You are on page 1of 98

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG


NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Chương 4. TẾ BÀO

Môn SINH HỌC TẾ BÀO


603147

GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Hiền


nguyenthithanhhien@tdtu.edu.vn
Nội dung
4.1. Tế bào Prokaryote (tế bào vi khuẩn)
4.2. Tế bào Eukaryote: nhân và ribosomes
4.3. Tế bào Eukaryote: hệ thống màng nội bào
4.4. Tế bào Eukaryote: ty thể và lục lạp
4.5. Tế bào Eukaryote: bộ khung tế bào
4.6. Tế bào Eukaryote: các thành phần ngoại bào
và sự liên kết giữa các tế bào.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 2


Antonie van Leeuwenhoek
(1632 – 1723)

Robert Hooke
(1635 – 1703)
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 3
10 m

Chiều cao người


1m
Độ dài một số
tế bào cơ và
thần kinh

Mắt thường
100 mm
(10 cm) Trứng gà

10 mm
(1 cm)
Trứng ếch
1 mm
Paramecium
100 m

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 4


Trứng ếch

Kính hiển vi quang học


1 mm
Paramecium
Trứng người
100 m
Hầu hết tế bào
động – thực vật
10 m
Nhân tế bào
Hầu hết vi khuẩn
Ti thể

Kính hiển vi điện tử


1 m

100 nm Vi khuẩn nhỏ nhất


Viruses

Ribosome
10 nm
Proteins
Lipids
1 nm
Các phân tử nhỏ

0.1 nm Atoms
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 5
Tế bào:
-Tạo nên tất cả các sinh vật;
- Là đơn vị cơ bản của sự sống;
- Sinh ra từ các tế bào trước đó.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 6


 Mỗi micromet vuông màng chỉ có số lượng hạn
chế những chất nhất định có thể đi qua mỗi giây.
 Khi tế bào tăng kích thước (cũng như các vật thể
khác), thể tích của nó tăng nhiều hơn diện tích bề
mặt.
 Do đó, vật thể nhỏ hơn sẽ có tỷ lệ diện tích bề
mặt so với thể tích lớn hơn.
 Các sinh vật lớn không có tế bào lớn hơn so với
các sinh vật nhỏ hơn, chỉ đơn giản là có nhiều tế
bào hơn.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 7


 Mối quan hệ hình học giữa diện tích bề
mặt và thể tích.
 Tỷ lệ diện tích bề mặt so với thể tích
cao thúc đẩy sự trao đổi vật chất giữa
tế bào và môi trường.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 8


4.1. Tế bào Prokaryote

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 9


Cấu trúc tế bào vi khuẩn

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 10


4.1. Tế bào Prokaryote
Phần phụ bên ngoài
Roi (flagella), tua (fimbriae),
và long giới tính (pili) là các
phần phụ có protein.
 Roi: dài, có chức năng
chuyển động và cảm nhận
(hóa chất và nhiệt độ)
 Tua: ngắn, chủ yếu ở vi
khuẩn Gram âm, có chức
năng bám dính vào bề mặt
và các tế bào khác.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 11


4.1. Tế bào Prokaryote
Phần phụ bên ngoài
 Lông giới tính: chỉ có ở vi
khuẩn Gram âm, dài hơn tua,
có chức năng bám dính vào
tế bào khác để chuyển DNA
trong quá trình tiếp hợp vi
khuẩn
 Tế bào E. coli cho (bên trái)
kéo dài long sinh sản nối với
tế bào nhận.
 Hai tế bào sẽ được kéo lại
gần nhau, cho phép tạo cầu
tiếp hợp. Thông qua cầu này,
tế bào cho sẽ truyền DNA đến
tế bào nhận.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 12
4.1. Tế bào Prokaryote
Glycocalyx

 Glycocalyx được tạo thành từ đường và/hoặc proteins,


bao phủ bên ngoài thành tế bào.
 Có hai dạng:
1. Màng nhày: tổ chức lỏng lẻo và đính vào thành tế bào
2. Màng bao: có tổ chức cao và gắn chặt vào thành tế bào
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 13
4.1. Tế bào Prokaryote
Glycocalyx
Chức năng:
- Bảo vệ tế bào khỏi mất
nước và chất dinh
dưỡng
- Bảo vệ vi khuẩn khỏi
các tế bào bạch cầu
thực bào (vi khuẩn gây
bệnh)
- Hình thành lớp màng
sinh học (biofilm)

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 14


4.1. Tế bào Prokaryote
Vỏ tế bào
 Vỏ tế bào là lớp bao bọc bên ngoài tế bào chất
và duy trì tính toàn vẹn của tế bào.
 Vỏ tế bào có 2 lớp cơ bản: màng sinh chất và
vách tế bào
 Màng tế bào (màng sinh chất)

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 15


4.1. Tế bào Prokaryote
Vỏ tế bào
 Thành tế bào:
 Vi khuẩn Gram dương: thành tế bào dày 20–80
nm (cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan)
 Vi khuẩn Gram âm:
 Màng ngoài tế bào: lipopolysaccharides +
lipoproteins + phospholipids
 Lớp peptidoglycan dày 2–3 nm

Cấu trúc thành tế


bào vi khuẩn được
xác định bằng sự bắt
màu với thuốc nhuộm
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 16
4.1. Tế bào Prokaryote
Vỏ tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 17


13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 19
4.1. Tế bào Prokaryote
Cấu trúc bên trong
 Tế bào chất: nước chiếm 70–80%, là dung dịch
dạng sệt của đường, amino acid, và muối.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 20


4.1. Tế bào Prokaryote
Cấu trúc bên trong
 Vật chất di truyền: dạng vòng, DNA mạch đôi
 Nhiễm sắc thể:
 Một phân tử đơn chứa tất cả các thông tin di truyền
cần thiết cho một tế bào.
 Cuộn chặt và tập hợp lại thành vùng dày đặc gọi là
nucleoid.
 Plasmid:
 DNA nhỏ, ở dạng tự do hoặc tích hợp vào nhiễm sắc
thể;
 Nhân đôi và truyền cho thế hệ sau;
 Có thể mã hóa đặc tính kháng kháng sinh, khả năng
chống chịu kim loại độc, các enzyme, và chất độc;
 Được dùng trong kỹ thuật di truyền.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 21
4.1. Tế bào Prokaryote
Cấu trúc bên trong

Một nhiễm sắc thể của tế bào prokaryote và các plasmid.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 22


4.1. Prokaryote cells
Bacterial internal structures
 Các hạt và thể vùi
 Các hạt dự trữ bên trong tế
bào;
 Được sử dụng khi các nguồn
bên ngoài môi trường cạn kiệt.
 Ví dụ: glycogen, poly-b-
Nội bào tử
hydroxybutyrate, túi khí để nổi,
Bacillus anthracis, vi
hạt sulfur và phosphate khuẩn gây bệnh than, sinh
granules… nội bào tử. Lớp vỏ bảo vệ
dày của bào tử giúp nó
tồn tại trong đất nhiều
năm.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 23
 Ribosomes (70S)
 Cấu tạo từ 60% ribosomal
Theodor Svedberg
(1884–1971) RNA (rRNA) và 40% protein
 Bao gồm tiểu phần lớn và nhỏ
 Nơi để tổng hợp protein

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 24


4.2. Tế bào Eukaryote

fibroblast

blood
Muscle cardiac cells
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 25
4.2. Tế bào Eukaryote
 Có các màng nội bào phân chia thành các vùng có
chức năng khác nhau.
 Tất cả các tế bào đều được bao bọc bởi màng tế bào.
 Tỷ lệ diện tích bề mặt và thể tích là chỉ số quan trọng
ảnh hưởng đến kích thước và hình dạng của tế bào.
 Tế bào thực vật và động vật có hầu hết các bào quan
giống nhau: nhân, lưới nội chất, thể Golgi, và ty thể.
 Một số bào quan chỉ có trong tế bào thực vật hoặc
đồng vật. Lục lạp chỉ hiện diện ở tế bào eukaryote
quang hợp.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 26


Cấu trúc và chức năng bào quan

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 27


4.2. Tế bào Eukaryote
Nhân và ribosomes

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 28


4.2. Tế bào Eukaryote
Nhân và ribosomes

Nhân
Hai màng
bao ngoài nhân
Nhiễm sắc chất
Nhân con
Lỗ màng nhân

Lưới nội chất

Ribosomes

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 29


4.2. Tế bào Eukaryote
Nhân và ribosomes
Nhân tế bào và
màng nhân
Trong nhân là các
nhiễm sắc thể, xuất hiện
ở dạng khối chất nhiễm
sắc (DNA và các protein
liên kết) và một hoặc
nhiều nhân con có vai
trò trong quá trình tổng
hợp ribosome.
Màng nhân bao gồm hai
màng tách biệt bởi
khoảng không hẹp, bị
các lỗ màng nhân xuyên
qua và được lót bằng
tấm lót màng nhân.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 30
4.2. Tế bào Eukaryote
Nhân và ribosomes
 Màng nhân
 Lớp màng đôi;
 Có lỗ nhân cho phép vật chất ra vào nhân.
 Màng bao nhân gắn với hệ thống màng nội bào
gọi là lưới nội chất.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 31


4.2. Tế bào Eukaryote
Nhân và ribosomes
 Nhân
 Chứa hầu hết các DNA của tế bào;
 Kiểm soát các hoạt động của tế bào bằng việc
định hướng sự tổng hợp protein do tạo ra RNA
thông tin (mRNA).
 DNA liên kết với nhiều protein trong cấu trúc gọi
là nhiễm sắc chất, cô đặc lại hình thành các
nhiễm sắc thể.
 Hạc nhân (nhân con) là nơi tổng hợp các
ribosomal RNA (rRNA) tạo thành ribosomes.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 32


4.2. Tế bào Eukaryote
Nhân và ribosomes
Ribosomes: Nhà máy sản xuất protein
 Cấu trúc
 Hai tiểu đơn vị là ribosomal RNA và proteins; có thể
ở dạng tự do trong bào tương hoặc liên kết với lưới
nội chất.
 Chức năng
 Tổng hợp protein

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 33


4.2. Tế bào Eukaryote
Nhân và ribosomes

Ribosomes.
Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử một phần tế bào tuyến tụy
cho thấy có nhiều ribosome tự do (nằm trong bào tương) và liên
kết (với lưới nội chất). Biểu đồ đơn giản hóa ribosome cho thấy
hai tiểu đơn vị của nó.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 34
4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 35


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
 Điều hòa sự vận chuyển protein và thực hiện các
chức năng chuyển hóa trong tế bào.
 Nhiều loại màng khác nhau của tế bào eukaryote
là một phần của hệ thống màng nội bào:
 Màng nhân,
 Lưới nội chất,
 Bộ máy Golgi,
 lysosomes,
 Các loại túi khác nhau và không bào,
 Màng sinh chất.
 Các bào quan này phối hợp hoạt động để tổng hợp, dự
trữ, và vận chuyển các phân tử sinh học.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 36
4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Lưới nội chất (ER): Nhà máy sinh tổng hợp

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 37


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Lưới nội chất (ER)
 Hệ thống gồm các ống có màng bao liên kết với
nhau và các túi dẹp được gọi là các túi chứa
dịch, ER cũng tiếp nối với màng nhân.
 Màng của ER bao lấy phần xoang liên tục được
gọi là xoang ER (hay khoảng không chứa dịch).
 ER hạt có các ribosome gắn với mặt ngoài, có
thể phân biệt với ER trơn trên ảnh hiển vi điện tử
(TEM).
 Các túi vận chuyển nảy ra từ vùng của ER hạt có
tên là vùng chuyển tiếp và đi đến bộ máy Golgi
và các vị trí khác.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 38
4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Lưới nội chất (ER): Nhà máy sinh tổng hợp
 Hai loại ER:
 ER trơn: mặt ngoài không có ribosomes
 ER nhám có ribosome trên mặt ngoài của màng.
Mặc dù kết nối với nhau nhưng ER trơn và
nhám khác nhau về cấu trúc và chức năng.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 39


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Lưới nội chất (ER): Nhà máy sinh tổng hợp
 Chức năng
 ER trơn: tổng hợp lipids (dầu thực vật,
phospholipid, và steroid); chuyển hóa
carbohydrates, dự trữ Ca2+, khử độc các thuốc và
chất độc (đặc biệt ở tế bào gan).
 ER nhám: sản xuất các protein tiết và các protein
khác; gắn nhóm carbohydrate vào protein tạo
glycoproteins; tạo màng mới cho tế bào.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 40


Lưới nội chất (ER):
Nhà máy sinh tổng hợp

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 41


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
 Bộ máy Golgi: Trung tâm vận chuyển và tiếp nhận

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 42


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
 Bộ máy Golgi: Trung tâm vận chuyển và tiếp nhận

 Cấu trúc
Chồng túi Golgi có sự phân cực về
cấu trúc (mặt cis và trans).
 Function
 Sửa đổi protein, carbohydrates gắn
với proteins, và phospholipids.
 Tổng hợp nhiều polysaccharides;
 Phân loại sản phẩm và tách các túi
Camillo Golgi vận chuyển.
(1843–1926)

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 43


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
 Bộ máy Golgi: Trung tâm vận chuyển và tiếp nhận

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 44


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Bộ máy Golgi
 Bộ máy Golgi được cấu tạo từ các chồng túi dẹt,
hay túi chứa dịch nhưng không giống túi chứa
dịch của ER, không liên kết với nhau về mặt vật
lý.
 Chồng túi Golgi nhận và phân phối các túi vận
chuyển các sản phẩm.
 Chồng túi Golgi có cấu trúc và chức năng với tính
phân cực; mặt cis nhận các túi chứa các sản
phẩm của ER và mặt trans phân phát đi các túi
tải.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 45
4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Bộ máy Golgi (tt)
 Mô hình hoàn thiện các túi chứa dịch gồm các
quá trình tự hoàn thiện của chúng khi dịch
chuyển từ mặt cis sang mặt trans mà vẫn mang
theo các protein.
 Ngoài ra, một số túi quay vòng các enzyme mà
nó mang theo, đưa chúng trở lại những vùng
chưa hoàn thiện để chúng hoạt động chức năng.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 46


“Receiving” (cis) side
of Golgi
apparatus
Golgi Golgi apparatus
apparatus

1 Transport Transport
vesicle vesicle from
from ER 2
the Golgi

4 “Shipping” (trans)
side of Golgi
apparatus

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 47


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào

Lysosomes: Ngăn tiêu hóa


 Cấu trúc
Túi chứa các enzyme thủy
phân có màng bao (trong tế
bào động vật)
 Chức năng
Phân hủy thức ăn, các đại
phân tử của tế bào, và tái
chế các bào quan hư hỏng.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 49


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
 Lysosome.
 Các enzyme thủy phân và
màng lysosome do ER nhám
tạo ra và sau đó được chuyển
đến bộ máy Golgi để tiếp tục
xử lý.
 Màng ngăn cách an toàn các
enzyme thủy phân mạnh này
với phần còn lại của tế bào
 Các protein ở mặt trong của màng lysosome và các
enzyme tiêu hóa tự bảo tồn mà không bị phân hủy do có
hình dạng ba chiều chống lại được sự tấn công của
enzyme đối với những liên kết hóa học dễ bị tổn thương.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 50
4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Lysosomes: Ngăn tiêu hóa
 Trong đại thực bào, các
lysosome có màu sẫm do
thuốc nhuộm tương tác với
một trong số các sản phẩm
tiêu hóa trong lysosome.
 Các đại thực bào ăn vi
khuẩn, virus, và dùng
lysosome phân hủy chúng.
 Hình vẽ cho thấy một
lysosome kết hợp với
không bào thức ăn trong
quá trình thực bào của
protist.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 51
4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Lysosomes: Ngăn tiêu hóa
 Trong tế bào chất của tế bào
gan chuột có một túi chứa hai
bào quan không hoạt động; túi
đó sẽ kết hợp với lysosome
trong quá trình tự thực bào .
 Hình vẽ cho thấy sự kết hợp
của túi đó với lysosome. Loại
túi này có màng đôi chưa rõ
nguồn gốc. Lớp màng ngoài
kết nối với lysosome và lớp
màng trong bị phân hủy cùng
với các bào quan bị hư hỏng.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 52
4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Không bào: khoang đa năng
 Cấu trúc
Túi có màng bao bọc
 Chức năng
Tiêu hóa, dự trữ, cân bằng
nước, chứa các sản phẩm phụ
của quá trình trao đổi chất,
chứa sắc tố, tăng trưởng tế
bào, và bảo vệ tế bào (nhờ
chứa các chất độc).

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 53


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào
Không bào: khoang đa năng
 Là các túi lớn có chứa nhiều chức năng.
 Một số protist có không bào co bóp bơm lượng nước
thừa ra khỏi tế bào, nhờ đó duy trì nồng độ phù hợp
các ion và phân tử bên trong tế bào.
 Ở thực vật và nấm (những loài không có lysosome),
không bào thực hiện chức năng thủy phân.
Không bào
co bóp
Không bào trung tâm

Lục lạp

Nhân
Nhân

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 54


4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào

Khoai mì dự trữ cyanide trong không bào


13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 55
4.3. Tế bào Eukaryote
Hệ thống màng nội bào

Mối quan hệ giữa các bào quan của hệ thống màng nội bào
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 56
4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
 Các bào quan biến đổi năng lượng
Ty thể

Lục lạp
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 57
4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
Biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
 Ty thể là vị trí hô hấp của tế bào, đó là quá trình trao
đổi chất sinh ra ATP bằng cách chiết rút năng lượng
từ đường, chất béo, và các nhiên liệu khác với sự
hiện diện của oxy.
 Lục lạp, được tìm thấy trong các tế bào thực vật và
tảo, là các vị trí quang hợp. Chúng chuyển hóa năng
lượng mặt trời thành năng lượng hóa học bằng cách
hấp thu ánh sáng mặt trời và dùng nó để điều khiển
sự tổng hợp các chất hữu cơ (như đường) từ CO2 và
nước.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 58
4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
 Chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng
khác mà tế bào có thể sử dụng.
 Ty thể: từ Glucose thành ATP

 Lục lạp: từ ánh sáng mặt trời thành ATP và


carbohydrates
 ATP = năng lượng hoạt động
 Carbohydrates = năng lượng dự trữ

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 59


4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
Giống nhau
 Chuyển hóa năng lượng
 Sinh ra ATP
 Có lớp màng đôi
 Các bào quan bán-tự sinh (semi-autonomous)
 Di chuyển, thay đổi hình dạng, phân chia
 Có ribosomes, DNA, và enzymes riêng.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 60


4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp

Thuyết nội cộng sinh


13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 61
4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
Ty thể: bào quan chuyển hóa năng lượng hóa học

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 62


4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
Ty thể, vị trí hô hấp tế bào
 Màng trong và màng ngoài ty thể thấy rõ trên hình vẽ và
trên ảnh hiển vi (TEM).
 Các mào (cristae) là những nếp gấp của màng trong,
làm tăng diện tích bề mặt màng.
 Hai khoang có màng bao bọc:
 khoang giữa hai lớp màng;
 Khoang chứa chất nền của ty thể.
 Có nhiều enzyme hô hấp và các ribosome tự do trong
chất nền ty thể.
 Các phân tử DNA quá nhỏ để có thể thấy được, chúng
thường có dạng vòng và gắn với màng trong ty thể.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 63


4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
Lục lạp: thu giữ năng lượng ánh sáng
 Các cấu trúc hạt của thực vật = lạp thể
 Bột lạp:
 Hạt dự trữ tinh bột trong rễ và thân củ
 Sắc lạp:
 Hạt dự trữ sắc tố trong hoa và trái cây
 Lục lạp:
 Dự trữ chlorophyll và có chức năng quang hợp
 Hiện diện trong lá cây và các cơ quan có màu xanh
khác của cây và tảo.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 64


4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
Lục lạp: thu giữ năng lượng ánh sáng
• Many plants have disk-shaped
choloroplasts.
• A typical chloroplast has three
compartments: the intermembrane space,
the stroma, and the thylakoid space.
• Free ribosomes are present in the stroma,
as are copies of chloroplast DNA molecules.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 65


4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
Peroxisomes: bào quan oxy hóa
 là khoang trao đổi chất chuyên hóa, được bao bọc
bởi màng đơn.
 Có chứa các enzyme chuyển H từ các cơ chất khác
nhau đến O2 tạo H2O2.
 Dùng Oxy để phá hủy nhiều loại phân tử khác nhau:
 Các chuỗi acid béo dài;
 Các chuỗi acid béo phân nhánh;
 D-amino acids
 Polyamines

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 66


4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
 Peroxisome còn chứa các enzyme chuyển hóa được
H2O2 thành H2O.
 Peroxisome trong gan khử độc alcohol và các hợp
chất độc hại khác (chuyển H từ các chất độc đến O2)

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 67


4.4. Tế bào Eukaryote
Ty thể và Lục lạp
 Peroxisome kết hợp với ty thể và
lục lạp trong một số chức năng trao
đổi chất nhất định:
 Chuyển hóa Glycine
 Chuyển hóa Serine

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 68


4.5. Eukaryote cells
The cytoskeleton

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 69


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
 Bộ khung tế bào là mạng lưới các sợi, tổ chức
nên các cấu trúc và các hoạt động trong tế bào.
 Bộ khung tế bào đóng vai trò chính trong việc tổ
chức các cấu trúc, trong vận động và truyền tín
hiệu của tế bào.
Bộ khung tế bào.
Trong ảnh hiển vi huỳnh quang, bộ khung
trải rộng khắp tế bào. Các thành phần của
bộ khung được gắn với phân tử huỳnh
quang khác nhau:
• màu xanh lá cho vi ống,
• màu đỏ cam cho vi sợi.
• Màu xanh dương đánh dấu cho DNA
trong nhân.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 70


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
 Bộ khung tế bào đóng
vai trò chính trong việc
tổ chức các cấu trúc, và
hoạt động của tế bào,
được cấu tạo từ ba loại
cấu trúc phân tử:
 Vi ống,
 Vi sợi,
 Sợi trung gian.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 71


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
 Bộ khung tế bào là hệ
thống mạng lưới các sợi
trải khắp tế bào chất:
 Nâng đỡ và duy trì hình
dạng của tế bào;
 Tương tác với các motor
protein để vận động;
 Cung cấp “đường ray”
cho các túi vận chuyển;
 Điều hòa các hoạt tính
sinh hóa.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 72


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 73


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
 Vi ống định dạng và nâng đỡ tế bào, dẫn dắt
sự di chuyển các bào quan, phân tách các
nhiễm sắc thể trong tế bào đang phân chia.
 Lông và roi là các phần phụ chuyển động có chứa
vi ống. Các lông mao cũng đóng vai trò cảm giác
và tín hiệu.
 Vi sợi là những sợi mảnh, có chức năng trong
hoạt động co cơ, chuyển động của amip, dòng
tế bào chất, và hỗ trợ vi nang (microvillus)
 Sợi trung gian định dạng tế bào và giữ vị trí cố
định các bào quan.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 74


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
Nhân
Nhân

Tiểu đơn vị actin Tiểu đơn vị dạng sợi Các tiểu đơn vị
(các keratin cuộn xoắn nhau) dimer tubulin
5–9 nm 10–12 nm 25 nm

Vi sợi Sợi trung gian


Vi ống

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 75


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
Đặc tính Vi sợi (sợi actin)
Cấu trúc Hai sợi xoắn với nhau, mỗi sợi là
một polymer gồm các tiểu đơn vị
actin
Đường kính 7 nm
Tiểu đơn vị Protein actin
Chức năng Duy trì hình dạng tế bào (các yếu
chính tố chịu lực căng)
Thay đổi hình dạng tế bào
Co cơ
Dòng tế bào chất
Vận động tế bào (như vận động
chân giả amip)
Phân chia tế bào (hình thành rãnh
phân cắt của tế bào động vật)

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 76


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 78


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 79


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 80


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 81


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
Đặc tính Vi ống (polymer tubulin)
Cấu trúc Ống rỗng, thành ống được cấu tạo
từ 13 cột các phân tử tubulin
Đường kính 25 nm với khoảng rỗng 15 nm
Tiểu đơn vị Protein α-tubulin và β-tubulin
Chức năng Duy trì hình dạng tế bào (các “xà
chính nhà” chống nén)
Vận động tế bào (như lông nhung
hoặc lông roi)
Chuyển động của nhiễm sắc thể
trong quá trình phân chia tế bào
Chuyển động của các bào quan

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 82


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 83


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 85


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 86


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 87


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
Trung thể chứa đôi trung tử
 Hầu hết các tế bào động
vật có trung thể (vùng nằm
gần nhân), nơi khởi đầu
các vi ống của tế bào.
 Bên trong trung thể có đôi
trung tử, mỗi trung tử có
đường kính khoảng 0,25μm
 Hai trung tử nằm vuông góc
với nhau và mỗi trung tử
được cấu tạo từ chin bộ
gồm ba vi ống.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 88
4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
 Ở tế bào động vật, các vi ống mọc ra từ trung
thể. Trung thể có đôi trung tử, mỗi trung tử cấu
tạo từ chín bộ ba vi ống, sắp xếp thành vòng.
 Nấm và thực vật không có trung thể với trung tử
nhưng vẫn có các vi ống:
 Nấm có các thể trục (spindle pole bodies) gắn vào
màng nhân.
 Thực vật bậc cao có thể lắp ráp vi ống ở các vị trí
khác nhau.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 89


4.5. Tế bào Eukaryote
Bộ khung tế bào
Đặc tính Sợi trung gian

Cấu trúc Các protein dạng sợi siêu xoắn


thành những bó sợi dày hơn
Đường kính 8 – 12 nm
Tiểu đơn vị Một trong số vài loại protein khác
nhau thuộc họ keratin tùy loại tế
bào
Chức năng Duy trì hình dạng tế bào (các yếu
chính tố chịu lực căng)
Neo giữ nhân và một số bào quan
khác
Hình thành các phiến lót màng
nhân

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 90


4.5. Tế bào Eukaryote
Các thành phần ngoại bào
 Hầu hết các tế bào tổng hợp và tiết vật chất ra
ngoài màng tế bào.
 Các cấu trúc ngoại bào này bao gồm:
 Vách tế bào thực vật
 Chất nền ngoại bào (ECM) của tế bào động vật
 Các mối nối giữa tế bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 92


4.5. Tế bào Eukaryote
Các thành phần ngoại bào
Vách tế bào thực vật
 Vách tế bào thực vật được
cấu tạo bởi các sợi cellulose
gắn với các polysaccharide
và protein.
 Cellulose được tích lũy định
hướng dọc theo các vi ống.
 Vách ngăn nhiều lớp giữa
các tế bào thực vật có các
thành tế bào liên kết với
nhau là do mỗi tế bào tiết ra
một cách riêng rẽ.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 93
4.5. Tế bào Eukaryote
Các thành phần ngoại bào
Chất nền ngoại bào (ECM) của tế bào động vật
 The ECM được tạo thành từ các glycoproteins
như collagen, proteoglycans, và fibronectin.
 ECM proteins gắn với thụ thể proteins trên
màng tế bào gọi là integrins.
 Chức năng: nâng đỡ, bám dính, chuyển động,
điều hòa.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 95


4.5. Tế bào Eukaryote
Các thành phần ngoại bào

Thành phần phân tử và cấu trúc của ECM thay đổi từ loại tế
bào này sang tế bào khác. Có ba loại glycoprotein khác
nhau: proteoglycan, collagen, và fibronectin.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 96
4.5. Tế bào Eukaryote
Các thành phần ngoại bào
Các mối nối
 Các tế bào động vật và thực vật được tổ chức
thành các mô, cơ quan, và hệ cơ quan.
 Các tế bào thường kết nối, tương tác, và thông
tin với nhau thông qua sự tiếp xúc vật lý trực
tiếp.
 Các mối nối tế bào kết nối các tế bào lân cận ở
động vật và thực vật.
 Thực vật có các cầu sinh chất xuyên qua các
vách tế bào liền kề.
 Động vật có mối nối kín, thể nối, và mối nối hở.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 97


4.5. Tế bào Eukaryote
Các thành phần ngoại bào
Mối nối tế bào thực vật: Cầu sinh chất
 Tế bào chất của một tế bào thực vật nối liền với
tế bào chất của các tế bào bên cạnh thông qua
các cầu sinh chất, là các kênh chuyên qua vách
tế bào.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 98


4.5. Tế bào Eukaryote
Các thành phần ngoại bào
Mối nối ở tế bào động vật: Mối nối kín, mối nối hở,
và thể nối
 Mối nối kín là nơi của các tế bào lân cận được ép
chặt với nhau, ngăn chặn sự rò rỉ của chất lỏng
ngoại bào.
 Thể nối (mối nối neo) gắn chặt các tế bào với nhau
thành các tấm chắc chắn.
 Mối nối hở (mối nối thông tin) cung cấp các kênh tế
bào chất giữa các tế bào liền kề.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 99


4.5. Tế bào Eukaryote
Các thành phần ngoại bào

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 100


Tế bào: Đơn vị sống hơn là đơn vị cộng gộp
các chức năng của từng bộ phận

Sự xuất hiện các chức năng mức tế bào.


Khả năng đại thực bào (màu nâu) nhận biết, bắt, và phá hủy vi khuẩn (màu vàng)
là hoạt động được điều hòa của toàn bộ tế bào.
Bộ khung xương của nó, lysosome, và màng tế bào nằm trong số các thành phần
có chức năng trong sự thực bào.
13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 102
Prokaryotic vs. Eukaryote

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 104


13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 105
Tài liệu tham khảo
 Jane B. Reece et al., [2014], Campbell Biology,
10th Ed. Pearson Education, Inc., USA.
 Lodish et al., [2003], Molecular Cell Biology, 5th
Ed. W. H. Freeman and Company, New York,
USA.

13/11/2022 603147 - Chương 4. Tế bào 108

You might also like