚠ Tăng HA, huyết khối tắc mạch
Chống
⚠ Ung thư tuyến iền liệt ⚠ Phụ nữ có thai, cho con bú
chỉ định
⚠ Ung thư vú/ nam giới ⚠ Ung thư tử cung
⚠ Bệnh gan nặng ⚠ Ung thư vú
Hormon sinh dục nữ
Đặc điểm Estrogen Progesteron
• Hoàng thể/nửa sau CKKN
Nguồn • Nhau thai và buồng trứng; tuyến thượng
• Nhau thai, ~nh hoàn, tuyến thượng
gốc thận, gan, não, mô mỡ và ~nh hoàn.
thận
o Tác dụng lên gđ I CKKN o Tác dụng lên gđ II CKKN
o Phát triển giới Šnh và cơ quan sinh dục nữ o ↑ niêm mạc tử cung.
o Tạo đặc Šnh thứ phát của giới nữ o Tăng ~ết niêm dịch.
o đồng hoá pro~d, (-) ~êu xương, ↓cholesterol o ↓co bóp tử cung
(-) xơ vữa ĐM. o ↑tuyến sữa
Tác dụng
o Liều cao: (-) FSH,LH (-) trứng phát
o Liều cao: (-) LH, (-) phóng noãn →
triển→chống thụ thai
chống thụ thai
o Teo ~nh hoàn và cơ quan sinh dục, ngừng tạo
o (-) cạnh tranh với aldosteron → tăng
~nh trùng
thải Na+
o ↑đông máu và kết dính ~ểu cầu
Chu kỳ kinh nguyệt

o Giai đoạn I (pha nang noãng):


estradiol
o Giai đoạn 2 (pha hoàng thể):
progesteron
Hormon sinh dục nữ
Đặc điểm Estrogen Progesteron
• Điều trị thay thế khi thiếu
• Tránh thai.
• Rối loạn kinh nguyệt.
Chỉ định • Rối loạn ~ền mãn kinh và mãn kinh
o Bệnh nam hoá o Sảy thai, dọa sảy thai.
o Ung thư tuyến ~ền liệt o Ung thư nội mạc tử cung, vú.
o HC giống nghén
o RL kinh nguyệt
TDKMM o Vú to ở nam giới
o Tích luỹ mỡ→XVĐM
o Ung thư vú, nội mạc tử cung
⚠ Bệnh gan.
⚠ Phụ nữ có thai
Chống ⚠ Tăng huyết áp, huyết khối
⚠ RL đông máu, tăng lipid
chỉ định ⚠ Mang thai, cho con bú.
⚠ Suy gan nặng.
⚠ Ung thư tử cung, ung thư vú.
Các rối loạn thời kỳ Qền mãn kinh, mãn kinh

§ Loãng xương
↓ Estrogen
§ Rối loạn chuyển hoá
§ Rối loạn kinh nguyệt
§ Rối loạn Mết niệu, sinh dục
§ Rối loan tâm lý, nhận thức
§ Rối loạn vận mạch
Sự bài tiết estrogen trong tuổi sinh sản ở phụ nữ § Nguy cơ Mm mạch
Liệu pháp hormon thay thế

Liệu pháp estrogen Liệu pháp estrogen


đơn độc phối hợp progesteron

Giảm rối loạn vận mạch Giảm rối loạn kinh nguyệt

Ngăn cản sự phát triển ung


Giảm rối loạn tiết niệu
thư phụ thuộc estrogen

Ngăn ngừa loãng xương


Liệu pháp hormon thay thế

Lợi ích Nguy cơ


" Điều hòa chuyển hóa ! Ung thư vú
" Ngăn ngừa loãng xương ! Bệnh lý Mm mạch
" Giảm triệu chứng mãn kinh ! Ung thư nội mạc tử cung
Thuốc tránh thai
Các biện pháp tránh thai

Tỷ lệ thành công
Thuốc tránh thai
Tác dụng

Cơ chế trung ương:


ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên
→ giảm ~ết FSH, LH Cơ chế ngoại vi: thay đổi dịch nhày cổ tử cung,
→ nang trứng kém phát triển nội mạc tử cung kém phát triển
→ không đạt nồng độ và tỉ lệ thích hợp →Tinh trùng không di chuyển được →Hợp tử
để phóng noãn không bám dính được
Chu kỳ kinh nguyệt

Cơ chế trung ương


(điều hoà ngược)
Thuốc tránh thai hàng ngày
Đặc điểm Đơn độc Kết hợp
o Bệnh nam hoá o Sảy thai, dọa sảy thai.
Ung thư tuyến ~ền liệt o Ung thư nội mạc tử cung, vú.
Ngoại vi:
TDKMM o Thay đổi dịch nhày ở cổ tử cung
o Nội mạc tử cung kém phát triển

⚠ ít tác dụng theo cơ chế trung ương ⚠ Trung ương: liều cao ức chế FSH, LH, (-)
phóng noãn, nang trứng kém phát triển
Chống
chỉ định ⚠ Tránh thai ở PN nuôi con bú, không dung
⚠ Tránh thai ở PN<40 tuổi
nạp với estrogen
⚠ Hiệu quả tránh thai cao
⚠ Hiệu quả tránh thai thấp hơn
Thuốc tránh thai hàng ngày
Đặc điểm Đơn độc Kết hợp
o RLTH, vàng da, ứ mật, tăng cân, căng ngực, chóng mặt, thay đổi ˜nh dục, RLKN, tăng HA.
TDKMM TDKMM nhẹ, ít gặp Viêm tắc ™nh mạch huyết khối. Ung thư
tử cung, vú, âm đạo
Có thai, nghi có thai
Bệnh ~m mạch, huyết khối tắc mạch. Vàng da ứ
mật, viêm gan, ~ểu đường, Rối loạn về máu,
Chống chảy máu âm đạo.
chỉ định

PN> 40 tuổi.
Ung thư phụ thuộc estrogen

Tương Với thuốc gây cảm ứng enzym: phenobarbital, phenytoin, rifampicin... → giảm hiệu quả
tác thuốc tránh thai
Thuốc tránh thai hàng ngày

2, 3 pha
1 pha
Thuốc tránh thai khẩn cấp

o Cơ chế tác dụng


• Ức chế, ngăn cản phóng noãn
• Thay đổi niêm mạc tử cung, ngăn cản bám
dính của hợp tử
• Có thể thay đổi chức năng hoàng thể, ngăn
cản 'nh trùng di chuyển, ngăn cản thụ 'nh
Nguy cơ mang thai sau khi giao hợp không được
• Không có tác dụng khi đã thụ thai (phôi đã bảo vệ ở các cặp vợ chồng (>20 tuổi).

bám dính vào niêm mạc tử cung)


Thuốc tránh thai khẩn cấp
Có 2 cách dùng:
o Viên tránh thai khẩn cấp (chỉ chứa Đại diện
progesteron, hàm lượng cao): dùng 1 liều
v Levonorgestrel
ngay khi giao hợp. Nếu trong vòng 8 giờ
v Levonorgestrel + ethinyl estradiol
mà lại giao hợp thì dùng thêm 1 viên.
v Mifepriston
Không dùng quá 4 viên trong 1 tháng.
v Ulipristal (UPA)
o Viên tránh thai phối hợp loại 1 pha: trong
vòng 72 giờ giao hợp dùng 4 viên, sau đó
12 giờ dùng tiếp 4 viên nữa.
Thuốc tránh thai khẩn cấp

Hiệu quả tránh thai càng cao khi dùng thuốc càng sớm sau giao hợp
Thuốc tránh thai khẩn cấp
Kháng Progesteron
Mifepriston
+ misoprostol

Gây hoại tử Tăng co bóp tử cung Mở cổ tử cung

Gây bong thai Đẩy thai ra ngoài

Phá thai
Thank you

You might also like