You are on page 1of 18

TẾ BÀO THỰC VẬT

1. KHÁI NIỆM
- Đơn vị cơ bản về cấu trúc và chức năng (sinh trưởng, vận
động, trao đổi chất, sinh hóa, sinh sản) của cơ thể thực vật
- TV đơn bào: cơ thể có 1 TB
- TV đa bào: cơ thể gồm nhiều TB tập hợp lại 1 cách có tổ chức
chặt chẽ
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO
- Kính hiển vi quang học
- Kính hiển vi điện tử : 50-100 lần KHV quang học, có thể phân
biệt đến Angstrong
 TEM: Kính HV điện tử truyền qua
 SEM: Kính HV điện tử quét
- Kính hiển vi huỳnh quang
- Tách và nuôi TB
- Phân đoạn các thành phần của TB (cell fractionation): phương
pháp siêu li tâm, pp sắc ký, pp điện di, đánh dấu phân tử = đơn
vị phóng xạ kháng thể
3. HÌNH DẠNG – KÍCH THƯỚC TẾ BÀO
 Hình dạng:
- Khác nhau theo từng loài, từng mô
- Hình hộp dài, hình cầu, hình sao, hình thoi,…
 Kích thước:
- Thường nhỏ: 10-100 micromet
- TB mô phân sinh TV: 10-30 micromet
- Sợi gai: 20cm
4. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO TV
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất nguyên sinh
 Chất tế bào
 Nhân
 Các bào quan: lạp thể, ty thể, bộ máy Gogi, ribosom,
peroxisom, lưới nội sinh chất
 Không bào, tinh thể muối, giọt dầu, hạt tinh bột,…

SO SÁNH TB THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

TB động vật TB thực vật


Hình dạng Không có hình Hình dạng cố định
dạng cố định
Thành TB Không có Có thành TB từ
xenlulozo
Lục lạp Không có Có lục lạp chứa
diệp lục
Không bào Ít phát triển Không bào lớn,
phát triển nhiều
Chất dự trữ Glycogen Tinh bột
VÁCH TẾ BÀO
Ghi nhớ: Vách = xenlulozo khi nhuộm  màu hồng

Vách = chất gỗ, chất bần khi nhuộm  màu xanh

1. Chức năng:
 Ngăn cách các TB với nhau và với môi trường
 Tạo hình dạng nhất định cho TB
 Bảo vệ TB với môi trường
2. Cấu tạo:
 Bề dày thay đổi tùy loài ( tb non vách mỏng, tb phát triển
hoàn thiện vách dày)
 Có các lỗ: trao đổi H2O, không khí, chất hòa tan
 Gồm: + Phiến giữa
+ Vách sơ cấp
+ Vách thứ cấp (ở giữa MSC và vách sơ cấp)
(TB mô mềm chỉ gồm phiến giữa và vách sơ cấp)

Phiến giữa

- Là phiến chung gắn 2 TB liền kề


- Hình thành khi phân bào, chia 2 TB mẹ thành 2 TB con
- Thành phần: pectin dưới dạng pectat calcium
- Nếu pectin bị tan  Các TB gắn vào nhau yếu hơn
 Tạo khoảng gian bào (đạo)

Vách sơ cấp (primary wall)

- Dày 1-3 micromet


- Hình thành từ chất TB của tế bào con
- Thành phần: xenlulozo, hemixenlulozo, protein (extensins vai
trò trong sự tăng trưởng TB, lectins nhận biết các phân tử từ
bên ngoài)
- Có các lớp sợi xenlulozo xếp song song, chéo 60-90 độ.
- Các vùng mỏng gọi là lỗ sơ cấp, nơi có nhiều cầu sinh chất nối
chất TB giữa các TB kế cận  giúp trao đổi chất giữa 2 TB kế
cận nhau)

Vách thứ cấp (secondary wall) – (thường ở mô gỗ)

- Dày >=4 micromet


- Hình thành từ chất TB khi TB ngừng tăng trưởng
- Thành phần: xenlulozo, hemixenlulozo, mộc tố
(Độ dày của mộc tố: Phiến giữa  Vách SC  Vách TC)
- Có 2 loại lỗ (lỗ đơn và lỗ viền): nơi vách SC không bị phủ bởi
vách thứ cấp  Trao đổi chất.
Khi TB chết: các lỗ  ống trao đổi
- Sợi liên bào: các sợi nhỏ li ti xuyên qua các lỗ và ống trao đổi,
nối liền TB chất của các TB cạnh nhau.

3. Sự biến đổi của vách tế bào TV


- Sự hóa gỗ:
 Chỉ xảy ra ở TB đã hết tăng trưởng
 Ở vách mạch gỗ, mô cứng, mô mềm lúc già
 Gỗ đc tạo ra ở chất TB, cẩn vào sườn xenlulozo của vách
sơ cấp và thứ cấp
- Sự hóa bần
 Tẩm chất bần vào vách TB
 Chất bần chỉ phủ chứ ko cẩn vào vách thứ cấp
- Sự hóa khoáng:
 Tẩm chất vô cơ ( SiO2, CaCO3) vào vách TB
Vd: biểu bì của lá lúa
 Bào thạch ở họ Bí, Vòi voi
- Sự hóa cutin
 Cutin phủ vách ngoài TB biểu bì, gián đoạn ở lỗ khí
 Cutin ở những cây sống nơi khô nóng thường dày 
Giảm sự thoát hơi nước
- Sự hóa sáp
 Ngoài cutin phủ thêm 1 lớp sáp ( bí, lá bắp cải, mía)
- Sự hóa nhầy
 Mặt trong vách TB phủ lớp chất nhầy, khi hút nước lớp
chất nhày phồng lên và nhớt
Vd: Hạt é, hạt chia,…

MÔ TẾ BÀO
1. Khái niệm
Mô là một nhóm TB:
- Phân hóa giống nhau về cấu trúc
- Đảm nhận cùng 1 chức năng
2. Phân loại: 6 loại

- Mô phân sinh - Mô nâng đỡ


- Mô mềm - Mô dẫn
- Mô che chở - Mô tiết
MÔ PHÂN SINH

- Định nghĩa: TB non ở trạng thái phôi sinh, chưa phân hóa, vách
mỏng = xelulozo, xếp khít nhau, sinh sản mãnh liệt
- Nhiệm vụ: Tạo ra các mô khác nhau, đảm bảo cho sự sinh
trưởng của TV
- Phân loại
 Mô PS sơ cấp: + Mô PS ngọn
+ Mô PS lóng
 Mô PS thứ cấp: + Tầng sinh bần – lục bì
+ Tượng tầng (tầng sinh gỗ)
Cấu tạo: 1 lớp TB non = tầng phát sinh
Phân chia thep hướng tiếp tuyến  dãy TB xếp xuyên
tâm  phân hóa 2 loại mô
Nhiệm vụ: Rễ và thân tăng trưởng ngang

Mô phân sinh ngọn


- Vị trí: đầu ngọn rễ, đầu ngọn thân
- Cấu tạo:
 TB đẳng kính (kích thước giống nhau)
 Nhân to ở trung tâm
 Không bào nhỏ, ít.  Tỉ lệ nhân-bào cao
 Phân chia nhanh, dài ra  biến đổi  các loại mô
- Nhiệm vụ: Rễ và thân mọc dài
Mô phân sinh lóng (gặp ở họ Lúa)
- Vị trí: phía gốc các lóng, giữa vùng mô đã phân hóa
- Nhiệm vụ: cây bị giẫm gãy, lóng vẫn có khả năng mọc
Tầng sinh bần (chỉ có ở lớp NLan và Hạt trần)
- Vị trí: không cố định, trong vỏ cấp 1 của rễ và thân
- Hoạt động:
 Mặt ngoài: bần (che chở rễ và thân cây già)
 Mặt trong: lục bì/nhu bì (là mô mềm cấp 2)
Tượng tầng (tầng sinh gỗ)
- Vị trí: giữa libe 1, gỗ 1
 Thân: giữa libe 1 và gỗ 1
 Rễ: trong libe, ngoài gỗ
- Hoạt động: (đẩy libe 1 và gỗ 1 ra xa nhau)
 Mặt ngoài tạo ra libe cấp 2
 Mặt trong tạo ra gỗ cấp 2

MÔ MỀM
- Định nghĩa: TB sống chưa phân hóa nhiều, có vách xenlulozo
đôi khi tẩm chất gỗ
- Nhiệm vụ: đồng hóa, dự trữ, liên kết các thứ mô
- Hình dạng: tròn, đa giác, trụ, sao,…
- Sắp xếp:
 Khít: mô mềm đặc
 Góc có khoảng gian bào: mô mềm đạo
 Khoảng trống to: mô mềm khuyết
- Phân loại:
 Theo vị trí trong cơ quan: + Mô mềm vỏ
+ Mô mềm tủy
 Theo chức năng: + Mô mềm đồng hóa
+ Mô mềm dự trữ

Mô mềm vỏ
- Mô sống, chứa lục lạp (thân cây)
- Chứa tinh thể canxi oxalat, tanin, các chất,…
- Chức năng: dự trữ H2O, chất dinh dưỡng, khí (ở cây sống trong
nước)
- Phân loại:
 Mô mềm vỏ sơ cấp: có những khoảng gian bào nhỏ
 Mô mềm vỏ thứ cấp: ngoài libe cấp 2
Mô mềm tủy
- Hình dạng và kích thước khác nhau
- Chứa tanin, các chất dự trữ
Mô mềm đồng hóa
- TB chứa nhiều lạp lục  Quang hợp
- Vị trí: dưới biểu bì của lá và thân cây non
- Phân loại:
 Mô mềm hình giậu (những TB thuôn dài xếp song song
nhau, vuông góc biểu bì): thường gặp ở lớp Ngọc lan
 Mô mềm xốp (TB có hình dạng, kích thước ko đều)
Mô mềm dự trữ
- Có trong quả, hạt, củ, phần tủy cơ quan thân, rễ
- TB chứa nhiều chất dự trữ:
 Saccarose trong Mía, Tinh bột trong củ khoai, gạo
 Lipid và aleuron trong hạt Thầu dầu
 Mô nước: cây thuốc bỏng, lô hội
 Mô khí: sen, súng

MÔ CHE CHỞ
- Đặc điểm:
 Vị trí: ở mặt ngoài các cơ quan
 Các TB xếp xít nhau, có lớp cutin
 Vách TB biến đổi: không thấm H2O và khí
- Nhiệm vụ bảo vệ cây chống lại:
 Sự xâm nhập của kí sinh
 Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột
 Sự thoát hơi nước quá mạnh
- Phân loại: 4 loại
 Biểu bì (mô che chở cấp 1) : cơ quan non
 Bần, thụ bì ( mcc cấp 2) : cơ quan già
 Mô che chở ở rễ
 Mô che chở ở hạt: vỏ hạt từ vỏ noãn
Biểu bì
- Đặc điểm
 Là 1 lớp TB sống ở lá, thân cây non
 Hình dạng khác nhau ở những cơ quan khác nhau
 Xếp khít nhau, vách ngoài phủ cutin
 Không có lục lạp, có canxi oxalat, CaCO3, tinh bột, flavon
trong không bào
 Có 2 bộ phận quan trọng: + Lỗ khí (khí khổng)
+ Lông che chở
Lỗ khí
- Hình thành từ những TB biểu bì rất non
- Đặc điểm:
 Là lỗ thủng trên biểu bì  trao đổi khí và hơi H2O
 Nằm ngang, nhô lên/thấp hơn TB biểu bì
 Có thể đặt trong huyệt: phòng ẩn lỗ khí (lá trúc đào)
- Hình dạng: + Nhìn từ trên xuống
+ Cắt ngang
- Có ở biểu bì cơ quan trên mặt đất, chủ yếu ở lá:
 Lá mọc đứng: 2 mặt
 Lá nằm ngang: nhiều ở mặt dưới
 Lá nổi trên mặt H2O: ở mặt trên
 Lá chìm dưới nước: ko có lỗ khí
- Các kiểu lỗ khí: ( dựa vào sự sắp xếp của TB bạn)
 Kiểu song bào (họ Cà phê): 2 TB bạn nằm // lỗ khí
 Kiểu trực bào (họ Cẩm chướng): 2 TB bạn vuông góc lỗ
khí
 Kiểu dị bào (họ Cải): 3 TB bạn, 1 cái to hơn 2 cái còn lại
 Kiểu vòng bào (lá lốt): các TB xếp xung quanh (thành vòng
đai)
 Kiểu hỗn bào (họ Hoàng liên): các TB xếp xung quanh
không đều nhau và không có trật tự
Lỗ nước
- Để cây tiết nước ra ngoài: lá Trà, cây họ Cúc, họ Hoa tán
Hạ bì
- Vị trí: dưới biểu bì, phân biệt với mô mềm bên trong về hình
thái và chức năng sinh lý
- Chức năng: che chở, dự trữ H2O
Lông che chở
- Là TB biểu bì mọc dài ra
- Hình dạng, kích thước, phân bố thay đổi
- Chức năng: bảo vệ, giảm thoát hơi H2O
- Phân loại:
 Lông đơn bào: thẳng, cong, hình thoi, phân nhánh
 Lông đa bào: 1 dãy, phân nhánh
 Lông tỏa tròn: hình khiên, hình sao
 Lông ngứa: 1 TB chứa axit fomic
Bần và lỗ vỏ, Thụ bì
- Hình thành từ sự hoạt động của tầng sinh bần (chỉ có ở lớp
Ngọc lan và Hạt trần)
- Không thấm nước và khí
- Số lớp bần thay đổi tùy loài
- Lỗ vỏ là nơi trao đổi H2O và khí
- Thụ bì = Bần + Mô chết phía ngoài bần
Hình dạng đặc sắc
Mô che chở ở rễ
- Chóp rễ
- Tầng tẩm chất bần:
 Tầng tẩm suberin (dưới TB lông hút) ở lớp Ngọc lan, che
chở rễ cây cấp 1
 Tầng tẩm suberoid ở lớp Hành (Suberoid giống như bần
nhưng khác bần ở chỗ không xếp thành những dãy xuyên
tâm)
MÔ NÂNG ĐỠ (MÔ CƠ GIỚI)
- TB có vách dày, cứng
- Nhiệm vụ nâng đỡ
- Phân loại: theo bản chất vách
 Mô dày
 Mô cứng
Mô dày
- Tế bào sống
- Vách dày bằng xenlulozo + pectin
- Vị trí: ngay dưới biểu bì/chỗ lồi của thân, cuống, gân lá
- Nhiệm vụ: nâng đỡ bộ phận còn tăng trưởng
- Thường không có ở cây lớp Hành
- Phân loại: 3 loại
 Mô dày góc (húng quế)
 Mô dày tròn (lá lốt)
 Mô dày phiến (họ Cúc)
Mô cứng
- Tế bào chết
- Vách dày tẩm chất gỗ + ống trao đổi
- Vị trí: sâu trong cơ quan
- Nhiệm vụ: nâng đỡ bộ phận không còn tăng trưởng
- Phân loại: theo hình dạng
 Tế bào mô cứng
 Thể cứng
 Sợi cứng
Tế bào mô cứng
- TB đẳng kính
- Vách gỗ dày/mỏng + ống trao đổi + vân tăng trưởng
- Vị trí: trong vùng vỏ cơ quan dinh dưỡng, thịt quả (ổi, lê), vỏ
hạt
- Đứng riêng lẻ/đám/vòng (vòng mô cứng)
Thể cứng
- Kích thước lớn, phân nhánh (đặc điểm khác biệt lớn với TB mô
cứng)
Sợi cứng
- Hình thoi, khoang dẹp ( ở thể cứng khoang rộng hơn)
- Phân loại: theo vị trí
 Sợi vỏ thật
 Sợi trụ bì
 Sợi libe
 Sợi gỗ
MÔ DẪN
- TB dài xếp nối tiếp thành dãy dọc // với trục cơ quan
- Nhiệm vụ: dẫn nhựa
- Phân loại:
 Gỗ dẫn nhựa nguyên (nước và muối vô cơ hòa tan)
 Libe dẫn nhựa luyện (dd các chất hữu cơ)
Gỗ (xylem) gồm 2 thành phần
- Yếu tố dẫn nhựa:
 Mạch ngăn(quản bào): có vách ngăn ngang giữa 2 TB
 Mạch thông (mạch gỗ): ko còn vách ngang giữa 2 TB
- Yếu tố không dẫn nhựa:
 Mô mềm gỗ (nhiệm vụ dữ trự)
 Sợi gỗ (nhiệm vụ nâng đỡ)
- Phân biệt:
 Gỗ cấp 1 (sơ cấp) : mô PS ngọn thân, ngọn rễ
(mô mềm gỗ xếp xếp lộn xộn – vi phẫu)
 Gỗ cấp 2 (thứ cấp): tượng tầng (lớp NL, Hạt trần)
(mô mềm gỗ xếp xuyên tâm – vi phẫu)
Mạch ngăn
- Vách ngang ko hóa gỗ
- Vách bên hóa gỗ ko đều ở mặt trong
- Phân loại:
 Mạch vòng, xoắn, vòng-xoắn: trong bộ phận còn non của
cây (gỗ tiền mộc, gỗ 1)
 Mạch ngăn hình thang (ở Dương xỉ)
 Mạch ngăn có chấm đồng tiền (Hạt trần)
Mạch thông
- TB chết ko còn vách ngang, có thể dài 3-5m ở dây leo
- Có trong các cơ quan đã trưởng thành, không mọc dài nữa:
hậu mộc
- Vách dọc có những chỗ tẩm chất gỗ dày lên, giới hạn những
vùng = xenlulozo
- Phân loại:
 Mạch vạch
 Mạch mạng
 Mạch chấm
Mô mềm gỗ: 2 loại
- Mô mềm dọc: mô mềm gỗ thật, có thể do tượng tầng tạo ra
- Mô mềm ngang: (tia gỗ)
 1-nhiều dãy TB sống, vách tẩm chất gỗ hay ko
 Nhiệm vụ: giúp H2O từ gỗ đến tượng tầng; libe giúp nhựa
luyện libe đến mô mềm gỗ
Libe
- TB sống, vách = xenlulozo  nhuộm ra màu hồng
- Yếu tố dẫn nhựa: Mạch rây
- Yếu tố không dẫn nhựa:
 Tế bào kèm (tiết chất men)
 Mô mềm libe
 Sợi (nhiệm vụ nâng đỡ)
 Tia libe
- Phân biệt:
 Libe cấp 1 (sơ cấp): mô PS ngọn (xếp lộn xộn)
 Libe cấp 2 (thứ cấp): tượng tầng (xếp xuyên tâm)
Mạch rây:
- TB sống, dài, xếp nối tiếp thành dãy dọc
- Giai đoạn phân hóa: không bào to, ty thể, lạp thể, thể nhầy 
Nhân biến mất, mạch rây ko có nhân
- Vách ngang có nhiều lỗ thủng  Nhựa luyện chảy qua
- Hạt trần và Dương xỉ: chỉ có TB rây tạo thành những dãy thẳng,
không có mạch rây
Tế bào kèm
- TB sống, vách mỏng, cạnh mạch rây
- Mặt cắt tam giác, dài bằng/ngắn hơn TB mạch rây
- Nguồn gốc: TB nguyên thủy của mạch rây phân vách dọc  TB
to (mạch rây) , TB nhỏ (tế bào kèm)
- Nhiệm vụ:
 Hình thành các men
 Ngăn chất TB của mạch rây đông lại
 Bảo đảm việc vận chuyển cac sản phẩm tổng hợp
- Chỉ gặp ở thực vật Hạt kín
- Ở Hạt trần: TB sinh albumin (= TB kèm)
Mô mềm libe
- TB sống, ko có lỗ rây, nhiều tinh bột, dự trữ
Tia libe
- Tia libe + tia gỗ  Tia tủy  Giúp cho việc trao đổi giữa vùng
trung trụ và vùng vỏ (rễ, thân)
- Phân biệt tia libe và tia gỗ: tia gỗ hẹp, tia libe loe rộng chia cắt
vùng libe thành cụm
Sợi libe
- Chỉ có ở libe 2 (lớp NL, Hạt trần)
- Libe kết 2 tầng: là sợi làm thành từng lớp xen kẽ với các mô
libe khác ( họ Bông, họ Na)
- Các kiểu bó dẫn
Bó chồng hở Bó mạch kín Bó đồng tâm
Bó chồng kép Bó xuyên tâm

MÔ TIẾT
- TB sống
- Nhiệm vụ: tiết ra chất cặn bã (tinh dầu, nhựa gôm, tanin) đọng
lại trong cây
- Phân loại:
 Tế bào tiết
 Lông tiết
 Túi tiết và ống tiết
 Ống nhựa mủ
 Tuyến mật
Tế bào tiết
- Biểu bì tiết: tiết tinh dầu/resin
- TB tiết: tiết tinh dầu, myrosin, tanin, chất nhầy
Lông tiết
- TB biểu bì mọc dài  Lông tiết
- Cấu tạo: chân (đơn bào, đa bào), đầu (đơn bào, đa bào)
- Chân tiết tinh dầu đọng dưới lớp cutin
- Lông tiết : đầu tròn ≠ Lông che chở: đầu nhọn
Túi tiết và ống tiết
- Lỗ hỏng hình cầu (túi tiết) hay hình trụ (ống tiết)
- TB tiết (bìa) + chất tiết (bên trong)
- Phân loại: có 3 kiểu
 Túi tiết ly bào: TB bìa phân cắt theo hướng xuyên tâm,
tiết tinh dầu
 Túi tiết tiêu ly bào: TB bìa phân cắt xuyên tâm và tiếp
tuyến, tiết tinh dầu. Cách thành lập: Từ 124 TB
 Túi tiết tiêu bào: do tiêu hủy 1 nhóm TB mô mềm (trong
cùng) chứa gôm nhày
Ống nhựa mủ
- TB hay ống tiết đặc biệt
- Chất tiết là nhựa mũ tích lũy trong không bào
- Phân loại:
 Ống nhựa mủ có đốt
 Ống nhựa mủ hình mạng
 Ống nhựa mủ thật (ống tiết thật sự)
Tuyến mật
- Gặp ở hoa, thân, lá, lá kèm, cuống hoa
- Đĩa mật trên đế hoa
- Cấu tạo: 1 nhóm TB nhỏ vách mỏng, nhân to, khoảng gian bào
nhỏ, mật ở tận cùng đáy tuyến
- Mật tiết qua lỗ khí/lớp cutin mỏng

You might also like