You are on page 1of 31

THUỐC GÂY MÊ

ThS. DS. Ngô Thị Nga


MỤC TIÊU
1. Phân loại và kể tên các thuốc mê theo đường sử
dụng
2. Nêu rõ ưu và nhược điểm thuộc tác động gây
mê của các chất tiêu biểu trong mỗi nhóm
3. Nêu TDP, độc tính và tai biến của các thuốc mê
4. Kể các t/h được sử dụng gây mê cũng như các
phối hợp cần thiết của từng loại thuốc mê
ĐỊNH NGHĨA
Thuốc mê là
• (-) có hồi phục hệ TKTW (liều điều trị).
• Làm mất: ý thức
cảm giác (nóng, lạnh, đau)
phản xạ
• Giãn cơ và mất khả năng vận động
Thứ tự ức chế TKTW của thuốc mê

Vỏ não

Dưới vỏ não

Tủy sống

Mất ý thức, (-) TK vận động


Các giai đoạn của sự mê
BN còn tỉnh, buồn ngủ, ↓ đáp ứng với (+) → ↓
Giảm đau
đau và mất dần ý thức

(-) vỏ não nên làm cho BN ở t/thái kích động


Kích thích hung hăng, giãy giụa, tiết nước bọt, nôn ói

(-) toàn bộ hệ TKTW: mất ý thức, mất phản xạ,


Phẫu thuật giãn cơ vân. Dấu hiệu: thay đổi cử động và
p/xạ của mắt, đường kính con ngươi

Ức chế hô hấp và vận mạch ở hành tủy nên


Liệt hành tủy gây liệt hô hấp dẫn đến ngừng hô hấp và
ngừng tim. Bn chết sau 3-4 phút
HỆ QUẢ

• Nếu ngừng đưa thuốc → c/năng của các


trung khu được hồi phục theo thứ tự ngược
lại (mất sau thì phục hồi trước)

• Nếu tiếp tục đưa thêm thuốc mê → liệt hành


tủy dẫn đến tử vong
ĐƯỜNG ĐI CỦA THUỐC MÊ

THUỐC MÊ MÁU TKTW


Biểu hiện
Màng sinh học
• An thần
• Giảm ý thức
• Giãn cơ
• Mất phản xạ
• Vô cảm.
ĐẶC ĐIỂM

• Mức độ nhạy cảm của các neuron TK


Các neuron càng nhạy cảm thì sự gây mê sẽ nhanh
hơn
• Liều lượng: quá liều thì sự gây mê sẽ vượt qua
gđ (-) tủy sống và (-) hô hấp, tuần hoàn có thể
dẫn đến tử vong
TIÊU CHUẨN 1 THUỐC MÊ TỐT

• Khởi mê nhanh và êm dịu


• Khoảng cách an toàn rộng và dễ chỉnh liều
• Có tác dụng giãn cơ vận động
• Không ảnh hưởng đến tuần hoàn và hô hấp
• Không độc, không gây tác dụng phụ
• Không gây cháy nổ, giá thành hạ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

1 Hiệp đồng, làm ↑ TD của GABA trên TT GABAA

2 Hoạt hóa kênh K+

3 (-) TT NMDA (glutamat)

4 (-) protein của synapse

5 ↑TD của glycin trên TT của glycin


TAI BIẾN

Trong khi gây mê: Sau khi gây mê:


– Tim: ngừng phản xạ tim, rung thất
 Viêm đường hô hấp
(Cloroform), RL nhịp tim, hạ HA
(trừ ketamin)  Suy tim
– Mạch: gây sốc  Suy gan, vàng da
– Hô hấp: ↑tiết dịch→ngạt thở,  Tiểu ít, viêm thận
ngừng HH, co thắt thanh quản
– Tiêu hóa: buồn nôn, nôn
THUỐC TIỀN MÊ

• Làm dịu và giảm sự lo lắng của bệnh nhân.

• Phòng ngừa các tai biến của thuốc mê.

• Tăng TD của thuốc mê, giảm liều các thuốc


gây mê, giảm TDP.
CÁC THUỐC TIỀN MÊ THƯỜNG DÙNG

• Nhóm an thần: BZD, barbiturat, phenothiazin


• Nhóm giãn cơ: Myanesin...
• Nhóm kháng rung tim: procainamid
• Chất liệt đối giao cảm : Atropin, scopolamin
• Nhóm hưng phấn tim: Cafein, ephedrin
• Kháng histamin
GÂY MÊ PHỐI HỢP
• CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GÂY MÊ

Chuẩn bị gây • dùng thuốc tiền mê (AT, liệt đối


mê giao cảm)

Gây mê cơ • tiêm thuốc mê TD mạnh, ngắn


bản (dẫn mê) hạn với liều nhỏ đủ mê thực sự

Gây mê bổ túc • dùng các thuốc mê khác bằng


(duy trì mê) đường hô hấp
GÂY MÊ PHỐI HỢP
• GÂY MÊ PHỐI HỢP AN THẦN, GIẢM ĐAU
 Nguyên tắc: 1 thuốc AT mạnh + 1 thuốc giảm đau mạnh
 Mục đích:
 Thuốc an thần làm suy giảm TKTW, chống rung tim, nôn,
co giật.
 Thuốc giảm đau: tạo sự vô cảm trong phẫu thuật
GÂY MÊ PHỐI HỢP

• GÂY MÊ PHỐI HỢP AT, GIẢM ĐAU

Ứng dụng: PT ngắn (nội soi, xử lý vết thương


bỏng nặng), PT quan trọng (+ khí gây mê)

Ưu điểm: mạch, HA, nhịp tim ổn định


PHÂN LOẠI THUỐC MÊ

Thuốc mê dùng đường hô Thuốc mê dùng đường tiêm


hấp tĩnh mạch
Lỏng, khí Rắn
Dễ sử dụng, dễ chỉnh liều H/thu nhanh, gây mê nhanh
Hấp thu nhanh Thời gian gây mê ngắn
Mau đào thải Ít có tác dụng giảm đau và
Đào thải qua phổi, nên khi giãn cơ
tai biến xảy ra dễ loại trừ Dễ gây ngừng hô hấp và
khó chỉnh liều lượng thuốc
PHÂN LOẠI THUỐC MÊ

Thuốc mê dùng Thuốc mê dùng


đường hô hấp đường tiêm
Ether mê, Chloroform Thiopental natri
Halothan Ketamin
Enfluran, Isofluran Fentanyl
Ethyl chlorid Etomidat
Dinitrogen oxyd Propofol
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
ETE MÊ (DIETHYL ETHER)
• Tác dụng
 Gây mê chậm, an toàn
 Giãn cơ thích hợp ở gđ 3
 Hồi phục kéo dài
 Giới hạn an toàn rộng, ít ảh đến tim
• Tác dụng phụ: Chung của nhóm thuốc mê
• Chỉ định
PT nhỏ, ngắn, p/h với các thuốc mê khác để ↓liều
• CCĐ: PT > 90 phút
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
CHLOROFORM
• Tác dụng
 Gây mê tương đối mạnh
 Thời kì kích thích ngắn
 Giãn cơ tốt
• Tác dụng phụ
 Suy nhược trung khu HH và vận mạch
 Chậm nhịp tim, hạ HA, độc cơ tim
 Có thể ngất do ngừng tim
 Độc gan, thận
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
HALOTHAN
Tác dụng Gây mê mạnh hơn ether (≈ 4 lần)
TD giảm đau và an thần kém.
TD êm dịu và tỉnh nhanh (< 1 giờ).
Ko gây kích ứng đường hô hấp, Ko gây cháy nổ
Chỉ định Gây mê trong phẫu thuật, phối hợp với thiopental để duy trì mê
Tác dụng HH: suy hô hấp
phụ Tim mạch: loạn nhịp, suy tuần hoàn, hạ HA
CQ khác: độc gan (đôi khi gây hoại tử tb gan), giãn tử cung, giảm O2 máu
→ Ko SD 2 lần liên tiếp cách nhau ít hơn 3 tháng
Chống chỉ Gây mê trong sản khoa (cần thiết giảm liều).
định Tiền sử sốt hay vàng da không rõ nguyên nhân.
Suy gan, thận, Hạ huyết áp.
Dùng chung với adrenalin > 1,5μg/kg
Cách dùng Khởi mê
A : dùng hh với N2O và Oxy, nồng độ 2 – 3%
E : dùng hh với N2O và Oxy, nồng độ 1,5 – 2%
Duy trì mê cho NL và TE liều 0,5 – 1%.
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
HALOTHAN
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
ENFLURAN
Tác dụng Gây mê nhanh, mạnh, giãn cơ tốt ít gây loạn nhịp tim,
buồn nôn, ói mửa
Chỉ định Thay thế halothan khi không muốn dùng lập lại thuốc
này, hiện nay enfluran được sử dụng rất phổ biến.

Tác dụng - Liều cao enfluran gây:


phụ - Suy tuần hoàn và hô hấp.
- Động kinh (đặc biệt khi giảm CO2 huyết ).
- Giãn cơ trơn tử cung
Cách dùng – - Khởi mê: dùng chung với O2 hay hh O2 và N2O, bắt đầu
liều dùng với nồng độ 0,5 %. Sau đó tăng dần lên mỗi lần 0,5% mỗi
2 hay 3 nhịp thở cho đến khi đạt nồng độ tối đa 4%.
- Duy trì mê: 0,5 - 2%.
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
ENFLURAN
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
ISOFLURAN
• Tác dụng
 Gây mê nhanh, duy trì tuần hoàn TM tốt
 Hiếm khi loạn nhịp, có thể p/h epinephrin an toàn
hơn halothan
 Tăng TD của thuốc giãn cơ
 Chỉ gây suy HH và hạ HA khi dùng nồng độ cao
 Ít độc gan hơn enfluran
→ Thuốc mê đường HH được dùng rộng rãi
• Tác dụng phụ
Kéo dài tg sinh nở và chảy máu sau sinh
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

DINITROGEN OXID (NITROUS OXID)


Tác dụng - Gây mê yếu, khởi phát chậm, giảm đau tốt
- TD gây mê an toàn
- Ko gây giãn cơ, đào thải nhanh
- Ít TDP
- Ko gây nôn, ko làm suy HH, tim mạch
Chỉ định - Gây mê hoàn toàn phải phối hợp
- Giảm đau trong nhổ răng
- Giảm đau trong gđ đầu của chuyển dạ
Dạng (TK sách)
dùng Chú ý: dùng hh 50% N2O và 50%O2 hoặc hh 80% N2O và
20%O2
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM IV
BARBITURAT TĐ NGẮN
Thuốc Tính chất Chỉ định Liều Độc tính
Thio Khởi mê PT ngắn 5 mg/kg IV, Suy HH
pental nhanh và êm Làm chất làm mê sau Co thắt TQ – KQ
dịu gây mê căn 20 – 30s. Tg Suy tim hạ HA
Tgian TD bản / gây mê 5 – 10’ Buồn ngủ kéo
ngắn mê p/h (với dài
Metho Ko giãn cơ halothan, 1,5 mg/kg CCĐ:
hexital tốt hh N2O + IV, làm mê Mẫn cảm
Ko giảm đau O2, thuốc sau 11s RLCH porphyrin
= ete mê khác) HPQ
(-) TKTW kéo TE < 7t, BN >
dài do tích tụ 60t
mô mỡ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM IV
KETAMIN và PROPOFOL
Thuốc Tính chất Chỉ định Liều Độc tính
Ketamin Khởi mê nhanh, Gây mê đơn 2 mg/kg IV Giãn cơ kém, THA,
sau 1’ thuần/↓ đau hoặc 5 – 8 gây ác mộng, ảo giác.
↓ đau mạnh Gây mê p/h (+ mg/kg IM, tg Ko làm mất trương
Ít ảh HH, tim thuốc tiên gây mê 10 – lực, pxạ hầu họng
mạch mê) 30’ CCĐ: suy tim nặng,
THA, TBMMN

Propofol Gây mê nhanh Gây mê p/h, 2 mg/kg IV Giảm hô hấp, hạ HA


Ko gây loạn nhịp thích hợp cho
và thiếu máu cơ BN ko phải
tim nằm viện
Ko độc gan thận (tỉnh nhanh)
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
THIOPENTAL NATRI
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
KETAMIN
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
PROPOFOL

You might also like