You are on page 1of 12

BỘ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ HÓA LÝ

Bài 1 DUNG DỊCH LOÃNG

Câu 1. là sự di chuyển các chất từ nơi có [ ] thấp sang nơi có [ ] cao.


A. Khuếch tán
B. Thẩm thấu
C. Hòa tan
D. Nóng chảy
Câu 2. là hỗn hợp đồng nhất hai hay nhiều chất và chỉ tạo thành 1 pha.
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Hỗn hợp
D. Hợp chất
Câu 3. Dung dịch được hình thành theo cơ chế vật lý và .
A. động học
B. hóa học
C. hóa lý
D. hóa nhiệt
Câu 4. Khí He tiếp xúc với H2O thường xảy ra hiện tượng:
A. Hấp thụ
B. Tương tác hóa học
C. Hòa tan
D. Phân bố
Câu 5. Khí tiếp xúc với chất lỏng theo cơ chế: hòa tan và .
A. Tương tác hóa học
B. Phân bố
C. Hấp thụ
D. Phân tán
Câu 6. Dung dịch thực có đặc điểm:
A. Lực tương tác chất tan ≠ dung môi
B. Lực tương tác chất tan # dung môi
C. Hoạt độ = nồng độ
D. Vdd = V1 + V2 + ….
Câu 7. Dung dịch lý tưởng có đặc điểm:
A. Lực tương tác chất tan ≠ dung môi
B. Lực tương tác chất tan # dung môi
C. Hoạt độ ≠ nồng độ
D. Vdd ≠ V1 + V2 + ….
Câu 8. Cho H2SO4 và nước xảy ra hiện tượng:
A. Tỏa nhiệt, thể tích dd giảm
B. Thu nhiệt, thể tích dd giảm
C. Tỏa nhiệt, thể tích dd tăng
D. Thu nhiệt, thể tích dd tăng
Câu 9. Cho metanol vào ethanol xảy ra hiện tượng:
A. Tỏa nhiệt, thể tích dd giảm
B. Thu nhiệt, thể tích dd giảm
C. Tỏa nhiệt, thể tích dd tăng
D. Không tỏa, không thu
Câu 10. Khí lý tưởng hóa thế 𝜇?
A. 𝜇 = 0
B. 𝜇 > 0
C. 𝜇 < 0
D. 𝜇 không thay đổi
Câu 11. Chất Lỏng (A) sẽ sôi khi?
A. pA = pkquyển = 0 atm
B. pA < pkquyển < 1 atm
C. pA = pkquyển = 1 atm
D. pA > pkquyển > 1 atm
Câu 12. Dung dịch lý tưởng:
A. Không tuân theo định luật Raun
B. Chất tan và dung môi tương tác nhiều
C. Chất tan và dung môi có khuynh hướng liên kết thành một phân tử
phức tạp.
D. Chất tan và dung môi không có khuynh hướng liên kết thành một phân tử
phức tạp.
Câu 13. Áp suất hơi của dung dịch:
A. Pdd > Po n/chất
B. Pdd < Po n/chất
C. Pdd = Po n/chất
D.
Đáp án khác
Câu 14. Áp suất hơi của dung dịch:
A. Pdd > Pi = Po n/chất
B. Pdd > Pi > Po n/chất
C. Pdd = Pi < Po n/chất
D. Pdd < Pi < Po n/chất
Câu 15. Ứng dụng phương pháp nghiệm đông:
A. Xác định phân mol.
B. Xác định trọng lượng phân tử.
C. Xác định số mol phân tử.
D. Xác định hằng số nghiệm sôi.
Câu 16. Ứng dụng phương pháp nghiệm sôi:
A. Xác định phân mol.
B. Xác định trọng lượng phân tử.
C. Xác định số mol phân tử.
D. Xác định hằng số nghiệm sôi.
Bài 2
ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO
1. Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp:
a. Phân tán trực tiếp
b. Phân tán bằng cơ học
c. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
d. Phân tán bằng pepti hoá
e. Ngưng tụ bằng phương pháp hoá học
2. Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân:
a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5 nm
b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5 m
c. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5 m
d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước > 5 mm
e. Câu a và b đúng
3. Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được:
f. Hỗn dịch lưu huỳnh
a. Keo thân dịch
b. Keo lưu huỳnh
c. Nhũ dịch
d. Câu b và c đúng
4. Sương m l hệ phn tn keo cĩ cấu trc sau:
a. Rắn trong lỏng
b. Lỏng trong rắn
c. Rắn trong khí
d. Khí trong lỏng
e. Lỏng trong khí
5. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
a. Phân tán trực tiếp
b. Phân tán bằng hồ quang
c. Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi
d. Phân tán bằng phương pháp hoá học
e. Tất cả đều sai
6. Vai trò của H2O trong phương pháp điều chế keo xanh phổ :
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
b. Là chất pepti hoá để phân tán các tiểu phân keo
c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo
d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
e. Tất cả đều sai
7. Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được:
a. Hỗn dịch b. Keo thân dịch. c. Keo sơ dịch.
b. Keo vừa thân và sơ dịch. c. Tất cả đều đúng.
8. Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
a. Cho dung dịch keo xanh phổ qua giấy lọc thường
b. Cho dung dịch keo xanh phổ qua giấy lọc xếp
g. Cho dung dịch keo xanh phổ qua màng thẩm tích
c. Cho keo xanh phổ qua lọc gòn
d. Tất cả đều sai
9. Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng
cách :
h. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm
tích do lực khuếch tán
a. Các hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
b. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén
c. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không
d. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước
10. Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung mơi hữu cơ lạnh ta thu được :
a. Nhũ dịch Na trong dung mơi hữu cơ
b. Hỗn dịch Na trong dung mơi hữu cơ
c. Keo Na trong dung mơi hữu cơ
d. Dung dịch NaOH trong dung mơi hữu cơ
e. Hệ phân tán thô
11. Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ :
c. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
i. Là chất pepti hoá để phân tán các tiểu phân keo
c. Là chất họat động bề mặt để bảo vệ các tiểu phân hạt keo
d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
e. Tất cả đều đúng.
12. Keo lưu hynh có thể được điều chế bằng phương pháp:
a. Phân tán lưu hùynh vô nước
b. Phân tán bằng hồ quang
c. Phân tán bằng siêu âm
d. Ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi
e. Ngưng tụ bằng phản ứng oxi hóa khử
13. Keo Fe(OH)3 cĩ thể được điều chế bằng phương php:
a. Thủy phn FeCl3 trong dung dịch acid, đun nĩng
b. Thủy phn FeCl3 trong dung dịch xt, đun nóng
c. Phản ứng trao đổi giữa hai muối, đun nóng
d. Phản ứng trao đổi giữa muối FeCl3 v Al(OH)3
e. Tất cả đều sai.
14. Khi phân tán kim lọai Na dưới dạng bột mịn vào nước ta thu được:
a. Keo Na trong nước
b. Hỗn dịch Na trong nước
c. Nhũ dịch Na trong nước
d. Dung dịch NaOH trong nước
e. Hệ phân tán thô
15. Khi phân tán Na dưới dạng bột mịn vô dung môi hữu cơ ta thu được:
a. Keo Na trong dung mơi hữu cơ
b. Hỗn dịch Na trong dung môi hữu cơ
c. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ
d. Dung dịch NaOH trong dung môi hữu cơ
e. Hệ phân tán thô.
16. Khói, mây là hệ phân tán keo có cấu trúc sau:
a. Rắn trong lỏng
b. Lỏng trong rắn
c. Rắn trong khí
d. Khí trong lỏng
e. Lỏng trong khí
17. Khi phân tán NaCl vào môi trường benzen ta thu được:
a. Nhũ dịch NaCl trong benzen
b. Hỗn dịch NaCl trong benzen
c. Keo NaCl trong benzen
d. Dung dịch NaOH trong benzen
e. Hệ phân tán thô.
Bài 3

TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

1. Trong kính hiển vi nền đen


a. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên
b. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên xuống
c. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên
d. Không dùng ánh sáng chiếu qua vật nên thị trường có nền đen
e. Vật tự phát sáng trong thị trường đen.
2. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trong có hai điện cực nối
với nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực dương ống nghiệm
mờ đục. Hiện tượng này gọi là:
a. Hiện tượng điện thẩm
b. Hiện tượng điện phân
c. Hiện tượng điện môi
f. Hiện tượng điện di
d. Hiện tượng điện ly
3. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với
nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm, thể tích dịch ống
nghiệm tăng . Hiện tượng này gọi là:
g. Hiện tượng điện thẩm
a. Hiện tượng điện phân
b. Hiện tượng điện môi
c. Hiện tượng điện di
d. Hiện tượng điện hoá
4. Mixen là những tiểu phân hạt keo :
a. Chỉ mang điện tích dương (+)
b. Chỉ mang điện tích âm (-)
c. Vừa mang điện tích dương (+) và âm (-)
h. Trung hoà điện tích
d. Không mang điện
5. Khi cho 1lít dung dịch AgNO3 0,005 M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M
ta được keo AgI:
i. Mang điện tích dương (Ag+)
a. Mang điện tích âm (I-)
b. Trung hoà diện tích
c. Mang điện tích âm (NO3-)
d. Mang điện tích dương (K+)
6. Tốc độ khuếch tán của các tiểu phân trong hệ keo khi qua diện tích S được tính
theo biểu thức:
a. dm dx
S dT  D dc

b. dm dx
dT  D dc S
c. dm dC
dT  D dx S
d. dT dx
dm  D dc S
e. dT dS
C
dm  D dx
7. Thế Helmholtz l thế được tạo:
a. Do điện thế trn bề mặt nhn v lớp khuếch tn
b. Do điện thế lớp ion đối v lớp khuếch tn
c. Do lớp tạo thế hiệu v lớp ion đối
d. Do lớp tạo thế hiệu v ion của mơi trường
e. Tất cả đều đng
8. Trong cấu tạo của hạt keo,  được định danh là:
a. Thế hóa học
b. Thế động học
c. Thế nhiệt động học
d. Thế điện học
e. Thế điện động học.
9. Trong cấu tạo của hạt keo, thế  được định danh l:
a. Thế hĩa học
b. Thế động hóa học
c. Thế nhiệt động học
d. Thế điện học
e. Thế điện động học.
10. Thế  được hình thành do lớp mang điện tích trên bề mặt hạt keo kết hợp:
a. Lớp oxi hố khử
b. Lớp khuếch tn
c, Lớp tạo thế hiệu
d. Lớp ion đối trên bề mặt trượt
e. Tất cả đều sai
11. Thế  đóng vai trị quan trọng trong:
a. Việc hình thnh điện thế của keo
b. Cân bằng cho hệ keo
c. Bảo vệ keo khỏi bị tác động của môi trường
d. Khỏi bị keo tụ
e. Tất cả đều đúng
12. Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo
kết tủa, hiện tượng trên được gọi là:
a. Dị keo tụ
b. Keo tụ tự phát
c. Keo tụ tương hỗ
d. Keo tụ do cơ học
e. Keo tụ do thay đổi nhiệt.

You might also like