You are on page 1of 15

11/15/2020

NỘI DUNG
CẤU TẠO TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ
 2.1. Tế bào

 2.2. Chu trình tế bào và sự phân bào

 2.3. Cấu trúc và chức năng các bào


quan chính

1 2

2.1.1. Sự đa dạng về kích thước và


2.1. Tế bào hình dạng (1)

2.1.1. Sự đa dạng về kích thước và hình dạng  Các dạng tồn tại của tế bào

2.1.2. Đặc điểm cơ bản nhất của tế bào  Tế bào tiền nhân

2.1.3. Cấu trúc tế bào tiền nhân (Procaryota) và tế bào nhân  Tế bào nhân chuẩn
thật (Eucaryota)

2.1.4. Tế bào động vật và tế bào thực vật.

3 4

1
11/15/2020

2.1.1. Sự đa dạng về kích thước và 2.1.1. Sự đa dạng về kích thước và


hình dạng (2) hình dạng (2)

 Hình dạng của tế bào


 Mỗi loại tế bào có hình dạng cố
định, đặc trưng cho loại tế bào đó
 Hình dạng tế bào chủ yếu phụ thuộc
vào đặc tính thích nghi chức năng
 Đa số tế bào động vật và thực vật
có dạng hình khối đa giác, gồm 12
mặt.
 Trong môi trường lỏng tế bào
thường có dạng hình cầu

5 6

2.1.1. Sự đa dạng về kích thước và 2.1.1. Sự đa dạng về kích thước và


hình dạng (3) hình dạng (4)

 Kích thước tế bào  Kích thước tế bào


 Độ lớn của tế bào rất thay đổi.
 Đa số tế bào có kích thước từ 3 đến 40 µm.
 Thể tích của tế bào cũng thay đổi ở các dạng tế bào khác
 Tế bào có kích thước bé nhất được tìm thấy là Mycoplasma 0,05µm, nhau.
chứa khoảng 150 đại phân tử sinh học.
 Tế bào vi khuẩn có thể tích khoảng 2,5 µm3

 Tế bào mô người có thể tích khoảng 200 - 300 µm3

 Sự sai khác kích thước các cơ quan là do số lượng tế bào.

7 8

2
11/15/2020

2.1.1. Sự đa dạng về kích thước và 2.1.2. Những đặc điểm cơ bản nhất
hình dạng (5) của một tế bào (1)

 Số lượng tế bào trong cơ thể sinh vật  Thuyết tế bào gồm 3 nguyên lý:
 Cơ thể đơn bào chỉ gồm 1 tế bào  Mọi sinh vật đều gồm 1 hoặc nhiều tế bào, trong
 Cơ thể đa bào gồm hàng trăm tế bào đến hàng tỷ tế đó xẩy ra các quá trình chuyển hoá vật chất và tồn
tại tính di truyền
bào
 Trùng bánh xe có khoảng 400 tế bào  Tế bào là dạng tồn tại của sinh vật nhỏ nhất, đơn
 Cơ thể người gồm hàng tỷ tế bào vị tổ chức cơ bản của mọi cơ thể sống

 Cơ thể đa bào dù có nhiều tế bào đến mấy cũng được  Tế bào có thể tự sinh sản và chỉ xuất hiện nhờ
phát triển từ một tế bào khởi nguyên là hợp tử - Zygote quá trình phân chia của tế bào tồn tại trước nó.
9 10

2.1.2. Những đặc điểm cơ bản nhất 2.1.3. Cấu trúc tế bào tiền nhân,
của một tế bào (2) Procaryota (1)

 Cấu trúc cơ bản của tế bào:


 Mọi tế bào được màng sinh chất bao quanh, có  Các cơ thể đại diện bao gồm vi khuẩn (Bacteria) và tảo lam
tác dụng như rào chắn tách tế bào với thế giới
bên ngoài. (Cyanophyta) hay còn gọi là vi khuẩn lam (Cyanobacteria)
 Mọi tế bào đều chứa nhân hoặc nguyên liệu nhân
chứa thông tin tin di truyền tế bào.  Kích thước tế bào rất bé, thường có kích thước 1 - 3m

 Mọi tế bào đều chứa tế bào chất.

11 12

3
11/15/2020

2.1.3. Cấu trúc tế bào tiền nhân, 2.1.3. Cấu trúc tế bào tiền nhân,
Procaryota (2) Procaryota (2)

Mesoxom

Roi
Tiêm mao

Vách tế bào
Riboxom Thể vùi

Màng sinh chất

13 14

2.1.3. Cấu trúc tế bào tiền nhân, 2.1.3. Cấu trúc tế bào tiền nhân,
Procaryota (3) Procaryota (4)

Căn cứ sự khác nhau trong cấu trúc vách tế bào, vi khuẩn được Vi khuẩn Gram dương Vi khuẩn Gram âm
chia làm 2 nhóm: vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm .

 Gram dương là loại có vách tế bào đơn, dày, giữ thuốc nhuộm
Gram bên trong tế bào, nên khi bị nhuộm tế bào có màu tím hoặc
tía.

 Gram âm là loại tế bào có vách tế bào phức tạp hơn nhưng


E. coli
mỏng, không giữ thuốc nhuộm gram. Staphylococcus
15 16

4
11/15/2020

2.1.3. Cấu trúc tế bào tiền nhân, 2.1.4. Cấu trúc tế bào nhân thật,
Procaryota (5) Eucaryota (1)

 Đại diện là các tế bào của nấm, thực vật và động vật,

ngoài ra còn có tảo và nguyên sinh động vật

 Kích thước tế bào lớn: 3 – 20 m

17 18

2.1.4. Cấu trúc tế bào nhân thật, So sánh cấu trúc tế bào
Eucaryota (2) tiền nhân và tế bào nhân thật (1)

Giống nhau:

 Có đủ 3 cấu trúc cơ bản của 1 tế bào

 Màng tế bào

 Tế bào chất chứa các bào quan

 Vật chất di truyền

 Có khả năng sinh sản tạo ra các tế bào thế hệ mới

19 20

5
11/15/2020

So sánh cấu trúc tế bào So sánh cấu trúc tế bào


tiền nhân và tế bào nhân thật (2) tiền nhân và tế bào nhân thật (3)

Tế bào Procaryota Tế bào Eucaryota


Tế bào Procaryota Tế bào Eucaryota
Chưa có nhân, chỉ có Nucleoid là Có nhân với màng nhân. Trong nhân
Nấm, động vật, thực vật, động vật phần tế bào chất chứa ADN chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân
Vi sinh vật, tảo lam
nguyên sinh
Tế bào chất được phân vùng và chứa
Kích thước bé (1-3m) Kích thước lớn hơn (3 - 20m) Tế bào chất chứa các bào quan các bào quan phức tạp như: mạng lưới
đơn giản như riboxom, mezoxom nội chất, riboxom, ty thể, lục lạp, thể
Cấu tạo đơn giản Cấu tạo phức tạp Golgi, lyzoxom, peroxyxom,….

Phương thức phân bào đơn giản Phương thức phân bào phức tạp với bộ
Vật chất di truyền là ADN trần bằng cách phân đôi
Vật chất di truyền là ADN + histon tạo máy phân bào (mitosis và meiosis)
dạng vòng nằm phân tán trong tế
nên nhiễm sắc thể khu trú trong nhân
bào chất
Có lông, roi cấu tạo đơn giản Có cấu trúc lông và roi theo kiểu 9 + 2
21 22

2.1.4.a. Tế bào động vật 2.1.4.b. Tế bào thực vật


1. Màng tế bào 1. Vách tế bào
2. Tế bào chất 2. Màng tế bào
3. Thể Golgi 3. Tế bào chất
4. Mạng lưới nội chất 4. Không bào
5. Ty thể 5. Mạng lưới nội chất
6. Peroxisom 6. Peroxisom
7. Trung thể 7. Lục lạp
8. Chất dự trữ 8. Ty thể
9. Nhân tế bào 9. Thể vùi
10. Màng nhân 10. Nhân tế bào
11. Chất nhiễm sắc 11. Màng nhân
12. Nhân con 12. Nhân con
23 13. Chất nhiễm sắc 24

6
11/15/2020

So sánh cấu trúc của các tế bào So sánh cấu trúc của các tế bào
động vật và thực vật (1) động vật và thực vật (2)
Khác nhau
Giống nhau
• Thuộc loại tế bào Eucaryota Tế bào động vật Tế bào thực vật
• Kích thước lớn 3-20m
Dị dưỡng Tự dưỡng
• Vật chất di truyền là ADN + histon tạo nên nhiễm sắc thể khu
trú trong nhân Kích thước tế bào nhỏ hơn Kích thước tế bào lơn hơn
• Có màng tế bào, nhân và tế bào chất (đường kính 20m) (đường kính 50m)
• Tế bào chất được phân vùng chứa các bào quan phức tạp
Hình dạng không nhất định Có hình dạng cố định
như mạng lưới nội chất, riboxom, thể golgi, lyzoxom, trung thể
• Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào
Thường có khả năng chuyển động Chuyển động thụ động
25 26

So sánh cấu trúc của các tế bào 2.2. Chu trình tế bào và sự
động vật và thực vật (3) phân chia bào

Khác nhau
Tế bào động vật Tế bào thực vật 2.2.1. Chu trình tế bào
Không có lục lạp Thường có lục lạp
2.2.2. Sự phân chia tế bào
Không bào dịch lớn ở trung tâm
Không có không bào dịch
tế bào
Nguyên phân và giảm phân
Chất dự trữ dưới dạng các hạt Chất dự trữ dưới dạng các hạt
glycogen tinh bột
Ngoài màng tế bào cấu tạo bởi
Màng tế bào cấu tạo bởi
Phospholipit còn có vách tế bào
Phospholipit
bằng xenlluloz 27 28

7
11/15/2020

2.2.1. Chu trình tế bào 2.2.1. Chu trình tế bào

 Quá trình phân chia tế bào là rất cần thiết cho sự sống còn của mọi cơ  Thời gian để tế bào hoàn thành chu trình tế bào:
thể sống.  E. coli: 20 phút; Nấm men: 2 giờ

 Sinh sản vô tính và sự sinh trưởng của các tổ chức cơ thể, cả hai đều  Tế bào côn trùng: vài giờ

cần có sự tham gia của nguyên phân hay phân bào nguyên nhiễm, một  Tế bào động vật, thực vật: 15 – 20 giờ
hình thức phân bào mà nhờ đó các tế bào con được sản sinh ra giống hệt
 Một số loại tế bào không bao giờ tạo thêm tế bào mới:
tế bào mẹ về mặt di truyền.
 Tế bào thần kinh, Tế bào mắt
 Sinh sản hữu tính đòi hỏi một kiểu phân bào khác gọi là giảm phân
hay phân bào giảm nhiễm, nhờ đó mà có thể tạo ra các tế bào sinh dục  Dạng tế bào chỉ phân chia khi có dấu hiệu kích hoạt:
khác nhau về mặt di truyền hay còn gọi là các giao tử.  Nguyên bào sợi trong việc chữa lành vết thương

29 30

Chu trình tế bào động vật diễn ra


trong khoảng thời gian từ 16 đến 24h Chu trình tế bào

 Kỳ trung gian bao gồm 3 giai đoạn nhỏ G1, S và G2. Kỳ trung gian  Chu trình tế bào là chuỗi lặp lại sự tăng trưởng và phân
chia tế bào, luân phiên giữa kỳ trung gian (Interphase)
chiếm khoảng 80 -90 % độ dài chu trình tế bào. Sau đó tế bào bước vào và kỳ phân chia (Mitotic phase)
quá trình phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) hoặc phân bào giảm
nhiễm (giảm phân)

 Phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) ký hiệu là pha M được chia
làm 6 kỳ nhỏ là kỳ đầu, kỳ trước- giữa, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối và phân
chia tế bào chất. Độ dài của phân bào nguyên nhiễm khoảng 1-2h.

 Phân bào giảm nhiễm (giảm phân): 2 lần phân bào là giảm phân 1 và
giảm phân 2.
31 32

8
11/15/2020

Chu kỳ tế bào và các điểm kiểm tra Cơ chế phân tử điều khiển
chu trình tế bào

(a) Sự biến thiên của hoạt động MPF


(nhân tố thúc đẩy phân chia tế bào) và
nồng độ Cyclin trong chu trình tế bào

(b) Cơ chế phân tử điều khiển chu trình tế bào

33 34

Kỳ trung gian Kỳ trung gian – pha G1

 Là một giai đoạn trong chu trình tế bào giữa sự tăng  Là pha bắt đầu của tế bào mới hình thành
trưởng / phân chia tế bào và sao chép (nhân đôi) nhiễm
sắc thể  NST kéo dài, dãn xoắn
 Trong nhân  Hoạt tính phiên mã của các gen tăng lên
 Pha G1, S, và G2 – tăng trưởng tế bào, tổng hợp protein, sao
chép nhiễm sắc thể  Tế bào bắt đầu tăng trưởng. diễn ra các biến đổi
 Ngoài nhân để chuẩn bị cho tái bản ADN: phiên mã tổng
 Hình thành các vi ống tỏa ra trong nguyên sinh chất hợp ARN, dịch mã tổng hợp protein
 Trung thể (Centrosome) – tổ chức trung tâm cho vi ống nằm gần màng
nhân
 Trung tử (Centrioles) – một cặp thể bắt màu sẫm nhỏ ở trung tâm của
trung thể ở động vật (không có ở thực vật)
35 36

9
11/15/2020

Kỳ trung gian – pha S Kỳ trung gian – pha G2

 Diễn ra sự tổng hợp ADN để tái bản nhiễm sắc thể


 Sau khi tái bản, ADN liên kết với histon tạo ra chuỗi  NST bắt đầu kết tụ, cuộn xoắn ở mức độ cao
nucleosome hơn
Hình thành các chromatid chị em (nhiễm sắc thể kép).

 ARN và protein được tổng hợp, trong đó đặc
biệt quan trọng là tubulin - protein tạo ra các vi
Sự nhân đôi ống của thoi vô sắc và nhân con
nhiễm sắc thể
 Sự tích lũy các protein Cyclin ở mức cao nhất và
hình thành phức hệ MPF
Sự hình thành
các chromatid
chị em 37 38

Nguyên phân Nguyên phân – kỳ đầu

 Nguyên phân là quá trình phân chia tế bào đảm


bảo các tế bào con được sinh ra có vật chất di
truyền (bộ nhiễm sắc thể) giống nhau.

 Kỳ đầu (Prophase)– nhiễm sắc thể đóng xoắn


 Các tế bào soma thường nguyên phân và tạo ra  Trong nhân
phần lớn các mô của cơ thể  Nhiễm sắc thể kết tụ thành cấu trúc phù hợp cho sự phân chia.
 Nhân con bị phá vỡ và biến mất.
 Ngoài nhân
 Trung thể đã được nhân đôi trong kỳ trung gian di chuyển về hai đầu đối
diện của nhân.
39  Các vi ống tăng trưởng nhanh chóng tỏa ra từ trung tâm tổ chức trung thể 40

10
11/15/2020

Nguyên phân – đầu kỳ giữa Nguyên phân – kỳ giữa

 Đầu kỳ giữa (Prometaphase)


 Màng nhân bị phá vỡ
 Các vi ống tỏa ra và xâm chiếm nhân  Kỳ giữa (Metaphase)
Các nhiễm sắc thể đính vào các vi ống qua kinetochore
Các nhiễm sắc thể di chuyển về phía mặt phẳng


 Thoi phân chia – cấu thành từ ba loại vi ống
 Vi ống Kinetochore – là nơi tâm động đính vào xích đạo (được gọi là tấm kỳ giữa)
 Vi ống cực – là khoảng từ tâm động đến phần giữa tế bào
 Vi ống sao – tâm động đến phần rìa ngoài tế bào 41 42

Nguyên phân – kỳ sau Nguyên phân –kỳ cuối

 Kỳ cuối (Telophase)
 Kỳ sau (Anaphase)  Sợi thoi biến mất
 Sự phân tách của các chromatid chị em cho phép  Màng nhân hình thành quanh nhóm nhiễm sắc thể tại mỗi cực
mỗi chromatid bị kéo về phía cực của thoi vô sắc.  Một hoặc một số nhân con xuất hiện lại
 Các nhiễm sắc thể giãn xoắn
43  Nguyên phân hoàn thành 44

11
11/15/2020

Nguyên phân – phân chia tế bào chất

 Phân chia tế bào chất (Cytokinesis)


 Bắt đầu khi ở kỳ sau và kết thúc ở kỳ cuối
 Tế bào động vật: co rút vòng rìa ngoài tế bào
thành hai nửa
 Tế bào động vật – hình thành vách tế bào phân
chia tế bào thành hai nửa 45 46

Ảnh hiển vi điện tử các giai đoạn nguyên phân ở tế bào động vật

47 48

12
11/15/2020

 Video về Giảm phẩn


2.2.1.3. Phân bào giảm phân (1)

Giảm phân II
Giảm phân I

49 50

Giảm phân – sự phân bào tạo ra


Giảm phân
các giao tử đơn bội
Trong giảm phân,
nhiễm sắc thể nhân
 Các tế bào soma thường nguyên phân và tạo ra đôi một lần, nhân
phần lớn các mô của cơ thể phân chia hai lần.
Kết quả là giảm số
 Các tế bào sinh dục – có vai trò chuyên hóa lượng nhiễm sắc
trong sự tạo thành các giao tử. thể một nửa ở tế
 Biệt hóa trong sự phát triển phôi ở động vật và sự phát bào con so với tế
triển hoa ở thực vật bào mẹ.
 Diễn ra giảm phân để tạo thành các giao tử đơn bội
 Các giao tử hợp nhất với giao tử của cá thể có giới tính đối
lập để tạo ra thế hệ con lưỡng bội (sự thụ tinh)
51 52

13
11/15/2020

Giảm phân I Giảm phân II

53 54

a) Tổ hợp tự do b) Tái tổ hợp


Giảm phân tạo nên sự đa dạng di truyền

 1- Sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể


không tương đồng tạo nên các tổ hợp
khác nhau của các alen trên các nhiễm sắc
thể.
 2- Sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc
thể tương đồng tạo nên những tổ hợp
khác nhau của mỗi nhiễm sắc thể trong
cặp tương đồng.
55 56

14
11/15/2020

 Video về Giảm phẩn


NỘI DUNG

 2.1. Tế bào

 2.2. Chu trình tế bào và sự phân bào

 2.3. Cấu trúc và chức năng các bào


quan chính

57 58

15

You might also like