You are on page 1of 5

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – SINH 10

I. TRẮC NGHIỆM
1. Giới thiệu khái quát môn Sinh học
- Các lĩnh vực nghiên cứu của Sinh học:
 Chia thành 2 loại: nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
2. Phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
- Một số kĩ thuật phòng thí nghiệm
 Phương pháp giải phẫu
 Phương pháp làm tiêu bản tế bào/ nhiễm sắc thể (NST)
3. Các nguyên tố hóa học và nước
- Vai trò sinh học của nước đối với tế bào
 Là dung môi hòa tan các chất
 Tham gia vào các phản ứng hóa học
 Điều hòa nhiệt
 Tham gia vào chức năng vận chuyển các chất
 Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các tế bào và cơ thế
4. Các phân tử sinh học
- Cấu trúc và chức năng của tinh bột, Cellulose và Nucleic acid
Cấu trúc Chức năng
Tinh bột - Được cấu tạo từ nhiều phân tử Dự trữ năng lượng
glucose
- Mạch ít phân nhánh
- Không tan trong nước
Cellulose - Được cấu tạo từ các phân tử Tham gia cấu tạo thành
đường glucose liên kết với nhau tế bào thực vật
- Mạch thẳng, không phân nhánh
- Không tan trong nước
Nucleic - DNA: - DNA: mang, bảo
acid  gồm 2 chuỗi polynucleotide chạy quản, truyền đạt
song song ngược chiều nhau thông tin di truyền
 các nucleotide giữa 2 mạch liên - RNA:
kết với nhau thành liên kết  mRNA: dùng làm
hydrogen theo nguyên tắc bổ sung khuôn để tổng hợp
- RNA: protein ở ribosome
 mRNA (RNA thông tin): gồm  tRNA: làm nhiệm
một chuỗi polynucleotide dạng vụ vận chuyển
mạch thẳng amino acid đến
 tRNA (RNA vận chuyển): cấu ribosome và tiến
trúc từ một mạch nhưng các vùng hành dịch mã
khác nhau trong một mạch lại tự  rRNA (RNA
bắt đôi bổ sung với nhau bằng ribosome) : tham
liên kết hydrogen theo kiểu A=U, gia cấu tạo nên
G=C tạo cấu trúc không gian 3 ribosome, nơi tiến
chiều đặc trưng phù hợp với chức hành tổng hợp
năng protein
 Còn nhiều loại phân tử RNA nhỏ  Các loại RNA nhỏ
khác nhau, một số có cấu trúc khác tham gia vào
mạch kép quá trình điều hòa
hoạt động cua
gene
 Một số loại còn có
chức năng xúc tác
cho các phản ứng
hóa học như các
enzyme

5. Tế bào nhân sơ
- Đặc điểm chung của vi khuẩn:
 Kích thước rất nhỏ (1-5pm)
 Hình dạng đa dạng ( que, cầu, xoắn,...)
- Cấu trúc và chức năng của Thành tế bào, màng sinh chất và vùng nhân
Cấu trúc Chức năng
Thành tế - Cấu tạo từ Giữ ổn định hình dạng và bảo vệ tế
bào peptidoglycan bào
- Chia làm 2 loại: gram
dương và gram âm
Màng sinh Cấu tạo từ lớp kép - Trao đổi chất có chọn lọc
chất phospholipid và protein - Bảo vệ tế bào
- Diễn ra các quá trình chuyển
hóa vật chất và năng lượng
của tế bào
Vùng nhân Chứa 1 phân tử DNA mạch Lưu trữ, bảo quản, truyền đạt các
kép, dạng vòng thông tin di truyền, điều khiển mọi
hoạt động sống của tế bào

6. Tế bào nhân thực


- Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
 Kích thước: lớn
 Cấu tạo phức tạp:
- Có nhân chính thức: có màng nhân
- Tế bào chất có khung xương tế bào, có hệ thống nội màng, có bào
quan có màng
- Cấu trúc và chức năng của: Nhân tế bào, Ribosome, Lưới nội chất, Bộ máy
Golgi, Ti thể, Lục lạp, Màng tế bào
Cấu trúc Chức năng
Nhân tế - Màng nhân: Nhân mang thông tin di
bào  2 lớp màng (màng kép): cấu truyền tổng hợp các loại
tạo bằng lớp kép phospholipid protein, thông qua đó điều
 Trên màng có các lỗ màng: vận khiển mọi hoạt động sống
chuyển các chất của tế bào
- Trong:
 Chất nhiễm sắc (DNA, protein,
histon): chứa thông tin di
truyền
- Hạch nhân ( nhân con )
 DNA, protein, rRNA: là nơi
tổng hợp ra rRNA
Ribosome - Không có màng bao bọc Là nơi diễn ra quá trình tổng
- Dạng hình cầu ( đường kính hợp protein
150 A )
0

- Thành phần hóa học: rRNA,


protein
- Ribosome gồm 2 đơn vị: lớn
và bé
Lưới nội - Là 1 hệ thống gồm các ống và - Lưới nội chất hạt:
chất các túi dẹp chứa dịch, có một protein được tổng hợp
đầu thông nhân tại ribosome sẽ được
- Phân loại: đưa vào trong lưới nội
 Lưới nội chất hạt : là 1 hệ chất để chuyển qua túi
thống ống tạo nên bởi lớp kép vận chuyển (túi tiết)
phospholipid, một đầu liên kết và vận chuyển tới bộ
với màng nhân, đầu kia liên kết máy golgi
với lưới nội chất trơn, trên - Lưới nội chất trơn:
màng lưới có các hạt ribosome tổng hợp lipid,
 Lưới nội chất trơn: là hệ thống chuyển hóa đường,
màng dạng ống dẹp thông với khử độc và là kho dự
lưới nội chất hạt, có ít hoặc trữ Ca 2+¿¿ để thực hiện
không có ribosome nhiều chức năng khác
nhau như co cơ và
truyền tin tế bào,...
Bộ máy Gồm các túi dẹp nằm song song với Là nơi tập trung, chế biến,
golgi nhau nhưng tách rời nhau lắp ráp, đóng gói các phân
tử protein, lipid rồi phân
phối chúng đến nơi cần thiết
Ti thể - Lớp màng: màng kép Phân giải carbohydrate để
 Màng ngoài trơn nhẵn giải phóng ATP cung cấp
 Trong: gấp nếp ăn sâu vào năng lượng cho tế bào hoạt
trong chất nền tạo ra các màng. động đồng thời giải phóng
Trên màng trong có chứa các ra các chất trung gian hóa
enzyme và các chất tham gia học cung cấp cho các quá
vào trong quá trình vận trình chuyển hóa khác của tế
chuyển e bào
- Xoang gia màng: là khoảng
không gian giữa 2 lớp màng
bên trong, chứa nhiều ion H+
và enzyme tham gia vào quá
trình tự chế của tế bào
- Chất nền và ti thể:
 Chứa DNA, RNA, ribosome
 Chứa 1 hệ thống enzyme tham
gia vào chu trình crep
Lục lạp - Màng: màng kép, hai lớp Thực hiện quá trình quang
màng đều trơn nhẵn hợp, tiến hành cố định CO2
- Trong: để tổng hợp các hợp chất
 Grana: hữu cơ
+ Gồm các túi dẹt
( thylakoid ) xếp chồng lên
nhau
+ Mỗi thylakoid gồm:
- Màng thylakoid,
trên màng chứa diệp
lục, chứa các
emzyme quang hợp
- Xoang thylakoid, là
kho chứa ion H+
 Chất nền (stroma):
+ Chứa 1 hệ thống các
enzyme tham gia cố định CO2
+ chứa ADN, RNA, ribosome
Màng tế - Lớp kép phospholipid - Ngăn cách tế bào chất
bào  Các phân tử phospholipid liên với môi trường bên
kết với nhau một cách lỏng lẻo ngoài, giúp bảo vệ tế
( nhờ tương tác kị nước bào không bị ảnh
- Protein màng: hưởng bởi các yếu tố
 Protein xuyên màng bất lợi bên ngoài
 Protein bám màng - Kiểm soát các chất ra
vào tế bào:
 Điều chỉnh số lượng
 Điều chỉnh tốc độ
 Điều chỉnh theo nhu
cầu
- Tiếp nhận thông tin từ
môi trường và truyền
tín hiệu vào trong tế
bào giúp tế bào thích
nghi với môi trường
- Quy định hình dạng tê
bào phù hợp với chức
năng

II. TỰ LUẬN
1. Trình bày, mô tả cấu trúc và chức năng của: Nhân tế bào, Ribosome, Lưới
nội chất, Ti thể, Lục lạp
2. Trong các tế bào: tế bào thần kinh, tế bào tinh hoàn, tế bào gan, tế bào cơ
tim, tế bào thận. Tế bào nào có lưới nội chất trơn, Ti thể phát triển? Giải
thích?

3. Đặc điểm nào của Lục lạp giúp tăng hiệu quả quang hợp? Tại sao?

You might also like