You are on page 1of 12

SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

LƯỚI NỘI SINH CHẤT – BỘ MÁY GOLGI


► TỔNG KẾT VỀ HỆ THỐNG BÀO QUAN

1) Định nghĩa và cấu trúc bào quan:

- Các bào quan chính trong tế bào chất gồm có: tiêu thể (Lysosome); perosisome; ty thể (Mitochondrium); ribosome;
lưới nội chất (Endoplasmic Reticulum); bộ máy golgi (Golgi apparatus)

- Tế bào (100 đơn vị) = Màng tế bào + Nhân tế bào (32 đơn vị) + Tế bào chất (68 đơn vị)

- Tế bào chất (Cytoplasm) = Bào quan (Cell Oraganelles) + Dịch bào tương (Cytosol)

1
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

- Bào quan gồm có:

➢ Màng bào quan: đa phần chỉ có 1 màng (màng đơn – 1 lớp phospholip kép); ngăn cách với dịch bào tương (bên
ngoài) và dịch của bào quan (bên trong)

→ Giống thành phần của màng tế bào; nhưng có chút sự khác biệt ở màng của lưới:

• Màng lưới hạt tổng hợp protein → dư protein hơn màng tế bào.
• Màng lưới trơn tổng hợp lipid → dư lipid hơn màng tế bào.
➢ Dịch bào quan: chứa hoạt chất sinh học quyết định chức năng của bào quan
• Vd: dịch bào quan tiêu thể chứa enzyme tiêu hóa → tiêu thể có vai trò tiêu hóa; dịch bào quan
peroxisome chứa enzyme oxy hóa → peroxisome có vai trò khử độc oxy hóa; dịch bào quan của ty thể
chứa enzyme hô hấp → ty thể có vai trò hô hấp,…
- So sánh:

• Nhân tế bào, ty thể, lục lạp là những cấu trúc có màng đôi (màng ngoài – outer membrane và màng trong –
inner membrane)
• Bộ xương tế bào (bản chất là chuỗi protein); ribosome (protein hình cầu); trung thể (không cần màng vì để hình
thành thoi vô sắc) là những cấu trúc không có màng.
• Các bào quan còn lại đều có 1 màng.

2) Thuyết nội cộng sinh (Endosymbiosis):

- Quá trình phát triển của thuyết nội cộng sinh:

Tế bào bị nức, tạo thành Các vi khuẩn lợi dụng đường nét để chui vào
Tế bào nhân sơ đầu tiên một màng bao quanh nhân tế bào:
(Ancestral Prokaryote) --> Hình thành màng nhân + Vi khuẩn hiếu khí (phân giải glucose thành
--> Không có nhân, chỉ có và các rảnh nứt tạo tiền đề năng lượng) --> Biến thành ti thể
vật chất di truyền cho hình thành lưới nội + Vi khuẩn lam (nhận NL ánh sáng để tạo
sinh chất Oxy) --> Biến thành lục lạp

2
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

- Giải thích việc có màng đôi của nhân tế bào, ty thể, lục lạp:

➢ Nhân tế bào: màng trong là màng hình thành bao bọc lấy nhân; màng ngoài do lưới nội sinh chất hình thành.
→ Màng nhân liên quan đến lưới nội sinh chất
➢ Ty thể, lục lạp: màng ngoài là màng của bào quan để ngăn cách; màng trong là màng của vi khuẩn xưa kia.

- Chứng minh ty thể và lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn (MADDR):

Bảng 1 Các bằng chứng chứng minh nguồn gốc vi khuẩn của ti thể và lục lạp (MADDR)

Thành phần Bằng chứng


Membranes Có màng đôi (màng ngoài là màng bào quan, màng trong là màng của vi khuẩn)
Antibiotics Nhạy cảm đối với kháng sinh (e.g. Chloramphenicol)
Division Sinh sản diễn ra theo quá trình trực phân (fission-like process)
DNA Sở hữu DNA dạng trần và vòng (naked and circular)
Ribosome Sở hữu ribosome 70S (= 30S + 50S) chứ không phải 80S (= 40S + 60S) ở người

- Lý giải về hô hấp trong ty thể và quang hợp trong lục lạp:

• Hô hấp diễn ra ở màng trong vì màng trong là màng của vi khuẩn xưa kia.
• Quang hợp diễn ra ở chất nền (stroma) của lục lạp vì chất nền mới là phần của vi khuẩn năm xưa.

3
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

► LƯỚI NỘI SINH CHẤT (ENDOPLASMIC RETICULUM)

1) Định nghĩa:

- Hệ thống bào quan đan khắp tế bào chất để tạo ra các sản phẩm là protein và lipid và là con đường để lưu thông các
sản phẩm đó.
- Gồm 2 loại:
➢ Lưới nội sinh chất có hạt (nhám) (Rough ER): Hình túi dẹt, trên bề mặt có hạt ribosome
➢ Lưới nội sinh chất trơn (không hạt) (Smooth ER): Hình ống, trên bề trơn láng, không có hạt ribosome

Bảng 2 So sánh lưới nội sinh chất hạt và lưới nội sinh chất trơn
Lưới nội sinh chất hạt (Rough ER) Lưới nội sinh chất trơn (Smooth ER)
Cấu tạo Hệ thống túi dẹt Hệ thống ống chia nhánh
Vị trí Gần nhân, nối với màng ngoài của nhân Xa nhân
Ribosome Có Không
➢ Tổng hợp lipid, phospholipid, steroid (thường
➢ Tổng hợp protein (do có ribosome)
thấy ở TB tổng hợp và tiết hormone)
➢ Tái tạo màng nhân khi phân bào
Chức năng ➢ Giải độc gan
➢ Phần không hạt → Đoạn chuyển tiếp
➢ Tham gia chuyển hóa thuốc: gắn nhóm OH-
→ Túi tiết
vào thuốc: kỵ nước → ưa nước

- Tái tạo màng nhân khi phân bào

➢ Kỳ trung gian, màng nhân biến mất: lưới hạt từ từ tiến rời xa nhân
➢ Kỳ cuối quá trình phân bào, tái thiết lập màng nhân: lưới hạt tiến gần lại vào nhân, hình thành nên màng nhân

- Phần không hạt → Vùng chuyển tiếp (hiện tượng nảy chồi – bốc tách) → Túi tiết: đi đến các bào quan khác (Bộ máy
golgi, tiêu thể, peroxisome,…)

- Giải độc gan, chuyển hóa thuốc:

➢ Các chất độc thường là chất không phân cực (do nếu nó phân cực thì sẽ dễ bị tan trong nước tiểu → dễ đào
thải) → bị giữ lại trong gan → Trong gan có nhiều lưới nội sinh chất trơn: tổng hợp ra các dung môi không phân
cực → Hòa tan các chất độc.
➢ Thuốc cũng thường là chất không phân cực → Khó đào thải ra → Trong gan có nhiều lưới nội sinh chất trơn gắn
OH- vào thuốc → thuốc chuyển dạng từ không phân cực thành phân cực → giúp đào thải thuốc, cơ thể không
dung nạp hoặc tích lũy thuốc

4
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

2) Lưới nội sinh chất hạt (Rough ER):

• Do phải bảo vệ nhân và hình thành màng nhân (nhân có hình cầu → cần một vòng
Có hình túi dẹt
tròn đồng tâm để bảo vệ)

• Vì nó nằm gần lỗ nhân nên khi nhân con vừa tổng hợp ribosome thì các ribosome
Có các hạt ribosome
này sẽ qua lỗ nhân và gắn vào lưới nội sinh chất hạt.

* Ribosome trong tế bào hình thành ở 2 nơi:

➢ Bám lên trên lưới nội sinh chất hạt.


➢ Rơi tự do trong dịch bào tương → Ribosome tự do.

- Quá trình tổng hợp và xuất protein ở lưới nội sinh chất hạt:

1. Protein được tổng hợp ở ribosome gắn trên lưới nội sinh chất trơn và di chuyển vào trong lưới.
2. Trong lưới, các protein chuyển hóa thành cấu hình chức năng (một số chuỗi đường ngắn gắn vào protein tạo
glycoprotein)
3. Protein được đóng gói trong một màng túi gọi là túi tiết (transport vesicle)
4. Túi tiết rời khỏi lưới nội sinh chất hạt và di chuyển đến bộ máy Golgi để thực hiện các quá trình khác.

5
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

Bảng 3 So sánh quá trình tổng hợp và xuất protein ở ribosome trên lưới hạt và ribosome tự do

Ribosome trên lưới nội chất hạt Ribosome tự do


Sau khi được tổng hợp trong tế bào chất thì protein có
Sau khi đi qua bộ máy Golgi thì có thể trở thành: túi
thể quay lại nhân / đi đến các bào quan khác (ty thể, lục
bài tiết; lysosome; màng lipid kép
lạp, peroxisome)

Hiệu suất tổng hợp cao do protein được bảo tồn Hiệu suất tổng hợp thấp do khi mới tổng hợp thì bị
trong lưới hạt và lại được nhốt trong bóng, nảy chồi enzyme của tế bào chất / dịch bào tương ngăn cản các
sang bộ máy Golgi quá trình tiếp theo

Chủ yếu tổng hợp nên các protein cấu trúc (protein Chủ yếu tổng hợp nên các protein hòa tan và các protein
cồng kềnh) không đóng vai trò cấu trúc (protein ít cồng kềnh)

- Vị trí protein và hình thái tế bào

6
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

3) Lưới nội sinh chất trơn (Smooth ER):

- Dược động học: nghiên cứu quá trình thuốc đi vào trong cơ thể,
gồm 4 quá trình:

➢ Absorption: thuốc đi vào cơ thể như thế nào?


➢ Distribution: thuốc trong mạch máu đi đến các tế bào bằng
cách nào?
➢ Metabolism: thuốc được gan chuyển hóa như thế nào? Tác
dụng dược lý của chất chuyển hóa?
➢ Excretion: thải trừ thuốc như thế nào?

- Quá trình chuyển hóa thuốc (Metabolism) có 2 phase:

➢ Phase 1: phản ứng oxy hóa / khử / thủy phân


➢ Phase 2: phản ứng glucuronide / sulfate / glutathione /
methyl

- Gan có nhiều lưới nội sinh chất trơn có chứa các enzyme dùng cho quá trình chuyển hóa thuốc → Làm thay đổi thành
phần của thuốc → Làm thuốc không gây độc và có thể đào thải ra ngoài

- Đầu ra là chất bớt độc và có tính hưng nước (để di chuyển đến thận vào thải trừ qua nước tiểu) → Tránh tình trạng
tích lũy thuốc trong cơ thể gây ngộ độc / dung nạp / phụ thuộc vào thuốc.

- Nếu sau khi qua gan mà thuốc vẫn không tan được trong nước tiểu → Đẩy thuốc vào ống tiêu hóa (gan tiết dịch mật
làm nhũ tương hóa) → Thải qua phân

7
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

► BỘ MÁY GOLGI (GOLGI APPARATUS)

1) Định nghĩa – Chức năng – Con đường vận chuyển:

- Gồm hệ thống các túi dẹt xếp chồng lên nhau (5-7 túi dẹt).

- Có 2 mặt cis – trans:

➢ Mặt cis – mặt nhập: cong theo bờ cong của nhân, nơi tiếp nhận protein
➢ Mặt trans – mặt xuất: khác với bề cong của nhân, nơi xuất sản phẩm đi

- Hướng vận chuyển: nhập → xuất tương ứng với cis → trans

- Mức độ tổ chức: túi dẹt (túi màng chứa dịch) → thể Golgi – Golgi body (một chồng túi dẹt) → Bộ máy Golgi (sự tập
hợp các thể Golgi)

8
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

- Chức năng:

➢ Có chức năng phân loại và điều vận các sản phẩm đến đúng nơi sử dụng
➢ Có các túi chế tiết và các tiêu thể sơ cấp, bên trong chứa đầy các sản
phẩm đã chế biến và cô đặc
➢ Cải dạng hóa học qua các tầng túi dẹt (một chất đi vào Golgi sẽ được thay
đổi CTHH để khi đi ra khỏi thì trở thành sản phẩm cần thiết cho cơ thể)

- Có 2 mô hình vận chuyển proteins từ mặt cis sang các mặt khác:

➢ Vesicular Transport Model (Vận chuyển qua các túi): nảy chồi → nhập →
nảy chồi …
➢ Cisternal Maturation Model (Sự trưởng thành của các túi): Đi vào chính
giữa khe → nhập → khe…

- Con đường vận chuyển: lưới nội sinh chất (ER) → Bộ máy Golgi → Màng (có 3 con đường để đi)

1. Tạo thành túi chế tiết (Secretory Vesicle) phóng ra bên ngoài. (Xuất bào)
2. Xây dựng thành phần màng (tạo chủ yếu từ ER: protein màng – lưới hat; lipd màng – lưới trơn; carbohydrate –
Golgi – thành phần phụ)
3. Túi Golgi (Golgi vesicle) chứa enzyme tiêu hóa đi đến lysosome. (tại tiêu thể: tạo dạng thích hợp hơn cho
proteins chưa được sử dụng nhờ enzyme tiêu hóa)

9
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

2) Tổng kết về hệ thống nội màng (Endomembrane system)

1. Túi tiết (Transition vesicles) chứa màng và protein được tổng hợp trong ER di chuyển đến bộ máy Golgi.
2. Vận chuyển qua Golgi bằng 2 con đường (sự trưởng thành của các túi / nảy chồi)
3. Sự phóng thích các bóng tiết (Secretory Vesicles) ra ngoài tế bào (xuất bào) / đi đến ty thể / đi đến màng (tổng
hợp màng)

➢ Các bóng tiết (Secretory Vesicles) chứa các sản phẩm tiết trong các tế bào tiết, như tế bào của tuyến tụy,
có đặc tính:

• Phóng thích nhanh các chất tiết ra khỏi tế bào đáp lại một dấu hiệu bên ngoài tế bào
• Có nguồn gốc từ bộ máy Golgi
• Có một màng thấm chọn lọc bao bọc
• Sự liên lạc giữa lưới nội sinh chất hạt và thể Golgi là: liên hệ về mặt chức năng (quan trung gian
các bóng màn)

10
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

► SARS-CoV-2

1) Cấu trúc:

- Chứa RNA mạch đơn, dương tính (chủ động hoạt động → khi đi vào TBC của TB
phế nang → lấy hết tất cả vật chất của tế bào chủ để tồng hợp vật chất di truyền)

- Khi Sars-CoV-2 đã xâm nhập vào tế bào chủ thì nó sẽ thực hiện:

1. Tổng hợp mạch bổ sung từ vật chất của tế bào chủ


2. Mạch bổ sung can thiệp vào gene của tế bào chủ để chỉ huy lưới nội sinh chất hạt và bộ máy Golgi tổng hợp ra 3
loại protein: S, E, M. Mạch ban đầu sẽ giữ nguyên và tạo protein N
3. Năm vật chất này (S, E, M, N, mạch ban đầu) tổ hợp lại với nhau tạo ra virus mới. Virus mới nảy chồi đi ra bên
ngoài

11
SINH HỌC TẾ BÀO LƯỚI NỘI CHẤT (ER) – BỘ MÁY GOLGI

- Các loại thuốc ức chế hoạt động của Sars-CoV-2 dựa trên các quá trình của chúng trong tế bào sống:

12

You might also like