You are on page 1of 21

CHƯƠNG I

Trình bày các cấp độ dự phòng bệnh?


Có 3 cấp độ dự phòng:
- Dự phòng cấp I: giảm khả năng xuất hiện bệnh.
+ Dự phòng ban đầu (cấp 0)
+ Dự phòng cấp I
- Dự phòng cấp II: phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời.
- Dự phòng cấp III: ngăn chặn diễn biến xấu hay biến chứng của bệnh
15. So sánh sự tiếp cận của lâm sàng và dịch tễ học? 
Các bước Của lâm sàng Của DTH
+ Một hiện tượng sức
- Đối tượng + Một người bệnh
khỏe/cộng đồng
+ Xác định một hiện
+ Xác định một case tượng sức khỏe/cộng
- Chẩn đoán
bệnh đồng (hiện tượng xảy ra
hàng loạt).
+ Nguyên nhân làm xuất
+ Nguyên nhân gây
- Tìm nguyên nhân: hiện và lan tràn bệnh /
bệnh cho một cá thể
cộng đồng.
+ Một chương trình y tế
+ Điều trị cho một can thiệp, giám sát,
- Điều trị: người bệnh bằng phác thanh toán hiện tượng
đồ bệnh hàng loạt/ cộng
đồng
+ Chẩn đoán sự cải + Phân tích sự thành
thiện sức khỏe của một công (kết quả) của
- Đánh giá kết quả:
người bệnh. Theo dõi chương trình can thiệp.
tiếp tục sau điều trị. Giám sát DTH tiếp tục.
16. Trình bày các giai đoạn của quá trình phát triển tự nhiên của bệnh?
Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn:
- Khỏe mạnhh;
- Phơi nhiễm;
- Tiền lâm sàng;
- Lâm sàng;
- Diễn biến tiếp tục.
17. Tiến hành phát hiện bệnh sớm là dự phòng?
- Cấp 2
18. Dự phòng cấp hai là can thiệp vào giai đoạn nào trong quá trình phát
triển tự nhiên của bệnh? 
- Giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh
19. Nếu các hoạt động dự phòng cấp một có kết quả thì sẽ làm giảm?
- Giảm khả năng xuất hiện của bệnh, hay chính là làm giảm tỷ lệ mới mắc 
20. Quần thể đích của dự phòng cấp III là? 
- Người bệnh
21. Nguyên nhân trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là?
- Nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh / cộng đồng.
22. Trong quá trình phát triển tự nhiên của bệnh, nghiên cứu tìm các phương
pháp phát hiện và chẩn đoán sớm liên quan tới các giai đoạn nào?
Giai đoạn phơi nhiễm, tiền lâm sàng

CHƯƠNG II:
18. (0.3 Point) Thành phố A có 100.000 dân; Trong năm 1995 đã ghi nhận
được:
- 100 người chết do mọi nguyên nhân.
- 30 người bị lao (20 nam và 10 nữ).
- 6 người chết do lao (5 nam và 1 nữ).
Từ đó, có thể tính được tỷ lệ chết do bệnh lao 1995 ở thành phố A là: 6/100000 =
0.006%
Từ đó, có thể tính được tỷ lệ tử vong của bệnh lao 1995 ở thành phố A là: 6/30 =
20%

CHƯƠNG III:
16. (0.3 Point)
Một test có mức chính xác kém và ít tốn kém (rẻ hơn), test đó thuộc
test nào?
Test phát hiện bệnh
17. (0.3 Point)
Kết quả của một test là cơ sở của điều trị, test đó thuộc test nào?
Test chẩn đoán
18. (0.3 Point) Một test được thực hiện trên từng nhóm người là test?
Test phát hiện bệnh
19. (0.3 PoinT) Những tiêu chuẩn cần phải dựa khi lựa chọn chương trình
phát hiện bệnh?
- Bệnh
- Test
- Quần thể đích

20. (0.3 Point) Tỷ lệ hiện mắc là một phân số. Mẫu số của tỷ lệ hiện mắc là?
Tổng số quần thể có nguy cơ
21. (0.3 Point) Dùng một test hoặc một kỹ thuật nào đó chia quần thể làm hai
phần: nghi ngờ bị bệnh và không bị bệnh; hoạt động đó là?
Phát hiện bệnh cho cộng đồng
22.Dùng một test hoặc một kỹ thuật nào đó chia quần thể làm hai phần: nghi
ngờ bị bệnh và không bị bệnh; hoạt động đó là?
Phát hiện bệnh cho cộng đồng
22. (0.3 Point) Công thức tính tỷ lệ hiện mắc?
Tỷ lệ hiện mắc (P) = (số hiện mắc / tổng số quần thể có nguy cơ ) * 10n
23. (0.3 Point) Công thức tính tỷ lệ mới mắc?
Tỷ lệ mới mắc (I) = (số mới mắc / tổng số quần thể có nguy cơ giữa thời kì
nghiên cứu ) * 10n
24. (0.3 Point) Tiêu chuẩn lựa chọn chương trình phát hiện bệnh?
- Bệnh
- Test
- Quần thể đích
25. (0.3 Point) Các giá trị tiên đoán (các kết quả dương tính, âm tính) của một
test phụ thuộc vào?
Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể

26. (0.3 Point)


Dùng một test có độ nhạy, độ đặc hiệu đều <100% để phát hiện một bệnh
trong hai quần thể A và B. Biết rằng tỷ lệ hiện mắc bệnh đó của quần thể A
là: 10%; và của quần thể B là: 5%
Gọi:
- VpA: Là giá trị tiên đoán của test (+) trong quần thể A;
- VpB: Là giá trị tiên đoán của test (+)trong quần thể B;
Khi so sánh giữa VpA và VpB sẽ cho kết quả như thế nào?
 Tỷ lệ hiện mắc P giảm thì xác suất mắc bệnh Vp cũng giảm theo.
PA=10 > PB=5%
=> Xác suất mắc bệnh ở người có kqua (+) (VpA>VpB) quần thể A lớn hơn quần
thể B
27. (0.3 Point)
Để tiến hành nghiên cứu tầm soát Ung thư Đại trực tràng, các nhà nghiên cứu
đã tiến
hành chọn ra 500 người có triệu chứng đau vùng Đại trực tràng kéo dài, kết
quả cho
thấy: 120 trường hợp có triệu chứng; 380 trường hợp không có triệu chứng.
Để phát hiện bệnh Ung thư Đại trực tràng sớm, người ta đã tiến hành xét
nghiệm Tìm máu trong phân.
Kết quả: Trong 120 trường hợp có triệu chứng, có 70 trường hợp dương tính;
Trong
380 trường hợp không có triệu chứng, có 100 trường hợp dương tính.
Độ nhạy và độ đặc hiệu của thử nghiệm trên là bao nhiêu?

TÌNH TRẠNG THẬT


Bệnh Không bệnh Tổng
Test (+) a=70 b=100 a+b=170
(-) c=50 d=280 c+d=330
Tổng a+c=120 b+d=380 500
a
Độ nhạy: Se = x 100 = 58,3%
a+c
d
Độ đặc hiệu: Sp = x 100 = 73,68%
d+b
29. (0.3 Point)
Công thức tính Se, Sp, Vp, Vn , Vg?
Độ nhạy a
Se = x 100
a+c
Độ đặc hiệu d
Sp = x 100
d+b
Giá trị tiên đoán của kết quả dương a
tính
Vp = x 100
a+b
Giá trị tiên đoán của kết quả âm tính d
Vn = x 100
d+c
Giá trị tổng quá a+d
Vg = x 100
a+b+c+d

CHƯƠNG IV:
10. (0.3 Point) Khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống?
Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
11. (0.3 Point) Đối tượng trong nghiên cứu ngang ? 
Cá thể
16. (0.3 Point) Về mặt lý thuyết thì mẫu đại diện tốt hơn cả cho quần thể là?
Mẫu ngẫu nhiên đơn’
17. Nội dung chính của nghiên cứu mô tả? 
1. Xác định quần thể nghiên cứu
2. Định nghĩa bệnh nghiên cứu
3. Mô tả yếu tố nguy cơ
19. Các đặc trưng dân số học cần mô tả trong Dịch tễ học mô tả? 
1 Tuổi đời
2. Giới tính
3. Chủng tộc
4. Dân tộc
5. Nơi sinh
6. Tôn giáo
7. Mức kinh tế xã hội
20. Khái niệm mẫu nghiên cứu? 
Nhóm các cá thể được rút ra từ quần thể nhằm phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu
được gọi là mẫu.
21. Khái niệm khung chọn mẫu? (sample Frame)
một danh sách các đơn vị mẫu hoặc bản đồ phân bố các đơn vị mẫu
22.Các phương pháp chọn mẫu xác suất? 
- Mẫu ngẫu nhiên đơn (single random sampling)
- Mẫu ngẫu nhiên hệ thống (systematic sampling)
- Mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified sampling)
- Mẫu chùm (cluster sampling)
- Mẫu nhiều giai đoạn (multi-stage sampling)
23. Đối tượng của nghiên cứu thuần tập? 
Có 2 nhóm đối tượng:
- Nhóm 1: Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu;
- Nhóm 2: Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu.
24. Đối tượng của nghiên cứu bệnh chứng?
Có hai nhóm đối tượng:
- Nhóm 1: Nhóm bệnh: có bệnh nghiên cứu.
- Nhóm 2: Nhóm chứng: không có bệnh nghiên cứu.
25. (0.3 Point) Các phương pháp chọn mẫu không xác suất?
PP chọn mẫu thuận tiện
PP chọn mẫu chỉ tiêu
PP chọn mẫu có mục đích
26. Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang? Nhiều lần hoặc một lần
27. Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu
ngang?
Một lần

Loại nghiên cứu Số cohorte ban đầu Số lần khảo sát trên mỗi cohorte
trong quá trình nghiên cứu
Ngang Nhiều hoặc một Một lần
Dọc Một Nhiều lần
Nữa dọc Nhiều Nhiều lần

28. (0.3 Point) Xuất phát điểm của nghiên cứu thuần tập?
Yếu tố nghiên cứu
33. (0.3 Point) Phân loại nghiên cứu quan sát phân tích?
- A: số người có phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu và có bệnh.
- B: số người không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu và có bệnh.
- C: số người có phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu và không bệnh.
- D: số người không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu và không bệnh.

34. Quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: đồng
bằng, trung du, miền núi. Cần chọn một mẫu n=200 cá thể để nghiên cứu một vấn
đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể sẽ là?
=> Mẫu tầng tỉ lệ
36. Khung mẫu cần thiết của mẫu chùm?
=> Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
37. Khung mẫu cần thiết của mẫu xác suất tỉ lệ với kích thước?
=> Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
38. Khung mẫu cần thiết cho mẫu ngẫu nhiên đơn?
=> Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
39. Tất cả các nhà thuốc tư nhân ở Đà Nẵng có số đăng kí trong giấy phép hành
nghề tận cùng là số 5 sẽ được khảo sát. Đây là phương pháp chọn mẫu nào?
=> Phương pháp chọn mẫu hệ thống
42. Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung
thư xương ở 1000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (cò
dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên kim
đồng hồ) và được so sánh với 1000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kì 1965-
1985), kết quả cho thấy: nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 case
bị K xương, nhóm chứng có 4 case bị K xương. Đây là nghiên cứu gì?
=> Nghiên cứu này thuộc loại nghiên cứu thuần tập
54. Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu?
=> Sử dụng thiết kế Nghiên cứu thuần tập
55. Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên dùng thiết kế
nghiên cứu?
=> Thiết kế nghiên cứu thuần tập
56. Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế
nghiên cứu?
Nên sử dụng Thiết kế nghiên cứu thuần tập
60. Mục tiêu của nghiên cứu phân tích?
Nghiên cứu quan sát phân tích là một nghiên cứu so sánh các quan sát nhằm kiểm
định các giả thuyết dịch tễ học, là nghiên cứu tìm căn nguyên (hình thành giả thiết
nhân quả)
61. Mục tiêu của nghiên cứu can thiệp?
Để chứng minh giá trị của một giả thuyết, chứng minh kết quả của một nghiên cứu
phân tích bằng quan sát trước đây (chứng minh trực tiếp mối quan hệ nhân quả)
62. Mục tiêu của nghiên cứu mô tả
- Quan sát các hiện tượng sức khỏe: Xác định tỷ lệ mắc bệnh và Tỷ lệ phơi
nhiễm với các yếu tố nguy cơ
- Phác thảo ra được một giả thuyết nhân quả về mối quan hệ giữa các yếu tố
nguy cơ nghi ngờ với bệnh, làm tiền đề cho những nghiên cứu phân tích tiếp
theo.
63. Nghiên cứu thực nghiệm với việc phân phối lương thực cho một quần thể
dân cư đang bị đói, làm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của họ. Đây là nghiên
cứu thực nghiệm trong điều kiện gì gì?
Đây là nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện không kiểm soát
66. Xuất phát điểm của nghiên cứu bệnh chứng :
Bệnh nghiên cứu
67. Nhóm chứng trong nghiên cứu bệnh chứng
Nhóm chứng là nhóm không bị bệnh nghiên cứu.
69. Đối tượng trong nghiên cứu hồi cứu (hay còn gọi là NC bệnh chứng)
Cá thể
70. Nhóm chứng trong nghiên cứu thuần tập? 
Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu
71. Phân loại các nghiên cứu mô tả? 
3 loại : nghiên cứu trường hợp bệnh-chùm bệnh, nghiên cứu ngang và nghiên
cứu tương quan
72. Các loại nghiên cứu can thiệp? 
3 loại: nghiên cứu can thiệp trong điều kiện tự nhiên, nc can thiệp trong điều kiện
có kiểm soát và nc can thiệp trong đk ko kiểm soát
73. Để tiến hành nghiên cứu tầm soát Ung thư Đại trực tràng, các nhà
nghiên cứu đã tiến  hành chọn ra 500 người có triệu chứng đau vùng Đại trực
tràng kéo dài, kết quả cho  thấy: 120 trường hợp có triệu chứng; 380 trường
hợp không có triệu chứng. Để phát hiện bệnh Ung thư Đại trực tràng sớm,
người ta đã tiến hành xét nghiệm Tìm máu trong phân.
Kết quả: Trong 120 trường hợp có triệu chứng, có 70 trường hợp dương
tính; Trong  380 trường hợp không có triệu chứng, có 100 trường hợp dương
tính. Tính Se, Sp

  Bị bệnh (có máu trong Không bị bệnh (không có máu Tổng


phân) trong phân)

Test          70 100 170


(+)
                  50 280 380
(–)

Tổng 120 380 500

Độ nhạy Se= 70/(70+50) = 58,3%


Độ đặc hiệu Sp=280/(100+280) = 73,68 %
74. Người ta nghiên cứu về lượng thuốc lá bán ra và tỷ lệ chết vì bệnh mạch
vành ở 44 bang  của Mỹ: Tỷ lệ chết cao nhất ở bang bán nhiều nhất, thấp nhất
ở bang bán ít nhất. Đây là loại nghiên cứu gì?
Mô tả tương quan
75. Trường hợp đầu tiên trên thế giới với một cô gái trẻ có tế bào ung thư cổ
tử cung xuất  hiện rất rõ mà nhà nghiên cứu cho rằng do bà mẹ của cô gái có
sử dụng diethylstilbestrol  trong thời kì mang thai, như vậy, tiếp xúc với
diethylstilbestrol (phơi nhiễm) trong thời  kì mang thai có thể là nguyên nhân
gây ra ung thư cổ tử cung của trẻ nữ. Đây là loại  nghiên cứu gì?
Nghiên cứu mô tả trường hợp bệnh và chùm bệnh
83. Một nhóm 780 bệnh nhân bị đau thắt ngực hay có tiền sử nhồi máu cơ tim
được chỉ định 1 trong 2 chế độ trị liệu khác nhau: phẩu thuật hay nội khoa.
Sau 5 năm theo dõi  không tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về tử vong
giữa 2 nhóm này. Đây là loại nghiên cứu gì? 
Nghiên cứu mô tả chùm bệnh/ bệnh chứng
85. Nhân vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima người ta đã tiến hành nghiên
thực nghiệm  cứu tác động của phóng xạ lên sức khỏe và bệnh tật ở người.
Đây là nghiên cứu thực  nghiệm trong điều kiện nào? 
Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên

Câu 41: Một nhà nghiên cứu cần chọn 378 trẻ em dưới 5 tuổi để nghiên cứu
tình trạng suy dinh dưỡng. ông đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn để chọn trong 1 hường có 25 000 dân. Theo số liệu của Trạm y tế
cung cấp, hằng năm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi của phường là 35%. Trình bày
phương pháp chọn mẫu trên?

Trong 25000 dân có 8750 trẻ em dưới 5 tuổi


Vì chọn mẫu ngẫu nhiên đơn nên mỗi đứa trẻ có xác suất như nhau là 378/ 8750
= 0,04 được chọn vào mẫu
Đánh số từ 1 – 378
BỆNH SỞI
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn truyền nhiễm:
- Là bệnh nhân sởi
- Thời kỳ ủ bệnh từ 7-18 ngày, trung bình 10 ngày.
- Bệnh có thể lây mạnh 1-2 ngày trước khi mọc ban sởi và 4 ngày sau khi phát ban
b. Đường lây truyền:
- Đường hô hấp:
+ Lây trực tiếp khi tiếp xúc gần với bệnh nhân ho, hắt hơi.
+ Có thể lây gián tiếp qua đồ vật bị nhiễm chất tiết mũi họng của bệnh nhân.
c. Khối cảm nhiễm:
• Những người chưa mắc bệnh hoặc chưa được gây miễn dịch đầy đủ bằng
vắc xin đều có cảm nhiễm với bệnh sởi. Phần lớn là trẻ em
• Sau khi mắc bệnh tự nhiên sẽ có miễn dịch bền vững
• Trẻ được sinh ra từ mẹ đã mắc sởi thì sẽ có miến dịch thụ động do mẹ truyền
sang trong khoảng 6-9 tháng tuổi. Kháng thể tồn dư sẽ ngăn cản sự đáp ứng
miễn dịch nếu tiêm vắc xin ở lứa tuổi này.
2. Phòng chống bệnh sởi:
a. Biện pháp dự phòng:
- Tuyên truyền cách phòng, chống
- Nâng cao sức đề kháng cơ thể
- Tiêm vắc xin phòng bệnh sởi là biện pháp phòng bệnh quan trọng nhất
- Đối tượng và lịch tiêm vắc xin sởi:
+ Trẻ nhỏ: tiêm 2 mũi. Mũi thứ nhất khi trẻ 9 tháng tuổi, mũi thứ hai khi trẻ 18
tháng tuổi.
+ Đối tượng khác nếu chưa được tiêm vắc xin sởi trước đó cần tiêm 1 mũi.
b. Biện pháp chống dịch:
- Đối với bệnh nhân: Cách ly bệnh nhân 7 ngày kể từ khi phát ban. Trường hợp
bệnh nhẹ cho cách ly tại nhà (nghỉ học, nghỉ làm việc, không tham gia các hoạt
động tập thể, tập trung đông người). Trường hợp bệnh nặng lên hoặc có dấu hiệu
biến chứng phải điều trị và cách ly tại các cơ sở y tế. Trong thời gian cách ly bệnh
nhân phải đeo khẩu trang y tế.
- Đối với cộng đồng: tuyên truyền tới từng hộ gia đình về bệnh sởi, tăng cường vệ
sinh cá nhân, hạn chế tiếp xúc với người bệnh, khử trùng và vệ sinh thông khí,
thông báo cho cơ sở y tế khi có biểu hiện mắc bệnh
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
1. Chu trình lây truyền:
a. Nguồn truyền nhiễm:
- Người bệnh
- Người mang virus không triệu chứng
b. Đường lây truyền: do muỗi vằn truyền. Có 2 loài Ae.aegypti (thành thị) và
Ae.albopictus (nông thôn) truyền bệnh.
c. Khối cảm nhiễm:
- Mọi chủng người, lứa tuổi, giới tính đều có khả năng mắc bệnh nếu chưa có
miễn dịch.
- VN: bệnh lưu hành nặng ở miền Nam và Nam Trung Bộ (tỷ lệ mắc ở trẻ em
thường cao hơn người lớn)
2. Biện pháp phòng chống:
- Kiểm soát và vệ sinh môi trường: diệt trừ bọ gậy, phòng mũi vằn đốt.
- Giám sát dịch tể
- Kiểm soát vecto truyền bệnh
- Truyền thông và huy động xã hội
- Chăm sóc và điều trị bệnh nhân
- Phòng thí nghiệm thực hành các nghiên cứu điều trị, kiểm soát và phòng chống
bệnh sốt xuất huyết dengue.
BỆNH CÚM
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn truyền bệnh:
• Nguồn truyền bệnh chủ yếu cho người là người bệnh.
• Nguồn truyền nhiễm còn có thể là những người nhiễm không có biểu hiện
lâm sàng, người lành mang virút cúm.
• Thời kỳ ủ bệnh: 1-5 ngày, trung bình 2 ngày
• Thời kỳ lây bệnh: 1-2 ngày trước khi khởi phát và 3-5 ngày sau khi có triệu
chứng lâm sàng
b. Đường lây truyền:
• Bệnh lây qua đường hô hấp trong quần thể đông đúc bằng giọt nhỏ nước bọt.
Sự lây lan có thể xảy ra qua tiếp xúc trực tiếp vì virút có thể tồn tại hàng giờ
khi thời tiết lạnh và độ ẩm thấp. Đối với những đồ dùng, vật dụng như bát,
đũa, chăn màn... thì rất khó lây truyền và không có ý nghĩa về mặt dịch tễ
học.
c. Khối cảm nhiễm:
• Khi phân típ cúm mới xuất hiện thì tất cả trẻ em, người lớn đều có cảm
nhiễm như nhau (trừ những người đã sống qua các vụ dịch trước đây do
chính phân típ virút đó gây bệnh) khoảng 90%.
• Sau khi mắc bệnh cúm sẽ được miễn dịch đặc hiệu, nhưng không lâu bền.
Miễn dịch kéo dài 1-2 năm tuỳ theo loại vi rút đã gây bệnh
• TE, người già, người mắc bệnh mãn tính, suy giảm MD dễ cảm nhiễm
2. Biện pháp phòng chống:
- Giám sát dịch tể học
- Truyền thông giáo dục sức khỏe
- Gây miễn dịch bằng vacxin cúm bất hoạt có hiệu lực bảo vệ từ 70-80% cho người
lớn khoẻ mạnh
BỆNH DẠI
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn lây truyền:
 Động vật máu nóng bao gồm cả con người, chim, dơi
 Ở Việt Nam, nguồn chủ yếu: chó, mèo
 Chó: thể điên cuồng, thể dại câm hoặc xen kẻ. Chó mắc bệnh dại đều chết
trong 10 ngày.
 Thời kỳ lây: 3-7 ngày trước khi có dấu hiệu lâm sàng và gđ súc vật bị bệnh
b. Đường truyền nhiễm:
 Chủ yếu thông qua vết cắn (có thể vết liếm qua da tổn thương)
 Người giết mổ có nguy cơ bị nhiễm khi giết động vật bị dại, chưa có bằng
chứng lây truyền dại qua sữa hay ăn thịt nấu chin.
 Hiếm: người – người (ghép mô)
 Phân lập được virus ở nước bọt, nước tiểu, nước mắt, dịch não tủy => cần có
biện pháp phòng tránh khi tiếp xúc
c. Khối cảm nhiễm:
 Động vật máu nóng
 Người
2. Biện pháp phòng chống:
 Đặc hiệu:
- vaccine cho chó mèo
- Huyết thanh và vaccine cho người bị dại: verorab 3 liều – 0.5ml/liều, tiêm
bắp hoặc cơ delta, ngày 0-7-21. Sau 1 năm và cứ 3-5 năm đối tượng nguy cơ
cao.
- Không khâu vết thương, chỉ khâu trường hợp vết cắt quá 5 ngày.
VIÊM GAN DO VI RÚT
VIÊM GAN A
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn truyền nhiễm:
− Người là nguồn TN duy nhất
− Người bệnh đào thải VR theo phân rất sớm, trước khi xuất hiện vàng da
− Tất cả các thể đều đào thải VR ra phân từ 1-2 tuần trước khi vàng da và cũng
chỉ kéo dài sau khi xuất hiện vàng da vài ngày, nhiều nhất là 1 tuần
− Thể k vàng da thì khó xđ, có thể đào thải 2 tuần sau khi bị nhiễm và kéo dài
1 tháng, trẻ sơ sinh đẻ non thì thời kỳ này còn kéo dài hơn
b. Đường truyền nhiễm
− Phân – miệng: thức ăn, nước uống
− Có thể gây vụ dịch bùng nổ lớn trong CĐ, đặc biệt là TP k đc nấu chín hoặc
chế biến lại bằng tay sau nấu chín, rau sống...
c. Khối cảm nhiễm:
− Tất cả mọi người
− Trẻ nhỏ cảm nhiễm dễ dàng ở nơi HAV lưu hành
− Phần lớn vàng da nhẹ hoặc k vàng da (TE)
− Nhưng vẫn thu được MD bền vững
− Nơi này k gặp vụ dịch qtrọng ở người lớn
2. Biện pháp phòng chống:
− GDSK: vs chung, rửa tay
− Xử lý phân, rác, nước thải
− Cung cấp nước sạch
− Kiểm tra nhân viên phục vụ ăn uống công cộng
− Cơ sở CS trẻ nhỏ: tất cả các BP phòng bệnh phải được áp dụng và duy trì lâu
dài
− VS các cơ sở ăn uống, chế biến TP, kiểm tra VS thực phẩm, nguồn nước
VIÊM GAN B
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn truyền nhiễm:
− Người là nguồn TN duy nhất
− Có thể lây ra xung quanh nhiều tuần trước khi xh triệu chứng LS, kéo dài, có
thể suốt đời
− Nhiễm VR k triệu chứng phổ biến ở những cơ thể bị nhiễm từ nhỏ => lây
trong tgian dài
b. Đường truyền nhiễm
− Máu, da và niêm mạc, mẹ sang con
− Tìm thấy HBsAg ở tất cả các chất bài tiết của cơ thể nhưng chỉ có máu, nước
bọt, tinh dịch, dịch âm đạo có thể lây nhiễm
c. Khối cảm nhiễm:
− Tất cả mọi người
− Trẻ sơ sinh từ các bà mẹ mắc VGB cũng bị
− Các trẻ này thường không có triệu chứng
− Trẻ con là đối tượng dễ cảm nhiễm, thường nhẹ
2. Biện pháp phòng chống:
Đối với nguồn truyền nhiễm
− Chẩn đoán LS
− Chẩn đoán XN:
 HBsAg và kháng thể kháng HBs
 HBcAg và kháng thể kháng HBc
 HBeAg và kháng thể kháng Hbe
 Men gan
 Bilirubin
 Prothrombin
− Điều trị, cách ly, khử trùng
Đối với đường truyền nhiễm
− Tiệt trùng tất cả các dụng cụ tiêm chích, dụng cụ y tế sử dụng trong các
ngành ngoại khoa
− Ngân hàng máu phải đảm bảo máu k bị HBV
Đối với khối cảm nhiễm
− GDSK
− Vắc xin: 2 loại đều an toàn, bvệ hữu hiệu, sản xuất bằng công nghệ tái tổ
hợp AND Hiện nay đã chế tạo ra vắc xin đa giá có HBV
VIÊM GAN C
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn truyền nhiễm:
− Người là nguồn TN duy nhất
− Có thể lây ra xung quanh ở cuối TK ủ bệnh, trước khi xh triệu chứng LS cho
đến 1 tần sau khi vàng da là mạnh nhất. Có thể kéo dài, có thể suốt đời
b. Đường truyền nhiễm
− Máu, da và niêm mạc
c. Khối cảm nhiễm:
− Tất cả mọi người
− Tính miễn dịch chưa rõ
2. Biện pháp phòng chống:
Đối với nguồn truyền nhiễm
− Chẩn đoán LS: 40% biểu hiện, 40-60% mạn tính => xơ gan, k gan
− Chẩn đoán XN: Men gan, Bilirubin, Prothrombin HCV, anti HCV
− Điều trị:
Đối với đường truyền nhiễm
− Tiệt trùng tất cả các dụng cụ tiêm chích, dụng cụ y tế sử dụng trong các
ngành ngoại khoa
− Ngân hàng máu phải đảm bảo máu k bị HBV
Đối với khối cảm nhiễm
− GDSK
VIÊM GAN D
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn truyền nhiễm:
− Người là nguồn TN duy nhất
− Có thể lây ra xung quanh ở cuối TK ủ bệnh, và trong suốt thời kỳ VR hoạt
động
b. Đường truyền nhiễm
− Máu, da và niêm mạc
c. Khối cảm nhiễm:
− Tất cả mọi người
− Tính miễn dịch chưa rõ
2. Biện pháp phòng chống:
Đối với nguồn truyền nhiễm
− Chẩn đoán LS
− Chẩn đoán XN: Men gan, Bilirubin, Prothrombin HCV, anti HCV
− Điều trị:
Đối với đường truyền nhiễm
− Tiệt trùng tất cả các dụng cụ tiêm chích, dụng cụ y tế sử dụng trong các
ngành ngoại khoa
− Ngân hàng máu phải đảm bảo máu k bị HBV
Đối với khối cảm nhiễm
− GDSK
VIÊM GAN E
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn truyền nhiễm:
− Người
− Có thể phát hiện HEV trong phân người bệnh khoảng 14 ngày sau khi xuất
hiện vàng da
b. Đường truyền nhiễm
− Phân miệng
c. Khối cảm nhiễm:
− Chưa rõ
2. Biện pháp phòng chống:
Đối với nguồn truyền nhiễm
− Chẩn đoán LS
− Chẩn đoán XN: Men gan, Bilirubin, Prothrombin HEV, anti HEV
− Điều trị:
Đối với đường truyền nhiễm
− VS ăn uống
− VS môi trường
. Đối với khối cảm nhiễm
− GDSK
BỆNH XÃ HỘI STI
1. Chu trình lây bệnh:
a. Nguồn truyền nhiễm:
- Con người
b. Đường lây truyền:
- Chủ yếu qua đường tình dục (đường âm đạo, đường hậu môn, đường miệng).
- Đường máu và các sản phẩm của máu: giang mai, HIV, viêm gan B
- Từ mẹ sang con trong quá trình mang thai hoặc chuyển dạ như chlamydia, lậu,
viêm gan B tiên phát, HIV và giang mai
c. Khối cảm nhiễm:
• Con người ở mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc, mọi nơi
• Có thể có hoặc không biểu hiện triệu chứng
• Các triệu chứng thường gặp là tiết dịch âm đạo, tiết dịch niệu đạo hoặc cảm
giác nóng rát niệu đạo, loét sinh dục và đau bụng dưới.
• Không được phát hiện và xử lý kịp thời, có thể gây ra các biến chứng
2. Biện pháp phòng chống:
• Đặc hiệu
– Vắc xin nhằm phòng các nhiễm trùng lây qua đường tình dục chưa
phổ biến
– Vắc xin HPV: có thể bắt đầu sử dụng từ 9 tuổi và có thể tới 26 tuổi ở
phụ nữ và 21 tuổi ở nam giới
– Vắc xin viêm gan B: người chưa được tiêm vắc xin và chưa bị nhiễm.
Đặc biệt nhóm đồng giới nam, tiêm chích ma túy và người bị bệnh
gan mạn tính
• Không đặc hiệu
– Tư vấn và các can thiệp làm thay đổi hành vi
– Sử dụng bao cao su liên tục, đúng lúc và đúng cách
– Cắt bao quy đầu ở nam giới và thuốc diệt vi sinh vật
– Hướng tới các quần thể dân cư quan trọng : gái mại dâm, đồng tính
nam và nghiện chích ma túy

You might also like