You are on page 1of 15

11/15/2020

Chương 2 Chương 2 (tiếp)


CẤU TẠO TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ
(tiếp)

2.1. Màng tế bào

2.2. Tế bào chất và các bào quan


 Tế bào

 Chu trình tế bào và sự phân bào 2.3. Nhân tế bào

 Màng sinh chất, Tế bào chất và các bào quan

1 2

2.1. Màng tế bào Chức năng cơ bản của màng tế bào

Chức năng cơ bản của màng tế bào  Điều chỉnh dòng vật chất vào và ra khỏi tế bào

 Điều chỉnh dòng thông tin tế bào - tế bào và dính


Cấu trúc màng tế bào
bám các bộ phận tế bào
Sự vận chuyển qua màng tế bào  Có chức năng như là vị trí của các phản ứng enzym
đặc hiệu và các con đường chuyển hoá vật chất.

3 4

1
11/15/2020

Cấu trúc màng tế bào (1) Cấu trúc màng tế bào (2)

 Mỗi phân tử phospholipid


 Màng tế bào được cấu
có một đầu ưa nước
tạo từ lipid và protein
quay ra ngoài và một đuôi
 Loại lipid phổ biến nhất kỵ nước hướng vào trong
trong màng là màng
phospholipid, chúng tạo
 Các phân tử protein vùi
thành một lớp kép
rãi rác bên trong lớp
phospholipid kép
5 6

Cấu trúc màng tế bào (3)

 Tính lỏng (fluidity) của màng


 Trong màng tế bào, các phân
tử lipid có khả năng chuyển
động bên trong lớp
phospholipid kép.

 Phần lớn các lipid và một số


protein có thể dịch chuyển
qua lại. Một số ít phân tử có
thể dịch chuyển lên xuống.

7 8

2
11/15/2020

Chức năng chính của các protein màng


Cấu trúc màng tế bào (4)

Đầu amin

Đầu
carboxyl
9 10

Sự vận chuyển qua màng tế bào (1) Sự vận chuyển qua màng tế bào (2)

 Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường xung quanh
 Khuếch tán
được kiểm soát bởi màng tế bào
 Sự khuếch tán là xu hướng các phân tử phân bố
 Màng tế bào có tính thấm chọn lọc cách đều nhau trong một khoảng không gian xác
định
 Các chất đi qua màng tế bào bằng nhiều hình thức khác nhau  Mặc dù mỗi phân tử di chuyển một cách ngẫu nhiên,
sự khuếch tán của một tập hợp phân tử được biểu
 Khuếch tán (Diffusion)
hiện bằng sự dịch chuyển theo một hướng
 Khuếch tán có trợ lực (Facilitated Diffusion)  Ở trạng thái cân bằng động (dynamic equilibrium),
 Vận chuyển tích cực (Active Transport ) sự di chuyển của các phân tử theo hướng này bằng
với sự di chuyển của các phân tử theo hướng
 Xuất bào và nhập bào (exocytosis and endocytosis) ngược lại

11 12

3
11/15/2020

Khuếch tán Khuếch tán (2)

 Sự thẩm thấu là sự khuếch tán của nước qua một màng thấm chọn  Tính trương (Tonicity) là khả năng một dung dịch làm cho tế bào hút
lọc. Nước khuếch tán qua màng từ vùng có nồng độ chất tan thấp nước hoặc mất nước

(lượng nước nhiều) đến vùng có nồng độ chất tan cao hơn (lượng  Dung dịch đẳng trương (Isotonic solution): nồng độ dung dịch bên
nước ít) ngoài bằng với nồng độ dịch bào; lượng nước đi vào và đi ra khỏi tế
bào bằng nhau
 Sự thẩm tách là sự khuếch tán của các phân tử chất tan qua màng
thấm chọn lọc.  Dung dịch ưu trương (Hypertonic solution): nồng độ dung dịch bên
ngoài lớn hơn bên trong tế bào; tế bào mất nước
 Các chất tan khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
 Dung dịch nhược trương (Hypotonic solution): nồng độ dung dịch
thấp hơn
bên ngoài nhỏ hơn bên trong tế bào; tế bào hút nước
13 14

Hình thái tế bào ở các dung dịch Sự vận chuyển qua màng tế bào (3)

 Khuếch tán có trợ lực:


H2O H2O Trong sự khuếch tán có trợ lực có sự tham gia
H2O H2O 

của các protein chuyên chở trong sự vận


chuyển thụ động các chất qua màng tế bào
 Các protein kênh:
 Trợ giúp cho sự khuếch tán của nước
 Đóng hoặc mở khi đáp ứng một kích thích

Dung dịch nhược trương Dung dịch đẳng trương Dung dịch ưu trương

15 16

4
11/15/2020

Sự vận chuyển qua màng tế bào (4) Sự vận chuyển qua màng tế bào (5)

 Vận chuyển tích cực  Xuất bào và nhập bào


 Sự vận chuyển tích cực cần được cung cấp  Các đại phân tử như
năng lượng, thường là ATP. polysaccharide và protein,
 Sự vận chuyển tích cực được tiến hành nhờ
đi qua màng nhờ các túi
các protein đặc hiệu trong màng tế bào
chuyên chở
 Vận chuyển tích cực cho phép tế bào duy trì
sự khác biệt về gradient nồng độ với môi  Hình thức chuyên chở này
trường xungquanh cần dược cung cấp năng
 Bơm Na+ - K+ (sodium-potassium pump) là lượng
một loại trong hệ thống vận chuyển tích cực
17 18

Nhập bào
Xuất bào

 Trong sự xuất bào, các túi chuyên chở di chuyển về phía màng,
hợp nhất với màng và phóng thích các chất bên trong ra ngoài
 Nhiều loại tế bào tiết dùng hình thức xuất bào để phóng thích các  Trong sự nhập bào, tế bào thu nhận các đại phân tử bằng cách
sản phẩm thành lập các túi chuyên chở từ màng tế bào.

 Có ba kiểu nhập bào:


 Thực bào (Phagocytosis)

 Ẩm bào (Pinocytosis)

 Nhập bào qua trung gian thụ thể (Receptormediated endocytosis)

19 20

5
11/15/2020

Ba kiểu nhập bào Vách tế bào thực vật (1)

 Bao gồm: cellulose, hemicellulose và pectin


 Cellulose đóng vai trò chủ yếu cấu tạo nên vách của tế bào thực
vật, tạo nên bộ khung chính của vách
 Hemicellulose, pectin và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các
phân tử cellulose
 Bao gồm 3 lớp
 Lớp chung (lớp trung gian): là lớp ngoài cùng của tế bào, bằng
chất pectin
 Lớp sơ cấp: dày hơn lớp chung, bằng chất hemicellulose và
pectin, gặp ở những tế bào còn non hay tế bào ở mô phân sinh
a) Thực bào b) Ẩm bào c) Nhập bào qua  Lớp thứ cấp: bằng chất cellulose, gặp ở các tế bào đã trưởng
trung gian thụ thể thành và phân hóa
21 22

Vách tế bào thực vật (2) 2.2. Tế bào chất và các bào quan

1. Mạng lưới nội chất


2. Ribosome
3. Ti thể
4. Lạp thể
5. Phức hệ golgi
6. Lyzoxom và Peroxyxom
7. Bộ xương tế bào
8. Trung thể
23
9. Lông và roi 24

6
11/15/2020

2.2.1. Mạng lưới nội chất (1) 2.2.1. Mạng lưới nội chất (2)

 Cấu trúc hình thái  Chức năng


 Là một hệ thống các kênh,  Vai trò giao thông nội bào
các túi, các bể chứa phân
bố trong tế bào chất và  Đảm bảo sự vận chuyển các chất từ môi trường vào tế bào chất,
được giới hạn bởi màng và cũng là đường giao thông giữa các cấu trúc nội bào.
lipoprotein.  các chất khác nhau từ tế bào chất hoặc các bào quan được tập
 Có 2 dạng mạng lưới nội trung vào xoang túi bể chứa của mạng lưới, từ đó sẽ được
chất là mạng lưới có hạt và chuyển đi đến các phần khác nhau của tế bào hoặc thải ra ngoài.
mạng lưới trơn.  Quá trình vận chuyển của mạng lưới nội chất là dạng vận chuyển
tích cực.

25 26

2.2.1. Mạng lưới nội chất (3) 2.2.2. Ribosome - Cấu tạo

 Chức năng
 Kích thước khoảng 20 - 35nm.
 Vai trò tổng hợp chất
 Thành phần phân tử gồm rARN
 Mạng lưới nội chất có hạt có vai trò trong tổng hợp protein và các và protein.
enzym
 Gồm 2 đơn vị: đơn vị lớn và đơn
 Mạng lưới nội chất trơn có vai trò tham gia và quá trình tổng hợp
vị bé
và vận chuyển các chất lipit như photpholipit, lipoproteit, steroid…
 Ribosome có mặt ở mặt ngoài
 Mạng lưới nội sinh chất trơn còn có vai trò khử độc, chúng tập
mạng lưới nội sinh chất, mặt
trung và chuyển hoá các độc tố xâm nhập vào tế bào.
ngoài của màng nhân, nằm tự do
trong tế bào chất, có trong ty thể
và lạp thể.
27 28

7
11/15/2020

2.2.2. Ribosome - Chức năng 2.2.3. Ti thể - Mitochondrion (1)

 Ribosome là phân xưởng tổng hợp protein.  Cấu trúc của ti thể
 Trên ribosome các axit amin được tập hợp và lắp ráp đúng chỗ tạo  Ti thể thường có dạng hình

thành mạch polipeptit, theo đúng thông tin di truyền trong mạch sợi hoặc hình hạt.
mARN.  Ti thể thường tập trung ở

phần tế bào cần nhiều năng


 đặc tính của ribosome là ít tính đặc trưng, khi nó đính vào mARN lạ
lượng để hoạt động.
thì protein do mARN đó quy định cũng được tổng hợp
 Số lượng ti thể trong tế bào
 các ribosome hoạt động theo phương thức hoạt động – nghỉ, do đó thay đổi tuỳ trạng thái hoạt
chúng hoạt động được thời gian lâu dài. động của tế bào.
 các ribosome không hoạt động một mình mà chúng tập hợp thành  Ti thể là một- loại bào quan

liên hợp poliribosme hay còn gọi là polisome. Chiều dài polisome từ luôn luôn được đổi mới
5 đến 70 ribosome, tuỳ thuộc độ dài của phân tử mARN. trong tế bào.
29 30

3.2.3. Ti thể - Mitochondrion (2) 3.2.3. Ti thể - Mitochondrion (3)

 Chức năng
 Ti thể được xem như là trạm chuyển hoá năng lượng chứa trong các
phân tử dinh dưỡng (gluxit, lipit, axit amin) thành năng lượng tích
trong ATP, là dạng năng lượng sử dụng cho tất cả các quá trình sống
của tế bào.

 Trong ti thể đã diễn ra quá trình oxy photphorin hoá bao gồm chu trình
Krebs (giải phóng điện tử), dãy hô hấp (truyền điện tử) và photphorin
hoá (tổng hợp ATP).
31 32

8
11/15/2020

2.2.4. Lạp thể (1)

 Là dạng bào quan đặc trưng cho tế bào thực vật.


 bạch lạp là lạp thể không màu
 Loại lạp thể không màu, có trong các bộ phận không màu của cây
 Các loại bạch lạp: lạp bột, lạp dầu và lạp đạm
 Phổ biến nhất là lạp bột có vai trò tổng hợp tinh bột thứ cấp từ các mono
và disacarit.

 sắc lạp là lạp thể có chứa sắc tố.


 Trong quá trình hình thành sắc lạp, chlorofin và tinh bột trong lục lạp dần
biến mất, đồng thời sắc tố vàng tăng dần.
 Sắc lạp được hình thành trong quá trình quả chín, lá xanh chuyển màu
vàng, hình thành màu của hoa.
33 34

Lạp thể Lạp thể


 Lục lạp
 Lục lạp
 Cấu trúc
 Hình cầu, hình trứng hoặc hình đĩa.  Chức năng
 Số lượng mang tính đặc trưng cho loài.  Nơi thực hiện quá trình quang hợp
 Lục lạp thường tập trung ở gần nhân hoặc
 Nhờ chlorofin chứa trong lục lạp mà cây xanh có thể
ở ngoại biên gần thành tế bào; đôi khi lại
hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời ở dạng các
phân bố đồng đều.
foton và biến chúng thành năng lượng hoá học trong
phân tử ATP

35 36

9
11/15/2020

2.2.5. Phức hệ Golgi


Chức năng của Phức hệ Golgi
 Cấu trúc:
 Dạng mạng lưới phức tạp xếp quanh nhân  Các sản phẩm tiết protein được tổng hợp trên ribosome ở dạng
 Phức hệ golgi có cấu trúc rất đa dạng và có đặc tính dễ proprotein được chuyển đến thể golgi, ở đây proprotein được xử lý
thay đổi hình dạng. thành protein.
 Phức hệ golgi là bào quan có cấu tạo màng lipoproteit  Protein được tổng hợp trên ribosome và gluxit được tổng hợp trong
điển hình giới hạn các xoang, khe, bể chứa.
 Trong tế bào thực vật thể Golgi còn được gọi là thể lưới. mạng lưới nội sinh chất được chuyển đến thể golgi. Tại thể golgi phân
tử glicoproteit được hình thành và đóng gói.

 Trong thể golgi các polisaccarit được tổng hợp.

 Các sản phẩm đóng gói trong phức hệ golgi không chỉ cung cấp các
chất tiết, mà còn cung cấp các cấu thành protein và glicoprotein để tái
tạo lại màng sinh chất, cung cấp hệ enzym cho lizoxom.
37 38

2.2.6. Lizoxom và Peroxyxom 2.2.6. Lizoxom và Peroxyxom (2)

 Cấu tạo
 Lizoxom là bào quan dạng  Chức năng của lizoxom
túi có màng đơn giới hạn
chứa nồng độ cao các  Chức năng quan trọng nhất là tiêu hoá nội bào.
enzym tiêu hoá - thuỷ phân.
 Trong tế bào bạch cầu có nhiệm vụ, sau khi tế bào bạch
 Bắt nguồn từ mạng lưới nội
chất. Peroxixom có trong tế cầu bao vây vi khuẩn trong túi màng, lizoxom dung hợp
bào gan và thận của động với túi màng này thì vi khuẩn bị tiêu hoá.
vật có xương sống; có trong
lá và hạt của thực vật; có  Lizoxom còn phân giải nhanh các nguyên liệu tế bào
trong động vật nguyên sinh, sau khi tế bào chết, tiêu hoá các bào quan bị hư hại,
nấm và vi sinh vật nhân
chuẩn như nấm men. thoái hoá.
39 40

10
11/15/2020

2.2.6. Lizoxom và Peroxyxom (3) 2.2.7. Bộ khung xương tế bào

 Chức năng của peroxyxom  Cấu tạo: hệ thống vi sợi và vi ống


Vi sợi bao gồm: vi sợi actin, vi sợi myozin và vi sợi trung gian.
 Là bào quan mang một nhóm enzim có chức năng 

biến đổi lipit thành hydratcacbon, và nhóm enzim có  Vi sợi phân bố thành hình giỏ quanh nhân, hoặc xếp kéo dài tận
khả năng phân huỷ các peroxit độc màng sinh chất thậm chí thâm nhập cả vào màng sinh chất

 Ở thực vật Peroxixom còn được gọi là Glioxixom.


Nó có mặt trong lá quang hợp, trong một số hạt nảy
mầm có tác dụng chuyển hoá các chất lipit, dầu là
dạng chất dự trữ trong hạt thành hydratcacbon để sử
dụng cho sự sinh trưởng.
41 42

2.2.7. Bộ khung xương tế bào (2) 2.2.7. Bộ khung xương tế bào (3)

 Cấu tạo: hệ thống vi sợi và vi ống  Chức năng


 Vi ống: Cấu trúc hình trụ dài có đường kính trung bình 25nm.  Vi ống:
Thành ống được cấu tạo bởi 9 đến 14 nguyên sợi tuỳ loại.  Làm chuyển động các nhiễm sắc thể về 2 cực, nhờ các vi ống của
thoi phân bào kết hợp với sao phân bào.
 Vi ống được cấu tạo từ protein tubulin.
 Vận tải nội bào: các bào quan như ty thể, các bóng nội bào... được
 Chức năng vận chuyển từ phần này đến phần kia của tế bào chất là nhờ hoạt
động của vi ống.
 Vi sợi có vai trò cơ học, giữ cho tế bào có độ vững chắc nhất
 Duy trì hình dạng tế bào: những tế bào biệt hoá có hình dạng nhất
định, vì vậy chúng rất phát triển ở tế bào động vật, nhất là tế định, hình dạng đó được duy trì nhờ sự sắp xếp của hệ vi ống.
bào đảm nhận vai trò cơ học.  Tham gia quá trình vận chuyển các bóng nhập bào và xuất bào, duy
trì tính ổn định của màng sinh chất, tạo tính phân cực cho tế bào.
43 44

11
11/15/2020

2.2.8. Trung thể 2.2.8. Trung thể (2)

 Cấu tạo  Chức năng (4)


 Trung thể cấu tạo bởi trung  Vai trò quan trọng trong sự phân bào, tạo thành các vi
ống và định hướng cho các vi ống.
tử và chất quanh trung tử.
 Khi có ATP trung thể kích thích sự trùng hợp tubilin tạo
 Trung tử: có 9 nhóm, mỗi thành các vi sợi
nhóm có 3 vi ống, các vi ống
 Đóng vai trò hình thành và điều chỉnh bộ máy phân
cấu tạo bởi 13 vi sợi. bào.
 Chất quanh trung tử: gồm  Tạo thành các tiền trung tử và từ đây phân hoá thành
các vi ống tự do xếp phóng trung tử mới. Ngoài ra nó còn có vai trò tạo nên thể nền
là cấu trúc nằm ở gốc lông và roi. Thể nền có vai trò tái
xạ quanh trung tử.
45
tạo lại cấu trúc lông và roi. 46

2.2.9. Lông và roi 2.2.9. Lông và roi (2)

 Cấu tạo
 Cấu tạo
 Lông là tiêm mao (cilia) và roi là
 Cấu trúc của lông và roi là
tiên mao (flagella)
dạng 9 + 2 vi ống
 Lông có chiều dài 10 - 20m và
 2 vi ống trung tâm,
có số lượng rất nhiều
được cấu tạo từ 13 vi
 Roi có chiều dài lớn hơn, đạt tới
sợi có bản chất protein
150m và chỉ có 1 chiếc hoặc 2
 9 đôi vi ống ngoại vi
chiếc/ 1 tế bào. xếp xung quanh đôi

47 trung tâm. 48

12
11/15/2020

Sự tiến hóa của tế bào nhân chuẩn


2.2.9. Lông và roi (3)
và nhân sơ

 Chức năng chính: Những dẫn chứng thể hiện mối liên quan tiến hóa
 vận động.
giữa chúng:
VD: Nhờ lông và roi  Tế bào nhân chuẩn xuất hiện muộn hơn trong di

mà động vật đơn tích tiến hóa thạch


bào chuyển động  Dù có cấu tạo khác nhau nhưng giữa hai dòng tế
trong nước hoặc tinh bào này có chung nhiều phản ứng hóa sinh quan
trùng bơi ngược
trọng, đặc biệt là đường phân và quang hợp
dòng ống sinh dục
49 50

Thuyết nội cộng sinh (1)


Các bào quan Thuyết nội cộng sinh (2)
như ty thể, lạp
thể là những cơ
thể nhân sơ Dẫn chứng:
độc lập rồi bị  Ty thể giống các vi khuẩn hiếu khí về kích thước và
bao gói trong cấu tạo.
tế bào lớn và
 Lục lạp giống một số dạng sinh vật quang hợp nhân
cuối cùng trở
thành hợp phần sơ.
chính yếu của  Ty thể và lục lạp có ADN riêng dạng cuộn vòng giống

tế bào nhân tế bào nhân sơ, thậm chí ở người các bào quan này
chuẩn còn có riboxom riêng, tạo protein của chúng.
51 52

13
11/15/2020

2.3. Nhân tế bào


Thuyết nội cộng sinh (3)

 Nhân là bao quan lớn nhất


Dẫn chứng (2) và dễ thấy nhất trong tế
 Một số kháng sinh có khả năng kìm hãm tự tổng hợp bào nhân chuẩn.
protein của tế bào nhân sơ cũng có tác động kìm hãm  Hình dạng nhân thường có
tổng hợp protein của riboxom bên trong ty thể và lạp thể dạng hình cầu.
tế bào nhân thật, nhưng không có tác động với riboxom
 Nhân là kho chứa thông tin di truyền, trung tâm điều hành, định
bên ngoài tế bào chất của tế bào nhân thật hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất và quá trình sinh
 Cả ty thể và lạp thể đều có màng kép giống tế bào nhân trưởng và phát triển của tế bào.
sơ.  Nhân có 3 phần: màng nhân, chất nhiễm sắc và nhân con

53 54

Màng nhân

 Bề mặt nhân được giới hạn bởi màng trong và màng ngoài.

 Màng ngoài thường nối với mạng lưới nội chất. Phân tán trên bề mặt
là các lỗ nhân.

 Lỗ nhân có cấu trúc phức tạp, tham gia vào quá trình trao đổi chất
chọn lọc giữa nhân và tế bào chất. Ngoài ra lỗ nhân còn có chức
năng nâng đỡ, cố định không cho màng nhân thay đổi

55 56

14
11/15/2020

Chất nhiễm sắc


Cấu trúc
siêu hiển vi  Chất nhiễm sắc là phức hệ gồm
ADN và protein của nhiễm sắc thể
của NST tế bào nhân chuẩn.
nhân thực  Chất nhiễm sắc là nguyên liệu
dạng sợi, trải qua quá trình xoắn
biến thành dạng que trước khi tế
bào phân chia gọi là nhiễm sắc
thể.

 Trong tế bào nhân chuẩn nhiễm sắc thể có thể ngưng tụ


thành cấu phần chặt khi tế bào phân chia và sau đó tháo
xoắn sao cho thông tin mà nhiễm sắc thể mang có thể sử
dụng để định hướng tổng hợp protein.
57 58

Nhân con

Chương 2.
 Trong phần lớn chu trình
nhân, thường xuất hiện một
hay nhiều vùng bắt màu sẫm CẤU TẠO TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ
hơn gọi là nhân con.
 Nhân con thường dễ nhìn thấy qua kính hiển vi trong các tế bào
không phân chia.  Tế bào
 Nhân con là tổ hợp gồm ADN và một số protein riboxom được
chuyển vào nhân từ mạng lưới nội chất hạt và tích luỹ ở vùng  Chu trình tế bào và sự phân bào
nhiễm sắc thể diễn ra quá trình sinh tổng hợp ARN mạnh.
 Trong nhân con chứa 10 - 20% ARN tế bào.  Màng tế bào, tế bào chất và các bào quan
 Mỗi nhân thường có 1 nhân con, một vài loài nhân có vài nhân
con. 59 60

15

You might also like