You are on page 1of 11

Trường Đại học Cần Thơ

Khoa Khoa học Tự nhiên


Bộ môn Sinh học
Thực vật học
CHƯƠNG 1: THÂN
1. Giải thích nguồn gốc hình thành và điều kiện cần cho sự sống còn của thực vật đất liền?
Nguồn gốc hình thành: cách nay khoảng 420 triệu năm,Tảo bị trôi dạt vào bờ, ao, sông suối khô cạn
thuận lợi: ánh sáng và khí CO2 → quang hợp
bất lợi: sự khô hạn, cường độ ánh sáng mạnh
Điều kiện:
mô dẫn truyền: mô gỗ, mô libe
lông hút,cấu trúc giúp nâng đỡ
lớp cuticle, khí khẩu /bì khổng
khả năng phát tán trái và hột.
cơ quan sd: rễ, thân, lá
cơ quan ss: hoa
thân là cơ quan tất yếu giúp cây sống còn.
2. Phân biệt cơ thể TV sơ cấp và thứ cấp?
Cơ thể sơ cấp-cây có cấu trúc thân gồm: nhu mô, giao mô, mô gỗ sơ cấp, mô libe sơ cấp (do mô phân sinh ngọn
tạo nên). Nhất niên, cây thân cỏ, thân cây ko hóa gỗ và ko có vỏ
Cơ thể thứ cấp-cây có cấu trúc thân gồm: cấu trúc sơ cấp và có thêm cấu trúc thứ cấp như: mô gỗ thứ cấp và libe
thứ cấp do tượng tầng tạo thành. Đa niên, thân gỗ, gỗ và vỏ đều thứ cấp
3. Phân biệt các tổ chức tiết, mỗi loại cho 1 ví dụ?
Các tế bào Không tổ chức thành mô; rời rạc trong thân, lá Tế bào tiết tinh dầu ở thân
tiết Tế bào chứa chất tiết, nhiều hệ Golgi và mạng nội chất. Cam
Lông tiết Là lông che chở đa bào có chứa tế bào tiết ở đầu lông. Lông tiết ở rau cần dày lá
Nhiều tế bào tiết tập hợp lại làm thành một cụm nhô lên khỏi biểu Tuyến mật trên bầu noãn
Tuyến tiết bì:túi đặc, không rỗng bên trong. Riềng đẹp
tuyến tiết mật và tuyến tiết enzyme.
Các tế bào tiết tập trung bao quanh 1 xoang rỗng nhưng Túi tiết ở thân Bưởi
Túi tiết
không kéo dài thành ống
là túi tiết kéo dài thành ống chạy dọc trong cây. Ống tiết ở trục phát hoa
Ống tiết Phân bố ở các vị trí cố định trong thân, lá, phát hoa Xoài
Là ống tiết đặc biệt, có vách bao quanh nhũ quản, chứa nhũ dịch. Nhũ quản ở xương rồng
Phân bố ở các vị trí cố định trong thân, lá.
Nhũ dịch là một nhũ tương chứa nhiều nước, đường (họ Cúc); bột,
Nhũ quản tanin (Chuối); acid hữu cơ, lipid (Ficus); alkaloid (Thuốc phiện);
enzyme (Đu đủ) …
- Nhũ tương trắng đục như sữa ở Họ Thầu dầu, Trước
đào hay trong suốt ở Xương rồng, Thiên lý.

4. Nêu các đặc điểm khác biệt giữa nhu mô, giao mô và cương mô?
Nhu mô Giao mô Cương mô
Vách Vách sơ cấp mỏng. Vách cellulose dày ko đều, Tế bào có thêm vách thứ cấp dày có ngấm
Còn hoạt động biến dày nhất ở các góc trên. mộc tố (lignin) gần như hoàn toàn, trừ các
dưỡng và thường vẫn vị trí nhỏ chỉ có vách sơ cấp → lỗ. Vách tế
còn sống khi đã trưởng bào có tính đàn hồi, không còn thấm nước
thành. nữa, là tế bào chết khi trưởng thành.
Vị trí Cấu tạo nên các phần thường dưới lớp biểu bì, thường nằm trong vùng vỏ, trong bó mạch;
mềm của cây. cấu tạo nên các phần non cấu tạo nên các phần ngừng tăng trưởng của
của cây: chồi ngọn, cuống thân và rễ cây.
lá non, rễ phụ sinh.
Chức Chuyên hóa ra nhiều
năng loại khác nhau tùy nâng đỡ nâng đỡ và dẫn truyền
chức năng riêng biệt

5. Nêu các chức năng của nhu mô?


Nhu mô chuyên hóa thành các tổ chức tiết
Nhu mô có chức năng dẫn truyền: libe (phloem)
Một số tế bào nhu mô có chức năng khi tế bào trưởng thành và chết đi
giúp vỏ bao phấn nứt → phóng thích hạt phấn
giúp trái khô tự nứt → phóng thích hột
tạo các khoảng trống to/nhỏ bên trong cây
Nhu mô chuyên hoá thành lục mô: quang hợp.
6. Phân biệt cương mô dẫn truyền và cương mô nâng đỡ?
Cương mô dẫn truyền: TB mạch, TB sợi mạch, nhu mô gỗ.
Cương mô nâng đỡ: 2 loại sợi cương mô+cương bào
7. Nêu các thành phần của cấu trúc cắt ngang ở thân cây? Chức năng biểu bì ở thân?
Từ ngoài vào trong của 1 lát cắt ngang thân:
biểu bì
vùng vỏ: Nhu mô
vùng trụ: Mô dẫn truyền
Chức năng biểu bì
ngăn sự xâm nhập của vi khuẩn, nấm, côn trùng nhỏ.
bảo vệ các mô bên trong tránh xây sát từ bên ngoài MT
hạn chế sự thoát hơi nước và sức nóng của mặt trời.
8. Phân biệt mô gỗ sơ cấp và mô gỗ thứ cấp?
Mô gỗ sơ cấp Mô gỗ thứ cấp
Vị trí: phía trong libe Nguồn gốc: các tế bào đc tạo ra bên trong của tượng
Nguồn gốc: từ cương mô dẫn truyền, tầng libe gỗ
Gồm: sợi mạch (Dương xĩ, TVHT)/mạch (TV hột Gỗ chứa: sợi mạch, mạch, sợi gỗ (sợi cương mô nằm
kín), nhu mô gỗ và sợi gỗ trong mô gỗ), và nhu mô gỗ/tia.

9. Phân biệt sợi mạch và mạch? Tế bào sàng và tế bào ống sàng?
 Từ mô gỗ sơ cấp
Sợi mạch:
Những tế bào chết không còn nguyên sinh chất, màng dày hướng tâm.
Tốc độ dẫn truyền chậm với lưu lượng dẫn truyền ít
Ở Dương xỉ và hột trần: sinh trưởng chậm, kém tiến hóa
Hột kín: còn non
Mạch:
Một hệ thống ống gồm những tế bào chết có nhiều thành phần họp lại, màng bên dày lên
Tiến hóa hơn sợi mạch vì tốc độ dẫn truyền nhanh hơn với lưu lượng nhiều hơn
Khi tiến đến thực vật hạt kín, sợi mạch được thay thế bằng mạch.
 Từ mô libe sơ cấp: Nhân thoái hóa, chỉ còn TBC; dẫn truyền nhựa, chất dinh dưỡng.
Tế bào sàng:
Tế bào dài hình thoi, có vùng lỗ sàng phân bố khắp các bề mặt của vách
Thực vật có mạch ko phải hột kín.
Tế bào sàng:
Vùng có các lỗ sàng ở 2 đầu to hơn và lỗ sàng rộng hơn, chồng chất lên nhau tạo ra ống sàng
Tất cả thực vật hột kín.
10. Phân biệt lỗ đơn, lỗ viền, lỗ sàng và cầu liên bào?
Lỗ đơn Lỗ viền Cầu liên bào Lỗ sàng
Vị trí Cương mô nâng đỡ Cương mô dẫn truyền MPS, TB có nhân TB sàng và TB ống
sàng
Cấu trúc Lỗ giữa 2 TB Lỗ giữa 2 TB liền kề có Lỗ ko bị ngăn cảnbởi Do CLB nới lỏng ra,
liền kề có ngăn cản ngăn cản bởi vách sơ cấp, vách sơ cấp; do sự kéo kt: 1 μm.
bởi vách sơ cấp được che bởi vách thứ dài của mạng nội chất Tập hợp thành cụm.
cấp láng; kt: 50-60 nm
Chức Chủ yếu vận Chủ yếu vận chuyển Trao đổi chất giữa các tế Trao đổi chất giữa các
năng chuyển nước nước bào (trừ bào quan) tế bào (trừ bào quan)
11. Nêu các điểm thuận lợi và bất lợi trong sự vận chuyển nước trong cây của mạch vòng và mạch viền?
Vòng/ xoắn Thang/mạng/viền
Nước đầy đủ -Bề mặt vách sơ cấp rộng, nước thấm vào vách - Vách thứ cấp dày: nước di chuyển
(thấm qua này → vách sơ cấp xẹp xuống,nhưng vẫn giữ được chậm chạp.
vách sơ cấp) hình dạng bình thường:nước được v/c nhanh
chóng
- Giảm thiểu lượng đường để tạo nên vách thứ cấp - Tiêu tốn lượng đường vô ích
Khô hạn Do cần một lực hút lớn để đưa nước từ rễ lên thân, - Vách thứ cấp dầy: chịu đc lực hút
vách sơ cấp yếu không chịu được lực lớn → vách này và có thể dẫn truyền nước, mặc
co rúm lại và bị rách dù chậm.
- Lượng đường đầu tư có giá trị
12. Nêu sự khác biệt trong hoạt động của tượng tầng libe gỗ giữa cây thân cỏ và thân gỗ (lúc cây non, cây
già)?
Cây thân cỏ: Tượng tầng giữa gỗ sơ cấp và libe sơ cấp ngừng phần chia và chuyên hóa dẫn truyền.
Cây thân gỗ:
Thân gỗ còn non: tượng tầng còn non, được phân biệt: TT gian bó và TT trong bó.
Thân gỗ già (sau 2,3 năm): TT gian bó liên tục với TT trong bó → vòng TT liên tục: “TT libe gỗ” → Các bó
mạch liên tục.
13. Cấu trúc vách tế bào của Libe sơ cấp và Libe thứ cấp có khác nhau không?
Cấu trúc vách tế bào của Libe sơ cấp và Libe thứ cấp giống nhau vì đều không có vách thứ cấp.
14. Mô phân sinh bên hiện diện ở các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản nào ở cây song tử diệp? Cho
biết vai trò của mô phân sinh bên ở mỗi vị trí đó?
Mô phân sinh ngọn thân: phân chia giúp tăng chiều cao thân và tạo mô sơ cấp.
Mô phân sinh cận ngọn phía dưới MPS, phân cắt tiếp theo để tạo ra các tế bào chuyên hóa sau này. Gồm:
tiền mạch → bó mạch sơ cấp, TT libe gỗ
tiền bì → Biểu bì, tượng tầng sube nhu bì
mô phân sinh nền(ở vùng tủy và vỏ):nhu mô vỏ,nhu mô tủy,giao mô hay cương mô nâng đỡ
15. Chú thích các loại mô (từ ngoài vào trong) trong cấu trúc giải phẫu thân Bụp?
Bì khổng→Sube→Nhu bì→Libe sơ cấp→ Libe thứ cấp→Tượng tầng libe gỗ→Gỗ thứ cấp→Gỗ sơ cấp→Nhu mô
tủy
16. Trình bày vai trò của hệ thống xuyên tâm và hệ thống tỏa tròn ở gỗ thứ cấp?
Hệ thống xuyên tâm: Dẫn truyền nước và muối khoáng theo chiều dọc.
Hệ thống tỏa tròn: Dự trữ dinh dưỡng, dẫn truyền hướng ngang với khoảng cách ngắn
17. Trong gỗ thứ cấp, hãy trình bày ý nghĩa của sự sắp xếp giữa mạch, sợi gỗ và nhu mô gỗ?
Nếu sợi bao quanh mạch, vách thứ cấp của sợi gia cố thêm cho mạch và giúp cho mạch không bị xẹp xuống khi
nước vận chuyển qua mạch.
Sợi ngăn cản nhu mô gỗ liên kết với mạch → nước qua mạch hạn chế.
18. Cấu trúc và vai trò của lõi và dác ở cây thân gỗ lâu năm.
Cấu trúc:
Lõi: gỗ màu đậm, cứng, ở trong
mạch và sợi mạch không còn dẫn truyền do cột nước bị gián đoạn → nâng đỡ.
nấm và vi khuẩn tấn công
Dác: gỗ màu nhạt, nhẹ, ẩm ướt, ở ngoài
nhu mô còn sống
mạch và sợi mạch còn dẫn truyền
Vai trò:
Mỗi năm gỗ của dác dần không hoạt động và biến đổi thành lõi.
Dác mới được TT tạo ra. Lõi ngày càng to theo thời gian trong khi dác thì cố định.
19. Cơ chế kháng nấm và tự chữa lành vết thương ở thực vật
Cơ chế kháng nấm:
Nhu mô gỗ đưa chất nguyên sinh vào lấp đầy mạch;Các nhu mô khác tạo phenol,mộc tố, hợp chất thơm ức chế
vk và nấm.
Khả năng “chữa lành” vết thương:
Khi cây bị tổn thương, mấy hẳn vỏ trong, toàn phần gỗ phơi ra ngoài do tác nhân cơ học, côn trùng, nấm; cây có
khả năng tự chữa lành và bảo vệ mình bằng rào cản hóa học.
Đầu tiên, gỗ tiết ra phenol ở dưới vết thương, chống lại sự phân hủy của VSV, sự phát triển của nấm.
Tại vết thương, các tb gia tăng sự phân cắt ra ngoài-> sẹo lồi bao quanh vết thương -> hàng rào cứng chắc.

CHƯƠNG 2: LÁ CÂY VÀ RỄ CÂY


I. LÁ CÂY
1. Phân tích các điều kiện sống và tồn tại của thực vật qua chức năng của lá cây.
Không được để mất quá nhiều nước
Không được để nấm, vi khuẩn, hay tảo bám vào.
Không được quá dồi dào chất dinh dưỡng
Tiêu tốn thật ít năng lượng để xây dựng cấu trúc
2. Nêu các điểm nhận biết lá đơn (không phải lá kép lông chim) ở cây Bồ ngót và cây Diệp hạ châu?
Diệp Hạ Châu:
Chỉ có một phiến lá trên một cuống lá( cuống lá rất ngắn)
Lá mọc so le, xếp thành 2 dãy, mỗi cành giống như một lá kép lông chim gồm nhiều lá chét.
Không có chồi ngọn ở cuống chính.
Bồ ngót:
Chỉ có một phiến lá trên một cuống lá
Có ngọn chồi ở cuống chính.
Các lá xếp so le nhau.
3. Lá kép hay lá đơn, kiểu nào thuận lợi hơn?
Lá đơn Lá kép
Gió nhẹ Lay động nhẹ → sức nóng ít được Dao động mạnh → CO2 được mang đến và
mang đi. mang đi sức nóng dư thừa.
Côn trùng và nấm Phát triển nhanh Phát triển chậm lại
Năng lượng cấu tạo Ít tốn kém Tốn nhiều hơn
4. Trình bày các chức năng của biểu bì ở lá cây?
Lớp cuticle: Khí khẩu: Huyệt Lông che chở Lông tiết
-Giảm thoát hơi nước và -Trao đổi khí. có nhiều lông -Tạo bóng mát cho lá chất độc +chất
ngăn sự thấm nước mưa. -Biểu bì trên có ít hoặc và khí khẩu:cản (cây vùng sa mạc) gây ngứa: ngăn
-Bề mặt lá láng ngăn bào không có khí khẩu:hạn trở hơi nước di -Duy trì vi khí hậu ĐV lớn ăn lá.
tử bám vào do nước mưa chế hơi nước thoát ra chuyển ra ngoài trên bề mặt lá
rữa trôi. . ngoài và sự xâm nhập -Hạn chế cắn phá của
-Bảo vệ khí khẩu của nấm+vk. côn trùng nhỏ

5. Cấu trúc và chức năng của gân chính/phụ và gân nhỏ?


Gân chính/phụ Gân nhỏ
Cấu trúc Mô gỗ sơ cấp ở trên, libe sơ cấp ở dưới Nơi tận cùng chỉ có mô gỗ hoặc libe
Có vòng bao bó mạch bao quanh Không có vòng bao bó mạch
Có cả loại TB không dẫn truyền: tiết chất Không có TB ko dẫn truyền
nhày, tanin, dự trữ tinh bột Phân nhánh > tăng bề mặt tiếp xúc với lục mô
Chức năng Nâng đỡ, dẫn truyền, dự trữ Tiếp xúc và trao đổi vật chất qua lại với lục mô.
6. Nêu sự khác biệt về sự phát sinh và phát triển ở lá cây STD và ĐTD?
STD:
Mô phân sinh phân cắt → khối sơ khởi lá hình nón hẹp, ở 1 bên với mô phân sinh ngọn.
Kskl gồm tiền mạch và mô căn bản phân sinh (kskl=khối sơ khởi lá)
Tiền mạch ở giữa → gân lá: nối tiếp với bó mạch trẻ trong thân
Mô căn bản ở bìa KSKL → phiến lá; lúc đó khí khẩu, lông, cuống lá hình thành, sau đó tổng hợp chlorophyll,
cutin và sáp → lá trưởng thành.
Nhiều cây STD đa niên, chồi lá “ngũ” trong mùa hè/thu. Vào mùa xuân, chồi mở ra, KSK lá tăng trưởng nhanh
thành lá trưởng thành.
ĐTD:
Mô phân sinh ngọn phân cắt → khối sơ khởi lá giống cái mũ ni, phần gốc bao quanh mô phân sinh ngọn →
phiến lá hình ống ở 1 bên đỉnh ngọn, và phần gốc → bẹ lá.
Phiến lá ĐTD bị tổn thương có thể tái sinh nhờ mô phân sinh ở gốc bao lá; phần lá già được đẩy lên trên, phần
non hơn gần gốc lá.
7. Vì sao mô gỗ sơ cấp nằm phía trên mô libe sơ cấp nằm dưới ở gân lá?
Vì chúng vừa dẫn truyền vừa nâng đỡ cho phiến lá nên chúng có nhiều sợi sắp xếp như một cái bao bao quanh bó
mạch, bao bó mạch-> gây trở ngại cho côn trùng ăn phiến lá.
8. Vì sao gân nhỏ không có vòng bao bó mạch?
Là nơi trao đổi vật chất với phần lục mô còn lại và phải có bề mặt rộng lớn để tiếp xúc với lục mô hàng rào và lục
mô khuyết; ko có tb bao và tb ko dẫn truyền để tránh làm gián đoạn sự tiếp xúc.
II. RỄ CÂY
1. Liệt kê các thành phần và chức năng của các thành phần ở rễ cây
Chóp rễ:
Vùng TB chứa tinh bột:Cảm ứng trọng lực
Vùng TB tạo chất nhày:
phóng thích các ion đất
giúp vsv tăng tưởng
bôi trơn rễ
Mô phân sinh ngọn rễ: vùng trung tâm yên lặng
Hoạt động trở lại khi MPS và chóp rễ bị thương
Tạo mô khoẻ mạnh: kháng hóa chất độc và tia phóng xạ
Vùng tăng trưởng: tế bào hấp thu nước và chất dinh dưỡng để gia tăng kích thước, nước và chất khoáng di chuyển
thuận lợi vào sâu bên trong rễ (vì chưa có nội bì) chủ yếu theo con đường apoplast.
Vùng lông hút:gia tăng khả năng hấp thu nước và muối khoáng đáng kể.
2. Ý nghĩa của kiểu rễ ở rễ cây STD và rễ cây ĐTD?
Cây gỗ STD, tăng trưởng thứ cấp, thân cây to lớn: rễ trụ → hệ thống rễ con chằng chịt → thân “đứng vững” và
tăng khả năng dẫn truyền.
Cây ĐTD, không tăng trưởng thứ cấp, thân có kích thước nhất định, không hoặc ít tăng thêm : rễ chùm.
Một số cây đơn tử diệp gia tăng kích thước bằng căn hành hay stolon: thân nằm ngang của chúng tạo ra nhánh và
tạo ra các rễ bất định.
3. Phân biệt cấu trúc giải phẫu rễ cây STD và rễ cây ĐTD?
STD ĐTD
Mô gỗ và libe nằm trong vùng trụ (nhỏ hơn vỏ) Nhiều dãy gỗ và libe trong mô căn bản trụ, quanh
Không có vòng bao bó mạch, không có nhu mô tủy tủy
Khung Caspary hình chữ nhật Khung Caspary hình chữ U
4. Phân biệt cấu trúc sơ cấp của thân cây và rễ cây?
Thân cây: biểu bì, vùng vỏ, vùng trụ: mô dẫn truyền: libe sơ cấp ngoài và gỗ sơ cấp trong.
Rễ cây: biểu bì, vùng vỏ, vùng trụ: mô dẫn truyền: mô gỗ và libe xen kẽ.
5. Phân tích sự vận chuyển nước và muối khoáng qua khung Casperian trên vách tế bào nội bì ở rễ cây?
Apoplast bị 2 vách bên ngăn cản
Symplast thì không bị ảnh hưởng bởi nội bì.
Nước mang chất khoáng chủ yếu đi xuyên qua tế bào nội bì theo con đường symplast.
Khung Caspary kiểm soát các chất khoáng đi vào mô gỗ theo dòng nước. Nếu không có nội bì, tất cả khoáng chất
đi vào mô mạch và được truyền đi khắp cây.
6. Phân biệt cấu trúc lông hút và rễ con?
Lông hút: Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một lớp ko bào trung tâm lớn
Rễ con: Chu luân: TBC dày đặc; có khả năng phân chia → MPS ngọn rễ bên → khối sơ khởi rễ bên.
7. Giải thích sự hình thành rễ chùm, rễ trụ và rễ bất định
Hầu hết cây đơn tử diệp và một vài cây song tử diệp có rất nhiều rễ tương đương nhau về kích thước tạo ra hệ
thống rễ chùm.
Vì rễ mầm chết đi trong lúc hột nẩy mầm; khi đó khối sơ khởi của rễ ở gốc của rễ mầm tăng trưởng ra ngoài và tạo
giai đoạn đầu tiên của hệ thống rễ chùm, khi cây già, khối sơ khởi rễ từ mô thân: rễ bất định.
Rễ trụ mọc ra từ rễ trong phôi-rễ mầm, ở trong hột; sau khi nẩy mầm chúng tăng trưởng nhanh chóng và thường
trở nên lớn nhất trong hệ thống rễ.

CHƯƠNG 3: HOA VÀ SINH SẢN


1. Thuận lợi và bất lợi của các hình thức ss vô tính và hữu tính
Cây con Môi trường thay đổi Điều kiện Sự phát tán
Vô tính BG giống cây cha mẹ, Đồng loạt cá thể không sống Chỉ cần 1 cơ thể, xảy Không được phát
đồng nhất di truyền sót và có thể bị thay thế bởi ra bất kỳ thời điểm. tán xa.
quần thể TV khác
Hữu tính Bộ gen khác cây cha Khả năng sống sót cao hơn. Cần 2 cá thể sống gần Hột và trái được
mẹ, đa dạng di truyền Số sống sót có thể đủ để tái nhau và giao tử phải phát tán xa.
lập lại quần thể mới. chín cùng lúc.

2. Hoa hấp dẫn các tác nhân thụ phấn nhờ vào các đặc điểm nào
Hoa thụ phấn nhờ động vật:
Màu sắc, mùi hương, mật ngọt, kích thước, hình dạng.
Hoa đối xứng 2 bên: cơ thể côn trùng và cấu trúc hoa đồng nhất, chỉ có một vị trí duy nhất côn trùng đáp vào.
Hoa thụ phấn nhờ gió
Hoa nhỏ, ít màu sắc
Hạt phấn nhiều, nhỏ; nướm “to” và có lông.
Hiệu quả đối với quần thể lớn.
3. Sơ đồ biểu diễn chu kỳ đời sống của TV hột kín
Tiểu nhụy giảm phân cho ra giao tử đực là các hạt phấn
Bầu noãn giảm phân cho ra giao tử cái là noãn.
Khi hạt phấn rơi trên nướm của bầu noãn sẽ xảy ra sự thụ tinh→Cây con và phát triển thành cây trưởng thành→
cây trưởng thành tiếp tục giảm phân và cho ra giao tử.
4. So sánh sự thụ tinh ở TV hột trần và thực vật hột kín?
Hột trần Hột kín
Từng tinh trùng kết hợp với 1 trứng trong mỗi noãn cơ. Thụ tinh đôi tại 1 túi phôi
Vài hợp tử đc tạo thành. -TT + trứng → 1 phôi 2n
-TT + 2 nhân cực → phôi nhũ 3n

5. Thế nào là cây lưỡng phái? Cây đơn phái đồng chu? Cây đơn biệt chu? Mỗi 1 kiểu cho 1 ví dụ minh họa
Cây đồng chu: hoa đực và hoa cái trên cùng 1 cây. VD:Cây bắp
Cây đơn biệt chu: Chỉ chứa 1 loại hoa đực hoặc chỉ chứa 1 loại hoa cái. VD: Hoa cái
Cây lưỡng phái: Cây có chứa các hoa lưỡng tính( trên hoa có cả nhụy đực và nhụy cái).VD: Cây bưởi.
Cây đa phái: Cây có chứa hoa đực+hoa cái+hoa lưỡng phái.VD: Dừa, chuối
6. Nêu các kiểu tràng hoa, Kiểu nào thuận lợi hơn trong sự thụ phấn nhờ côn trùng? Giải thích
Cánh rời:
Tràng đều: Đối xứng tỏa tròn.
Tràng không đều: Đối xứng hai bên
Cánh dính:
Tràng đều: ĐX tỏa tròn,hình ống.
Tràng không đều: Tràng hình lưỡi nhỏ, tràng hình môi
Tràng đều có đối xứng hai bên thuận lợi hơn trong sự thụ phấn nhờ côn trùng vì côn trùng thụ phấn có đối xứng
tỏa tròn nên khi côn trùng đáp xuống đúng 1 chỗ để lấy mật. Vì tác nhân ăn hoa nên hạt phấn sẽ dính vào phần
phía trước cơ thể. Khi đến hoa khác hạt phấn sẽ rơi ngay vào nướm.
7. Kiểu phát hoa và kiểu hoa đơn độc, kiểu nào có giúp thụ phấn hiệu quả hơn?
Phát hoa:
Phát hoa to gồm nhiều hoa nhỏ, côn trùng tấn công vài hoa thì còn nhiều hoa khác thay thế.
Phát hoa có hoa nở trong nhiều ngày, kéo dài khả năng thụ phấn nhờ đv
Phát hoa gồm nhiều hoa nhỏ, ít mật → càng thu hút ĐV.

8. Sự khác biệt giữa giao tử và bào tử?


Giao tử Bào tử
Thụ tinh Đực + Cái → Hợp tử (2n) Không thụ tinh
Không thụ Chết, không thể tự sống và không tăng Nguyên phân và mọc cho ra 1 cá thể (n): cây/thế
tinh trưởng để tạo nên 1 cá thể (n) hệ giao tử thực vật.
9. Các kiểu đính phôi? Mỗi kiểu cho ví dụ vài cây đại diện
Ở nóc sen
Ở đáy Hướng dương
Trung trục Bầu bí
Trắc mô Dưa leo
Tản lạc súng
Trung tâm sim
10. Vì sao quả Sung được gọi là quả giả? Quả do đế hoa tự tạo thành.

CHƯƠNG 4: TV CHƯA CÓ MẠCH,CÓ MẠCH BẬT THẤP, HỘT TRẦN


1. Phân biệt GTTV và BTTV ở Rêu và Dương xĩ
Rêu: GTTV có kt lớn+quang dưỡng+chiếm ưu thế hơn BTTV
GTTV(n): giao tử nang(hùng cơ và noãn cơ)
BTTV(2n):nhỏ, chứa bào tử nang(n)
Dương xỉ: GTTV nhỏ, đơn giản. BTTV phát triển và chiếm ưu thế hơn GTTV.
GTTV(n): nguyên tản với hùng cơ và noãn cơ.
BTTV(2n):bào tử nang(n)
2. Phân biệt bào tử, giao tử, bào tử TV và giao tử TV?
GTTV: Chỉ là một khối nhỏ gồm vài tế bào, không rễ, không thân, không lá và không có mạch, nhưng chúng lại là
một cây nguyên vẹn.
BTTV: 2n, cây hoàn chỉnh với cơ quan dinh dưỡng và sinh sản
Giao tử(n): giao tử đực và cái, thụ tinh cho hợp tử(2n)
Bào tử(n): ko thụ tinh, nguyên phân cho ra GTTV
3. Khác biệt về noãn (đại BTN), sự thụ tinh và sự phát triển phôi giữa TV hột trần và TV hột kín?
Hột trần Hột kín
Noãn -1 Mẫu bào (2n) → 1 đại bào tử (n) -1 Mẫu bào (2n) → 1 đại bào tử (n)
-Đại BT → đại GTTV cộng bào → đại GTTV -Đại bt pc 3 lần → đại GTTV tế bào (túi
tế bào (gồm 2-3 noãn cơ) phôi):1 TB trứng, 1 TB chứa 2 nhân, 2 trợ cầu,
-1 noãn cơ chứa 1 trứng 3 đối cầu.
Thụ tinh Từng tinh trùng kết hợp với 1 trứng trong mỗi Thụ tinh đôi tại 1 túi phôi
noãn cơ. -TT + trứng → 1 phôi 2n
Vài hợp tử đc tạo thành -TT + 2 nhân cực → phôi nhũ 3n
Phát triển Chỉ 1 HT phát triển thành cây mầm có nhiều 1 phôi pt thành cây mầm có 1 hay 2 tử diệp.
phôi tử diệp.
4. Vì sao ngành dây Gấm được xem là TV bí ẩn?
Vì một số ít hóa thạch của các cơ quan hay mô của Dây gấm chỉ là vài triệu năm về trước, không đủ thời gian để
giuso ta hiểu được sự tiến hóa và tổ tiên của nhóm này; hạt phấn hóa thạch của loài này xuất hiện trở lại ơt kỷ
Triassic muộn, nhưng hạt phấn thì không thể giúp chúng ta phát hiện được điều gì về nguồn gốc của chúng nên
Dây gấm được xem là thực vật bí ẩn.
5. Đặc điểm tiến hóa của Dương xỉ, TVHT, TVHK
Dương xỉ: có mô dẫn truyền-libe-tế bào sàng, gổ-sợi mạch
TVHT:
Có mô dẫn truyền: gỗ toàn sợi mạch, libe ko có ống sàng
Cấu trúc thứ cấp
Sinh sản bằng hột đc bao quanh bởi vỏ hột
TVHK:
Mô dẫn truyền: mạch và ống sàng
Tiểu nhụy và nhụy. Phôi nhũ.
6. Hãy nêu sự tiến hóa của vi diệp? Cho vài đại diện?
“Vi diệp”: là “vảy lá” có vết mạch xuất phát từ mạch trong thân
“ Vi diệp” không có nghĩa là “lá nhỏ”. “Vi diệp” có thể là vảy lá nhỏ hay to (75 cm dài) tùy loài.
Thân, cành mang vi diệp tăng diện tích QH
Vi diệp có ở nhóm TV: TV có mạch đầu tiên (lớp Zosterophyllophytes), ngành Tùng diệp (Psilophyta), ngành
Thạch tùng (Lycophyta).
7. Hãy nêu sự tiến hóa của đại diệp? Cho vài đại diện?
“Đại diệp”: có nguồn gốc từ thuyết telome: thân láng, phân nhánh lưỡng phân; chót nhánh non là telome chứa
mạch bên trong. Các nhánh telome hóa dẹp và xếp trong 1 mặt phẳng, nhu mô phát triển giữa các telome làm hóa
mạng, nhu mô hình thành lục lạp “đại diệp”
“ Đại diệp” không có nghĩa là “lá to”. “Đại diệp” có thể là lá nhỏ hay to tùy loài.
Đại diệp có ở nhóm TV: Ngành Cỏ tháp bút (Arthrophyta), Dương xĩ (Pteriophyta), nhóm TV có hột.
8. Vì sao đời sống Rêu và Dương xĩ còn phụ thuộc vào môi trường ẩm ướt, trong khi Thông và TV hột kín
thì ko lệ thuộc?
Rêu không có cơ chế hấp thu và giữ nước vì không có mô dẫn truyền, sinh sản cần nước
Dương xĩ:tuy có mạch dẫn nhưng chưa phát triển hoàn thiện nên, tinh trùng di động, sinh sản cần nước.
Thông và TVHK cơ quan sinh dưỡng của chúng đã phát triển đa dạn, có hệ thống mạch dẫn phát triển hoàn thiện
nên không bị lệ thuộc vào môi trường ẩm ướt, hột và hạt phấn ko cần nước. GTTV đực (hạt phấn) được gió/côn
trùng mang đến GTTV cái được mang bởi BTTV. Ống phấn đưa tinh trùng bất động đến trứng trong GTTV cái.

CHƯƠNG 6: THỰC VẬT HỘT KÍN-STD

LỚP PHỤ SỔ
Các phần tử của hoa tiến hóa dính lại với nhau.
Các nhụy hợp lại thành bộ nhụy cái duy nhất.
Một phần ba số loài là cánh dính lại với nhau.
1. Nêu các đặc điểm hình thái giống và khác nhau giữa họ Bụp và họ Gòn?
Họ Bông Họ Gòn
Giống Lá nhớt, thân gỗ
Khác -Lá thường có tb tiết chất nhày -Lá nhớt
-Thường có đài phụ, đài chính. Tràng vặn, đáy -Tiểu nhuỵ dính thành nhiều bó và không có đài
dính vào ống tiểu nhuỵ. phụ.
2. Nêu các đặc điểm hình thái giống và khác nhau giữa họ Sổ và họ Dầu?
Họ Sổ Họ Dầu
-Đại mộc hay dây leo -Cây gỗ, sống thành tập đoàn làm thành rừng thưa
-Lá răng cưa hay bìa có gai nhỏ xíu, nhiều gân phụ -Có lá bẹ to ôm lấy chồi, có màu (thường rụng sớm)
song song nhau. -Tiểu nhuỵ nhiều, chung đới và bao phấn làm thành mũi
-5 lá đài đồng trưởng. Tiểu nhụy nở dọc hay có lỗ. - dài (đặc sắc của giống).
Nhụy rời hơi dính, từ 1,3-20. Manh nang. Hột có tử y. -Đài đồng trưởng thành 2-5 cánh to đặc sắc (tùy giống)
-Chứa triterpen, Dầu (Dipterocarpus) chứa nhiều
dipterocarpol.

3. Nêu các đặc điểm hình thái phân biệt Bần chua, Bần trắng, Bần ổi
Bần chua Bần trắng Bần ổi
Cánh Cánh hoa màu hồng Vô cánh Cánh hoa màu trắng
Đài Đài phẳng, thẳng trên 1 mặt phẳng Đài cong ôm lấy trái Đài cong về phía sau, gốc đài bầu
Lá Nhỏ, thon, chót lá hơi nhọn Lá to, hình oval Lá to, bầu tròn, chót lá hơi lõm
4. Nêu các đặc điểm hình thái để phân biệt giữa họ Bìm và họ Cà?
Họ Cà Họ Bìm
Thân luôn luôn có libe trong -Hầu hết là cỏ leo quấn, cơ quan dinh dưỡng có mủ trắng.
-Phát hoa ngoài nách lá một gian -Thân có libe trong.
-Hoa đều, ngũ phân, đài hình quặn -Hoa thường được mang trên cọng dài có 2 tiền diệp rõ.
-5-7 tiểu nhuỵ gắn trên ống tràng, chỉ ngắn, bao -Tràng hình kèn, với cánh hoa gấp nếp ở giữa cánh.
phấn vàng nở do lỗ. -1 nhuỵ với 2 lá noãn dính kín và có ngăn giả ở mỗi lá noãn,
-Trái rất nhiều hột dẹp. Hột không phôi nhũ nên 1 bầu noãn có 4 buồng; mỗi buồng một hột, thường chỉ có
một vòi nhuỵ.
-Thụ phấn nhờ côn trùng hay chim. Qủa thường nang

5. Họ Cúc được chia ra làm 3 họ phụ. Hãy nêu đặc điểm chính để phân biệt 3 họ phụ này?
Họ phụ Tubuliflorae: tất cả hoa đều hình ống
Họ phụ Radiae: Hoa hình môi ở rìa, hoa đực hay không thụ. Hoa ở giữa hình ống, lưỡng phái hay cái.
Họ phụ Liguliflorae: tất cả hoa đều lưỡng phái - hình môi, đế phát hoa không vảy như ở Lactuca,
6. Nêu các đặc điểm chính của họ Húng, họ Mõm chó, họ Cà phê?
Họ Húng Họ Mõn chó Họ Cà phê
- Thân cỏ, vuông lúc còn non vì có - Thân cỏ, nhất niên. Lá mọc đối -Lá mọc đối, có 2 lá kèm của hai
4 bó giao mô ở góc hay xen hay vòng, không lá kèm. lá đối diện dính nhau
- Lá rất thơm vì chứa nhiều lông - Hoa lưỡng trắc và lá đài hơi dính -Cơ quan dinh dưỡng thường chứa
tiết tinh dầu. nhau. nhiều hoá chất nhất là alkaloid nên
- Lá đơn, không lá kèm, mọc đối - Tràng gồm một ống suông với hai có nhiều dược dụng.
chữ thập. môi giống hoặc khác nhau. -Phát hoa biến thiên, phổ biến nhất
- Phát hoa thường là tụ tán ngắn gắn - Nhuỵ đực hơi biến thiên, 5 hay 4 mỗi nách lá có một tụ tán tròn, hay
thành chụm ở nách lá hay gié ở với 2 dài, 2 ngắn nằm sát vào phía tản phòng ở Ixora.
ngọn. trên của ống tràng. -Cà phê (Coffea) giúp trợ tim, vỏ
- Đài và tràng dính thành ống và - Nhuỵ cái do 2 nhuỵ, 1 vòi nhuỵ cây Cinchona chứa chất quinine
thường kiểu hai môi. Thường môi chẻ hai, dĩa mật quanh bầu noãn. chống sốt rét. Cephalis, cho chất
trên có 2 thuỳ, môi dưới 3 thuỳ. Trái là nang. ipecac, một chất gây nôn (emetic)
- 4 tiểu nhụy gắn trên ống tràng, 2 dùng để làm cho nôn khi bị ngộ độc
dài, 2 ngắn-2 cái thường lép hay teo thức ăn.
đi.

7. Nêu các đặc điểm hình thái giống và khác nhau giữa họ Trước Đào v và họ Thiên lý?
Họ Trước đào (Apocynaceae) Họ Thiên lý (Asclepiadaceae)
-Cỏ đa niên, tiểu mộc, đại mộc, ít khi dây leo. -Đa số dây leo
-Có nhũ quản chứa mủ đục. -Có libe quanh tuỷ; nhũ quản cho nhũ dịch trắng
-Hoa đều, ngũ phân. và nhiều
-Tràng thường hình ống mang phụ bộ xen kẽ cánh, đôi -Hoa cánh dính.
khi phụ bộ ấy dính thành một tràng (Strophanthus) -Tiểu nhuỵ luôn luôn dính thành trục hùng nhuỵ,
-Dừa cạn (periwinkle), Catharanthus, có thể trích được bao phấn hình mũi tên.
vinblastine và vincristine, đây là hai chất có khả năng
kháng ung thư.
Lá đơn nguyên, mọc đối, không lá kèm
Có libe quanh tuỷ
Hột thường có lông mào
Hoa ngũ phân
Luôn có hai nhụy rời→Trái là manh nang đôi.

8. Vì sao sự tự thụ phấn thường không xảy ra ở các đại diện của họ Cúc?
Hoa tiên hùng
Tiểu nhụy xúc ứng động
Hoa lưỡng phái nhưng không tự thụ phấn: vì vòi nhuỵ dài ra và vượt qua bao phấn, hai nướm nằm sát vào nhau và
không dính phấn hoa.
CHƯƠNG 7: THỰC VẬT HỘT KÍN-ĐTD
1. Nêu các đặc điểm hình thái giống và khác nhau giữa họ Bạch huệ, họ Lan huệ, Lưỡi đồng?
Họ Lưỡi đồng Họ Bạch huệ Họ Lan huệ
-Lá thường song đính và dẹp -Lá thường mọc xen kẻ trên thân -Trục phát hoa dài mang một chùm
như gươm. -Phát hoa là gié hay chùm đơn hay chùm thâu ngắn thành tán, ít hay nhiều
-Tràng hơi lưỡng trắc ở Lay ơn; kép. hoa và có 1 hay 2 mo bao lại.
tiểu nhuỵ 3 mọc xen với cánh. -Đài và tràng giống nhau rời hay dính. -Đài và tràng dính thành ống dài, ít
-Đài và tràng không phân biệt. -6 tiểu nhuỵ mọc thành 2 luân sinh, chỉ khi rời nhau.
-Trái là nang cắt vách, huỷ rời hoặc dính vào bao hoa -Nang cắt vách, một ít là phì quả
ngăn. hay hạp quả.
Thân căn hành mọc dưới đất,thân trên khí sinh.
Hoa đều, lưỡng phái
Bầu noãn thượng hay hạ, 3 buồng
Trái là nang

2. Nêu các đặc điểm hình thái giống và khác nhau giữa họ Môn và họ Cau dừa?
Họ Môn Họ Cau dừa
-Địa thực vật / nê thực vật có căn hành / thuỷ sinh -Thân cột hay dây leo
nổi/ dây leo hoặc phụ sinh -Lá kép lông chim hay lá hình quạt
-Gân lá hình mạng -Phát hoa bông mo phân nhánh, được bao quanh bởi 1 mo
-Phát hoa là bông mo đơn có một mo bao lấy → buồng mo. Lá đài thường 3/6, cánh hoa 6, tiểu nhụy 6.
-Hoa có thể lưỡng phái, đơn phái; là hoa trần -Bầu noãn 1 buồng do 3 lá noãn dính hở. Trái có 1 hay 3
hột tùy loài.
Phát hoa đều có mo bao lấy

3. Vì sao lớp phụ ĐTD được tin là bắt nguồn từ TV lớp STD?
Thân cỏ STD không có tượng tầng hay rất ít hoạt động, và tất cả ĐTD thiếu tăng trưởng thứ cấp và gỗ.
Cây ĐTD: Bao hoa gồm đài và tràng thường không chuyên hóa phân biệt.
4. Nêu các đặc điểm hình thái để phân biệt giữa họ Gừng và họ Ngải hoa?
Họ Gừng Họ Ngải hoa
-Chứa nhiều tinh dầu thơm đặc trưng -Không có tế bào tiết tinh dầu
-Phát hoa có hai kiểu: Mọc từ căn hành hay chót -Phát hoa là gié kép, ở mỗi nách lá hoa thường có hai hoa.
nhánh thân khí sinh. -Vòi nhụy giống cánh hoa
-Vòi nhụy chui qua hai bao phấn cảu tiểu nhụy thụ. -3 lá đài rời.
-Đài dính nhau->Hình ống -Màu sắc của hoa do cánh hoa.
-Màu sắc của hoa do lá hoa

5. Nêu các đặc điểm chính để nhận biết đại diện của các họ: Lan, Gừng, Huỳnh tinh.
Họ Gừng: Họ Lan Họ Huỳnh tinh:
-Chứa tinh dầu thơm đặc trưng -Thân khí sinh, căn hành, giả hành. -Lá giống lá tre, có một đoạn ngắn
-Hoa nằm xen kẻ với lá hoa -Hoa đối xứng hai bên phù lên giữa phiến và cuống lá.
-Đài hoa dính với nhau->Ống -Hoa có môi: Khi hoa chưa nở môi -Chùm tụ tán hay gié thu ngắn thành
-Màu của hoa do lá hoa quyết định. nằm phía trên, khi nở môi xoay 180 hoa đầu.
-Vòi nhụy chui qua 2 bao phấn của độ xuống phía dưới. -Tiểu nhụy giống bao hoa
tiểu nhụy thụ. -2 lá đài dính nhau->cự mật -Nhụy cái có xu hướng lép
-Khó xảy ra sự thụ phấn vì phấn bị
nén->Phấn khối.
6. Nêu các đặc điểm hình thái để phân biệt giữa họ Lúa và họ Lác?
Họ Lác Họ Hòa bản
-Địa thực vật hay nê thực vật -Căn hành. Thân trên tiết diện ngang tròn.
-Thân có 3 cạnh nhọn, bén hay tà, ít khi tròn -Lá song đính, có bẹ dài, mép, phiến dài, bìa bén.
-Lá hẹp dài, bìa thường bén, có hình máng xối, không -Biểu bì có nhiều tế bào hình bọt
có mép. Lá gắn theo 3 hàng. -Ở tông Bambusae, giữa bẹ và phiến có cuống lá.
-Gié hoa phân bậc. Một hoa ở mỗi vảy, thường lưỡng -Phát hoa nhiều kiểu: gié trụ, vài gié trên 1 điểm, nhiều
phái. Hầu hết là hoa trần. gié trên 1 chùm
-3 tiểu nhuỵ, số ít có 2 hoặc rất nhiều
-Một vòi nhuỵ với 2-3 nướm dài, không lông.
-Bế quả nhỏ, nhiều phôi nhũ

You might also like