You are on page 1of 88

MÔ LIÊN KẾT

MỤC TIÊU HỌC TẬP


* Về kiến thức
1. Trình bày được cấu tạo chung và phân loại mô liên kết.
2. Mô tả được cấu trúc vi thể, siêu vi thể của mô liên kết chính thức.
3. Trình bày được phân loại mô liên kết.
* Về kỹ năng
4. Xác định được chính xác cấu trúc mô liên kết chính thức khi xem tiêu
bản đã được chụp lại qua kính hiển vi quang học.
* Về thái độ
5. Thể hiện được tính cẩn thận, trung thực khi xác cấu trúc mô liên kết
chính thức khi xem tiêu bản đã được chụp lại qua kính hiển vi quang học.
MÔ LIÊN KẾT
• Là loại mô phổ biến nhất, nằm xen giữa các mô khác.
• Được tạo thành bởi:
• Thành phần gian bào gồm: Dịch mô và chất căn bản.
• Các sợi liên kết vùi trong chất căn bản.
• Các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào.
• Dựa vào chất căn bản, mô liên kết (MLK) được chia làm 4 loại:
• MLK chính thức, có mật độ mềm và có mặt ở mọi nơi trong cơ thể.
• Mô sụn, chất căn bản nhiễm cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải.
• Mô xương, chất căn bản nhiễm ossein và muối can xi vì vậy mật độ rắn.
• Mô máu.
MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC

• Gồm nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là


mô liên kết thưa.
• Là loại mô duy nhất có chất gian bào phong
phú, có nhiều mạch máu nên được xem là nơi
thường xuyên diễn ra sự trao đổi chất.
CHỨC NĂNG CỦA MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC

• Chống đỡ cơ học cho mô khác.


• Là trung gian trao đổi chất giữa máu và mô.
• Tích luỹ, dự trữ năng lượng.
• Bảo vệ cơ thể chống nhiễm khuẩn.
• Tham gia vào sự tái tạo mô sau tổn thương.
CẤU TRÚC MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC

1. Tế bào liên kết

2. Sợi liên kết

3. Thành phần gian bào


1. TẾ BÀO LIÊN KẾT
• Tế bào cố định:
• Có đời sống tương đối dài
• Nguyên bào sợi: có chức năng chế tiết, duy trì các
thành phần gian bào liên kết.
• Tế bào mỡ: tổng hợp, dự trữ lipid, cung cấp nguồn
sinh năng lượng cho quá trình chuyển hoá của tất
cả các tế bào khác trong cơ thể.
• Tế bào nội mô, tế bào võng.
1. TẾ BÀO LIÊN KẾT

• Tế bào di động:
• Phần lớn có đời sống ngắn, liên tục được thay thế
bằng các tế bào cùng loại từ máu (đại thực bào,
tương bào, bạch cầu hạt, bạch cầu đơn nhân lớn…)
• Một số tham gia vào quá trình đáp ứng miễn dịch
của cơ thể
1.1. NGUYÊN BÀO SỢI

• Là loại tế bào phổ biến nhất trong mô liên kết chính thức.

• Tế bào có hình sao với nhiều nhánh bào tương dài ngắn khác

nhau.

• Tổng hợp GAG và glycoprotein là những thành phần quan

trọng của chất căn bản.

• Tổng hợp procollagen troprocollagen các sợi liên kết.

• Nguyên bào sợi có thể tự sinh sản nhưng không thể sinh ra

loại tế bào khác.


1.2. TẾ BÀO TRUNG MÔ

• Trong quá trình tạo mô, những tế bào trung mô biệt hoá thành

những loại tế bào mô liên kết: nguyên bào sợi, nguyên bào mỡ,

tiền tạo cốt bào, nguyên bào sụn…

• Mô liên kết cơ thể người trưởng thành: tế bào trung mô sinh sản

và biệt hoá thành các loại tế bào liên kết khác khi cơ thể có nhu

cầu (TB quanh mạch, TB cơ).

• Tế bào giàu tiềm năng biệt hóa có hình thoi hoặc sao.

• Cấu trúc vi thể khó phân biệt với nguyên bào sợi.
1.3. TẾ BÀO MỠ
• Tích trữ lipid triglyceride trong bào tương
• Có 2 loại tế bào mỡ:
– Tế bào mỡ một không bào:
• Trong bào tương chỉ có một túi mỡ lớn
• Nhân bị đẩy về một phía.
• Mô mỡ gồm những tế bào mỡ một không bào gọi là mô
mỡ trắng
– Tế bào mỡ nhiều không bào:
• Trong bào tương có nhiều túi mỡ
• Nhân nằm ở khoảng giữa tế bào
• Mô mỡ gồm những tế bào mỡ nhiều không bào gọi là mô
mỡ nâu
1.4. TẾ BÀO NỘI MÔ

• TB nội mô có hình đa diện dẹt, lợp mặt trong thành


mạch máu và mạch bạch huyết.
• TB nội mô có những lỗ thủng, màng bào tương tế bào
có những vết lõm siêu vi, có những không bào vi ẩm.
• Các tế bào nội mô tiếp xúc với nhau hoặc chờm lên
nhau ở vùng rìa tế bào
Thiết đồ cắt
ngang mao
mạch máu
Lớp tế bào
nội mạc mặt
trong thành
mạch
1.5. TẾ BÀO VÕNG

• TB võng hình sao, có những nhánh bào tương


liên kết với nhau hình thành lưới tế bào.
• TB võng rất giống với nguyên bào sợi.
• Chức năng: tạo sợi võng và tham gia vào đáp
ứng miễn dịch của cơ thể.
1.6. ĐẠI THỰC BÀO
• Là tế bào bạch cầu đơn nhân lớn từ máu biệt hóa thành đại
thực bào.
• Hình dạng và kích thước không cố định, có khả năng di
chuyển bằng chân giả.
• Có 2 loại: ĐTB cố định và ĐTB di động

• Chức năng:

– Thu nhận, phá huỷ các dị vật, xác tế bào, vi khuẩn.

– Trình diện kháng nguyên cho các tế bào có thẩm quyền


miễn dịch.
1.7. TƯƠNG BÀO

• Tế bào lympho B biệt hóa thành tương bào

• Hình cầu hoặc hình trứng, nhân nằm lệch về một


phía, tế bào chất chứa nhiều Polysome ARN, lưới
nôi bào.
• Chức năng: tạo thành kháng thể.

• Trong các ổ viêm (viêm cấp tính, viêm mạn tính),


ung thư… tương bào xuất hiện rất nhiều.
1.8. DƯỠNG BÀO
• Phân bố rộng rãi trong các mô liên kết, có mặt nhiều
dọc theo những mạch máu nhỏ.
• Tế bào chất chứa đầy các hạt chế tiết (chất trung gian
hoá học trong đáp ứng quá trình viêm).
• Chức năng: tổng hợp và tích trữ
• Heparin: chống đông máu
• Histamin: gây dãn mạch, tăng tính thấm của
màng tế bào
1.9. BẠCH CẦU

• Lọt từ lòng mạch vào mô liên kết thưa.

• Có trong mô liên kết thuộc lớp đệm của niêm


mạc ruột, khí quản, phế quản, đường sinh dục.
• Trạng thái bệnh lý (viêm, dị ứng…) số lượng
bạch cầu xâm nhập vào mô liên kết từ mạch
máu tăng rất nhiều
2. SỢI LIÊN KẾT

Các loại sợi vùi trong chất liên kết


gồm 3 loại:
• Sợi Collagen (sợi tạo keo)
• Sợi võng
• Sợi chun
2.1. SỢI TẠO KEO (Collagen)

• Có mặt ở mọi mô liên kết nhưng khác nhau về


số lượng.
• Đường kính 1 – 10 m.
• Cấu trúc: ba chuỗi polypeptid anpha xoắn vào
nhau tropocollagen sợi collagen
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SỢI COLLAGEN
2.2. SỢI VÕNG

• Đường kính 0,2 - 2m, chia nhánh như cành cây.


• Phương pháp nhuộm HE thông thường, các
thuốc nhuộm sợi chun không thể hiện được sợi
võng.
• Sợi võng liên hệ với nhau tạo nên lưới sợi võng.
->tạo nên bộ khung nâng đỡ cho chất nền ngoại
bào, nâng đỡ nhu mô của gan, thận, phổi.
2.3. SỢI CHUN

• Sợi có đường kính từ 0,2-1m

• Các sợi chun có nhánh nối với nhau

thành lưới. Vùng giữa là protein elastin.

• Sợi chun có tính chất đàn hồi


3. THÀNH PHẦN GIAN BÀO

• Dưới KHV quang học không có cấu trúc

• Có tính chất của một hệ keo

• Thành phần cấu tạo chủ yếu:


– Các glycosaminoglycan (GAGs)

– Các glycoprotein cấu trúc

– Nước và muối vô cơ tạo thành dịch mô

• Chất căn bản là môi trường bên trong cơ thể, các tế


bào liên kết trực tiếp trao đổi chất với nó
3. THÀNH PHẦN GIAN BÀO

1. Các glycosaminoglycan (GAGs)

Vai trò của GAG trong mô liên kết là góp


phần tạo nên độ quánh của chất căn bản, tương
tác với các sợi collagen, liên kết giữa các cấu
trúc và là hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của vi
khuẩn vào mô liên kết.
3. THÀNH PHẦN GIAN BÀO

2. Các glycoprotein cấu trúc

• Là phức hợp giữa Protein và carbohydrate.

• Các glycoprotein trong mô liên kết là:


fibronectin, laminin, thrombospondin.
• Chức năng chính của glycoprotein là thiết lập
mối tương tác giữa các tế bào và các thành phần
ngoại bào trong mô liên kết.
3. THÀNH PHẦN GIAN BÀO
3. Dịch mô

• Thành phần của dịch mô gồm nước và muối


khoáng vô cơ.
• Dịch mô chứa một tỉ lệ nhỏ protein huyết tương
có phân tử lượng thấp và các ion với nồng độ
tương tự như trong huyết tương vì vậy sự trao
đổi những thành phần này giữa máu và dịch mô
PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC
MÔ LIÊN KẾT
CHÍNH THỨC

TỶ LỆ TẾ TỶ LỆ TẾ TỶ LỆ TẾ
BÀO BẰNG BÀO NHIỀU BÀO ÍT HƠN
SỢI HƠN SỢI SỢI

GÂN
MÔ LIÊN MÔ VÕNG
KẾT THƯA MÔ XƠ CÓ DÂY
ĐỊNH CHẰNG
MÔ SẮC TỐ HƯỚNG
MÔ MÀNG CÂN

MÔ MỠ
CHÂN BÌ
GIÁC MẠC
MÔ LÁ MÔ TÚI MÔ CHUN
NƯỚC
GIAI ĐOẠN TIẾP CẬN,
GẮN VỚI ĐỐI TƯỢNG

GIAI ĐOẠN NUỐT

GIAI ĐOẠN TIÊU


Bạch cầu trung tính xuyên mạch tới ổ viêm
Đại thực bào di chuyển tới ổ viêm
Đại thực bào vào trong ổ viêm
Chồi mạch phát triển, đại thực bào tiết ra các yếu tố kích
thích sinh mạch và nguyên bào sợi
mạch máu
tân tạo

nguyên
bào sợi

Chồi mạch phát triển, đại thực bào tiết ra các yếu tố kích thích
sinh mạch và nguyên bào sợi xuất hiện
Nguyên bào sợi chế tiết collagen
Hình thành sẹo
Đại thể viêm cấp
Tổ chức hạt

Nguyên sợi bào

Mạch máu tân tạo


Hình ảnh đại thể sác côm
Saccôm xơ (Fibrosarcoma)
Sarcoma xơ
Sarcom mỡ

You might also like