You are on page 1of 306

Bài 3.

BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM

TS. Võ Phong Vũ Anh Tuấn

Vovannga
BỆNH NEWCASTLE - (NEWCASTLE DISEASE -
ND)
KHÁI NIỆM

Bệnh truyền nhiễm cấp tính và rất lây lan


Gây bệnh trên đường hô hấp, tiêu hóa và thần kinh
Phát hiện vào giữa năm 1920
Mối đe dọa nghiêm trọng cho nền chăn nuôi gà công nghiệp của thế giới.
Các nước thường có bệnh: Morocco, Mauritania, Ethiopia, Nigeria,
Sudan, Bờ Biển Ngà, Mozambique, Uganda, Đông Nam Á, Srilanka, Thailand,
Myanmar, Nepal và Vietnam
Newcastle:
Tại sao nói virus gây bệnh Newcastlte là một virus đa hướng? Giải thích
CĂN BỆNH

Là 1 ARN virus, sợi đơn, có vỏ bọc bằng lipid


- Thuộc họ Paramyxoviridae
- Họ phụ Paramyxovirinae
- Giống Rubulavirus
- Loài Newcastle Disease Virus

Kích thước đường kính của hạt virus 100 – 500 nm


CĂN BỆNH

Gây ngưng kết hồng cầu


Trên vỏ bọc của virus có 2 gai
glycoproteins

- Gai F___Protein F (fusion)


-Gai HN___Haemagglutinin –
neuraminidase

Enzyme neuraminidase trên phân tử


haemagglutinin
CĂN BỆNH

Đặc điểm nuôi cấy

Sinh sản dễ dàng trên môi trường tế bào sợi phôi gà 1 lớp (CEF)
hay tế bào thận phôi gà

Bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE) là tạo syncytia và làm chết tế
bào
CĂN BỆNH

Nuôi cấy trên phôi gà


9-11 ngày tuổi với
đường tiêm xoang niệu
mô (allantois)
CĂN BỆNH
NDV chia thành 3 nhóm
1) Cường độc (Velogene)
- Thời gian chết phôi < 60 giờ
- Tính hướng phủ tạng (VVND – Viscerotropic Velogenic Newcastle Disease)
dạng của Doyle
- Tính hướng phổi (pneumotropes) và thần kinh (neurotropes) như Thể hô
hấp – thần kinh (Beach mô tả).
2) Độc lực vừa (mesogene)
- Thời gian gây chết phôi trong vòng 60 – 90 giờ
- Tính hướng phổi và có thể có dấu hiệu thần kinh (Beaudette)
3) Độc lực yếu (Lentogene)
-Không gây chết phôi hoặc làm chết phôi khoảng > 90 giờ
- Có tính hướng phổi (Hitchner)
- Thể ruột không có triệu chứng, nhiễm trùng ruột là chủ yếu
CĂN BỆNH

Sức Đề Kháng
Dễ bị phá hủy bởi các tác nhân vật lý, hóa học
Sống lâu ở nhiệt độ thấp: 1 – 4oC tồn tại 3 – 6 tháng; - 22oC tồn tại ít nhất là
1 năm
Có thể sống sót trong phân của gà bệnh nhiều hơn 8 tuần trong điều kiện
nóng, khô của vùng nhiệt đới 40C, khoảng 3 tháng ở 20-30C, nếu ở nhiệt độ lạnh
thì còn sống được lâu hơn.
Trong xác chết, thịt thối rữa, phân ủ kỹ, chết nhanh chóng không quá 24 giờ.
Trên nền chuồng, ổ rơm ẩm ướt chết nhanh chóng
pH = 2 – 10, có khả năng gây nhiễm được nhiều giờ
Các chất sát trùng thông thường như: suds 2%, formol 1%, crezil 5%, sữa
vôi 10% tiêu diệt virus nhanh chóng.
TRUYỀN NHIỄM HỌC

Trên 250 loài chim nhạy cảm với virus


Newcastle trong điều kiện tự nhiên
và thí nghiệm

Người ta đã phân lập được virus


Newcastle từ các loài chim hoang dã
lẫn gia cầm ở khắp nơi trên thế giới
TRUYỀN NHIỄM HỌC

Trong thiên nhiên, gà là loài cảm thụ mạnh nhất. Gà càng non thì cảm thụ
với virus càng mạnh
Vịt và ngỗng có thể bị nhiễm virus nhưng có rất ít hay không có dấu hiệu của
bệnh mặc dù chủng virus gây chết cho gà

Chó, mèo, chồn, chuột… có thể thải virus ra bên ngoài khoảng 72 giờ sau khi
ăn xác chết bị bệnh.
Người có thể bị bệnh nhẹ là viêm kết mạc mắt và bài thải virus.
TRUYỀN NHIỄM HỌC

Phổi và não là nơi chứa virus nhiều nhất


Ngoài ra, hầu hết các cơ quan phủ tạng, các chất bài tiết đều chứa căn
bệnh, máu chứa virus nhưng không thường xuyên.

Đường xâm nhập


Chủ yếu qua đường hô hấp, tiêu hóa
Có thể qua niêm mạc
TRUYỀN NHIỄM HỌC
Cách sinh bệnh
Xâm nhập vào cơ thể
Qua hô hấp & tiêu hóa

Nhân lên tế bào biểu mô


ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN VÀ TIÊU HÓA

Virus độc lực


Virus độc lực yếu trung bình & Cao

Nhiễm trùng ẩn Lan truyền vào máu

Tấn công
Cơ quan nội tạng
TRIỆU CHỨNG

Thời gian nung bệnh trung bình 5 – 6 ngày nhưng có thể thay đổi từ 2 – 15
ngày
- Bệnh xuất hiện 1 cách bất thình lình hay không có triệu chứng
- Buồn bã, sốt cao 43OC, bỏ ăn khát nước, khó thở, kiệt sức dần và chết sau
4 – 8 ngày.
- Có thể phù ở các mô xung quanh mắt và đầu
TRIỆU CHỨNG

- Phân lỏng màu


xanh, thỉnh thoảng
có vấy máu
TRIỆU CHỨNG

- Sau khi gà qua giai đoạn đầu thì


xuất hiện các triệu chứng thần kinh
như: co giật, rung cơ, vẹo cổ, ưỡn
mình ra sau, liệt chân và cánh.
TRIỆU CHỨNG

Tử số lên
đến 100%
BỆNH TÍCH

- Bệnh tích đặc trưng của bệnh là


xuất huyết đỏ đậm kết hợp với hoại tử
trên các mảng lympho của thành ruột
và ngã ba van hồi manh tràng (hạch
amygdale)
BỆNH TÍCH

- Xuất huyết trên bề mặt


các tuyến của dạ dày tuyến,
có thể xuất huyết trên dạ
dày cơ.
BỆNH TÍCH

Xuất huyết và làm bể lòng


đỏ vào trong xoang bụng,
những nang trứng trong
buồng trứng thường mềm
nhão và thoái hóa.
BỆNH TÍCH
Cùng với các thể khác của ND,
bệnh tích trên đường hô hấp như:
- Tích dịch viêm ở mũi, thanh
quản, khí quản
- Xuất huyết, xung huyết khí
quản
- Có thể viêm phổi
- Túi khí dày đục nhất là ở gà
con có thể tích dịch viêm và casein
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán phân biệt
ND
- Lây lan mạnh
- Cảm thụ với mọi lứa tuổi
- Tỷ lệ chết cao
- Triệu chứng rối loạn hô hấp, tiêu hóa và thần kinh
- Bệnh tích xuất huyết, hoại tử mảng lympho trên ruột, hạch amydale và
dạ dày tuyến
Thiếu vitamine B1
- Có biểu hiện thần kinh
- Không sốt, không rối loạn hô hấp, tiêu hóa, không có bệnh tích trên đường
hô hấp và tiêu hóa
CHẨN ĐOÁN

Chẩn đoán phòng thí nghiệm

- Bệnh phẩm: phổi, não, ruột, phân…

- Phân lập virus trên phôi trứng gà 9-11 ngày tuổi và môi trường tế bào sơ
phôi gà 1 lớp

- Phản ứng huyết thanh học

Tìm kháng nguyên: phản ứng miễn dịch huỳnh quang, trung hòa, HA, HI,
ELISA…

Tìm kháng thể: phản ứng HI, trung hòa, ELISA…


PHÒNG BỆNH
Tác động vào 3
khâu của quá trình
truyền lây NGUỒN BỆNH
(mầm bệnh)

ĐỘNG VẬT CẢM THỤ


(Vật nuôi &
Động vật hoang dã)

BỆNH TRUYỀN NHIỄM

MÔI TRƯỜNG
(YẾU TỐ TRUYỀN LÂY)

Kết hợp với công tác quản lý rất có ý nghĩa trong công tác phòng bệnh
PHÒNG BỆNH

Phòng bệnh bằng vaccine


Có hai loại vaccine: sống (nhược độc) và chết (bất hoạt)
1) Sống nhược độc
Độc lực yếu (live lentogene)
HB1, F, La –Sota, chịu nhiệt thường dùng cho gà con nhưng cũng có thể sử
dụng cho mọi lứa tuổi
Chủng bằng nhiều đường như nhỏ mắt, nhỏ mũi, uống, tiêm IM, chích màng
cánh hay phun sương
Độc lực trung bình (live mesogene)
Vaccine M (Mukteswar) chỉ chủng ngừa cho gà từ 2 tháng tuổi trở lên
Đường tiêm SC, IM
PHÒNG BỆNH

Phòng bệnh bằng vaccine


2) Vaccine chết (Killed vaccine, Inactivated)
Virus vaccine được bất hoạt bằng formol, crystal violet, propiolactone.
Chất bổ trợ là keo phèn hay phèn chua hoặc nhũ tương dầu (Vd: vaccine
Imopest)
Thường chủng ngừa cho gà đẻ, đường tiêm IM hay SC
PHÒNG BỆNH
PHÒNG BỆNH

Sử dụng vaccine Newcastle chủng F cho đàn gà 900 con; 3 ngày tuổi:
1. Chuẩn bị gà
2. Chuẩn bị dụng cụ
3. Chuẩn bị vaccine
PHÒNG BỆNH

Tính:
1. Số liều vaccine cần dùng

2. Tính số giọt vaccine

3. Tính số ml dung môi pha


- Avian Influenza

- Bird Flu
CĂN BỆNH

Virus cúm gia cầm thuộc


- Họ Orthomyxoviridae
- Giống Influenzavirus A

Hình dạng thay đổi từ hình cầu đến đa hình, có khi hình sợi. Đường kích của
hạt virus rất nhỏ, từ 80 đến 120nm.

Thuộc nhóm ARN virus và có vỏ bọc (trên vỏ bọc có 2 gai HA và NA).

- Virus cúm gia cầm có 16 kháng nguyên HA – Hemagglutinin Antigen (H1 – H16)
và 9 kháng nguyên NA – Neuraminidase Antigen (N1 – N9).

Sunday, June 25, 2023 33


- Avian Influenza

- Bird Flu
CĂN BỆNH

HA

NA

Sunday, June 25, 2023 34


- Avian Influenza

- Bird Flu
CĂN BỆNH

Hemagglutinin (H) subtypes


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Người + + +
Ngựa + +
Heo + +
Gia cầm + + + + + + + + + + + + + + + +

Neuraminidase (N) subtypes


1 2 3 4 5 6 7 8 9
Người + +
Ngựa + +
Heo + +
Gia cầm + + + + + + + + +

Sunday, June 25, 2023 35


- Avian Influenza

- Bird Flu
CĂN BỆNH

Đặc điểm nuôi cấy

 AIV được nuôi cấy trên phôi gà 9 – 11 ngày


tuổi, đường tiêm xoang niệu mô (allantois)
 Phôi chết trong khỏang 48 đến 72 giờ

 AIV còn được nuôi cấy trên môi trường tế


bào sợi phôi gà (CEF) hoặc tế bào thận, tạo
những plaque < 1mm

Sunday, June 25, 2023 36


- Avian Influenza

- Bird Flu
CĂN BỆNH

 Virus cúm gia cầm được chia thành 4 nhóm độc lực
Nhóm độc lực cao (highly virulent)
 Bệnh nặng, chết cao
 Bệnh ảnh hưởng hầu hết các hệ thống cơ
quan cả hệ thống thần kinh và tim mạch.
 Bệnh số và tử số có thể lên tới 100%
 Độc lực vừa (moderately virulent)
 Tỷ lệ chết từ 5 – 97%
 Tỷ lệ chết cao trên con non, gà đẻ và những
con bị stress nặng
 Bệnh tích tập trung trên các cơ quan hô hấp,
sinh sản, thận và tụy tạng
 Có thể có nhiễm trùng thứ phát
Sunday, June 25, 2023 37
- Avian Influenza

- Bird Flu
CĂN BỆNH

 Độc lực nhẹ (mildly virulent)


 Nhiễm virus có độc lực thấp
 Bệnh hô hấp nhẹ, giảm sản lượng trứng
 Tỷ lệ chết thấp, nhỏ hơn 5%

 Nhóm không có độc lực (avirulent)


 Do nhiễm virus có độc lực thấp không
gây chết và không có dấu hiệu lâm sàng

Sunday, June 25, 2023 38


- Avian Influenza

- Bird Flu
CĂN BỆNH

SỨC ĐỀ KHÁNG

- Tồn tại trong chất thải lỏng 105 ngày/mùa đông. Trong phân 30-35
ngày/4C; 7 ngày/20C. Virus đã được xác định có mặt trong trứng và thịt
của gia cầm. Có thể tồn tại trong máu và tử thi đông lạnh 3 tuần

- Nhiệt độ (70C/15 phút), pH mạnh, những điều kiện không đẳng


trương, sự khô ráo có thể bất hoạt virus

- Có vỏ bọc ► nhạy cảm với các chất tẩy rửa và dung môi hữu cơ.

Sunday, June 25, 2023 39


- Avian Influenza

- Bird Flu
TRUYỀN NHIỄM HỌC

- Virus cúm gia cầm có mặt ở khắp nơi trên thế giới, được phân lập ở Châu Phi,
Châu Á, Châu Úc, Châu Âu và Châu Mỹ.
- Trong thiên nhiên, hầu hết loài cầm: gia cầm , thủy cầm, chim hoang dã đều cảm
thụ với bệnh
- Người và một số động vật có vú cũng bị bệnh

Virus cúm gia cầm nhân lên trong các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu và sinh
sản
► Có mặt trong chất tiết của đường hô hấp và tiêu hóa.
Cách lây lan
Con bệnh  con lành; qua không khí, thức ăn, nước uống, công nhân, dụng cụ
chăn nuôi bị ô nhiễm virus, vận chuyển gà, phân, bán chạy gà bệnh và chết,…

Nguồn chứa virus cúm là chim hoang và thủy cầm, chợ gia cầm sống và heo

Sunday, June 25, 2023 40


- Avian Influenza

- Bird Flu
TRUYỀN NHIỄM HỌC

Sunday, June 25, 2023 41


- Avian Influenza

- Bird Flu
TRUYỀN NHIỄM HỌC

Sunday, June 25, 2023 42


LAN TRUYỀN BỆNH CÓ ĐỘC LỰC CAO
1. Thủy cầm hoang
• Nguồn bệnh
• Không có triệu chứng
2. Gà tây, vịt
• Ít có triệu chứng
3. Gia cầm khác
• Tỷ lệ chết cao
4. Lan truyền tới các gia cầm khác

Sunday, June 25, 2023 43


Transmission of Avian Influenza A Viruses
to Humans

I R ECT
D

16 HAs
9 NAs Non-human Human
virus virus

Reassortant
virus
Sunday, June 25, 2023 44
- Avian Influenza

- Bird Flu
TRIỆU CHỨNG
Thời gian nung bệnh thay đổi từ vài giờ đến 3 ngày
nhưng có thể kéo dài đến 14 ngày

Thể bệnh nhẹ


(thể MP – Mildly pathogenic AI viruses)
- Chim hoang không có triệu chứng lâm sàng
- Trên gia cầm (gà và gà tây):
Xáo trộn trên hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu và sinh sản
Ho, hắt hơi, âm rale, chảy nước mắt
Ủ rũ, giảm đẻ
Xù lông, suy yếu, giảm ăn, uống.
Thỉnh thoảng có tiêu chảy, gầy ốm
- Tỷ lệ mắc bệnh cao, tỷ lệ chết thấp < 5%

Sunday, June 25, 2023 45


- Avian Influenza

- Bird Flu
TRIỆU CHỨNG

Thể bệnh nặng


(HP – Highly pathogenic AI viruses)

- Trên chim hoang và vịt nhà ít có triệu chứng lâm sàng

- Trên gia cầm (gà và gà tây), virus nhân lên và gây tổn thương nhiều cơ quan
nội tạng, tim mạch và hệ thống thần kinh
Lắc đầu, cổ, không thể đứng được (liệt), vẹo cổ, cong người
Suy yếu, giảm ăn và uống, giảm trứng
Âm rale, hắt hơi, ho
Tiêu chảy

- Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao (50 -89%, có thể lên đến 100%)

Sunday, June 25, 2023 46


Sunday, June 25, 2023 47
Sunday, June 25, 2023 48
Sunday, June 25, 2023 49
Sunday, June 25, 2023 50
Sunday, June 25, 2023 51
Sunday, June 25, 2023 52
Sunday, June 25, 2023 53
- Avian Influenza

- Bird Flu
TRIỆU CHỨNG

Trên người
- Những người có nguy cơ mắc bệnh cao: có khả năng hít
những chất bị ô nhiễm như: nông dân, công nhân lò mổ, thú y
viên, công nhân chăn nuôi và những người 60 tuổi (nhất là có
bệnh về tim và phổi mãn tính) và trẻ em

- Thời gian nung bệnh 1 – 4 ngày, trung bình 2 ngày

- Sốt (thường sốt cao), nhức đầu, rất mệt mỏi, ho khô, đau
họng, nhảy mũi, viêm mũi, viêm tai và đau cơ.
- Các biểu hiện trên tiêu hóa như, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.

Sunday, June 25, 2023 54


- Avian Influenza

- Bird Flu
BỆNH TÍCH

Thể bệnh nhẹ


(thể MP – Mildly pathogenic AI viruses)

Biểu hiện chủ yếu trên đường hô hấp, đặc biệt là ở mũi (viêm nhày, có sợi
huyết, mủ nhày, mủ sợi huyết, xoang dưới mắt sưng)

- Niêm mạc khí quản phù, sung huyết, chất nhày từ trong đến có bã đậu
Viêm túi khí sợi huyết đến mủ sợi huyết

- Viêm mủ sợi huyết thường có phụ nhiễm


E. coli
Pasteurella multocida

Sunday, June 25, 2023 55


- Avian Influenza

- Bird Flu
BỆNH TÍCH

Thể bệnh nhẹ


(thể MP – Mildly pathogenic AI viruses)

Viêm xoang bụng, viêm ruột nhày đ ến s ợi huy ết

Viêm ống dẫn trứng có chất nhày, phù do đó v ỏ tr ứng m ỏng, d ị hình,
mất màu

Xuất huyết các nang trứng ở buồng tr ứng

Thận sưng

Sunday, June 25, 2023 56


- Avian Influenza

- Bird Flu
BỆNH TÍCH

Thể bệnh nặng


(thể HP – Highly pathogenic AI viruses)
Trên gà bệnh tích hoại tử, phù, xuất huyết ở cơ quan nội tạng
và da

Sưng đầu, mặt, cổ và chân do phù dưới da, xuất huyết điểm
hay mảng, phù quanh hốc mắt

- Điểm hoại tử, xuất huyết và màu xanh tím thường thấy ở vùng
da không lông đặc biệt là ở mào và tích

Sunday, June 25, 2023 57


- Avian Influenza

- Bird Flu
BỆNH TÍCH

Thể bệnh nặng


(thể HP – Highly pathogenic AI viruses)
- Xuất huyết, hoại tử trong các cơ quan nội tạng nhu mô

- Đặc biệt xuất huyết màng ngoài tim, cơ ngực, niêm mạc
dạ dày và dạ dày tuyến

- Có thể xuất huyết và hoại tử trên mảng lympho ruột non

Sunday, June 25, 2023 58


- Avian Influenza

- Bird Flu
BỆNH TÍCH

Thể bệnh nặng


(thể HP – Highly pathogenic AI viruses)

- Thường xuyên hoại tử điểm trên tụy, lách, tim, gan và


thận

- Viêm phổi kẽ lan tỏa và phù, sung huyết, xuất huyết

- Túi fabricius và thymus teo

Sunday, June 25, 2023 59


Sunday, June 25, 2023 60
Sunday, June 25, 2023 61
Sunday, June 25, 2023 62
Sunday, June 25, 2023 63
Sunday, June 25, 2023 64
Sunday, June 25, 2023 65
Sunday, June 25, 2023 66
Sunday, June 25, 2023 67
Sunday, June 25, 2023 68
Sunday, June 25, 2023 69
Sunday, June 25, 2023 70
- Avian Influenza

- Bird Flu
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán phân biệt
- Phân biệt với một số bệnh:
+ Newcastle
+ Tụ huyết trùng
+ Dịch tả vịt…
Chẩn đoán phòng thí nghiệm
- Bệnh phẩm được lấy từ khí qu ản hay h ậu môn c ủa gà còn sống
hay đã chết (swabs)
-Tìm virus trực tiếp từ bệnh phẩm bằng phản ứng ELISA, kỹ thuật
PCR, …
- Phân lập AIV trên phôi trứng 9 – 11 ngày tu ổi, thu h ọach n ước
xoang niệu mô để xác định virus b ằng ph ản ứng HA, HI
- Tìm kháng thể bằng ELISA, HI, kết tủa khu ếch tán trên th ạch,…

Sunday, June 25, 2023 71


- Avian Influenza

- Bird Flu

PHÒNG BỆNH

PHÒNG BỆNH
- Thực hiện an tòan sinh học là tiêu chí hàng đầu

Chủng ngừa
-Vaccine Trovac (Merial): vaccine taùi toå hôïp qua virus ñaäu (nay
không còn sử dụng)
Chuûng ngöøa luùc 1 ngaøy tuoåi; S/C hay IM; mieãn dòch
20 tuaàn

- Vaccine cheát (Trung Quoác, Intervet)


Chuûng ngöøa luùc 2-5 tuaàn tuoåi; laëp laïi 1 thaùng sau; 4
thaùng sau taùi
chuûng; S/C hay IM.

Sunday, June 25, 2023 72


Các loại vaccine cúm gia cầm
được phép dùng

Loại vắc xin


Tên văc xin Đặc điểm Nhà sản xuất
(ghi trên vỏ lọ)

Cúm gia cầm H5N1 Vắc xin chết Công ty Phát triển
H5N1
công nghệ sinh học
Harbin Weike
H5-N28
Vắc xin chết
(Trung quốc)
Cúm gia cầm
H5N2 Vắc xin chết
Nobilis Influenza H5 Intervet (Hà Lan)

Sunday, June 25, 2023 73


Cách dùng và lịch dùng

Đối tượng Đường


Loại vắc xin
sử dụng
Liều lượng
tiêm Lịch tiêm
Gà 2-5 tuần 0,3ml/con Dưới da
tuổi
Nhắc lại sau 04 tháng
Gà > 5 tuần tuổi 0,5 ml/con Cơ ngực
H5N1
(TRUNG QUỐC) Vịt 2-5 tuần  0,5 ml/con Dưới da
tuổi  Mũi 2 sau 28 ngày
 Nhắc lại sau 04 tháng
Vịt >5 tuần tuổi  1 ml/con Cơ ngực
Gà 2-5 tuần
H5N2  0,3 ml/con Dưới da  Mũi 2 sau 28 ngày
tuổi
(Trung Quốc,  Nhắc lại sau 4 tháng 0,5
Intervet) Gà >5 tuần tuổi  0,5 ml/con Cơ ngực ml/con
Sunday, June 25, 2023 74
Vắc xin Cúm gia cầm H5N1
TRUNG QUỐC

Sunday, June 25, 2023 75


Vắc xin H5N2
(H5-N28)
TRUNG QUỐC

Vắc xin H5N2


(Nobilis Influenza H5)
INTERVET
Sunday, June 25, 2023 76
Vắc xin Trovac - AIV H5
MERIAL

Sunday, June 25, 2023 77


Sunday, June 25, 2023 Bộ môn Vi sinh - Truyền nhiễm, Khoa CNTY, DHNL TP. HCM 78
BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG
- Avian Influenza

- Bird Flu
CHỐNG DỊCH

Công bố dịch

Khi bệnh dịch xảy ra trên gia c ầm ở b ất c ứ 1 tr ại nào, v ới t ỷ l ệ ch ết


>15% trong vòng 3 ngày (với những triệu ch ứng nh ư trên) ở m ột n ước
đã từng có dịch do H5N1 trên diện rộng

Ở một nước chưa từng có xảy ra d ịch H5N1 thì ph ải có k ết qu ả xét


nghiệm khẳng định sự hiện diện của H5N1 trên gia c ầm ch ết m ới có th ể
công bố dịch

Sunday, June 25, 2023 79


BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG
- Avian Influenza

- Bird Flu
CHỐNG DỊCH

Điều kiện công bố hết dịch


- Từ khi con gà cuối cùng bị chết 30 ngày
- Hoàn tất việc tiêu độc sát trùng chuồng tr ại
Sau khi công bố hết dịch
- Tái lập đàn gia cầm tại các ổ dịch cũ, sau khi con gia cầm cuối cùng bị tiêu
hủy 60 ngày
- Phải được phép của cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền
- Nuôi từ 3000 con trở lên do Chi Cục Thú Y tỉnh, thành phố xem xét
- Từ 500 con – 3000 con do traïm Thú Y huyện xem xét
- Dưới 500 con do UBND xã xem xét
- Nếu nuôi không phép thì không được cấp giấy chứng nhận khi xuất chuồng,
gà nhập vào để nuôi lại phải được kiểm tra, không có virus cúm mới được nuôi.
Thường xuyên kiểm tra virus cúm cho gà, gia cầm mẫn c ảm
*****
Sunday, June 25, 2023 80
BỆNH
______Infectious Bursal Disease -
IBD

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính rất lây lan trên


gà do virus gây ra. Tế bào lympho B là tế bào đích
của virus và mô lympho của túi Fabricius (F) b ị
ảnh hưởng 1 cách nặng nề.
Gumboro:
1. Tại sao nói bệnh Gumboro là bệnh gây suy giảm miễn dịch?
Giải thích
2. Tại sao tỷ lệ chết tăng cao khi cấp kháng sinh nhất là các
kháng sinh thải trừ qua đường tiểu?
3. Các triệu chứng điển hình và bệnh tích điển hình của bệnh
Do virus thuộc họ Birnaviridae
Giống Avibinavirus
Loài Infectious bursal disease virus
- Acid nhân là RNA, 2 sợi, virus không có vỏ bọc
- 4 protein chính của virus là VP1 (90KD), VP2 (41KD), VP3 (32KD) và VP4 (28KD)
- Trong đó, VP2 và VP3 là protein chính của virus.
- Ngoài ra, VP1 : RNA – polymerase của virus
VP4 : protease của virus

Người ta mới biết 2 protein mới của virus là VP5 (21KD) và VPx nhưng
chức năng chưa biết rõ.

Có 2 serotype là 1 và 2, serotype 1 gây bệnh cho gà, có 6 chủng.


Serotype 2 gây bệnh ẩn tính trên gà và gà tây.
Đặc điểm nuôi cấy
- Phân lập trên phôi gà 9 – 10 ngày tuổi, đường tiêm màng CAM
Đường tiêm xoang niệu mô (Allantois) cho liều EID50 thấp hơn 1,5 – 2 log so
với đường tiêm màng CAM.

Sau khi nuôi cấy 2 – 3 ngày phôi chết với biểu hiện sau
+ Thủy thủng vùng bụng
+ Da sung huyết
+ Xuất huyết điểm ở lỗ chân lông, khớp chân
+ Gan hoại tử
+ Lách sưng

Trên môi trường tế bào sợi phôi gà (CEF), thận phôi gà (CEK), … tạo bệnh
tích tế bào đặc hiệu (CPE) sau 48 – 96 giờ, tạo plaques, thảm tế bào trở nên
lỏng lẻo, tế bào co tròn, tách khỏi thành chai, treo lơ lửng trong môi trường.
Sức đề kháng
- Tương đối mạnh
- Không bị vô hoạt bởi ether và chloroform
- Ở 60oC vẫn duy trì sức gây bệnh trong 90 phút
- Ở 56oC tồn tại được 5 giờ
- Virus không bị ảnh hưởng trong dung dịch phenol 0,5%/1giờ/30oC
- Virus bị tiêu diệt bởi các phức hợp iodine
- Trong dung dịch formol 0,5% tồn tại được 6 giờ
- Bị diệt sau 10 phút trong chloramin 0,5%
Động vật cảm thụ
Trong tự nhiên, chỉ có gà bị bệnh, tất cả các giống gà đều mẫn cảm
với bệnh. Qua các cuộc điều tra, người ta thấy rằng giống gà Leghorn có tỷ lệ
chết cao nhất.

Lứa tuổi cảm thụ


- Mạnh nhất là từ 3 đấn 6 tuần tuổi
- Gà nhỏ hơn 3 tuần tuổi nhiễm bệnh  không bộc lộ triệu chứng
(nhiễm trùng ẩn và làm suy giảm miễn dịch nghiêm trọng)

Chất chứa căn bệnh: túi F, thận chứa nhiều virus nhất nhưng virus cũng
được bài qua phân
Cơ chế sinh bệnh

Nhiễm virus
qua đường tiêu hóa

4 – 5 giờ
macrophages, lymphocytes
hạch amygdal, tá tràng, không
tràng và tế bào Kuppfer ở gan

Nhiễm Trùng Máu  Túi F

nhiễm vào
lách, tuyến Harderian và thymus

Tế bào lympho B
(tế bào đích của virus)

suy giảm miễn dịch


- Thời gian nung bệnh 2 – 3 ngày
- Bệnh xuất hiện bất thình lình và mãnh liệt
- Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 10 – 20%, có khi lên đến 100%
- Tỷ lệ chết có thể lên đến 37,6%, trung bình từ 4 – 8,8%

- Gà bệnh ủ rũ, bỏ ăn, run rẩy, đi đứng loạng choạng


- Tiêu chảy phân lỏng nhiều nước, cặn màu trắng vàng
- Có bọt lợn cợn đóng quanh lỗ huyệt
- Thỉnh thoảng phân có nhuộm máu
- Lông vùng lỗ huyệt dơ bẩn, lông xơ xác, chân khô.
- Gà thường tự mổ vào lỗ huyệt và mổ lẫn nhau
- Gà chết tối đa vào ngày thứ 3, thứ 4 của bệnh
- Tiến trình bệnh từ 7 – 8 ngày
- Xác chết khô, mất nước
- Xuất huyết cơ đùi, cơ ngực và cơ cánh
- Xuất huyết trên niêm mạc dạ dày tuyến, chỗ tiếp giáp giữa dạ dày tuyến và dạ
dày cơ
- Khoảng 5% gà bệnh có viêm thận, sưng lớn, màu xám nhạt có urate lắng đọng
trong ống dẫn.
- Gan có ổ hoại tử
- Lách sưng lớn, có thể hoại tử
- Thymus bất dưỡng, hoại tử
- Viêm ruột cata, tăng tiết chất nhày trong ruột
- Mất nước, khô, lông xơ
xác
Bệnh tích điển hình
- Viêm túi Fabricius (F), túi F triển dưỡng lúc 2 – 3 ngày đầu của bệnh
(có thể gấp đôi thể tích ban đầu), kèm theo thủy thũng cả ở bên trong
và bên ngoài túi F, xuất huyết, hoại tử.

- Ngày thứ 5 túi F trở lại kích thước bình thường, rồi bất dưỡng nhanh
vào ngày thứ 8 chỉ còn 1/3 thể tích ban đầu.

- Trong túi F có những cục fibrin,  hình thành khối bã đậu (casein)
Bệnh tích vi thể

- Hoại tử ở phần sinh lympho của túi F, lách, hạch amygdala, thymus
- Bất dưỡng, nhưng lách, hạch amygdala, thymus hồi phục nhanh hơn,
hoàn thiện hơn túi F.
- Có sự hình thành cấu trúc dạng hạt thay thế cấu trúc bình thường của
nang ở túi F.
Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh

- Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm


- Hội chứng xuất huyết

Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm


(1) Phân lập
Bệnh phẩm thường được lấy là túi F
_ Tiêm vào phôi gà 9 – 11 ngày, đường tiêm màng CAM
hay phôi 6 – 8 ngày tuổi, tiêm đường túi lòng đỏ.
_ Hoặc nuôi cấy trên môi trường tế bào sợi phôi gà (CEF)
(2) Phản ứng huyết thanh học
Tìm kháng nguyên
- Phản ứng miễn dịch hùynh quang
- Phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch
- Phản ứng trung hòa
Tìm kháng thể
- Phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch
- Phản ứng ELISA
(1)Áp dụng nguyên lý phòng chống bệnh truyền nhiễm dựa trên sự tác
động vào 3 khâu của quá trình truyền lây.
(2)Đồng thời với công tác quản lý rất ý nghĩa trong công tác phòng bệnh
(3)Phòng bệnh bằng vaccine
►►►Kháng thể mẹ truyền bảo vệ gà con từ 1 – 3 tuần tuổi
PHÒNG
BỆNH
VỆ SINH, SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI, XE CỘ, TRANG THIẾT BỊ, DỤNG
CỤ CHĂN NUÔI…
Các thuốc sát trùng
Nebutol dung dịch 1% hay Prophyl dung dịch 0,4%, TH4… có thể tiêu diệt
được virus không có vỏ bọc như virus gây bệnh Gumboro
Hiện nay trên thị trường phổ biến hai loại vaccine
1/ vaccine sống nhược độc
Thường dùng chủng ngừa cho gà con bằng cách nhỏ mắt, mũi, uống, và phun sương
Có 4 loại vaccine sống nhược độc thường được s ử d ụng
Vaccine nhẹ (avirulent strain – Mild): virus được làm nhược độc nhiều lần, dùng cho gà con 1 ngày tu ổi r ất an
toàn nhưng dễ bị trung hòa bởi kháng thể mẹ truyền (GumboralCT, Bursin1,…)
Vaccine trung bình (intermediate strain): virus được làm nhược độc trung bình, rất an toàn, vượt qua kháng th ể
mẹ truyền thấp (Bur 706, Bursin2, Navetco, Clonevac D78,…)
Vaccine trung bình cộng (intermediate plus): virus được làm nhược độc ít hơn nhưng vẫn an toàn, vượt qua
kháng thể mẹ truyền trung bình (IBD – Blen, IBD – L, LZ – 228E,…)
Vaccine mạnh (hot vaccine): virus làm nhược độc ít, không an toàn lắm, th ường dùng ở nh ững vùng có d ịch
nghiêm trọng. Vaccine này nếu chủng ngừa sớm cho gà con nh ất là nhóm không có kháng th ể m ẹ truy ền s ẽ làm teo
túi F.
2/ Vaccine chết
Có chất bổ trợ là nhũ tương dầu, thường chủng cho gà mẹ để tạo miễn dịch thụ động
cho gà con mới nở bằng cách tiêm bắp (I/M), hay dưới da (S/C).
ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ

Dùng PHOSRETIC
(thuốc bổ gan - thận)
Cho uống với liều
1g/lít nước
Liệu trình: từ 3 đến 5
ngày
BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM

BỆNH
______Infectious Bronchitis – IB

-Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, hết sức lây lan của gà.

- Gây rối loạn nghiêm trọng đường hô hấp, làm viêm thận và giảm
sản lượng và chất lượng trứng.
Virus RNA thuộc họ Coronaviridae
Giống Coronavirus
Có vỏ bọc, trên bề mặt có những gai hình
dạng cong

Đa hình dạng nhưng chủ yếu có hình tròn,


đường kính của hạt virus 120 nm
Virion chứa 3 protein chính đặc hiệu của virus
- Glycoprotein của gai (S- spike)
- Glycoprotein của màng (M- membrane)
- Protein nucleocapsid bên trong (N)
- Ngoài ra còn có 4 protein màng nhỏ (sM) của
vỏ hạt virus

Protein S gồm: 2 glycopolypeptides S1 và S2


S1 tác động sản xuất kháng thể HI và trung hòa
Sức đề kháng
IBV bị bất hoạt ở 56C/15 phút, ở 45C/90 phút
Có thể sống sót ngoài chuồng nuôi vào mùa xuân 12 ngày, mùa
đông 56 ngày
Tại pH 3, ở nhiệt độ phòng, 4 giờ giảm 1-2 log
Trong môi trường tế bào: bền vững ở pH 6 và 6,5 hơn là ở pH
7đến 8
1 số chủng IBV có thể sống sót ở ether 20% tại 4C/18 giờ
Mất tính gây nhiễm ở chloroform 50%, tại nhiệt độ phòng trong
10 phút
Nhạy cảm với các thuốc sát trùng như:-propiolactone 0,05 –
0,1%, formalin 0,1%…
Đặc điểm nuôi cấy
IBV được nuôi cấy trên phôi gà 10-11 ngày, tiêm xoang niệu
mô (Allantois)
Phôi lùn, cơ thể uốn cong hình cầu, 2 chân ép lên đầu

Nuôi cấy trên môi trường tế bào: thận phôi gà (CEK), thận
gà hay tế bào khí quản phôi gà
Gây bệnh tích tế bào đặc hiệu: tạo các plaque và syncytium
Các serotype
Có rất nhiều serotype trên thế giới như:
Mỹ: Massachusetts, Connecticut 46, Arkansas 99,
Iowa 97, Holte và Gray
Châu âu: Hà Lan D274, D1466
Anh 793/B
Bỉ B1648
Australia: chủng T
Loài mắc bệnh
- Trong tự nhiên chỉ xảy ra trên gà
-Các lứa tuổi đều bị bệnh, bệnh nặng và tỷ lệ chết cao
trên gà con
-Thể viêm thận thường thấy trên gà dưới 10 tuần tuổi,
tuy nhiên cũng có thể thấy trên gà đẻ.
Thể bệnh hô hấp xảy ra trầm trọng hơn trên gà con

Chất chứa căn bệnh và cách lây lan


- Chất tiết của đường hô hấp chứa virus
- Phân cũng có virus
- Sự nhiễm trùng dai dẳng của những cá thể trong đàn
► truyền lây từ gà đến gà.
Cách lây lan
- Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp (bụi, không khí có chứa virus,…)
- Đường tiêu hóa: thức ăn, nước uống nhiễm virus
- Lây qua trứng chưa được biết

Bệnh sẽ nặng hơn, trầm trọng và kéo dài hơn nếu có nhiễm trùng kế phát với
NDV, ILTV, E. coli, MG,…và IBDV làm suy giảm miễn dịch bảo vệ.
Virus lan truyền nhanh chóng qua không khí hay do tiếp
xúc trực tiếp, virus nhân lên trong tế bào biểu mô của đường
hô hấp, tiêu hóa, ống dẫn trứng và tiết niệu từ 1 – 8 ngày sau
khi bị nhiễm. Triệu chứng thở khó thường nặng trên gà nhỏ,
tỷ lệ chết biến thiên từ 20 – 90% khi có sự kết hợp với
Mycoplasma hay E.coli gây nhiễm trùng huyết.
-Thời gian nung bệnh 1 – 3 ngày

-Bệnh lan truyền nhanh chóng trong đàn gà mẫn cảm.

-Trong vòng một vài ngày, hầu như tất cả gà trong đàn đều có triệu
chứng bệnh.

-Các triệu chứng chung như: khó chịu, đình trệ, chậm lớn
Đường hô hấp

- Khó thở, âm rale khi thở, thở gấp, hắt hơi


, chảy nước mắt, mũi, sưng mặt
Tiết niệu

- Gà dò 3 – 6 tuần tuổi,
buồn bã, tiêu chảy phân trắng có
nhiều nước đi kèm với triệu
chứng hô hấp.

- Tỷ lệ chết khoảng 30 %,
trên gà con tỷ lệ chết cao, nhất là
những đàn không có kháng thể
mẹ truyền

- Tiến trình của bệnh từ 10 –


14 ngày.
Cơ quan sinh sản

Ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng và ống dẫn trứng ►►►
giảm số lượng và chất lượng trứng, sản lượng trứng có thể giảm đến hơn
50%.

Sự giảm sản lượng trứng kéo dài từ 4 đến 6 tuần rồi hồi phục chậm
nhưng không bao giờ phục hồi hoàn toàn.

Triệu chứng hô hấp có thể đi kèm hay không kèm theo sự giảm sản
lượng trứng
Trứng hư hại cả bên ngoài lẫn bên trong (chất lượng), như:

Trứng nhỏ hơn bình thường, dị hình, thiếu đối xứng, vỏ


nhăn, gợn sóng, đọng calci, nhạt màu, vỏ mỏng hoặc không
có vỏ.

Lòng trắng mất tính nhớt (có nhiều nước), dây treo bị đứt
nên lòng đỏ trôi nổi tự do. Xuất huyết nhỏ có thể thấy ở lòng
trắng hay lòng đỏ.
Cơ quan hô hấp

Viêm khí quản, phế quản và phổi


có chất nhày tiết ra quá nhiều.
Dịch rỉ viêm do viêm cata sẽ trở thành
casein, đặc biệt là trên gà con.
Túi khí có thể bị viêm, dày và
đục.

Bệnh tích vi thể


Khí quản và phế quản mất lông
chuyển, tế bào biểu mô tăng sản và thoái
triển.
Lớp dưới biểu mô dày lên với phù
và thấm nhập 1 lớp mỏng monocytes,
lymphocytes và sự mất những tuyến
nhày.
Cơ quan sinh sản
Gà con bị nhiễm bệnh lúc 1 vài
Chức năng của ống dẫn trứng bị ảnh
ngày tuổi sẽ phát triển bất thường ống
hưởng:
dẫn trứng (Chỉ phát triển 1 phần hoặc
Tế bào biểu mô thoái triển
không phát triển hoàn toàn hoặc bị tắc
Giảm kích thước
nghẽn hay u nang).
Thấm nhập tế bào lympho
Dãn tuyến nhày Buồng trứng vẫn phát triển bình
 trứng bị dị hình, vỏ nhám, mềm và thường khi ống dẫn trứng bị tắc
albumin nước. nghẽn, trứng sẽ rụng vào xoang bụng
làm viêm màng bụng.
Cơ quan tiết niệu

Viêm thận với sự thấm nhập


lymphocytes vào mô kẽ
Biểu mô ống thận hoại tử và
sự tích urate trong ống thận
Chẩn đoán phân biệt

- Phân biệt với ND và ILT

(1)Đều biểu hiện rối loạn hô hấp như: thở khó, viêm kết mạc mắt,
chảy nước mắt, mũi.
(2)IB có thể tiêu chảy phân trắng có nhiều nước, trên gà đẻ hư hại
cả bên trong lẫn bên ngoài trứng.
(3)ND tiêu chảy phân xanh và có dấu hiệu thần kinh
(4)ILT khó thở trầm trọng hơn, chất tiết đường hô hấp nhuộm máu
Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm

Phân lập virus


Bệnh phẩm: khí quản, phổi, thận, ống dẫn trứng
Nuôi cấy trên phôi trứng gà 10-11ngày tuổi
Nuôi cấy trên môi trường tế bào khí quản gà
Tìm kháng nguyên
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
Kính hiển vi điện tử
Kỹ thuật PCR
Tìm kháng thể
Phản ứng ELISA, trung hòa, HI
Chủng virus vaccine phải phù hợp chủng virus ở khu vực nhiễm bệnh
02 loại vaccine sống và vô hoạt
Vaccine sống
- Gà con: bằng nhỏ mắt, mũi, uống, và khí dung
- Chủng ngửa cùng lúc với vaccine ND
ví dụ như:Chủng lần 1 lúc 1 ngày tuổi
Tái chủng khoảng 2 -3 tuần tuổi

Ở Mỹ, vaccine thường dùng 3 chủng là Massachusetts (H41 hay H120),


Conecticut và Arkansas 99 hoặc là Massachusetts, Connecticut và Holland.
Ngoài ra, còn sử dụng các chủng Florida, JMK.

Hà lan dùng vaccine chủng Holland, D274, D1466, 4/91


Vaccine chết
- Vaccine chết (IM hay SC) thường dùng cho gà đẻ
BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM

BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRUYỀN NHIỄM


______Infectious Laryngotracheitis – ILT

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính trên gà với đặc điểm khó thở, ho,
ngáp và khạc ra chất tiết nhuộm máu.

Bệnh làm sút giảm kinh tế 1 cách đáng kể do tỷ lệ chết cao, giảm
sản xuất trứng và thịt (thể bệnh nặng).
Do virus thuộc họ Herpesviridae
Họ phụ -Herpesvirinae
Giống Herpesvirus
Người ta còn gọi là Gallid Herpesvirus I
- Acid nhân ADN, có vỏ bọc, trên vỏ bọc có 5 gai glycoprotein
- Độc lực của virus cũng rất thay đổi
- Độc lực cao gây thể bệnh nặng có tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết
cao
- Độc lực thấp gây thể bệnh nhẹ
Ñaëc ñieåm nuoâi caáy
Nuoâi caáy treân phoâi gaø 9 – 12 ngaøy tuoåi, ñöôøng tieâm
maøng nhung nieäu (CAM).
Taïo nhöõng plaques treân maøng CAM, 48 giôø sau khi
tieâm.
Virus laøm cheát phoâi khoaûng 2 – 12 ngaøy sau khi tieâm.

ILT virus ñöôïc nuoâi caáy treân moâi tröôøng teá baøo gan
phoâi gaø (CEL), thaän phoâi gaø (CEK) hay teá baøo thaän gaø.
CPE dung hôïp teá baøo, trong teá baøo coù nhieàu nhaân.
Teá baøo khoång loà baét maøu kieàm.
Theå vuøi trong nhaân xuaát hieän sôùm nhaát laø 12 giôø
sau khi caáy vaø taêng leân cao nhaát 30 – 60 giôø sau khi caáy.
Sức đề kháng
- ILTV nhạy cảm với sức nóng, chất làm tan mỡ, chất sát
trùng
- Sống được nhiều tháng ở 4oC, 38oC sống được 48 giờ
- Có thể sống nhiều tuần ngoài cơ thể gà ở điều kiện tại trại
- Sống lâu ở nhiệt độ môi trường lạnh
- Dễ bị các chất sát trùng vô hoạt như crezil 3%, kiềm 1%,
….
Động vật cảm thụ
Trong tự nhiên, bệnh thường
xảy ra trên gà và trĩ, thỉnh thoảng Chất chứa căn bệnh
thấy bệnh ở gà lôi, chim đa đa và Virus có trong chất tiết đường hô hấp
bồ câu. trên như: mũi, hầu, họng, khí quản và kết
Mọi lứa tuổi đều cảm thụ với mạc.
bệnh
Tuy nhiên, người ta thường
thấy bệnh xảy ra trên gà 3 – 9
tháng tuổi, nhưng dịch cũng xảy
ra trên gà dò.
Sự lan truyền qua trứng chưa
được biết
Đường xâm nhập
Chủ yếu qua đường hô hấp trên và kết mạc mắt, có thể qua đường tiêu hóa
Virus nhân lên trong tế bào biểu mô của đường hô hấp trên và kết mạc mắt,
virus sẽ lan truyền theo đường khí quản gây viêm khí quản, phế quản xuất huyết,
hoại tử.
Bệnh sẽ trầm trọng hơn bởi sự kết hợp với các bệnh truyền nhiễm khác như
ND, IB, CRD, …hay sự thiếu vitamine A, khí NH3 quá nhiều trong không khí.
Thời gian nung bệnh 6 – 12 ngày, nhưng có thể ngắn hơn khoảng 2 – 4 ngày
Thể bệnh nặng
Tỷ lệ bệnh từ 90 – 100%, tỷ lệ chết thay đổi từ 5 – 70%
(trung bình 10 – 20%)
Chảy nước mũi, âm rale ướt, ho, thở khó trầm trọng và
thở kéo dài, vươn cổ há miệng và kêu quang quác nên mặt,
mào và yếm xanh tím
Thể bệnh nặng
Chất tiết của đường hô hấp
nhuộm máu, chảy nước mắt, nước mũi,
viêm kết mạc mắt.
Thể bệnh nhẹ
Tỷ lệ bệnh 5 %, tỷ lệ chết không đáng kể 0,1 – 2%
Gà bệnh giảm đẻ một thời gian nếu không có bi ến
chứng sẽ bình phục và đẻ trở lại bình thường, tr ứng
không giảm chất lượng.
Chảy nước mắt, viêm kết mạc mắt xuất huyết, s ưng
xoang dưới mắt
Tiến trình bệnh 10 – 14 ngày, bình phục sau 2 -3
tuần
Bệnh tích đại thể
Bệnh tích được giới hạn chủ yếu ở phần hô hấp trên (kết mạc và thanh
quản, khí quản)
Thể nặng
Thể nhẹ Viêm nhày ở giai đọan sớm; xuất huyết và
Viêm kết mạc mắt, hoại tử ở giai đọan sau
viêm xoang, viêm khí Màng giả hoặc trụ chất nhày kéo dài toàn
quản nhày bộ khí quản. Một số trường hợp xuất huyết
trầm trọng trong lòng khí quản tạo trụ máu hay
trụ máu trộn với chất nhày và mô hoại tử.
Viêm có thể lan đến phế quản và túi khí
Phù và xung huyết trên biểu mô của kết
mạc mắt và xoang dưới mắt
Bệnh tích vi thể
Niêm mạc đường hô hấp viêm, mất lông rung,
biểu mô hoại tử với có hay không có xuất huyết
Thể vùi thường tìm thấy trong giai đoạn sớm
của bệnh (1 – 5 ngày đầu), bằng cách nhu ộm giemsa
tế bào biểu mô.
Chẩn đoán phân biệt

- Phân biệt với ND và IB


Cả 3 bệnh đều biểu hiện rối lọan hô hấp như: thở khó, viêm kết
mạc mắt, chảy nước mắt, mũi
- Tuy nhiên, ILT khó thở trầm trọng hơn (vươn cổ, há
miệng thở), chất tiết cả đường hô hấp nhuộm máu
- IB có thể có tiêu chảy phân trắng có nhiều nước,
trên gà đẻ hư hại cả trong và bên ngoài trứng
- ND tiêu chảy phân xanh, có dấu hiệu thần kinh
Chaån ñoaùn trong phoøng thí nghieäm
Beänh phaåm
(dòch vieâm ôû khí quaûn, keát maïc maét…)

Phoâi gaø 9 – 12 ngaøy (CAM) Moâi tröôøng teá baøo gan, thaän
phoâi gaø

Noát pock CPE

Tìm virus
Mieãn dòch huyønh quang
Keát tuûa khueách taùn treân thaïch
ELISA, PCR
Kính hieån vi ñieän töû
Tìm khaùng theå
Keát tuûa khueách taùn treân thaïch, ELISA,
trung hoøa
Dùng vaccine sống giảm độc, nhỏ mắt, khí dung hay uống

Ở Mỹ :
Khu vực có nguy cơ mắc bệnh cao
Chủng vaccine sống giảm độc lúc 1 – 3 ngày tuổi
Ở những khu vực khác ít có nguy cơ mắc bệnh hơn
Chủng ngừa giữa 3 – 18 tuần tuổi (cũng có thể chủng ngừa
giữa 2 – 3 tuần tuổi)
Những vùng không có nguy cơ mắc bệnh
Phòng bệnh bằng vệ sinh thú y, sát trùng chuồng trại, …
Ở Anh:
Chỉ chủng ngừa cho gà lúc 6 -8 w.o. Nếu chủng ngừa nhỏ hơn 4
w.o có thể nguy hiểm vì nguy cơ trở lại độc lực của virus vaccine.
BỆNH
______DUCK VIRUS ENTERITIS -
DVE

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Herpesvirus gây ra ở vịt, ngỗng,


thiên nga. Đặc điểm của bệnh là tổn thương mạch máu làm xuất huyết
mô, chảy máu ớ các xoang trong cơ thể, nổi ban trên niêm mạc đường
tiêu hóa, gây bệnh tích trên cơ quan lympho và thay đổi thoái hóa trên các
cơ quan nhu mô.
Marek:
1. Bệnh này cần phân biệt với bệnh cúm ở những triệu chứng và bệnh tích nào?
Giải thích
2. Tại sao vịt bệnh hay nhấm mắt?
3. Các triệu chứng điển hình và bệnh tích điển hình của bệnh
- 1923 Baudet báo cáo 1 trận dịch cấp tính, gây xuất huyết của vịt nuôi ở Hà
Lan. Sau đó bệnh có mặt ở Trung Quốc, Pháp, Bỉ, Ấn Độ, Thái Lan, Anh và
Canada.
- 1967 lần đầu tiên được báo cáo ở Mỹ về một trận dịch trên vịt Bắc Kinh trắng ở
Long Island sau đó bệnh có mặt ở NewYork, California, …
Việt Nam
- 1963 bệnh nổ ra tại các cơ sở thu mua vịt của bộ nội thương tại Cao Bằng gây
chết nhiều vịt
- 1969 bệnh xảy ra ở các huyện nội thành Hà Nội, sau đó lan ra 17 tỉnh ở Miền
Bắc
- Miền Nam bệnh phổ biến ở các tỉnh Miền Tây
- Do virus thuộc họ Herpesviridae gây ra
Họ phụ  - Herpesvirinae
Giống Herpesvirus
- Acid nhân là AND, có vỏ bọc
- Virus này không ngưng kết và không hấp phụ hồng cầu

Đặc điểm nuôi cấy


- Nuôi cấy trên môi trường tế bào sợi phôi vịt (DEF)
- Cũng có thể sinh trưởng trên tế bào gan, thận phôi vịt.
- Nhiệt độ nuôi cấy 39,5 – 41,5oC
- Virus gây bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE) là tạo plaque và thể
bao hàm trong nhân typeA.
- Trên phôi vịt 9 – 14 ngày tuổi, đường tiêm màng nhung niệu
(CAM), sau khi tiêm 4 ngày virus gây chết phôi với xuất huyết
toàn thân.
Sức đề kháng
- Nhạy cảm với ether & chloroform
- Tác động của trypsin, chymotrypsin, pancreatic, lipase,…ở 37oC
trong 18 giờ thì bất hoạt virus, còn papain, lysozym, cellulase, Dnase,
Rnase thì không ảnh hưởng đến virus.
- Bị tiêu diệt tại 56oC trong 10 phút, 50oC trong 90 – 120 phút
- Tại nhiệt độ phòng (22oC) 30 ngày mới mất tính gây nhiễm
- Tại pH = 3 và 11 virus bị bất hoạt nhanh chóng
Trong thiên nhiên, DVE gây bệnh giới hạn trong thành viên của
họ chân màng (Anatidae) gồm vịt, ngỗng, thiên nga.
Bệnh thường xảy ra trên vịt nuôi: các giống White Pekin,
Khaki Cambell, Indian Runner, …trên vịt xiêm (Muscovy Duck).

- Mọi lứa tuổi đều mắc bệnh


- Động vật thí nghiệm: ngỗng con, vịt xiêm con, vịt con có thể
gây bệnh qua nhỏ mắt, nhỏ mũi, uống, I/V, I/M,…
- Chất chứa căn bệnh là máu, phủ tạng, nhiều nhất là gan, lách,
ruột và các chất bài tiết
- Bệnh lây lan qua đường hô hấp và tiêu hóa
- Bệnh nổ ra trên vịt nhà do
Môi trường thủy sinh bị ô nhiễm bởi vịt hoang mang mầm
bệnh.
Vịt nhà tiếp xúc với vịt hoang bệnh
-Thời gian nung bệnh 3 – 7 ngày, tiến
trình của bệnh 1 – 5 ngày

-Ở những đàn vịt sinh sản, tỷ lệ chết


cao, chết đột ngột, thường chết là biểu
hiện đầu tiên của bệnh

-Xác chết mập, con trống khi chết có


sự thoát dương vật 1 cách rõ ràng, vịt mái
giảm sản lượng trứng 25 – 40%.
Vịt sợ ánh sáng với nhắm một nửa mắt hay mí mắt khép lại
-Bỏ ăn, khát nước, suy yếu, thất điều vận động, xù lông, chảy nước mắt,
nước mũi

- Tiêu chảy phân xanh có nhiều nước

-Vịt liệt (không thể đứng được) khi bắt buộc phải đi thì di chuyển bằng cách
lắc đầu, cổ và người.

- Vịt thịt 2 – 7 tuần tuổi: mất nước, gầy ốm, mỏ xanh (màu xanh da trời), lỗ
huyệt nhuộm máu.

-Vịt có thể bị sưng vùng đầu, cổ, hầu do gelatin tích tụ dưới niêm mạc vùng
này, đó là chất keo nhày màu vàng chanh (phù đầu)

-Tỷ lệ chết cao 5 – 100%


-Tổn thương mạch máu  xuất huyết điểm dày đặc trên khắp cơ thể
-Xuất huyết, tụ máu, chảy máu trên và trong cơ tim, cơ quan nội tạng
-Xuất huyết cấu trúc chống đỡ của cơ thể (màng treo ruột, màng thanh mạc).
-Nội mạc và van tim xuất huyết.
-Gan, tụy, thận, ruột, phổi xuất huyết điểm
-Trên vịt mái, các nang trứng xuất huyết, mất màu, biến dạng. Khối xuất huyết từ
buồng trứng có thể rớt vào xoang bụng. Ống dẫn trứng xung huyết, xuất huyết, hoại tử.
-Lòng ống ruột, dạ dày cơ đầy máu. Cơ thắt giữa dạ dày tuyến và thực quản xuất
huyết thành vòng.
-Dạ dày tuyến xuất huyết
Bệnh tích đặc trưng của bệnh: trên niêm mạc
đường tiêu hóa như xoang miệng, thực quản,
manh tràng, trực tràng, lỗ huyệt lúc đầu xuất huyết
trên bề mặt sau đó được phủ lên lớp vảy màu
trắng vàng, kích thước 1 – 10mm gọi là nổi ban
trên niêm mạc đường tiêu hóa.

- Viêm ruột, xuất huyết hình nhẫn


- Gan hoại tử điểm bằng đầu đinh ghim
1/ Chẩn đoán phân biệt

Bệnh dịch tả vịt Bệnh tụ huyết trùng gia


cầm
- Loài chân màng - Gia cầm (gà, vịt,…)
- Liệt - không
-Phù đầu, cổ, hầu -không

- Nổi ban trên niêm mạc đường tiêu hóa - Không


- Xuất huyết cơ vòng giữa dạ dày tuyến và -không
thực quản
- Xuất huyết dạ dày tuyến -Không
- Xuất huyết hình nhẫn ở ruột -Không
2/ Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
- Bệnh phẩm: máu, phủ tạng
- Phân lập trên phôi vịt 9 – 14 ngày tuổi
- Đường tiêm màng CAM
- Trên môi trường tế bào sợi phôi vịt.

Tìm kháng nguyên Tìm kháng thể


- Phản ứng miễn dịch huỳnh quang - Phản ứng trung hòa
- Phản ứng trung hòa - Phản ứng ELISA
- Phản ứng ELISA
- Kính hiển vi điện tử
- Kỹ thuật PCR.
Hiện nay, dùng vaccine sống, giảm độc để phòng bệnh có hiệu
quả
Việt Nam, vaccine do NAVETCO sản xuất cho vịt, ngỗng và
vịt xiêm.
Nhỏ mũi cho vịt con
Tiêm S/C hay I/M cho vịt lớn, miễn dịch kéo dài 6 tháng.

Lịch chủng ngừa


1. Vịt thịt
Lần 1 : lúc mới nở
Lần 2 : 3 tuần sau
2. Vịt đẻ: Chủng 3 lần
    + Lần 1 và 2: giống như vịt thịt.
    + Lần 3: lúc 5 tháng tuổi. Chủng lại
trước mỗi vụ đẻ.
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG GIA CẦM
(Fowl Cholera)

KHÁI NIỆM

Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm.

Bệnh thường xuất hiện như là một bệnh nhiễm trùng


huyết do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra.
CĂN BỆNH

Pasteurella multocida bắt màu


Gram âm, cầu trực khuẩn, không di
động, không bào tử, bắt màu lưỡng
cự c

- Dựa trên capsule có 5


serogroups gồm A, B, D, E, F
- Có 16 seroptypes thân dựa
trên cấu trúc của
Lipopolysaccharide được ghi số
(1,2,3, ….., …)
Ví dụ: Fowl Cholera : A:
1,3
CĂN BỆNH

Yếu tố độc lực


Pasteurella multocida sản
xuất nội độc tố
Khả năng xâm lấn và sinh sản
trong vật chủ, tăng lên bởi sự có
mặt của capsule, mất capsule thì sẽ
mất độc lực.

Ngoài ra, vi khuẩn còn có độc


tố protein không chịu nhiệt đã tìm
thấy trong serogroup A & D
CĂN BỆNH

Sức đề kháng
Bị tiêu diệt dễ dàng bởi các chất sát trùng, ánh sáng,
sự khô ráo và sức nóng (formol 1%, a. fenic, -
propiolactone, …)
Chết nhanh chóng trong đất có độ ẩm < 40%
Trong đất có độ ẩm 50%, nhiệt độ 20OC, pH = 5 sống
được 5 -6 ngày. Ở pH = 7 sống được 15 – 100 ngày, pH =
8 sống được 24 – 85 ngày.
Trong đất có độ ẩm 50%, nhiệt độ 3OC pH = 7,15 sống
113 ngày mà không mất độc lực
- Tại 56OC chết trong vòng 15 phút
- Tại 60OC chết trong vòng 10 phút
TRUYỀN NHIỄM HỌC

1/ Động vật cảm thụ

Tất cả gia cầm đều cảm thụ với bệnh, gà tây cảm thụ
với bệnh hơn gà rồi đến vịt, ngỗng, chim hoang dã
(quạ, chim sẻ, chim sáo,…).

Gà lớn mẫn cảm với bệnh hơn gà nhỏ

Trong phòng thí nghiệm: thỏ, chuột bạch, chuột lang


rất nhạy cảm với vi khuẩn này.
TRUYỀN NHIỄM HỌC

2. Chất chứa căn bệnh


- Điều kiện thích hợp để vi khuẩn tăng
- Máu, phổi và các chất tiết của độc lực và gây bệnh:
đường hô hấp
+ Thay đổi khí hậu
- Vi khuẩn P. multocida là nguyên + Thay đổi thức ăn
nhân chính gây bệnh, thường gây + Vệ sinh kém
nhiễm trùng huyết. Tuy nhiên, nó còn + Sức đề kháng giảm sút
là vi khuẩn cơ hội, thường kí sinh trong
cơ thể gia cầm khỏe, chủ yếu là
đường hô hấp.
TRUYỀN NHIỄM HỌC

3/ Đường Xâm nhập 4/ Cách lây lan

Chủ yếu qua đường hô Trực tiếp do gà bệnh nhốt chung với gà
hấp, nó có thể xuyên qua lành
niêm mạc của đường hô hấp
trên, qua màng nhày của hầu Gián tiếp do chất thải của gà bệnh, gà
bởi không khí, qua kết mạc, mang trùng ….
hay vết thương.
Trong thiên nhiên: thỏ có thể lây bệnh của
Lây qua đường tiêu hóa: gà, ít có trường hợp lây từ gà sang trâu, bò.
qua thức ăn, nước uống bị ô Bệnh có thể lây từ gà sang heo, bệnh ít lây từ
nhiễm trâu bò, heo sang gà.
TRUYỀN NHIỄM HỌC

Vi khuẩn
xâm nhập vào cơ thể

5/ Cơ chế sinh bệnh


Sinh sản tại chỗ

Vào máu

Gây
nhiễm trùng huyết
Vào
(septicemia) cơ quan phủ tạng

Chết Viêm, hoại tử


BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM

Nguyên nhân trực tiếp

Nguyên nhân thuận lợi


TRIỆU CHỨNG

Thời gian nung bệnh


ngắn, thường khoảng 1 –
2 ngày
Cấp tính
Triệu chứng xuất hiện
vài giờ trước khi chết, sự
chết là biểu hiện đầu tiên
của bệnh.
TRIỆU CHỨNG

Gà bệnh sốt cao (42 –


43oC), bỏ ăn, xù lông,
chảy nước nhớt từ miệng,
nhịp thở tăng.

Phân tiêu chảy, có nước


màu hơi trắng sau đó trở
nên hơi xanh lá cây và có
chứa chất nhày.

Gà chết: mào, yếm tím


bầm do ngạt thở
TRIỆU CHỨNG

Mãn tính
Thường thấy ở cuối ổ dịch hoặc do
nhiễm vi khuẩn có độc lực thấp.
Gà ốm, yếm, khớp xương chân,
xương cánh, đệm của bàn chân sưng
phồng.

Thỉnh thoảng có tiếng có tiếng rale


khí quản và khó thở.

Gà có thể bị tật vẹo cổ


BỆNH TÍCH

1/ Cấp tính

Sung huyết, xuất huyết ở tổ chức liên kết dưới da, cơ


quan phủ tạng nhất là phần bụng.

Xuất huyết ở tim và lớp mỡ vành tim, phổi, lớp mỡ


xoang bụng, niêm mạc đường ruột (phần tá tràng).

Viêm bao tim tích nước


BỆNH TÍCH
BỆNH TÍCH

- Viêm phổi, màng phổi


BỆNH TÍCH

- Gan hoại tử
BỆNH TÍCH

Buồng trứng
Nang nõan trưởng thành
(Graaf) mềm, nhão.
Có khi lòng đỏ vỡ chảy vào
xoang bụng làm viêm phúc mạc
Nang chưa thành thục thì
xung huyết
CHẨN ĐOÁN

1/ Chẩn đoán phân biệt

- Phân biệt với ND vì cùng biểu hiện trên đường hô


hấp, tiêu chảy phân xanh
- Phân biệt với bệnh thương hàn vì cùng có hoại tử gan
- Phân biệt với bệnh cúm gà và dịch tả v ịt vì có b ệnh
tích xuất huyết trong cơ thể,…
CHẨN ĐOÁN

2/ Chẩn đoán phòng thí nghiệm


Phết kính máu và phủ tạng (phổi)  nhuộm
MỔ KHÁM Gram  tìm vi khuẩn
Phân lập: vi khuẩn phát triển tốt trên môi
Phân lập Phản ứng trường thạch máu hay thạch có thêm huyết thanh.
Phết kính
Trực tiếp
Tiêm ĐV
Thí nghiệm
Miễn Dịch
Huỳnh quang
Không làm dung huyết, không mọc trên môi
trường MacConkey.
Làm phản ứng miễn dịch huỳnh quang tìm vi
khuẩn ở trong mô hay trong chất tiết.
Tiêm động vật thí nghiệm: canh trùng hay máu
gà bệnh tiêm vào S/C hay I/V, phúc mạc cho thỏ:
0,2 – 0, 5ml, chuột bạch: 0,2ml
Chuột và thỏ chết 24 – 48 giờ sau khi tiêm.
Chỗ tiêm tụ máu, phù thũng, lồng ngực, xoang
bụng tích nước, lá lách sưng lớn, ruột, phổi xuất
huyết, niêm mạc khí quản xuất huyết, khí quản
chứa đầy bọt khí.
ĐIỀU TRỊ

Dùng thuốc kháng khuẩn để điều trị bệnh


Một đàn gà tre (950 con; 0,75kg/con) có bi ểu hi ện s ốt cao,
mào tích tím bầm (khoảng 150 con mắc bệnh). Chủ trại nghi
ngờ đàn gà mắc bệnh tụ huyết trùng. Em hãy:
1. Thực hiện chẩn đoán bệnh
2. Tiến hành can thiệp đàn gà này
Hướng dẫn:
B1. Xử lý môi trường của đàn gà
Hướng dẫn:
B2. Cách ly con chưa có triệu chứng
B3. Phun thuốc khử trùng
B4. Điều trị con bệnh
B5. Điều trị dự phòng cho những con chưa có triệu chứng
B6. Xử lý con người
Ví dụ:
Điều trị con bệnh
Cho Amoxicillin: 20mg/kg bw/IM, SC
Ví dụ:
Điều trị con bệnh
Cho Amoxicillin: 20mg/kg bw/IM, SC

THÀNH PHẦN: Mỗi ml dung dịch chứa

Amoxicillin Trihydrate........................................................150 mg

Dung môi...................................................................................1 ml
Ví dụ: Điều trị con bệnh
1. Tính số kg gà bệnh

2. Tính số mg dược chất cần dùng/ngày

3. Tính số ml dược phẩm cần dùng/ngày


Ví dụ:
Điều trị dự phòng con chưa có triệu chứng bệnh
Cho Amoxicillin : 50mg/kg bw/PO
Ví dụ:
Điều trị dự phòng con chưa có triệu chứng bệnh
Cho Amoxicillin : 50mg/kg bw/PO
Ví dụ: Điều trị con chưa có triệu chứng bệnh
1. Tính số kg gà bệnh

2. Tính số mg dược chất cần dùng/ngày

3. Tính số gr dược phẩm cần dùng/ngày


BỆNH
______SALMONELLOSIS

Là một bệnh truyền nhiễm của gà và gà tây do vi khuẩn Salmonella


pullorum gây ra. Gọi là bệnh bạch lị ở gà con (Pullorum disease) thường xảy ra
thể cấp tính và do S. gallinarum; gọi là bệnh thương hàn gà (Fowl Typhoid)
thường ở thể cấp tính & mãn tính ở gà trưởng thành.

(1) BẠCH LỴ GÀ CON


(2) THƯƠNG HÀN GÀ LỚN
Vi khuẩn gây bệnh thuộc - họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae
- Giống Salmonella
- Gồm hai loài S. enterica và S. bongori
Theo phân loại của Popoff và Minor, 1997:
- Vi khuẩn này thuộc S. enterica subsp enterica serovars Gallinarum
- pullorum được xem là một trong những biovars của serovar Gallinarum 
S. Gallinarum
.
Theo phân loại của Bergey’s, 1994:
- Giống Salmonella gồm hai loài S. choleraesuis và S. bongori
- Serovar Gallinarum và Pullorum thuộc S. choleraesuis subsp choleraesuis
Kháng nguyên -Trực khuẩn mảnh, thon dài, 2 đầu tròn
- Chỉ có kháng nguyên thân O - Kích thước 0,3 - 0,5 x 1 – 2,5m
S. gallinarum: 1, 9, 12 - G-, không di động, không giáp mô,
Độc tố - Không bào tử.
- Sản xuất nội độc tố - Hiếu khí, yếm khí tùy tiện, nhiệt độ nuôi cấy
Sức đề kháng (yếu) thích hợp 37oC
- formol 2% diệt khuẩn trong 1 phút
- sud, a. fenic 1/1000 diệt trong 3 phút
- thuốc tím 1% diệt vi khuẩn nhanh
- 55oC chết trong vòng 20 phút
- 60oC bị tiêu diệt trong 10 phút
- Sống vài phút dưới ánh sáng mặt
trời
- Trong phân sống được 10 ngày
1/ Động vật cảm thụ
- Chủ yếu trên gà và gà tây
- Cút, trĩ, vịt, công, chim sẽ, chim hoàng yến cũng mẫn cảm
- Con mái phổ biến hơn con trống

2/ Chất chứa căn bệnh


- Trên gà con: máu, phủ tạng, lòng đỏ không tiêu
- Trên gà lớn:
♀♀: ống dẫn trứng, buồng trứng, phủ tạng và phân
♂♂: dịch hoàn và phủ tạng

Gà bệnh đẻ trứng, tỷ lệ vi khuẩn nhiễm trong lòng đỏ cao hơn nhiễm phía
ngoài vỏ trứng (tỷ lệ trứng nhiễm bệnh là 33%).
3/ Đường xâm nhập
- Đường lây nhiễm quan trọng nhất là qua trứng, gà mái mang vi khuẩn
trong buồng trứng nên trứng đẻ ra bị nhiễm khuẩn.
- Gà trống bệnh đạp mái  gà mái bị lây bệnh  trứng thụ tinh cũng
bị nhiễm khuẩn.

- Ngoài ra, lây qua đường tiêu hóa và tiếp xúc


+ Tiêu hóa: qua thức ăn, nước uống bị ô nhiễm, dụng cụ
chăm sóc, vận chuyển gà con, máy ấp, máy nở
+ Tiếp xúc: giữa gà bệnh và gà lành
GÀ BỆNH

TRỨNG BỆNH TRỨNG LÀNH BỆNH

SỐNG – MANG TRÙNG GÀ LÀNH BỆNH

VÒNG TRUYỀN LÂY


Gà con
- thường ở thể cấp,
xảy ra trên gà <3 tuần
tuổi
- Phôi không đạp bể
vỏ  chết
- Nở  rất yếu và
chết
- Gà bệnh ốm yếu,
nhỏ hơn gà khác khỏe
mạnh
Gà bệnh có biểu
hiện
+ Bụng trễ xuống
do lòng đỏ không
tiêu
+ Xù lông, xã
cánh, nhắm mắt,
tụ lại thành từng
đám
+ Phân trắng bết
vào hậu môn
+ Có đốm casein
trắng đục trong
nhãn cầu hay có
điểm mờ đục
trong giác mạc.
+ Có thể viêm
khớp
+ Tỷ lệ chết cao
vào giữa tuần 1
đến giữa tuần 3
Gà lớn
Thể cấp tính
- Gà bất thình lình giảm ăn
- Mệt mỏi, gục xuống Thể mãn tính
- Xù lông, mào tái nhợt - Mặt, mào và yếm tái nhợt
- Giảm sản lượng trứng - Đẻ ít, không đều hay ngừng đẻ
- Trứng giảm khả năng ấp nở. - Trứng có vỏ xù xì, dính máu ở vỏ
- Tỷ lệ chết cao trong 5 – 10 ngày hay trong lòng đỏ
- Thân nhiệt 41 – 43oC (2 – 3 ngày) - Bụng xệ xuống do viêm phúc mạc
- Tiêu chảy, suy yếu và mất nước chứa nhiều dịch chất
- Phân lúc bón, lúc tiêu chảy
- Gà ốm yếu, chết rải rác
Gà con
- Lòng đỏ không tiêu,
mềm nhão, màu xám xanh
- Lách sưng to 2 – 3
lần
- Viêm màng bụng,
màng bao tim có dịch rỉ
viêm
- Gan sưng xuất
huyết, hoại tử
Gà con
- Phổi, tim,
lách và thành dạ dày cơ
có hoại tử
- Ruột viêm xuất
huyết, manh tràng chứa
đầy phân trắng
- Viêm khớp, có
dịch viêm(dịch màu
vành chanh hay vàng
cam)
Gà lớn
- Viêm buồng trứng và ống
dẫn trứng
- Trứng méo mó, có nhiều
màu sắc khác nhau:
+ Vàng sậm
+ Màu đồng đen
+ Dị hình
+ Kéo dài
+ hay có cuống
 Trứng có thể bị vỡ làm viêm
phúc mạc
- Gan sưng bở, có những
đốm hoại tử
- Lách, thận sưng lớn
- Viêm màng bụng, màng
bao quanh gan, màng ngoài
tim
- Ruột viêm hoại tử, có thể
có loét
-Dịch hoàn có nốt hoại tử,
màu đen,
- Thỉnh thoảng có casein ở
phổi và túi khí
- Viêm khớp
1/ Chẩn đoán phân biệt
(1) Gà con

Bạch lỵ Nấm phổi


- Phân trắng, lỵ - Tiêu chảy
- Hoại tử ở các cơ quan - Không
- Không - Bệnh tích trên phổi là
chủ yếu, có những u nấm
to nhỏ màu vàng xám
1/ Chẩn đoán phân biệt
(1) Gà con

Bạch lỵ Cầu trùng

- Viêm ruột - Viêm ruột, xuất huyết

- Phân trắng - Phân đỏ nâu

- Hoại tử các cơ quan - Không


1/ Chẩn đoán phân biệt
(1) Gà con

Bạch lỵ Tụ huyết trùng


- Không - Triệu chứng hô hấp
- Đốm hoại tử trên gan - Hoại tử điểm bằng đầu
đinh ghim trên gan
- Không - Xuất huyết các cơ quan
và cấu trúc chống đỡ của
cơ thể
1/ Chẩn đoán phân biệt
(1) Gà lớn
Thương hàn Marek
- Gan sưng, có đốm hoại tử - Gan sưng lớn, có những khối
u trên gan
- Không - Có khối u ở các cơ quan khác

- Không - Viêm mống mắt, liệt


2/ Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
Phân lập và giám định vi sinh vật

Chọn khuẩn lạc điển hình

Tiêm động vật thí nghiệm


Phản ứng huyết thanh
học
Tìm kháng thể
+ Phản ứng ngưng kết
nhanh trên phiến kính
+ Phản ứng ngưng kết
chậm trong ống
nghiệm
- Dùng kháng sinh để điều trị nhưng chỉ làm
giảm tỷ lệ chết mà không tiêu diệt căn bệnh một
cách hoàn toàn
- Kháng sinh
Streptomycine, nhóm tetracycline,
enrofloxacin,…
Nhóm sulfonamide như sulfaquinoxalin (0,1%
trộn thức ăn trong 2 – 3 ngày), furazolidon
(0,04% trộn thức ăn trong 10 ngày)
Liều phòng bằng ½ liều trị
(1) Vệ sinh thú y:
- Cần chú ý đến vệ sinh của trạm ấp, trứng ấp, khay
- Máy ấp và máy nở phải được sát trùng trước khi ấp
bằng cách xông formol (2 phần) + KMnO4 (1 phần)

(2) Cùng vào, cùng ra

(3) Định kỳ kiểm tra  loại bỏ những con dương tính


Trộn kháng sinh trong thức ăn hay nước uống  Phòng
bệnh
Một đàn gà (900 con; 2 ngày tuổi) có bi ểu hi ện b ụng tr ễ,
phân trắng, ủ rũ (khoảng 200 con mắc bệnh). Ch ủ tr ại nghi ng ờ
đàn gà mắc bệnh bạch lỵ. Em hãy:
1. Thực hiện chẩn đoán bệnh
2. Tiến hành can thiệp đàn gà này
Hướng dẫn:
B1. Xử lý môi trường của đàn gà
Hướng dẫn:
B2. Cách ly con chưa có triệu chứng
B3. Phun thuốc khử trùng
B4. Điều trị con bệnh
B5. Điều trị dự phòng cho những con chưa có triệu chứng
B6. Xử lý con người
Ví dụ:
Điều trị con bệnh
Cho Florfenicol: 20mg/kg bw/IM, SC
Ví dụ: Điều trị con bệnh
1. Tính số kg gà bệnh

2. Tính số mg dược chất cần dùng/ngày

3. Tính số ml dược phẩm cần dung


Ví dụ:
Điều trị dự phòng con chưa có triệu chứng bệnh
Cho Florfenicol : 30mg/kg bw/PO
BỆNH
______ASPERGILLOSIS AVIUM

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm con, có bệnh
số và tử số cao. Thể mãn tính trên gà trưởng thành. Đặc
điểm của bệnh là hình thành những u nấm màu vàng xám ở
phổi và thành các túi khí.
- Bệnh được phát hiện trước năm 1800
- Năm 1863, Freusenius nghiên cứu nấm ở cơ quan hô hấp gia cầm và đặt
tên cho căn bệnh là Aspergillus fumigatus. Từ đó bệnh có tên là
Aspergillosis.
- Năm 1898, Lignieres và Petit báo cáo Aspergillosis được thấy thường
xuyên trên gia cầm
- Năm 1937, Hinshaw đã mô tả bệnh này trên gà tây
- Hiện nay, bệnh có ở khắp nơi trên Thế Giới
Tác nhân chính gây bệnh

- Aspergillus fumigatus
- A. flavus
Thuộc nấm mốc, lớp nấm bất toàn, họ
Moniliaceae.
Sinh sản vô tính bằng bào tử trần

Môi trường nuôi cấy: Czabek, sabouraud,


potato dextrose agar

Nhiệt độ nuôi cấy: nhiệt độ phòng > 25 –


37oC hay cao hơn (45oC), thường ở những nơi có
ẩm độ cao.
Trong phòng thí nghiệm: gây bệnh cho thỏ, chuột lang bằng cách tiêm
bào tử nấm (I/V).
- Liều lớn  chết nhanh, bệnh tích xuất huyết
- Liều nhỏ  bệnh kéo dài, u nấm xuất hiện trên phổi, sản xuất
độc tố aflatoxin.

Sản xuất độc tố gây chết 50 % gia cầm và làm giảm kháng thể, gây bệnh
tích hoại tử

Sức đề kháng: đề kháng mạnh với nhiệt độ và hóa chất

- Hấp khô 120oC trong 1 giờ


- hoặc đun sôi 5 phút Diệt được nấm
- Formol 2,5%
- a. xalixilic 2,5%.
Tất cả gia cầm và chim đều mắc bệnh: vịt và ngỗng cảm thụ mạnh nhất 
gà tây. Gà và gà sao mắc bệnh ít phổ biến hơn.

Lứa tuổi 1 – 3 tuần tuổi; nhưng cũng có thể 6 – 7 tuần tuổi. Gia cầm trưởng
thành mắc bệnh thấp.

Điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển:


- Stress
- Lạnh
- NH3 cao
- Vệ sinh Môi trường kém
- Viêm kết mạc mắt do vaccine ND
►►► tăng tỷ lệ nhiễm bệnh và bệng nặng hơn.
Bào tử có mặt ở khắp nơi, ở thực vật
thối rữa, đất, hạt ngũ cốc, gia cầm bệnh,
trứng bệnh, thức ăn và Ổ rơm, máy ấp
trứng, …gia tăng nhiễm gà con 1 ngày tuổi

Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô


hấp, gia cầm khỏe hít vào sẽ bị bệnh, gia
cầm nuôi nhốt bị bệnh nặng hơn, phổ biến
hơn nuôi gà nuôi thả.

Bệnh có thể lây qua đường tiêu hóa


• Bệnh còn lây qua
trứng: nấm có thể
mọc trong trứng
hay lớp giữa vỏ
cứng và vỏ lụa
Cơ chế sinh bệnh
Bào tử xâm nhập vào niêm mạc đường hô BÀO TỬ NẤM
hấp hoặc tiêu hóa, sau đó theo máu đến địa điểm Lan truyền
kí sinh, nảy mầm và phát triển thành sợi nấm. Trực tiếp Gián tiếp
Tạo những u nấm to nhỏ màu trắng xám - Hô hấp - Hô hấp
hoặc vàng ở phổi, thành các túi khí và m ột s ố c ơ - Tiêu hóa - Tiêu hóa
quan khác.

Vào máu

Địa điểm kí sinh,


nảy mầm và phát triển
(ở phổi, thành các túi khí và một số cơ quan khác)
-Thời gian nung bệnh 3 – 10 ngày
-Thể cấp tính xảy ra gà 1 – 3 tuần tuổi, tỷ lệ chết khoảng 10 - 50%
-Thể mãn tính trên gà lớn, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết thấp.

Cấp tính:
- Uể oải, lim dim, chán ăn, khát nước thường đứng riêng
hay nằm một chỗ.
- Gà khó thở, ngáp, nhịp thở nhanh,
- ốm đi 1 cách nhanh chóng
- Tiêu chảy ở giai đoạn sau.
- Chảy nước mắt, nước mũi, gà hôn mê, kiệt sức rồi chết.
Trước khi chết có các cơn động kinh do trúng độc Mãn tính:
như thất điều vận động, té xuống, ưỡn cong người, liệt, … -Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết thấp
- Thở khó kéo dài
Gà chết bắt đầu từ ngày tuổi thứ 5 và đỉnh cao lúc 15 - ốm y ếu
ngày tuổi, dừng lại lúc 3 tuần tuổi. Một số con bị nhiễm - Mào yếm tái nhợt
bệnh chết trong vòng 24giờ - Có thể chết do ngộ độc mãn.
U nấm kích thước từ < 1mm đến 5 – 10mm đường kính. U nấm to, nhỏ màu
trắng hoặc màu xám, vàng trên phổi và thành túi khí. Gồm 2 thể: u hạt và u tràn
lan.

(1) U hạt:
- Có giới hạn rõ ràng
- Nổi rõ trên bề mặt cơ quan
- Thường thấy ở thể cấp

(2) U tràn lan:


- Không có giới hạn rõ ràng  Không xác định được số lượng U
- Mọc khắp các tổ chức
- Thường thấy ở thể mãn.
Thể cấp
Phổi viêm có thể có những vùng gan hóa,
phù, tụ máu đỏ, thỉnh thoảng có những đám
hoại tử, sợi nấm mọc xuyên qua phổi.
Niêm mạc khí quản sung huyết, nhiều
dịch nhờm.
Túi khí dày đục, thỉnh thoảng có chất tiết
như gelatin hoặc mủ nhày ở vùng syrinx của
ống thở.

Thể mãn
Thành túi khí dày, xoang hẹp lại vì chứa
nhiều mủ và fibrin.
Hạt nấm mọc ở gan, lách, tim, phúc mạc,
màng treo ruột.
Niêm mạc dạ dày và ruột viêm đỏ.
Thể mãn
Thành túi khí dày,
xoang hẹp lại vì chứa nhiều
mủ và fibrin.
Hạt nấm mọc ở gan,
lách, tim, phúc mạc, màng
treo ruột.
Niêm mạc dạ dày và
ruột viêm đỏ.
1/ Chẩn đoán phân biệt
- IB và ILT thở khó với tiếng ồn: ọc ọc, khò khò, hay kêu quang quác,
- Nấm phổi không có tiếng ồn

2/ Chẩn đoán phòng thí nghiệm


- Quan sát sợi nấm dưới kính hiển vi
- Nuôi cấy phân lập
- Tìm kháng nguyên bằng phản ứng ELISA
Sử dụng hóa chất diệt nấm:
- crystal – violet
- brillian green cho uống
- iodua – kali 0,8%
- dung dịch CuSO4 1/2000

Kháng sinh:
- nystatin
- amphotericin B
- mycostatin
- tricomycin

Cần chú ý: không dùng kháng sinh có nguồn gốc từ nấm như penicillin,
streptomycin,….
Tăng cường thêm vitamin A khi điều trị
(1) Thức ăn phải đầy đủ dưỡng chất
(2) Vệ sinh thú y phải chặt chẽ
- Thay chất độn chuồng
- Chuồng phải thoáng và khô ráo, không ẩm ướt.
- Làm giảm sự ô nhiễm của chất độn chuồng bằng cách
trộn chất độn chuồng với CuSO4.
- Dọn rữa và sát trùng dụng cụ chăn nuôi
(3) Không dùng thức ăn cũ, lâu ngày, bị mốc
(4) Vệ sinh máy ấp và máy nở
- Không ấp trứng gà bệnh
- Xông máy ấp bằng formol 40ml/m3/24giờ.
Đậu gà:
1. Tại sao nói bệnh Đậu là bệnh gây thiệt hại kinh tế cao? Giải thích
2. Những điểm cần lưu ý trong phòng bệnh ?
3. Các triệu chứng điển hình và bệnh tích điển hình của bệnh
BỆNH
______MAREK’ DISEASE – MD

Là bệnh U lympho của gà với sự xâm nhiễm, tăng sinh cao độ tế bào
lympho và sự hủy myelin của thần kinh ngoại biên, do đó gây rối loạn cơ năng
vận động, làm bại liệt.
Marek:
1. Tại sao nói bệnh Marek là bệnh gây thiệt hại kinh tế rất cao? Giải thích
2. Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh nào?
3. Các triệu chứng điển hình và bệnh tích điển hình của bệnh
4. Tại sao phải chủng vaccine phòng bệnh Marek cho gà 1 ngày tuổi? Giải thích
1906 Jozsef Marek (Hungarian) phát hiện chứng viêm đa dây thần kinh tại
Hungary (polyneuritis)
1924 – 1926 tác giả đã xác định bệnh này do virus
1967 Biggs và Churchill đã xác định MDV thuộc nhóm herpese B
1969 Calnek và cộng sự (Mỹ) tìm thấy virion hòan thiện nằm trong các tế
bào nang lông có thể gây bệnh cả invivo và invitro.
Cùng năm này Churchill đã chế tạo thành công vaccine bằng cách cấy chuyển đời
virus cường độc trên môi trường tế bào thận gà.
Một tác giả khác là Okazaki đã phân lập được virus Herpese trên gà tây (HVT). Hiện
nay, HVT được dùng làm vaccine 1 cách rộng rãi.

Việt Nam
1968 thấy biểu hiện bệnh Marek trên gà công nghiệp ở Miền Nam
1982 Lê Thanh Hòa và 1983 Hồ Đình Chúc đã phát hiện bệnh Marek ở
Miền Bắc
Sau đó, Hồ Đình Chúc đã phân lập được virus Marek
Virus thuộc Họ Herpesviridae Acid nhân DNA 2 sợi
Họ phụ  - Herpesvirinae Kích thước 100 – 120nm
Giống Herpesvirus Có vỏ bọc bằng lipid

- Giống họ phụ  ở tính hướng lympho


- Giống họ phụ  về cấu trúc phân tử và gen
Có 3 serotype
Serotype 1: những chủng có khả năng tạo u, độc lực
thay đổi từ ít độc đến độc, rất độc và rất độc cộng

Serotype 2: gồm những chủng ngoài tự nhiên không


gây bệnh tích, không tạo khối u

Serotype 3: những chủng không tạo u và HVT


(Herpesvirus of turkey)
Gen và kháng nguyên của virus
- Gen có liên quan đến sinh khối u (oncogenicity – related
genes)
pp38 (38kD) hiện diện trong các dòng tế bào và các khối
u, có mặt cả ở 3 serotype
meq (Marek’s EcoQ) 40kD, chỉ có mặt ở serotypes 1
- Gen glycoprotein
Gen gC mã hóa cho kháng nguyên A, kích thích sự sản
xuất kháng thể kết tủa khuyếch tán trên thạch
Gen B mã hóa cho kháng nguyên B, làm tăng miễn dịch
bảo vệ (kháng thể trung hòa)
Kháng nguyên MATSA (Marek’ disease tumor –
associated surface antigen) trên bề mặt tế bào T .
Đặc điểm nuôi cấy

(1) Môi trường tế bào


MDV sinh sản tốt trong môi trường tế bào thận gà hoặc tế bào thai gà 1 lớp.
Bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE): tế bào bị vón lại thành từng đám nhỏ gọi là
những syncytium.
Tạo thể bao hàm trong nhân type A (Cowdry A).

(2) Trên phôi trứng gà


MDV nuôi cấy trên phôi gà 4 – 6 ngày tuổi, đường tiêm túi lòng đỏ.
Gây thủy thũng và tạo pock trên màng CAM sau 11 – 14 ngày.
Sức đề kháng
- Bất hoạt ở pH = 3 hay pH = 11 trong 10 phút
- Ở 40C trong hai tuần
- 4 ngày ở 250C
- 18 giờ ở 370C
- 30 phút tại 560C
- Tồn tại trong phân gà 6 tháng
- Trong nang lỗ chân lông gà 4 – 5 tháng
Loài mắc bệnh
Trong thiên nhiên, gà, gà tây, trĩ, vịt, thiên nga, ngỗng, …đều cảm thụ với bệnh
- Gà là loài cảm thụ mạnh nhất.
- Gà con 1 ngày tuổi cảm thụ mạnh hơn gà lớn
- Gà mái cảm thụ mạnh hơn gà trống
- Gà thường phát bệnh vào 3 – 6 tháng tuổi
- Cũng ảnh hưởng trên gà dò 3 – 6 tuần tuổi
Chất chứa căn bệnh
- MDV tồn tại trong tế bào nang lông. Sự phát tán những tế bào này trong
không khí làm lây lan bệnh
- Virus cũng được thải qua phân
- Không thấy virus truyền qua phôi trứng
Đường xâm nhập
- Đường hô hấp - nguy hiểm nhất
- Đường tiêu hóa (thức ăn, nước uống và dụng cụ chăn nuôi bị ô nhiễm)
Thể mãn tính
- Chủ yếu trên gà 2 - 7 tháng tuổi, tỷ lệ chết có thể lên đến 10 – 15%
- Thời gian nung bệnh 3 -4 tuần

Thể mắt
Chứng mù do viêm mống mắt kéo dài, mất khả năng điều tiết cường
độ ánh sáng.
Đồng tử bị biến đổi: méo mó, nhiều góc cạnh, lệch sang 1 bên có khi chỉ
còn là 1 vòng tròn nhỏ.
Mống mặt vàng cam ►► màu xám đen.
Thể thần kinh
-Gà đi lại khó khăn
- Liệt nhẹ  liệt chân hoàn
toàn
- Liệt cánh 1 hay 2 bên
- Đuôi có thể bị liệt.
Thể cấp tính
- Chủ yếu trên gà 6 – 9 tuần tuổi
- Gà 3 – 4 tuần tuổi cũng bị bệnh
- Tỷ lệ chết cao hơn thể mãn tính 10 – 30%.
- Gà bệnh ít có triệu chứng bệnh điển hình, thường chết
đột ngột, gà suy yếu, liệt rồi chết
Bệnh tích đại thể
☼ Thể mãn tính
- Viêm tăng sinh: dây thần kinh ngoại biên
dây thần kinh đùi
dây thần kinh hông – chậu, cánh
. sưng to gấp 4 – 5 lần, mất vân óng ánh, có màu trắng đục và
dễ đứt

- Mống mắt viêm, đổi màu, con ngươi bị biến dạng


- Khối u trên các cơ quan nội tạng, da và cơ

☼ Thể cấp tính


- Khối u ở các cơ quan nội tạng, da và cơ
Bệnh tích vi thể

Dạng A Dạng B
- Khối u là sự tăng sinh của các tế bào - Viêm dây thần kinh, phù, tế bào
bạch huyết, tế bào nguyên thủy, tế bào schwann tăng sinh
lưới hoạt động và lympho bào.
- Tập trung ở mức độ vừa và nhẹ của
- Tế bào lympho có các dạng to, nhỏ và tương bào và tế bào lympho dạng nhỏ
trung bình

Dạng C
- Tập trung nhẹ của tế bào lympho và tương
bào ở một số vùng nhỏ

Dạng bệnh tích A & B phá hủy myelin của thần kinh ------ gây bại liệt
Chẩn đoán phân biệt
- Phân biệt với bệnh Lymphoid Leukosis (LL)
Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
- Dựa trên bệnh tích đại thể và vi thể
- Phân lập virus
trên môi trường tế bào
trên phôi trứng gà 4 – 6 ngày tuổi

Xác định kháng nguyên Xác định klháng thể


+ Kết tủa khuyếch tán trên thạch
+ PCR + Miễn dịch hùynh quang
+ Kính hiển vi điện tử + ELISA
+ Phản ứng trung hòa
PHÂN BIỆT BỆNH MAREK VÀ LYMPHOID LEUKOSIS
(theo Jordan, 1996)
Đặc điểm Bệnh Marek Lymphoid Leukosis
Tuổi 6 tuần hoặc lớn hơn Từ 16 tuần tuổi trở lên

Triệu chứng Thường xuyên liệt Không


Tỷ lệ bệnh Thường trên 5 % (không vaccine) Hiếm khi trên 5 %
Bệnh tích đại thể
Sưng dây thần kinh Thường xuyên Không
Túi fabricius Sưng hay teo Có khối u
U ở da, cơ và dạ dày tuyến Có thể có Thường không có
Bệnh tích vi thể
Dây thần kinh Có Không
U gan Thường ở quanh mạch Tập trung hay lan tỏa
Lách Lan tỏa Thường tập trung
Túi fabricius U giữa nang hay teo các nang U bên trong nang
Hệ thống thần kinh trung ương Có Không
Tăng sinh bạch huyết ở da hay nang lông Có Không
Tế bào khối u Tế bào bạch huyết đa dạng: nguyên bào Nguyên bào lympho
lympho, tế bào lympho lớn, vừa, nhỏ và
những tế bào lưới. Hiếm khi chỉ có
nguyên bào lympho

Loại của tế bào bạch huyết khối u Tế bào T Tế bào B


- Dinh dưỡng
- Quản lí đàn
- Vệ sinh thú y Vaccine
-Tạo dòng gà có gen kháng bệnh Vaccine gồm cả 3 serotype:
Vaccine sống giảm độc: dạng đông khô hay đông lạnh,
- Vaccine
dùng 1 liều lúc gà 1 ngày tuổi.
Vaccine serotype 1
- giảm độc: chủng HPRS – 16
- giảm độc nhóm có độc lực nhẹ chủng CVI – 988
(Rispens) gà chống lại virus độc và rất độc, dùng 1
mình hay kết hợp với HVT.
Vaccine serotype 2: chủng SB-1
Chống lại virus độc nhưng không chống lại được rất
độc, thường kết hợp với HVT
Vaccine serotype 3: HVT chủng FC – 126
chống lại virus độc có hiệu quả nhưng không chống
được rất độc, thường kết hợp với serotype 1 và 2
BỆNH
______DUCK VIRUS ENTERITIS -
DVE

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Herpesvirus gây ra ở vịt, ngỗng,


thiên nga. Đặc điểm của bệnh là tổn thương mạch máu làm xuất huyết
mô, chảy máu ớ các xoang trong cơ thể, nổi ban trên niêm mạc đường
tiêu hóa, gây bệnh tích trên cơ quan lympho và thay đổi thoái hóa trên các
cơ quan nhu mô.
Marek:
1. Bệnh này cần phân biệt với bệnh cúm ở những triệu chứng và bệnh tích nào?
Giải thích
2. Tại sao vịt bệnh hay nhấm mắt?
3. Các triệu chứng điển hình và bệnh tích điển hình của bệnh

You might also like