You are on page 1of 10

1.

Sự tách các ion theo tỉ lệ m/z nhờ vào cung từ trường và/hoặc điện
trường xảy ra trong bộ phận nào của máy khối phổ
A. Bộ phận nạp mẫu
B. Nguồn ion hóa
C. Bộ phận phân tích khôi
D. Bộ phận phát hiện
E. Thu thập dữ liệu
2. Cho khối phổ của một chất như hình bên dưới
Pic cơ bản có m/z bằng ( lấy cái cao nhất)
A. 43
B. 55
C. 83
D. 98
3. Khi phân tích một hợp chất có 2 nguyên tố Clo trong công thức phân tử
bằng phương pháp khối phổ thì ion phân tử sẽ tách thành 3 pic có khối
phổ cách nhau 2 amu và có cường độ lần lượt là: (Biết tỉ lệ xuất hiện
trong tự nhiên của các đồng vị 35Cl và 37Cl lần lượt là 75% và 25%)
2 clo tách 2pic, 2amu-> tỉ lệ 3:1
2 clo tách 3pic, 2amu-> tỉ lệ 9:6:1
2 brom tách 2pic, 2amu -> tỉ lệ 50,7:49,3
2 brom tách 3pic, 2amu -> tỉ lệ 1:2:1
1 clo và 1 bro tách 3 pic, 2amu -> tỉ lệ 3:4:1
A. 56.25% -6.25%-37.5%
B. 37.5%-56.25%-6.25%
C. 56.25%-37.5%-6.25%
D. 37.5%-6.25%-56.25%
4. Pha tĩnh nào sau đây làm pha tĩnh sắc ký pha thuận
Sắc ký pha thuận: pha tĩnh phân cực và pha động không phân cực
Sắc ký pha đảo: pha tĩnh không phân cực và pha động phân cực
5. Phương trình nào biểu diễn sự phụ thuộc của chiều cao đĩa lý thuyết
vào tốc độ dòng, hiện tượng khuếch tán dọc, khuếch tán xoáy, chuyển
khối trong sắc ký cột
H= A +B/u +C.u
A,B,C lần lượt là khuếch tán xoáy, khuếch tán dọc, sự chuyển khối
A. Phương trình Woodward
B. Phương trình Van Deemter
C. Nenst
D. Dixon
E. Larmor
6. Khi phân tử hấp thu năng lượng, chuyển động nào của phân tử sử dụng
năng lượng rất nhỏ có thể bỏ qua
A. Chuyển động tịnh tiến
B. Chuyển động quay
C. Chuyển động dao đông của cácnguyên tử trong phân tử
D. Chuyển động của các điên tử hóa trị quanh phân tử và các điện tử
quanh hạt nhân
7. Trong HPLC, độ phân giải (RS) giữa 2 pic liền kề nhau đạt yêu cầu
Độ phân giải RS >1,5
Hệ số đối xứng 0,8<F<1,5
Hệ số dung lương 1<k’<8
Hệ số chọn lọc 1,05<α<2
A. 1<RS<8
B. RS >1,5
C. 0,8 <RS<1,5
D. 1,05<RS<2
8. Có thể loại trừ sai số thô bằng
A. Test Dixon
B. Test T
C. Test chi bình phương
D. A và B đều đúng
9. Có thể tách được bức xạ đơn sắc từ bức xạ đa sắc bằng cách sử dụng
các dụng cụ
A. Lăng kính
B. Khe chia
C. Gương quay
D. A và B đều đúng
10. Khi chiếu một chùm tia đơn sắc, song song rọi thẳng góc lên môi
trường hấp thu, sau khi đi qua lớp chất hấp thu này, chùm tia đơn sắc này
không có đặc điểm:
A. Cường độ bức xạ giảm
B. Biên độ sóng bị giảm
C. Bước sóng bị giảm
D. Mật độ dòng photon giảm đi
11. Phổ UV-Vis là
A. Phổ quay thuần túy
B. Phổ hấp thu phân tử
C. Phổ dao động quay
D. Phổ electron
E. B và D đều đúng
12. Phản ứng điện cực trên điện cực Calomen
A. Hg2Cl2 + 2e <-> 2Hg + 2Cl-
B. AgCl + e <-> Ag + Cl-
C. HgCl2 + 2e <-> Hg + Cl-
D. HgSO4 + 2e <-> Hg + SO42-
13. Chuẩn độ 50ml dung dịch Fe3+ 2M bằng dung dịch MnO4- 0,1M duy
trì ở pH = 1 với phương pháp chuẩn độ điện thế (25oC), sử dụng điện cực
chỉ thị Pt. Tính thế của điện cực chỉ thị tại điểm tương đương: ( Biết
EoFe3+/Fe2+ =0,77V, EoMnO4-/Mn2+ =1,51V)
a .[kℎử ]+b . [oxi]
Ecb = a+b
A. 1,14V
B. 1,39V
C. 1,33V
D. 1,31V
14. Xác định thế của điện cực Calomen ở 25oC nếu sử dụng dung dịch
KCl có nồng độ 3,5M biết THg2Cl2= 1,3.10-8 và Eo(Hg2)2+/2Hg =0,798V
A. E= 0,765V
B. E= -0,293V
C. E= -0,275V
D. E= 0,236V
15. Tốc độ điện di của 1 ion phụ thuộc vào
A. Chiều dài ống mao quản
B. Điện tích và bán kính ion
C. Độ nhớt môi trường điện di
D. Cả B,C đúng
E. Cả A,B,C đều đúng
16. Trong bộ phận hóa hơi của máy quang phổ hấp thu hoặc phát xạ
nguyên tử, dung dịch mẫu phân tích biến đổi dưới tác dụng của ngọn lửa
theo thứ tự diễn tiến nào sau đây
A. Bay hơi, phân ly, nóng chảy, hóa hơi
B. Bay hơi, nóng chảy, hóa hơi, phân ly
C. Hạt aerrosol, bay hơi, phân ly, nóng chảy, hóa hơi
D. Bay hơi, hạt aerrosol, phân ly, nóng chảy, hóa hơi
E. Hạt aerrosol, bay hơi, nóng chảy, hóa hơi, phân ly
17. Bộ phận nào sau đây không có trong máy quang phổ phát xạ nguyên
tử
A. Bộ phận phun sương
B. Ngọn lửa
C. Đèn cathod lõm
D. Bộ phận chọn lọc tia cộng hưởng (AAS có)
E. C và D đúng
18. Khi tia cộng hưởng từ đèn nguồn đã sai lệch do đèn cathod hết tuổi
thọ có thể gây ra hiện tưởng nhiễu nào sau đây:
Nhiễu hóa học: do phân ly mẫu không hoàn toàn
Nhiều do mạng phân tử: của môi trường chứa nguyên tố cần định lượng
Nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệu ứng nền): do đèn cathod hết
tuổi thọ
A. Nhiễu hóa học
B. Nhiễu do mạng phân tử
C. Nhiễu do hấp thu không chuyên biệt
D. A,B,C đều đúng
19. Cùng trong một loại từ trường B0, hạt nhân 1H đáp ứng với B0……hạt
nhân 13C
A. Nhạy gấp 3 lần
B. Kém nhạy gấp 3 lần
C. Nhạy gấp 4 lần
D. Kém nhạy gấp 4 lần
20. Ưu điểm của máy quang phổ hấp thu nguyên tử. Chọn câu sai:
A. Có độ nhạy và độ chọn lọc cao
B. Không cần làm giàu nguyên tố cần xác định nên tốn ít mẫu, tốn ít thời
gian
C. Kết quả phân tích ổn định, sai số nhỏ
D. Cho biết trạng thái liên kết của nguyên tố ở trong mẫu
(Chỉ cho biết thành phần nguyên tố của chất trong mẫu phân tích)
21. Chọn câu sai. Đặc điểm tín hiệu của phổ DEPT 135
DEPT CH CH2 CH3 CIV
45 o
↑ ↑ ↑ -
90 o
↑ - - -
135 o
↑ ↓ ↑ -
[CPD] ↑ ↑ ↑ ↑

A. CH3 cho tín hiệu quay lên


B. CH2 cho tín hiệu quay xuống
C. CH cho tín hiệu quay lên
D. CIV cho tín hiệu quay lên
22. Trong MS, ion tựa phân tử là ion:
A. M+
B. [MH]+
C. [MK]+
D. [MNa]+
23. Mỗi loại hạt nhân trong từ trường B0 chỉ cộng hưởng được với xung
có tần số thích hợp, tần số cộng hương v0 tính theo hệ thức
A. Woodward
B. Larmor v0=B0.yx (yc = 10,705, yH=42,576)
C. Nenst
D. Dixon
E. Van deember
24. Trong MS kiểu ion hóa nào thuộc kiểu ion hóa mạnh
Ion hóa mạnh: + Bắn phá nguyên tử (EI)
+ Ion hóa hóa học (CI)
Ion hóa nhẹ: + FAB, ESI, APCI, MALDI, FIFD, MS/MS
A. Giải hấp mang do tia lazer (MALDI)
B. Ion hóa học ở áp suất khí quyển (APCI)
C. Bắn phá nguyên tử nhanh (FAB)
D. Bắn phá điện tử (EI)
25. Tiến hành đo phổ 4H-NMR của một chất thu được phổ sau
Trong công thức phân tử của chất đó có bao nhiêu H
A. 8
B. 10
C. 11
D. 16
26. Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với cột bảo vệ trong HPLC
A. Đặt trước cột phân tích
B. Ngắn hơn cột phân tích -> sửa ngắn hơn cột sắc kí
C. Giữ lại những phân tử bẩn từ dung môi và mẫu phân tích
D. Nhồi cùng loại pha tĩnh với cột phân tích
E. Kích thước hạt nhỏ hơn so với hạt trong cột phân tích -> kích thước
lớn
27. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của đầu dò dãy diod
quang (PDA)
A. Cung cấp phổ UV-Vis của một chất tại khoảng bước sóng đã chọn
B. Cung cấp sắc ký đồ 3 chiều
C. Giúp kiểm tra độ tinh khiết của pic sắc ký
D. Nhạy hơn detector UV-Vis đo ở bước sóng thay đổi -> độ nhạy kém
hơn
28. Trong pin Galvanic có:
A. Anod là cực âm ở đó xảy ra quá trình nhận electron
B. Anod là cực dương ở đó xảy ra quá trình nhường electron
C. Anod là cực âm ở đó xảy ra quá trình nhường electron
D. Anod là cực dương ở đó xảy ra quá trình nhận electron
29. Có thể loại bỏ khí trong pha động của HPLC bằng cách
A. Siêu âm, khử khí (đuổi khí thừa)
B. Sục khí trơ (đuổi khí hòa tan)
C. Khử khí ngay trên dòng
D. A,B,C đều đúng
30. Để tách các dạng protein dựa trên sự khác nhau về điểm đẳng điện pI
của protein có thể sử dụng phương pháp nào
A. Điện di mao quản vùng
B. Điện di mao quản đẳng tiếp xúc
C. Điện di mao quản gel
D. Điện di mao quản hội tụ đẳng điện
31. Trong phương trình thực tập hóa phân tích 2, ứng dụng quang phổ
hấp thu UV-Vis để định lượng Vitamin B12 bằng phương pháp
A. Phương pháp đo tuyệt đối
B. Phương pháp so sánh
C. Phương pháp so màu
D. Phương pháp đường chuẩn
32. Định lượng nồng độ naphazolin (CX) trong chế phẩm thuốc nhỏ mũi
bằng quang phổ UV-Vis ở bước sóng 300nm, dùng cốc đo dày 1cm. Hút
chính xác 5ml dung dịch chế phẩm cho vào bình định mức 25ml (bình 1),
định mức tứi vạch bằng dung môi pha mẫu, giá trị độ hấp thu đo được là
0,5. hút chính xác 5ml dung dịch chế phẩm cho vào bình định mức 25ml
(bình 2), thêm 5ml dung dịch chuẩn naphazolin 100 ppm, định mức tới
vạch bằng dung môi pha mẫu, giá trị độ hấp thu đo được là 0,7. Hỏi CX
A. CX=100 ppm
B. CX=150 ppm
C. CX=200 ppm
D. CX=250 ppm
33. Khi hấp thụ bức xạ kích thích trong vùng UV-Vis, phân tử sẽ chuyển
từ trạng thái singlet cơ bản lên trạng thái singlet kích thích S1, S2,… rồi từ
mức năng lượng cao nhất của trạng thái kích thích trở về mức năng lượng
thấp nhất của trạng thái kích, giải phóng một phần năng lượng do sự tự va
chạm gọi là quá trình
A. Khử hoạt
B. Thư giãn
C. Phục hồi không bức xạ
D. A,B đúng
34. Tiến hành định lượng chất phân tích A bằng phương pháp chuẩn độ
đo quang bằng cách sử dụng quang phổ kế để phát hiện điểm tương
đương. Cho một thể tích dung dịch chất A cần xác định vào bình nón, nhỏ
từ từ dung dịch chuẩn T từ buret xuống. Biết phản ứng chuẩn độ A + T ->
P và εA = εP =0, εT>0. Chọn đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ hấp thu (A)
trong suốt quá trình chuẩn độ theo thể tích (V) dung dịch chuẩn T nhỏ
xuống
35. Quá trình phân tử chuyển từ trạng thái singlet kích thích S1 sang trạng
thái triplet kích thích T1 gọi là quá trình
A. Chuyển nội hệ
B. Vượt nội hệ
C. Phục hồi không bức xạ
D. Khử hoạt
36. Để tiến hành vô cơ hóa mẫu trong hệ kín, có thể sử dụng:
A. Bình Kendan
B. Lò vi sóng
C. Ống nghiệm, cốc
D. A,B đều đúng
37. Phương pháp dùng để tách hỗn hợp đồng nhất
A. Lọc
B. Ly tâm
C. Lắng, gạn
D. Thẩm tích
38. Để quy trình chiết lỏng-lỏng có hiệu quả chiết tốt, lựa chọn dung môi
chiết thích hợp chủ yếu dựa vào:
A. Độ tinh khiết của dung môi
B. Hệ số phân bố
C. Tỷ trọng của dung môi
D. Độ nhớt của dung môi
39. Cho các bước của quy trình chiết pha rắn SPE
(1) Nạp mẫu
(2) Rửa bỏ những chất không quang tâm
(3) Xử lí cột, cân bằng cột
(4) Rửa giải chất cần phân tích
Thứ tự thích hợp là:
A. 1234
B. 1342
C. 3214
D. 3124
40. Sai số ngẫu nhiên có thể hạn chế bằng cách
A. Phân tích bằng các phương pháp độc lập
B. Phân tích mẫu chuẩn
C. Tăng số lần phân tích
D. Thay đổi lượng mẫu
41. F
42. Hạt nhân của nguyên tố nào sau đây có từ tính
A
XZ với A,Z không cùng chẵn
A. 12C6
B. 16O8
C. 32S16
D. 14N7
43. Khi dùng máy NMR có ngoại từ trường 9,4 Tesla thì các hạt nhân 1H
sẽ cộng hưởng với xung RF có tần số khoảng bao nhiêu , biết hệ số hồi
chuyển từ của hạt nhân 1H là 42,576 MHz/T
v=B.y
A. 300 MHz
B. 300 Hz
C. 400 MHz
D. 400 Hz
44. Dung môi nào sau đây không nên sử dụng trong phổ 1H-NMR
A. MeOD
B. CHCl3
C. D2O
D. A và C đúng
45. Khi dùng máy NMR có tần số làm việc 125,787967 MHz thì tín hiệu
cộng hưởng do hạt nhân 13C tạo ra có tần sô cộng hưởng tuyệt đối là
125,787569 MHz, tần số của chuẩn TMS là 125,775456 MHz. Tín hiệu
của hạt nhân 13C tạo ra biểu diễn theo độ dịch chuyển hóa học là
δX = (vX - vref)/SFO1
SFO1: tần số làm việc của máy
Vref : tần số của chất chuẩn (TMS)
A. 84,4 ppm
B. 96,3 ppm
C. 77,1 ppm
D. 10,4 ppm
46. Cơ chế chính trong sắc ký lớp mỏng
A. Hấp phụ
B. Phân bố
C. Trao đổi ion
D. Rây phân tử
E. Ái lực
47. Yêu cầu của chất chuẩn nội sử dụng trong kỹ thuật sắc ký để phân
tích định lượng bằng phương pháp nội chuẩn. Chọn câu SAI
A. Pic của chất chuẩn nội phải tách hoàn toàn ra khỏi các pic khác
B. I của chất chuẩn nôi phải gần với I của chất cần phân tích
C. Nồng độ chất chuẩn nội thêm vào gần bằng nồng độ chất phân tích
D. Có cấu trúc hóa học khác hẳn chất cần phân tích
48. Trong HPLC phương pháp nào thường sử dụng để kiểm tra độ tinh
khiết của một hợp chất
A. Phương pháp so sánh
B. Phương pháp đường chuẩn
C. Phương pháp nội chuẩn
D. Phương pháp quy về 100% điện tích pic
49. Loại pha tĩnh nào sau đây của sắc ký lớp mỏng không có chứa chất
kết dính
Không chứa chất kết dinh: Silicagel H, oxyd nhôm H
Chứa chất kết dinh: Silicagel G, Kieselguhr G, oxyd nhôm G
Có chất chỉ thị huỳnh quang: Silicagel GF254, Silicagel HF254
A. Silicagel G
B. Silicagel H
C. Kieselguhr G
D. Oxyd nhôm G
50. Chọn câu SAI. Yêu cầu của khí mang (pha động) trong sắc ký khí
A. Tương tác với chất phân tích
B. Thích hợp với đầu dò
C. Tinh khiết cao
D. Lưu lượng khí ổn định và dễ kiểm soát
51. Hình nào dưới đây thể hiện kết quả thực nghiệm có độ chính xác cao
và độ đúng thấp
Độ chính xác: độ gần nhau giữa các điểm
Độ đúng: độ gần nhau so với tâm
52. Phân tử nào sau đây có khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng IR cơ
bản
Phân tử hấp thu ánh sáng trong vùng IR cơ bản: có tính không đối xứng
A. N2
B. Cl2
C. H2O
D. CS2
E. CCl4
53. Cốc đo dùng cho máy IR thường được làm bằng
A. Thạch anh
B. Thủy tinh
C. KBr
D. Nhựa
54. Nếu trong phổ IR của một hợp chất nhân thơm có một đỉnh hấp thu
mạnh trong trong khoảng số sóng từ 770 - 735 cm-1 thì hợp chất đó có đặc
điểm
A. Có 1 nhóm thế gắn vào nhân
B. Có 2 nhóm thế gắn vào nhân ở vị trí ortho
C. Có 2 nhóm thế gắn vào nhân ở vị trí meta
D. Có 2 nhóm thế gắn vào nhân ở vị trí para
55. Một nguyên tử khi ở trạng thái kích thích quay về trạng thái cơ bản
thì phát ra 4 tia bức xạ tương ứng với 4 bước sóng 410 nm - 434 nm -
486nm - 656 nm. Tia cộng hưởng của nguyên tử này có bước sóng
A. 410 nm
B. 434 nm
C. 486 nm
D. 656 nm
56. Nếu dung dịch có màu đỏ thì có khả năng hấp thu ánh sáng màu
Cặp màu đối
A. Cam
B. Vàng
C. Xanh lá cây
D. Tím
57. Sắp xếp độ lớn năng lượng cung cấp để kích thích sự chuyển mức
năng lượng điện tử theo thứ tự giảm dần
A. Π →π* > n →δ* > n→π*> δ →δ*
B. Π →π* > δ →δ*>n →δ* > n→π*
C. δ →δ*>Π →π* > n →δ* > n→π*
D. δ →δ*>Π →π* > n→π*> n →δ*
58. Khi chiếu một chùm tia đơn sắc, song song rọi thẳng góc lên môi
trường hấp thu. Nếu độ hấp thu A =0,3 thì có ….% photon đến được
detector
A= 2 - log%T
A. 0,5
B. 50
C. 70
D. 30
59. Chọn câu SAI. Vùng tử ngoại chân không có đặc điểm
λ<200nm
A. Còn gọi là vùng UV gần, có bước sóng khoảng 50 - 200nm
B. Có năng lượng khá lớn, khi va chạm gây vỡ liên kết trong phân tử
C. Bị hấp thụ mạnh bởi hầu hết dung môi và oxi của không khí
D. Bị hấp thụ mạnh vởi thạch anh
66. Phổ hồng ngoại còn gọi là
A. Phổ quay thuần túy
B. Phổ tịnh tiến
C. Phổ dao động quay
D. Phổ electron
67. Chất nào sau đâu là QUENCHER của rezorafin
A. Na2CO3
B. Na2S2O3
C. KMnO4
D. Cả A,B,C đều đúng
68. Một tia đơn sắc có bước sóng 2500 nm thì có số sóng bằng
A. 4 cm-1
B. 40 cm-1
C. 400 cm-1
D. 4000 cm-1
69. Dao động co giãn không có đặc điểm
A. Thuộc dao động cơ bản
B. Là dao động theo phương liên kết làm thay đổi khoảng cách giữa các
nguyên tử trong phân tử
C. Gốc háo trị giữa các liên kết không thay đổi
D. Bao gồm 4 kiểu: Dao động cắt kéo, dao động đuổi, dao động vẫy, dao
động uốn -> 2 kiểu: dao động co giãn bất đối xứng và dao động co giãn
đối xứng
70.

You might also like