You are on page 1of 20

TRẮC NGHIỆM

Viêm tụy cấp


• 1.  Hai nguyên nhân gây viêm tuỵ cấp thường gặp nhất là:
• A. A-Rượu và chấn thương
• B. B-Rượu và sỏi mật
C. C-Rượu và di truyền
D. D-Sỏi mật và u tuỵ
E. E-Sỏi mật tăng lipid huyết tương
2.  Rượu và sỏi mật:
• A. A-Chiếm dưới 30% các trường hợp viêm tuỵ cấp
• B. B-Chiếm 30-50% các trường hợp viêm tuỵ cấp
C. C-Chiếm 50-70% các trường hợp viêm tuỵ cấp
D. D-Chiếm 70-80% các trường hợp viêm tuỵ cấp
E. E-Chiếm 80-90% các trường hợp viêm tuỵ cấp
3.  So với viêm tuỵ cấp do sỏi mật, viêm tuỵ cấp do rượu có đặc điểm khác biệt nào sau đây:
• A. A-BN thường là nam giới
• B. B-BN lớn tuổi hơn
C. C-Bệnh thường diễn tiến nặng hơn
D. D-Bệnh thường xảy ra cấp tính trên nền mãn tính
E. E-Câu A,B,C,D đúng
4.  Sỏi mật gây viêm tuỵ cấp là:
• A. A-Sỏi chẹn ở ngả ba mật- tuỵ
• B. B-Sỏi bùn ở ngả ba mật- tuỵ
• C. C-Sỏi vi thể ở ngả ba mật- tuỵ
D. D-Sỏi trôi qua ngả ba mật-tụy
E. E-Câu A,B,C,D đúng
5.  Viêm tụy cấp không xác định được nguyên nhân trong:
• A. A-Dưới 10% các trường hợp
• B. B-10-30% các trường hợp
• C. C-30%-50% các trường hợp
D. D-Trên 50% các trường hợp
E. E-Câu A,B,C,D sai
• 6.  Yếu tố nào sau đây KHÔNG là nguyên nhân gây viêm tuỵ cấp:
• A. A-Rượu
• B. B-Thuốc lá
C. C-Sỏi mật
• D. D-Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP)
E. E-Nhiễm trùng
7.  Loại chấn thương tụy nào sau đây gây viêm tuỵ cấp phổ biến nhất hiện nay:
• A. A-Chấn thương bụng kín
• B. B-Vết thương tuỵ
• C. C-ERCP
• D. D-Phẫu thuật
E. E-Câu A,B đúng
8.  Bất thường bẩm sinh nào sau đây của tuỵ KHÔNG gây viêm tuỵ cấp:
• A. A-Tuỵ đôi (Pancreas divisum)
• B. B-Tuỵ lạc chỗ
• C. C-Tuỵ vòng nhẫn (Anular pancreas)
D. D-Tuỵ bất sản
E. E-Câu B,D đúng
9.  Bất thường bẩm sinh nào sau đây của tuỵ thường gây viêm tuỵ cấp nhất:
• A. A-Tụy đôi (Pancreas divisum)
• B. B-Tụy lạc chỗ
• C. C-Tuỵ vòng nhẫn (Anular pancreas)
• D. D-Tụy bất sản
E. E-Câu A,C đúng
10.  okThể lâm sàng phổ biến nhất của viêm tuỵ cấp là:
• A. A-Phù nề
• B. B-Hoại tử-vô trùng
• C. C-Hoại tử-nhiễm trùng
D. D-Hoại tử-xuất huyết
E. E-Nang giả tuỵ
• 11.  Viêm tuỵ cấp thể nặng (hoại tử) chiếm:
• A. A-1% các trường hợp viêm tụy cấp
• B. B-5% các trường hợp viêm tụy cấp
• C. C-10% các trường hợp viêm tụy cấp
D. D-15% các trường hợp viêm tụy cấp
E. E-20% các trường hợp viêm tụy cấp
12.  Hầu hết các trường hợp tử vong do viêm tuỵ cấp là do:
• A. A-Suy hô hấp cấp
• B. B-Suy tuần hoàn cấp
C. C-Suy thận cấp
D. D-Nhiễm trùng mô tuỵ hoại tử
E. E-Nang giả tuỵ
13.  Viêm tuỵ cấp có thể dẫn đến biến chứng:
• A. A-Viêm tuỵ hoại tử
• B. B-Nang giả tuỵ
• C. C-Dò tuỵ, báng tuỵ
D. D-Câu A,B đúng
• E. E-Câu A,B,C đúng
14.  BN bị viêm tuỵ cấp thể nặng có thể bị suy hô hấp. Nguyên nhân của suy hô hấp:
• A. A-Xẹp phổi
B. B-Viêm phổi hít
C. C-Hội chứng suy hô hấp cấp ở người lớn (ARDS)
D. D-Tràn dịch màng phổi
E. E-Câu A,B,C,D đúng
15.  BN bị viêm tuỵ cấp thể nặng có thể bị truỵ tim mạch. Nguyên nhân của truỵ tim mạch thường là:
• A. A-Giảm thể tích tuần hoàn
• B. B-Suy chức năng co bóp của cơ tim
C. C-Chèn ép khoang màng tim (tamponade)
• D. D-Nhiễm trùng huyết
E. E-Tắc động mạch phổi
• 16.  BN bị viêm tuỵ cấp thể nặng có thể bị chảy máu đường tiêu hoá. Nguyên nhân của chảy máu đường tiêu
hoá ÍT gặp nhất là:
• A. A-Hội chứng Mallory-Weiss
• B. B-Hội chứng đông máu rãi rác nội mạch (DIC)
• C. C-Loét dạ dày do sang chấn
D. D-Huyết khối các tĩnh mạch vùng quanh tuỵ
E. E-Câu C,D đúng
17.  Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất của viêm tuỵ cấp là:
• A. A-Đau bụng
• B. B-Nôn ói
• C. C-Vàng mắt
• D. D-Sốt
• E. E-Câu A,B,C,D sai
18.  Chẩn đoán viêm tuỵ cấp sẽ bị loại trừ nếu như cơn đau bụng có tính chất nào sau đây:
• A. A-Đau bụng mức độ nhẹ hay vừa phải
• B. B-Đau bụng mà không kèm theo nôn ói
C. C-Đau bụng kèm sốt
D. D-Đau bụng kèm vàng da
E. E-Câu A,B,C,D sai
19.  Tính chất KHÔNG điển hình của cơn đau bụng trong viêm tuỵ cấp:
• A. A-Khởi phát đột ngột, ngay sau khi ăn
B. B-Liên tục
C. C-Mức độ dữ dội
D. D-Lan ra sau lưng
• E. E-Nằm nghiêng hay sấp sẽ bớt đau
20.  Cơn đau trong viêm tuỵ cấp lan ra sau lưng chiếm tỉ lệ:
• A. A-10%
• B. B-30%
C. C-50%
D. D-70%
E. E-100%
• 21.  Triệu chứng ấn đau và đề kháng vùng thượng vị ở BN viêm tuỵ cấp có ý nghĩa:
• A. A-Có dịch tụ quanh tuỵ
• B. B-Viêm tuỵ do rượu
C. C-Viêm tuỵ hoại tử
D. D-Áp-xe tuỵ đã hình thành
E. E-Nang giả tuỵ đã hình thành
22.  Viêm tuỵ cấp thể phù nề thường khó phân biệt với thủng bít ổ loét dạ dày tá tràng. Trên lâm sàng, dấu hiệu nào sau đây, nếu có,  sẽ
làm cho chẩn đoán nghiêng về viêm tuỵ cấp nhiều hơn:
• A. A-Sốt nhẹ
• B. B-Mạch nhanh
C. C-Bụng chướng hơi
D. D-Âm ruột giảm
E. E-Câu C,D đúng
23.  Biểu hiện lâm sàng nào sau đây phù hợp với viêm tuỵ cấp ở thể nhẹ (phù nề):
• A. A-Đau mức độ vừa phải
B. B-Ít nôn ói
C. C-Bụng xẹp và ấn đau khu trú vùng ½ trên
D. D-Sinh hiệu ổn định
E. E-Câu A,B sai
24.  Biểu hiện lâm sàng nào sau đây KHÔNG chứng tỏ viêm tuỵ cấp ở thể nặng (hoại tử):
• A. A-HC viêm phúc mạc toàn diện
• B. B-HC suy hô hấp cấp
C. C-HC tắc mật + HC nhiễm trùng
• D. D-HC xuất huyết nội
E. E-HC tắc ruột
25.  Biểu hiện nào sau đây thường gặp trong viêm tuỵ cấp do sỏi mật hơn là do rượu:
• A. A-BN nữ
B. B-Vàng da
C. C-Sốt nhẹ
D. D-Câu A,B đúng
E. E-Câu A,B,C đúng
• 26.  Biểu hiện sớm nhất của suy hô hấp trong viêm tuỵ cấp thể nặng:
• A. A-Thở nhanh
• B. B-Mạch nhanh
C. C-Khó thở
D. D-SpO2 giảm
E. E-PaCO2 tăng
27.  Dấu hiệu Cullen là:
• A. A-Mảng phớt xanh vùng rốn
• B. B-Mảng bầm máu vùng rốn
C. C-Mảng đỏ trên da vùng rốn
D. D-Khối phồng ở vùng rốn
E. E-Câu A,B,C,D sai
28.  Ý nghĩa của dấu hiệu Cullen:
• A. A-Tuỵ bị viêm hoại tử
• B. B-Có xuất huyết trong xoang bụng
• C. C-Có viêm phúc mạc
D. D-Câu A,B,C đúng
E. E-Câu A,B,C sai
29.  Ngoài viêm tuỵ hoại tử xuất huyết, dấu hiệu Cullen còn gặp trong:
• A. A-Vỡ lách
• B. B-Vỡ ống mật chủ
• . C-Thủng ổ loét tá tràng
D. D-Câu A,C đúng
E. E-Câu A,B,C đúng
30.  So với dấu hiệu Cullen, dấu hiệu Grey-Turner biểu hiện:
• A. A-Sự khác biệt về nguồn gốc chảy máu
• B. B-Sự khác biệt về thể lâm sàng của viêm tuỵ cấp
C. C-Sự khác biệt về mặt tiên lượng
• D. D-Câu A,B,C đúng
E. E-Câu A,B,C sai
• 31.  Dấu hiệu nào sau đây trên X-quang bụng, nếu có, sẽ có giá trị cao trong chẩn đoán viêm tuỵ cấp:
• A. A-Quai ruột canh gác
• B. B-Đại tràng bị cắt cụt
• C. C-Tuỵ đóng vôi
D. D-Sỏi mật cản quang
E. E-Câu A,B,C,D đúng
32.  Xét nghiệm được chỉ định rộng rãi nhất để chẩn đoán viêm tuỵ cấp:
• A. A-Amylase
• B. B-p-amylase
• C. C-Lipase
D. D-CRP (C-reactive protein)
E. E-Câu A,B,C,D sai
33.  Trong viêm tuỵ cấp, amylase huyết tương thường tăng:A-Ngay sau khi khởi phát cơn đauB-Trong vòng 2-6 giờC-Trong vòng 6-12
giờD-Trong vòng 2-12 giờE-Sau 24 giờ
• A. A-Ngay sau khi khởi phát cơn đau
• B. B-Trong vòng 2-6 giờ
• C. C-Trong vòng 6-12 giờ
D. D-Trong vòng 2-12 giờ
E. E-Sau 24 giờ
34.  Trong viêm tuỵ cấp, amylase huyết tương thường trở về bình thường:
• A. A-Trong vòng 24 giờ
• B. B-Trong vòng 1-3 ngày
C. C-Trong vòng 3-5 ngày
D. D-Trong vòng 5-7 ngày
E. E-Trong vòng 7-10 ngày
35.  Amylase huyết tương, nếu tăng gấp mấy lần giá trị bình thường, chẩn đoán viêm tuỵ cấp là hầu như chắc chắn:
• A. A-≥ 2 lần
• B. B-≥ 4 lần
C. C-≥ 6 lần
D. D-≥ 10 lần
• 35.  Amylase huyết tương, nếu tăng gấp mấy lần giá trị bình thường, chẩn đoán viêm tuỵ cấp là hầu như chắc chắn:
• A. A-≥ 2 lần
• B. B-≥ 4 lần
C. C-≥ 6 lần
D. D-≥ 10 lần
E. E-≥ 15 lần
36.  Amylase huyết tương, nếu tăng ở mức độ nào sau đây, chẩn đoán viêm tuỵ cấp sẽ được loại trừ:
• A. A-Không tăng
• B. B-≤ 2 lần
• C. C-≤ 5 lần
• D. D-≤ 10 lần
E. E-Câu A,B,C,D sai
37.  Lipase huyết tương, nếu tăng gấp mấy lần giá trị bình thường, chẩn đoán viêm tuỵ cấp là hầu như chắc chắn:
• A. A-Trên 2 lần
• B. B-Trên 4 lần
C. C-Trên 6 lần
D. D-Trên 10 lần
E. E-Trên 15 lần
38.  Nếu nồng độ amylase huyết tương tăng gấp 4 lần giá trị bình thường, độ chính xác của chẩn đoán viêm tuỵ cấp là:
• A. A-Trên 30%
• B. B-Trên 50%
C. C-Trên 70%
D. D-Trên 90%
E. E-100%
39.  Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây nghiêng về chẩn đoán nguyên nhân viêm tuỵ hơn là hậu quả viêm tuỵ: 
• A. A-Tăng can-xi huyết tương
• B. B-Tăng bilirubin huyết tương
C. C-Tăng hematocrit huyết tương
D. D-Tăng BUN và creatinine huyết tương
E. E-Câu A,B,C,D đúng
40.  Bàn về vai trò của xét nghiệm amylase trong chẩn đoán viêm tuỵ cấp, câu nào sau đây đúng:
• A. A-Ở BN có HC bụng cấp, amylase huyết tương tăng giúp khẳng định chẩn đoán viêm tuỵ cấp
• B. B-Mức độ tăng amylase huyết tương tỉ lệ thuận với mức độ trầm trọng của viêm tuỵ cấp
C. C-p-amylase và lipase huyết tương đặc hiệu cho chẩn đoán viêm tuỵ hơn amylase
• D. D-Amylase tăng kéo dài là dấu hiệu viêm tuỵ cấp chuyển sang giai đoạn mãn tính
E. E-Câu A,B,C,D đúng
• 41.  Trong trường hợp viêm tuỵ cấp nào sau đây, amylase huyết tương có thể không tăng:
• A. A-Viêm tuỵ phù nề
• B. B-Viêm tuỵ hoại tử
• C. C-BN nhập viện sớm
• D. D-Câu A,B,C đúng
• E. E-Câu A,B,C sai
• 42.  Amylase huyết tương tăng kép dài ở BN viêm tuỵ cấp gợi ý:
• A. A-Viêm tuỵ hoại tử
• B. B-Tụ dịch quanh tuỵ
• C. C-Nang giả tuỵ
• D. D-Viêm tuỵ mãn
• E. E-Câu A,B,C,D đúng
• 43.  Phương tiện chẩn đoán hình ảnh được chọn lựa trước tiên khi nghi ngờ viêm tuỵ cấp do sỏi mật:
• A. A-X-quang bụng
• B. B-Siêu âm
• C. C-CT
• D. D-ERCP
• E. E-MRI
• 44.  Phương tiện chẩn đoán hình ảnh nào sau đây KHÔNG có tác dụng chẩn đoán xác định viêm tuỵ cấp:
• A. A-X-quang bụng
• B. B-Siêu âm
• C. C-CT
• D. D-ERCP
• E. E-MRI
• 45.  Dấu hiệu sớm nhất mà các phương tiện chẩn đoán hình ảnh có thể phát hiện để chẩn đoán viêm tuỵ cấp là:
• A. A-Tuỵ tăng kích thước
• B. B-Có dịch tụ quanh tuỵ
• C. C-Có dịch trong xoang bụng
• D. D-Mô tuỵ bị hoại tử một phần
• E. E-Mô tuỵ bị hoại tử toàn bộ
• 46.  Trong viêm tuỵ cấp, tỉ lệ mà các phương tiện chẩn đoán hình ảnh có thể không phát hiện tuỵ tăng kích thước là:
• A. A-5-10%
• B. B-10-20%
• C. C-20-30%
• D. D-30-40%
• E. E-40-50%
• 47.  Điều kiện để có thể kết luận viêm tuỵ cấp trên các phương tiện chẩn đoán hình ảnh:
• A. A-Tuỵ tăng kích thước
• B. B-Ống tuỵ dãn
• C. C-Có dịch tụ quanh tuỵ
• D. D-Tuỵ tăng kích thước và có dịch tụ quanh tuỵ
• E. E-Ống tuỵ dãn và có dịch tụ quanh tuỵ
• 48.  Để chẩn đoán phân biệt giữa viêm tuỵ cấp (thể hoại tử) và xoắn ruột hay nhồi máu mạc treo ruột, xét nghiệm nào sau đây được chỉ định trước tiên:

• A. A-X-quang ngực thẳng


• B. B-X-quang bụng đứng không sửa soạn
• C. C-Siêu âm bụng
• D. D-CT bụng
• E. E-Amylase huyết tương và nước tiểu
• 49.  Chỉ định của CT trong chẩn đoán viêm tuỵ cấp:
• A. A-Tất cả BN nghi ngờ viêm tuỵ cấp
• B. B-Viêm tuỵ cấp thể nhẹ
• C. C-Viêm tuỵ cấp nghi do rượu
• D. D-Chẩn đoán phân biệt viêm tuỵ cấp với thủng tạng rỗng
• E. E-Câu A,B,C,D sai
• 50.  Chỉ định phổ biến nhất của CT trong viêm tuỵ cấp:
• A. A-Viêm tuỵ phù nề
• B. B-Viêm tuỵ hoại tử
• C. C-Viêm tuỵ do u tuỵ
• D. D-Nang giả tuỵ
• E. E-Câu A,B,C,D sai
• 51.  Viêm tuỵ cấp thể phù nề biểu hiện bằng các hình ảnh sau trên CT, TRỪ:
• A. A-Tụy tăng kích thước
• B. B-Tụy tăng đậm độ
• C. C-Tụy tăng quang không đều
• D. D-Xoá nhoà lớp mỡ quanh tuỵ
• E. E-Có tụ dịch trong và sau phúc mạc
• 52.  Dấu hiệu đặc trưng của viêm tuỵ hoại tử trên CT:
• A. A-Tụy tăng đậm độ
• B. B-Tụy tăng quang không đều
• C. C-Tuỵ có vùng không tăng quang
• D. D-Có nhiều ổ tụ dịch quanh tuỵ
• E. E-Câu A,B,C,D sai
• 53.  Hai yếu tố quan trọng nhất để đánh giá tiên lượng viêm tuỵ cấp trên CT:
• A. A-Vị trí ổ tụ dịch và mô tuỵ hoại tử
• B. B-Kích thước ổ tụ dịch và mô tuỵ hoại tử
• C. C-Số lượng ổ tụ dịch và % mô tuỵ hoại tử
• D. D-Số lượng ổ tụ dịch và kích thước vùng tuỵ hoại tử
• E. E-Câu A,B,C,D sai
• 54.  Trong các xét nghiệm sau đây, xét nghiệm nào KHÔNG được dùng để đánh giá tiên lượng của viêm tuỵ cấp:
• A. A-Amylase
• B. B-CRP (C-creatin protein)
• C. C-Peptide hoạt hoá triprin (Tripsin Activation Peptide)
• D. D-Interleukin-6
• E. E-Phospholipase A2
• 55.  Trong các xét nghiệm sau đây, xét nghiệm nào có thể được chỉ định trên lâm sàng để đánh giá tiên lượng của viêm tuỵ cấp:
• A. A-Amylase
• B. B-CRP (C-creatin protein)
• C. C-Peptid hoạt hoá triprin (Tripsin Activation Peptite)
• D. D-Interleukin-6
• E. E-Phospholipase A2
• 56.  Xét nghiệm nào sau đây thường chỉ được chỉ định trong viêm tuỵ cấp thể nặng:
• A. A-Công thức máu toàn bộ
• B. B-Chức năng gan, thận
• C. C-Khí máu động mạch
• D. D-Ion đồ
• E. E-Câu B,C,D đúng
• 57.  Viêm tuỵ cấp thể nhẹ (phù nề) được chẩn đoán tốt nhất bằng:
• A. A-Lâm sàng
• B. B-Xét nghiệm amylase huyết tương và nước tiểu
• C. C-CT bụng
• D. D-Siêu âm bụng
• E. E-X-quang bụng không sửa soạn
• 58.  Viêm tuỵ cấp thể nặng (hoại tử) được chẩn đoán tốt nhất bằng:
• A. A-Lâm sàng
• B. B-Xét nghiệm amylase huyết tương và nước tiểu
• C. C-CT bụng
• D. D-Siêu âm bụng
• E. E-X-quang bụng không sửa soạn
• 59.  Ở BN đã được chẩn đoán viêm tuỵ cấp, kết quả xét nghiệm nào sau đây khi nhập viện và trong vòng 48 giờ KHÔNG có giá trị tiên lượng nặng:
• A. A-BC 25.000/mL
• B. B-BUN từ 20 mg% tăng lên đến 45 mg%
• C. C-PaO2 58 mmHg
• D. C-PaO2 58 mmHg
• E. E-Nồng độ amylase huyết tương 3500 UI/L
• 60.  Theo tiêu chuẩn Ranson, viêm tuỵ cấp được xếp vào thể nặng khi BN có:
• A. A-≥ 2 tiêu chuẩn
• B. B-≥ 4 tiêu chuẩn
• C. C-≥ 6 tiêu chuẩn
• D. D-≥ 8 tiêu chuẩn
• E. E-≥ 10 tiêu chuẩn
• 61.  Vai trò của chọc hút sinh thiết tuỵ trong viêm tuỵ cấp:
• A. A-Chẩn đoán xác định viêm tuỵ cấp
• B. B-Chẩn đoán phân biệt viêm tuỵ cấp do rượu hay do sỏi mật
• C. C-Chẩn đoán phân biệt viêm tuỵ cấp hay viêm tuỵ mãn
• D. D-Chẩn đoán phân biệt viêm tuỵ cấp thể phù nề hay hoại tử
• E. E-Chẩn đoán phân biệt viêm tuỵ cấp thể hoại tử vô trùng hay
hoại tử nhiễm trùng
• 62.  Chẩn đoán phân biệt giữa tụ dịch quanh tuỵ nhiễm trùng và
hoại tử tuỵ nhiễm trùng, hai biến chứng của viêm tuỵ cấp, chủ yếu
dựa vào:
• A. A-Sự có mặt hay không của hội chứng nhiễm trùng
• B. B-Sự có mặt hay không của vùng tụ dịch quanh tuỵ
• C. C-Sự có mặt hay không của vùng tuỵ hoại tử
• D. D-Kết quả chọc hút sinh thiết
• E. E-Câu A,B,C,D sai
• 1.  Chỉ định đặt thông dạ dày trong viêm tuỵ cấp:
• A. A-Tất cả BN bị viêm tuỵ cấp
• B. B-BN nôn ói
• C. C-BN khó thở
• D. D-BN chướng bụng
• E. E-Câu B,C,D đúng
• 2.  Trong điều trị nội khoa viêm tuỵ cấp thể nhẹ, cho BN bắt đầu ăn trở lại khi:
• A. A-Bớt nôn ói
• B. B-Bớt đau
• C. C-Nồng độ amylase huyết tương trở về bình thường
• D. D-Câu A,B,C đúng
• E. E-Câu A,B,C sai
• 3.  Khi cho BN bị viêm tuỵ cấp bắt đầu ăn trở lại, chế độ ăn nào sau đây là đúng:
• A. A-Lượng ít, nhiều bữa
• B. B-Lượng nhiều, ít bữa
• C. C-Nhiều đạm và chất béo
• D. D-Năng lượng cao
• E. E-Câu A,C,D đúng
• 4.  Ở BN bị viêm tuỵ cấp thể nhẹ (phù nề), sau bồi hoàn nước và điện giải, biện pháp điều trị nào sau đây được xem là quan trọng nhất:
• A. A-Đặt thông dạ dày
• B. B-Nhịn ăn uống
• C. C-Giảm đau
• D. D-Giảm tiết dạ dày
• E. E-Kháng sinh
• 5.  Nguyên tắc điều trị viêm tuỵ cấp thể nhẹ (phù nề) nào sau đây chưa chứng minh được tính hiệu quả của nó:
• A. A-Nghỉ ngơi
• B. B-Giảm đau
• C. C-Nhịn ăn uống
• D. D-Truyền dịch
• E. E-Kháng sinh
• 6.  Trong điều trị viêm tuỵ cấp thể nhẹ (phù nề), biện pháp điều trị nào sau đây đúng:
• A. A-Cho BN ăn loãng
• B. B-Truyền nhiều dung dịch Glucose 5%
• C. C-Giảm đau bằng morphine
• D. D-Thông khí hỗ trợ qua nội khí quản
• E. E-Câu A,B,C,D sai
• 7.  Loại thuốc giảm đau nào sau đây KHÔNG được chỉ định trong viêm tuỵ cấp:
• A. A-Acetaminophene
• B. B-Meperidine
• C. C-Morphine
• D. D-Tramadol
• E. E-Câu B,C,D đúng
• 8.  Loại thuốc giảm đau nào sau đây thường được chỉ định nhất trong điều trị viêm tuỵ cấp:
• A. A-Acetaminophene
• B. B-Meperidine
• C. C-Diclofenac
• D. D-Tramadol
• E. E-Câu C,D đúng
• 9.  Loại dịch truyền nào sau đây thường được chỉ định nhất trong điều trị viêm tuỵ cấp:
• A. A-Lactate-Ringer
• B. B-NaCl 0,9%
• C. C-Glucose 5%
• D. D-Glucose 20%
• E. E-Albumin 10%
• 10.  Để theo dõi cân bằng dịch trong quá trình hồi sức một BN bị viêm tuỵ cấp thể nặng, chỉ số nào sau đây thường được cân nhắc đến nhất:
• A. A-Mạch
• B. B-Huyết áp
• C. C-SpO2
• D. D-Lưu lượng nước tiểu
• E. E-Hematocrite
• 11.  Dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch được chỉ định trong trường hợp nào sau đây của viêm tuỵ cấp:
• A. A-Tất cả BN bị viêm tuỵ cấp
• B. B-BN bị viêm tuỵ cấp thể nhẹ (phù nề)
• C. C-BN bị viêm tuỵ cấp thể nặng (hoại tử)
• D. D-BN bị viêm tuỵ cấp do rượu
• E. E-BN bị viêm tuỵ cấp do sỏi mật
• 12.  Khi nào thì có thể tiến hành dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch ở BN bị viêm tuỵ cấp thể nặng:
• A. A-Ngay khi nhập viện
• B. B-Trong vòng 24 giờ đầu
• C. C-Khi đã chấm dứt giai đoạn “chuyển dịch các ngăn dịch”
• D. D-Khi BN hết đau
• E. E-Khi nồng độ amylase huyết tương trở về giá trị bình thường
• 13.  BN bị viêm tuỵ cấp thể nặng có thể được nuôi ăn qua đường ruột sớm hơn thông thường, nhằm mục đích:
• A. A-Hạn chế quá trình dị hoá
• B. B-Hạn chế biến chứng loét dạ dày do sang chấn
• C. C-Hạn chế biến chứng hoại tử mô tuỵ
• D. D-Hạn chế biến chứng nhiễm trùng mô tuỵ hoại tử
• E. E-Câu A,B,C,D sai
• 14.  Chế độ dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch ở BN viêm tuỵ cấp thể nặng KHÔNG bao gồm:
• A. A-Đạm
• B. B-Đường
• C. C-Chất béo
• D. D-Điện giải
• E. E-Vi lượng
• 15.  Chế độ dinh dưỡng qua đường ruột ở BN viêm tuỵ cấp thể nặng nên hạn chế tỉ lệ:
• A. A-Đạm
• B.B-Đường
• C. C-Chất béo
• D. D-Câu A,C đúng
• E. E-Câu B,C đúng
• 16.  Phương pháp điều trị nào sau đây KHÔNG được chỉ định ở BN bị viêm tuỵ cấp thể nặng:
• A. A-Chọc hút khối tụ dịch quanh tuỵ bị nhiễm trùng
• B. B-Cắt lọc mô hoại tử, tưới rửa liên tục ổ tuỵ
• C. C-Cắt túi mật và chụp hình đường mật qua nội soi
• D. D-Cắt cơ vòng, lấy sỏi OMC qua ERCP
• E. E-Cắt tuỵ bán phần hay toàn phần
• 17.  Khi có chỉ định sử dụng kháng sinh trong viêm tuỵ cấp, loại kháng sinh nào được cân nhắc đến trước tiên:
• A. A-Ceftriaxone
• B. B-Imipenem
• C. C-Cilastatin
• D. D-Metronidazole
• E. E-Levofloxacine
• 18.  Chỉ định của ERCP trong chẩn đoán viêm tụy cấp:
• A. A-Viêm tuỵ cấp, BN nữ
• B. B-Viêm tuỵ cấp, BN có sỏi túi mật
• C. C-Viêm tuỵ cấp tái phát nhiều lần
• D. D-Câu A,B,C đúng
• E. E-Câu A,B,C sai
• 19.  Đối với viêm tuỵ cấp thể nhẹ do sỏi mật, hầu hết phẫu thuật viên ủng hộ quan điểm:
• A. A-ERCP can thiệp ngay sau khi có chẩn đoán
• B. B-ERCP trong vòng 48 giờ
• C. C-ERCP khi BN ổn định
• D. D-ERCP sau 4 tuần
• E. E-ERCP sau 2 tháng
• 20.  Đối với viêm tuỵ cấp thể nặng do sỏi mật, hầu hết phẫu thuật viên ủng hộ quan điểm:
• A. A-ERCP can thiệp ngay sau khi có chẩn đoán
• B. B-ERCP trong vòng 48 giờ
• C. C-ERCP khi BN ổn định
• D. D-ERCP sau 4 tuần
• E. E-ERCP sau 2 tháng
• 21.  Đối với viêm tuỵ cấp do sỏi mật, BN có vàng da hay viêm đường mật, hầu hết phẫu thuật viên ủng hộ quan điểm:
• A. A-ERCP can thiệp ngay sau khi có chẩn đoán
• B. B-ERCP trong vòng 48 giờ
• C. C-ERCP khi BN ổn định
• D. D-ERCP sau 4 tuần
• E. E-ERCP sau 2 tháng
• 22.  Thời điểm cắt túi mật nội soi ở BN bị viêm tuỵ cấp do sỏi túi mật:
• A. A-Ngay sau khi có chẩn đoán
• B. B-Trong vòng 48 giờ
• C. C-Trong vòng vài tuần
• D. D-Trong vòng vài tháng
• E. E-Trong vòng 2 năm
• 23.  Chỉ định can thiệp phẫu thuật cấp cứu trong viêm tuỵ cấp:
• A. A-Không loại trừ được viêm tuỵ cấp
• B. B-Không loại trừ được viêm tuỵ do sỏi mật
• C. C-Chảy máu đường tiêu hoá
• D. D-Xuất huyết nội
• E. E-Tất cả đúng
• 24.  Biện pháp điều trị viêm tuỵ cấp nào sau đây được cho là KHÔNG có hiệu quả:
• A. A-Giảm tiết dạ dày
• B. B-Chất đối kháng tác nhân hoạt hoá tiểu cầu (anti-PAF)
• C. C-Thẩm phân phúc mạc
• D. D-Tinh lọc huyết tương
• E. E-Câu A,B,C,D đúng
• 25.  Trong các biến chứng muộn của viêm tuỵ cấp, biến chứng nào KHÔNG có chỉ định can thiệp phẫu thuật:
• A. A-Tụ dịch quanh tuỵ
• B. B-Nang giả tuỵ
• C. C-Hoại tử tuỵ
• D. D-Áp-xe tuỵ
• E. E-Dò tuỵ
• 26.  Trong các biến chứng muộn của viêm tuỵ cấp, biến chứng nào chỉ định can thiệp phẫu thuật là tuyệt đối:
• A. A-Tụ dịch quanh tuỵ nhiễm trùng
• B. B-Hoại tử tuỵ vô trùng
• C. C-Hoại tử tuỵ nhiễm trùng
• D. D-Nang giả tuỵ
• E. E-Dò tuỵ
• 27.  Trong các biến chứng muộn của viêm tuỵ cấp, chọc hút dẫn lưu được chỉ định trong trường hợp nào sau đây:
• A. A-Tụ dịch quanh tuỵ
• B. B-Nang giả tuỵ nhiễm trùng
• C. C-Áp-xe tuỵ
• D. D-Câu B,C đúng
• E. E-Câu A,B,C đúng
• 28.  Mục đích chính của cuộc phẫu thuật ở BN bị hoại tử tụy nhiễm trùng:
• A. A-Dẫn lưu ngoài
• B. B-Dẫn lưu trong
• C. C-Cắt lọc mô tuỵ hoại tử
• D. D-Cắt bỏ phần tụy hoại tử
• E. E-Cắt bỏ toàn bộ tụy
• 29.  Đặc điểm của cuộc phẫu thuật ở BN bị hoại tử tụy nhiễm trùng:
• A. A-Chủ yếu là cắt lọc mô tuỵ hoại tử
• B. B-Có thể phối hợp dẫn lưu ngoài
• C. C-Có thể phối hợp tưới rữa liên tục
• D. D-Có thể dự trù cuộc phẫu thuật lần sau
• E. E-Câu A,B,C,D đúng

You might also like