You are on page 1of 89

Sinh học đại cương

Giảng viên: TS. Đoàn Thị Phương Thùy


Email: thuy.doanvn@gmail.com
https://sites.google.com/site/thuydoanvn/
home/baigiangsinhhocdaicuong

2
Sách tham khảo

1. Sadava et al, Life: The Science of


Biology, 9th edition.

3
Đánh giá

- Giữa kỳ: 30%


- Cuối kỳ: 70%
Hình thức bài thi
Bài thi gồm 2 phần
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Câu hỏi liên kết

4
Chương I: Sinh học tế bào

IMAGE: © KLSS/FIORE/SHUTTERSTOCK.COM
I. Các đặc điểm của sự sống
I. Các đặc điểm của sự sống
1. Tế bào là đơn vị của sự sống
Tất cả các sinh vật sống đều được
cấu tạo bởi ít nhất 1 tế bào

- Sinh vật đơn bào (unicellular)


Cơ thể được cấu tạo bởi
1 tế bào duy nhất
- Sinh vật đa bào (mulCcellular)
Cơ thể được cấu tạo bởi
nhiều tế bào
I. Các đặc điểm của sự sống
2. Khả năng tăng trưởng và phát triển
• Tăng trưởng
Sự lớn lên về kích thước và khối lượng
• Phát triển
Sự biệt hóa và chuyên hóa của tế bào
I. Các đặc điểm của sự sống
3. Mang thông tin di truyền
• Thông tin di truyền của tế bào được mã
hóa trên phân tử DNA hoặc RNA
• Mã di truyền có tính phổ biến và thống
nhất cho toàn bộ sinh giới
I. Các đặc điểm của sự sống
4. Khả năng sinh sản
Sinh sản vô tính
• Cá thể con có nguồn gốc từ một cá thể bố hoặc
mẹ duy nhất.
• Các cá thể luôn giống nhau và giống cá thể ban
đầu
Sinh sản hữu tính
• Cá thể con được tạo ra từ hai cá thể bố và mẹ
• Các cá thể khác nhau về di truyền
I. Các đặc điểm của sự sống
5. Khả năng thực hiện sự trao đổi chất

Trao đổi chất


Là quá trình sinh hóa xảy ra trong tế bào

Thải vào môi trường


Hấp thu các Yếu tố cấu
chất từ môi Biến đổi các tạo của bản - Sản phẩm phân giải
trường bên chất đó thân cơ thể -Sản phẩm hình thành
trong quá trình sống
ngoài sống của cơ thể
I. Các đặc điểm của sự sống
5. Khả năng thực hiện sự trao đổi chất
a. Quá trình đồng hoá và dị hoá
I. Các đặc điểm của sự sống
5. Khả năng thực hiện sự trao đổi
chất
a. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng
• Sinh vật tự dưỡng
Tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể từ
§ Các chất vô cơ
§ Nguồn năng lượng mặt trời (quang
hợp) hoặc năng lượng hóa học (hóa
hợp)
• Sinh vật dị dưỡng
Dựa vào nguồn chất hữu cơ từ các sinh
vật tự dưỡng
I. Các đặc điểm của sự sống
6. Khả năng duy trì sự ổn định của cơ thể
II. Học thuyết tế bào
– Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự
sống.

– Mọi chức năng sống của sinh vật đều được diễn
ra bên trong tế bào.

– Tất cả các tế bào đều được sinh ra từ tế bào


trước đó, chúng có sự giống nhau căn bản về
thành phần hóa học và phản ứng hóa học.

– Tế bào mang thông tin di truyền, thông tin di


truyền của tế bào được truyền qua các thế hệ tế
bào.

15
II. Học thuyết tế bào

• Thí nghiệm của Louis Pasteur (1859)

16
Tại sao tế bào có kích thước nhỏ?
• Hầu hết các tế bào có kích thước < 200 µm
• Kích thước càng giảm, tỉ lệ diện tích bề mặt : thể tích
càng tăng
– Diện tích bề mặt: xác định lượng chất được trao đổi
với môi trường/ đơn vị thời gian
– Thể tích: xác định số lượng các phản ứng hóa học
xảy ra/đơn vị thời gian
Tại sao tế bào có kích thước nhỏ?
The scale of life
Các nhóm tế bào
• Tế bào tiền nhân (Prokaryotic cells;
PRO=Trước, KARY= Nhân)

Tế bào không có nhân và các


bào quan có màng

• Tế bào nhân thật (Eukaryotic cells;


EU= Có)

Tế bào có nhân và các bào


quan có màng
I. Tế bào Prokaryote: Cấu trúc chung

1. Tế bào được bao bọc bởi màng


tế bào
2. Không có nhân và các bào quan
có màng.
3. Tế bào chất chứa các phân tử vô
cơ, hữu cơ
4. Ribosome (70S) với 2 tiểu đơn vị
30S và 50S
I. Tế bào Prokaryote: Cấu trúc chung
1. Màng tế bào: được cấu tạo bởi các phân tử
phospholipid và protein
I. Tế bào Prokaryote: Cấu trúc chung
2. Không có nhân và các bào quan có màng.
– DNA nhiễm sắc thể
• 1 phân tử DNA dạng vòng lớn, vùng chứa DNA nhiễm sắc
thể gọi là nucleoid
• Mã hoá cho các gene thiết yếu
– Plasmid (mang các gene thích nghi)
• Nhiều phân tử DNA dạng vòng nhỏ
• Mã hoá cho các gene thích nghi
• Sự sao chép plasmid phụ thuộc vào môi trường và độc lập
với sự sao chép DNA nhiễm sắc thể.
I. Tế bào Prokaryote: Cấu trúc chung
3. Tế bào chất chứa các phân tử vô cơ, hữu cơ
4. Ribosome (70S) với 2 tiểu đơn vị 30S và 50S
ProkaryoCc cel

http://library.thinkquest.org/C004535/prokaryotic_cells.html
I. Tế bào Prokaryotes: Cấu trúc riêng
1. Vách tế bào
§ Cấu tạo bởi peptidoglycan (Murein), polymer của các
đường amin.
§ Giúp duy trì hình dạng và bảo vệ tế bào
• Vi khuẩn Gram dương
• Vi khuẩn Gram âm
I. Tế bào Prokaryote: Cấu trúc riêng
1. Vách tế bào
Vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm

Gram dương Gram âm


I. Tế bào Prokaryote: Cấu trúc riêng
2. Tiêm mao và roi
• Cấu tạo bởi protein
• Giúp tế bào di chuyển, bám dính hoặc giao phối.

3. Bộ khung xương tế bào (cytoskeleton)


• Ở một số vi khuẩn vd: vi khuẩn hình que, tế bào có hệ
thống các sợi actin tạo nên bộ khung xương tế bào,
giúp duy trì hình dạng của tế bào
II. Tế bào Eukaryote
Tế bào Eukaryote
• Là những tế bào CÓ nhân và bào quan
có màng

http://library.thinkquest.org/C004535/eukaryotic_cells.html
II. Tế bào Eukaryote

Vai trò của các bào quan


• Phân tế bào thành nhiều ngăn với các
chức năng được chuyên hóa
Nhằm
• Tăng diện tích bề mặt
• Tăng sự chuyên hóa của tế bào
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
II. Tế bào Eukaryotes: Cấu trúc chung
1. Màng tế bào

a. Cấu trúc
Bao bọc tế bào được cấu tạo chủ yếu
bởi các phân tử phospholipids,
proteins

b. Chức năng
• Ngăn cách tế bào với môi trường bên
ngoài
• Bảo vệ và duy trì trạng thái ổn định
của các thành phần bên trong màng
• Trao đổi chất và trao đổi thông tin
với môi trường
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung

2. Tế bào chất
• Dung dịch có dạng độ nhớt cao nằm bên trong
màng tế bào
• Các bào quan
• Các phân tử vô cơ và hữu cơ như muối khoáng,
enzyme…
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
3. Nhân
• Chiếm khoảng 10% thể tích tế bào
• Chứa hầu như toàn bộ DNA của tế bào
• Là trung tâm hoạt động của tế bào
• Cấu trúc gồm: màng nhân, DNA nhiễm sắc thể
và hạch nhân
• Quá trình phiên mã và sao chép diễn ra ở nhân
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung

3. Nhân
a. Màng nhân
• Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép
• Trên màng nhân có các lỗ màng
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung

3. Nhân
a. DNA nhiễm sắc thể
• Dạng thẳng và liên kết với protein
(histone và không histone)
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
3. Nhân
a. Hạch nhân
• Có hình cầu hoặc bầu dục, nhuộm màu đậm

• Chỉ nhìn thấy ở giai đoạn tế bào chưa phân


chia

• Hạch nhân là cấu trúc gồm tập hợp của các gen
mã hóa cho rRNA (của ribosome) từ nhiều NST
trong nhân.
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
4. Mạng lưới nội chất (ER)
Là lớp màng đơn nối liền với màng nhân
a. Mạng lưới nội chất nhám
Có nhiều ribosome trên bề mặt, đây là nơi tổng hợp protein
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
4. Mạng lưới nội chất (ER)

a. Mạng lưới nội chất trơn


Có rất ít hoặc không có ribosome
trên bề mặt

Chức năng
§Tổng hợp lipid và các dẫn xuất của lipid như steroid
§Tổng hợp và thủy giải tinh bột, glycogen
§Điều hoà nồng độ Ca2+ của tế bào
§Giải độc: biến đổi các phân tử gây độc thành các phân
tử dễ tan trong nước
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung

5. Bộ máy Golgi
• Gồm nhiều túi nhỏ, dẹp chồng lên nhau
• Biến đổi, đóng gói và vận chuyển các phân tử
được tạo ra từ ER
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
6. Ribosome (80S)
• Gồm 2 tiểu đơn vị 60S và 40S
• Thực hiện sinh tổng hợp protein
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
7. Ti thể - “trung tâm năng lượng”
Sử dụng các nguyên liệu như: carbohydrate, protein, và
lipid để
• Sản xuất và tích lũy năng lượng cho các hoạt động của
tế bào.
• Tổng hợp các tiền chất hữu cơ để xây dựng thành
phần hữu cơ của tế bào
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
7. Ti thể - “trung tâm năng lượng”
Cấu tạo
• Có hình trụ đường kính 0,5-1µm, chiều dài 2-8 µm
• Cấu tạo bởi lớp hai lớp màng lipoprotein
• Màng ngoài bao bọc ti thể
• Màng trong xếp nếp tạo thành mào ti thể (cristae)
• Chất nền được chứa trong khoang tạo ra bởi màng trong
• Chứa các enzyme hô hấp
• Chứa các DNA ti thể và các enzyme cho sự biểu hiện của
các gen này
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
8. Peroxisome
• Bào quan được cấu tạo bởi 1 lớp màng
phospholipid
• Chứa enzyme thủy giải hydroperoxide
II. Tế bào Eukaryote: Cấu trúc chung
9. Bộ khung xương tế bào

Là hệ thống các sợi protein trong


tế bào

Chức năng
• Giúp duy trì hình dạng tế bào
• Cố định vị trí của các bào quan
• Liên quan đến sự chuyển động
của các bào quan và tế bào chất
1
11 2
10 3
9 4
5
8

6
7
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở động vật
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở động vật

1. Tiêu thể (lysosome)


• Là những túi nhỏ khoảng 1 µm chứa enzyme thủy
giải
• Có nguồn gốc từ bộ máy Golgi
• Thủy giải thức ăn, các vật thể lạ xâm nhập vào tế bào
• Đóng gói và vận chuyển các vật thể không mong
muốn ra khỏi tế bào
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật

1. Glyoxysome
• Bào quan được cấu tạo bởi 1 lớp màng
• Giúp chuyển hóa lipid để tạo glucose cho tế bào
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật

2. Lạp thể (plastid)


• Được bao bọc bởi hai lớp màng
• Là bào quan tổng hợp và dự trữ quan trọng của tế
bào

Lạp thể cớm Tiền lạp thể

Vô sắc lạp
Sắc lạp Lục lạp

Bột lạp Lạp thể dầu Lạp thể protein


II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật
2. Lạp thể
a. Lục lạp (Chloroplast)
Chức năng
• Thực hiện chức năng quang hợp của tế bào
• Chứa các DNA lục lạp và các enzyme cho
sự biểu hiện của các gen này
Cấu tạo
Được bao bọc bởi hai lớp màng lipoprotein

Thylakoids = hệ thống màng hình túi dep trong lục lạp với
nhiều diệp lục tố trên bề mặt

Grana = Ʃ Thylakoids xếp chồng lên nhau

Stroma = dịch gel chứa trong khoang lục lạp


II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật
3. Không bào (Vacuole)
• Có dạng túi được bao bọc bởi 1 lớp màng
• Giúp điều hoà nước và muối khoáng trong
tế bào thực vật
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật
4. Vách tế bào
Bao bọc bên ngoài màng sinh chất, trên vách có
nhiều lỗ
Chức năng
• Tạo khung cứng để duy trì
hình dạng tế bào
• Bảo vệ tế bào trước tác động
của môi trường
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật

4. Vách tế bào
Vách sơ cấp
• Hiện diện ở tế bào đang tăng
trưởng
• Cấu tạo chủ yếu bởi: sợi
cellulose, hemicellulose

Vách thứ cấp


• Ở tế bào ngưng tăng trưởng
• Cấu tạo bởi lignin
II. Tb Eukaryote: Cấu trúc riêng ở thực vật
1
11 2
10 3
9 4
5
8

6
7
III. Màng tế bào

Copyright © 2007 by Pearson Education, Inc.


Publishing as Benjamin Cummings
63
III. Màng tế bào
1. Cấu trúc thể khảm của màng
• Màng tế bào được tạo bởi 2 lớp
phospholipids
• Lớp phospholipids của màng được khảm bởi
các phân tử
• Proteins: kênh/bơm màng, enzyme, thụ thể
• Carbohydrates: tiếp nhận và truyền thông tin
• Cholesterols: tăng tính mềm dẻo và ổn định cơ học
III. Màng tế bào
2. Màng có tính lỏng
III. Màng tế bào
2. Màng có tính thấm chọn lọc
III. Màng tế bào: sự di chuyển qua màng
1. Di chuyển thụ động
- Không cần năng lượng
- Chất hòa tan di chuyển cùng chiều gradient nồng
độ
• Không cần kênh màng: nước, khí, các phân tử kỵ
nước có khối lượng phân tử nhỏ

• Cần kênh màng hoặc proten tải: ion, chất hòa tan có
khối lượng phân tử lớn, lượng nước lớn (kênh
aquaporin)
III. Màng tế bào: sự di chuyển qua màng

1. Di chuyển thụ động


a. Khuyếch tán (Diffusion)
Sự di chuyển của cả nước và chất hòa tan
theo cùng chiều của gradient nồng độ
III. Màng tế bào: sự di chuyển qua màng
1. Di chuyển thụ động
b. Thẩm thấu (Osmosis)
Sự di chuyển của nước qua màng bán
thấm
Dung dịch ưu trương (hypertonic)
• Dung dịch có nồng độ chất hòa tan
caoà hấp thu nước
Dung dịch nhược trương (hypotonic)
• Dung dịch có nồng độ chất hòa tan
thấpà mất nước
Đẳng trương (isotonic)
• Không có sự chênh lệch về nồng độ
Fig. 7-13

Hypotonic solution Isotonic solution Hypertonic solution

H 2O H 2O H 2O H 2O

(a) Animal
cell

Lysed Normal Shriveled

H 2O H 2O H 2O H 2O

(b) Plant
cell

Turgid (normal) Flaccid Plasmolyzed


III. Màng tế bào: sự di chuyển qua màng

2. Di chuyển chủ động


• Tốn năng lượng
• Các chất di chuyển ngược chiều
gradient nồng độ à cần có bơm màng
Passive transport Active transport

ATP
Diffusion Facilitated diffusion
III. Màng tế bào: sự di chuyển qua màng
3. Nhập bào và xuất
bào
- Sự di chuyển các chất
có kích thước lớn vào
tế bào (nhập bào) hoặc
ra khỏi tế bào (xuất
bào).

- Đây là quá trình vận


chuyển cần năng
lượng.
bio.libretexts.org
IV. Tế bào: sự truyền thông tin
Sự truyền thông tin được thực hiện qua 3 giai đoạn
- Nhận tin
-Truyền tin
- Đáp ứng
IV. Tế bào: sự truyền thông tin
Giai đoạn 1: nhận tin
Trong giai đoạn này có sự gắn
đặc hiệu giữa chất truyền tin và
thụ thể
a. Chất truyền tin (ligand)
- Mang thông tin đến tế bào đích
- Một số ligand là protein
b. Thụ thể (receptor)
- Tiếp nhận và gắn đặc hiệu
với ligand.
- Một số receptor là kênh ion
hoặc enzyme
•Thụ thể ngoại bào: tiếp nhận ligand ưa nước
•Thụ thể nội bào: tiếp nhận ligand kỵ nước
IV. Tế bào: sự truyền thông tin
Giai đoạn 2, 3: truyền tin
và đáp ứng
Thông qua một chuỗi phản
ứng liên tiếp trong tế bào
giúp
- Kiểm soát chặt chẽ quá
trình truyền thông tin
- Khuyếch đại thông tin
Loạt phản ứng trong giai
đoạn truyền tin giúp sự đáp
ứng thông tin hiệu quả và
chính xác hơn
IV. Tế bào: sự truyền thông tin
a. Chất truyền tín hiệu thứ nhất (1st messenger)
- Là ligand
b. Chất truyền tín hiệu thứ 2 (2nd messenger)
- Là phân tử thông tin được tế bào đích sản xuất trong
giai đoạn truyền tin
III. Màng tế bào: sự di chuyển qua màng
3. Nhập bào và xuất
bào
- Sự di chuyển các chất
có kích thước lớn vào
tế bào (nhập bào) hoặc
ra khỏi tế bào (xuất
bào).

- Đây là quá trình vận


chuyển cần năng
lượng.
bio.libretexts.org
III. Màng tế bào: sự di chuyển qua màng
Nhập bào: Các loại nhập bào
Gồm: thực bào, ẩm bào và nhập bào nhờ thụ
thể
III. Màng tế bào: sự di chuyển qua màng
Xuất bào

www.sciencenewsforstudents.org/article/scientists-say-exocytosis
IV. Tế bào: sự truyền thông tin
Sự truyền thông tin được thực hiện qua 3 giai đoạn
- Nhận tin
-Truyền tin
- Đáp ứng
IV. Tế bào: sự truyền thông tin
Giai đoạn 1: nhận tin
Trong giai đoạn này có sự gắn
đặc hiệu giữa chất truyền tin và
thụ thể
a. Chất truyền tin (ligand)
- Mang thông tin đến tế bào đích
- Một số ligand là protein
b. Thụ thể (receptor)
- Tiếp nhận và gắn đặc hiệu
với ligand.
- Một số receptor là kênh ion
hoặc enzyme
•Thụ thể ngoại bào: tiếp nhận ligand ưa nước
•Thụ thể nội bào: tiếp nhận ligand kỵ nước
IV. Tế bào: sự truyền thông tin
Giai đoạn 2, 3: truyền tin
và đáp ứng
Thông qua một chuỗi phản
ứng liên tiếp trong tế bào
giúp
- Kiểm soát chặt chẽ quá
trình truyền thông tin
- Khuyếch đại thông tin
Loạt phản ứng trong giai
đoạn truyền tin giúp sự đáp
ứng thông tin hiệu quả và
chính xác hơn
IV. Tế bào: sự truyền thông tin
a. Chất truyền tín hiệu thứ nhất (1st messenger)
- Là ligand
b. Chất truyền tín hiệu thứ 2 (2nd messenger)
- Là phân tử thông tin được tế bào đích sản xuất trong
giai đoạn truyền tin

You might also like