You are on page 1of 79

SINH HỌC TẾ BÀO

TS. Trần Đăng Khoa


Sơ lược Lịch sử phát triển
• Năm 1665, Robert Hooke quan sát thấy tế bào sống dưới kính hiển vi
và đưa ra khái niệm "tế bào - Cell". Anton Van Leuwen Hoek (1632-
1723) thiết kế kính hiển vi khuyếch đại được 270 lần, lần đầu tiên
quan sát thấy vi khuẩn, tế bào tinh trùng trong tinh dịch người và
động vật.
• Năm 1838, Matthias Schleiden và Theodore Schwann đề xướng học
thuyết cơ bản của sinh học gọi là Học thuyết tế bào
+ Mọi cơ thể sống được cấu tạo bởi một hoặc nhiều tế bào.
+ Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của cơ thể sống, là
hình thức nhỏ nhất của sự sống.
+ Tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào tồn tại trước đó.
• Năm 1883, Wilhelm Roux lần đầu tiên lý giải về phân bào giảm
nhiễm ở cơ quan sinh dục.
Học thuyết Tế bào
• Mọi cơ thể sống từ đơn giản đến phức tạp đều
được cấu tạo từ tế bào. Tế bào được cấu tạo
nên từ các chất hóa học.
Cells Have Large Surface
Area-to-Volume Ratio
Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống

1 m = 100 cm = 1,000mm = 1,000,000 µm = 1,000,000,000nm


1mm = 1000 µm = 1000000nm
1 µm = 1000nm
Kích thước Tế bào
Nhân Nhân

Tế bào chất Vùng nhân

Tế bào chất
Màng sinh chất
Màng sinh chất
Màng sinh chấtTế bào chất
Tế bào vi khuẩn Tế bào động vật Tế bào thực vật

Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực


(Tế bào Prokaryota) (Tế bào Eukaryota)

Có 3 thành phần chính của tế bào:


+ Màng sinh chất
+ Tế bào chất
+ Nhân hoặc vùng nhân
I. Tế bào Prokaryota:
1. Hình dạng, kích thước:
- Gồm các vi khuẩn (bacteria) và vi khuẩn lam
(cyanobacteria)
- Một vài µm -> vài chục µm
- Hình cầu (cầu khuẩn Coccus)
- Hình que (trực khuẩn Baciluss)
- Hình xoắn (xoắn khuẩn Spirillum).
I. Tế bào Prokaryota:
2.1 Vỏ bọc (nang, capsule)
✓ Được hình thành do một số
chất hữu cơ do vi khuẩn tiết ra
bao quanh vách tế bào làm
thành một lớp nhầy có chức
năng bảo vệ.
✓ Lớp nhầy có thể rất dày
hoặc rất mỏng, có khi bao cả
một chuỗi gồm nhiều vi khuẩn.
I. Tế bào Prokaryota:
2.2. Màng (thành) tế bào:
✓ Là màng bao quanh và ngăn cách bào tương với MTB
✓ Mang kháng nguyên của VK
✓ Độ cứng của vách là nhờ các tính chất của peptidoglycan.
✓ Phản ứng nhuộm màu tím người ta phân biệt được hai loại vi
khuẩn gram dương hấp thụ và giữ lại màu, gram âm không
nhuộm màu.
Màng tế bào
✓Gram âm (Gram-negative)
✓Gram dương (Gram-
positive)
Trực khuẩn Cầu khuẩn
I. Tế bào Prokaryota:
2.3. Màng bào tương
- Nằm dưới MTB, ngăn cách
bào tương với MTB
-Có những chỗ lõm vào, gấp
nếp gọi là mesosome.
- Có tính thẩm thấu chọn lọc.
- Chứa nhiều loại enzyme hô
hấp, enzyme của chu trình Krebs.
- Vai trò trong sinh tổng hợp
protein và trong sinh sản của vi
khuẩn.
I. Tế bào Prokaryota:
2.4. Bào tương
✓ Chứa ribosome, các thể vùi,
protein, lipid, glycogen, RNA.
✓ Phần lớn vi khuẩn quang hợp
chứa chlorophyl gắn với màng hay
các phiến mỏng.
✓ Một số vi khuẩn có DNA nhỏ
dạng vòng gọi là plasmid .
I. Tế bào Prokaryota
2.5. Miền nhân
- Không được giới hạn bởi màng
nhân
- DNA trần mạch vòng
Quần thể Escherichia coli (E. coli).

Vi khuẩn lam hình xoắn


II. Tế bào Eukaryota
- Gồm sinh vật nguyên sinh, nấm, thực vật và động
vật.
- Gồm 3 thành phần chính:
1. Màng tế bào
2. Nhân.
3. Tế bào chất
CẤU TRÚC TẾ BÀO EUKARYOTA
TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

Tế bào động vật Tế bào thực vật


TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC

- Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp.


- Cấu tạo gồm 3 thành phần:
Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
- MTB và hệ thống màng nội bào có bản chất là MSC
- MSC đều có cấu tạo chung là màng lipoprotein.
- Thành phần hóa học gồm lipid, protein, carbohydrate.
CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO
- Là màng lipoprotein

- Thành phần hóa học: Lipid, protein, carbohydrat


+ Lipid: (cấu trúc cơ bản) gồm Phospholipid (55%);
Cholesterol (25-30%); Glycolipid (18%); acid béo kị nước
(2%).
+ Protein: (chức năng đặc hiệu) gồm Protein xuyên màng
(70%); Protein ngoại vi (30%)
+ Carbohydrate: (tạo lớp áo mang điện tích âm). Là những
oligosaccharid gắn thành nhánh bên ngoài tế bào. Hình thành
quá trình glycosyl hóa (glycoprotein; glycolipid).
CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO

Chức năng: -
-Bao bọc tế bào
-Trao đổi nước và vật chất theo cơ chế
-Tiếp nhận thông tin
-Trao đổi thông tin
-Xử lý thông tin
-Cố định các chất độc, dược liệu
Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
- 100Ao, hai lớp sẫm song song kẹp ở giữa là một lớp
nhạt. 55%
- Lớp nhạt là lớp phân tử kép lipid, hai lớp sẫm chủ yếu
do phần ưa nước của các phân tử protein tạo nên.

25-30%
Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.1. Cấu trúc lipid MTB
➢Lớp phân tử kép lipid.
➢Có 2 loại: phospholipid và cholesterol.
➢Mỗi loại phân tử đều có 2 đầu:
II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.1 Cấu trúc lipid MTB
-Phospholipid:
➢Ít tan trong nước.
➢Có nhiều loại phospholipid, chiếm khoảng 55% lipid
MTB.
➢Xoay xung quanh trục, theo hàng ngang, hoặc sang
lớp đối diện -> tính lỏng linh động của TB
II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.1. Cấu trúc lipid MTB
-Cholesterol:
➢Là steroid trung tính
➢Chiếm 25 – 30% thành phần lipid MTB.
LIPID MÀNG TẾ BÀO

Chức năng:
Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.2. Cấu trúc protein MTB
- Đảm nhận chức năng đặc hiệu của MTB.
-Gồm 2 loại:
+ protein xuyên màng
+ protein ngoại vi
-> Dẫn truyền nước và các chất qua màng.
-> Thụ quan tiếp nhận dẫn truyền thông tin
-> Protein ngoại vi xác định hình dạng TB, liên kết MTB với khung
xương TB tạo khung nâng đỡ bên trong MTB.
PROTEIN MÀNG TẾ BÀO
Chức năng:
-Dẫn truyền các chất (chủ và thụ động)
-Chức năng thụ quan: dẫn truyền thông tin
-Xác định hình dạng TB, tạo khung nâng đỡ bên

-Protein xuyên màng: glycophorin, band3


xuyên màng
-Protein ngoại vi:fibronectin (ngoài)
;actin,spectrin,ankyrin, band4.1 (trong)
Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.3. Carbohydrate MTB
➢Tồn tại dạng oligosaccharide, kết hợp với protein
màng hoặc lipid màng.
➢Góp phần gấp nếp protein tạo cấu trúc bậc 3.
➢Góp phần làm hầu hết tế bào ĐV tích điện âm.
➢Tạo lớp áo TB bởi sự glycosyl hóa
Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.4. Sự hình thành MTB
- Sinh ra từ màng
- Được tổng hợp từ lưới nội sinh chất có hạt: lipid đc
tổng hợp từ lưới NSC có hạt, protein từ lưới NSC có
hạt và rb tự do, carbohydrate từ TBC và các túi Golgi.
Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng của MTB
1.1. Chức năng MTB
• Bao bọc tế bào, phân cách tế bào với môi trường bên
ngoài.
• Thực hiện trao đổi nước và trao đổi vật chất giữa TB
và môi trường
• Các receptor nhận thông tin chuyển cho TB.
• Trao đổi thông tin qua màng
• Xử lý thông tin
• Cố định các chất độc, dược liệu, virus tạo sự đề
kháng của TB.
Tế bào Eukaryota
2. Vách tế bào và vỏ tế bào
Vỏ tế bào ĐV
➢Các carbohydrate liên kết hóa trị với protein hoặc
lipid tạo glycoprotein hoặc glycolipid -> glycocalyx
nằm ngoài màng đôi lipid.
➢Glycocalyx có những điểm nhận diện trên bề mặt TB -
> giúp TB phân biệt chủng loại.
Tế bào Eukaryota
2. Vách tế bào và vỏ tế bào
Vách tế bào TV
- Phức hợp polisaccharide cellulose dưới dạng các sợi
dài.
- Các sợi cellulose được gắn với nhau nhờ chất nền của
các carbohydrate khác, chủ yếu là pectin và
hemicellulose.
- Trên vách có nhiều lỗ
- Gồm có phiến giữa, vách sơ cấp và vách thứ cấp.
- Vách tế bào vi khuẩn, nấm: chitin; một phần vách tế
bào vi khuẩn còn có peptidoglycan (murein).
- Tế bào thực vật: cellulose
Tế bào Eukaryota
2. Vách tế bào và vỏ tế bào
Vách tế bào TV

B
Đạo

A
Phiến giữa

Màng sinhchất
Tế bào Eukaryota

Nhân tế bào
• Mang các thông tin di truyền trong các nhiễm sắc
thể
• Nhân tế bào được bào bọc bởi màng nhân,cho phép
các phân tử lớn đi qua
• Sự phiên mã xảy ra trong nhân.
• Hạch nhân: nơi tổng hợp rRNA
CẤU TRÚC MÀNG NHÂN TẾ BÀO
- MN ngoài: lớp lipid
- MN trong: phía trong lót bởi Lamina là
mạng lưới protein bao gồm những lỗ mắt
cáo vuông do sợi trung gian tạo thành.

Lỗ màng nhân: cấu trúc hình đĩa


– Phức hợp lỗ màng nhân

- Chức năng:
Tế bào Eukaryota
CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
a. Cấu tạo
Tế bào Eukaryota
1. Nhân tế bào
a- Cấu tạo

(ADN và protein)
- Cấu trúc hình cầu, được bao bọc bởi 2 lớp màng.
- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (DNA
liên kết với protein) và nhân con.
Tế bào Eukaryota
1. Nhân tế bào
b. Chức năng

- Lưu giữ thông tin di truyền => điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào
Nhân tế bào Nucleus

Nucleus
1 µm Nucleolus
Chromatin

Nuclear envelope:
Inner membrane
Outer membrane

Nuclear pore

Pore
complex
Rough ER

Surface of nuclear
envelope. Ribosome 1 µm
0.25 µm

Close-up of
nuclear
envelope

Pore complexes (TEM). Nuclear lamina (TEM).


CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Kì giữa: dạng kép
Kì trung gian: Hạt nhiễm sắc,
khối nhiễm sắc, sợi nhiễm sắc,
lưới nhiễm sắc.
CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

-Thành phần HH: DNA và Protein


Histon, HMG (1, 2, 14, 17), Protein
thiểu số (Enzym, liên kết DNA, biểu
hiện gen).
-Hình dạng chromatin: chuỗi hạt,
cuộn xoắn, múi vi thể.
-Cấu trúc: Nucleosome (lõi gồm 8
histon cuộn bởi DNA kép)
CÁC BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO
1. Lưới nội sinh chất: SER và RER

2. Ribosom

3. Bộ Golgi

4. Tiêu thể

5. Ti thể

6. Ngoài ra: Peroxysom, lạp thể, trung thể, Bộ


khung xương của tế bào
TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tế bào Eukaryota)
1. Lưới nội chất:

Lưới nội chất là gì? Có mấy loại lưới nội chất?


TẾ BÀO NHÂN THỰC

Đặc điểm và
chức năng của
lưới nội chất
hạt, lưới nội
chất trơn
TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Lưới nội chất:

- Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống ống và


xoang dẹp thông với nhau chia tế bào chất thành
nhiều xoang chức năng.
- Gồm 2 loại:

+ Lưới nội chất hạt :

+ Lưới nội chất trơn:


LƯỚI NỘI SINH CHẤT

Mạng lưới nội chất hạt Mạng lưới nội chất trơn
(RER) (SER)
-Túi dẹt và ống nhỏ -Hệ thống ống lớn nhỏ chia nhánh
-Màng sinh chất: -Màng sinh chât:
-Có nhiều ribosom -Nhiều enzym nối dài, bão hòa acid béo.
-Chức năng: -Chức năng:
TẾ BÀO NHÂN THỰC
3. Ribôxôm:

Lưới nội chất hạt: Tế bào thần kinh,


bạch cầu; lưới nội chất trơn phát triển
ở tế bào gan, ruôt non, tuyến nhờn…
TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Ribosom:
-Không có màng bao bọc, được cấu tạo từ rARN và
protein → Tổng hợp protein cho tế bào.

Tiểu phần bé

rARN

protein

Tiểu phần lớn


RIBOSOM
-
-Không bị giới hạn bởi màng sinh chất nội bào.
-Cấu tạo : rARN và protein
-Phân loại: Ribosom tự do và Ribosom bám dính

Prokaryota: 70S (30S và 50S)


Eukaryota: 80S (40S và 60S)
- Nhỏ: 1 rARN 18S và 33 protein (S1 – S33)
- Lớn: 2 rARN 5S và 28S liên kết với 5,8S; 49 protein (L1 – L49).
TẾ BÀO NHÂN THỰC
3. Bộ máy Gongi:

Túi tiết
Sau khi protein
được tổng hợp
xong ở lưới nội
chất hạt, chúng
sẽ được tách ra
bằng túi tiết
và được vận
chuyển đến
bào quan nào?
TẾ BÀO NHÂN THỰC
3. Bộ máy gôngi: a. Cấu trúc: Là 1
chồng túi màng
dẹp xếp cạnh
nhau nhưng
tách biệt nhau.
b. Chức năng: là
phân xưởng lắp
ráp, đóng gói và
phân phối các
sản phẩm của tế
bào.
TẾ BÀO NHÂN THỰC
4. Tiêu thể:
-Bào quan tiêu hóa chính: Protease, Lipase, Glucosidase,
Nuclease
- Các tiêu thể được sử dụng cho tiêu hủy các đại phân tử
qua quá trình thực bào (sự tiêu hóa của các tế bào), từ quá
trình tái sử dụng của chính các tế bào
- Các tiêu thể chứa chất phế thải, chất độc, chất dự trữ,
chứa muối khoáng, tham gia vào vận chuyển nước, có
chức năng nữa là tiêu hoá và co bóp
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TIÊU THẾ
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TIÊU THẾ
TẾ BÀO NHÂN THỰC
5. Ti thể

a. Cấu trúc:
- Là bào quan có cấu trúc màng kép:
+ Màng ngoài trơn không gấp khúc.
+ Màng trong gấp nếp tạo thành các mào, trên
đó có các enzim hô hấp.
-Bên trong: chất nền có chứa DNA và
ribosom.
TẾ BÀO NHÂN THỰC
5. Ti thể
b. Chức năng:
- Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào dưới
dạng ATP
Ví dụ :
-TB gan có 2500 ti thể
-TB cơ ngực của các loài chim bay cao bay xa có 2800 ti thể
Trung thể
- Có ở mọi loài sinh vật bậc cao có ít nhất một giai đoạn có tế
bào di động
- Gồm 2 trung tử và chất quanh trung tử.
- Cấu trúc siêu vi: mỗi trung tử có hình mẩu bút chì đầu kín và
hở. Cấu trúc 9 tấm protein và ruột rỗng gọi là 9+0
Trung thể (Centrosome)

▪ Có ở tế bào động vật, một số loại thực vật (rêu, dương xỉ,
tảo..); không thấy ở tế bào của thực vật bậc cao.

▪ Cấu tao:
▪ Gồm 2 trung tử;
▪ Trung tử (centrioles) có
cấu trúc theo kiểu 9+0
▪ Chức năng: Hình thành
thoi vô sắc.
Trung tử -Centrioles
• Found only in animal cells
• Paired structures near
nucleus
• Made of bundle of
microtubules
• Appear during cell division
forming mitotic spindle
• Help to pull chromosome
pairs apart to opposite ends
of the cell

69
Lạp thể (Plastid)
• Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, được chia thành 3
loại:
• Vô sắc lạp (Leucoplast)
• Sắc lạp (Mophoplast)
• Lục lạp (Chloroplast)
Vô sắc lạp (Leucoplast)

▪ Là loại lạp thể không màu,


đặc biệt có nhiều ở những tế
bào trong mô dự trữ (trong củ,
hạt…).
▪ Có 3 loại vô sắc lạp:
▪ Lạp bột: Tạo ra tinh bột
▪ Lạp dầu: Tạo ra dầu (lipit)
▪ Lạp đạm (hạt alơron): Tạo ra
protein.
Sắc lạp (Chromoplast)

• Gồm 2 loại:
• Xantophyl (màu vàng)
• Carotin (màu đỏ da cam)
• Có nhiều trong hoa, quả
chín …
• Vai trò:
• Thu hút côn trùng
• Tham gia vào quá trình
quang hợp
Lục lạp (Chloroplast)

▪ Là loại lạp thể có màu xanh (do


có chứa Chlorophyll), có nhiều
ở lá, thân non, hạt (hạt sen)
▪ Cấu tao:
▪ Màng kép
▪ Stroma (chất nền): Các enzyme,
Coenzyme, sản phẩm của pha tối
▪ Grana: Diệp lục, các sắc tố khác,
hệ dẫn truyền e…
▪ DNA, Ribosme, protein
Lục lạp có vai trò trong chuyển đổi năng lượng
ánh sáng thành năng lượng hóa học và dùng nó
trong việc tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và
nước. Lục lạp có chứa DNA, như vậy chúng có
thể tự sinh sản và tổng hợp một số protein.
Lục lạp (Chloroplast)

76
Không Bào (Vacuole)
Vách Tế Bào
Bộ xương tế bào
(Cytoskeleton)
• Vi ống (Microtubule):
• Vi sợi (Microfilaments):
• Sợi trung gian (Intermediate
Filaments):

You might also like