You are on page 1of 12

CHƯƠNG 1: HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VI SINH VẬT

 Đặc điểm chung của vi sinh vật


 Kích thước nhỏ bé  Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh
 Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh biến dị
 Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh  Phân bố rộng, chủng loại nhiều
Vi sinh vật có vai trò to lớn đối với hệ sinh thái cũng như đối với đời sống con người.
 Các nhóm vi sinh vật chính
 Vi sinh vật vô cùng phong phú cả về thành phần và số lượng.
 Khác nhau về hình dạng, kích thước, cấu tạo và đặc biệt khác nhau về đặc tính sinh lý, sinh lý,
sinh hoá.
 Chia ra làm 3 nhóm lớn dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào.
 Nhóm chưa có cấu tạo tế bào bao gồm các loại virus.
 Nhóm có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân rõ ràng (cấu trúc nhân nguyên thuỷ)
gọi là nhóm Procaryotes, bao gồm vi khuẩn, xạ khuẩn và tảo lam.
 Nhóm có cấu tạo tế bào, có cấu trúc nhân phức tạp gọi là Eukaryotes bao gồm nấm men,
nấm sợi (gọi chung là vi nấm) một số động vật nguyên sinh và tảo đơn bào.
 Virus
Đặc điểm chung:
 Chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước vô cùng nhỏ bé, có thể chui qua màng lọc vi khuẩn
 Không có khả năng sống độc lập mà phải sống ký sinh trong các tế bào khác từ vi khuẩn cho
đến tế bào động vật, thực vật và người, gây các loại bệnh hiểm nghèo cho các đối tượng mà
chúng ký sinh.
 Được phát hiện ra sau cùng trong các nhóm vi sinh vật chính vì kích thước nhỏ bé và cách
sống ký sinh của chúng.
Hình thái và cấu trúc của virus:
 Kích thước từ 20 x 30 đến 150 x 300 nanomet, chỉ quan sát được bằng kính hiển vi điện tử.
 Có 3 loại hình thái chung nh i chung nhất của virus l a virus là:
 Hình cầu (Virus thuốc lá)
 Hình que (một số virus động vật)
 Hình tinh trùng (các virus ký sinh trên vi khuẩn gọi là thực khuẩn thể hoặc Phage)

1
Trong thành phần Protein c n Protein của virus có 2 loại - Protein cấu trúc và Protein men.
Protein cấu trúc cấu tạo nên vỏ capxit từ các đơn vị hình thái capxome và vỏ trong ở một số
loại virus có vỏ trong. Protein men bao gồm men ATP- aza và men Lizozym.
ATP - aza có chức năng phân hu ng phân huỷ ATP giải phóng năng lượng cho virus co rút lúc
xâm nhập vào tế bào chủ. Lizozym có chức năng phân huỷ màng tế bào vật chủ.
Đặc điểm kích thước và cấu trúc của một số virus điển hình:
Virus Axit nucleic Kiểu đối xứng Kích thước (nm)
Đậu mùa DNA Khối 230 x 300
Cúm 80 x 200
Đốm thuốc lá RNA Xoắn 200 x 300
Khoai tây 480 x 500
Đầu: 65 x 95
TKT T4 DNA Khối & Xoắn
Đuồi: 8 x 95
 Vi khuẩn
Đặc điểm chung:
 Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân phức tạp
 Nhân tế bào chỉ gồm một chuỗi DNA không có thành phần protein không có màng nhân
Hình thái và kích thước:
 Có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi ...
 Kích thước thay đổi tuỳ theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau.
 Kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều so với virus, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi
quang học
 Xạ khuẩn (Actinomyces)
Hình thái và kích thước
 Đa số xạ khuẩn có cấu tạo dạng sợi, các sợi kết với nhau t i nhau tạo thành khuNn lạc có nhiều
màu sắc khác nhau: trắng, vàng, nâu, t ng, nâu, tím, xám v.v.... Màu sắc của xạ khuẩn là một
đặc điểm phân loại quan trọng.
 Đường kính sợi của xạ khuẩn khoảng từ 0,1 - 0,5 μm.
 Sợi khí sinh là hệ sợi mọc trên bề mặt môi trường tạo thành bề mặt của khuẩn lạc xạ khuẩn, từ
đây phát sinh ra bào tử.
 Sợi cơ chất là sợi cắm sâu vào môi trường làm nhiệm vụ hấp thu chất dinh dưỡng. Sợi cơ chất
sinh ra sắc tố thấm vào môi trường, sắc tố này thường có màu khác với màu của sợi khí sinh.
 KhuẨn lạc xạ khuẨn thườẩg rắn chắc, xù xì, có thể có dạng da, dạng phấn, dạng nhung, dạng
vôi phụ thuộc vào kích thước bào tử. Trường hợp không có sợi khí sinh khuNn lạc có dạng
màng dẻo.

2
 Khuẩn lạc thường có dạng phóng xạ, một số có dạng những vòng tròn đồng tâm cách nhau một
khoảng nhất định.
Cấu tạo tế bào
 Khuẩn lạc xạ khuẩn tuy có dạng sợi phân nhánh phức tap đan xen nhau nhưng toàn bộ hệ sợi
chỉ là một tế bào có nhiều nhân, không có vách ngăn ngang.
 Giống như vi khuẩn, nhân thuộc loại đơn giản, không có màng nhân.
 Sinh sản bằng bào tử hoặc khuẩn ty
Ý nghĩa thực tiến của xạ khuẩn
Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong đất, chúng tham gia vào các quá trình phân
giải các hợp chất hữu cơ trong đất như xenluloza, tinh bột v.v....góp phần khép kín vòng tuần
hoàn vật chất trong tự nhiên. Đặc tính này còn được ứng dụng trong quá trình chế biến phân huỷ
rác v.v...
Nhiều xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh. Đặc điểm này được sử dụng trong nghiên cứu
sản xuất các chất kháng sinh dùng trong y học, nông nghiệp và bảo quản thực phẩm.
 Vi nấm
Có cấu tạo nhân điển hình
Gồm 2 nhóm lớn: Nấm men (yeast) - cấu trúc đơn bào & Nấm sợi (fungus) - cấu trúc đa bào
 Nấm men
Hình thái và kích thước:
 Thường có hình cầu hoặc hình bầu dục, một số loại có hình que và một số hình dạng khác.
 Kích thước trung bình của nấm men là 3 - 5 x 5 - 10μm.
Cấu tạo tế bào:
 Có cấu tạo tế bào khá phức tạp, gần giống như tế bào thực vật.
 Có đầy đủ các cấu tạo thành tế bào, màng tế bào chất, tế bào chất, ty thể, riboxom, nhân,
không bào và các hạt dự trữ.
Có 3 hình thức sinh sản:
 Sinh sản sinh dưỡng: nảy chồi, phân đôi
 Sinh sản đơn tính: bào tử
Ý nghĩa thực tiễn của nấm men
 Tham gia vào các quá trình chuyển hoá vật chất, phân huỷ chất hữu cơ trong đất.
 Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp và các ngành khác.
 Nấm mốc
Hình thái và kích thước:
3
 Có cấu tạo hình sợi phân nhánh, tạo thành một hệ sợi chằng chịt phát triển rất nhanh gọi là
khuNn ti thể hay hệ sợi nấm.
 Chiều ngang của khuẩn ti thay đổi từ 3 - 10μm.
 Có 2 loại khuẩn ti khí sinh mọc trên bề mặt môi trường, từ đây sinh ra những cơ quan sinh sản.
Khuẩn ti cơ chất mọc sâu vào môi trường.
 Khuẩn lạc của nấm mốc cũng có nhiều màu sắc, phát triển nhanh và to hơn khuẩn lạc xạ khuẩn
 Dạng xốp hơn do kích thích khuẩn ti to hơn. Thường thì mỗi khuẩn lạc sau 3 ngày phát triển có
kích thước 5 - 10 mm, trong khi đó khuẩn lạc xạ khuẩn chỉ khoảng 0,5 - 2 mm.
Có 3 hình thức sinh sản:
 Sinh sản sinh dưỡng: khuNn ty, hạch nấm, bào tử dày
 Sinh sản vô tính: bào tử kín, bào tử đính
 Sinh sản hữu tính: đẳng giao, dị giao, tiếp hợp
Ý nghĩa thực tiễn của nấm mốc
 Tham gia tích cực vào các quá trình chuyển hoá vật chất, khép kín các vòng tuần hoàn vật chất
trong tự nhiên.
 Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp và các ngành khác
 Có nhiều loại nấm mốc mọc trên các nguyên vật liệu, đồ dùng, thực phẩm ... phá hỏng hoặc
làm giảm chất lượng của chúng. Một số loài còn gây bệnh cho người, động vật thực vật (bệnh
lang ben, vẩy nến ở người, nấm rỉ sắt ở thực vật v.v...).

CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG


 Môi trường đất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của VSV:
 Có đầy đủ chất dinh dưỡng và vi lượng  Độ ẩm tốt (70-80%)
 Có oxy  Nhiệt độ thích hợp (20 – 300° C)
 Sự phân bố của vi sinh vật trong môi trường đất
 Phân bố theo chiều sâu
 VSV tập trung nhiều nhất ở tầng đất canh tác do có nhiều rễ cây, chất dinh dưỡng, cường
độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp. Càng xuống sâu thì số lượng VSV càng giảm.
 Thành phần VSV cũng thay đổi theo độ sâu do mối quan hệ với oxy
 Phân bố theo loại đất
 Sự phân bố khác nhau của VSV ở các loại đất do phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng, độ Nm,
độ thoáng khí, pH khác nhau.

4
 Đất lúa nước: chủ yếu vi sinh kị khí
 Đất trồng màu: chủ yếu vi sinh hiếu khí
 Phân bố theo loại cây trồng
Phụ thuộc vào hệ rễ cây: cung cấp độ ẩm, giá thể, dưỡng chất,... các loại cây khác nhau sẽ dẫn
đến sự khác nhau về số lượng của VSV.
 Mối quan hệ của các nhóm VSV trong đất: ký sinh; cộng sinh; hỗ sinh; kháng sinh.
 Mối quan hệ giữa đất, vi sinh vật và thực vật
 Mối quan hệ giữa đất và vi sinh vật đất: Tạo sự liên kết giữa các hạt đất
 Tác động của cày xới, đảo trộn đất đến vi sinh vật đất
 Tác động của phân bón đến vi sinh vật đất
 Tác động của chế độ nước đối với vi sinh vật
 Tác động của chế độ canh tác đến vi sinh vật
 Mối quan hệ giữa vi sinh vật và thực vật
 Khu hệ VSV đặc trưng cho từng loại cây
 Số lượng VSV phụ thuộc vào thời kỳ phát triển của cây
 Cung cấp dưỡng chất hoặc gây hại cho cây
 Môi trường nước và sự phân bố của vi sinh vật trong môi trường nước
 Môi trường nước: nước ngầm, nước mặt
 Sự phân bố của VSV trong môi trường nước có sự khác biệt rất lớn, phụ thuộc vào các yếu
tố môi trường (hàm lượng muối, chất hữu cơ, pH, nhiệt độ, ánh sáng), nguồn nhiễm vi sinh
vật
 Các nguồn nhiễm VSV?
 Môi trường không khí và sự phân bố của vi sinh vật trong môi trường không khí
 Môi trường không khí không đồng nhất: thành phần các khí, độ ẩm, nhiệt độ,...
 Môi trường không khí có nhiều VSV tồn tại nhưng không phải là môi trường sống của
VSV
 Các hạt bụi mang rất nhiều VSV và bào tử VSV
 VSV trong không khí có khả năng phát tán xa và nhanh.
 Sự phân bố của vi sinh vật trong không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
 Khí hậu trong năm: mùa đông thấp nhất, mùa hè cao nhất.
 Vị trí địa lý: đô thị, núi rừng, biển, độ cao,...
 Hoạt động sống của con người: giao thông, nông nghiệp,...

5
 Khử trùng không khí bằng tia tử ngoại được kiểm nghiểm có thể loại bỏ một lượng lớn vsv
bằng cách làm thay đổi DNA của chúng, do đó chúng không thể sinh sản được.
 Vai trò của vsv trong tự nhiên và thực tiễn:
 Đóng vai trò quan trọng tự nhiên, nông nghiệp, xử lý môi trường trong nghành năng lượng,
cần thiết trong công nghệ thực phẩm
 Những vsv biến đổi gen có vai trò quan trọng trong các nghành di truyền học, y học….
CHƯƠNG 4: KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CỦA VSV TRONG MÔI
TRƯỜNG
1. Chuyển hóa cacbon
2. Chuyển hóa nitơ
 Quá trình nitrat hóa
Giai đoạn nitrite hóa thực hiện bởi vsv: Nitrosomonas, Nitrosocystis, Nitrosolobus và
Nitrosospira chúng đều thuộc loại tự dưỡng bắt buộc.
3
NH4+ + O  NO2- + H2O + 2H +Q
2 2
Năng lượng sinh ra trong quá trình này dùng để đồng hóa CO2 thành chất hữu cơ
Ion hóa protein thực hiện bởi vi khuẩn: Nitrobacter, Nitrospira và Nitrococus
1
NO2- + O2  NO3- + Q
2
Thực hiện phản ứng khử nitrate thành khí nitơ
Nhóm tự dưỡng hóa năng có Thiobacillus denitrificans, Hydrogennomonas agilis…
Nhóm dị dưỡng có Pseudomonas denirificans, Micrococcus denirificans, Bacillus licheniformis,..
sống trong điều kiện kỵ khí, trong vùng đất ngập nước.
Năng lượng tạo ra dùng tổng hợp ATP.
 Quá trình Ion hóa
Ion hóa ure: thực hiện bởi vsv Planosarcina urea, Micrococcus urea, Bacillus amylovorum,
Proteus vulgaris…
Ion hóa proteinL thực hiện bợi vsv Bacillus mycoides, B. subtilis, Pseudomonas fluorescens,…
Xạ khuẩn Streptomyces grisues... Vi nấm có Aspergillus oryzae, Penicillium camemberti..
 Một số loài vi khuẩn có khả năng cố định nitrogen tự do
Azospirillum
Vi khuẩn hiếu khí sống tự do thuộc chi Azotobacter
Vi khuẩn kị khí sống tự do thuộc chi Clostridium
Vi khuẩn lam sống tự do và vi khuẩn lam cộng sinh trong bèo hoa dâu

6
3. Chuyển hóa phospho
Sự phân giải phostpho hữu cơ trong đất do vi sinh vật
Nucleoprotein – nuclein – a. nucleic – H3PO4
H3PO4 thường phản ứng với các kim loại trong đất tạo thành các muối phosphate khó tan như
Ca3(PO4)2, FePO4, AlPO4,..
Vi sinh vật phân giải P hữu cơ chủ yếu thuộc 2 chi Bacillus và Pseudomonas
Ngày nay, người ta phá hiện thấy một số xạ khuẩn và vi nấm cũng có khả năng phân giải Photpho
hữu cơ
Các loài có khả năng phân giải mạnh là Bacillus megatherium, B. butyricyus, P. radiobacter, P.
gracilis…
Trong nhóm vi nấm thì Aspergillus niger có khả năng phân giải mạnh nhất.
Ngoài ra một số xạ khuẩn cũng có khả năng phân giải photpho vô cơ
4. Chuyển hóa lưu huỳnh
Sự oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh do vi khuẩn tự dưỡng hóa năng
Quá trình này làm cho pH của đất giảm xuống
Năng lượng sinh ra trong quá trình oxy hóa dùng để đồng hóa CO2 tạo thành đường
Các vi khuẩn có khả năng oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh là Thiobacillus thioparus và
Thiobacillus thioxidans.
Ở nhóm vi khuẩn thuộc họ Thiodaceae và Chlorobacteriaceae, S được hình thành không tích lũy
tròn cơ thể mà ở ngoài môi trường
Quá trình được gọi là quá trình phản sulphate hóa theo phương trình sau:
C6H12O6 + 3H2SO4 → 6CO2 + 6H2O + 3H2S + Q
Quá trình này xảy ra trong điều kiện kỵ khí, ở tầng nước sâu
Chất hữu cơ đóng vai trò cung cấp hydrogen
Quá trình phản sulphate hóa tạo ra nhiều H2S gây nên ô nhiễm môi trường

CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
HIẾU KHÍ
 Các công đoạn trong quy trính xử lý nước thải điển hình bằng phương pháp sinh học
 Xử lý sơ bộ: Màn hình dạng thanh
 Xử lý sơ cấp: bùn sơ cấp, bể lắng sơ cấp, nước thải đã xử lý sơ cấp (nước thải sơ cấp)
 Xử lý thứ cấp: bùn thứ cấp, bể lắng thứ cấp, nước thải xử lý thứ cấp (nước thải thứ cấp)
 Xử lý bậc ba

7
 Xử lý nâng cao
 Quá trình sinh học trong bể aerotank
 Nguồn VSV có sẵn trong nước thải
 Nguồn VSV bổ sung
Quá trình tăng sinh khối của VSV tuân theo quy luật đường cong tăng trưởng, tuy nhiên có sự
khác biệt về đường cong giữa môi trường nhân tạo và môi trường nước thải
 Quá trình tăng sinh khối VSV

Đường cong tăng trưởng trong môi trường Đường cong tăng trưởng kép trong môi
nuôi cấy nhân tạo và trong môi trường trường nhân tạo và trong nước thải
nước thải

Đường cong tăng trưởng của


quá trình nuôi cấy liên tục ở
môi trường nhân tạo và môi
trường nước thải

 Quá trình chuyển cơ chất


 Cơ chất được chuyển hoá nhờ enzym của VSV để tạo năng lượng cho hoạt động sống
 Enzym này gồm enzym ngoại bào và enzym nội bào
 Sản phẩm của quá trình chuyển hoá gồm chất vô cơ, hữu cơ, sinh khối VSV
 Quá trình này phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố: quá trình sục khí, nhiệt độ (ảnh hưởng
đến tốc độ phản ứng của enzym)
 Tác động của sự sục khí
 Cung cấp oxy cho tế bào VSV

8
 Làm xáo trộn dung dịch nhằm tăng khả năng tiếp xúc giữa VSV với cơ chất
 Phá vỡ thế bao vây của sản phẩm, giúp cho quá trình vận chuyển và thẩm thấu các chất ra vào
tế bào dễ dàng hơn
 Tăng nhanh tốc độ sinh sản của VK nhờ lực tác động vào quá trình chia đôi tế bào
 Tăng nhanh sự thoát khí ra khỏi dung dịch làm tăng vận tốc các phản ứng sinh hoá
 Tăng nhanh quá trình thoát nhiệt
 Quá trình sinh học trong bể lọc nhỏ giọt
 Đây là một dạng của aerotank, không khí được cung cấp tự nhiên thông qua các cửa lấy gió
 Sử dụng vật liệu lọc làm giá thể cho vi sinh vật bám vào
 Quá trình này có xảy ra sự phân hủy kị khí ở lớp màng VSV bên trong nhưng không đáng kể
 Phương pháp này dùng để khử triệt để BOD5 cho nước ô nhiễm hay nước thải có tải trọng
BOD5
 thấp, khoảng 200mg/l
 Vật liệu lọc là sạn , đá, than,… hoặc vật liệu lọc tổng hợp
 Chiều cao của lớp vật liệu lọc khoảng 1,5-2m. • Nước được phân phối từ trên xuống nhờ ống
có đục lỗ hoặc máng răng cưa, nước có thể được phun liên tục hoặc theo chu kì khoảng 5-10
phút.
 Dùng để nước ô nhiễm, nước thải có BOD5 khoảng 300mg/l
 Vật liệu lọc là than đá, đá cục, cuội, sỏi, đá ong
 Chiều cao lớp vật liệu lọc từ 6-9m, khoảng cách giữa lớp vật liệu lọc và dàn phân phối nước là
0,2-0,3m
 Bể được thiết kế dạng trụ, dàn phân phối nước xoay quanh trụ, khoảng 8-12 phút cho 01 vòng
quay
 Quá trình sinh học trong hệ thống đĩa quay sinh học
 Đĩa quay sinh học
 Chất liệu cấu tạo đĩa thường là polyvinyl  Tốc độ quay từ 1-2 vòng/phút
clorit hoặc polystyren  Phần diện tích đĩa ngập trong nước khoảng 40%
 Đường kính đĩa: 1-4m  Khe hở giữa các đĩa từ 2- 3 cm
 Quá trình sinh học
 VSV bám vào bề mặt đĩa tạo ra lớp màng sinh vật dày khoảng 2-4 mm.
 VSV sẽ thu nhận oxy từ không khí ở phần đĩa không bị ngập trong nước khi quay
 Lớp màng sinh vật sẽ bong ra và lắng xuống đáy khi đạt đến một độ dày nhất định

9
 Quá trình sinh học trong hệ thống kênh oxy hóa
 Kênh oxy hoá tuần hoàn
 Dùng xử lý nước ô nhiễm hay nước thải có hàm lượng BOD5 từ 1000-5000 mg/l (thường
dùng cho mục đích xử lý nitơ)
 Kênh được thiết kế hình ovan hoặc chữ nhật trên một vùng bằng phẳng
 Độ sâu trung bình của kênh thường là 1,2-2,0 m
 Vận tốc trung bình dòng chảy khoảng 0,1-0,4m/s
 Quá trình sinh học
 Kênh OXH là sự kết hợp của 2 quá trình phân hủy hiếu khí và kị khí
 Oxy được cung cấp nhờ quá trình sục khí và chuyển động của dòng nước
 Tốc độ guồng quay khoảng 60-110 vòng/phút
 Lượng oxy cần cung cấp khoảng 1,5- 2,5 kg oxy/kg BOD
 Thời gian lưu nước từ 15 – 30 giờ
 Thời gian lưu bùn là 10-30 ngày
 Hiệu suất xử lý từ 80 – 90%
 Các hạng mục đi kèm: Bể lắng 1 và 2, trạm bơm bùn, sân phơi bùn
 Bể lọc sinh học hoạt tính
Giống như bể lọc sinh học nhỏ giọt cao tải, chỉ khác là bùn từ bể lắng thứ cấp được bơm hoàn lưu
vào bể lọc sinh học hoạt tính để tăng mật độ vi sinh vật trong bể này.
 Ưu điểm của bể lọc sinh học hoạt tính là hiệu suất khử BOD cao hơn, lưu lượng nạp BOD
có thể tăng 4 - 5 lần so với bể lọc sinh học nhỏ giọt thông thường. Thông số thiết kế thường
dùng là 3,21 - 4,00 kg/m3.d (hiệu suất khử BOD là 60 - 65%).

Chương 6: quá trình sinh học xử lý nước thải trong điều kiện yếm khí
Quá trình sinh học xử lý nước thải trong điều kiện yếm khí
 Bể lọc yếm khí có vật liệu lọc
 Bể lọc yếm khí có lớp cặn lơ lửng (uasb – upflow anaerobic sludge blanket)
 Bể phân hủy không có giá bám (bể methane)
 Là quá trình lên men các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật tồn tại trong nước thải
 Sản phẩm của quá trình này thường là các loại khí CH4, CO2, N2, H2S, NH3,…trong đó CH4
chiếm từ 35-75% và một phần nhỏ vật chất không được phân hủy.

10
 Dùng để xử lý nước ô nhiễm và nước thải có hàm lượng BOD lớn hơn 500 mg/l, thường áp
dụng cho xử lý bậc 1.
Bể lọc yếm khí có vật liệu học
Dùng để xử lý các loại nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp có các chất lơ lửng không
cao. Khả năng khử được 79-90% BOD.
Sử dụng vật liệu lọc hay chất mang có khả năng chịu được pH thấp, chịu nhiệt tốt và khả năng
dính bám của vi sinh vật cao, ví dụ polystyren
Dòng nước đi từ trên xuống hoặc từ dưới lên
Vi sinh vật trong nước thải sẽ bám vào vật liệu lọc không bị rửa trôi cũng như không bị lắng, do
đó khả năng tiếp xúc giữa vi sinh vật và cơ chất rất cap, phản ứng sinh hpas được xẩy ra mạnh.
Ưu điểm
 Khả năng khử BOD cao  Vận hành đơn giản
 Thời gian lưu nước ngắn  Ít tốn năng lượng
 Vi sinh vật dễ thích nghi với nước thải  Dễ dàng kết hợp với các công đoạn xử lý khác
Nhược điểm
 Phải làm vệ sinh hệ thống lọc theo định kỳ vì hệ thống lọc thường bị tắt nghẽn
 Giá thành cao vì vật liệu lọc phải có tính chất đặc biệt nêu trên
Bể lọc yến có lớp cặn lơ lửng (UASB – Upflow Anaerobic Sludge Blanket)
Không sử dụng vật liệu lọc, vsv lơ lửng trong nước tạo thành cặn
Nước thải đưa vào bể từ dưới lên trên, vận tốc dòng chảy khoảng 0,6 – 0,9 m/giờ
Các hạt bùn dược xáo trộn nhờ các bóng khí, do đó cơ chất được tiếp xúc với vi sinh vật
Khí sinh ra khoảng 70 – 80% là CH4, còn lại là CO2 và một số khí khác.
Ưu điểm
 Hiệu quả xử lý cao  Thu được khí CH4
 Thời gian lưu nước ngắn  Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành
 Như cầu năng lượng ít
Nhược điểm
 Khó kiểm soát trạng thái và kích thước hạt bùn
 Các hạt bùn thường không ổn định và rất dễ bị phá vỡ khi có sự thay đổi môi trường, đặc biệt
là khi chịu tác động của lực cơ học.
Bể phân hủy không có giá bám (bể methane)

11
12

You might also like