You are on page 1of 24

9/19/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM Nội dung


KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y 1. KHÁI QUÁT
1. Nội tiết học ?
2. Tuyến nội tiết ?
Hormone hay kích thích tố (KTT)?
Bài giảng 3.
2. TUYẾN NÃO THÙY (TUYẾN YÊN)
Não thùy trước
SINH LÝ NỘI TIẾT ĐỘNG VẬT 1.
2. Não thùy sau
(Dành cho sinh viên đại học) 3. TUYẾN GIÁP TRẠNG
4. TUYẾN PHÓ GIÁP TRẠNG
Giảng viên: TS. Nguyễn Kiên Cường 5. TUYẾN TỤY
Bộ môn Khoa học Sinh học Thú y 6. TUYẾN THƯỢNG THẬN
1. Tủy thượng thận
Email: cuong.nguyenkien@hcmuaf.edu.vn 2. Vỏ thượng thận

Năm học 2021 - 2022


7. TUYẾN SINH DỤC
1 © 2021 - NKC - Noi tiet 2

Mục tiêu môn học 1. KHÁI QUÁT


1.1. Định nghĩa
1. GnRH: nơi tiết, chức năng, điều hòa
Nội tiết học: khoa học nghiên cứu về nội tiết (TK 20)
2. FSH và LH: nơi tiết, chức năng, điều hòa Tuyến nội tiết: không ống dẫn, chất tiết đi trực tiếp
3. eCG và hCG: nơi tiết, chức năng, điều hòa vào máu và đến tác dụng các mô và cơ quan
4. Testosterone, progesterone, estrogens: nơi phân Hệ thống tuyến nội tiết:
tiết, chức năng, điều hòa
5. Thyroxin, GH: nơi tiết, chức năng, điều hòa
6. Glucagon & insulin: nơi tiết, chức năng, điều hòa
7. Calcitonin và PTH: nơi tiết, chức năng, điều hòa
8. ACTH, cortisol: nơi tiết, chức năng, điều hòa
9. Oxytocin và prostaglandin: nơi tiết, chức năng
© 2021 - NKC - Noi tiet 3 © 2021 - NKC - Noi tiet 4

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 1


9/19/2021

Phân biệt:
Các cơ quan được xem như « tuyến nội tiết » - Nội tiết (endocrine)
- Ngoại tiết (exocrine)
Cơ quan Kích thích tốt - Cận tiết (paracrine)
Tim ANP (Atrial natriuretid peptid) - Tự tiết (autocrine)
Thận Erythropoietin, renin; 1,25 –dihydroxyvitamin D - Giao tiết (juxtacrine)
Gan, sinh sợi bào, cơ IGF-1 (insulin growth factor-1)
quan khác
Mô mở Leptin
Đường tiêu hóa CCK, gastrin, secretin, VIP (vasoactive intestinal
peptide
Tiểu cầu Platelet-derived growth factor , TGF-β
(transformation growth factor )
Đại thực bào, lympho Cytokine, TGF-β , …..
Các nơi khác EGF (Epidermal GF), TGF-α

© 2021 - NKC - Noi tiet 5 © 2021 - NKC - Noi tiet 6

1.2. Hormone hay kích thích tố (KTT)  Phân loại: nơi bài tiết và tác dụng
 KTT tại chổ: do TB tiết vào máu → tác dụng tế
 ĐN: chất hóa học do các tế bào hoặc một tuyến nội bào khác ở gần
tiết tiết ra, vào máu và được đưa đến các tế bào Secretin: TB thành tá tràng tiết → tụy tiết dịch
hoặc mô trong cơ thể và tác dụng sinh lý ở đó Cholecystokinin: TB thành ruột non, làm co túi mật
 Phân loại: cấu trúc và KT tuyến tụy
Histamin: nhiều TB, giãn mạch và tăng tính thấm
 Protein hoặc glycoprotein (tuyến yên, GT, PGT, tuyến tụy)
Prostaglandin: các mô của cơ thể, giãn mạch và
Acid amin: adrenaline, noradrenaline, thyroxin
tăng tính thấm
Chuỗi peptid ngắn : ocytocin, vasopressin (ADH)
 KTT của tuyến nội tiết:
Chuỗi polypeptid: insulin
Tác dụng hầu hết các mô: GH, thyroxin, cortisol,
Protein : STH (GH)
insulin
 Steroid: KTT sinh dục và vùng vỏ thượng thận Tác dụng đặc hiệu 1 mô hoặc cơ quan đích:
ACTH, TSH, FSH, LH
© 2021 - NKC - Noi tiet 7 © 2021 - NKC - Noi tiet 8

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 2


9/19/2021

1.2. Kích thích tố (TT) 1.2. Kích thích tố (TT)


 Chức năng: điều hoà các hoạt động của cơ thể
 Cơ chế tác động: enzym; tính
 Vận chuyển: thấm màng; kt tiết các KTT khác;
Tan trong nước (catecholamin) được VC tự do; gây co hoặc giãn cơ; tăng tổng
Tan trong béo (steroid và thyroxin) gắn protein hợp protein...
huyết tương  Điều hòa sự phân tiết
 Tiếp nhận: TB đích có khoảng 2000 – 10.000 Thể dịch : nồng độ chất biến
receptor dưỡng (can xi, đường …)
Bề mặt hoặc trong màng TB: KTT protein, peptid, hoặc ktt khác
catecholamin Thần kinh : TK ngoại biên; hạ
Trong bào tương: các KTT steroid tầng thị giác thông qua cơ chế
Trong nhân TB: thyroxin (T3 và T4) hồi phản âm và dương
© 2021 - NKC - Noi tiet 9 © 2021 - NKC - Noi tiet 10

2. TUYẾN NÃO THÙY (hypophysis) Trục vùng dưới đồi – Tuyến yên

2.1. Giới thiệu Vùng


dưới GnRH CRH TRH PRF GHRH MRH Giải phóng
 Nằm trong hố yên của xương bướm ở đáy sọ não đồi
PIF.. GHIH MIH
 Gồm 3 thùy: thùy trước, thùy trung gian và thùy sau “Hướng
Tuyến FSH/ ACTH TSH PRL GH MSH đến”
yên LH
Cơ quan Tuyến Tuyến Tuyến vú Xương Da Cơ quan
SD TT giáp đích

KTT Cortisol Thyroxin Phản ứng Phản ứng mélanine Tác


sinh tế bào tế bào
dụng
dục

© 2021 - NKC - Noi tiet 11 © 2021


2010 - NKC - Noi tiet 12

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 3


9/19/2021

2.2. KTT NÃO THÙY TRƯỚC KTT tăng trưởng – STH/GH (tt)
 KTT tăng trưởng (Somatotropin hormone-STH hay
 Tác động: hầu hết các mô của cơ thể, tăng mô
growth hormone-GH)
mềm và mô xương và ảnh hưởng sự tiết sữa
 30 – 40% TB tuyến yên tiết ra (2,5 ng/ml)  Biến dưỡng protein: giữ nitơ trong mô → ↓protein
 Chuỗi polypeptide phức tạp (có 396 aa), MW trong nước tiểu. ↑ tính thấm màng tế bào đối với
khoảng 22.500 Da (người 41.000 Da, heo 42.000 Da) aa → ↑ tổng hợp protein → ↑ khối cơ của cơ thể
 Tan ít trong nước và ammonium sulfate  Biến dưỡng đường: chuyển glycogen → glucose
 Có khả năng tạo kháng thể
 Biến dưỡng lipid: dị hóa mỡ → năng lượng
 Kích thích phát triển nang noãn lớn và tổng hợp
oestrogens
 Tiêm STH sẽ làm tăng tiết sữa

© 2021 - NKC - Noi tiet 13 © 2021 - NKC - Noi tiet 14

Ảnh hưởng của bổ thể somatotropin lên sản lượng và Ảnh hưởng của GH lên lượng sữa
chất lượng sữa bò (Myung, 1990)

Bắt đầu điều trị (ngày 84)


Lượng sữa (Kg/ngày)

Nhóm điều trị GH

Lượng sữa (lbs)


Nhóm đối chứng

Tuần sau điều trị


Trung bình lượng sữa hàng ngày sau khi chích bổ thể STA và STB
© 2021 - NKC - Noi tiet 15 © 2021 - NKC - Noi tiet 16

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 4


9/19/2021

Ảnh hưởng của bổ thể hormon tăng trưởng Ảnh hưởng của thyroxin và GH lên lượng sữa,
lên chất lượng sữa nhịp tim
Lô Thyroxin (T4) GH
Thành phần sữa Đối chứng BST A BST B Số bò 4 con 3 con
Béo (%) 3,84 4,21 4,28 Liều lượng 20 mg/ngày x 44 mg/ngày x
4 ngày 4 ngày
Đạm (%) 3,43 3,40 3,66 Lượng sữa Tăng 25% 21%
Lactose (%) 4,46 4,75 4,58 Protein sữa Giảm Tăng
Tổng VCK (%) 12,37 12,87 12,99 Lượng máu 8,9 lít/phút (20%) 4,6 lít/phút (10%)
qua vú
(Davis et al., 1988)

© 2021 - NKC - Noi tiet 17 © 2021 - NKC - Noi tiet 18

 Điều hòa: Giáp trạng hưng phấn tố


(thyroxine stimulating hormone-TSH)

 3 – 5% TB tuyến yên tiết


 Glycoprotein, hai chuỗi polypeptid α và β, MW
khoảng 25.000 – 28.000 Da
SST: somatostatin

FFA: axit béo tự do

© 2021 - NKC - Noi tiet 19 © 2021 - NKC - Noi tiet 20

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 5


9/19/2021

Giáp trạng hưng phấn tố Điều hòa phân tiết TSH


(thyroxine stimulating hormone-TSH)

 Tác dụng: ↑ hoạt động của tế bào tuyến giáp. Nhiều


TSH → TB tuyến giáp bội dưỡng và bội triển.
Gồm 3 giai đoạn: (1) bắt giữ iode từ máu (2)
Tăng gắn iod vào tyrosin → thyroxin, (3) thủy
phân thyroglobulin
 Điều hoà:
TRH (thyrotropin releasing hormone,
Thyroxin trong máu ↓ → ↑ TSH và ngược lại,
Nhiệt độ: Nếu t ↓ → TRF được phóng thích → ↑
TSH → ↑ thyroxin → ↑ biến dưỡng → ↑ nhiệt

© 2021 - NKC - Noi tiet 21 © 2021 - NKC - Noi tiet 22

Thượng thận hưng phấn tố Sơ đồ điều hòa ACTH


Stress,
(ACTH – Adrenocorticotropin/pic hormone) đau đớn,
xúc động
 20% TB tuyến yên tiết
 Polypeptid, 39 aa (13 aa = với MSH (α-melanocyte-
stimulating hormone hay intermedin), MW khoảng 5.000 Da

 Tác dụng: kt vùng dậu và lưới của vỏ thượng thận


sản xuất glucocorticoid (cortisol, corticosterone)
 Điều hoà:
CRH-corticotrophin releasing và glucocorticoid
trong máu,
Ngoài ra stress (xuất huyết, nhiệt độ, độc tố, xúc
động) đều ảnh hưởng đến việc phóng thích CRH
© 2021 - NKC - Noi tiet 23 © 2021 - NKC - Noi tiet 24

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 6


9/19/2021

Hormon sinh sản vùng dưới đồi Hormon sinh sản vùng dưới đồi
GnRH GnRH
 Tên gọi khác: gonadoliberin,  Thời gian bán rã: chỉ vài phút.
gonadorelin, busereline, desloréline
 Tiêm (IM) 100 – 1000 µg kích thích giải phóng
 Do vùng dưới đồi tiết LH trong 30 phút, đạt đỉnh 2h. Đáp ứng khoảng
 Tác dụng: kích thích tổng hợp và 2h sau chích và kéo dài 4 – 5h.
giải phóng FSH và LH → gây rụng
Đỉnh
trứng, trị u nang, kích thích nang GnRH
LH Thời gian rụng trứng
noãn phát triển và tăng khả năng
đậu thai 0 2 4 6 8 10 12 14

© 2021 - NKC - Noi tiet 25 © 2021 - NKC - Noi tiet 26

Các hormon sinh dục của thùy trước :


FSH, LH (ICSH), PRL (LTH) Vùng dưới Vùng dưới
đồi đồi
 Nan noãn hưng phấn tố (FSH – follicle stimulating
hormone)
 Glycoprotein chứa 236 aa, MW khoảng 32.000 Da
 VC tự do trong máu, tan trong nước và ammonium Tuyến yên Tuyến yên
sulfate ½ bảo hòa
 Tác dụng:
 Phát triển nan noãn và tiết estrogen
Buồng
 Kt sản xuất tinh trùng (tinh nguyên bào), tăng trọng tinh Dịch hoàn
trứng
hoàn, duy trì sinh tinh, giúp tinh trùng trưởng thành
 Điều hoà : GnRH (1200-1400Da, T1/2 = 2-4min), cơ
chế phản hồi, môi trường (quang kỳ và mùa)
© 2021 - NKC - Noi tiet 27 © 2021 - NKC - Noi tiet 28

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 7


9/19/2021

Hoàng thể hưng phấn tố (LH – luteinizing hormone)


Gian bào hưng phấn tố (ICSH – interstitial cell Vùng dưới Vùng dưới
đồi đồi
stimulating hormone)
 Glycoprotein chứa 215 aa, MW 30.000 Da
 VC tự do, tan trong nước nhưng không trong
ammonium sulfate ½ bảo hòa Tuyến yên
Tuyến yên
 Tác dụng :
Cùng FSH kt nang noãn phát triển và chín, sản
xuất estrogen và gây xuất noãn,
Buồng
Duy trì thể vàng, kích thích tiết progesterone Dịch hoàn
trứng
Kt phát triển ống sinh tinh và tế bào kẽ (Leydig)
tiết testosterone (ICSH)
 Điều hoà: theo cơ chế phản hồi
© 2021 - NKC - Noi tiet 29 © 2021 - NKC - Noi tiet 30

PROLACTIN
(PRL hay LTH – luteotropic hay lactogenic hormone)
 Protein, MW 23-26 kDa, cấu trúc = GH. Tết bào tiết
chiếm 20 - 30% (triễn dưỡng lúc mang thai và cho bú).
 Nông độ 10 – 15 ng/ml Gamma acid – aminobutyric
Somatostatine: ức chế PRL,
 Tác dụng: GH và TSH
 Biệt hóa mô tuyến vú và tạo sữa GAP: GnRH associated
 Kiểm soát trao đổi nước và chất điện giải peptide
 Tạo hoàng thể (luteotropin): gặm nhấm, cừu, dê, chó
và linh trưởng (không trên heo và bò)
 Chống rụng trứng, pt nan noãn và KTT sinh dục
 Điều hoà : Ánh sáng (gia cầm). Trên gia súc : ↓ P4
lúc đẻ, ↓ estrogen sau rụng trứng → ↑ PRL
© 2021 - NKC - Noi tiet 31 © 2021 - NKC - Noi tiet 32

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 8


9/19/2021

KTT sinh dục không do não thùy: eCG, hCG


 Huyết thanh ngựa chữa (PMSG – pregnant mare  Human chorionic gonadotropin (hCG)
serum gonadotropin=eCG – equin chorionic  Glycoprotein, thành phần khác LH, nhưng hoạt tính
gonadotropin) = LH và vài đặc tính = FSH.
 Glycoprotein. Tế bào nội mạc tử cung ngựa tiết ra.  Nguồn gốc: tế bào lá nuôi của nhung mao màng
Nó có trong máu từ 40 – 140 ngày mang thai đệm (chorionic) nhau thai người tiết.
 Hoạt tính = FSH, vài đặc tính = LH. Gây đa xuất  hCG xuất hiện trong nước tiểu vài tuần sau khi thụ
noãn (bò 2 – 5 ngày sau khi tiêm) thai và sau đó giảm dần.
 Dùng hCG chẩn đoàn mang thai: chích cho thỏ thì
xuất noãn
 Báo hiệu mang thai, gây rụng trứng, duy trì thể
vàng, kt tiết progesterone, kích thích TB Leydig tiết
androgen

© 2021 - NKC - Noi tiet 33 © 2021 - NKC - Noi tiet 34

LH hCG FSH eCG


• Nguồn gốc Tuyến yên Nhau Tuyến yên Nhau
• Hiện diện HT, nước tiểu HT, NT HT, NT HT
• Tác động LH LH FSH FSH / LH*
• MM 30.000 37.600 32.000 45-64.000
• SSU  (aa) 96 92 96 96
• SSU b (aa) 121 145 121 149
• Ac.Sial. (%) 1 9 5 10-13
• HCO (%) 10 30 25 46
• t 1/2 12’-50’ 8h 3-5h 4-6 jours
*LH dans l’espèce source

© 2021 - NKC - Noi tiet (Drion et Hanzen, 2009) 35 © 2021 - NKC - Noi tiet (Drion et Hanzen, 2009) 36

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 9


9/19/2021

2.3. KTT CỦA NÃO THÙY SAU KTT kháng lợi tiểu
Vasopressin hay ADH (Antidiuretic hormone)
 Peptid chứa 9 aa. Cấu trúc: vasopressin = oxytocin
Cys – tyr – phe – gin – asn – cys – pro – arg – gly – NH2 (ADH)
Cys – tyr – iso – gin – asn – cys – pro – leu – gly – NH2 (Oxyt.)
 Tác dụng:
– Kháng lợi tiểu: ống xoắn xa và ống góp → kt giải
phóng men hyalunonidase (làm tăng tính thấm).
– Tăng biến dưỡng glycogen
– Tăng HA (ít nổi bật): liều cao (co tiểu ĐM, mao
quản, cơ ở hệ tiêu hóa và tử cung → tăng HA).
– Gây thải sữa và co thắt tử cung (nhưng ocytocin ko
có tác dụng như ADH).

© 2021 - NKC - Noi tiet 37 © 2021 - NKC - Noi tiet 38

 Điều hòa sản xuất ADH (T1/2 = 15 – 20 mins)


– Do thấm lọc:
 Cơ thể dư nước: ↓ giải phóng ADH và ↓ hấp
thu nước từ quản cầu thận.
 Cơ thể mất nước: ↑ ADH và hấp thu nước từ
quản cầu thận → nước trong cơ thể sẽ tăng
lên và chất điện giải được pha loãng
– Yếu tố ảnh hưởng giải phóng (ADH-RH): đau
đớn → ↑ tiết ADH → tạo ít nước tiểu. Rượu cản
trở giải phóng ADH → đi tiểu

© 2021 - NKC - Noi tiet 39 © 2021 - NKC - Noi tiet 40

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 10


9/19/2021

Oxytocin
 Peptide 9aa, VC nhờ protein mang, T1/2 = 1- 2
min bởi thận và gan, phân hủy bởi oxytocinase
 Tác dụng:
 Co thắt tử cung → gây hiện tượng thúc đẻ
 Kích thích sự co bóp của các ống tuyến sữa
làm tăng bài tiết sữa
 Giúp tinh trùng vc trong đường SD cái
 Kích thích hình thành tập tính mẹ con, xã hội
 Giảm HA và giảm ACTH → cortisol → ↓ stress
 ↑ giải phóng glucagon và CCK, gastrin,
somatostatin
Cys – tyr – iso – gin – asn – cys – pro – leu – gly – NH2

© 2021 - NKC - Noi tiet 41 © 2021 - NKC - Noi tiet 42

2.4. KTT NÃO THÙY GIỮA


 Kích hắc tố (MSH -Melanocytes stimulating
hormone)
 Peptid chứa 39 aa (intermedin), 13 AA đầu giống
của ACTH
 Tác dụng: kích thích tạo melanin ở da. Ở động vật
có vú bậc cao và người tác dụng không rõ ràng.
Bệnh Simmonds (nhược năng tuyến yên), ↓ MSH
→ da nhợt nhạt.
Bệnh Addison (thiểu năng vỏ thượng thận)  
tiết ACTH  không còn yếu tố ức chế bài tiết
MSH   MSH  làm da đen sẫm
© 2021 - NKC - Noi tiet 43 © 2021 - NKC - Noi tiet 44

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 11


9/19/2021

3. TUYẾN GIÁP TRẠNG


3.1. Thyroxine (T3 và T4)
 Vị trí: gắn chặt vào sụn giáp, phía
trước khí quản  KTT tuyến giáp:
 Cấu tạo: nhiều nang tuyến → lớp
 Triiodothyronine (T3) và Tetraiodothyronine
tế bào nang tuyến → chất keo
(T4) do tế bào nang tuyến tiết ra
(thyroglobulin). Xung quanh nang
là TB cạnh nang (tế bào C)  Calcitonin do tế bào C tiết ra

© 2021 - NKC - Noi tiet 45 © 2021 - NKC - Noi tiet 46

 Tổng hợp thyroxin:  Vận chuyển: nhờ protein huyết thanh (albumin )
 Chức năng:
 ↑ biến dưỡng ở các mô: dị hóa mỡ,  cholesterol
MIT: Monoiodotyrosin
DIT: Diiodotyrosin  Dị hóa glucose và  phẩn giải glycogen→  thân T°
TG: thyroglobulin
 Phát triển cơ thể vì tham gia điều hòa STH, tổng
hợp và thoái biến protein
 ↑ nhịp tim và lưu lượng máu do tăng thụ thể với
catecholamin
 Phát triển và duy trì hoạt động hệ TK trung ương:
thiếu → lười biếng, đần độn, buồn bã. Thừa → kích
thích, bồn chồn
 Sinh sản và tạo sữa: ↑ SL sữa (từ 15 – 20%).
 Phát triển não bào thai và vài năm đầu sau khi sinh
Thiouracil and sulfonamides cản trở peroxidase → bướu cổ
© 2021 - NKC - Noi tiet 47 © 2021 - NKC - Noi tiet 48

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 12


9/19/2021

Điều hòa phân tiết TSH

© 2021 - NKC - Noi tiet 49 © 2021 - NKC - Noi tiet 50

3.2. Calcitonin (CT)


 Các chất kháng giáp trạng: Ảnh hưởng tổng hợp,
giải phóng và tác dụng của KTT giáp trạng.  Polypeptide có 32 aa, MW 3.500 Da, do tế bào cạnh
nang tiết.
Ức chế bẩy bắt iod: Thiocianate (SCN) trong đậu  Tác dụng: ↓ calci và phospho máu =  h/đ TB hủy
nành, bắp cải; percholate (ClO4); thiocianat. xương. Hđ mạnh ở người trẻ và thú non
Ức chế tổng hợp thyroxin (iod hóa): Thiouracil,
propyl thiourcil, thiourea, methiazol
Phá hủy các mô tuyến giáp: I131 với liều cao
 Bướu cổ  nhược năng tuyến giáp
 Tuyến giáp chiếm 10-15 mg/tổng số 50 mg iod cơ
thể. 95% ngoài TB nang và 5 % trong TB nang. 2/3
iodotyrosin và 1/3 iodothyronin, T3/T4 = 1/9 – 1/10
© 2021 - NKC - Noi tiet 51 © 2021 - NKC - Noi tiet 52

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 13


9/19/2021

4. TUYẾN PHÓ GIÁP TRẠNG Parathyroid hormone (PTH)

 Polypeptid có 84 aa, MW 9500 Da, dễ bị phá hoại


bởi enzyme proteolytic trong đường tiêu hóa

 Chức năng: ↑ canxi huyết, ↓ phospho huyết bằng


cách tác động trên xương, thận, và ruột.
Xương : tđ TB xương và tạo xương → bơm Ca,
P từ xương vào máu
Thận : ↑ tái hấp thu Ca và Mg, ↓ tái hấp thu P →
P niệu cao, P huyết thấp, Ca huyết cao và niệu
thấp
Ruột : tác động lên màng nhày ruột hấp thu Ca
© 2021 - NKC - Noi tiet 53 và P được dễ dàng © 2021 - NKC - Noi tiet 54

 Cơ chế tác dụng


 Hoạt hóa enzym adenylcyclase  tạo AMP
vòng  ↑ tính thấm màng tế bào đối với Ca
 Hoạt hóa enzym depolymerase (enzym tham
gia chuyển Ca từ xương vào máu)
 AH sản xuất acid hữu cơ để hòa tan các muối
trong xương.
 Tăng hoạt hệ thống vận chuyển sinh học để
bơm Ca hoặc P từ xương ra dịch ngoại bào
 Điều hòa: tuyến PGT và đảo Langerhans không
bị kiểm soát của thùy trước tuyến yên.

55
© 2021 - NKC - Noi tiet 55 © 2021 - NKC - Noi tiet 56

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 14


9/19/2021

Các trường hợp bệnh lý


 Nhược năng: Ca huyết  vào xương (xương dòn, dễ gãy)
→ calci huyết ↓
 Loài ăn thịt: Ca huyết ↓, mất sự phối hợp cơ (12 – 24h
sau). Sau đó mất khả năng ăn uống, co giật và chết
trong 24 – 48h
 Thú ăn cỏ: tránh được sự co giật (trừ khi thú đang cho
sữa hay mang thai)
 Ở heo, không có co giật khi trong khẩu phần không có
Ca, P cao.
 Ưu năng:
 Khi khẩu phần thiếu Ca, P thường xuyên. Ca huyết  → 
PTH → Ca rời xương → viêm xơ xương và bội dưỡng tuyến PGT.
Xương dễ gãy.
 Chứng bại liệt sau khi sinh
© 2021 - NKC - Noi tiet 57 © 2021 - NKC - Noi tiet 58

Các yếu tố điều hòa Ca2+ và HPO4- 5. TUYẾN TỤY


 Tuyến tuỵ: ngoại tiết (dịch
 Calcitonin (CT): giảm Ca huyết tuỵ) và nội tiết (insulin,
glucagon và vài KTT khác)
 PTH: tăng Ca huyết
 Tuỵ nội tiết: tế bào α
 Estrogen: kích thích hấp thu Ca ở ruột và VC Ca (20%), β (70%),  (5-10%)
từ máu vào xương và ít tế bào khác (1-2%) →
 Calcitriol: kt hấp thu Ca ở ruột → ↑Ca huyết đảo Langerhans
TB β ở giữa tiết insulin,
TB α xung quanh tiết
glucagon,
TB  tiết somatostatin
TB khác: polypeptid
© 2021 - NKC - Noi tiet 59 © 2021 - NKC - Noi tiet 60

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 15


9/19/2021

Insulin Các bệnh lý liên quan đến insulin


 Hình thành từ preproinsulin → proinsulin. Các enzym  Thiếu insulin
cắt chuỗi polypeptid C của proinsulin  insulin  Đái tháo đường: dạ dày đơn quan trọng. Type I (phụ
 VC tự do, T1/2 = 6 mins thuộc insulin), type II (không phụ thuộc insulin)
 ↓ sử dụng đường:  dị hóa chất béo và protein  
 Polypeptid có 51 aa, MW 6000 Da
ketone huyết (acetoacetic acid, hydroxybutyric acid và acetone)
 Vai trò:  ↑ đường huyết, đường niệu, lợi tiểu (diuresis): tế bào
 glucose huyết: KT TB gan và cơ dự trữ glycogen không sử dụng glucose  đường huyết  ↑ đường
Làm tăng kt TB nang noãn, nồng độ estradiol, và niệu → thú đi tiểu nhiều.
tăng sinh TB hạt  Sụt cân, ăn nhiều (polyphagia): do mất các chất 
khối lượng cơ thể.
KT TB mỡ tổng hợp acid béo tự do và glycerol
 Hôn mê và chết: do mất nước, trúng độc toan và
Kích thích TB gan và cơ tổng hợp protein từ AA  ketone huyết
 AA máu
© 2021 - NKC - Noi tiet 61 © 2021 - NKC - Noi tiet 62

Glucagon
 Nguyên nhân đái tháo đường: di truyền là tiền đề  TB α tiết, Polypeptid với 29 aa, Mw 3.485 Da
Nhiều ACTH → ↑ tân tạo đường, ↑ đường huyết →  Cơ chế tác động:
kiệt quệ tế bào β
Thích ăn ngọt, kiệt quệ tế bào β
Biến dưỡng nitơ bất thường, tạo chất giống alloxan,
có hại tế bào β của tuyến tụy
Men insulinase nồng độ cao sẽ làm giảm insulin
 Dư thừa insulin: đường huyết hạ, tăng nhịp tim
(epinephrine), hệ thần kinh: chóng mặt, không điều
hoà cử động, cơ yếu, run rẩy, hôn mê

© 2021 - NKC - Noi tiet 63 © 2021 - NKC - Noi tiet 64

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 16


9/19/2021

Glucagon (tt) Kiểm soát sự phân tiết


insulin
 Chức năng : ↑ đường huyết = phân huỷ glycogen và
từ aa, tác dụng khác khi glucagon tiết nhiều
- ↑ AA, béo và glucose
(+) - Dây PGC,
Kích thích TB gan và cơ phân giải glycogen → ↑
glucose trong máu, - Gastrin, secretin,
cholecystokinin
Đối với lipid, nó tăng phân giải lipid. Ức chế TH
triglycerid ở gan và VC acid béo từ máu vào gan Dây GC và
(-) epinephrine
Đối với protein: tăng dị hóa → làm tăng ure huyết.
Kích thích tiết adrenalin và insulin → cân bằng Điều hòa glucagon:
đường huyết - ↓ đường huyết
- ↑ AA
 Kiểm soát sự phân tiết: lượng đường huyết giảm - Dây PGC và GC
© 2021 - NKC - Noi tiet 65 © 2021 - NKC - Noi tiet 66

6. TUYẾN THƯỢNG THẬN

© 2021 - NKC - Noi tiet 67 © 2021 - NKC - Noi tiet 68

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 17


9/19/2021

6.1. TỦY THƯỢNG THẬN Tác dụng


 Cấu tạo: lớp ngoài tiết epinephrine và lớp trong tiết
Cơ quan Chức năng Epinephrine Nor-epinephrine
norepinephrin (tế bào TK giao cảm)
Tuần hoàn Nhịp tim (cơ), lực co bóp + + rồi làm –
 Epinephrine (adrenaline) và norepinephrine Hưng phấn và kn dẫn truyền + +
(noradrenaline) được gọi chung là catecholamine. ĐM nhỏ, MM da, ĐM vành Co, co, giãn
HA tâm thu và tâm trương +, - +,+
Nor- chủ yếu điều chỉnh hệ tuần hoàn, còn epi liên
quan đến biến dưỡng Hô hấp Trương lực cơ phế quản - ngưng - ngưng
Nhịp thở - rồi + - rồi +
Biến dưỡng P giải glycogen, đường huyết +,+ O hoặc hơi +
Tăng dị hoá lipid, acid béo máu +,+
T.kinh trung Lo lắng (người), mất bình tĩnh + O
ương Kích thích tiết ACTH, TSH, + +
gonadotropin

© 2021 - NKC - Noi tiet 69 © 2021 - NKC - Noi tiet 70

6.2. VỎ THƯỢNG THẬN


 Khi thú bị stress:epinephrin làm tăng đường huyết
bằng 3 cách:  Cấu tạo 3 vùng: vùng cầu (zona glomerulosa) tiết
Thuỷ phân glycogen của gan, mineralcorticoid, vùng dậu (zona fasciculate) tiết
Thủy phân glycogen cơ cho ra acid lactic; glucocorticoid, và vùng lưới (zona reticularis) tiết
Kích thích tiết ACTH → giải phóng glucocorticoid KTT sinh dục
→ kích thích tân tạo đường và glycogen.
 Hormone có nguồn gốc cholesterol (là sản phẩm của lipid)
 Kiểm soát sự phân tiết: và thuộc nhóm steroid.
– Các trung khu ở hạ tầng thị giác
 Hormone gồm 3 nhóm: điều hoà muối
– Cảm xúc, stress, lạnh, giảm đường huyết, HA giảm (mineralcorticoides), điều hoà đường
hoặc kích thích hệ GC → tăng tiết 2 hormone này
(glucocorticoides) và điều hoà sinh dục nam
(aldrogenes)

© 2021 - NKC - Noi tiet 71 © 2021 - NKC - Noi tiet 72

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 18


9/19/2021

Nhóm điều hòa muối (mineralcorticoides)


 Steroid không có oxy ở vị trí carbon, gồm:
desoxycorticosteron, aldosterone (90%)
 Chức năng
(15%)  Tăng tái hấp thu Na (ống xoắn xa)  kéo theo nước 
tăng dịch ngoại bào  phù thủng.
 Tăng bài tiết kali: do tái hấp thu Na  mất nhiều kali
(65%)  cơ suy nhược và ức chế dẫn truyền điện thế động.
 Ảnh hưởng cân bằng thể dịch  phù thủng hay mất
nước  ảnh hưởng hệ tim mạch
(10%)

© 2021 - NKC - Noi tiet 73 © 2021 - NKC - Noi tiet 74

Giảm
Mất máu
huyết áp
 Kiểm soát:
(+)
Do tác động trực tiếp của nồng độ Na và kali Thận
Hệ thống rennin – angiotensin: giảm HA  renin Renin
được tiết  thủy phân α-globulin huyết thanh → Tái hấp thu
tạo angiotensin II  kt vỏ TT tiết aldosterone  Angiotensinogen
Na và H2O
ống xoắn xa tái hấp thu nước  tăng thể tích máu
 tăng huyết áp
Aldosterone Angiotensin II Tăng huyết áp

Tuyến thượng
thận

© 2021 - NKC - Noi tiet 75 © 2021 - NKC - Noi tiet 76

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 19


9/19/2021

Nhóm điều hòa đường (glucocorticoides)


 Biến dưỡng mở: tăng dị hóa mỡ →↑ acid béo trong
 Bao gồm: corticosteron (4%), cortisol (95%), cortison, máu; ↑ oxy hóa acid béo tự do ở TB → tạo năng lượng
dexamethason.
 Nước và ion: tái hấp thu Na và thải K  phù thủng
 Giúp cơ thể phản ứng với stress : ACTH → cortisol
 Chống viêm: ức chế hoạt động các sinh sợi bào
(fibroblast) → tạo fibrin, ức chế phản ứng của BC đối
với vết thương (ghép mô), nguyên sợi bào đến nơi viêm
 Chức năng:  Chống dị ứng: ức chế giải phóng histamin
 Biến dưỡng glucid: tân tạo đường ở gan từ AA, ↓ tiêu  Hệ thống miễn dịch: dùng lâu → giảm eosinophil và
thụ glucose ở TB  ↑ đường huyết  đái tháo đường giảm lymphocyte, ↓ lympho T và ↓ kháng thể
 Biến dưỡng protein: ↓ dự trữ và ↑ dị hóa protein  
AA trong máu và ↓ protein ở TB (trừ gan);  vc AA vào  Tác dụng khác: tăng tiết pepsin và HCl, ức chế sự hình
gan   tổng hợp protein ở gan thành xương
© 2021 - NKC - Noi tiet 77 © 2021 - NKC - Noi tiet 78

 Cơ chế: kích thích sản Nhóm điều hòa sinh dục


xuất enzyme bằng cách
tăng hoạt động tổng hợp  Bao gồm: androgen, estrogens, progesterone.
RNA
 Do tế bào vùng lưới tiết ra (cùng nguồn gốc phôi
 Kiểm soát sự phân tiết: thai với tuyến sinh dục)
Thiếu ACTH  giảm  Androgen (5%) tác dụng giống KTT sinh dục nam:
tiết glucocorticoid kích thích các đặc tính sinh dục phụ ở nam và động
vật đực. Tg tổng hợp protein, giảm bài xuất nitơ qua
Giảm đường huyết
nước tiểu, giữ nước và muối NaCl, làm tăng thể
Stress trọng.
 KTT sinh dục cái như estrogens và progesterone tác
dụng không đáng kể
© 2021 - NKC - Noi tiet 79 © 2021 - NKC - Noi tiet 80

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 20


9/19/2021

Các trường hợp bệnh lý  Ưu năng: (ghép hoặc tiêm thêm KTT )
 Nhược năng (cắt bỏ): Bệnh Addison  NaCl và glucose huyết,  K,  huyết áp,  dự trữ
glycogen. Làm con vật dậy thì sớm, xuất hiện đặc
Thiếu cortisol  xáo trộn biến dưỡng glucid,
tính sinh dục đực.
protein  ↓đường huyết và ↓dự trữ glycogen ở
gan, yếu cơ, mệt mỏi, vận động kém, ↓ chịu stress Bệnh Cushing (u tế bào vỏ tuyến hoặc tế bào thuỳ
trước tuyến yên): giữ Na (phù), cơ suy nhược, da
Thiếu aldosterone  ↓ tái hấp thu Na  thất thoát
mõng sần sùi, rụng lông, lông khô, tăng huyết áp,
Na và nước  ↓ V dịch ngoại bào và huyết tương
đái tháo đường, loãng xương, bụng trên béo.
Ứ động sắc tố melanin: ↓cortisol  nhiều ACTH
Stress  ACTH tiết nhiều  tiết nhiều
Cắt cả 2 tuyến: vô lực, rối loạn tiêu hóa, bỏ ăn, nôn glucocorticoid. Nếu kéo dài  kiệt quệ  giảm
mửa, đi lỏng; rối loạn thần kinh như co giật, co glucocorticoid và rơi vào tình trạng thú bị cắt bỏ
cứng. Giảm thể trọng nhanh, hạ thân nhiệt, hạ tuyến thượng thận.
huyết áp rồi truỵ tim mạch và chết
© 2021 - NKC - Noi tiet 81 © 2021 - NKC - Noi tiet 82

7. TUYẾN SINH DỤC 7.1. Tuyến sinh dục đực (tt)


7.1. Tuyến sinh dục đực
 Testosterone do tế bào kẻ (Leydig) sản xuất
 Steroid, có 19 carbon. KTT khác như androsteron,
androstadiol
 Tác dụng:
 Phát triển giới tính, các đặc tính sinh dục thứ
cấp, sinh tinh, dinh dưỡng tinh trùng.
 Tham gia chuyển hóa làm phát triển cơ thể:
tổng hợp protein, cân bằng nitơ dương.
  dị hóa lipid,  tổng hợp glycogen cơ. Tác dụng
giữ muối NaCl và nước

© 2021 - NKC - Noi tiet 83 © 2021 - NKC - Noi tiet 84

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 21


9/19/2021

 Điều hòa:

Thụ thể
steroid
Màng
tế bào Ribosom giải mã
Phức hợp gắn vào mARN để tổng
NST và hoạt hoá
mARN
mARN sao chép rời nhân hợp protein
Phức hợp thụ thể-kích
thích tố đi vào nhân

Kích
thích tố
steroid
Tế bào chất
Nhiễm sắc thể

Cơ chế tác động của các kích thích tố steroid


© 2021 - NKC - Noi tiet 85 © 2021 - NKC - Noi tiet 86

7.2. Tuyến sinh dục cái

 Estrogen
 Nang noãn tiết estrogens, gồm 3 loại: Oestrone, Oestriol
và Oestradiol
 Tác dụng : gây động dục và phát triển cơ quan sinh dục
và đặc tính thứ cấp. Phát triển niêm mạc tử cung trong
chu kỳ kinh nguyệt, hóa sừng tế bào âm đạo.
 Chuyển hóa:  phân giải glucid →↓đường huyết.  dự
trữ mỡ dưới da một cách vừa phải
 Với protein: kích thích tổng hợp protein  phát triển
cơ thể (vùng mông, chậu hông).  tổng hợp ARN
(mARN)
 Giữ nước và muối (gây phù trước kinh nguyệt hay khi
thai nghén)
© 2021 - NKC - Noi tiet 87 © 2021 - NKC - Noi tiet 88

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 22


9/19/2021

Progesterone
 Steroid có 21 carbon, T1/2 khoảng 30 phút
 Tác dụng: dưỡng thai, giúp thai làm tổ phát triển
trong niêm mạc tử cung
5 mois  Phát triển cơ và niêm mạc tử cung. Kích thích tiết
prolactin  phát triển các ống sữa của tuyến vú

© 2021 - NKC - Noi tiet 89 © 2021 - NKC - Noi tiet 90

Prostaglandin F2α (PGF2α) Cấu tạo của PGF2α


 Năm 1927, Loeb thấy tử cung tiết
chất gì đó làm teo thể vàng,
 Năm 1967, xác định được tử cung
tiết PGF2α,
 Goldblatt (1933) và Von Euler
(1935): tác dụng lên cơ trơn (bài
niệu, huyết áp, nhu động đường tiêu
hóa và sinh dục …).
 Tác dụng: teo thể vàng và co thắt cơ
Cloprostenol Dinoprost
tử cung
© 2021 - NKC - Noi tiet 91 © 2021 - NKC - Noi tiet 92

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 23


9/19/2021

Thay đổi đường kính thể


vàng và nồng độ
progesterone trên bò cái
tơ sau khi chích (IM, SC)
500 µg (Nhóm A) hoặc
125 µg cloprostenol
(Nhóm B)
(Colazo et al., 2002)

© 2021 - NKC - Noi tiet 93 © 2021 - NKC - Noi tiet 94

Tài liệu tham khảo


 Bài giảng Sinh lý nội tiết của PGS. TS. Trần Thị Dân, ĐH
Nông Lâm TPHCM, 2002.
 Sinh lý vật nuôi của PGS. TS. Trần Thị Dân và TS. Dương
Nguyên Khang, ĐH Nông Lâm TPHCM, 2006.
 Sinh lý học tập II của Trịnh Bỉnh Duy và ctv, NXB Y Học
Hà Nội, 2005
 Sinh học người và động vật tập 2 của Trịnh Hữu Hằng và
Đỗ Công Huỳnh, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội, 2007.
 Physiologie animale, phần 2: les grandes fonctions của M.
Rieutort, Université de Paris VI, 1997.
 Dukes’ physiology of domestic animals (twelfth edition),
edited by William O. Reece, 2004.

© 2021 - NKC - Noi tiet 95 © 2021 - NKC - Noi tiet 96

©- Nguyen Kien Cuong – Nội tiết 24

You might also like