You are on page 1of 5

TÁC DỤNG CỦA THUỐC MÊ TRÊN CHUỘT NHẮT

Câu 1: Thuốc mê là  Tất cả đều đúng (1. Làm mất ý thức, cảm giác và phản xạ tạm thời,
2. Không làm xáo trộn trung tâm hô hấp và tuần hoàn, 3.Ether và chloroform có độ sôi thấp
và áp suất hơi cao)
Câu 2: Phân loại thuốc mê theo đường dung  2 loại : hô hấp và TM
Câu 3: Thốc mê ức chế trục não theo thứ tự  Vỏ não, nhân xám dưới vỏ, tủy sống, hành
tủy.
Câu 4: Cách nhận biết kết thúc mê phẫu thuật  Nhịp thở giảm
Câu 5: Thuốc mê tốt phải đảm bảo yêu cầu, TRỪ  Không làm mất phản xạ thăng bằng
Câu 6: Qua TN gây mê chuột, quan sát được hiện tượng gì trước khi cho chuột ra khỏi bình,
TRỪ  Hô hấp tăng trở lại
Câu 7: Sau khi gây mê, đem chuột ra khỏi bình quan sát hiện tượng gì  Tăng hô hấp –
Đau – Hồi phục ý thức
Câu 8: Thuốc có tác dụng dẫn mê  Phối hợp cả hai (Thuốc mê đường hô hấp và TM)
Câu 9: ta có thể phối hợp thuốc mê với thuốc khác để gây mê, TRỪ  Thuốc liệt giao cảm
Câu 10: Phân biệt thuốc mê và thuốc giảm đau  B và C ( 1.Thuốc giảm đau chỉ có tác
dụng giảm đau, 2.Thuốc mê có thể làm mất cảm giác đau)
Câu 11: Liều ether gây mê tốt nhất là  0.20ml: Chuột mất phản xạ thăng bằng, mất cảm
giác đau, 1 phút sau nhịp thở giảm <100 lần/phút
Câu 12: Ether là thuốc mê dùng đường  Hô hấp
Câu 13: Đặc điểm thuốc mê đường TM  Khởi phát tác dụng nhanh
Câu 14: Thiobenthal, Ketamine, Propofol là thuốc mê dung đường gì  IV
Câu 15: Trình tự gây mê nào của ether là ĐÚNG  Kích thích, bắt đầu mê, mê phẫu thuật,
liệt hành tủy.
Câu 16: Trình tự hồi phục chức năng TKTW sau khi ngừng thuốc mê  Hành tủy, tủy
sống, vỏ não
Câu 17: Sau khi sử dụng thuốc mê, tăng tần số chuột nhảy chồm lên thành kính, nguyên
nhân có thể do bộ phận nào sau đây bị ức chế  Vỏ não
Câu 18: Sau một thời gian dừng thuốc mê, nhịp thở chuột còn 90 lần/phút. Ta không nên
duy trì tình trạng này quá  30 phút
Câu 19: TN cho biết chuột rơi vào giai đoạn bắt đầu mê (mất thăng bằng)  Cho chuột nằm
ngửa bụng
Câu 20: TN kiểm tra chuột rơi vào giai đoạn mê phẫu thuật (mất cảm giác đau)  Lấy đũa
đè nhẹ đuôi chuột/ Phúc kêu all sai
Câu 21: Trong phẫu thuật, để gây mê BN, ta thường dung thuốc mê dạng nào  Dùng dạng
IV dẫn mê và duy trì ca mổ bằng đường hô hấp
Câu 22: TM hấp thu qua hh (tan trong béo, t sôi thấp, P cao )có đặc tính sau trừ: trọng lượng
riêng thấp
Câu 23: biết cảm ứng mê dựa: máu/khí ( càng nhỏ mê càng mạnh)
Câu 23: câu về khởi phát td mê hh là đúng TRỪ: thuốc khởi phát mê nhanh nếu hòa tan
trong máu cao
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TÊ
Câu 1: Tính chất thuốc tê, TRỪ:
A. Làm chậm dẫn truyền xung TK
B. Gắn ưu thế với kênh ion ở trạng thái nghỉ
C. Ức chế kênh Na phụ thuộc điện áp
D. Tăng thời kì trơ của màng
E. Ức chế dẫn truyền thuận nghịch TK cảm giác
Câu 2: Sự ức chế của thuốc tê, TRỪ:
A. Mất cảm giác: Đau – Nhiệt, Xúc giác – Vận động
B. Loại sợi TK nhỏ bị ức chế trước
C. Hoạt tính thuốc tê phụ thuộc vào nồng độ
D. Sợi TK ngoại biên bị ức chế sớm hơn sợi trung tâm
Câu 3: Lọ Lidocain 2% chứa 4ml dung dịch. Lọ này chứa bao nhiêu mg dược chất  80 mg
Câu 4: Không nên dùng thuốc tê gì ở BN xơ gan:
A. Lidocain
B. Procain (vì được chuyển hóa một phần tại gan)
C. Benzocain
D. Tetracain
Câu 5: Thuốc tê là gì, TRỪ  Mất cảm giác xúc giác – đau – nhiệt
Câu 6: Chọn câu SAI:
A. Gây tê dẫn truyền: tác động lên dây TK
B. Gây tê bề mặt: tác động lên vùng gần TK
C. Có 2 loại gây tê dẫn truyền
D. Tiêm vào nướu răng: gây tê thâm nhiễm
E. Tất cả đều sai
Câu 7: Đặc tính của thuốc tê  Tất cả đúng ( Ức chế chức năng dẫn truyền của TK, Ức chế
có tính khả hồi/ thuận nghịch / cục bộ)
Câu 8: Trong TN gây tê cho ếch, việc hủy não, TRỪ  Làm ếch không giãy giụa
Câu 9: Để tránh sai số, ta cần chú ý gì khi làm TN gây tê cho ếch, TRỪ:
A. Treo ếch trên giá để 2 chân thỏng xuống lơ lẳng
B. Không để chân ếch chạm vào thành/đáy cốc
C. Không chạm vào người ếch
D. Tẩm dung dịch Ringer lên đám rối TK và da ếch mỗi 15 phút
Câu 10: Đo thời gian phản xạ 2 chân ếch trong TN thuốc tê, TRỪ:
A. Bình thường < 20 giây
B. Xác định thời gian tác động của thuốc tê
C. Ngâm chân ếch vào dung dịch HCl 5%
D. Tất cả đều sai
Câu 11: Trong TN gây tê cho ếch, ta dung procain  1%
Câu 12: Dựa vào mốc thời gian nào giúp ta xác định thuốc tê có tác dụng  20s
Câu 13: Chứng minh khả năng ức chế cục bộ của thuốc tê qua TN  A và B đúng ( Chân
TN mất phản xạ, Chân kiểm chứng còn phản xạ )
Câu 14: Chứng minh khả năng ức chế dẫn truyền của thuốc tê qua TN  Chân TN mất
phản xạ
Câu 15: Chứng minh tính ức chế thuận nghịch của thuốc tê  Có lại phản xạ sau thời gian
dùng thuốc tê
Câu 16: Chứng minh khả năng tăng ngưỡng kích thích của thuốc tê  Tăng thời gian phản
xạ khi dùng thuốc tê
Câu 17: Trong thời gian thuốc tê có tác dụng khi kích thích chân thí nghiệm thì mất phản xạ
co rút, còn kích thích nơi khác (không phải chân TN) thì có thể gây phản xạ co rút chân TN,
nguyên nhân là do:
A. Ức chế có tính cục bộ
B. Hiện tượng tăng ngưỡng kích thích
C. Thay đổi ngưỡng kích thích
D. Cung phản xạ nơi khác vẫn bảo toàn
E. Cảm giác mất trước vận động
Câu 18: Thuốc tê thường dung trong nha khoa là
A. Lidocain
B. Procain (trích sách dược bộ môn)
C. Novocain
D. Eugenol
Câu 19: Trong TN gây tê, để xác định thời gian phản xạ của ếch trước TN, ta dùng dung
dịch HCl  0.5 %
Câu 20: Nguyên tắc của thuốc tê gây mất  Đau – Nhiệt, Xúc giác – Vận động.

NGỘ ĐỘC NICOTIN CẤP TÍNH


Câu 1: TC ngộ độc nicotin cấp tính  Chậm nhịp tim
Câu 2: Vị trí receptor muscarin, TRỪ  Cơ vân
Câu 3: Vị trí receptor nicotin, TRỪ  Cơ trơn
Câu 4: Chọn cặp “kết quả - vị trí tác động” ở pha kích thích, TRỪ  Ếch nhảy chồm – bản
vận động
Câu 5: Chọn cặp “kết quả - vị trí tác động: ở pha ức chế, TRỪ  Cơ mềm yếu, mất vận
động – TKTW
Câu 6: Trong TN ngộ độc nicotin cấp tính, ta tiêm dung dịch chứa nicotin vào ếch bằng 
Tiêm vào túi cùng bạch huyết
Câu 7: Độc tính nicotin hấp thu qua đường hô hấp cao hơn đường bạch huyết  Sai

TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG CỦA PHENOBARBITAL VÀ STRYCHININ


Câu 1: Kết quả sau khi tiêm vào chuột Phenobarbital 40mg/kg và Strychinin 3mg/kg, TRỪ
 Tứ chi co quắp
Câu 2: Tiêm vào chuột Strychinin 3mg/kg có hiện tượng gì, TRỪ  Nhịp thở giảm
Câu 3: Tiêu chuẩn chứng minh tác động đối kháng của Phenobarbital và Strypchinin, TRỪ
 Tình trạng xác
Câu 4: Khi ngộ độc Strychinin, cần xử trí ntn, TRỪ  Tiêm Phenobarbital
Câu 5: Cách xác định chuột chết do Strychinin , Xác cứng

You might also like