You are on page 1of 21

SỬA – CẢNH D3A

Câu1: Trình bày cấu trúc, chức năng protein màng TB.


*Cấu trúc:
Căn cứ vào cách liên kết với Lipit màng, người ta chia Pr màng ra làm 2
loại: Pr xuyên màng và Pr ngoại vi
-Pr xuyên màng: Đặc điểm?
Gồm: glycophorin, pr band3 xuyên màng....
+Chiếm 70% pr màng TB.
+Gọi là pr xuyên màng vì phân tử pr có 1 phần nằm xuyên suốt qua màng
lipid, 2 đầu thò ra 2 phía ngoài của màng.
+Phân tử pr hình sợi có thể xuyên 1 lần hoặc nhiều lần qua màng.
+Phần đầu bên trong màng lipid là phần kị nước, thò bên ngoài thì ưa
nước.
+Có thể đi động nhưng nhìn chung vẫn phân bố đồng đều trong toàn bộ
màng TB.
VD: Pr xuyên màng?
-Pr ngoại vi: Nêu đặc điểm?
VD ở hồng cầu fibronectin là pr ngoại vi ở phía ngoài màng; còn actin,
spectrin, ankyrin, band4.1 thì ở phía trong màng.
+Chiếm khoảng 30% pr màng TB.
+Có thể gặp ở cả mặt trong và mặt ngoài TB. Chúng liên kết vs đầu thò ra
của các pr xuyên màng theo kiểu liên kết hấp phụ.
*Chức năng: Pr màng đảm nhận chức năng đặc hiệu của màng:
-Dẫn truyền nước và các chất qua màng TB theo cơ chế chủ động và thụ
động.
-Kênh pr xuyên 1 lần thường dẫn truyền các ptử lớn. Kênh pr xuyên nhiều
lần tạo kênh dẫn truyền các ptử nhỏ qua màng, dẫn truyền chọn lọc 1 số ptử ra
vào TB.
- Có chức năng thụ quan: tiếp nhận thông tin, nhận dạng, liên kết với các
TB khác và thực hiện nhiều pưhh quan trọng.
-Pr ngoại vi xđ hình dạng TB, liên kết màng TB với khung xương TB tạo
khung nâng đỡ bên trong màng TB.

Câu 2: Trình bày cấu trúc, chức năng lipid màng TB.
*Cấu trúc
-Lipit màng tế bào là lớp phân tử kép lipit , gồm 2 lớp phân tử Lipit áp
sát nhau, làm nên cấu trúc cơ bản bao bọc quanh tế bào
- Gồm 2 loại: Phospho Lipit và Cholesterol
Phospholipid Cholesterol
-Ít tan trong nước. -Là 1 lipid steroid trung tính.
-Chiếm khoảng 50% t/p\ lipid màng TB. -Nằm xen kẽ các phospholipid và
Cấu trúc -Có nhiều loại phospholipid, nhưng có 4 rải rác trong 2 lớp màng.
loại chính theo thứ tự từ nhiều đến ít nhất -Chiếm từ 25-30% t/p\ lipid màng
là: phosphatidylcholin, sphingomyelin, TB (ở gan 40%).
phosphatidylethanolamin,
phosphatidylserin. Ngoài ra còn có
phosphatidylinositol với tỷ lệ t/p\ ít hơn.
-Các loại này xếp xen kẽ với nhau.
-Là t/p\ chính tạo nên màng. -Ổn định và làm giảm tính linh
- Tạo tính linh động cho màng TB. động của màng.
Chức năng -Là t/p\ chính phụ trách vận chuyển thụ -Tỷ lệ cholesterol càng cao tính
động qua màng. linh động của màng TB càng
-Phần kỵ nước đẩy lùi bất kỳ ptử hòa tan giảm.
nước nào đi qua.
-Phospholipid liên kết với một số nhánh
carbohydrat làm tăng tính đặc hiệu cho
màng TB.

-Cả 2 loại này đều có T/c chung như sau:


+Đều có 1 đầu ưa nước và 1 đầu kỵ nước.
+Đầu ưa nước quay ra ngoài TB hoặc trong TB để tiếp xúc với nước của
mt hoặc TB chất.
+Còn đầu kỵ nước thì quay vào giữa.
+Nhờ có 2 t/c của 2 đầu này đã làm cho các ptử lipid luôn kết dính với
nhau để tránh sự tiếp xúc của nước với đuôi kỵ nước.
+Lớp lipid có khả năng tự động khép kín, tái hợp nhanh khi bị mở, xé ra,...
-T/p\ còn lại của lipid màng là glycolipid( khoảng 18%) và acid béo kỵ
nước (khoảng 2%).
*Chức năng: Lipit màng tế bào đảm nhiệm phần cấu trúc cơ bản của Màng tế
bào
Câu 3: Trình bày cấu trúc, t/p\ hóa học, chức năng của
ribosom.
-Là thể kết hợp của rARN và pr có rải rác khắp nơi trong TB chất, tự do hoặc
bám vào mặt ngoài của màng nhân.
-Kích thước bé (20-30nm), k có màng bao bọc.
*Cấu trúc:
-Gồm 2 phân đơn vị có độ lắng khác nhau liên kết với nhau:
+Ở prokaryota, toàn bộ ribosom có độ lắng là 70S (phân đơn vị nhỏ có độ
lắng là 30S, phân đơn vị lớn có độ lắng 50S)
+Ở eukaryota, con số đó lần lượt là: chung 80S, nhỏ 40S, lớn 60S.
-Phân đơn vị nhỏ hình thuôn dài và cong nắm úp như cái vung k kín lên
phân đơn vị lớn. Phân đơn vị lớn có 3 cái mấu thò lên ôm lấy phân đơn vị nhỏ.
*T/p\ hóa học: Mỗi phân đơn vị đều làm bằng pr và rARN.
-Ở prokaryota:
+Phân đơn vị nhỏ có 1 rARN 16S (1.540 base) và 21 ptử pr có tên từ S1 đến
S21.
+Phân đơn vị lớn có 2 rARN: 5S(120 base), 23S(2.900 base), và 34 ptử pr
có tên từ L1 đến L34.
-Ở eukaryota:
+Phân đơn vị nhỏ có 1 rARN 18S(1.900 base) và 33 ptử pr có tên từ S1 đến
S33.
+Phân đơn vị lớn có 2 rARN: 5S(120 base) và 28S liên kết với 5,8S( 4.700
base + 160 base) và 49 ptử pr có tên từ L1 đến L49.
Vài bào quan như ty thể và lạp thể có ribosom riêng, kích thước nhỏ hơn.
*Chức năng:
-Là nơi tổ chức việc tổng hợp pr của TB.
-Có 2 loại ribosom:
+Ribosom tự do: là nơi sx chủ yếu các pr thuộc bộ xương của TB, các pr
thêm vào cho ty thể, và cho peroxysom như catalase. Các pr do ribosom tự do
tổng hợp đều có 1 chuỗi ngắn acid amin làm tín hiệu dẫn đường đưa đến nơi
giao nhận.
+Ribosom bám vào lưới nội sinh chất và màng nhân: chỉ chuyên trách làm
nơi tổng hợp các pr tiết nói chung, cần bảo quản ngay sau khi tổng hợp và đc
giao nhận trong các túi vận tải.
-Ngoài ra còn có polysom( hay polyribosom) là h/a đồng thời nhiều ribosom
làm việc trên cùng 1 sợi mARN.

Câu 4: Pb lưới nội sinh chất có hạt


Lưới nội sinh chất có hạt Lưới nội sinh chất nhẵn
-Là 1 hệ thống lan tỏa toàn bộ TB -Nằm xa nhân, là 1 hệ thống ống lớn
chất, gồm các túi dẹt và ống nhỏ giới nhỏ, chia nhánh, thông vs nhau và
Cấu hạn bởi 1 lớp màng sinh chất nội bào, thông vs lưới nội sinh chất có hạt.
trúc tạo thành 1 k gian riêng, cách biệt vs -Bề mặt chứa nhiều enzym chuyên nối
TB chất. Khoảng k gian này nối với dài hoặc bão hòa các acid béo, k gắn
khoảng quanh nhân, và nối với màng ribosom.
TB để thông vs khoảng gian bào. -Màng của lưới vẫn là màng sinh chất
-Màng của lưới nội sinh chất có hạt nội bào.
cũng là màng sinh chất.
-Tỷ lệ pr trên lipid(P/L) cao hơn ở -Tỷ lệ P/L giống như của lưới nội sinh
màng TB, >1 và có thể gần=2 hoặc=2 chất có hạt nhưng thành phần lipid có
tùy loại TB. khác.
-Lỏng linh động hơn màng TB vì tỷ lệ -Tỷ lệ cholesterol cao hơn chiếm 10%
cholesterol thấp, chỉ chiếm 6% t/p\ các t/p\ lipid (ở RER là 6%).
lipid(ở TB gan chuột),(tỷ lệ này ở -Phosphatidylcholin chiếm 55% thành
màng TB là 30%), sự đổi chỗ theo phần lipid.
chiều ngang của các phospholipid rất -Hệ lưới nhẵn rất pt ở TB tuyến bã, TB
Thành dễ dàng. xốp...
phần -Phosphotidyl cholin chiếm ưu +Ở TB chuyên tiết pr như tuyến tụy thì
hóa thế(55%)(ở màng TB tỷ lệ này là hầu như chỉ có hệ thống lưới nội sinh
học 18%). chất có hạt.
-Màng có nhiều pr enzym: glucose-6- +Ở TB cơ thì hầu như chỉ có hệ thống
phosphatase, nucleotid-phosphatase. lưới nội sinh chất nhẵn.
-Trên màng có những chuỗi vận +Ở TB gan thì tỷ lệ lưới nội sinh chất
chuyển e t/gia thủy phân nhiều cơ có hạt/lưới nội sinh chất nhẵn xấp xỉ=1.
chất.
-Màng có nhiều ribosom bám vào tạo
phức hợp ribophorin.
-Trong lòng lưới, lưới nội chất bảo -Tổng hợp: chuyên tổng hợp và chuyển
quàn pr và glycosyl hóa bước 1 làm hóa các acid béo và phospholipid, tổng
cho pr h/đ hơn mà sự thấy rõ nhất là hợp lipid cho các lipoprotein nhờ các
t/gia cùng vs aa mở đầu. Sau đó pr đc enzym trong màng lưới nội sinh chất
dồn về phía bờ mép của túi lưới, vào nhẵn.
các ống nhỏ tận cùng bởi các túi nhỏ. -Ở tinh hoàn, tổng hợp các hormon
Các túi này đứt ra thành các túi vận tải steroid (hormon sinh dục và vỏ thượng
=> thể đậm. Các loại thể đậm khác thận) từ cholesterol.
Chức nhau theo tín hiệu của mình đi đến nơi -Giải độc: các chất độc, dược liệu hoặc
giao nhận chính xác => chức năng tiếp hóa chất có hại, thuốc trừ sâu hay chất
năng nhận, chế biến, đóng gói, gửi đi các pr. gây ung thư đi vào lưới nội sinh chất
-Tổng hợp phospholipid và cholesterol nhẵn, các enzym xúc tác các pư chuyển
ngay bên trong màng lưới(để tái tạo các chất từ k tan trong nước thành tan
thay phần già cũ, tổng hợp trong nước để có thể đào thải qua nước
mới,nguyên liệu tổng hợp các chất tiểu.
khác). -Nâng cấp các acid béo.
-Glycosyl hóa cholesterol theo đường -Lưới nội sinh chất nhẵn ở TB cơ còn
thức ăn. có 1 chức năng đb liên quan tới sự co
-Hệ thống lưới liên kết vs khoảng gian duỗi cơ. Màng của cơ có pr enzym tên
bào có ý nghĩa giao lưu, còn sự liên hệ là Ca2+ ATPase, còn gọi là cái bơm
vs khoảng quanh nhân là sự cung cấp, Ca2+. Khi cái bơm này bơm Ca2+ vào
bổ sung cho nhau các sp tổng hợp. lưới nội sinh chất nhẵn thì cơ duỗi và
ngược lai, khi bơm Ca2+ trở lại cho TB
chất thì co cơ.

Câu 5:Trình bày cấu trúc, t/p\ hóa học, chức năng của tiêu thể.
Cấu trúc: Là 1 túi cầu nhỏ chỉ bao bởi 1 lớp màng sinh chất nội bào.
Thành phần hóa học:
-Tỷ lệ P/L xấp xỉ bằng 1.
-T/p\ cholesterol chỉ bằng 1 nửa so vs màng TB, khoảng 12,5-15%.
-Có 1 loại pr màng chuyên để bơm cation H+ vào lòng tiêu thể để giữ cho
độ pH trong tiêu thể luôn là 4,8 hoặc thấp hơn(pH TB chất là 7-7,3).
-Màng ty thể có ty thể cao.
-Lòng tiêu thể chứa các enzym tiêu hóa(enzym thủy phân acid):
+Protease để thủy phân pr.
+Lipase để thủy phân lipid.
+Glycosidase để thủy phân glucid.
+Nuclease để thủy phân acid nucleic.
+Và 1 số nhóm khác: phosphatase, phospholipase và sulfatase...
Chức năng:
-T/gia vào quá trình tiêu hóa nội bào.
-Hạn chế khả năng thủy phân k đúng chỗ của enzym thủy phân.
-Tiêu hủy các dị vật xâm nhập vào TB, tiêu hóa các bào quan già k còn h/đ
đc nữa.
-Đôi khi còn tiêu hủy ngay bản thân TB( sự tự thiêu).
-Có khả năng tiêu hóa tất cả mọi chất hữu cơ của TB.
-Từ bệnh tiêu thể có thể chỉ ra sự thiếu hụt hay sai sót bất thường của 1
enzym nào đó trong tiêu thể.

Câu 6.Trình bày sự hình thành tiêu thể và quá trình hoạt động
của tiêu thể.
Sự hình thành
- Enzym đc tổng hợp đưa vào lòng lưới nội chất có hạt, enzym đc glycosyl
hóa đầu nút N. Sau đó enzym nhờ thể đậm chuyển đến bộ golgi để
phosphoryl hóa tại 1/vài đường mannose của oligosaccarid và sẽ là tín hiệu
dẫn đường cho túi cầu golgi
- Túi cầu golgi mang tín hiệu mannose dẫn đường đến thể nội bào muộn và
trao đổi enzym
- Do môi trường acid nên liên kết phosphate, liên kết receptor-enzym đứt ra.
Receptor đc giải phóng vẫn gắn vào phần màng và quay về bộ golgi để thực
hiện lần sau
- Quá trình nội thực bào tạo ra thể nội bào sớm, sau khi tách 1 số chất trở về
màng tb và hình thành thể nội bào muộn. Túi cầu golgi tại miền trans kết
hợp với thể nội bào muộn hình thành tiêu thể
Hoạt động
- Tiêu thể gặp thể thực bào chứa thức ăn từ ngời vào / thể tự thực bào chứa
các mảnh màng lưới nội chất có hạt,...tiêu thể trở thành hoạt động. Các
enzym tiến hành thủy phân các hợp chất hữu cơ thành các dơn phân
Câu 7: Trình bày cấu trúc và thành phần hóa học của ty thể;
ADN ty thể (cơ chế di truyền ADN ty thể và tính chất nửa tự
trị của ty thể).
Cấu trúc và thành phần hóa học của ty thể
Màng ty thể ngoài:
- Cũng là màng sinh chất: cholesterol = 1/6 màng hồng cầu, phosphatidylcolin =
2,5 lần màng tb
- Có các phức hợp protein làm nhiệm vụ vận tải
- Có 2 cách protein từ tb chất đến ty thể - trực tiếp / thông qua protein vận tải
Khoảng gian màng – môi trường cân bằng với tb chất
Màng trong ty thể
- Gấp lại thành các nếp gọi là mào ty thể
- P/L=3, cholesterol = ½ màng ty thể ngoài, chức cardiolipin có khả năng
chặn H+
- PR có 3 nhóm
+ vận tải đặc hiệu các chất chuyển qua lại màng trong
+ phức hợp enzym ATP synthetase để tổng hợp ATP
+ nhóm thực hiện phản ứng oxi hóa của chuỗi
Lòng ty thể
- Có nhiều loại PR khác nhau, chủ yếu của ty thể tự tổng hợp và từ tb chất
vào
- Các enzym
+ enzym oxi hóa piruvat và các acid béo từ tb chất vào tạo thành acetyl CoA
+ enzym của chu trình creb, chuyển acid citric thành CO2 và NADH. CO2
ra khỏi cơ thể, còn NADH đến màng ty thể trong gặp chuỗi hô hấp
Cơ chế di truyền của AND ty thể
- ở người mọi tb có thể về sau đều mang ty thể từ nguồn mẹ, sẽ di truyền
theo dòng mẹ
- xác suất AND ty thể tồn tại khi tb bị hủy hoại cao hơn nhiều so với AND
trong nhân. Vận dụng để xác định cá thể
tính chất nửa tự trị của ty thể
người ta thấy cấu trúc cấu ty thể giống Prokaryota, nên xa xưa người ta cho rằng
ty thể sống cộng sinh với Eukaryota. Một số gen của ty thể tách ra và sát nhập
vào ADN của tb chủ. Ngày nay ty thể chỉ còn lại một phần về phương diện di
truyền
Câu 8: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng nhân.
Màng nhân ngoài:
-Cấu trúc: là 1 màng sinh chất nội bào kiểu như màng lưới nội sinh chất có
hạt.
-Thành phần hóa học:
+Giống vs lưới nội sinh chất nhẵn, cholesterol chiếm 10%.
+T/p\ lipid và các t/p\ lipid khác gần giống như lưới nội sinh chất nhẵn.
+Màng nhân ngoài đc xem như 1 vùng đb của màng lưới nội chất.
-Chức năng: Phụ trách việc tái tạo màng nhân, t/gia tổng hợp màng lưới
nội sinh chất và các màng nội bào khác kể cả màng TB cùng vs lưới nội sinh
chất.
Khoảng quanh nhân:
-Nằm giữa 2 lớp màng nhân ngoài và màng nhân trong.
-Bề dày k đều từ 10-15nm.
-Thông vs lưới nội sinh chất có hạt và thông ra ngoài TB.
-Vc bên trong di chuyển theo 2 chiều giữa khoảng quanh nhân.
Màng nhân trong:
-Gồm 2 phần: phần màng sinh chất giống màng sinh chất của màng nhân
ngoài, mặt trong của màng nhân đc lót bởi lamina.
-Lamina là 1 mạng lưới pr dày từ 10-20nm, bao gồm những lỗ mắt cáo
vuông do những sợi trung gian tạo thành, gồm phần hình que và 2 đầu hình cầu
ở 1 đầu mút của chúng.
-Lamina lát ở phía trong màng nhân nhưng vẫn để chừa các lỗ màng nhân
lại.
-Lamina có t/d như giá đỡ cho màng nhân đồng thời là nơi bám của các sợi
chromatin ở vùng ngoại vi của nhân.
Lỗ màng nhân:
-Số lượng lỗ màng nhân thay đổi tùy theo từng loại TB.
VD: hồng cầu chim có khoảng 4-6 lỗ/µm2, ở đv có vú mỗi TB có từ 3.000-
4.000 lỗ màng nhân, khoảng 11 lỗ/µm2.
-Cấu tạo từ 1 phức hợp pr gọi là phức hợp lỗ. Mỗi phức hợp lỗ đc cấu tạo
bởi 1 nhóm hạt pr kích thước lớn hình thành 8 cạnh gồm 3 vòng hạt.
-Lỗ có đường kính 9nm và chiều dài 15nm.
-Chức năng: cho phép các ptử vận chuyển qua lại để t/gia các h/đ sống của
TB.

Câu 9: Trình bày cấu trúc siêu vi thể của NST.


Quan sát dưới kính hiển vi điện tử:
-NST cấu tạo từ sợi chromantin có dạng chuỗi hạt, chuỗi là ADN, hạt là
các nucleosom.( cấu trúc của sợi chromatin,tphh, nucleosome…)
-Mỗi hạt nucleosom gồm 8 ptử pr histon và 1 đoạn ADN dài 146 cặp
cuốn bên ngoài.
-Đường kính của chuỗi hạt dài khoảng 10nm, sau đó cuộn xoắn thành sợi
30nm, xong lại xoắn tiếp thành các múi vi thể.
-T/p\ hóa học: ADN và pr histon là chính.
-Ngoài các pr chiếm lượng lớn(histon, HMG) còn hàng trăm loại pr
chiếm số lượng rất ít.
-Trong bộ NST có:
+Khoảng 80% đoạn NST là ADN k h/đ, k có h/đ di truyền gọi là dị nhiễm
sắc.
+Khoảng 20% còn lại h/đ, có h/đ di truyền gọi là nhiễm sắc thực.

Câu 10: mô tả quá trình tái bản ADN Prokaryota

Giai đoạn khởi đầu


- nơi bắt đầu tái bản phân tử ADN đc xác định bởi protein gắn sợi ADN đơn
gọi là protein SSB
- SSB xác định vị trí khởi đầu tái bản & ngăn 2 sợi đơn kết hợp lại với nhau
trong qua trình tái bản
- ADN helicase gắn với protein SSB để xác định vị trí bắt đầu mở xoắn kép
rồi đc giải phóng khỏi phức hợp & mở xoắn tiếp tục tạo nên rĩa chẽ hai
- ADN helicase gắn ADN primase tạo phức hợp primosome. Mở xoắn của
enzym ADN helicase, primosome chuyển động trên sợi chậm của rĩa tái
bản, trượt đến đâu thì tổng hợp ARN mồi nhờ enzym ADN polymerase III
giống nhau, 1 gắn vào sợi nhanh của rĩa tái bản, 1 gắn vào sợi chậm của rĩa
tái bản
Giai đoạn kéo dài
- ADN khuôn gồm 2 sợi đơn khuôn bổ sung nhau. Việc tổng hợp trên 1 sợi
đơn khuôn là liên tục còn sợi đơn kia tổng hợp gián đoạn
- Tại sợi đơn khuôn tổng hợp theo kiểu liên tục hay sợi nhanh, ADN
polymerase III cùng 2 phân tử protein giữ cho ADN polymerase trượt trên
sợi đơn khuôn, trượt đến đâu thì tổng hợp chuỗi ADN đến đó bằng trùng
hợp nucleotid theo chiều 5’->3’
- Tại sợi đơn khuôn tổng hợp theo kiểu gián đoạn hay sợi chậm. ADN
polymerase III di chuyển trên sợi chậm xúc tác gắn các nucleotid vào ARN
mồi để tổng hợp đoạn ADN (đoạn Okazaki). Để tạo điều kiện cho tổng hợp
kiểu gián đoạn, sợi chậm phải gấp khúc lại. Sự tổng hợp ADN xảy ra tại vài
điểm trên vùng tái bản, mỗi đơn vị tái bản gồm ARN mồi và đoạn Okazaki
cách đơn vị khác một khoảng đều đặn
Giai đoạn kết thúc
- Tại sợi tổng hợp theo kiều gián đoạn, ARN mồi bị loại bỏ bởi enzym ADN
polymerase I (có khả năng nhận ra sợi ARN trong phân tử lai ARN/ADN)
để lại các khoảng trống (gap) đc hoàn thiện đầy đủ bởi ADN polymerase I
và enzym nối ADN (ADN ligase)
Câu 11: Trình bày quá trình phiên mã ở Prokaryota
Giai đoạn khởi đầu
- ARN polymerase gắn đoạn ADN đặc hiệu trong vùng khởi đầu của gen (có
thể thay đổi 20-200 cặp base và có vùng -35, -10 có các “hộp khởi đầu”
tương tự nhau ở mọi vi khuẩn)
- ARN polymerase trượt dọc trên phân tử ADN tới khi gắn vào vùng khởi
đầu. Khi enzym gắn vào vùng khởi đầu, đoạn ADN ngắn gần hộp khởi đầu
tháo xoắn và 1 sợi đơn ADN bộc lộ dạng tự do làm khuôn tổng hợp cho
ARN.
- Sự phiên mã bắt đầu bằng cách gắn nucleozid triphosphat đầu tiên là
ATP/GTP vào phức hợp ARN polymerase, nucleozid triphosphat thứ 2 gắn
vào nucleozid triphosphat thứ nhất ở vị trí 3’–OH qua gốc phosphat tạo liên
kết phosphodieser đầu tiên
- Các nucleozid triphosphat tiếp theo gắn với nucleozid triphosphat trước nó
theo kiểu, trong 2 sợi ADN chỉ có 1 sợi làm khuôn mẫu tham gia tổng hợp
ARN theo nguyên tắc bổ sung, khi trình tự đạt độ dài 10 nucleotid thì cấu
trúc ARN polymerase thay đổi, chuỗi ơ bị phóng thích kết thúc giai đoạn
khởi đầu
Giai đoạn kéo dài
- Khi đã tạo thành phần lai ADN-ARN ở đoạn mở đầu, phần lõi enzym ARN
polymerase gắn thêm vài protein (nhân tố kéo dài) và biến đổi thành phức
hợp phiên mã hoạt động
- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra bằng cách trùng hợp ribonucleotid theo
chiều 5’-3’, phân tử ARN mới đc hình thành
Giai đoạn kết thúc
- Khi có mặt yếu tố Rho (p) – 1 protein đặc hiệu gắn vào ARN báo hiệu
ngừng tổng hợp ARN, trường hợp k có do trên phân tử ADN khuôn chứa tín
hiệu kết thúc (vùng có tỷ lệ base đặc trưng), khi gặp ARN polymerase dừng
lại k xúc tác quá trình phiên mã nữa
 Sợi ADN mới được tổng hợp tách ra khỏi ADN khuôn và 2 sợi đơn ADN
xoắn lại, phức hợp enzym ARN polymerase và yếu tố Rho đc giải phóng
để thực hiện chu trình mới
Câu 12: Trình bày các biểu hiện lâm sàng, di truyền TB học,
tiên lượng của hội chứng Down.
Biểu hiện lâm sàng: thừa 1 NST số 21
-Đầu nhỏ, ngắn; mặt tròn; gốc mũi tẹt; khe mắt xếch, nếp quạt; khẩu cái
hẹp,vòm cung cao; lưỡi to và dày, hay nứt nẻ, thường thè ra ngoài làm cho
miệng k bao h đóng kín(nửa mở).
-Tai nhỏ, có khi biến dạng, vị trí thấp.
-Cổ ngắn, gáy phẳng rộng.
-Bàn tay rộng, các ngón tay ngắn.
-Trí tuệ chậm pt, IQ khoảng 30-50. Giảm trương lực cơ và nhão dây chằng.
-Nếp vân da bàn tay: nếp ngang duy nhất ở lòng bàn tay, có thể có ở 1 hoặc
cả 2 tay. Tần số hoa vân ở mô út tăng.
-Thường gặp dị tật tim, tần số đc xếp theo thứ tự là thông liên thất, thông
liên nhĩ, thông ĐM. Dị tật ống tiêu hóa: hẹp tá tràng, k hậu môn và phình to đại
tràng(megacolon)
-Vị trí các gen trên NST 21 liên quan đến hội chứng Down: SOD-1; Gart;
ets-2; α-A-crystalline; pfkl.
Di truyền TB học:
-Khoảng 92% TH là thể 3 nhiễm 21 thuần: thường là: 47,XX,+21 hoặc
47,XY,+21.
-Khoảng 2-3% TH là thể khảm vs 2 dòng TB: 1 dòng TB chứa 46 NST và
1 dòng TB chứa 47 NST, thừa 1 NST số 21: 46,XX/47,XX+21 hoặc
46,XY/47,XY+21.
-Khoảng 4-5% TH là thể chuyển đoạn có 46 NST vs 2 NST số 21 và NST
21 thứ 3 đc chuyển đoạn vs các NST tâm đầu khác trong bộ NST(hay gặp là
NST số 13,14 hoặc 15 thuộc nhóm D, hoặc số 21,22 thuộc nhóm G). Bệnh có
t/c gđ.
Tiên lượng:
-Thường bị chết sớm vì tật của tim hoặc tật của ống tiêu hóa, thường bị
nhiễm khuẩn, thường dễ cảm ứng vs bệnh bạch cầu.
-Khoảng 50% chết trong vòng 5 năm đầu, 1 số sống sót đến tuổi trưởng
thành, hiện nay do chăm sóc y tế pt nên số lượng sống sót đên tuổi trưởng thành
nhiều hơn.
-Bệnh nhân nam vô sinh, chỉ có 1 số ít bệnh nhân nữ sinh con.

Câu 13: Trình bày các biểu hiện lâm sàng, di truyền TB học,
tiên lượng của hội chứng Patau.
Biểu hiện lâm sàng:
-Đầu nhỏ, nhãn cầu nhỏ hoặc k có nhãn cầu, tai ở vị trí thấp và bị biến
dạng.
-Thường bị điếc, thường bị sứt môi 2 bên, có thể nứt khẩu cái. Đôi khi bàn
chân vẹo, 6 ngón ở bàn tay hoặc bàn chân.
-Tâm thần, vận động kém pt.
-Nếp vân da thường có nếp ngang đơn độc, trạc 3 trục ở vị trí t’’.
-Dị tật kèm theo: thường có dị tật ở tim, ở ống tiêu hóa.
-Bạch cầu đa nhân trung tính có nhiều phần phụ lồi ra có cuống hoặc k có
cuống.
Di truyền TB học: Khoảng 80% TH là thể 3 nhiễm thuần: 47,XX(XY),+13;
20% TH là khảm: 46,XX(XY)/47,XX(XY),+13, hoặc chuyển đoạn 13/13 do bố
mẹ truyền cho hoặc mới phát sinh.
Tiên lượng:
-Rất xấu, khoảng 80% trẻ thể 3 nhiễm 13 chết trong năm đầu.
-Trong các TH khảm, các biểu hiện lâm sàng nhẹ hơn và có thể sống lâu
hơn.

Câu 14: Trình bày hội chứng Turner, trong hội chứng
Turner xét nghiệm vật thể Barr và vật thể Y có kết quả
như thế nào
Triệu chứng lâm sàng
- Giai đoạn sơ sinh: chưa có nhiều biểu hiện nên khó nhận biết
- Giai đoạn lớn và trưởng thành:
+ Bé gái thấp, chậm lớn, hàm nhỏ, cằm nhỏ, sụp mi, tai thấp, mép xệ, tóc
mọc xuống gáy, cổ ngắn rộng, có nếp da thừa ở cổ hình cánh bướm nối liền
từ xương chũm đến mỏm cùng vai
+ Cẳng tay cong ra ngoài, ngắn đốt bàn 4 và5, có nhiều nốt ruồi, móng tay
giảm sản và lồi
+ Tuyến vú không phát triển, ít lông mu, không có lông nách, tuyến sinh
dục không phát triển, soi ổ bụng thấy dải trắng nhạt, tử cung nhỏ/chẻ đôi,
giới tính thứ cấp k phát triển, vô kinh nguyên phát/thứ phát, đôi khi nam hóa
+ >50% hẹp động mạch chủ, 40-60% dị tật hệ thống tiết niệu (thận hình
móng ngựa, bàng quang chẽ đôi, thận ứ nước)
+ Dị dạng đầu gối, cổ tay, bàn tay. Mâm chày trong hạ thấp, hơi chếch
xuống dưới vào trong, rõ thấy ở 7 tuổi. Tuổi xương chậu chậm phát triển
+ Không có/giảm estrogen và pregnandiol, tăng FSH, 17-cetosteroid thấp
+ Tần số hoa vân mô út tăng, giảm ở mô cái
+ Thiểu năng trí tuệ nhẹ/bình thường
-Tiến triển:
+Thường có tuổi thọ bình thường, trừ những TH có tật nội quan nặng chết
ở thời kỳ mới sinh.
+Thường vô sinh, tuy nhiên có TH có thai sinh con, gặp ở trạng thái khảm.
Di truyền TB:
-55% TH có karyotyp 45X. Vật thể Barr âm tính.
-10% TH ở dạng khảm: 45,X/46,XX hoặc 45,X/47,XXX. Có vật thể Barr
nhưng tần số thấp.
-20% TH có NST đều ở nhánh dài: 46,X,i(Xq), vật thể Barr lớn hơn bình
thường hoặc NST đều ở nhánh ngắn: 46,X,i(Xq), vật thể Barr nhỏ hơn bình
thường.
-5% TH do mất đoạn NST X ở nhánh ngắn hoặc nhánh dài: 46,XXp- hoặc
46,XXq-.
-5% TH có mặt NST Y như TH khảm 45,X/46,XY.
Câu 15: Trình bày hội chứng Klinefeler; trong hội chứng
Klinefelter xét nghiệm vật thể Barr và vật thể Y có kết quả
như thế nào.
Triệu chứng lâm sàng
- Giai đoạn sơ sinh và trẻ nhỏ: rất khó nhận biết vì không có dị dạng quan
trọng/dị dạng k đặc hiệu (tinh hoàn lạc chỗ, lỗ đái lệch thấp, dương vật kém
phát triển
- Giai đoạn dậy thì:
+ Người cao, chân tay dài/bình thường
+ Tinh hoàn k phát triển/bình thường
+ 35-50% vú to
+ Giới tính nam kém phát triển, không râu, ít lông mu, dương vật bé, tình
dục giảm
+ Tăng tiết FSH, bài tiết 17-cetosteroid bth/giảm
+ Trí tuệ phát triển bth/suy giảm
+ Giảm vân đầu ngón tay, tăng vân cung, chạc ba trục lệch về bờ trụ bàn
tay, tăng nếp ngang đơn độc
+ Ống sinh tinh bị xơ hóa, thường k có tinh trùng
Di truyền tế bào
- Trong tế bào có cả vật thể Barr và vật thể Y
- 80% Karyotyp: 47,XXY; trường hợp còn lại là thể khảm: 46.XY/47, XXY;
46,XX;47,XXY hoặc 45,X/46,XY/47,XXY

Câu 16: Trình bày hiện tượng lưỡng giới thật


Là những hiện tượng trong 1 cơ thể có cả tinh hoàn và buồng trứng ở dạng
bth/ loạn sản. Dựa vào vị trí tuyến sinh dục xếp thành 3 loại:
- Lưỡng giới xen kẽ: 1 bên có buồng trứng, bên kia có tinh hoàn, chiếm tỷ lệ
40%
- Lưỡng giới 2 bên: cả 2 bên đều có tuyến sinh dục hỗn hợp buồng trứng –
tính hoàn, chiếm tỉ lệ 20%
- Lưỡng giới 1 bên: 1 bên có buồng trứng/tinh hoàn, bên kia là tuyến hỗn hợp,
chiếm tỷ lệ 40%
Kiểu hình có nhiều hình dạng biến đổi tùy theo karyotyp
Hình thái ái nam ái nữ biểu hiện nhiều mức độ khác nhau. 2/3 trường hợp cơ
quan sinh dục lúc đầu biểu hiện hình thái nam, tinh hoàn chưa xuống bìu, lỗ
đái lệch thấp. Dậy thì, 80% tuyến vú phát triển, 50% hành kinh. Có trường
hợp hình thái nam, vú to, có kinh nguyệt. Ổ bụng có cấu trúc của cả ống
Muller và ống Wolf, có vòi trứng, tử cung bth/giảm sản, có mào tinh hoàn,
túi tinh
Karyotyp thường là 46,XX; 46,XY hoặc có 2 dòng tb 46,XX/46,XY
Cá thể có cặp NST XX, khó giải thích vì sao có tinh hoàn, có thể có trạng
thái khảm trong quá trình biệt hóa các dòng tb. Cơ quan sinh dục bên ngoài
có nhiều dạng lưỡng giới khác nhau, tâm lý giới tinh từ dạng nam bth đến
dạng nữ bth
Người lưỡng giới đều vô sinh

Câu 17: Trình bày các bệnh hồng cầu liềm HbS, HbC,
HbE: cơ chế sinh bệnh, quy luật di truyền, các thể bệnh
và chẩn đoán xác định
Bệnh hemoglobin S
- Cơ chế sinh bệnh: gen b globin của người bình thường mã thứ 6 là GAG mã
hóa cho là acid glutamic bị thay bằng GTG mã hóa cho acid amin thứ 6 gen
b trong bệnh thiếu máu hồng cầu liềm là valin làm biến đổi thành HbS
- Quy luật di truyền: bệnh di truyền theo quy luật alen lặn NST thường
- Các thể bệnh:
+ Dạng đồng hợp tử (SS) biểu hiện thiếu máu nặng, hồng cầu mang HbS k có
khả năng gắn oxy, Hb trong hồng cầu kết tụ lại thành dạng tinh thể biến dạng tb
hồng cầu trở thành hình liềm cứng mất tính linh hoạt k dễ di chuyển qua mạch
máu nhỏ. Gây tổn thương tim, phổi, thận, đau xương, tắc mạch máu não. Người
bệnh đồng hợp tử thường chết trước tuổi trưởng thành
+ Dạng dị hợp tử (AS) thường k có biểu hiện triệu chứng, tăng sức đề kháng
với ký sinh trùng sốt rét
+ Dạng đồng hợp tử và dị hợp tử HbS xuất hiện thể phối hợp SC và thể phối
hợp ST
- Chuẩn đoán: Dựa vào triệu chứng lâm sàng, xem xét hình thái hồng cầu, tb
máu trong điều kiện áp lực oxy thấp. Để khẳng định cần điện di Hb dựa trên
nguyên tắc
Tuy nhiên để khẳng định chân đoán bệnh thiếu máu hồng cầu hình liêm,còn t
diện đi Hồ, phương pháp này dựa trên nguyên là những phân tử Lib khác nhau
lượng phân từ khác nhau do đó có độ di chuyên khác nhau trong điện trường.n
hợp từ Hb5,kết quả điện đi huyết câu tổ có chủ yếu Hhs nun đi hạn từ mang
His,kết quả điện di huyết cầu tố có cả HÒA,HS và HeA2.Phương pháp chân cu
thiếu máu hồng cầu liêm(HS)bằng điện đi Hb là phương pháp đá hiệu để chặn
bắt thường Hồ,tuy nhiên trong một số trường hợp, có thể chín đoán băng
phânm của tế bào máu.Nhờ sự phát triển của các kỹ thuật sinh học phân tử,
người ta ch đoán Hbs bằng nhiều phương pháp khác nhau,ví dụ dùng phương
pháp Souther 13 Kb. kết quả ởngười bệnh đồng hợp từ H5S có một băng 13
Kb,người lãnh chỉ xuất băng 7,6 Kh,người đị hợp xuất hiện cả hai băngở13 Kb
và 7,6 Kb. HbS là bệnh phổ biến ở châu Phi,sự di cư của người da đen làm lan
tràn bệ
Câu 18: Trình bày bệnh α thalassemia: Cơ chế sinh bệnh, quy
luật di truyền và phân loại các thể bệnh theo kiểu gen.
Cơ chế sinh bệnh:
-Là bệnh Hb do thiếu hụt hoặc thiếu hoàn toàn k có chuỗi α trong ptử Hb.
-Có sự thiếu hụt chuỗi α globin nhưng chuỗi β globin đc sx bình thường.
-Một số TH chuối α vẫn còn đc tổng hợp, 1 số lượng nhỏ phức hợp α2β2
bình thường vẫn đc tạo thành nhưng sẽ có sự tổng hợp quá mức chuỗi β tạo
thành Hb đồng nhất chỉ có chuỗi β(HbH(β4)).
-Trong TB máu chứa HbH hình thành những thể bất thường trong hồng
cầu làm giảm đáng kể khả năng vận chuyển oxy.
-Kq của sự quá mức chuỗi β và thiếu hụt chuỗi α dẫn đến những TB máu
bị giảm thể tích (50-80µm3 ) và số lượng gây thiếu máu.
Quy luật di truyền: theo quy luật alen lặn trên NST thường.
Phân loại các thể bệnh theo kiểu gen:
Cặp NST số 16 có 4 alen chi phối tổng hợp α golbin.
-Trong 4 alen có 1 alen k h/đ:
+Kiểu gen: αα/α- hoặc α-/αα .
+Thường k biểu hiện triệu chứng.
+Còn gọi là α thalassemia 2.
-Trong 4 alen có 2 alen k h/đ:
+Còn gọi là α thalassemia thể nhẹ hay α thalassemia 1.
+Thể nhẹ trong máu hồng cầu thể tích giảm nhưng k có biểu hiện triệu
chứng lâm sàng.
+Kiểu gen:
 αα- - : cả 2 gen α golbin trên cùng 1 NST bị đột biến, 2 gen
trên NST kia vẫn bình thường. Chủ yếu gặp ở ĐNÁ.
 α- /α- : trong 2 NST, mỗi NST có 1 alen bị đột biến, alen kia
h/đ bình thường. Thường gặp ở những người da đen, cá thể mang KG
này do nhận đc 2 NST mang KG α- từ 2 người bệnh α thalassemia 2.
-Trong 4 alen có 3 alen k h/đ chỉ có 1 alen h/đ:
+Kiểu gen: α- /- -
+Người bệnh thường là con của cặp bố mẹ mà 1 trong 2 bố mẹ mang
thể bệnh α thalassemia 2 còn người kia mang thể bệnh α thalassemia 1.
+Có mức độ thiếu máu vừa phải hoặc nặng,trong máu có HbH(β4).
+Hồng cầu thể tích tb thấp, khoảng 50µm3 (bình thường là 100µm3 ).
+Thể hiện ngay lúc mới sinh.
-K có gen α nào h/đ:
+Kiểu gen: - - /- -
+Là thể bệnh khắc nghiệt nhất.
+Là hậu quả giao phối của 2 cá thể α thalassemia 1 có KG là αα/- - hoặc cá
thể có KG α- /- - vs cá thể có KG αα/- - .
+Trong máu xuất hiện Hb Bart’s (γ4) k có khả năng vận chuyển oxy gây
phù bào thai dẫn đến chết ngay trong giai đoạn bào thai hoặc khi mới sinh.

19. Trình bày bệnh β thalassemia:cơ chế sinh bệnh, quy luật di truyền, các
thể bệnh
232. Bệnh|thalassemia
Cơ chế sinh bệnh:bệnh()thalassemia gây nên do đột biến gen làm giảm hoặc
chức năng của genBglobin dẫn đến giảm hoặc không tổng hợp được
chuỗiBglobin.mất
Trong bệnhBthalassemia,chuỗi)globin bị thiếu hụt,chuỗiaglobin được sản
xuất
quá mức và hình thành dạng phức hợp Hồ đồng nhất chỉ có một loại
chuỗic(aa),những Hb
nàyởdạng không hòa tan và tủa trong những tế bào máu dẫn tới bị phá
hủyởtủy xương và
ởlách.Cũng như bệnhathalassemia,những tế bào hồng cầu trong
bệnhBthalassemia bị
giảm kích thước(50-80 pm")và số lượng.
Đột biến gen dẫn đến không tổng hợp,hoặc giảm tổng hợp chuỗi|globin,thay
vào đó
là sự tăng tổng hợp các chuỗiyvà các chuỗiađể tạo thành HbF(
azyz),loại bệnh này còn tăng cường tổng
hợp các
chuỗiôđể tạo thành HbA,(agÖz),vì vậy người bệnh có HbF và
HbA2 nhiều
hơn người bình thường.
Locus genBglobin nằm trên NST số 11,nếu cả hai genBglobin
đều bị đột biến mất năng hoàn
toàn,không sản xuất đượcBglobin,khi đó gọi làB"thalassemia,người
bệnh không có HbA.Nếu một trong hai genBglobin bị đột biển
nhưng vẫn sản xuất một số lượng nhỏ|
globin,khi đó
gọi làB'thalassemia.
chức
2.3.2.1.Quy luật di truyền
Bệnh di truyền theo quy luật alen lặn trên NST thường
.
2.3.2.2.Một số dạng đột biến trên genBglobin
Hiện nay đã phát hiện trên 150 loại đột biến trên genB
globin.
Sau đây là một số dạng đột biến thường gặp
Đột biến điểm tại vùng promotor do thay thế nucleotid tại vị
trí hộp TATA hoặc CACCC dẫn đến
giảm tổng hợp chuỗiBglobin chỉ còn 10%so với bình
thường.
Những đột biến vô nghĩa(nonsense mutations):Sự thay
thế một Nu trong exon có thể dẫn đến sự tạo
thành
một trong ba mã kết thúc(UAA,UAG hoặc UGA)
làm cho việc dịch
2.3.2.3.Phân loại bệnh Bthalassemia theo thể bệnh
-Bthalassemia thể nhẹ(thalassemia minor):Người bệnh có kiểu gen dị
hợp,một gen
bình thường và một gen bị đột biếnB"hoặcB",tuy nhiênởngười bệnh
genBglobin binh
thường vẫn sản xuất một số lượng lớnBglobin,do vậy người bệnh không có
biểu hiện
triệu chứng lâm sàng.Điện dĩ Hb có tăng HbA2.
—Bthalassemia thể trung gian(thalassemia intermedia):Thể bệnh này trong
lâm sàng
chỉ những người có triệu chứng thiếu máu,nhưng chưa đòi hỏi phải truyền
máu.Những
người này có bất thường trong cả hai genBglobin,nhưng một hoặc cả hai
gen đột biển này
là nhẹ,vì vậy còn sản xuất đượcBglobin.Những người thuộc thể bệnh này có
biểu hiện
thiếu máu nhẹ,điện di Hb có tăng HbF và HbA2.
Bthalassemia thể nặng(thalassemia major):Người bệnh có kiểu gen đồng
hợp,cả
hai genBglobinởtrạng thái đột biển.Có thể xuất hiệnB°thalassemia
hoặcB"thalassemia
tùy thuộc vào không còn khả năng,hoặc còn khả năng sản xuất một
lượng nào đó của
chuỗiBglobin.
NgườiBthalassemia thể nặng biểu hiện bệnh rất sớm ngay
năm đầu tiên của cuộc
sống,với triệu chứng thiếu máu nặng,màng xương trở nên mỏng
dẫn đến dễ gãy xương
bệnh lý,hoặc biến dạng xương mặt,xương sọ,gan,
lách to vì phải tăng cường sản xuất
những tế bào máu.Điện di Hb có chủ
yếu HbF.
20. Trình bày bệnh hemophilia A: khái niệm, cơ sở di truyền phân tử và một
số dạng đột biến gây bệnh, phân loại thể bệnh theo mức độ yếu tố VIII.
3.1.HemophiliaA(bệnh ưa chảy máuA)
Khái niệm:HemophiliaAlà bệnh rối
loạn đông máu di truyền lặn liên kết
nhiễm sắc
thểX,bệnh gây nên do thiếu hoặc không có
yếu tố VIII là yếu tố tham gia biến đổi
prothrombin thành thrombin,rồi biển đổi fibrinogen thành
fibrin thành phần chính của
quá
trình đông máu.HemophiliaAlà dạng bệnh ưa chảy
máu phổ cập nhất,chiếm
85%trong
các bệnh ưa chảy máu,tần số của bệnh là1/5.000 nam.
3.1.1.Cơ sở di truyền phân tử của bệnh
Gen quy định tổng hợp yếu tố VIII nằmởnhánh dài nhiễm sắc thểX,vị trí
Xq2.8,dài
186 Kb với 26 exon và mARN là9Kb mã hóa tổng hợp tiền yếu tố VIII là
một protein
2.332 acid aminởtrạng thái không hoạt động lưu hành trong máu,yếu tố
VIII chỉ trở thành
hoạt độngởthời điểm cầm máu theo con đường nội sinh hay ngoại sinh
bằng cách cắt
ngắn bởi một phần protein của tiền yếu tố VIII.Người đột biến gen gây
thiếu hoặc không
tổng hợp được yếu tố VIII,hoặc mất chức năng của yếu tố VIII gây rối loạn
quá trình đông
máu,biểu hiện thành triệu chứng lâm sàng của bệnh với các mức độ khác
nhau.Thêm vào
đó,có khoảng 10– 15%những bệnh nhân HemophiliaAlại tồn tại kháng thể
kháng yếu tố
VIII sau khi sử dụng liệu
pháp điều trị bổ sung yếu tố VIII
,những bệnh nhân này gọi là

nhân tố ức chủ yếu tố
VIII(inhibitor).Các
dạng đột biến gen gây
bệnh Hemophilia Ai Đột biển
sai nghĩa(missense mutation):
Chiếm 10%,trong các dạng đột
biến sai
nghĩa nếu sự thay thế Nu trong một
bộ ba mã hóa dẫn đến môn hóa cho
một acid amin khác(thường
xảy raởtrình tự CG),ví dụ:bộ ba
CGA bị đột biến thành CAA làm thay
thế acid amin
arginin bằng glutaminởbộ ba thứ 2.326 của exon 26,đột
biến này không nặng,nên gây
bệnh HemophiliaAthể nhẹ,với 10%
yếu tố VII hoạt tính bình thường và
không có nhân tố ức
chế yếu tố VIII.Nếu đột biến dạng thay thế
Nu trong một bộ ba mã hóa acid amin
thành bộ ba mã kết thúc,ví dụ:bộ
ba CGT bị biến đổi thành mà kết thúc
TGA(mâ 1960 của
exon 18)làm yếu tố VIII được sản xuất bị
ngắn hơm bình thường,gây bệnh
HemophiliaAthế nặng(đột
biến này còn gọi là đột biến tạo mã kết
thúc(nonsense
mutation).Hiện nay có 943 đột biến điểm
đã được phát hiện.Đột biến
thêm nucleotid(insertion);chiếm
6%.Những
đột biến mất nucleotid(còn gọi là mất đoạn(
deletions)):chiếm 29%,những đột
biến mất Nu có thể chỉ xảy ra từ
I–5Nu,thậm chí mất một exon hoặc nhiều
exon,nhưng cũng
có thể mất cả gen quy định yếu tố VIII.Những
đột biến mất đoạn thường gây bệnh
HemophiliaA
thể nặng.
Ví dụ:Đột biến mất đoạn 3,4 Kb có liên quan tới
exon 24-25 của gen quy định yếu tố
VIII gây bệnh HemophiliaAthế nặng,không có nhân tố ức chế yếu tố
VIII(inhibitor),phân tích
tính đa hình của
ADN bằng enzym giới hạn với các thành viên của gia
đình này.
đã cho thấy đột biến mới phát sinh từ trứng của người bà.
-Những đột biếnởvị trí nối(splice site mutations):chiếm7%
Những đột biến đảo đoạn(inversion mutations):chiếm 48%gây bệnh
Hemophilia
Athể nặng,những đột biển đảo đoạn intron 22 chiếm khoảng 45%,còn lại
khoảng3%đột
bién dào doan intron1.
3.1.2.Quy luật di truyền của bệnh
Quy luật di truyền.Bệnh di truyền lặn liên kết nhiễm sắc thểXchủ yếu
gặpởnam,rất
hiểm gặpởnữ.
Bệnh di truyền theo hai cơ chế sau
Gen đột biến có sẵn trên nhiễm sắc thểXcủa mẹ truyền bệnh cho con
trai,hoặc
truyền gen bệnh cho con gáiởtrạng thái dị hợp tử(carrier),những người con
gái dị hợp từ
này khi xây dựng gia đình sinh con lại có thể truyền bệnh cho con trai và
các
con gái của
mìnhởtrạng thái dị hợp tử.
-Do đột biển mới phát sinh trong quá trình tạo giao từởbố
hoặc mẹ:thường chiếm
khoảng 1/3 trong các trường hợp hemophilia.Tỷ lệ đột
biến gây bệnh HemophiliaAxảy ra
là3×10“trên gen và trên một giao tử
trong một thế hệ.6
Cơ chế sinh bệnh:
-Là bệnh rối loạn đông máu di truyền lặn liên kết NST X.
-Do thiếu hoặc k có yếu tố VIII, hoặc mất chức năng của yếu tố VIII gây
rối loạn quá trình đông máu.
-Trong cơ chế đông máu yếu tố VIII và IX t/gia cùng với calcium và
phospholipid để hoạt hóa yếu tố X thành Xa để t/gia vào phức hợp
prothrombinase, hình thành thrombin – yếu tố giúp fibrinogen chuyển thành
fibrin để tạo cục đông. Thiếu yếu tố VIII và IX, thrombin hình thành kém và
làm máu chậm đông.
Quy luật di truyền:
-Di truyền lặn liên kết NST X chủ yếu gặp ở nam, rất hiếm gặp ở nữ.
-Di truyền theo 2 cơ chế:
+Gen đột biến có sẵn trên NST X của mẹ truyền bệnh cho con trai, hoặc
gen truyền bệnh cho con gái ở TH dị hợp tử(carrier), những người con gái dị
hợp tử này khi xd gđ sinh con lại có thể truyền bệnh cho con trai và các con gái
của mình ở trạng thái dị hợp tử.
+Do đột biến mới phát sinh trong quá trình tạo giao tử ở bố hoặc mẹ:
thường chiếm khoảng 1/3 trong các TH hemophilia. Tỷ lệ đột biến gây bệnh
Hemophilia A xảy ra là 3.10-6 trên gen và trên 1 giao tử trong 1 thế hệ.
Các thể bệnh:
Phân loại theo mức độ yếu tố VIII.
-Thể nặng: mức yếu tố VIII dưới 1%, những bệnh nhân này thường bị chảy
máu vài lần trong tháng.
-Thể tb: mức yếu tố VIII từ 1-5%, những người này chỉ bị chảy máu sau
những chấn thương nhẹ.
-Thể nhẹ: mức yếu tố VIII từ 5-25% so vs bình thường, những người này
chỉ bị chảy máu sau phẫu thuật hoặc những chấn thương nặng.
21. Trình bày bệnh hemophilia B: khái niệm, quy luật di truyền, cơ sở di
truyền phân tử.

Câu 22: Phân tích hậu quả chung của rối loạn chuyển hóa do
thiếu hụt Enzym.
-Bệnh rối loạn chuyển hóa còn đc gọi là bệnh do rối loạn enzym.
-Bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh là bệnh rối loạn chuyển hóa mà
nguyên nhân gây bệnh rối loạn đã có từ trc khi sinh.
-Tần suất của bệnh rối loạn chuyển hóa là xấp xỉ 1/2.500 trẻ mới sinh và
chiếm 10% những rối loạn đơn gen ở trẻ con.
-Cơ chế sinh bệnh: Bệnh rối loạn chuyển hóa thường gây nên do thiếu hoặc
k có enzym xúc tác gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa do thiếu hụt enzym.
-Enzym t/gia vào quá trình xúc tác sinh học vs mọi chất trong cơ thể  rối
loạn chuyển hóa có thể xảy ra vs mọi chất trong cơ thể:
+Rối loạn chuyển hóa acid amin.
+ Rối loạn chuyển hóa carbohydrat.
+ Rối loạn chuyển hóa lipid.
+ Rối loạn chuyển hóa purin, pyrimidin.
+ Rối loạn chuyển hóa porphyrin.
+ Rối loạn chuyển hóa steroid.
+ Rối loạn vận chuyển kim loại nặng.
Đa số các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh đều di truyền lặn trên NST
thường. Đột biến gen dẫn tới k tổng hợp, hoặc tổng hợp thiếu 1 loại enzym
tương ứng gây hậu quả tắc nghẽn con đường chuyển hóa trong cơ thể, dẫn đến
hậu quả chung do thiếu hụt enzym.
-Cơ chế: Chất A đc vận chuyển vào TB bởi chất vận chuyển TA. Ở trong
TB, chất A đc chuyển hóa thành chất B vs sự xúc tác của enzym EAB.Sau đó
chất B đc chuyển hóa thành chất C vs sự xúc tác của enzym EBC, chất C lại
chuyển thành chất D vs sự xúc tác của enzym ECD. Chất D là sp cuối cùng của
quá trình chuyển hóa.

Mỗi 1 enzym đều là sp của 1 gen tương ứng, các tiền chất hoặc các sp
chuyển hóa có thể đc tạo thành hoặc 1 phần do thức ăn từ mt đưa vào.
-VD: thiếu hụt enzym EBC trong quá trình chuyển hóa có thể dẫn tới các
hậu quả:
+Thiếu sp chuyển hóa C (hoàn toàn hay thiếu 1 phần) có thể thiếu hoàn
toàn hay thiếu 1 phần sp cuối cùng D.
+Chất B k chuyển hóa đc nên tích tụ lại trong TB, trong cơ thể, gây nên
hiện tượng nhiễm độc, bài tiết k bình thường sp B qua nước tiểu.
+Nếu sp B ứ đọng quá mức, có thể hình thành con đường chuyển hóa phụ
tạo ra các sp bất thường gây độc cho cơ thể, các chất này đc đào thải qua nước
tiểu.
+Nếu D là sp cuối cùng, khi có đủ chất D nó trở thành chất cùng kìm hãm
(CoR) để kìm hãm quá trình sx ra enzym EAB. Quá trình chuyển hóa bị rối loạn,
thiếu sp C dẫn tới thiếu sp D. Sự k hoặc thiếu sp D làm mất vai trò cùng kìm
hãm, do vậy enzym EAB đc sx quá nhiều dẫn tới sp B đã ứ đọng do nguyên nhân
thiếu enzym EBC, nay sp B lại càng ứ đọng thêm.

23. Trình bày bệnh phenylxeton niệu thể kinh điển : Khái niệm, quy luật di
truyền, triệu chứng lâm sàng, nguyên tắc điều trị.
24. Trình bày bệnh tăng cholesterol huyết có tính chất gia đình : Khái niệm
quy luật di truyền, cơ sở di truyền phân tử của bệnh ?
25. Trình bày bệnh galactoza huyết : Khái niệm, quy luật di truyền, cơ chế
bệnh học phân tử ?

You might also like