You are on page 1of 9

9/28/2022

Nội dung trình bày

THUỐC TÊ 1. Mục tiêu học tập

2. Đại cương

3. Các thuốc tê thường dùng

1 2

2. Đại cương
1. Mục tiêu học tập
2.1.Định nghĩa thuốc tê
1. Phân tích được mối liên quan giữa cấu trúc và tác
Thuốc tê làm mất cảm giác (đau, nhiệt độ) của một
dụng của thuốc tê, phân loại thuốc tê.
vùng cơ thể, tại chỗ dùng thuốc, trong khi chức
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và tác
phận vận động không bị ảnh hưởng
dụng không mong muốn của thuốc tê có đường nối
ester, VÀ ĐƯỜNG NỐI AMID.

3 4

1
9/28/2022

2.2.Đặc điểm của thuốc tê tốt 2.3. Dược động học của thuốc tê
 Hấp thu:
 Phụ thuộc vào nhiều yếu tố: liều dùng, vị trí tiêm, sự gắn thuốc vào tổ chức, sự
tưới máu, sử dụng tác nhân gây co mạch và tính chất lý hóa tính của thuốc tê.
Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền cảm giác. + Thuốc tan mạnh trong lipid: tác dụng mạnh và kéo dài.
+ Tổ chức nhiều mạch máu hấp thu nhanh.
Sau tác dụng, chức phận thần kinh được hồi phục hoàn toàn.
+ Adrenalin làm co mạch→↓ hấp thu, ↓ nồng độ trong máu
Thời gian khởi tê ngắn, thời gian tác dụng thích hợp (thường  Phân phối:
 Tại nơi tiêm:
là khoảng 60 phút). + Đóng vai trò quan trọng, quyết định tác dụng gây tê: khi gây tê tủy sống ( tiêm vào
khoang dưới nhện) thuốc tê hòa vào dịch não tủy, sự phân phối phụ thuộc vào tỷ trọng
Không độc, không kích thích mô và không gây dị ứng. cao, thấp của thuốc tê và tư thế bệnh nhân.nằm đầu cao hay thấp.
 Toàn thân: phân phối nhanh vaò cơ quan tưới máu nhiều: não, gan, tim, thận.
Tan trong nước, vững bền dưới dạng dung dịch, khử khuẩn  Chuyển hóa và thải trừ:
 Thuốc tê liên kết amid chuyển hóa ở gan, LK ester chuyển hóa trong huyết tương
xong vẫn còn hoạt tính. và thải trừ qua nước tiểu

5 6

2.4.Cơ chế tác dụng


Thông số dược động học của một số thuốc tê
LK amid  Ở trạng thái nghỉ: màng tế bào neuron TK không khử cực có điện thế
màng -90 đến - 60 mV do kênh Na+ đóng.
 Khi kích thích: kênh Na+ mở, Na+ đi vào nhanh tạo chênh lệch điện
Thuốc T/2( giờ) Vd( L) CL.( L/phút) thế làm điện thế màng tăng + 40 mV→ dẫn truyền xung tác thần kinh.
Bupivacain 3,5 72 0,47  Thuốc tê và một số chất như TTX, saxitoxin( độc tố ở một số loài sò
biển), aconitin, nọc bò cạp....chẹn kênh Na+ làm giảm dòng Na+ đi
Lidocain 1,6 91 0,95 vào, ngăn cản sự tái khử cực màng→↓ dẫn truyền thần kinh
Mepivacain 1,9 84 0,78
Prilocain 1,5 261 0,84
Ropivacain 4,2 47 0,44

Thuốc tê

7 8

2
9/28/2022

2.5.Tác dụng dược lý 2.6.Các đường đưa thuốc


 Tác dụng tại chỗ
- Tác dụng trên tất cả các sợi thần kinh (cảm giác, vận động) và thần kinh
thực vật, lần lượt từ sợi bé → sợi to tuỳ theo nồng độ của thuốc.
 Gây tê bề mặt
- Thứ tự mất cảm giác là đau → lạnh → nóng → xúc giác nông → xúc  Gây tê thâm nhiễm
giác sâu. Khi hết thuốc, tác dụng hồi phục theo chiều ngược lại. (tiêm thấm)
Tùy mục đích sẽ có biện pháp gây tê khác nhau.
 Gây tê dẫn truyền
 Tác dụng toàn thân chỉ xuất hiện khi thuốc vào được tuần hoàn:
+ Ức chế thần kinh cơ: nhược cơ, suy hô hấp (gây tê tủy sống, gây
+ Giãn cơ trơn tê dây thần kinh,…)
+ Loạn nhịp tim, rung thất, giãn mạch, hạ huyết áp

9 10

Các đường đưa thuốc 3. Thuốc gây tê thường dùng


3.1.Phân loại theo thời gian tác dụng
Thời gian tác dụng ngắn (< 60 phút)
Procain( novocain)
 Gây tê bề mặt Thời gian tác dụng trung bình (60-120 phút)
lidocain, mepivacain, prilocain
Thời gian tác dụng dài (> 120 phút):
bupivacain, tetracain, etidocain, ropivacain

 Gây tê tủy sống  Gây tê tiêm thấm (tiêm ngấm)11 12

3
9/28/2022

3. Thuốc gây tê thường dùng


3. Thuốc gây tê thường dùng
3.2.Phân loại theo cấu trúc hóa học Chuỗi trung gian: QĐ cường độ và thời gian
tác dụng: 4-6 carbon tác dụng mạnh, dài
Cấu trúc các thuốc tê gồm 3 phần: ưa mỡ, ưa nước nối với nhau
O
bằng chuỗi trung gian thông qua liên kết ester hoặc amid hoặc R

LK khác C O R N
ĐƯỜNG NỐI ESTER R
Liên kết ester có : cocain, procain (novocain), cloroprocain, nhanh chuyển hóa, tác
dụng ngắn
tetracain (dicain)… O R

Liên kết amid: Bupivacain, levobupivacain, etidocain, NH C R N


R
mepivacain, prilocain, lidocain… Cực ưa lipid ĐƯỜNG NỐI AMID
(Lipophylic) chuyển hóa chậm, tác
Cực ưa nước, dạng
Liên kết khác: Diclonin, ethylclorid, pramocain, dụng dài ion hóa
(Hydrophilic)
quinisocain…
13 14

3. Các thuốc tê thường dùng 3.Thuốc gây tê thường dùng


Tên gốc Năm sử Cách dùng chính Dạng Nhóm
Thuốc tê liên kết amid Thuốc tê liên kết ester và biệt dược dụng thuốc thuốc
Cocain 1884 Tại chỗ, niêm mạc Bột khô Ester
Vững bền trong dung dịch Ko vững bền trong dung 1905 Tại chỗ, tuỷ sống Dung Ester
Procain (Novocain)
và nhiệt dịch và nhiệt dịch
Dibucain 1929 Tuỷ sống Dung Ester
dịch
(Nupercain)
Chuyển hóa ở gan Chuyển hóa ở huyết tương Tetracain 1930 Tuỷ sống Dung Ester
dịch
(Pontocain)
Gây tê dài Gây tê ngắn 1944 Tại chỗ, tuỷ sống, niêm mạc, Dung dịch, Amid
Lidocain
ngoài màng cứng, thân thần dạng mỡ.
Ít gây dị ứng Hay gây dị ứng do tạo thành (Xylocain) kinh
PABA Mepivacain 1957 Tại chỗ, ngoài màng cứng, thân Dung Amid
thần kinh dịch
Dùng phổ biến Ít dùng hơn (Carbocain)
Prilocain (Citanest) 1960 Tại chỗ, ngoài màng cứng, thân Dung Amid
thần kinh dịch
Bupivacain 1963 Tại chỗ, ngoài màng cứng, thân Dung Amid
thần kinh, tuỷ sống dịch
(Marcain)
Etidocain (Duranest) 1972 Tại chỗ, ngoài màng cứng, thân Dung Amid
thần kinh dịch
Ropivacain 1990 Tại chỗ, ngoài màng cứng, thân Dung Amid
15 thần kinh dịch 16

4
9/28/2022

4. Độc tính của thuốc tê 3.1. Cocain


4.1. Độc tính tại chỗ: • Nghiện → không dùng.
 Tổn thương thần kinh: giảm dẫn truyền, tổn thương màng neuron, • Là thuốc tê duy nhất có nguồn gốc thực vật
rò rỉ các enzym, phá vỡ tế bào cơ, tích tụ calci nội bào.
4.2. Độc tính toàn thân: Tác dụng
 Trên thần kinh trung ương: • Gây tê: thấm qua được niêm mạc, dùng trong tai mũi họng
+ Làm dịu, giảm đau
• Trên thần kinh trung ương: gây kích thích, sảng khoái, ảo
+ Đau đầu nhẹ, rối loạn thính giác
giác, giảm mệt mỏi (dễ gây nghiện).
+ Bồn chồn khi nồng độ trong máu cao
+ Co giật • Trên thần kinh thực vật: cường giao cảm gián tiếp do ngăn
 Trên tim mạch: cản tái thu hồi noradrenalin ở ngọn dây giao cảm, làm tim đập
+ Nguyên nhân là do rối loạn dẫn truyền và chức năng thần kinh tim nhanh, co mạch, tăng huyết áp.
và cơ tim
+ Biểu hiện: ngừng tim thường kèm theo co giật
17 18
 Dị ứng

3.2. Procain (novocain)


Tác dụng không mong muốn - Là thuốc tê mang đường nối ester, tan trong nước.
• Cấp: co mạch mạnh (tím tái, hồi hộp, lo sợ, dễ bị ngất), kích
Tác dụng
thích thần kinh trung ương (ảo giác, co giật).
• Khởi tê trong 3-5 phút, tác dụng trong khoảng 60 phút
• Mạn: dễ gây quen thuốc và nghiện, mặt nhợt nhạt, đồng tử
• Là thuốc cũ nhất được dùng để gây tê tủy sống
giãn, hoại tử vách mũi.
• Gây tê kém cocain 4 lần, ít độc hơn 3 lần.
• Không thấm qua niêm mạc, không làm co mạch, ngược lại
làm giãn mạch, hạ huyết áp.

19 20

5
9/28/2022

3. 2. Procain (novocain) 3.3. Lidocain (xylocain)


Tác dụng - Hiện được dùng rộng rãi.
• Thời gian tác dụng ngắn: Khi gây tê nên phối hợp với - Là thuốc tê mang đường nối amid, tan trong nước.
adrenalin để làm co mạch, tăng thời gian gây tê. Tác dụng
• Dùng làm thuốc gây tê dẫn truyền
• Là thuốc gây tê bề mặt, tiêm ngấm và gây tê dẫn truyền
Tác dụng không mong muốn •Tác dụng mạnh hơn procain 3 lần, nhưng độc hơn 2 lần.
• Buồn nôn, nôn (thường gặp) •Tác dụng nhanh (3-15 phút) và kéo dài (30-60 phút)
• Dị ứng •Không gây co mạch nên nếu dùng cùng với adrenalin,
• Co giật rồi ức chế thần kinh trung ương. thời gian tác dụng sẽ lâu.

21 22

3.4. Bupivacain (Marcain)


Tác dụng không mong muốn Là nhóm thuốc tê có đường nối amid, tác dụng kéo dài.
• Trên thần kinh trung ương: lo âu, vật vã, buồn nôn, nhức  Tác dụng
đầu, run, co giật và trầm cảm, ức chế TKTW • Thời gian khởi tê chậm , tác dụng gây tê lâu, cường độ mạnh
•Trên hô hấp: thở nhanh, rồi khó thở, ngừng hô hấp.
gấp 16 lần procain
•Trên tim mạch: tim đập nhanh, tăng huyết áp, tiếp theo là • Không dùng gây tê bề mặt, dùng để gây tê từng vùng, gây tê
các dấu hiệu ức chế: tim đập chậm, hạ huyết áp, do tác dụng thân thần kinh, đám rối thần kinh và gây tê tuỷ sống, tác dụng tê
ức chế trung ương. và mềm cơ (cơ bụng, cơ chi dưới kéo dài 2-2,5 giờ).
- Dễ tan trong mỡ, gắn vào protein huyết tương 95%, hoàn toàn
chuyển hóa ở gan do Cyt.P450 và thải trừ qua thận.

23 24

6
9/28/2022

3.4. Bupivacain (Marcain)


Tác dụng không mong muốn
 Tác dụng
• Trên tim mạnh hơn lidocain: gây loạn nhịp thất nặng và ức
-Dễ tan trong mỡ: phân bố nhiều vào trong mô, nồng độ thấp trong
máu nên ít vào thai nhi. chế cơ tim, do bupivacain gắn mạnh vào kênh Na+ của cơ
 Chỉ định tim và ức chế cả trên trung tâm vận mạch.
- Gây tê từng lớp để mổ, giảm đau sau mổ.
- Phong bế thân thần kinh, đám rối thần kinh để mổ. • Gây tê từng vùng tuỳ thuộc mục đích, tuỳ thuộc tuổi của

- Gây tê ngoài màng cứng để mổ, hoặc kéo dài giảm đau sau mổ bằng người bệnh (có thể kèm theo adrenalin để gây co mạch)
cách tiêm thuốc tê cách quãng hay nhỏ giọt liên tục qua catheter đặt
vào khoang ngoài màng cứng.
- Gây tê ngoài màng cứng để mổ đẻ hoặc giảm đau trong khi chuyển
dạ.
- Gây tê tủy sống để mổ tiết niệu bụng dưới, chi dưới.
25 26

Một số thuốc tê thường dùng khác Một số thuốc tê thường dùng khác
Là các thuốc tê có tác dụng kéo dài. Là các thuốc tê có tác dụng kéo dài.
Tetracain, levobupivacain, ropivacain Tetracain, levobupivacain, ropivacain

* Tetracain * Ropivacain
- Được dùng từ lâu, nhóm ester - Nhóm amid, thường được dùng trong gây tê dưới màng cứng
- Nồng độ thường dùng là 0,5% trong glucose 5%. (epidural administration)
- Là thuốc tê có tác dụng kéo dài nhất trong gây tê tủy sống (2-3h) - Trong gây tê tủy sống cần dùng liều 1,8-2 lần liều bupivacain
- Khởi tê (5-10 phút) để đạt hiệu quả ức chế dẫn truyền tương đương.
- Dùng cùng adrenalin 0,5mg có thể kéo dài 50% so với dùng đơn độc
( khoảng 5h)

27 28

7
9/28/2022

Một số thuốc tê thường dùng khác


Là các thuốc tê có tác dụng kéo dài. 4.5. Thuốc tê bề mặt phối hợp
Tetracain, levobupivacain, ropivacain Tác dụng
Gel Emla 5% - Có chứa lidocain và prilocaine (cấu trúc
* Levobupivacain
amid), khi được bôi vào bộ phận sinh dục, làm giảm sự
- Nhóm amid, đồng phân S của bupivacain
nhạy cảm và kích thích quá độ khi quan hệ, người sử
(Bupivacain có 2 đồng phân R và S, trong đó đồng phân R độc
dụng có thể điều khiển được sự xuất tinh của mình theo ý
trên tim mạch nhiều hơn đồng phân S)
muốn, kéo dài thời gian quan hệ.
- Trong gây tê tủy sống không có lợi gì hơn bupivacain, để đạt
hiệu quả ức chế dẫn truyền tương đương dùng liều tương tự.

29 30

4.6. Ethyl clorid (Kélène) C2H5Cl Chỉ định


 Chích áp xe, mụn nhọt  Chấn thương thể thao
• Là dung dịch không màu, sôi ở nhiệt độ 12ºC.

Tác dụng
• Có tác dụng gây mê nhưng ức chế mạnh hô
hấp, tuần hoàn nên không dùng.
• Do bốc hơi ở nhiệt độ thấp, nên có tác dụng làm
lạnh rất nhanh vùng da được phun thuốc, gây tác
dụng tê mạnh, nhưng rất ngắn.
Thuốc đựng trong lọ thủy tinh, có van kim loại, để tiện sử
dụng khi phun vào nơi cần gây tê.
31 32

8
9/28/2022

4. Một số đặc tính của thuốc tê thường dùng


Tên thuốc Thời gian tác Cường độ Độc tính Chỉ định
dụng tác dụng
Thuốc tê liên kết ester
Procain 1 1 1 Tiêm thấm, dẫn truyền
Tetracain 8 16 6
Thuốc tê liên kết amid

Bupivacain 8 16 6 Gây tê dãn truyền, gây


tê tủy sống
Etiocain 8 16 5 Tiêm thấm, dẫn truyền

Lidocain 1,5 4 2 Gây tê niêm mạc, tiêm


thấm, dẫn truyền’
Chốngloạn nhịp tim
Mepivacain 1,5 2 1,9 Tiêm thấm, dẫn truyền

33

You might also like