You are on page 1of 4

DẠNG 1: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ DỰA VÀO BẢNG BIẾN THIÊN

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị


như hình bên

Các câu hỏi có thể ra:

-Hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào?

-Cực đại, cực tiểu của hàm số?

Vd 1: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?

A.(-1;1) B.(-1;0) C(−∞;-1) D(0;1)

Vì là đồ thị y = f(x) nên đi lên là đồng biến còn đi xuống là nghịch biến => Hàm số
nghịch biến trên (-1;0) và (1;+∞)

Vd 2: Cho hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng

A. (−∞;-2)
B. (-2;1)
C. (−∞; 1)
D. (-1;1)
Vì là đồ thị y = f’(x) nên phần nằm trên Ox là đồng biến còn phần nằm dưới Ox là
nghịch biến => Hàm số đồng biến trên (-2;+∞)

Vd 3: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

Điểm cực tiểu của hàm số y = f(x) là:

A.(-1;0) B.(-1;2) C. (0;1) D. (1;2)

Điểm cực đại, cực tiểu nằm ở các điểm uốn.

Điểm thấp nhất là cực tiểu, cao nhất là cực đại => Điểm cực tiểu của y = f(x) là (0;1)

Bonus: Các dạng đồ thị cơ bản, nên nhớ để sau làm cho nhanh

Hàm bậc 2: Đồng biến là U, nghịch biến là n

Hàm bậc 3: Đồng biến là N, nghịch biến là И

Hàm bậc 4: Đồng biến là W, nghịch biến là M


Vd 4: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên

Các câu hỏi có thể ra:

-Hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào?

-Cực đại, cực tiểu?

-y=2 có bao nhiêu nghiệm?

-Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = ax+b tại đâu? ( mở rộng từ câu 3)

Vd 4.1: Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

Nhìn dấu mũi tên đi xuống hoặc nhìn thấy dấu “-“ là nghịch biến => nghịch biến trên
(0;2)

Vd 4.2: Cực đại, cực tiểu cái này dễ r nên bỏ qua nha em :>

Vd 4.3: y = 2 có bao nhiêu nghiệm

Dạng này chỉ cần vẽ đường y = 2


qua là đc. Cắt bao nhiêu điểm là
bấy nhiêu nghiệm.

Cắt 1 điểm => 1 nghiệm

Y=2
Vd 4.4: Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = ax+b tại đâu?

Dạng này khó, anh cũng chưa tìm ra bài mẫu nữa :> nên khi nào làm đề gặp giải
sau :>

You might also like