You are on page 1of 8

MÔ LIÊN KẾT

- Khái niệm: MLK là mô có ở hầu khắp các bộ phận trong cơ thể, xen giữa các
mô khác, giúp chúng gắn bó với nhau.
- Nguồn gốc: trung mô
- Cấu tạo chung: Chất gian bào (CCB + dịch mô), sợi liên kết, tế bào liên kết
- Các loại mô liên kết: MLK chính thức, Mô sụn, Mô xương, mô máu.
I. Mô liên kết chính thức
1.1. Chất căn bản liên kết
Đặc tính: sol ↔ gel (GAG)
Thành phần:
Những glycoaminoglycan
Những glycoprotein cấu trúc
Dịch mô: nước, muối vô cơ
a) Glycoaminoglycan
Chondroitin Dermatan sulfate Heparan sulfate Keratan sulphate
sulphate
Collagen type I Collagen type III
Sụn trong Da Thành động mạch Giác mạc
Sụn đàn hồi Gân Gan Nhân sụn chêm
Dây chằng Lá đáy của màng Vòng xơ sụn
Sụn xơ đáy chun
- Vai trò:
+ Tạo nên độ quánh của CCB
+ Tương tác với sợi collagen
+ Liên kết giữa các cấu trúc
+ Hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của VK vào MLK
b) Glycoprotein cấu trúc
Fibronectin Laminin Thrombospondin Chondroitin
Vị trí Chất căn bản Màng đáy Mô có, da, mạch máu
của mô liên biểu mô
kết, lá đáy, lá và màng
ngoài sợi cơ sợi cơ
trơn, cơ vân

Nguồn Nguyên bào Tế bào nội Tế bào nội mô,


gốc sợi và tế bào mô và tế nguyên bào sợi, tb cơ
biểu mô bào biểu trơn,sản phẩm của
mô tiểu cầu trong cục
máu đông đang hình
thành

1
Chức Giúp cho sự Gắn màng Gắn kết bề mặt tế bào Giúp cho sự
năng liên kết giữa tế đáy với với thành phần ngoại liên kết giữa tế
bào, sọi collagen bào bào sụn và
collagen và IV và với collagene type
nhóm biểu mô II
glycosamine
Tế bào ung
thư: tế bào
không tạo ra
fibronectin

Vai trò: thiết lập tương tác giữa các tế bào và các thành phần ngoại bào trong
mô liên kết
c) Dịch mô:
Muối, nước và các phân tử protein
1.2. Những sợi liên kết
1.2.1. Sợi collagen (sợi tạo keo, sợi xơ)
 Vị trí: gân, dây chằng, chân bì da, vỏ bọc cơ quan
 Tính chất:
tươi  trắng
nhuộm eosine  đỏ;
dai chắc, đun sôi tạo thành keo  sợi tạo keo
 Cấu tạo:
+ KHVQH: sợi lớn, dài, bắt chéo nhau, không chia nhánh, không nối với nhau
thành lưới, hợp thành bó
+ KHVĐT: các aa không phổ biến (glycin, prolin)  3 chuỗi polypeptid xoắn
nhau 1 chuỗi gamma (tropocollagen)  xơ collagen  tơ collagen  sợi
collagen
 Type collagen I, II, III, IV
 Nguồn gốc: NBsợi, protein collagen, NBsụn, tạo cốt bào, tb nội mô
 Chức năng: chống đỡ, liên kết bao bọc, bảo vệ và tái tạo mô.
1.2.2. Sợi chun
Đại thể: màu vàng
KHVQH:
Nhuộm:
Aldehyde fuchsin →xanh da trời
Orcein → đen
Esorcin fuchsin → đỏ thẫm
Sợi mảnh, thẳng, có nhánh nối với nhau thành lưới
KHVĐT: protein elastin →có độ đàn hồi

2
Vị trí, nguồn gốc:
Da và gân: NB sợi
Mạch máu: tb cơ trơn
Chức năng: cấu tạo MLK, thành mạch máu, điều hòa HA
LS: Tăng HA, xơ vữa ĐM ở người già
1.2.3. Sợi võng
Vị trí: cơ quan tạo máu, thận, phổi, niêm mạc ruột
KHVQH: màu đen, chia nhánh như cành cây, nối với nhau thành lưới
KHVĐT: xơ collagen (typIII)
Chức năng:
Bộ khung chống đỡ
Là thành phần nâng đỡ nhu mô các tạng: gan, lách, phổi, thận, tủy xương…
Bao quanh các tb mỡ, tb nội mô
Tham gia cấu tạo màng đáy của biểu mô
1.3. Tế bào liên kết
Có thể cố định/ di động, bảo vệ cơ thể, kiểm tra tế bào lạ ( tb ung thư,
VK, virus), cung cấp năng lượng dự trữ.
1. Tế bào sợi:
✢ Tb sợi non: biến dạng, nhiều nhánh bào tương, nhân lớn, hình trứng, ít bắt
màu thuốc nhuộm, sợi nhiễm sắc mảnh, hạtnhân lớn. Bào tương chứa LNB có
hạt và bộ Golgi phát triển.
✢ Tb sợi: nhỏ hình thoi, nhân hình gậy, sẫm màu, LNB, bộ Golgi ít phát triển
→ tổng hợp collagene, sợi đàn hồi, GAGs, chất căn bản.
✢ Ở người lớn, tb sợi ít phân chia, hình ảnh gián phân thường được quan sát ở
MLK bị tổn thương.
2. Đại thực bào
✢Nguồn gốc: tuỷ xương (monocyte) di cư vào MLK để biệt hoá trưởng thành
và được gọi là đại thực bào.
✢Hình dạng thay đổi, có những nhánh bào tương trải rộng, bào tương chứa
nhiều tiêu thể( lysosome), bộ Golgi phát triển.
✢Tồn tại nhiều tháng trong MLK, khi bị kích thích hình dạng thường thay đổi,
chúng có thể biến thành TB bán liên, TB đa nhân khổng lồ.
3. Dưỡng bào
✢ Cấu tạo: Thường có hình trứng/ hình cầu, đường kính từ 20-30µm, nhân nhỏ
hình cầu, thường bị che mờ bởi các hạt bào tương.
✢ Thành phần của hạt bào tương: Histamine, Proteases
trung tính, yếu tố hoá hướng bạch cầu của acide (ECFA).
Ngoài ra, dưỡng bào còn có leucotrienes khi màng tế bào bị huỷ(SRS.A)
• Dưỡng bào ở MLK: hạt dị sắc có proteoglycan là heparin.
3
• Dưỡng bào niêm mạc: hạt dị sắc chứa chondroitin
sulfate, phân bố rộng rãi nhưng nhiều nhất ở da, ống tiêu hoá, đường hô hấp.
✢Vai trò: xem như là 1 TB bán nội tiết→ điều hoà, biến dưỡng mô, huyết lưu
ở mao mạch và chịu trách nhiệm trong các shock phản vệ.
3. Tương bào
✢ Có nhiều ở nơi xâm nhập của vi trùng và protein lạ (niêm mạc ruột), thương
tổn viêm mãn tính.
✢ Hình trứng, bào tương ưa base. Hệ thống LNB có hạt rất phát triển. Bộ máy
Golgi và trung thể chiếm 1 vùng khá lớn tạo thành 1 hình ảnh nhạt trong bào
tương. Nhân hình cầu với các hạt nhiễm sắc phân phối đều cho hình ảnh "mặt
đồng hồ".
✢Nhiệm vụ: tạo kháng thể thể dịch cho cơ thể.
5. Bạch cầu
✢Nguồn gốc: từ tuỷ xương.
✢Trong hệ tuần hoàn, chúng xuyên mạch để vào MLK ( viêm nhiễm).
Dựa vào các hạt trong bào tương, chia làm: BC hạt và BC không hạt.
a, Bạch cầu hạt
+ BC hạt trung tính
+ BC ưa acide:
- Những hạt ưa acide có màng sinh học cơ bản bao bọc.
- Những hạt này chứa nhiều Aryl sulfatase, histamine.
- Nhiệm vụ: thực bào KN-KT
+ BC ưa base: hạt là nguồn cung cấp Histamine chính cho máu; Chịu trách
nhiệm phản ứng dị ứng.
b, Bạch cầu không hạt:
- BC đơn nhân và BC lympho.
- Có khả năng thực bào và có thể biệt hóa thành “đại thực bào”
6. Tế bào mỡ
✢ Hình cầu, hợp thành từng đám→ tiểu thuỳ mỡ.
✢ TB mỡ trắng: các hạt lipid tích luỹ trong các hạt mỡ, lớn dần, sát nhập thành
khối lớn đẩy nhân nằm sát bào tương.
✢ TB mỡ nâu: các hạt mỡ nằm riêng rẽ giữa 1 hệ thống ty thể rất phát triển,
nhân nằm giữa. Có nhiều ở trẻ sơ sinh, phân bố một số vùng nhất định ở người
trưởng thành.
✢ Là nguồn dự trữ năng lượng lớn nhất của cơ thể, là những TB rất hoạt động.
Lượng mỡ trong TB luôn luôn được đổi mới.

4
✢ Quá trình biến dưỡng mỡ chịu sự chi phối của : GH, glucose corticoides,
prostaglandin, corticotropin, insulin, thyoroxin, thần kinh qua trung gian
Epinephine.
II. Mô sụn
1. Đại cương
 Định nghĩa: Mô sụn là dạng đặc biệt của MLK mà CCB nhiễm chất sụn
(cartilagein) nên cứng vừa phải phù hợp với chức năng chống đỡ cơ thể
 Cấu tạo chung:
4 thành phần:
Chất căn bản sụn: không có máu và thần kinh, nhiễm cartilagein 
cứng vừa phải, chứa ổ sụn và tb sụn
Các tế bào sụn: ít, nằm trong ổ sụn, gồm nguyên bào sụn và tế bào sụn
Các sợi liên kết: sợi collagen, sợi chun (nhiều), sợi võng
Màng sụn: bọc ngoài miếng sụn
 Phân loại: sụn trong, sụn chun, sụn xơ
2. Sụn trong
 Vị trí: khung xương phôi thai, đầu xương dài, xương sườn, mặt khớp, thanh
khí phế quản
 Cấu tạo: CCB sụn + tơ collagen + tb sụn + màng sụn
+Chất căn bản sụn: phong phú, mịn, thuần nhất, màu tím nhạt
GAG: chondroitin 4,6 sulphat có các tế bào sụn/ ổ sụn
+ Cầu sụn: CCB sụn giàu GAG nhưng nghèo collagen bao quanh ổ sụn, màu
tím đậm
+Sợi liên kết: tơ collagen typ II
*Nguyên bào sụn: ở rìa miếng sụn, lớp trong màng sụn hình trứng, bề mặt có
nhiều chỗ lồi lõm sinh ra CCB sụn  tế bào sụn
*Tế bào sụn: ở thân sụn, hình cầu, nằm trong ổ sụn, bào tương có các bào quan
tổng hợp protein phát triển mạnh (LNBCH, ty thể)
*Màng sụn: là MLK đặc, 2 lớp:
+Lớp ngoài: nhiều nguyên bào sụn, sợi collagen typ II, mạch máu
+Lớp trong (lớp sinh sụn): nhiều nguyên bào sụn
3. Sụn chun
 Màu vàng đục, chun giãn lớn
 Vị trí: vành tai, ống tai ngoài, cánh mũi, nắp thanh quản
 Cấu tạo: CCB sụn: nhiều sợi chun, ít tơ collagen
 Tế bào sụn
 Màng sụn
4. Sụn xơ
Rất chắc
Vị trí: đĩa liên đốt sống, chỗ nỗi gân –xương
5
Cấu tạo: CCB sụn: nhiều bó sợi collagen I (chạy theo các hướng)
Tế bào sụn: rất ít và nhỏ, đứng riêng lẻ, thành đôi hoặc hành dãy
Không có màng sụn
III. Mô xương
1. Đại cương
 Định nghĩa: mô xương là hình thành từ MLK, trong đó CCB bị nhiễm canxi
rất cứng
 Chức năng:
Tạo bộ khung chống đỡ cơ thể, bảo vệ mô mềm
Tham gia chuyển hóa canxi trong cơ thể
Là nơi sinh huyết (tủy xương)
2. Cấu tạo của mô xương
2.1. Chất căn bản xương
 Mịn, không cấu trúc, màu hồng (ưa acid), nằm xen giữa các tế
bào xương
 CCB xương nén lại tạo ra các lá xương, gắn nhau. Trong lá xương có các ổ
xương chứa thân tế bào xương, giữa các ổ xương có vi quản xương chứa nhánh
bào tương của tb xương nối với nhau
 Thành phần: chất hữu cơ + muối vô cơ
 Chất hữu cơ: collagen typI (95%) +CCB vô hình
 Muối vô cơ: muối canxi +photphat (dạng tinh thể hydroxy
apatid)
 CCB xương rất cứng
2.2. Thành phần sợi liên kết: chủ yếu là xơ collagen
2.3.Các tế bào xương
Gồm: tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào, cốt bào (tế bào xương) nhóm tb tạo xương
Hủy cốt bào  nhóm tb hủy xương
*Tiền tạo cốt bào (tế bào gốc của xương)
 Vị trí: lớp trong màng xương, mặt trong ống Havers
 Cấu tạo
 Chức năng: tạo ra tạo cốt bào
*Tạo cốt bào:
 Vị trí: xếp một hàng trên bề mặt các bè xương đang hình thành
 Cấu tạo
 Chức năng: sinh ra chất căn bản xương và tế bào xương
*Tế bào xương:
 Vị trí: ở các lá xương
 Cấu tạo:
Cần 2 yếu tố phiên mã là Cbfa1/Runx2 (Khiếm khuyết toàn bộ gen
Cbfa1/Runx2 làm xương chỉ có mô sụn) và Osterix.
6
 Chức năng:
Các vi quản xương nối thông các ổ xương với nhau => Là con đường vận
chuyển chất dinh dưỡng và oxygen đến cung cấp cho tế bào xương.
Cố bào không có khả năng phân chia nhưng có vai trò trong việc duy trì nhất
nền xương.
Sự chết của tế bào xương dẫn đến sự hấp thu chất nền xương xung quanh nó.
*Hủy cốt bào (ĐTB ở xương)
 Vị trí: ở vùng xương đang bị phá hủy
 Cấu tạo: nguồn gốc từ monoo bào ở tủy xương
 Chức năng:
Các tế bào hủy xương có các thụ thể cho calcitonin, một loại hormone tuyến
giáp.
Nguyên bào xương được kích hoạt bởi hormone tuyến cận giáp (PTH) tạo ra
các yếu tố điều chỉnh sự hình thành và hoạt động của tế bào hủy xương
2.4. Tủy xương
 Vị trí: ống tủy (xương dài), hốc tủy (xương ngắn)
 Phân loại:
- Tủy tạo cốt: là tủy tạo xương
- Tủy tạo huyết: mô lưới có nhiều mao mạch kiểu xoang, nằm trong hốc tủy
của đầu các xương dài
- Tủy mỡ: màu vàng, cấu tạo bởi tế bào mỡ xen lẫn với các đại thực bào, tế bào
trung mô kém biệt hóa, tế bào lưới.
- Tủy xơ: màu xám, cấu tạo chủ yếu bởi tế bào sợi và các sợi collagen.
 Chức năng:
2.5. Màng xương: 2 màng
 Màng ngoài xương: màng liên kết dày, 2 lớp:
+ Lớp ngoài: bó sợi collagen+ít tế sợi chun, tế bào sợi
+ Lớp trong: (lớp sinh xương): các sợi Sharpey, nhiều tế
bào sợi, tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào, mạch máu
 Màng trong xương: biểu mô lát đơn (tạo cốt bào)
3. Phân loại xương
Dựa vào:
 Hình dáng xương  xương dài, ngắn, dẹt
 Tính chất  xương đặc, xương xốp
 Mô học  xương lưới, xương lá
 Nguồn gốc  xương cốt mạc, xương Havers
4.1. Xương cốt mạc
 Bản chất: xương đặc
 Đặc điểm: có các sợi Sharpey trong CCB xương
 Nguồn gốc: màng xương, xương lá
7
 Vị trí: sát màng xương
 Cấu tạo: các lá xương thẳng, nằm sát nhau, xếp song song
nhau (trục thân xương)
4.2. Xương Havers đặc
 Vị trí: thân xương dài
 Nguồn gốc: tủy xương
 Bản chất: xương đặc, rất cứng, xương lá
 Cấu tạo: các hệ thống Havers:
Hệ thống Havers điển hình
Hệ thống Havers không điển hình
Hệ thống Havers trung gian
Hệ thống cốt mạc trung gian
4.3. Xương Havers xốp:
 Vị trí: đầu xương dài, xương dẹt, giữa xương ngắn
 Nguồn gốc: tủy xương
 Cấu tạo: 2 phần: các vách xương + hốc tủy
 Bản chất, đặc điểm: xương lá (xương thứ phát)

You might also like