You are on page 1of 39

Chương 1

Tế Bào Thực Vật


Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc cũng như chức năng sinh trưởng, vận
động cũng như trao đổi chất, các quá trình sinh hoá, sinh sản) của cơ thể thực
vật
• Thực vật đơn bào: Cơ thể chỉ có một tế bào
• Thực vật đa bào: cơ thể gồm nhiều tế bào

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO


• Kính hiển vi quang học
• Kính hiển vi điện tử
• TEM: Transmission Electron Microscopy ( KHVĐT truyền qua )
• SEM: Scanning Electron Microscope (KHVĐT quét)
• Kính hiển vi huỳnh quang
• Tách và nuôi tế bào
• Phân đoạn các thành phần của tế bào: Phương pháp sắc ký, phương pháp điện di, đánh
dấu phân tử bằng đơn vị phóng xạ và kháng thể

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

c B
Lysosomes
MSC Lisino sinh chat
I

Peroxisomes


La
• Vách: Ít nhiều rắn chắc và đàn hồi bao
quanh
• Màng sinh chất: là màng bao chất nguyên
sinh, nằm sát vách tế bào thực vật ở trạng
thái trung nước
• Chất nguyên sinh gồm:
- chất tế bào bao quanh nhân và các bào
quan: lạp thể, ty thể, bộ Golgi, ribosome,
peroxisome, lưới nội chất
- những chất không có tính chất sống:
không bào, các tinh thể muối, các giọt dầu, hạt
tinh bột,….....

Vách tế bào
Phiến giữa
-

• Phiến giữa được hình thành khi tế bào mẹ phân chia ra hai tế bào con
• Thành phần cấu tạo nên phiến giữa là chất pectin và có thể được kết
hợp với calcium
• Nếu phiến giữa bị phân huỷ thì khoảng trống đó được gọi là khoảng
gian bào

Vách sơ cấp

Hình thành từ tế bào chất của tế


princ bào con
Dày 1,3um
seilin Thành phần:
/
W

bas + cellulose: 9-25%


↳ + hemicellulose: 25-50%
+ pectin: 10-35%

Mang Siche
,
+ protein: 15% ( extensins vai trò
trong sự tăng trưởng của tế bào,
lectins vai trò nhận biết các phân
tử từ bên ngoài)

Các lớp sợi cellulose xếp song song, chéo 60-90 độ


Vùng mỏng: lỗ sơ cấp ( có nhiều cầu sinh chất nối chất tế bào của các tế bào kế
cận)

Có một loại lỗ là lỗ đơn


Vách thứ cấp

Hình thành khi tế bào ngừng tăng trưởng


Dày ↳ 4 um
,

Do chất tế bào tạo ra, nằm giữa vách sơ


cấp và màng sinh chất
Thành phần:
+ Mô gỗ: 41-45% cellulose, 30%
hemicellulose, có thể có 22-28% mộc tố.
Mộc tố đóng dày ở phiến giữa-> vách sơ
cấp-> vách thứ cấp

-Lỗ ( lỗ đơn và lỗ viền ): nơi vách sơ


cấp không bị phủ bởi vách thứ cấp->
trao đổi chất
-Khi tế bào chết: các lỗ-> ống trao đổi

— sợi liên bào: là các sợi nhỏ li ti xuyên


qua các lỗ và ống trao đổi và nối liền tế
bào chất của các tế bào đặt cạnh nhau

Sự hoá cutin Sự hoá nhầy

* I
Sự biến đổi của vách Sự hoá khoáng
Sự hoá sáp tế báo Thực vật

Sự hoá gỗ Sự hoá bần


Sự hoá nhầy

• Mặt trong vách TB phủ thêm lớp chất nhầy, hút nước chất nhầy
phồng lên và nhớt
• Các chất pectin của phiến giữa hút rất nhiều nước-> biến đổi làm
tách các tế bào: đạo của mô mềm hoặc các khuyết
• Sự tạo chất nhầy: sự tăng tiết các chất pectin-> hoá nhầy và tích
trong các khoảng gian bào
• Sự tạo gôm: sự tăng tiết các chất pectin+ sự tiêu huỷ một số tế bào
ví dụ: hạt é, hạt chia ngâm nước sẽ hoá nhầy vì mặt trong của vách tế
bào hạt é có phủ thêm lớp chất nhầy, hút nước chất nhầy sẽ phồng lên
và thành nhớt

Sự hoá khoáng

Tẩm thêm SiO2, CaCO3 ở biểu bì của các bộ phận

Ví dụ: Thân cây Mộc tặc, lá Lúa bị tẩm SiO2


CaCO3 tích tụ dưới dạng bào thạch gặp ở họ Bí, họ Vòi Voi

Sự hóa bần

• Tẩm chất bần vào vách tế bào


• Tẩm bần (suberin) : phủ lên vách sơ lập chứ không cẩn vào
• Suberin giàu axit béo nên không thấm nước và khí
Bần gặp ở mô che chở, ở tế bào nội bì, suberin chỉ tạo đai Caspary

Sự hoá cutin I note :

show antir chicote br bin bit


• Vách ngoài tế bào biểu bì có lớp cutin (bản chất là lipit).
• Lớp cutin dễ bong khỏi vách cellulose vì tính đàn hồi của cutin kém
cellulose.
• Lớp cutin dày để giảm bớt sự thoát hơi nước, chống lại sự thay đổi
nhiệt độ đột ngột
• Cutin nhuộm xanh vàng bới phẩm lục iod
Cutin của những cây sống ở nơi khô và nóng thường dày

Sự hóa sáp

Bên ngoài lớp cutin có phủ thêm một lớp sáp


Ví dụ: ở quả Bí, thân cây Mía, lá Bắp Cải
Sự hoá gỗ chicovach mog ,
mo any no mi manbhigial
• Chất gỗ (lignin) được tẩm vào vách mạch gỗ, sợi, mô cứng, mô mềm già.
• Chất gỗ rất giàu cacbon, nghèo oxi hơn cellulose-> cứng, giòn, ít thấm
nước, kém đàn hồi hơn cellulose.
• Xảy ra khi tế bào đã hết tăng trưởng
• Được tạo ở tế bào chất, cẩn vào sườn cellulose của vách sơ cấp và thứ
cấp, có thể xâm nhập ra phiến giữa-> tế bào không đổi hình dạng được
• Ở mạch ngăn còn non-> sự tẩm gỗ thực hiện từ từ
• Axit vô cơ đậm đặc làm tan cellulose để lại gỗ
• Kiềm hay phenol làm tan lignin để lại cellulose.

1. Sự khác biệt giữa tế bào Động vật và tế bào Thực vật?

Là do tb tv có 1 cái vách cứng cáp bên ngoài tạo cho tb có 1 hình dạng nhất
định, còn ở tế bào đv không có cái vách cứng cáp này, nó chỉ là nột cái màng
tế bào bao bọc bên ngoài thôi, màng tế bào có tính chất đàn hồi-> hình dạng
không ổn định

2. Lạp thể không có ở tế bào động vật mà chỉ có ở tế bào thực


vật

3. Kể tên các thành phần trong cấu trúc tế bào mô


mềm?

Gồm có phiến giữa và vách sơ cấp ( ko phải mô gỗ không có vách thứ cấp)

4. Các thành phần có thể gặp trong cấu trúc vách tế bào thực vật?

Gồm phiến giữa, vách sơ cấp, vách thứ cấp

5. Vách sơ cấp có 1 loại lỗ là lỗ đơn, còn vách thứ cấp có 2 loại lỗ là lỗ


đơn và lỗ viền
Chương 2
Mô Thực Vật
I. Mô phân sinh
Định nghĩa: Tế bào non ở trạng thái phôi sinh
+ Chưa phân hoá
+ Vách mỏng bằng cellulose
+ xếp khít nhau
+ Sinh sản rất mãnh liệt
Nhiệm vụ: Tạo ra các mô khác, đảm bảo cho
sự sinh trưởng của thực vật
Phân loại: 2 loại
• Mô phân sinh sơ cấp
+ Mô phân sinh ngọn
+ Mô phân sinh lóng
• Mô phân sinh thứ cấp
+ Tầng sinh bần
+ Tượng tầng

1.Mô phân sinh sơ cấp

A) Mô phân sinh ngọn

Vị trí: Đầu ngọn rễ, đầu ngọn thân


Cấu tạo: -> car te'bir 'kichth whan
- Tế bào đẳng kính nhân to ở trung tâm
— Không bào nhỏ, ít. Tỉ lệ nhân-bào chất cao
— Phân chia rất nhanh-> biến đổi-> các loại mô
Nhiệm vụ: làm cho rễ và thân cây mọc dài ra
B) Mô phân sinh lóng

Gặp ở họ Lúa
Vị trí: phía gốc các lóng, giữa vùng mô đã
phân hoá
Nhiệm vụ: tăng trưởng thêm độ dài của các
lóng, nên khi cây bị đè bẹo vẫn có thể tiếp
tục mọc lên

2. Mô phân sinh thứ cấp


Hang phatsink)
Cấu tạo:
• 1 lớp tế bào non bằng một tầng phát sinh
• Phân chia theo hướng tiếp tuyến-> dãy tế
bào xếp xuyên tâm-> phân hoá 2 loại mô

1 1 3
I

TPS
- TPS TPS TPS

2 2

Nhiệm vụ: tăng trưởng chiều cao của rễ và


thân cây
Phân loại:
• Tầng sinh bần- lục bì( tầng sinh bần)
• Tầng sinh gỗ( tượng tầng)

Mô phân sinh thứ cấp ( tầng sinh bần và


tượng tầng) chỉ gặp ở rễ và thân cây
thuộc lớp Ngọc Lan và ngành Hạt Trần

Tầng sinh bần (tầng sinh vỏ)


Ban
Vị trí: Ban
Bai
Ban

Không cố định, trong vỏ cấp 1 của rễ và TSB

thân cây Lan v Hat tran)


s in
Ip Ng
Bi
Hoạt động: banvah
bi xpxuyen
Fam
Mặt ngoài-> bần( mô che chở rễ và thân cây già)
Mặt trong-> lục bì( mô mềm cấp 2)

Thirte ! To bar whit


honso us lucbi Nien .

li
~

fan so
cay ba

20 lap colai
2 n
len ,

Thy loai
I

2-3 lap +

Thay to

Tầng sinh gỗ ( tượng tầng)

Vị trí:
- Thân: giữa libe 1 và gỗ 1
- Rễ: trong libe, ngoài gỗ
Hoạt động:
- Mặt ngoài->libe cấp 2
- Mặt trong-> gỗ cấp 2
Libe2

Libe 2 Libe2 Libe 2

TT
Một vi phẫu có libe1, libe2, gỗ 2 và gỗ 1
T TT TT

G2 .
GL có thể kết luận vi phẫu cấu tạo cấp 2 vì
nó có libe2, gỗ 2

R : Liber vi
gan
Xen kenham

bogi
e↳libel fina tany "

I~
-


Một cơ quan có cấu tạo cấp 2
khi nó có tầng sinh bần và
Sthan Liber chaglen gr
-

tượng tầng là sai vì k biết tầng


-

huang tiep tuyen


i'

tungtang phan chia tho


-

đó có hoạt động hay không để


tạo nên những mô cấp 2
-

II. Mô mềm mimen momen


dav
W

dao ↑

Định nghĩa:
+ Tế bào sống, chưa phân hoá nhiều
+ Vách cellulose+ chất gỗ
Nhiệm vụ
+ Đồng hoá, dự trữ, liên kết các thứ mô. -
Hình dạng: mo men
+ Tròn, đa giác, hình trụ, hình sao,…..
Sắp xếp Khuget
+ khít: mô mềm đặc
+ Góc có khoảng gian bào: mô mềm đạo
+ Khoảng trống to: mô mềm khuyết
Phân loại:
• Theo vị trí cơ quan:
+ Mô mềm vỏ
+ Mô mềm tuỷ
• Theo chức năng
+ Mô mềm đồng hoá
+ Mô mềm dự trữ

1. Mô mềm vỏ

• Mô sống, chứa lục lạp (thân cây)


• Chứa tinh thể calci oxalat, tanin, các chất
Chức năng: Dự trữ nước, chất dinh dưỡng, khí.
( ở cây sống trong nước)
Phân loại:
+ Mô mềm vỏ sơ cấp ( mô mềm vỏ cấp 1)
Thường có những khoảng gian bào nhỏ
+ Mô mềm vỏ thứ cấp ( mô mềm vỏ cấp 2)
Ngoài libe cấp 2

Than
I
cay nao main xanh li do mo man ed
dis h la
2. Mô mềm tuỷ

• Hình dạng, kích thước khác nhau


• Chứa tanin, các chất dự trữ

3. Mô mềm đồng hoá

• Tế bào chứa nhiều lục lạp


• Quang hợp
• Vị trí: dưới biểu bì của lá và thân
cây non
• Hai dạng: Mô mềm hình giậu, mô
mềm xốp
Momen
sting how hap 8 la hot
than cat man

4. Mô mềm dự trữ

• Có trong quả, hạt, củ, phần tuỷ cơ quan thân, rễ.


• Tế bào chứa nhiều chất dự trữ
+ Saccarose trong Mía
+ Tinh bột trong củ khoai, hạt gạo, hạt đậu
+ Lipid và aleuron trong hạt Thầu dầu
+ Hemicellulose: Hạt Mã tiền, hạt Cà phê
+ Mô nước: Cây Thuốc bỏng, Lô Hội
+ Mô khí: Sen, súng.
III.Mô che chở
Chức năng bảo vệ cây chống lại:
+ Sự xâm nhập của kí sinh
+ Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột
+ Sự thoát hơi nước quá mạnh
Đặc điểm:
+ Vị trí ở mặt ngoài các cơ quan
+ tế bào xếp khít nhau
+ Vách tế bào biến đổi: không thấm nước và khí
Phân loại:
- Biểu bì
- Bần/ Thụ bì Tầng tẩm suberin (Lớp Ngọc Lan)
Tầng tẩm Suberoid ( Lớp Hành)
- Mô che chở ở rễ
Chóp rễ
- Mô che chở ở hạt

1. Biểu bì

• 1 lớp tế bào sống ở lá, thân cây non


• Hình dạng khác nhau ở các cơ quan khác nhau
• Xếp khít nhau
• Mặt ngoài biểu bì phủ lớp cutin-> kiểm nghiệm dược liệu
• Không có lục lạp, có vô sắc lạp, sắc lạp, calci oxalat, calci carnbonat, tinh bột,
flavon trong không bào
• Có hai bộ phận quan trọng:
kien
- Lỗ khí
- Lông( che chở) yay'nghi
"her
cus
ngniem

a) Lỗ khí
• Lỗ thùng trên biểu bì để trao đổi khí và hơi nước
• Nằm ngang, nhô lên hay thấp hơn tế bào biểu bì
• Có thể đặt trong huyệt: phòng ẩn lỗ khí ( lá Trúc Đào)
• Hình thành từ những tế bào biểu bì rất non
(2 tế bào lỗ khí + tế bào phụ-tế bào bạn)
• Hình dạng
Nhìn từ trên xuống
Cắt ngang

+renxig
nhin cat
gang
• Các kiểu lỗ khí: Hỗn bào, dị bào, song bào, trực bào, vòng
bào -> kiểm nghiệm dược liệu

Kiểu hỗn bào( kiểu họ Hoàng liên): Bao quanh lỗ


khí có nhiều tế bào không đều và không khác tế
bào biểu bì (không phân hoá tế bào bạn)

Kiểu song bào (kiểu họ Cà Phê): hai tế bào bạn nằm


song song với khe lỗ khí.

Kiểu trực bào ( kiểu họ Cẩm chướng ): 2 tế bào


bạn bao quanh lỗ khí có vách chung thẳng góc với
khe lỗ khí

Kiểu dị bào (kiểu họ Cải): bao quanh lỗ khí có ba


tế bào bạn, trong đó 1 tế bào nhỏ hơn 2 tế bào
kia

Kiểu vòng bào: các tế bào bạn xếp nối tiếp


nhau thành một vòng đai liên tục, bao quanh lỗ
khí (lá Lốt)

• Có ở biểu bì cơ quan trên mặt đất, chủ yếu ở lá


+ Lá mọc đứng: 2 mặt
+ Lá nằm ngang: nhiều ở mặt dưới
+ Lá nổi trên mặt nước: ở mặt trên
+ Lá chìm dưới nước: không có lỗ khí

b) Lông che chở


• Tế bào biểu bì mọc dài ra
• Nhiệm vụ bảo vệ, giảm sự thoát hơi nước
• Hình dạng, kích thước, phân bố thay đổi->nhận định loại cây, kiểm nghiệm
dược liệu
• Phân loại:
+ Lông đơn bào: thẳng, cong, hình thoi, phân nhánh
+ Lông đa bào: 1 dãy, phân nhánh
+ Lông toả tròn: hình khiên, hình sao
+ Lông ngứa: 1 tế bào chứa a.formic

2. Mô che chở ở rễ

• Chóp rễ che cho cho recen nons


• Tầng tẩm suberin (lớp Ngọc Lan)
• Tầng suberoid (lớp Hành)

3. Mô che chở ở hạt

Vỏ hạt: hình thành từ vỏ noãn

4. Bần và lỗ vỏ

• Bần (mô che chở cấp hai)/ cơ quan già Ireva than cays
• Hình thành từ sự hoạt động của tầng sinh bần
( chỉ có ở lớp Ngọc Lan và Hạt Trần)
• Không thấm nước và khí
• Số lớp bần thay đổi tuỳ loài (2-20)

a) Lỗ vỏ
Tren bien biclkli
,
tren lip ban clovo-s no trac o lhiva
ni mic
Là nơi trao đổi nước và khí
b) Thụ bì ( vỏ chết)
- Thụ bì = Bần+ Mô chết phía ngoài bần
- Hình dạng đặc sắc
IV. Mô nâng đỡ ( Mô cơ giới)
• Tế bào có vách dày và cứng
• Nhiệm vụ giúp nâng đỡ ( làm cho cây cứng rắn)
• Phân loại theo bản chất vách:
+ Mô dày
+ Mô cứng

1. Mô dày

• Tế bào sống có vách dày bằng cellulose + pectin


• Nâng đỡ bộ phận còn tăng trưởng Inhiem vul
• Vị trí ngay dưới biểu bì/ chỗ lồi của thân, cuống lá, gân lá.
• Thường không có ở cây lớp Hành (Hiếm)
• Phân loại: 3 loại
+ Mô dày tròn: vách tế bào dày lên đều đặn ở các vách
+ Mô dày góc: vách tế bào chỉ dày lên ở góc tế bào
+ Mô dày phiến: vách tế bào chỉ dày lên theo hướng tiếp tuyến

2. Mô cứng

• Tế bào chết
qua
An
mo '
Le
Thay' set sit otila ndtam+b
cury
• Vách dày tẩm chất gỗ + ống trao đổi
• Vị trí sâu trong cơ quan
• Nâng đỡ bộ phận không còn tăng trưởng I whiem us
• Phân loại theo hình dạng:

Tế bào mô cứng
Thể cứng
Sợi
a) Tế bào mô cứng
- Đẳng kính, vách gỗ dày hay mỏng+ ống trao đổi+ vân
tăng trưởng
- Trong vùng vỏ cơ quan dinh dưỡng, thịt quả ( Ổi, Lê),
vỏ hạt
- Riêng lẻ, đám, vòng mô cứng
b) Thể cứng
- Kích thước tương đối lớn và phân nhánh
- Thường gặp trong lá Trà, cuống lá Súng

c) Sợi mô cứng
• Hình thoi ( vi phẫu dọc, khoang hẹp )
• Tuỳ theo vị trí
+ Sợi vỏ thật: Nằm trong phần vỏ của cây ( từ nội bì trở ra)I
+ Sợi trụ bì: Do sự biến đổi của các tế bào trụ bì
+ Sợi libe: ở trong libe, đôi khi sợi libe xếp xen kẽ với mô mềm libe và mạch rây
tạo libe kết tầng như ở họ Bông ( Malvaceae )
+ Sợi gỗ: ở trong phần gỗ của cây. Vách của sợi luôn luôn rất dày vì tẩm chất
gỗ, nhưng cũng có sợi có vách bằng cellulose. Ví dụ Lanh, Gai

V. Mô dẫn
Định nghĩa:
• Tế bào dài xếp nối tiếp thành dãy dọc
song song với trục cơ quan
Nhiệm vụ: dẫn nhựa
Phân loại: 2 loại
• Gỗ: dẫn nhựa nguyên ( nhựa nguyên gồm

Sin
nước và các muối vô cơ)
• Libe: dẫn nhựa luyện ( nhựa luyện là
dung dịch các chất hữu cơ)

↳han ten vach bat man


hang
!En vach batman xanh
TODAY I AM GRATEFUL FOR

Một số thực vật


Libe
bậc thấp mô
dẫn chưa phát
triển

Ig
1. Gỗ (xylem)

Yếu tố dẫn nhựa

• Mạch ngăn (quản bào): có vách


ngăn ngang giữa 2 tế bào.
• Mạch thông (mạch gỗ): không còn
vách ngang giữa 2 tế bào.

Yếu tố không dẫn nhựa

• Mô mềm gỗ (nhiệm vụ dự trữ)


• Sợi gỗ (nhiệm vụ nâng đỡ) Libed mach
gatronsan
Phân biệt ~ catbxuny

I
quank la --
miner g
Gỗ cấp 1 (sơ cấp) <- mô phân
sinh ngọn thân, ngọn rễ
Gỗ cấp 2 (thứ cấp) <- tượng
tầng (lớp Ngọc Lan, Hạt Trần)
*
stay cingtaining go
Sợi gỗ thuộc mô cứng
gz ninhng+b gx xugen Tam
Có thể phân biệt gỗ 1 với gỗ 2 dựa vào
• Mạch gỗ 2 lớn hơn mạch gỗ 1
• cách sắp xếp tb mô mềm
• Mô mềm gỗ 2 xếp xuyên tâm
• Đường kính I Mô mềm gỗ 1 xếp lộn xộn
• Bản chất vách

a) Yếu tố dẫn nhựa

Mạch ngăn

— Bao gồm:
+ Mạch vòng, xoắn, vòng-xoắn

-
+ Mạch ngắn hình thang

~n
+ Mạch ngăn có chấm hình đồng tiền
W
— Vách ngang không hoá gỗ
gr

ing
— Vách bên hoá gỗ không đều ở mặt trong.
gz
+ Mạch vòng, xoắn, vòng-xoắn: trong
bộ phận còn non của cây (gỗ tiền mộc, gỗ1)
+ Mạch ngăn hình thang (Dương xỉ)
+ Mạch ngăn có chấm hình đồng tiền
( Hạt Trần)
Mạch ngăn hình thang (Dương xỉ)

Mạch ngăn có chấm hình đồng tiền (Hạt Trần)

Mạch thông

• Tế bào chết không còn vách ngăn


ngang, có thể dài tới 3-5m ở dây leo
• Có trong các cơ quan đã trưởng
thành, không mọc dài nữa: hậu mộc.
• Vách dọc có những chỗ tẩm chất gỗ
dày lên, giới hạn những vùng bằng
cellulose
• Phân biệt

+ Mạch vạch
+ Mạch mạng
+ Mạch chấm

b) Yếu tố không dẫn nhựa

• Sợi gỗ
• Mô mềm gỗ: 2 loại:
+ Mô mềm dọc: mô mềm gỗ thật, có thể do
tượng tầng tạo ra.
+ Mô mềm gỗ ngang: tia gỗ
- 1-nhiều dãy tế bào sống, vách tẩm
garages
chất gỗ hoặc không
- giúp nước từ gỗ lên tượng tầng, libe;
giúp nhựa luyện từ libe đến mô mềm gỗ

• Thể bít

momen
-
-
-
-
ggian
/
momem

mange
-

yo
dannlichen
2. Libe I

Tế bào sống, vách bằng cellulose

Yếu tố dẫn nhựa

I ↳
MẠCH RÂY

Yếu tố không dẫn nhựa


- Tế bào kèm (tiết chất men)
- Mô mềm libe (nhiệm vụ dự trữ)
- Sợi (nhiệm vụ nâng đỡ)
- Tia libe
Phân biệt
Libeaxp xuyentam
Libe cấp 1 (sơ cấp) <- mô phân sinh ngọn
Libe cấp 2 (thứ cấp) <- tượng tầng
-neictambin
Lung &

-nay Cdtrany rang


Liber nam
agai Libe L

a) Yếu tố dẫn nhựa- MẠCH RÂY

• Tế bào sống, dài, xếp nối tiếp thành dãy dọc


• Giai đoạn phân hoá: không bào to, ty thể, lạp thể, thể nhầy (nguồn gốc
protid)
• Nhân biến mất trong quá trình chuyển hoá.
• Vách ngang có nhiều lỗ thủng (=rây, sàng). Nhựa luyện chảy qua lỗ rây
• Hạt trần và Dương xỉ: tế bào rây không tạo thành những dãy thẳng

tebr mach ray conhan


Shang
-

Ngank hat fran vo


Dung
xi
khang co mach ray ma

chico e boo
ray
visas
Inghe lai ghiam)
-
!

I mach ray

/e m
b) Yếu tố không dẫn nhựa- Tế bào kèm

• Tế bào sống, vách mỏng, cạnh mạch rây


• Nguồn gốc: tế bào nguyên thuỷ của mạch rây phân vách dọc-> tế bào
to (mạch rây), tế bào nhỏ (tế bào kèm)
• Cấu tạo: mặt cắt tam giác, dài bằng hoặc ngắn hơn tế bào mạch rây
• Chức năng:
+ Hình thành các men
+ Ngăn chất tế bào của mạch rây đông lại
+ Bảo đảm việc vận chuyển các sản phẩm tổng hợp
• Chỉ gặp ở thực vật Hạt kín
• Hạt trần: tế bào sinh albumin

-Day mach
i
ray

Mô mềm libe TiaLibe

Si Libe
Tế bào sống, không có lỗ rây, nhiều
tinh bột, dự trữ
W
lam-hank


Tia libe
Giúp cho việc trao đổi giữa vùng trung molibe

trụ và vùng vỏ (rễ, thân) contai

Sợi libe
riagc
Chỉ có ở libe 2 (lớp Ngọc Lan, Hạt Trần)
Libe 2 kết tầng
-

gap Lo
W
Na no
,
Bang
tix
got tile libe= tia
tuy
Các kiểu bó dẫn

Boching h
Gaps than cay top Ngo Lan cap 1

-> Liber chang ten gr


Libe gar
Be mach kin
Gaps tha
cay va La Cay Lap Hart

Libe

Boching kep
Wg
- libe
chang leng

gr x xenise hav
x -> Libel - boxugentam
Bixugen
- 2
F
Libe
Be cong tam
Ga Re

g
MophanCap
Sincee
VI. Mô tiết
• Tế bào sống
• Nhiệm vụ tiết ra chất cặn bã đọng lại trong cây (tinh dầu, nhựa, gôm, tanin….)
• Phân loại: 5 loại
Tế bào tiết
Lông tiết
Túi tiết và ống tiết
Ống nhựa mủ
+B tit
Tuyến mật

1. Tế bào tiết

• Biểu bì tiết: tiết tinh dầu hay


resin
• Tế bào tiết: tiết tinh dầu,
myrosin, tanin, chất nhầy

2. Lông tiết

• Tế bào biểu bì mọc dài -> lông tiết


Ling it lotan +ran)
+

• Cấu tạo: de
Lig e

+ chân (đơn bào, đa bào)


+ đầu (đơn bào, đa bào) stan when
• Chất tiết (tinh dầu) đọng dưới lớp
cutin
3. Túi tiết và Ống tiết

• Lỗ hổng hình cầu (túi tiết) hay hình trụ (ống tiết)
• Tế bào tiết (bìa) + chất tiết (bên trong)
+ Túi tiết ly bào: tế bào bìa phân cắt theo hướng xuyên tâm, tiết tinh
dầu
+ Túi tiết tiêu ly bào: tế bào bìa phân cắt xuyên tâm và tiếp tuyến, tiết
tinh dầu.
+ Túi tiết tiêu bào: do tiêu huỷ một nhóm tế bào mô mềm chứa gôm
nhày.

Cách thành lập túi tiết ly bào

tui tiet tieu


,

chat Tier' la fink da


Sự thành lập túi tiết ly bào và tiêu ly bào
Túi tiết và Ống tiết

Ống nhựa mủ

• Tế bào hay ống tiết đặc biệt


• Chất tiết là nhựa mủ tích luỹ
trong không bào
• Phân loại:
+ Ống nhựa mủ có đốt
+ Ống nhựa mủ hình mạng
+ Ống nhựa mủ thật

Tuyến mật

• Gặp ở hoa, thân, lá, lá kèm, cuống hoa.


• Đĩa mật trên đế hoa
• Cấu tạo: 1 nhóm tế bào nhỏ, vách mỏng,
nhân to, khoảng gian bào nhỏ, mặt ở tận
cùng đáy tuyến
• Mật tiết qua lỗ khí hay qua lớp cutin mỏng
Lông tiết

Bên ngoài
I
Tuyến mật
Mô tiết
Tế bào tiết

Bên trong
I Túi/ống tiết

Ống nhựa mủ
Không có khớp Ống nhựa mủ thật

Ống nhựa mủ


Có khớp hình mạng (có
đường nối)

Ống nhựa mủ
có đốt ( không
đường nối)
Chương 3
Cơ quan dinh dưỡng
của thực vật bậc cao
A. RỄ CÂY
I.Hình thái
1.Các thành phần của rễ

Cổ rễ

Vùng hoá bần

Vùng lông hút

Vùng tăng trưởng

Chóp rễ

a) Chóp rễ

• Bao trắng úp lên đầu ngọn rễ


• Che chở đầu ngọn rễ
• Nhiều lớp tế bào
• Không có ở rễ mút, rễ phủ sợi nấm
b) Vùng tăng trưởng

• Dài vài mm, láng


• Giúp rễ mọc dài
• Do tế bào mô phân sinh ngọn rễ tạo ra

c) Vùng lông hút

• Nhiều lông nhỏ


• Mọc từ dưới, lên trên dài và rụng đi:
chiều dài không thay đổi với mỗi loài

d) Vùng hoá bần

• Trống, không láng


• Tế bào vách tẩm chất bần

* Lớp Ngọc Lan: Tầng tẩm suberin


* Lớp Hành: Tầng suberoid

• Nhiệm vụ che chở


-Lớp Ngọc Lan, ngành Thông: số lượng
hàng rễ con đặc trưng cho loài.
-Rễ con bậc 1, 2, 3,…-> hệ thống rễ.

e) Cổ rễ

Nối liền rễ với thân


2. Các loại rễ

Rễ trụ

Rễ cái phát triển mạnh (lớp Ngọc Lan, ngành Hạt trần)

Rễ chùm

Rễ cái bị hoại, rễ con gần bằng nhau, bó ở gốc thân (lớp Hành)

Rễ bất định

• mọc ở mấu thân, nách lá, dọc thân (họ Lúa, nhiều cây lớp Hành)
• xuất phát từ gốc thân -> cột chống đỡ
• Cây Đa: rễ phụ từ cành, to thành cột.

Rễ củ

Rễ phồng to thành củ, tích trữ dưỡng liệu (củ Cà rốt, củ Nhân sâm, củ
Bình vôi,…

Rễ mút

Rễ ký sinh (cây ký sinh)


Hút dưỡng liệu từ cây chủ
Không có chóp rễ

Rễ khí sinh

Mọc trong không khí.


Có diệp lục, chức năng đồng hoá
Giúp cây bám vào giàn

II.Cấu tạo giải phẫu


1. Cấu tạo cấp 1

• Đối xứng qua trục, 2 vùng


Vùng vỏ dày (2/3)
Vùng trung trụ mỏng (1/3)
a) Rễ lớp Ngọc Lan, ngành Hạt Trần

a1) Vùng vỏ:

Tầng lông hút

• 1 lớp tế bào sống


• Lông hút: hút nước, muối
khoáng, không bào to, nhân ở
ngọn lông
Tầng tẩm chất bần Itang rain suberin) :

• Lộ ra khi tế bào lông hút rụng đi


• Sự tẩm chất bần từ từ
• Một số TB vách cellulose -> hô
hấp, trao đổi

Mô mềm vỏ

• TB vách mỏng=cellulose
• Chất dự trữ, tế bào tiết, ống tiết, túi tiết
• 2 vùng:
Mô mềm vỏ ngoài
Mô mềm vỏ trong

Nội bì đai Caspary

• Lớp tế bào trong cùng của vùng vỏ


• TB sống, xếp khít nhau
• Mặt ngoài và trong vách=cellulose, mặt
bên có băng suberin-> đai Casấpry
• Giảm sự xâm nhập của nước vào trung trụ
• Phát triển ở rễ, ở thân ít hơn.

Espary-
a2) Vùng trung trụ: mỏng

Trụ bì
• 1-nhiều lớp tế bào xếp xen kẽ nội bì
• Vách: cellulose, sợi trụ bì
• Vùng hoá bần: rễ con mọc ra từ trụ bì
Các bó libe, bó gỗ: ge Liber

• Các bó gỗ 1 và các bó libe 1 xếp xen


kẽ nhau trên một vòng, sát trụ bì
• Số lượng thay đổi theo loài ( )

Các bó libe 1, bó gỗ 1

-Bó gỗ 1: mặt cắt tam giác,


Phân hoá hướng tâm lot?
quar tring what-
-Rễ non: không có mô mềm gỗ và sợi gỗ
"ginp
phan bit
-Bó libe 1: mặt cắt bầu dục, reus than
Phân hoá hướng tâm.
-Cấu tạo: mạch rây, tế bào kèm, mô mềm
libe
— Tia ruột
— Mô mềm ruột: thu hẹp khi các bó
gỗ xếp sát nhau giữa rễ thành hình
sao

b) Rễ lớp Hành

Cấu tạo giống rễ cây lớp Ngọc lan ở những nét lớn:
+ Đối xứng qua trục, 2 vùng: vỏ (>), trung trụ (<)
+ Mô mềm vỏ: 2 vùng
+ Cách sắp xếp, phân hoá các bó gỗ 1 và libe 1

Những điểm khác biệt so với Rễ cây cáp 1 lớp Ngọc lan
MauRekhisinh a Lan physinh
Lớp Ngọc Lan Lớp Hành
Cấu tạo cấp 1 (bần: Monstera,
Cấu tạo cấp 1,2
libe2-gỗ2: Dracoena
Rễ cấp hình (tầng lông hút do tầng Rễ láng (tầng lông hút do tầng ngoài
trong cùng của chóp rễ cùng của TPS vỏ)

Không có mạc Mạc: Tầng lông hút biến đổi

Tầng hoá bần: thường 1 lớp TB (tầng Tầng hoá bần: nhiều lớp TB (tầng
tẩm chất bần, tầng tẩm suberin suberoid)

Nội bì đai caspary Nội bì hình chữ U, TB cho qua

Trụ bì hiện diện Bó dẫn tiếp xúc nội bì do thiếu trụ bì

<10 bó dẫn Trung trụ phát triển, >10 bó dẫn

Không có hậu mộc Hậu mộc

I Mô mềm tuỷ vách cellulose


I Tuỷ hẹp, mô mềm tuỷ thường hoá mô
cứng I
2. Cấu tạo cấp 2
Rễ lớp Ngọc Lan phát triển chiều ngang nhờ:
- Tầng phát sinh bần-lục bì
- Tượng Tầng

Tầng phát sinh bần lục bì Tượng Tầng

Không cố định trong vỏ cấp 1 Cố định trong trung trụ của rễ,
Vị trí thân cấp 1 (Rễ: trong libe, ngoài
của rễ, thân
gỗ; Thân: giữa libe và gỗ

-Bần: mô che chở cấp 2 -Libe 2: mạch rây, TB kèm, mô mềm


-Lục bì: mô mềm dự trữ cấp 2 libe, sợi libe
-Gỗ 2: mạch gỗ, mô mềm gỗ, sợi gỗ
Hoạt động -Tia tuỷ cấp 2
1-2 dãy TB: hậu thể liên tục

I
n dãy TB: hậu thế gián đoạn

Bần+ mô chết ngoài bần: Thụ bì Gỗ 2 chiếm tâm

Tầng phát sinh bần lục bì


Tượng tầng

Gỗ 2 chiếm tâm

Còn mô mềm tuỷ, nhận ra gỗ 1-> phân biệt rễ và thân


Hậu thể liên tục, hậu thể gián đoạn

Tuổi cây = số lớp gỗ sinh ra

Gỗ 2 ở Hạt Trần: mạch ngăn có chấm hình đồng tiền


Phân biệt rễ lớp Hành và lớp Ngọc Lan
Phân biệt cấu tạo cấp 1 và 2 của rễ lớp Ngọc Lan

You might also like