You are on page 1of 4

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT – SINH HỌC 10

Chủ đề 5: Cấu trúc của tế bào


Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
1. Đặc điểm chung
– Tế bào nhân sơ Thuộc giới khởi sinh.
1
Kích thước rất nhỏ bằng tế bào nhân thực (5 – 10μm).
10
Chưa có nhân hoàn chỉnh.
Chưa có hệ thống nội màng.
– Tế bào nhân thực Kích thước 50 – 100μm
Hệ thống nội màng chia tế bào ra làm nhiều xoang.
Có bào quan không màng như ribosome, trung thể.
Bào quan đã có màng bao bọc Màng kép như nhân, ti thể, lục lạp.
Màng đơn như lưới nội chất, bộ máy
Golgi, peroxisome, lysosome, không bào.

2. Cấu trúc tế bào


–Tế bào nhân sơ:
+ Màng sinh chất Có cấu trúc ngoại bào lông nhung: bám
roi: di chuyển
vỏ nhầy: tránh kháng thể
thành tế bào (thành peptidoglycan): nhận biết tế
bào chủ, quyết định hình dạng của tế bào, bảo vệ tế bào vi khuẩn.
Protein là thành phần cấu trúc của tế bào nhân sơ.
Chức năng chính: trao đổi chất.
+ Tế bào chất Chất nguyên sinh: chứa các hạt dự trữ.
Ribosome: bào quan không màng → tổng hợp protein.
Plasmid (DNA vòng nhỏ) vai trò sinh trưởng của tế bào → chống chịu dưới điều
kiện khắc nghiệt.
+ Vùng nhân (DNA): chưa DNA kép vòng, chưa nhiều gene → di truyền, truyền đạt thông tin.
– Tế bào nhân thực:
+ Màng sinh chất Thực vật: ngoại màng có thành Cellulose, Chitin (nấm).
Động vật: không có thành tế bào.
+ Tế bào chất Chất nguyên sinh.
Bào quan: bào quan không màng, bào quan màng kép, màng đơn.
+ Nhân (màng kép): chứa DNA kép mạch thẳng liên kết protein Histon → NST
Bài 8: Tế bào nhân thực
I. Màng sinh chất. (cấu trúc khảm động)
– Phospholipid: đầu ưu nước quay ra ngoài, đuôi kị nước hướng vào nhau.
→ Tính chất lỏng (động) làm màng sinh chất có khả năng biến dạng đưa các chất có phân tử lớn
ra ngoài. Chỉ cho những chất không phân cực và tan trong lipid qua màng.
– Protein: xuyên màng → thành các kênh protein vẩn chuyển các chất qua màng (cấu trúc khảm), cho
những phân tử nhỏ, phân tử phân cực qua màng.
– Cholesteron: xen vào giữa hai lớp phospholipid → cố định hình dạng cho màng sinh chất.
– Glycoprotein: bám bên ngoài màng sinh chất → Truyền tin cho tế bào, là “dấu chuẩn” (nhận biết tế
bào quen, đào thải tế bào lạ) ⇒ tham gia tương tác, trao đổi chất có chọn lọc.
⇒ Màng sinh chất vận chuyển các chất có chọn lọc Phân tử nhỏ, không phân cực: vận chuyển
qua phospholipid kép.
Phân tử phân cực (Na+, K+,…): vận chuyển
qua protein.
II. Cấu trúc ngoài màng sinh chất.
1. Chất nền ngoại bào (động vật)
Proteoglycan (Glycoprotein): carbohydrate (polysaccharide) + protein.
Collagen.
Fibronectin.
⇒ Chức năng thu thập và truyền thông tin, chất nền ngoại bào giúp các tế bào liên kết với nhau và tham
gia quá trình truyền thông tin.
2. Thành tế bào (thực vật → không có tính chọn lọc)
– Nhiều bó sợi Cellulose liên kết bằng liên kết hydrogen
→ Bó sợi Cellulose.
– Các bó sợi Cellulose sắp xếp thành từng lớp và nhiều
lớp xếp chồng lên vuông góc với nhau → làm thành tế
bào bền chắc → bảo vệ bên trong và định hình cho TB.
* Thành tế bào ở thực vật được cấu tạo từ các phân tử
Betaglucose liên kết với nhau bằng liên kết 1:4 glycocidic
và sẽ tạo nên cấu trúc 1 xấp 1 ngửa.
⇒ Trạng thái cứng nhắt hơn.
III. Nhân
Màng nhân Màng kép
Nhân Lỗ màng nhân DNA.
Chất nhân (dịch nhân) Sợi nhiễm sắc protein.
Phân tử sợi nhỏ.
Nhân con (hạch nhân): chứa RNA (rRNA).
– Chứa các bào quan màng kép (phospholipid kép).
+ Màng ngoài: lỗ nhân có tính thấm chọn lọc
+ Màng trong.
– Chất nhân: chứa các nhiễm sắc thể (NST) → Quyết định thông
tin di truyền.
– Nhân con (hạch nhân) nơi tổng hợp rRNA.
* Nhân đóng vai trò là trung tâm thông tin, điều khiển các hoạt
động sống của tế bào.
IV. Tế bào chất
1. Ti thể
Ti thể Màng kép Màng ngoài: trơn, nhẵn.
Màng trong: gấp nếp, ăn sâu vào chất nền tạo thành các enzyme trong phản
ứng chuyền điện từ H+ .
Giữa hai lớp màng: xoang gian màng.
* Màng trong: chứa phức hệ → tổng hợp ATP (đồng tiền năng lượng của tế bào).
⇒ Chức năng: hô hấp, tạo năng lượng cho tế bào (ATP).
Chất nền ti thể Enzyme → góp phần tham gia phản ứng tạo ATP.
DNA trần, vòng, kép → Di truyền, phân mã: sinh ta tế bào ti thể
Ribosome 70S mới.
⇒ Ti thể là “nhà máy năng lượng” cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
2. Lục lạp (Chỉ có ở thực vật)
Màng kép: 2 màng đều trơn → hấp thụ tối đa
Lục lạp năng lượng mặt trời.
Chất nền (stroma) Keo lỏng trong suốt → để
ánh sáng xuyên vào đến
grana.
Enzyme
DNA trần, vòng, kép
Ribosome 70S → Di truyền, phân mã: sinh ra lục lạp mới.
Hệ thống grana gồm nhiều màng Thylakoid (nước, muối khoáng, sắc tố) chứa nhiều diệp
lục → tăng số lượng diệp lục.
3. Lưới nội chất
– Lưới nội chất hạt (gần nhân): màng đơn, có dạng túi dẹt thông xoang với nhau, trên màng có đính
nhiều các hạt ribosome (80S) → tổng hợp protein.
– Lưới nội chất trơn: Nằm bên ngoài lưới nội chất hạt và tiếp xúc với màng sinh chất.
Màng đơn, nhiều xoang ống thông nhau, trên màng chứa nhiều enzyme tổng
hợp lipid, phân giải chất độc và enzyme, chuyển hóa đường.
4. Bộ máy Golgi
– Màng đơn, hệ thống các túi dẹt không thông nhau.
– Chức năng Hoàn thiện sản phẩm (từ lưới nội chất hạt
chuyển qua).
Đóng góp sản phẩm.
Phân phối sản phẩm.
* Quá trình: các protein thô từ lưới nội chất hạt được bao gói
thành các túi vận chuyển đi đến mặt nhập của bộ máy Golgi
* Chức năng: thu nhận sản phẩm ở mặt nhập → chế biến sản
phẩm (cắt bớt thành phần, gắn với phân tử đường tạo thành
glycoprotein → đóng gói sản phẩm bằng các túi ở mặt xuất
→ đưa đến nơi cần.
5. Lysosome (chỉ có ở tế bào động vật)
Lysosome Có nguồn gốc từ bộ máy Golgi.
Bào quan màng đơn.
Trong chứa nhiều enzyme phân giải hay enzyme
thủy phân (Enzyme Hydrolase).
– Chức năng Thủy phân các chất, tế bào bị tổn thương, tế
bào già, kháng nguyên lạ,…
Tiêu hóa các vi sinh vật gây bệnh.
6. Không bào (không bào trung tâm ở tế bào thực vật trưởng thành)
– Không bào Bào quan màng đơn.
Chứa các chất dự trữ tùy vào từng loại tế bào.
* Chức năng: chủ yếu tạo áp suất thẩm thấu cho tế bào thực vật
– Không bào ở tế bào rễ (chứa nhiều ion) → góp phần tạo áp suất thẩm thấu giúp tế bào lấy nước.
– Không bào ở tế bào cánh hoa (chứa sắc tố) → góp phần quy định màu sắc của hoa.
– Không bào ở động vật nguyên sinh co bóp → giúp di chuyển.
Tiêu hóa các chất.

7. Peroxisome (chỉ có ở tế bào thực vật)


Peroxisome Bào quan màng đơn, chứa Enzyme Catalase.
Tham gia quá trình oxy hóa hợp chất hữu cơ, hô hấp
sống.
– Chức năng Chuyển hydrogen từ các chất độc hại thành hydrogen
peroxide (H2O2).
Phân giải các acid béo.
8. Ribosome
Ribosome Bào quan không màng.
Gồm 2 tiểu đơn vị (bé, lớn) → cấu trúc bởi 2 thành phần
là protein và rRNA
Ribosome 80S → tổng hợp protein
9. Trung thể (chỉ có ở tế bào động vật)
Trung thể Bào quan không màng, nằm gần nhân.
Các vi sợi và ống protein phát triển thành các thoi vô sắc.
Gồm 2 trung tử.
– Chức năng: hình thành sợi thoi phân bào để phân chia NST về hai
cực của tế bào trong quá trình phân bào.
* Nhờ sự tỏa ra của các thoi vô sắc nên phân bào ở động vật là phân
bào có tơ.
10. Bộ khung xương tế bào (chỉ có tế bào động vật)
Cấu trúc vi sợi
vi ống
sợi trung gian.
– Chức năng: nâng đỡ, duy trì hình dạng của tế bào động vật.
– Tham gia vận động.
– Là nơi neo đậu giứa các bào quan.

--HẾT--

You might also like