You are on page 1of 117

SINH HỌC- DI TRUYỀN Y HỌC

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ


BÀO
Tế bào Eukaryota
- Gồm sinh vật nguyên sinh, nấm, thực vật và
động vật.
-Gồm 3 thành phần chính:
1.Màng tế bào
2.Tế bào chất
3.Nhân.
I. Cấu trúc và chức năng MTB
- MTB và hệ thống màng nội bào có bản chất là
MSC
- MSC đều có cấu tạo chung là màng lipoprotein.
- Thành phần hóa học gồm:
- lipid
- protein
- carbohydrate
1.1. Cấu trúc MTB
- 100Ao, hai lớp sẫm song song kẹp ở giữa là một lớp
nhạt.
- Lớp nhạt là lớp phân tử kép lipid, hai lớp sẫm chủ yếu
do phần ưa nước của các phân tử protein tạo nên.

55%

25-30%
1.1.1. Cấu trúc lipid MTB
Lớp phân tử kép lipid.
Có 2 loại: phospholipid và cholesterol.
Mỗi loại phân tử đều có 2 đầu: một đầu ưa nước quay
ra ngoài TB hoặc vào trong bào tương, đầu còn lại kỵ
nước quay vào giữa – nơi tx hai lớp phân tử lipid.
1.1.1 Cấu trúc lipid MTB
-Phospholipid:
Ít tan trong nước.
Có nhiều loại phospholipid, chiếm khoảng 55% lipid
MTB.
Xoay xung quanh trục, theo hàng ngang, hoặc sang
lớp đối diện -> tính lỏng linh động của TB
Nền tảng cơ bản của MSC.
Tham gia vận chuyển vật chất qua màng
1.1.1. Cấu trúc lipid MTB
-Cholesterol:
Là steroid trung tính
Nằm xen kẽ các phospholipid và rải rác trong hai lớp
lipid của màng.
Chiếm 25 – 30% thành phần lipid MTB.
1.1.2. Cấu trúc protein MTB
- Đảm nhận chức năng đặc hiệu của MTB.
-Gồm 2 loại:
+ protein xuyên màng (glycophorin, protein band3
xuyên màng)
+ protein ngoại vi (fibronectin, spectrin, ankyrin,
band4.1)
-> Dẫn truyền nước và các chất qua màng.
-> Thụ quan tiếp nhận dẫn truyền thông tin
-> Protein ngoại vi xác định hình dạng TB, liên kết MTB
với khung xương TB tạo khung nâng đỡ bên trong MTB.
1.1.3. Carbohydrate MTB
Tồn tại dạng oligosaccharide, kết hợp với protein
màng hoặc lipid màng.
Góp phần gấp nếp protein tạo cấu trúc bậc 3.
Góp phần làm hầu hết tế bào ĐV tích điện âm.
Tạo lớp áo TB bởi sự glycosyl hóa
1.1.4. Sự hình thành MTB
- Sinh ra từ màng
- Được tổng hợp từ lưới nội sinh chất có hạt: lipid đc
tổng hợp từ lưới NSC có hạt, protein từ lưới NSC có
hạt và rb tự do, carbohydrate từ TBC và các túi Golgi.
- Nguồn carbohydrat lấy từ tế bào chất và một phần
không nhỏ do các túi Golgi cung cấp thông qua các
túi tiết và các túi thải chất cặn bã
- Thường xuyên bị thu nhỏ lại
1.1. Chức năng MTB
• Bao bọc tế bào, phân cách tế bào với môi trường bên
ngoài.
• Thực hiện trao đổi nước và trao đổi vật chất giữa TB
và mt..
• Các receptor nhận thông tin chuyển cho TB.
• Trao đổi thông tin qua màng
• Xử lý thông tin
• Cố định các chất độc, dược liệu, virus tạo sự đề
kháng của TB.
II. Tế bào chất
- Phần bao quanh nhân và
các bào quan, được giới
hạn với vách bởi màng
sinh chất
- Bao gồm dịch tế bào chất,
các thể vùi, các bào quan
và các thành phần khác.
1. LƯỚI NỘI CHẤT
1.1 LƯỚI NỘI CHẤT HẠT

• 1.1.1 cấu trúc


Là một hệ thống xoang dẹp nối màng nhân và lưới
nội chất, trên mặt ngoài xoang có đính hạt ribosome
1.1.2 THÀNH PHẦN

• Lưới nội chất hạt được cấu thành từ :


– Photpholipid: chủ yếu là phosphotidylcholin chiếm
55%
– Cholesterol: có tỉ lệ thấp
– Và một số enzim: glucose-6-phosphatase,
nucleotid-photphatase
– Ribosome: liên kết với protein tạo phức hợp
ribophorin
– Protein
1.1.3 CHỨC NĂNG

• Tương tự như một khoang, đây là nơi protein được


tổng hợp, các protein mới này sẽ được vận chuyển từ
nguyên sinh chất đến các vị trí khác của tế bào
Bên trong mạng nội chất nhám, protein được biến đổi
hóa học dẫn đến sự thay đổi chức năng và quyết định vị
trí đến của protein.
2. RIBOXOM

2.1 ĐỊNH NGHĨA , CẤU TRÚC

Riboxom là kết hợp của rARN và protein


2. 2 THÀNH PHẦN CỦA RIBOXOM
2. 3.PHÂN LOẠI
Mỗi phân đơn vị được cấu tạo từ protein và
rARN . Các loại phân biệt với nhau bằng đơn vị
lắng S
Sinh vật Phân đơn vị nhỏ Phân đơn vị lớn
Prokariyota có 1 rARN 16S và 21 Có 2 rARN 5S và 23S
phân tử protein và 34 phân tử protein

Eukariyota có 1 rARN 18S và có2rARN 5S và 28S


33phân tử protein và 49phân tử protein

Ribosome tự do: tồn tại trong tế bào chất

• Ribosome bám vào lưới nội sinh chất và màng nhân


2.4. CHỨC NĂNG
• Chức năng chủ yếu của ribosome là nơi tổng hợp
protein.
– Ribosome tự do sx chủ yếu protein thuộc ty thể,
enzim…
– Ribosome bám màng tổng hợp protein chung
2.5.ỨNG DỤNG RIBOSOME

• Nghiên cứu ribosome của vi khuẩn và người


nhằm tiêu diệt vi khuẩn mà không tổn hai đến
sức khỏe con người
• Nghiên cứu sự thay đổi của ribosome cổ, vi
khuẩn và nhân chuẩn phản ánh sự tiến hóa của
ti thể
3.Bộ máy
golgi
Cấu tạo:
-Bộ Golgi được tạo thành bởi các
túi mỏng dẹt xếp chồng lên nhau
thành một hoặc nhiều hệ thống
túi dẹt (dictiosom) nằm gần nhân
tế bào.
-Xung quanh chồng túi chính là
một số lượng lớn các túi cầu
Golgi.
-Chồng túi có 3 miền: miền
trans, miền giữa và miền cis.
Sự phân cực và thành phần hóa
học

Đi từ phía cis đến phía trans:


-Tỉ lệ P/L của màng túi dẹt giảm dần.
-Độ dày màng tăng dần.
-Tỉ lệ cholesterol tăng.

Các túi dẹt còn có các loại enzym khác nhau các
phức hợp protein có vai trò tiếp nhận (receptor) khác
nhau tại mặt trong màng túi.
Chức năng:
Là hệ thống thu nhận, lắp ráp,
đóng gói và phân phối các sản
phẩm đến các nơi cần thiết của tế
bào hay tiết ra khỏi tế bào.
-Tạo tiêu thể.
-Glycosyl hóa các glycoprotein
của chất nhầy.
-Tạo nên thể đầu của tinh trùng.
-Thuần thục hóa các chất.
-Tạo nên phần lớn cấu trúc áo tế
bào.
-Biệt hóa các loại màng của tế
bào.
4.Tiêu thể
Cấu tạo:
Là những túi cầu nhỏ
có một lớp màng sinh
chất nội bào.
Lòng tiêu thể chứa
nhiều enzym tiêu hóa
(enzym thủy phân acid)
như: protease, lipase,
glucosidase, nuclease…
Màng tiêu thể có tỉ lệ
glycosyl hóa cao nên
không bị các enzym thủy
phân.
Sự hình thành và quá trình hoạt
động của tiêu thể
Sự hình thành tiêu thể:
-Enzym tiêu hóa (enzym thủy phân acid) được tổng hợp và đưa vào
lòng lưới nội sinh chất có hạt sau đó được chuyển qua Golgi, nhờ các
protein tiếp nhận (receptor) túi cầu Golgi.
-Túi cầu Golgi kết hợp với thể nội bào muộn tạo thành tiêu thể.

Quá trình hoạt động:


Tiêu thể khi gặp thể thực bào hoặc màng mảnh bào quan trở thành tiêu
thể dạng hoạt động, nhờ tác dụng của các enzym thủy phân tiêu hóa
thức ăn tạo chất dinh dưỡng đưa vào tế bào chất. Các chất cặn bã, chất
độc được đưa ra khỏi tế bào.
Bệnh của tiêu
thể

Từ bệnh của tiêu thể có


thể chỉ ra sự thiếu hụt hay
sai sót bất thường của
một enzym nào đó trong
tiêu thể. Sự thiếu hụt
enzym gây rối loạn
chuyển hóa vật chất của
cơ thể.
Chức năng:

-Tiêu hóa thức ăn tạo


các chất dinh dưỡng
như các đường đơn, các
acid amin và các
nucleotid dùng để tái
tạo tế bào.
-Tiêu hóa các màng
mảnh bào quan bị thanh
thải làm trong sạch tế
bào.
5. TRUNG THỂ

1.1 Vị trí:
Thường nằm gần nhân
tế bào
Gần bộ golgi
Nằm sát màng tế bào
(ở một số tế bào biểu
mô )
5. TRUNG THỂ

1.2: Cấu trúc.

Gồm 2 phần chính :


- Chất quanh trung tử
2 Trung tử vuông góc với nhau
+ Mỗi trung tử có hình dạng như một mẩu bút chì , đường kính 150nm,chiều dài
300-500nm
+ Trong lòng trung tử có chứa dịch ,trong dịch có nhiều hạt màu đậm
+ Thành ống có 9 tấm protein có cấu trúc sợi dọc song song.Mỗi tấm gồm 3 ống vi
thể
5. TRUNG THỂ

1.3 sự hình thành

Các ống vi thể


Tiền trung tử tổng hợp dần

Trung tử mới
Hệ thống thoi di chuyển về
vô sắc cực đối diện
5. TRUNG THỂ

Chức năng
• Đảm bảo sự chia đôi NST đúng về số lượng và đúng
hướng
• Động vật nguyên sinh, trung thể tham gia vào sự di
động của tế bào
6.Lạp thể
*Đinh nghĩa: Là bào quan của tế bào thực vật
*Chức năng: Quang hợp
*Phân loại: + Lục lạp
+Sắc lạp
+Vô sắc lạp
6.1.Lục lạp
6.1.1 Cấu trúc lục lạp
Lục lạp là bào quan hình hạt
3 lớp màng của lục lạp

Màng
ngoài Có tính thấm cao

Màng Kém thấm hơn,mang các


Refefff
Refefff
trong protein màng vận tải

Màng Quan trọng nhất,


tilacoit
tỷ lệ P/L=3

www.themegallery.com
Hệ thống
quanghợp

Hệ thống quang
hợp 1 :Chứa sắc Hệ thống quang hợp 2
tố thu hút ánh :Chứa sắc tố thu hút
sáng có bước ánh sáng có bước sóng
sóng 700nm 680nm

www.themeg
Company Logo
Clorophyl ( diệp lục)
Tham gia
quang hợp
Các bơm H+

Các chất nhận,truyền điện tử

Những phức hợp ATP synthetase

www.themeg
Company Logo
1.2 Chức năng lục lạp: Quang hợp

PTTQ : CO2 + H2O  C6H12O6 + O2 + Q

Phản ứng
Qúa sáng
trình
quang
hợp
Phản ứng tối
1.2.1 Phản ứng sáng

ADP Phosphoryl hoá ATP

NADP+ NADPH
Phosphoryl hoá

Phosphoryl
Phosphoryl
hoá
hoá vòng:
không vòng :
hệ thống QH1
hệ thống
 Tổng hợp ATP
QH 1+2
Tổng hợp
 ATP+ NADPH

www.themegallery
Sơ đồ phosphoryl hoá vòng-chỉ có
hệ thống quang hợp

Ferredoxin Ferredoxin
liên kết e- hoà tan

e- e-

Các cytochrom
Hệ thống quang hợp 1 diệp lục a
(bước sóng ánh sáng 700nm)
e- • Tổng hợp ATP
e- • (phosphoryl hoá)

Plastocyanin
Photon ánh sáng
1.2.2 Phản ứng tối
CO2 Chu trình Calvin C6H12O6

CHUỖI PHẢN Ứng

5NADPH2+6CO2+2ATP  3C3H5O3-P + 5NADP + 2ADP + 3O2

2C3H5O3-P + H2O  C6H12O6 + 2P + ½ O2


n(C6H12O6)  (C6H10O5)n + nH2O
2. ADN lạp thể
+ Dạng vòng
+ Dài :145000 cặp base
+ Mã hoá các gen
của tARN,rARN,mARN
+ Tự tổng hợp protein,
ribosom
7.Ty thể
7.1.Màng ty thể ngoài

+ Là màng sinh chất : tỷ lệ P/L =1


cholesterol thấp
+ Cấu tạo: những phức hợp protein làm nhiệm vụ
vận tải đặc hiệu protein vào ty thể
+ Chức năng: tiếp thu phần lớn protein ty thể sản
xuất từ tế bào để xây dựng ty thể và hoạt động
7.2. Khoảng gian màng

Khoảng
Cytochrom gian Cytochrom
Peroxydase màng c và b2

Enzim

www.themegallery.com
7.3.Màng ty thể trong
• Tạo thành hình ống xoè,các nếp gấp gọi là mào
• Là một màng sinh chất P/L =3 cholesterol thấp
• Chứa một photpho-lipid gọi là cardiolipin với khả
năng chặn ion H+

nhóm vận tải

protein phức hợp enzim


ATP synthetase

nhóm thực hiện các p/ư


oxh của chuỗi hô hấp
7.4.Lòng ty thể

• Chứa nhiều loại protein khác nhau ,

• phần lớn là enzym-protein do ty thể tự


tổng hợp và protein từ tế bào chất vào
7.5.Chức năng của ty thể hay quá trình hô hấp của tế bào

• Là loại hô hấp ái khí


• Gồm 2 giai đoạn : + phân li glucose
+ oxy hoá pyruvat
+ Sự phân li glucose :
C6H12O6 +2ATP  2C3H4O3 + 4H +2ADP+2P+4ATP
+ Chu trình kreps :

CH3COOH +2H2O+3NAD+ +FAD  2CO2+3NADH+FADH2


Chuỗi hô hấp
NADH

NADH
dehydrogenase

Ubiquinon

Phức hợp
cytocrom b-c1

Phức hợp
Cytocrom c O2
cytocrom oxydasee

www.themegallery.com
Sơ đồ chức năng của ti thể
7.6.ADN ty thể
+Sinh sản theo kiểu nhân đôi
+Sự phân chia của ti thể không theo nhịp

điệu của phân bào của TB


+ Giống như ADN của vi khuẩn
+ Đặc điểm:
* hình vòng, có 1 hoặc 2 vòng
trong 1 ty thể
* tự do trong lòng ty thể
* hoặc bám vào
màng ty thể trong
7.7.Cơ chế di truyền của ADN ty thể

• Ở người, khi thụ tinh thì ty thể tinh trùng ở lại không
vào noãn bào
=> mọi tế bào về sau đều mang ty thể nguồn gốc từ mẹ
• ADN ty thể có vai trò chính trong cơ chế di truyền
dòng mẹ
Vd : bệnh động kinh ở người
• Xác xuất để ADN ty thể tồn tại khi tế bào bị huỷ hoại
(kể cả khi bị đốt cháy),cao hơn nhiều so với ADN
nhân
7.8.Tính chất nửa tự trị của ty thể
+ cấu trúc của ty thể giống như Prokaryota.

+Một số gen của ty thể tách dần và xác nhập


vào bộ gen của tế bào chủ.
+Ngày nay chỉ còn lại một phần nhỏ gen riêng
của mình mã hoá cho protein riêng của nình
theo kiểu độc lập một phần về phương tiện di
truyền.
So sánh ty thể - lục lạp
Giống : Đều có cấu tạo màng kép
Đều là bào quan tạo năng lượng của tế bào
Khác :
So sánh AND ty thể và lạp thể -
AND trong nhân
8. BỘ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
8.1 Ống Vi Thể
• Cấu tạo: Protein α và β sợi
protein ống vi thể.
• Chức năng:
• Duy trì hình dạng tế
bào, duy trì vị trí tổ
chức trong tb
• Vận tải nội bào
• Tham gia vào sự vận
động, biệt hóa tế bào
• Cấu thành nên trung
tử , lông và roi
Cấu trúc sợi actin
8.3. Sợi trung gian
• Cấu tạo phức tạp gồm nhiều
sợi xếp xoắn.
• Đường kính 10nm
• Có nhiều loại sợi:
• + sợi vimentin
• +sợi démin
• +sợi lamin
• Chức năng:
• +giảm áp lực tế bào
• +ổn đinh cấu trúc tb
• +góp phần tạo nên khung
xương tb
8.2 Các sợi vi thể

Sợi actin Sơi myozin


Thành phần chính: protein • Thành phần chính:
actin protein myozin
• 2 dạng: actin G, actin F • Phân tử có 6 mạch
• Mỗi sợi gồm 2 chuỗi xoắn polypeptit
nhau
• Chức năng: liên kết với
• Chức năng: nâng đỡ,cố
định màng; tạo liên kết và
sợi actin đảm bảo tính
cầu nối giữa các tế bào; vận động của tế bào
thành phần cấu tạo khung
tế bào
9.Không bào
• Ở một số động vât
đơn bào: không bào
là bào quan thực sự
Ở thực vật : Không
bào chứa chất dự trữ
10.Các thể vùi
• Có trong tế bào chất, không được bao bọc bởi
màng
• Tồn tại :
- Ở tế bào động vật :là các phân tử glycogen
-Ở thực vật : hay gặp ở tinh bột,đường dự trữ
của tế bào
11. Peroxysom
Cấu tạo và chức
năng:

-Peroxysome là các túi hình


bóng bao bọc bởi màng
lipoprotein, trong chứa các
enzym oxy hóa.

-peroxysom tham gia điều


chỉnh sự chuyển hóa glucose
và phân giải H2O2… thành
H2O nhờ enzym catalase.
III. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH
PHẦN CỦA NHÂN TẾ BÀO EUKARYOTA

1. Hình dạng
Nhân tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
- Hình cầu
- Hình đa giác
- Hình thuôn dài
- Hình đĩa
Hình dạng: +Phụ thuộc vào hình dạng của TB
+ Có thể thay đổi theo tuổi của TB và liên
quan đến hoạt động của TB.
2. Kích thước

- Kích thước của nhân thay đổi tùy theo từng loại TB
- Mỗi kiểu tế bào có một tỷ lệ kích thước nhất định giữa
nhân và tế bào chất.

3. Số lượng
-Mỗi tế bào thông thường có một nhân, đôi khi có nhiều hơn
-Có những tế bào đa nhân với các tên gọi là cộng bào hay hợp
bào tùy thuộc vào cách thức hình thành.
4. Cấu trúc của nhân TB

• Màng nhân: là một màng


kép, bề dày mỗi màng
chừng 6-9nm.
• Dịch nhân: là khối cơ chất
dạng gel (nửa lỏng) nằm
trong nhân, chủ yếu chứa
các hệ enzim, các ion, các
nuclêôtit, nước.
• Nhân con: Chứa chất
nhiễm sắc
NHIỄM SẮC THỂ
• Các nhiễm sắc thể của Eukaryota có cấu trúc phức
tạp được coi là nơi tập trung thông tin di truyền của
tế bào và cơ thể sinh vật.
• Số lượng nhiễm sắc thể: tế bào sinh dưỡng
Eukaryota có 2n nhiễm sắc thể, mỗi bộ gồm n
nhiễm sắc thể khác nhau.
• ở người, trong mỗi tế bào có 2n = 46
4.6.1. Cấu trúc vi thể của nhiễm sắc thể
• Hình dạng vi thể của nhiễm sắc thể là hình dạng được quan sát ở kính
hiển vi quang học.

• Vị trí tâm của nhiễm sắc thể kỳ giữa (A)


và sơ đồ nhiễm sắc thể kỳ giữa của người (B)
• Ở gian kỳ: trong nhân cho thấy các hạt bắt màu phẩm
nhuộm nhân hình lấm tấm gọi là hạt nhiễm sắc, kích thước
của các hạt lớn hơn gọi là khối nhiễm sắc. Quan sát thấy các
sợi dài và mảnh gọi là sợi nhiễm sắc và chằng chịt như
mạng lưới gọi là lưới nhiễm sắc
• Ở kỳ giữa: nhiễm sắc thể co ngắn nhất, rõ nhất sau khi
nhuộm màu và quan sát được dưới kính hiển vi quang học.
Mỗi nhiễm sắc thể (dạng kép) gồm hai chromatid được liên
kết với nhau ở phần eo sơ cấp - phần tâm (centromere).
5. CHỨC NĂNG CHUNG CỦA NHÂN TẾ BÀO
• Nhân tế bào chứa đựng vật liệu thông tin di truyền
quyết định tính di truyền của tế bào và cơ thể:

• Cần thiết đối với sự sống của tế bào.

• Mang toàn bộ thông tin di truyền dưới dạng ADN (trừ


thông tin trong ADN ty thể).

• Bảo tồn thông tin này nhờ khả năng nhân đôi ADN.

• Phụ trách tổng hợp mARN, tARN và rARN, chuyển


chúng ra tế bào chất và tại đó thực hiện quá trình sinh
tổng hợp protein.
PHÂN CHIA TẾ BÀO
VÀ SỰ HÌNH THÀNH GIAO TỬ Ở NGƯỜI
CHU KÌ TẾ BÀO

Chu kì tế bào là?

Chu kì tế bào là
toàn bộ thời gian
của một lần phân
bào nguyên nhiễm
CHU KÌ TẾ BÀO

Chu kì tế bào chia làm Giai đoạn G1


bao nhiêuGian
thời
Kì kì?
Giai đoạn S
Giai đoạn G2
Chu kì tế bào

Các kì
phân
bào
chính
thức
1. GIAN KÌ

Tổng hợp các chất cần


cho sự sinh trưởng
R Nhân đôi
nhiễm sắc thể
Thời gian thay
đổi tùy thuộc
vào chức năng
sinh lí của tế
bào

Tiếp tục tích lũy


năng lượng
CHU KÌ TẾ BÀO

Giai đoạn G1
Gian Kì
Giai đoạn S
Giai đoạn G2
Chu kì tế bào
Kì đầu
Các kì
của sự Kì giữa
phân
Kì sau
bào
chính Kì cuối
thức
2. Các kì của sự phân bào chính thức.
PHIẾU HỌC TẬP
HÌNH TÊN KÌ ĐẶC ĐIỂM
-NST co xoắn cực đại và tập trung
thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.
Kì giữa
- Thoi phân bào hình thành xong

- Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và


Kì sau di chuyển trên thoi phân bào về 2
cực của tế bào.

-NST đơn dãn xoắn và tập trung thành 2


Kì cuối
nhóm ở 2 cực của tế bào
-Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
V
Kì đầu
- Các NST kép dần co xoắn
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
- Thoi phân bào dần xuất hiện
2. Các kì của sự phân bào chính thức
HÌNH TÊN KÌ ĐẶC ĐIỂM
- Các NST kép dần co xoắn
Kì đầu - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
- Thoi phân bào dần xuất hiện

- NST co xoắn cực đại và tập trung


Kì giữa thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo

- Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di


Kì sau chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của
tế bào.
v- NST đơn dãn xoắn và tập trung thành
Kì cuối
2 nhóm ở 2 cực của tế bào
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
Khối
ung
thư
gan

Ung thư ở môi và miệng

VD: Bệnh ung thư


Nguyên nhân gây bệnh:

THUỐC LÁ CHEÁ ÑOÄ DINH


DÖÔÕNG
Kết quả của nguyên phân

1TB mẹ
(2n)

Nguyên
phân

2 TB con (2n)
( Bộ NST giống nhau và
giống TB mẹ)

Cơ chế nào đảm bảo bộ NST 2 tế bào con có bộ NST giống


nhauNguyên phân
và giống là hình
tế bào mẹ?thức phân bào nguyên nhiễm.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TỔNG HỢP PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM

Giai đoạn G1
Gian Kì
Giai đoạn S
Giai đoạn G2
Chu kì tế bào
Kì đầu
Các kì Kì giữa
phân
bào Kì sau
chính
thức Kì cuối
• PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM

Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I

Kì giữa I Kì sau I Kì cuối 1

Hình 3.16. Các giai đoạn của quá trình giảm phân I
• PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM

Tế bào Kì trung gian III Kì đầu II

Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II

Hình 3.17. Các giai đoạn của quá trình giảm phân II
TINH TRÙNG VÀ TRỨNG
I. Sự hình thành giao tử ở người
1.sự phát sinh tinh trùng
*Mỗi tinh nguyên bào trải qua 3 giai đoạn:

Sinh Tiền Tạo


tinh tinh tinh
bào trùng trùng

www.themegallery.com Company Logo


Quá trình phát sinh tinh trùng:
Như vậy: một tinh bào 1(2n=44A+XY)
qua giảm phân -> 4 tinh trùng 22A + X
22A + Y

• Thời gian: từ khi bước vào tuổi dậy thì các tinh
nguyên bào bước vào giảm phân.Hiện tượng này
xảy ra liên tục ở cá thể từ khi bắt đầu đến lúc chết

• Ở người, mỗi tinh hoàn có thể tạo ra khoảng 100


triệu và mỗi lần xuất tinh phóng thích khoảng
200 triệu tinh trùng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sinh tinh:
Chế độ ăn uống:thiếu vitamin A,E ,1 số acid
béo,kẽm.. ->giảm số lượng &chất lượng tt
Môi trường sống:nghiện rượu,ma tuý,nhiễm
độc chì ,Hg,thuốc trừ sâu,đioxin…->giảm sinh
tinh,có thể vô sinh
Nhiệt độ: cao->giảm sinh tinh, tăng tỉ lệ tt dị
dạng.
Phóng xạ,từ trường,một số thuốc…
2. Sự phát sinh trứng
• Ở người cũng như động vật có vú nói chung,
sự phát sinh trứng khác với sự phát sinh tinh
trùng.
• Các tế bào sinh trứng ( trứng ở đây là
noãn cầu) phải trải qua nhiều lần phân
bào nguyên nhiễm, ở giai đoạn này chúng có
tên là noãn nguyên bào. Hai lần phân bào sau
cùng của quá trình tạo noãn cầu là giảm phân.
Kết quả: sau 2 lần phân bào:

4 tế bào

1 trứng 3 cực cầu


có đầy đủ TBC hầu như không có TBC
 Như vậy, khác với quá trình tạo tinh, trong quá trình tạo
noãn, một noãn bào 1 cũng sinh ra 4 tế bào nhưng chỉ có
một tế bào có khả năng thụ tinh là noãn chín
Vậy tại sao chỉ có một trứng trong khi có rất nhiều tinh
trùng được tạo ra???
• Ở người mỗi tháng “ trứng “ rụng một lần, lần đầu
tiên xung quanh tuổi 13 và lần cuối cùng xung quanh
tuổi 50.
Sự phát sinh trứng. Sự phát sinh tinh trùng.
2n 2n
Tế bào mầm

2n 2n 2n 2n
Noãn
Nguyên phân Tinh
nguyên
nguyên
bào
2n bào
2n
Noãn bào 1 Tinh bào 1
Giảm phân 1
Noãn bào 2 Tinh bào 2
n Thể cực 1 n n n

Giảm phân 2
n n Tinh tử n n

n n n
n
n n n n
Thể cực 2 Trứng

Tinh trùng
KẾT LUẬN
khác nhau :
Ở nữ
Ở nam So sánh sự  phân
Sự phân chia để tạo
 Sự phân chiabào giảm
để tạo noãncủa
tinh nhiễm vừa không nhiều
là liên tục kể từ khi bắt đầu bằng tạo tinh, vừa dừng lại
cho đến khi cá thể nam
chết và nữ.từ trong phôi.Quá trình
giảm phân bị gián đoạn ở
Rút ra kết luậncuối ??
kỳ đầu I để hàng
 Tất cả các tế bào sinh ra mươi, mười lăm năm sau
đều đi đến tinh trùng lại tiếp tục
thuần thục và sự thuần
thục là không cần đợi đến  Để kết thúc hoàn toàn
lúc thụ tinh. thì phải có điều kiện là
được thụ tinh.
Kết luận
• ở nam • ở nữ
 Tạo ra 4 tinh trùng  Tạo ra 1 trứng có kích
giống nhau về kích thước lớn và 3 thể cực
thước và bộ NST n
Tinh trùng Trứng

Đầu
Thân

Đuôi
Lưu ý
• Trong quá trình hình thành giao tử có 1 số NST
không phân li trong quá trình giảm phân gây
thừa hoặc thiếu 1 NST .nếu liên qua tới NST
giới tính có thể gây ra 1 số bệnh
• VD:bệnh tớc –nơ (XO)
claiphento(XXY)
siêu nữ(XXX)
Nhận xét
• Quá trình sinh tinh và sinh trứng là những quá
trình sinh lý quan trọng nhằm đảm bảo quá
trình sinh sản duy trì nòi giống và đa dạng hoá
di truyền
• Hiểu biết về 2 quá trình này chẳng những hữu
ích cho điều trị vô sinh ở người mà còn là cơ
sở để nghiên cứu các biện pháp ngừa thai,giúp
thực hiện kế hoạch hoá gia đình
II. Sự chết tế bào có chương trình
1. Khái niệm
chết hoại(necrosis)
Sự chết tế bào:
chết theo ctrình(apoptosis)
Apoptosis: Là hiện tượng khi tế bào không được
cung cấp máu thì nó không bị trương lên mà
teo lại, màng vẫn còn nhưng sần sùi và nhân
kết đặc lại.
=>đây là quá trình của sự chết có lập trình xảy ra
trong các sinh vật đa bào
2. Sự biểu hiện của chết tế bào có
chương trình

Cắt những
các enzim
“chất thu trong TB kích
thành
nhận chết” thích lẫn phần của
nhận tín nhau TB
hiệu chết
Phá huỷ khung xương của nhân

Phá huỷ các enzym nhân đôi

Hoạt hoá các enzym để cắt AND


Chất
thu Tín hiệu chết Làm tan rã khung xương tế bào
nhận
chết Kết dính các tế bào với nhau

Chuyển 1 số phospholipid từ
trong màng tế bào ra phía
ngoài ,lôi cuốn khả năng của
thực bào
Kết quả:
1. Tan rã khung xương tế
bào, teo nhân.
2. Ngừng sửa chữa và dừng
nhân đôi AND.
3. Enzim cắt AND hoạt
động.
4. Kết đặc chromatin, dính
tế bào thành một khối.
5. Tín hiệu trên bề mặt tế
bào cho thực bào.
3. Ý nghĩa
• Đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển hài hoà
trong thời gian phát triển phôi và bảo vệ cơ thể.
• Thay thế mô ở những cơ thể trưởng thành.
• Có vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch.
VD: bạch cầu đa nhân trung tính được chương
trình hoá chết sau 24h sau khi nó được hình
thành trong tuỷ xương.
 Sự phân bào và chết tế bào có chương trình xảy
ra đồng thời.
Chú ý:
Sự phân chia tế bào >< sự chết tế bào
->điều chỉnh số lượng tế bào,đảm bảo
duy trì hình thái bình
thường của cơ thể ,của cơ quan
Sự chết theo chương trình của tb giữ vai trò cơ bản
trong nhiều bệnh:điều hoà trực tiếp sự phát triển
của khối u,góp phần ngăn chặn hay làm chậm đi
quá trình phát triển của bệnh AIDS
Tuy nhiên chết rụng tb quá mức gây ra teo mô hay
cơ quan ,ngược lại sẽ khiến tb sinh sôi 1 cách mất
kiểm soát và vô tội vạ như trong trường hợp của
ung thư

You might also like