You are on page 1of 115

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ BỆNH HỌC

۞ MỤC TIÊU 1: Trình bày được mục tiêu nghiên cứu của môn học

MỨC ĐỘ 1 :
1. Mục tiêu của môn sinh lý bệnh học nhằm kiến tạo cho thầy thuốc
a) Biết cách phòng và điều trị bệnh
*b) Một quan điểm, một phương pháp suy luận đúng đắn trong những vấn đề của y học.
c) Biết cách giải thích các vấn đề bệnh lý
d) Biết cách phát hiện triệu chứng bệnh

2. Mục tiêu cuối cùng của sinh lý bệnh học là


a) Tìm hiểu về các quá trình bệnh lý điển hình
b) Tìm hiểu về những quy luật hoạt động của cơ quan, tổ chức bị bệnh
*c) Tìm hiểu về quy luật hoạt động của bệnh nói chung
d) Tìm hiểu về bệnh sinh của các bệnh lý nói chung

3. Thứ tự tiến hành một phương pháp thực nghiệm là


*a) Quan sát, đặt giả thuyết và thực nghiệm chứng minh
b) Quan sát, thực nghiệm chứng minh và đặt giả thuyết
c) Thực nghiệm chứng minh, quan sát và đặt giả thuyết
d) Đặt giả thuyết, thực nghiệm chứng minh và quan sát

MỨC ĐỘ 2:
4. Đối tượng nghiên cứu của sinh lý bệnh học là
a) Tế bào b) Cơ quan
c) Các chức năng trong cơ thể *d) Cơ thể bệnh

5. Sinh lý bệnh là môn học


a) Nghiên cứu về cơ chế sinh bệnh ở từng bệnh lý cụ thể
b) Nghiên cứu về rối loạn chức năng các cơ quan bệnh
c) Nghiên cứu về các quá trình bệnh lý điển hình diễn ra trong cơ thể
*d) Nghiên cứu sinh bệnh học của các quá trình bệnh lí điển hình, của cơ quan bị bệnh và của
bệnh nói chung

۞ MỤC TIÊU 2: Trình bày được vai trò và vị trí của môn sinh lý bệnh học trong các môn y
học cơ sở và trong y học

MỨC ĐỘ 2:
6. Câu thể hiện vai trò đúng nhất của sinh lý bệnh học trong y học
a) Sinh lý bệnh học giúp giải thích các cơ chế bệnh lý
b) Sinh lý bệnh học giúp y học hiện đại phát triển
c) Sinh lý bệnh học giúp điều trị và phòng bệnh
*d) Sinh lý bệnh học giúp phân biệt đâu là duy vật biện chứng, đâu là duy tâm siêu hình
trong y học

1
7. Nói Sinh lý bệnh là triết học của y học vì
a) Nội dung môn học thể hiện quan điểm duy vật biện chứng
b) Nội dung môn học vừa thể hiện quan điểm duy vật biện chứng vừa thể hiện quan điểm duy
tâm siêu hình của triết học
c) Nội dung môn học thể hiện các quy luật của triết học.
*d) Nội dung môn học cung cấp những cơ sở khoa học để giải thích những hiện tượng bệnh
lý theo quan điểm duy vật biện chứng

8. Nói Sinh lý bệnh là cơ sở của y học hiện đại vì 


a) Nội dung môn học thể hiện những vấn đề của y học hiện đại
*b) Việc giải thích những vấn đề bệnh lý dựa trên thành tựu của y học hiện đại
c) Nội dung môn học thể hiện quan điểm duy vật biện chứng
d) Nội dung môn học thể hiện những vấn đề bệnh lý có thể giải thích được

9. Nói Sinh lý bệnh soi sáng công tác dự phòng vì 


a) Nội dung môn học giúp thầy thuốc có khả năng ngăn không cho bệnh xảy ra
*b) Nội dung môn học giúp thầy thuốc biết cách ngăn không cho bệnh xảy ra và dự phòng
biến chứng cho bệnh nhân
c) Nội dung môn học cần thiết cho các bác sĩ y học dự phòng
d) Tất cả đều đúng

10. Nói Sinh lý bệnh soi sáng công tác điều trị vì 
a) Nội dung môn học giải thích cơ chế của các hiện tượng bệnh lý xảy ra
b) Nội dung môn học giúp thầy thuốc biết cách xử trí các tình huống bệnh xảy ra
*c) Nội dung môn học giải thích cơ chế của các hiện tượng bệnh lý xảy ra, giúp thầy thuốc
biết cách xử trí nó.
d) Nội dung môn học thể hiện các phương pháp điều trị bệnh

11. Nói Sinh lý bệnh là cầu nối giữa y học cơ sở và y học lâm sàng vì 
a) Nội dung môn học vừa thể hiện phần y học cơ sở vừa thể hiện phần y học lâm sàng
b) Phải học các môn y học lâm sàng rồi mới học môn sinh lý bệnh học
c) Nội dung môn học giúp các thầy thuốc những cơ sở lý luận y học để xử trí các hiện tượng
bệnh lý trên lâm sàng
*d) Nội dung môn học giúp các thầy thuốc những cơ sở lý luận y học để xử trí các hiện
tượng bệnh lý trên lâm sàng một cách khoa học

12. Nói Sinh lý bệnh là cầu nối giữa các môn y học cơ sở vì 
a) Trong chương trình học phải xếp các môn học cơ sở liên tiếp nhau
*b) Sinh lý bệnh học thừa hưởng các thành tựu khoa học của các môn y học cơ sở khác
c) Sinh lý bệnh nhất thiết phải được xếp học trước các môn y học cơ sở khác như sinh lý, vi
sinh, mô phôi,….
d) Muốn hiểu Sinh lý bệnh đòi hỏi thầy thuốc phải học các môn y học cơ sở khác

2
BÀI 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

۞ MỤC TIÊU 1: Trình bày được khái niệm về bệnh qua các thời đại

MỨC ĐỘ 1:
1. “Bệnh là do rối loạn hằng định nội môi của cơ thể” là quan niệm theo học thuyết nào
sau đây
a) Cơ học *b) Hóa học
c) Tâm thần học d) Duy tâm siêu hình

2. “Bệnh là do rối loạn cấu trúc phân tử của tế bào” là quan niệm theo học thuyết nào
sau đây
*a) Cơ học b) Hóa học
c) Tâm thần học d) Duy tâm siêu hình

3. Quan niệm “Bệnh là do rối loạn cấu trúc phân tử của tế bào” là quan niệm về bệnh ở
thế kỷ nào
a) Thế kỷ XIV – XV b) Thế kỷ XVI – XVII
c) Thế kỷ XVIII – XIX *d) Thế kỷ XX

4. Quan niệm “Bệnh là do tổn thương ở tế bào” là quan niệm về bệnh ở thế kỷ nào
a) Thế kỷ XIV – XV b) Thế kỷ XVI – XVII
*c) Thế kỷ XVIII – XIX d) Thế kỷ XX

5. Quan niệm “Bệnh là do rối loạn hằng định nội môi của cơ thể” là quan niệm về bệnh ở
thế kỷ nào
a) Thế kỷ XIV – XV b) Thế kỷ XVI – XVII
*c) Thế kỷ XVIII – XIX d) Thế kỷ XX

6. Quan niệm “Bệnh là do rối loạn thích nghi của cơ thể” là quan niệm về bệnh ở thế kỷ
nào
a) Thế kỷ XIV – XV b) Thế kỷ XVI – XVII
c) Thế kỷ XVIII – XIX *d) Thế kỷ XX

7. Quan niệm về bệnh theo học thuyết của Pavlov là quan niệm theo
a) Tâm thần học b) Duy tâm siêu hình
c) Duy vật biện chứng *d) a và c đều đúng

8. Cân bằng giữa yếu tố gây bệnh và yếu tố bảo vệ cơ thể là loại cân bằng
a) Cân bằng sinh học b) Cân bằng bền vững
*c) Cân bằng không bền vững d) Cân bằng nội môi

3
9. “Bệnh là do rối loạn khả năng thích nghi của cơ thể” là quan niệm theo học thuyết nào
sau đây
a) Cơ học *b) Hóa học
c) Tâm thần học d) Duy tâm siêu hình

MỨC ĐỘ 2:
10. Cân bằng mới trong quan niệm khoa học về bệnh
a) Yếu tố gây bệnh và yếu tố bảo vệ cơ thể
b) Sức đề kháng của cơ thể và yếu tố gây bệnh
c) Khả năng tự bảo vệ của cơ thể và khả năng gây hại của mầm bệnh
*d) Tất cả đều đúng

11. Quan niệm khoa học về bệnh là 


*a) Bệnh có tính chất của một cân bằng mới không bền vững
b) Bệnh là sự dồn ép ý thức trong tiềm thức của một xung đột tâm lý
c) Bệnh là một rối loạn hóa học trong cơ thể
d) Bệnh là do chất khí dơ bẩn do tác động của một lực ác như thần thánh, ma quỷ

MỨC ĐỘ 3:
12. Một bệnh nhân có ổ abces ở mông, bị sốt, nôn và ăn không tiêu. Bác sĩ giải thích triệu
chứng nôn và ăn không tiêu ở bệnh nhân là do
a) Bệnh nhân có bệnh lý ở đường tiêu hóa kèm theo
*b) Bệnh nhân bị giảm tiết men tiêu hóa, một rối loạn xảy ra khi sốt
c) Do tác dụng phụ của ổ abces
d) Do kiêng ăn quá mức

۞ MỤC TIÊU 2: Trình bày được quan niệm đúng về nguyên nhân gây bệnh, mối quan hệ
giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh

MỨC ĐỘ 1:
13. Quan niệm “Nguyên nhân gây bệnh gồm rất nhiều yếu tố tham gia, mỗi yếu tố đóng
một vai trò nhất định để gây nên bệnh lý” là
a) Thuyết nguyên nhân đơn thuần *b) Thuyết điều kiện gây bệnh
c) Thuyết thể tạng d) Tất cả đều sai

14. Nguyên nhân và điều kiện tạo thuận cho nguyên nhân đó tác động trên người để gây
ra bệnh được gọi là
a) Bệnh sinh *b) Bệnh nguyên
c) Cơ chế sinh bệnh d) Nguyên nhân gây bệnh

4
MỨC ĐỘ 2:

15. Các câu sau đây là đúng, ngoại trừ


Trong mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh:
a) Nguyên nhân gây bệnh quyết định bệnh phát sinh và các đặc điểm của bệnh.
b) Trong những điều kiện cơ thể nhất định, một nguyên nhân có thể cho nhiều hậu quả bệnh
lý khác nhau.
*c) Có nguyên nhân gây bệnh, nhất thiết phải có bệnh phát sinh.
d) Một hậu quả (triệu chứng bệnh) có thể do nhiều nguyên nhân gây ra tùy thuộc điều kiện
gây bệnh

16. Một nguyên nhân có thể có nhiều hậu quả (bệnh lý) khác nhau tùy thuộc vào
a) Nguyên nhân tác động mạnh hay yếu *b) Điều kiện thuận lợi hỗ trợ
c) Liều lượng của nguyên nhân d) Thời gian tiếp xúc của nguyên nhân

17. Nói “Nguyên nhân quyết định…” là


a) Nguyên nhân quyết định sự phát sinh ra bệnh
*b) Nguyên nhân quyết định sự phát sinh và các đặc điểm của bệnh
c) Nguyên nhân quyết định hướng xử trí của bác sĩ
d) Nguyên nhân quyết định thời gian điều trị bệnh

۞ MỤC TIÊU 3: Trình bày được quan niệm khoa học về bệnh sinh và mối quan hệ giữa yếu
tố bệnh nguyên trong bệnh sinh

MỨC ĐỘ 1:
18. Quá trình phát sinh, phát triển và kết thúc của bệnh sau khi bệnh nguyên tác động vào
được gọi là
*a) Bệnh sinh b) Bệnh nguyên
c) Nguyên nhân gây bệnh d) Cả a, b và c đúng

19. Trong thời kỳ toàn phát, các triệu chứng của bệnh
a) Chưa xuất hiện. b) Xuất hiện ít và không điển hình
*c) Xuất hiện đầy đủ và điển hình d) Sẽ mất hết sau khi xuất hiện

MỨC ĐỘ 2:
20. Các yếu tố bệnh nguyên sau ảnh hưởng đến quá trình bệnh sinh, ngoại trừ
a) Liều lượng của yếu tố bệnh nguyên
b) Thời gian tác dụng của yếu tố bệnh nguyên
*c) Sức đề kháng của cơ thể
d) Đường vào của yếu tố bệnh nguyên

21. Các yếu tố bệnh nguyên sau ảnh hưởng đến quá trình bệnh sinh
a) Liều lượng của yếu tố bệnh nguyên
b) Thời gian tác dụng của yếu tố bệnh nguyên
*c) Cấu trúc hóa học của các yếu tố bệnh nguyên
d) Tất cả đều đúng

5
۞ MỤC TIÊU 4: Nêu được thế nào là tính phản ứng của cơ thể và tác động của nó trong
quá trình bệnh lý

MỨC ĐỘ 1:
22. Phản ứng tính là đặc tính của cơ thể
a) Đáp ứng lại bệnh
b) Đáp ứng lại sự thay đổi của môi trường
c) Đáp ứng lại các kích thích bên ngoài
*d) Đáp ứng lại sự tác động của môi trường ngoài lên cơ thể

23. Yếu tố thể tạng


a) Là tổng hợp các đặc điểm về hình thái của cơ thể
b) Là tổng hợp các đặc điểm về chức năng của cơ thể
*c) Là tổng hợp các đặc điểm về hình thái và chức năng của cơ thể
d) Quyết định sự phát sinh bệnh

24. Yếu tố di truyền là yếu tố


*a) Tất cả các đặc tính thừa hưởng từ bố mẹ
b) Thay đổi theo điều kiện môi trường sống
c) Không bao giờ thay đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
d) Có thể thay đổi được

25. Yếu tố thể tạng là yếu tố


a) Tất cả các đặc tính thừa hưởng từ bố mẹ
*b) Thay đổi theo điều kiện môi trường sống
c) Không bao giờ thay đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
d) Có thể thay đổi được

MỨC ĐỘ 2:
26. Các yếu tố sau ảnh hưởng đến phản ứng tính của bệnh nhân, ngoại trừ
a) Tuổi của bệnh nhân b) Giới tính của bệnh nhân
c) Hoạt động thần kinh của bệnh nhân *d) Yếu tố gây bệnh
۞ MỤC TIÊU 5: Trình bày được khái niệm vòng xoắn bệnh lý và cách xử lý khi có vòng
xoắn bệnh lý xuất hiện trong quá trình bệnh lý
MỨC ĐỘ 1:
MỨC ĐỘ 2:
27. Vòng xoắn bệnh lý là
a) Một quá trình bệnh lý phức tạp, có nhiều khâu, khâu sau nặng hơn khâu trước, cuối cùng
bệnh nhân tử vong
*b) Một quá trình bệnh lý phức tạp, có nhiều khâu, khâu sau tác động trở lại khâu trước, làm
bệnh lý diễn tiến liên tục, cuối cùng bệnh nhân tử vong
c) Quá trình diễn tiến tự nhiên của tất cả các bệnh lý
d) Khi xuất hiện thường làm bệnh nhân tử vong vì không thể điều trị được vòng xoắn bệnh

6
BÀI 3: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID

۞ MỤC TIÊU 1: Trình bày được hệ thống điều hòa đường huyết
MỨC ĐỘ 1:
1. Tác dụng của Insulin
a) Đưa đường vào trong tế bào b) Giảm đường trong máu
c) Làm tăng G6P *d) Tất cả đều đúng

2. Insulin chỉ có tác dụng khi


a) Nồng độ đường cao trong máu
*b) Phân tử Insulin gắn vào thụ thể của nó trên màng tế bào
c) Nồng độ đường trong máu giảm
d) Tất cả đều đúng

3. Tác dụng của Glucagon


a) Làm giảm đường huyết *b) Làm tăng đường huyết
c) Đưa đường vào trong tế bào d) Tất cả đều đúng

4. Hậu quả của giảm Insulin trong máu


a) Giảm vận chuyển glucose vào tế bào b) Giảm G6P nội bào
c) Tăng tạo glucose từ các chất khác *d) Tất cả đều đúng

5. Cơ chế tác dụng của Insulin


*a) Kích thích tế bào tổng hợp men chuyển Glucose thành Glucose 6 phosphate
b) Kích thích tế bào tổng hợp men đưa Glucose vào chu trình Krebs
c) Kích thích tế bào tổng hợp protid huyết tương
d) Kích thích tế bào tân tạo Glucose từ các chất khác

6. Sự cân bằng glucose huyết nhờ vào


a) Vai trò của gan b) Vai trò của hệ thần kinh trung ương
c) Vai trò của hệ nội tiết *d) Tất cả đều đúng

7. Hệ thống Hocmon làm giảm đường huyết gồm


a) Glucagon, cortisone b) Insulin, Glucagon
*c) Insulin d) Adrenaline, Insulin

8. Hệ thống Hocmon làm tăng đường huyết gồm


*a) Glucagon, cortisone b) Insulin, Glucagon
c) Insulin d) Adrenaline, Insulin

9. Hệ thống điều hòa đường huyết gồm


a) Hệ thần kinh, hệ nội tiết, hệ hô hấp *b) Hệ thần kinh, hệ nội tiết, gan
c) Hệ thần kinh, hệ nội tiết, hệ tuần hoàn d) Hệ thần kinh, hệ nội tiết, thận

7
MỨC ĐỘ 2:
10. Các Hocmon sau đây làm tăng đường huyết, ngoại trừ
a) Glucagon b) Glucocorticoid
c) Adrenaline *d) Insulin

۞ MỤC TIÊU 2: Trình bày được các rối loạn cân bằng đường huyết

MỨC ĐỘ 1:
11. Ba cách sử dụng Glucose của cơ thể
*a) Tổng hợp glycogen ở gan, tham gia chu trình Krebs để tạo năng lượng cho cơ thể, chuyển
hóa theo chu trình pentose
b) Tổng hợp glycogen ở gan, tạo nên những mãnh 2 carbon (2C), chuyển hóa theo chu trình
pentose
c) Tổng hợp albumin, tham gia chu trình Krebs để tạo năng lượng cho cơ thể, chuyển hóa
theo chu trình pentose
d) Tổng hợp glycogen ở gan, tham gia chu trình Krebs để tạo năng lượng cho cơ thể, tạo uree
ở gan

12. Chất cung cấp năng lượng chính cho cơ thể


a) Lipid *b) Glucid
c) Protid d) Cả 3 chất

13. Kho dự trữ Glucid của cơ thể là


*a) Glycogen ở gan b) Chu trình Krebs
c) Chu trình pentose d) Chuỗi hô hấp tế bào

14. Nguyên nhân gây giảm đường huyết


a) Do đói b) Suy tế bào gan
c) Dùng thuốc hạ đường huyết quá liều *d) Tất cả đều đúng

MỨC ĐỘ 2:
15. Cơ chế các biểu hiện lâm sàng của giảm đường huyết là do
a) Các tế bào thiếu năng lượng hoạt động
*b) Rối loạn chức năng các tế bào não hấp thu đường theo cơ chế thẩm thấu
c) Rối loạn tuần hoàn não
d) Tất cả đều đúng

16. Tình trạng giảm sử dụng Insuline xảy ra khi


a) Thiếu thụ thể tiếp nhận Insuline b) Thụ thể Insuline bị biến đổi
c) Chất chống Insuline *d) Tất cả đều đúng
17. Các cơ chế sau có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoại trừ
a) Tăng phân hủy Glycogen ở gan
b) Tăng quá trình tân tạo đường từ các chất khác
*c) Chuyển Glucose thành G6P
d) Tăng phân hủy Glycogen và tăng tân tạo đường từ các chất khác

8
۞ MỤC TIÊU 3: Nêu được khái niệm bệnh tiểu đường

MỨC ĐỘ 1:
18. Các triệu chứng lâm sàng sau đây thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường, ngoại trừ
a) Ăn nhiều b) Uống nhiều
*c) Sốt d) Tiểu nhiều

MỨC ĐỘ 2:
19. Trong cơ thể bệnh nhân đái tháo đường phụ thuộc Insuline
*a) Nồng độ Insuline thường giảm b) Nồng độ Insuline thường tăng
c) Nồng độ Insuline bình thường d) Nồng độ Insuline lúc giảm, lúc tăng

20. Trong cơ thể bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc Insuline
a) Nồng độ Insuline thường giảm b) Nồng độ Insuline thường tăng
c) Nồng độ Insuline bình thường *d) Nồng độ Insuline tăng hoặc bình thường

۞ MỤC TIÊU 4: Giải thích được cơ chế bệnh sinh bệnh tiểu đường và cơ chế biểu hiện của
các triệu chứng bệnh.

MỨC ĐỘ 1:
21. Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường là
a) Rối loạn chuyển hóa Glucid b) Rối loạn chuyển hóa Lipid
c) Rối loạn chyển hóa Protid *d) Rối loạn chuyển hóa các chất

22. Hậu quả của rối loạn chuyển hóa glucid trong đái tháo đường
a) Giảm glycogen dự trữ b) Giảm năng lượng cho cơ thể hoạt động
c) Tăng tân tạo đường từ các chất khác *d) Tất cả đều đúng

23. Hậu quả của rối loạn chuyển hóa lipid trong đái tháo đường
a) Tăng mỡ máu b) Tăng thể ceton máu
c) Giảm dự trữ mỡ *d) Tất cả đều đúng

24. Hậu quả của rối loạn chuyển hóa protid trong đái tháo đường
a) Giảm tổng hợp protid huyết tương b) Tăng acid amin huyết
c) Cân bằng nitơ âm tính *d) Tất cả đều đúng

25. Tăng lipid máu trong bệnh đái tháo đường là do


a) Ăn uống nhiều lipid b) Giảm sử dụng lipid
*c) Tăng huy động mỡ d) Yếu tố gia đình
MỨC ĐỘ 2:
26. Tiểu nhiều trong bệnh tiểu đường là do
a) Thiếu thụ thể tiếp nhận ADH ở tế bào ống thận
*b) Tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ống thận
c) Tăng áp lực lọc ở cầu thận
d) Giảm áp lực keo ở cầu thận

9
MỨC ĐỘ 3:
27. Những biểu hiện rối loạn chuyển hóa Glucid, lipid, protid, nhiễm trùng, hôn mê xảy
ra trong bệnh lý nào
a) Sốt b) Viêm
c) Vữa xơ động mạch *d) Tiểu đường

BÀI 4: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID

10
۞ MỤC TIÊU 1: Trình bày được các dạng rối loạn chuyển hóa lipid

MỨC ĐỘ 1:
1. Béo phì do giảm huy động mỡ là tình trạng
a) Béo cục bộ b) Do ức chế dây thần kinh giao cảm tại chỗ
c) Rất ít gặp *d) Tất cả đều đúng

2. Béo phì là tình trạng BMI tăng trên


a) 10% *b) 20% c) 30% d) 40%

MỨC ĐỘ 2:
3. Béo phì bệnh lý do ăn nhiều xảy ra khi
a) Tổn thương trung tâm thèm ăn *b) Tổn thương trung tâm chán ăn
c) Dùng thuốc kích thích ăn nhiều d) Tất cả đều sai

4. Gầy gặp trong sốt kéo dài được xếp vào nhóm gầy
a) Do thiếu cung cấp nguyên liệu *b) Do tăng sử dụng nguyên liệu
c) Do rối loạn thần kinh nội tiết d) Tất cả đều đúng

5. Các hocmon sau làm tăng thoái biến lipid, ngoại trừ
a) Adrenaline b) ACTH
c) Thyroxin *d) Insuline

6. Các yếu tố làm tăng tổng hợp lipid, ngoại trừ


*a) Adrenaline b) Prostaglandine E
c) Insuline d) Ức chế thần kinh giao cảm

7. Các nguyên nhân sau gây tăng cholesteron, ngoại trừ


a) Ăn quá nhiều thức ăn giàu cholesteron b) Tắc mật
c) Thiểu năng giáp *d) Suy tim

۞ MỤC TIÊU 2: Trình bày được các loại lipoprotein và các dạng rối loạn lipoprotein

MỨC ĐỘ 1:
8. Kho dự trữ lipid của cơ thể
a) Chu trình Krebs *b) Mô mỡ dưới da
c) Chuỗi hô hấp tế bào d) Các mãnh Acetyl CoA

9. Lipid máu ở người bao gồm


a) Tryglicerid b) Cholesteron
c) Phospholipid *d) Tất cả đều đúng

10. Quá trình vận chuyển lipid ngoại sinh là

11
a) Vận chuyển lipid từ gan đến các tổ chức
*b) Vận chuyển lipid từ niêm mạc ruột về gan
c) Vận chuyển dưới dạng Lipoprotein
d) Tất cả đều đúng

11. Quá trình vận chuyển lipid nội sinh là


*a) Vận chuyển lipid từ gan đến các tổ chức
b) Vận chuyển lipid từ niêm mạc ruột về gan
c) Vận chuyển dưới dạng Chylomicron
d) Tất cả đều đúng

12. Tỷ lệ hàm lượng cholesteron có trong phân tử LDL


a) 30% *b) 45% c) 60% d) 75%

13. Tỷ lệ hàm lượng Triglycerid có trong phân tử chylomicron


a) 10% b) 40% c) 60% *d) 90%

14. Trong các loại Lipoprotein, loại nào có tỷ lệ hàm lượng cholesteron cao nhất
a) Chylomicron *b) LDL c) VLDL d) HDL

15. Trong các loại Lipoprotein, loại nào có tỷ lệ hàm lượng cholesteron thấp nhất
*a) Chylomicron b) LDL c) VLDL d) HDL

16. Hàm lượng Cholesteron có trong phân tử LDL là


a) 15% b) 25% c) 35% *d) 45%

17. Vai trò của HDL


a) Vận chuyển mỡ ra khỏi gan
*b) Vận chuyển sản phẩm lipid thừa từ các tổ chức về gan
c) Vận chuyển các sản phẩm lipid từ gan đến các tổ chức
d) Có vai trò chính trong vữa xơ thành mạch

18. Phân loại tăng LP theo Frederickson, loại có tăng cholesteron nhiều là loại
a) I *b) IIa c) III d) IV

19. Trong các loại Lipoprotein, loại nào có tỷ lệ hàm lượng Triglycerid cao nhất
a) Chylomicron *b) LDL c) VLDL d) HDL

20. Trong các loại Lipoprotein, loại nào có tỷ lệ hàm lượng Triglycerid thấp nhất
*a) Chylomicron b) LDL c) VLDL d) HDL
21. Vai trò của LDL trong chuyển hóa Lipid của cơ thể
a) Vận chuyển Glycerid từ ruột đến gan
b) Vận chuyển Glycerid từ gan đến các tổ chức
*c) Vận chuyển cholesteron từ gan đến các tổ chức
d) Vận chuyển Cholesteron từ tổ chức về đến gan

12
22. Vai trò của HDL trong chuyển hóa Lipid của cơ thể
a) Vận chuyển Glycerid từ ruột đến gan
b) Vận chuyển Glycerid từ gan đến các tổ chức
c) Vận chuyển cholesteron từ gan đến các tổ chức
*d) Vận chuyển Cholesteron từ tổ chức về đến gan

23. Vai trò của Chylomicron trong chuyển hóa Lipid của cơ thể
*a) Vận chuyển Glycerid từ ruột đến gan
b) Vận chuyển Glycerid từ gan đến các tổ chức
c) Vận chuyển cholesteron từ gan đến các tổ chức
d) Vận chuyển Cholesteron từ tổ chức về đến gan

24. Phân loại tăng LP theo Frederickson, loại có tăng chylomicron nhiều là loại
a) I , II b) II, III c) III, IV *d) I, V

MỨC ĐỘ 2:
25. Các bệnh sau đây gây tăng lipoprotein thứ phát, ngoại trừ
a) Đái tháo đường, hội chứng thận hư, tắc mật
b) Hội chứng chuyển hóa, suy gan, đái tháo đường
c) Nghiện rượu, gan nhiễm mỡ, stress tâm lý kéo dài
*d) Basedow, viêm gan do virus

26. Các nguyên nhân sau gây nhiễm mỡ ở gan, ngoại trừ
a) Tăng acid béo tự do quá cao trong máu
b) Ăn quá nhiều mỡ động vật
c) Thiếu nguyên liệu tổng hợp chất hướng mỡ
*d) Nghiện thuốc lá

۞ MỤC TIÊU 3: Giải thích được cơ chế gây vữa xơ động mạch

MỨC ĐỘ 1:
27. Hậu quả của vữa xơ động mạch
a) Tắc mạch b) Vỡ mạch
c) Tăng huyết áp *d) Tất cả đều đúng

MỨC ĐỘ 2:
28. Nói LDL là thủ phạm chính trong cơ chế gây xơ vữa thành mạch vì
a) LDL chứa hàm lượng lớn trong cơ thể
b) LDL có hàm lượng cholesteron cao nhất trong các lipoprotein
*c) LDL được tìm thấy lắng đọng nhiều ở dưới lớp tế bào nội mô thành mạch
d) LDL có vai trò đối nghịch với HDL

29. Một rối loạn dẫn đến vữa xơ thành mạch là tình trạng

13
a) Lắng đọng cholesteron ở thành mạch
b) Lắng đọng cholesteron ở lớp tế bào nội mô mạch máu
*c) Lắng đọng cholesteron dưới lớp áo trong của động mạch
d) Thành mạch bị xơ hóa, viêm loét do thiểu dưỡng

30. Các nguyên nhân sau gây ứ đọng LDL tại thành mạch trong cơ chế bệnh sinh vữa xơ
thành mạch, ngoại trừ
a) Tế bào tổ chức thiếu thụ thể tiếp nhận LDL
*b) Rối loạn tự miễn gây biến đổi thụ thể tiếp nhận LDL
c) LDL trong máu tăng quá cao vượt quá khả năng bắt giữ của thụ thể
d) Ăn quá nhiều cholesteron

MỨC ĐỘ 3:
31. Những rối loạn tăng lipoprotein huyết, tăng cholesteron, tăng huyết áp xảy ra trong
bệnh lý nào
a) Thận nhiễm mỡ b) Tiểu đường
*c) Vữa xơ động mạch d) Sốt

14
BÀI 5: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID

۞ MỤC TIÊU 1: Trình bày nguyên nhân và hậu quả của sự thay đổi protid huyết tương

MỨC ĐỘ 1:
1. Kho dự trữ protid của cơ thể
a) Glycogen ở gan b) Mô mỡ dưới da
*c) Protid huyết tương d) Chu trình Krebs

2. Kho dự trữ protid của cơ thể là


a) Acid amin b) Protid tổ chức
*c) Protid huyết tương d) Globulin

3. Chất có vai trò chính trong việc vận chuyển các chất trong huyết tương
*a) Albumin b) Globulin
c) Fibrinogen d) Gamma Globulin

4. Vai trò bảo vệ cơ thể do thành phần protid huyết tương nào đảm nhận
a) β-globulin b) α1- globulin
c) α2-globulin *d) γ-globulin

5. Độ nhớt huyết tương do thành phần protid huyết tương nào đảm nhận
a) Albumin b) Globulin
c) Fibrinogen *d) Cả ba thanh phần

6. Áp lực keo do thành phần protid huyết tương nào quyết định
*a) Albumin b) Globulin
c) Fibrinogen d) Cả ba thanh phần

7. Cung cấp acid amin do thành phần protid huyết tương nào đảm nhận
*a) Albumin b) Globulin
c) Fibrinogen d) Cả ba thanh phần

8. Giảm protid huyết tương do giảm tổng hợp gặp trong bệnh lý
a) Đói b) Rối loạn hấp thu nặng
*c) Suy tế bào gan d) Tiểu ra protein

9. Giảm protid huyết tương do giảm cung cấp gặp trong bệnh lý
*a) Đói b) Sốt kéo dài
c) Suy tế bào gan d) Tiểu ra protein

10. Giảm protid huyết tương do tăng sử dụng gặp trong bệnh lý
a) Đói *b) Sốt kéo dài
c) Suy tế bào gan d) Tiểu ra protein

15
11. Giảm protid huyết tương do mất ra ngoài gặp trong bệnh lý
a) Đói b) Sốt kéo dài
c) Suy tế bào gan *d) Tiểu ra protein

MỨC ĐỘ 2:
12. Cơ thể sử dụng protid vào các chức năng sau, ngoại trừ
a) Tổng hợp protid huyết tương b) Tổng hợp protid tổ chức
c) Tân tạo đường *d) Tạo năng lượng cho cơ thể sử dụng

13. Cân bằng Nitơ dương tính thường gặp trong các trường hợp sau, ngoại trừ
*a) Tiểu đường b) Phụ nữ có thai
c) Bệnh đang hồi phục d) Trẻ đang lớn

14. Cân bằng Nitơ âm tính thường gặp trong các bệnh lý sau, ngoại trừ
a) Rối loạn tiêu hóa *b) Phụ nữ có thai
c) Suy dinh dưỡng d) Sốt kéo dài

15. Giảm protid huyết tương dẫn đến các hậu quả sau, ngoại trừ
a) Sụt cân b) Teo cơ
c) Thiếu máu *d) Tiêu chảy

16. Giảm protid huyết tương dẫn đến các hậu quả sau, ngoại trừ
a) Lâu lành vết thương b) Phù toàn thân
c) Tỷ lệ A/G đảo ngược *d) Rối loạn tiêu hóa

17. Hình ảnh điện di miễn dịch protid huyết thanh trong hội chứng thận hư
a) Giảm albumin *b) Tăng β-globulin
c) Tăng γ-globulin d) Tăng α- globulin

18. Hình ảnh điện di miễn dịch protid huyết thanh trong suy gan
*a) Giảm albumin b) Tăng β-globulin
c) Tăng γ-globulin d) Tăng α- globulin

19. Hình ảnh điện di miễn dịch protid huyết thanh trong u tương bào
a) Giảm albumin b) Tăng β-globulin
*c) Tăng γ-globulin d) Tăng α- globulin

20. Hình ảnh điện di miễn dịch protid huyết thanh trong viêm cấp
a) Giảm albumin b) Tăng β-globulin
c) Tăng γ-globulin *d) Tăng α- globulin

۞ MỤC TIÊU 2: Giải thích những cơ chế bệnh lý do rối loạn tổng hợp protid

MỨC ĐỘ 1:

16
21. Trong bệnh lý Hemoglobin do rối loạn gen cấu trúc, loại Hb thường gặp là
a) Hemoglobin F b) Hemoglobin A
*c) Hemoglobin S d) Hemoglobin F và A

22. Trong bệnh lý Hemoglobin do rối loạn gen điều hòa, loại Hb thường gặp là
*a) Hemoglobin F b) Hemoglobin A
c) Hemoglobin S d) Hemoglobin F và A

MỨC ĐỘ 2:
23. Các Hemoglobin sau thường gặp trong bệnh thalassemie, ngoại trừ
a) Hb F b) Hb Bart
c) Hb H *d) Hb C

MỨC ĐỘ 3:
24. Những biểu hiện rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid, có tổn thương tổ chức, có
tăng sinh tế bào gặp trong bệnh lý nào
a) Sốt *b) Viêm
c) Tiểu đường d) Thận nhiễm mỡ

25. Các biểu hiện rối loạn giảm albumin huyết tương, tăng globulin, phù toàn thân gặp
trong bệnh lý nào
a) Tiểu đường b) Vữa xơ động mạch
*c) Thận nhiễm mỡ d) Viêm

BÀI 15: SLB CHỨC NĂNG HỆ TIẾT NIỆU

17
۞MỤC TIÊU 1: Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của các bệnh cầu thận.
MỨC ĐỘ 1:
1. Những rối loạn nào sau đây KHÔNG PHẢI của nhóm rối loạn vi cầu thận
a) Protein niệu b) Hồng cầu niệu
c) Thiểu niệu *d) Phù toàn thân

2. Rối loạn nào đặc trưng cho nhóm rối loạn kiểu thận hư
a) Giảm lipid máu nhiều b) Phù ít của kiểu thận
*c) Protein niệu >3.5g/ngày d) Tăng protein máu cao

3. Quá trình gây tổn thương cầu thận gồm, NGOẠI TRỪ
a) Sự lắng đọng của các kháng thể trong cầu thận.
b) Hình thành phản ứng viêm tại cầu thận.
c) Tăng sinh tế bào và chất đệm gian mạch trong cầu thận.
*d) Cơ chế chủ yếu là do tự phát không có nguyên nhân.

4. Cơ chế gây bệnh viêm vi cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu là
a) Viêm nhiễm cầu thận do liên cầu tan huyết
*b) Lắng đọng các phức hợp miễn dịch tại màng đáy cầu thận
c) Tác động của độc tố liên cầu lên cầu thận
d) Không do cơ chế nào trên đây

5. Một mắc xích trong vòng xoắn bệnh lý của viêm cầu thận mạn là
a) Xơ hóa cầu thận, tăng số nephron
*b) Phì đại và dãn các nephron sống sót
c) Giảm áp lực tiểu động mạch cầu thận
d) Giảm áp lực lọc cầu thận

6. Yếu tố chủ yếu dẫn đến xơ hóa cầu thận trong viêm cầu thận mạn là
a) Sự ứ đọng chất thải trong máu
b) Gánh nặng trao đổi chất của nephron bị suy giảm
*c) Tăng áp lực máu ở mao mạch cầu thận
d) Tình trạng suy thận không hồi phục

7. Rối loạn có thể gặp trong hội chứng thận hư là, NGOẠI TRỪ
a) Thiếu máu nặng b) Suy dinh dưỡng
*c) Phù ít khu trú d) Lipid máu tăng cao
8. Các phức hợp miễn dịch gây viêm thận có thể do lắng đọng tại các tổ chức sau, NGOẠI
TRỪ
*a) Mô kẽ thận b) Dưới tế bào nội mô
c) Dưới tế bào biểu mô d) Trong gian mạch

MỨC ĐỘ 2:
9. Rối loạn có thể gặp trong hội chứng thận hư gồm

18
a) Tăng protid máu cao b) Giảm lipid máu nặng
*c) Xuất hiện trụ mỡ trong nước tiểu d) Tất cả các rối loạn trên

10. Hiện tượng phù trong viêm cầu thận cấp chủ yếu do
a) Giảm áp lực keo huyết tương *b) Tăng áp suất thẩm thấu huyết tương
c) Tăng áp lực lọc cầu thận d) Giảm áp sức thủy tĩnh

11. Hiện tượng phù trong hội chứng thận hư là do


a) Tăng áp suất thủy tĩnh huyết tương b) Giảm áp lực thẩm thấu nang Bowman
c) Tăng áp lực thẩm thấu mô kẽ *d) Giảm áp lực keo huyết tương

MỨC ĐỘ 3:
12. Dấu hiệu nào quan trọng trong gợi ý bệnh cầu thận là
a) Protein niệu *b) Trụ niệu
c) Phù d) Thiểu niệu

13. Các dấu hiệu sau cần theo dõi ở bệnh nhân hội chứng thận hư, NGOẠI TRỪ
a) Protid máu b) Đạm niệu
c) Ure, creatin máu *d) Acid uric máu

14. Khác biệt màu sắc nước tiểu 24 giờ trong viêm cầu thận và hội chứng thận hư khi
quan sát bằng mắt là
*a) Trong trong viêm cầu thận và mờ đục trong hội chứng thận hư
b) Mờ đục trong viêm cầu thận và trong trong hội chứng thận hư
c) Trong trong cả hai bệnh lý này
d) Đục mờ trong cả hai bệnh lý này

۞MỤC TIÊU 2: Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của các bệnh ống thận
và mô kẽ thận.
MỨC ĐỘ 1:
15. Tổn thương ống thận dẫn đến gây rối loạn nào sau đây 
a) Tăng tái hấp thu các chất nhiều hơn
b) Giảm độ lọc cầu thận và lượng nước tiểu
*c) Rối loạn hấp thu, acid hóa và cô đặc nước tiểu
d) Ứ đọng sản phẩm độc hại đối với cơ thể

16. Bệnh lý của ống thận thường gặp trên lâm sàng là
*a) Hoại tử ống thận cấp b) Viêm thận kẽ
c) Chấn thương ống thận d) Viêm thận ngược dòng

17. Nguyên nhân của hoại tử ống thận cấp có thể là do


a) Lắng đọng phức hợp miễn dịch b) Nhiễm khuẩn niệu ngược dòng
*c) Rối loạn huyết động học d) Không phải các nguyên nhân trên

18. Nguyên nhân gây viêm thận kẽ thường gặp là


*a) Nhiễm khuẩn niệu ngược dòng b) Sỏi đường tiết niệu

19
c) Hẹp niệu quản d) Biến chứng của viêm vi cầu thận

MỨC ĐỘ 2:
19. Một số nguyên nhân sau gây hoại tử ống thận cấp là, NGOẠI TRỪ
a) Độc chất do dùng thuốc b) Xuất huyết tiêu hóa nặng
c) Mât máu nặng do chấn thương *d) Nhiễm trùng niệu kéo dài

20. Nguyên nhân của hoại tử ống thận cấp có thể thường gặp là
a) Viêm đài bể thận *b) Mất máu cấp nặng
c) Viêm vi cầu thận mạn d) Nhiễm độc thai nghén

۞MỤC TIÊU 3: Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của suy thận (cấp, mạn
tính).
MỨC ĐỘ 1:
21. Suy thận cấp trước thận do những nguyên nhân nào sau đây, NGOẠI TRỪ
a) Xuất huyết tiêu hóa nặng b) Tiêu chảy mất nước nặng
c) Shock nhiễm trùng *d) Viêm vi cầu thận cấp

22. Suy thận gây những hậu quả sau, NGOẠI TRỪ
a) Giảm độ lọc cầu thận b) Toan chuyển hóa
*c) Rối loạn tăng bài tiết nước tiểu d) Hội chứng ure huyết cao

23. Khi suy thận kéo dài sẽ có biểu hiện  


a) Giảm cân nhanh. *b) Thiếu máu
c) Tụt huyết áp d) Tăng Canxi máu

24. Các biểu hiện của suy thận cấp là


a) Tăng độ lọc cầu thận b) Lưu lượng nước tiểu gia tăng
*c) Tăng nồng độ ure, creatinin máu cao d) Tăng Na niệu cao

25. Cơ chế gây suy thận cấp sau thận là


a) Giảm áp lực keo nang Bowman
b) Tăng áp lực lọc cầu thận
c) Giảm áp lực thủy tĩnh nang Bowman
*d) Tăng áp lực ngược dòng lòng ống thận
MỨC ĐỘ 2:
26. Các cơ chế đáp ứng bù trừ trong suy thận cấp do giảm thể tích máu là, NGOẠI TRỪ
a) Kích thích hệ thống thần kinh giao cảm
b) Hoạt hóa hệ renin-angiotensin-aldosteron
c) Tăng tiết ADH tác động lên ống lượn xa
*d) Giảm tái hấp thu nước và tăng bài tiết

27. Rối loạn sau có thể gặp trong suy thận mạn, NGOẠI TRỪ
a) Loãng xương *b) Tụt huyết áp
c) Thiếu máu d) Đa niệu

20
MỨC ĐỘ 3:
28. Một số nguyên nhân sau đây có thể gây suy thận cấp trước thận, NGOẠI TRỪ
a) Bỏng nặng b) Sốc nhiễm trùng
c) Hội chứng gan thận *d) Viêm thận kẽ

29. Các dấu hiệu sau gợi ý suy thận mức độ nặng, NGOẠI TRỪ
a) Tăng ure, creatinin máu cao b) Tăng Kali máu cao
c) Nhiễm toan chuyển hóa *d) Thiếu máu nặng

30. Các thuốc sau thận trọng khi sử dụng đối với người suy thận, NGOẠI TRỪ
*a) Kháng viêm tại chỗ b) Ức chế men chuyển (ACE)
c) Ức chế miễn dịch (cyclosporin) d) Chất cản quang

31. Xét nghiệm cần chú ý theo dõi ở bệnh nhân suy thận là
*a) Điện giải đồ b) Bilan lipid
c) Ure, creatinin niệu d) Công thức máu

32. Các vấn đề sau cần theo dõi thường xuyên ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn nặng,
NGOẠI TRỪ
*a) Công thức máu b) Nhiễm toan máu
c) Điện giải đồ d) Huyết áp

33. Cách xử trí ưu tiên đối với trường hợp suy thận cấp do giảm thể tích máu là
a) Dùng thuốc vận mạch *b) Truyền dịch
c) Lọc thận d) Theo dõi huyết áp

۞MỤC TIÊU 4: Giải thích được cơ chế những thay đổi bất thường trong máu và nước tiểu
của bệnh thận.
MỨC ĐỘ 1:
34. Trụ trong là trụ hình thành từ
a) Bạch cầu b) Hồng cầu
c) Hạt mỡ *d) Albumin

35. Trụ mỡ là trụ hình thành từ đâu


a) Bạch cầu b) Hồng cầu
*c) Hạt mỡ d) Albumin

36. Xuất hiện đạm niệu có thể do cơ chế sau, NGOẠI TRỪ
a) Tổn thương màng lọc cầu thận
b) Giảm khả năng hấp thu do tổn thương ống thận
c) Vượt quá khả năng tái hấp thu của ống thận
*d) Tổn thương đường dẫn niệu

37. Hồng cầu xuất hiện trong nước tiểu có thể do các cơ chế sau, NGOẠI TRỪ
*a) Tổn thương ống thận b) Rối loạn đông cầm máu

21
c) Tổn thương đường tiết niệu d) Tổn thương màng lọc cầu thận

38. Cơ chế toan hóa máu trong bệnh thận là do


a) Tăng khả năng hấp thu ion H+ *b) Giảm bài tiết ion H+
c) Tăng thải trừ NH3 d) Giảm bài tiết HCO3-

MỨC ĐỘ 2:
39. Các nguyên nhân có thể gây huyết niệu gồm, NGOẠI TRỪ
a) Viêm vi cầu thận b) Suy thận mạn
c) Xuất huyết giảm tiểu cầu *d) Nhiễm trùng đường niệu

40. Tình trạng thiểu niệu có thể gặp trong bệnh sau, NGOẠI TRỪ
a) Viêm vi cầu thận *b) Đái tháo đường
c) Suy thận cấp d) Suy thận mạn

22
BÀI 6: RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN

۞ MỤC TIÊU 1: Giải thích được cơ chế điều hòa cân bằng acid-base trong cơ thể

MỨC ĐỘ 1:
1. Khi có tình trạng rối loạn cân bằng acid-bazơ xảy ra, cơ thể điều chỉnh pH máu bằng
cách tăng cường hoạt động của các cơ quan, NGOẠI TRỪ
a) Hệ đệm b) Phổi *c) Gan d) Thận

2. Ion nào được ống thận tăng tái hấp thu khi có nhiễm toan chuyển hóa
a) H+ *b) HCO3- c) K+ d) Ca2+

3. Ion nào được ống thận giảm tái hấp thu khi có nhiễm toan chuyển hóa
*a) H+ b) HCO3- c) K+ d) Ca2+

4. Ion nào được ống thận tăng tái hấp thu khi có nhiễm kiềm chuyển hóa
*a) H+ b) HCO3+ c) K+ d) Ca2+

5. Ion nào được ống thận giảm tái hấp thu khi có nhiễm kiềm chuyển hóa
a) H+ *b) HCO3- c) K+ d) Ca2+

6. Biểu hiện rối loạn hô hấp ở bệnh nhân nhiễm toan chuyển hóa
*a) Tăng thở b) Giảm thở
c) Thở bình thường d) Ngưng thở

7. Biểu hiện rối loạn hô hấp ở bệnh nhân nhiễm kiềm chuyển hóa
a) Tăng thở *b) Giảm thở
c) Thở bình thường d) Ngưng thở

8. Hệ đệm đầu tiên tham gia bù trừ trong nhiễm toan chuyển hóa là hệ đệm
*a) Bicarbonate b) Phosphate
c) Hemoglobinate d) Proteinate

9. Thành phần của hệ đệm Bicarbonate


a) Pr - /HPr b) HPO4= / H2PO4-
*c) HCO3 - / H2CO3 d) Hb - /HHb

10. pH máu ở người bình thường là


a) 7 ± 0,05 b) 7,2 ± 0,05 *c) 7,4 ± 0,05 d) 7,6 ± 0,05

23
11. Để pH máu hằng định thì đòi hỏi tỉ lệ [CO2]/[H2CO3] bằng
a) 1/10 *b) 1/20 c) 1/30 d) 1/40

12. Bệnh nhân nhiễm toan hô hấp thường có biểu hiện


*a) Tăng thở b) Giảm thở
c) Thở bình thường d) Ngưng thở

13. Bệnh nhân nhiễm kiềm chuyển hóa thường có biểu hiện
a) Tăng thở *b) Giảm thở
c) Thở bình thường d) Ngưng thở

14. Thành phần của hệ đệm Proteinat gồm có


*a) Pr - /HPr b) HPO4= / H2PO4-
c) HCO3 - / H2CO3 d) Hb - /HHb

15. Thành phần của hệ đệm hemoglobinate gồm có


a) Pr - /HPr b) HPO4= / H2PO4-
c) HCO3 / H2CO3
-
*d) Hb - /HHb

16. Thành phần của hệ đệm Phosphat gồm có


a) Pr - /HPr *b) HPO4= / H2PO4-
c) HCO3 - / H2CO3 d) Hb - /HHb

17. Hệ đệm nào có dung lượng lớn nhất trong huyết tương
*a) Bicarbonate b) Phosphate
c) Hemoglobinate d) Proteinate

18. Hệ đệm nào có vai trò quan trọng ở tế bào ống thận
a) Bicarbonate *b) Phosphate
c) Hemoglobinate d) Proteinate

19. Hệ đệm nào có vai trò quan trọng ở tế bào hồng cầu
a) Bicarbonate b) Phosphate
*c) Hemoglobinate d) Proteinate

20. Thành phần nào tăng sau vai trò hệ đệm trong nhiễm toan
a) O2 b) N2
*c) CO2 d) H2O

MỨC ĐỘ 2:
21. Thành phần nào sau đây tham gia bù trừ khi có nhiễm toan chuyển hóa, NGOẠI TRỪ
a) Hệ đệm bicarbonate b) Phổi
c) Thận *d) Hệ đệm hemoglobinate

24
22. Thành phần nào sau đây tham gia bù trừ khi có nhiễm kiềm chuyển hóa, NGOẠI
TRỪ
a) Hệ đệm bicarbonate b) Phổi
c) Thận *d) Hệ đệm hemoglobinate

23. Thành phần nào sau đây tham gia bù trừ khi có nhiễm toan hô hấp, NGOẠI TRỪ
a) Hệ đệm bicarbonate *b) Phổi
c) Thận đào thải NaH2PO4 d) Thận đào thải NH4CL

24. Thành phần nào sau đây tham gia bù trừ khi có nhiễm kiềm hô hấp, NGOẠI TRỪ
a) Hệ đệm bicarbonate *b) Phổi
c) Thận đào thải NaH2PO4 d) Thận đào thải NH4CL

25. Thành phần nào sau đây tham gia bù trừ khi có nhiễm kiềm chuyển hóa, NGOẠI
TRỪ
a) Hệ đệm bicarbonate b) Phổi
c) Thận *d) Hệ đệm hemoglobinate

26. Khi có tình trạng rối loạn cân bằng acid-bazơ xảy ra, cơ thể điều chỉnh bằng các cơ
chế sau, NGOẠI TRỪ
a) Hệ thống đệm b) Hệ hô hấp
c) Hệ thống ống thận *d) Hệ thống tuần hoàn

27. Các thông số cơ bản sau để đánh giá thăng bằng acid-base trong cơ thể, NGOẠI TRỪ
a) pH máu b) HCO3- *c) K+ d) pCO2

28. Các thông số cơ bản sau để đánh giá thăng bằng acid-base trong cơ thể, NGOẠI TRỪ
a) pH máu *b) Na+ c) HCO3- d) pCO2

29. Khi acid lactic tăng trong máu, cơ thể trung hòa acid bằng:
a) Hệ thống đệm b) Hệ hô hấp
c) Vai trò của thận *d) Hệ đệm, hô hấp và thận

30. Sau trung hòa acid lactic bằng NaHCO3, nồng độ CO2 trong máu tăng, cơ thể đào thải
CO2 bằng:
a) Hệ thống đệm *b) Hệ hô hấp
c) Vai trò của thận d) Hệ đệm và thận

31. Sau trung hòa acid lactic bằng NaHCO 3, nồng độ H+ trong máu tăng, cơ thể đào thải
H+ bằng:
a) Hệ thống đệm b) Hệ hô hấp
*c) Vai trò của thận d) Hệ đệm và hô hấp

32. Sau trung hòa acid lactic bằng NaHCO 3, nồng độ HCO3- trong máu tăng, cơ thể điều
chỉnh bằng:
a) Hệ thống đệm b) Hệ hô hấp

25
*c) Vai trò của thận d) Hệ đệm và hô hấp

33. Sự tái tạo lại HCO3- tại thận được thực hiện nhờ vào:
a) Hệ đệm bicarbonate *b) Hệ đệm phosphate
c) Hệ đệm hemoglobin d) Hệ đệm plasma protein

34. Sự tăng đào thải H+ tại thận được thực hiện nhờ vào, NGOẠI TRỪ
a) Hệ đệm bicarbonate *b) Hệ đệm phosphate
c) Hệ đệm hemoglobin d) Hệ đệm plasma protein

35. Sự tăng đào thải H+ tại thận được thực hiện nhờ vào:
*a) Hệ đệm bicarbonate b) Hệ đệm phosphate
c) Sự kết hợp với NH3 d) Hệ đệm phosphate và sự kết hợp với NH3

36. Sự tăng đào thải H+ tại thận được thực hiện nhờ vào:
a) Hệ đệm bicarbonate b) Hệ đệm hemoglobin
c) Hệ đệm plasma protein *d) Sự kết hợp với NH3

۞ MỤC TIÊU 2: Trình bày được các trường hợp rối loạn cân bằng acid-base và khả năng
điều chỉnh, thích nghi của cơ thể

MỨC ĐỘ 1:
37. Nhiễm toan chuyển hóa xảy ra khi
*a) Tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
c) Sản xuất quá mức chất base
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá thấp

38. Nhiễm toan chuyển hóa xảy ra khi


a) Lượng CO2 trong cơ thể quá thấp
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
c) Sản xuất quá mức chất base
*d) Tăng lượng acid cố định trong cơ thể

39. Nhiễm toan chuyển hóa xảy ra khi


*a) Tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
c) Mất acid không bay hơi
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá thấp

40. Nhiễm toan chuyển hóa xảy ra khi


*a) Giảm lượng HCO-3 trong cơ thể
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi

26
c) Sản xuất quá mức chất base
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá thấp

41. Nhiễm toan chuyển hóa xảy ra khi


*a) Giảm lượng HCO-3 trong cơ thể
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
c) Mất acid không bay hơi
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá thấp

42. Nhiễm toan hô hấp xảy ra khi


a) Tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
c) Sản xuất quá mức chất base
*d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

43. Nhiễm toan hô hấp xảy ra khi


a) Tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
c) Mất acid không bay hơi
*d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

44. Nhiễm toan hô hấp xảy ra khi


*a) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao
b) Tăng lượng acid cố định trong cơ thể
c) Sản xuất quá mức chất base
d) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi

45. Nhiễm toan hô hấp xảy ra khi


a) Tăng lượng acid cố định trong cơ thể
*b) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao
c) Mất acid không bay hơi
d) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi

46. Nhiễm kiềm chuyển hóa xảy ra khi


a) Tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
*c) Sản xuất quá mức chất base
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao
47. Nhiễm kiềm chuyển hóa xảy ra khi
*a) Sản xuất quá mức chất base
b) Tăng lượng acid cố định trong cơ thể
c) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

48. Nhiễm kiềm chuyển hóa xảy ra khi


a) Tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể

27
b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
*c) Mất acid không bay hơi
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

49. Nhiễm kiềm chuyển hóa xảy ra khi


*a) Mất acid không bay hơi
b) Tăng lượng acid cố định trong cơ thể
c) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

50. Nhiễm kiềm hô hấp xảy ra khi


a) Tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể
*b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
c) Sản xuất quá mức chất base
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

51. Nhiễm kiềm hô hấp xảy ra khi


a) Tăng lượng acid cố định trong cơ thể
b) Sản xuất quá mức chất base
*c) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

52. Nhiễm kiềm hô hấp xảy ra khi


a) Tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể
*b) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
c) Mất acid không bay hơi
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

53. Nhiễm kiềm hô hấp xảy ra khi


a) Tăng lượng acid cố định trong cơ thể
b) Mất acid không bay hơi
*c) Đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
d) Lượng CO2 trong cơ thể quá cao

MỨC ĐỘ 2:
54. Biểu hiện cận lâm sàng của một tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa
*a) ↑ [HCO-3], ↓ [H+] và ↑ pH máu b) pCO2 ↓, ↓ [H+] và ↑ pH máu
c) ↓ [HCO-3], ↑ [H+] và ↓ pH máu d) pCO2 ↑, ↑ [H+] và ↓ pH máu

55. Biểu hiện cận lâm sàng của một tình trạng nhiễm kiềm hô hấp
a) ↑ [HCO-3], ↓ [H+] và ↑ pH máu *b) pCO2 ↓, ↓ [H+] và ↑ pH máu
c) ↓ [HCO-3], ↑ [H+] và ↓ pH máu d) pCO2 ↑, ↑ [H+] và ↓ pH máu

56. Biểu hiện cận lâm sàng của một tình trạng nhiễm toan hô hấp
a) ↑ [HCO-3], ↓ [H+] và ↑ pH máu b) pCO2 ↓, ↓ [H+] và ↑ pH máu
c) ↓ [HCO 3], ↑ [H ] và ↓ pH máu
- +
*d) pCO2 ↑, ↑ [H+] và ↓ pH máu

28
57. Biểu hiện cận lâm sàng của một tình trạng nhiễm toan chuyển hóa
a) ↑ [HCO-3], ↓ [H+] và ↑ pH máu b) pCO2 ↓, ↓ [H+] và ↑ pH máu
*c) ↓ [HCO-3], ↑ [H+] và ↓ pH máu d) pCO2 ↑, ↑ [H+] và ↓ pH máu

BÀI 7: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MUỐI NƯỚC

29
۞ MỤC TIÊU 1: Giải thích được cơ chế bệnh sinh của các tình trạng mất nước trong cơ thể

MỨC ĐỘ 1:
1. Cơ chế điều hòa chuyển hóa muối nước nhờ vai trò của hệ thần kinh, cụ thể dựa vào:
a) Hormone ADH và Aldosterone
*b) Kích thích trung tâm khát tạo cảm giác khát
c) Khuynh độ thẩm thấu và tính chất sinh học của thành mạch
d) Tăng hoặc giảm tái hấp thu điện giải ở ống thận

2. Cơ chế điều hòa chuyển hóa muối nước nhờ cơ chế điều hòa tức khắc, cụ thể dựa vào:
a) Hormone ADH và Aldosterone
b) Kích thích trung tâm khát tạo cảm giác khát
*c) Khuynh độ thẩm thấu và tính chất sinh học của thành mạch
d) Tăng hoặc giảm tái hấp thu điện giải ở ống thận

3. Cơ chế điều hòa chuyển hóa muối nước nhờ cơ chế điều hòa nội tiết, cụ thể dựa vào:
*a) ADH và Aldosterone
b) Kích thích trung tâm khát tạo cảm giác khát
c) Khuynh độ thẩm thấu
d) Tính chất sinh học của thành mạch

4. Tỷ lệ % nước ở khu vực ngoại bào là


a) 10 *b) 20 c) 30 d) 40

5. Tỷ lệ % nước ở khu vực nội bào là


a) 10 b) 20 c) 30 *d) 40

6. Tỷ lệ % nước ở khu vực lòng mạch là


*a) 5 b) 10 c) 15 d) 20

7. Tỷ lệ % nước ở khu vực gian bào (dịch kẽ) là


a) 5 b) 10 *c) 15 d) 20

8. Nước ở khu vực ngoại bào chia ra bao nhiêu khu vực
*a) 2 b) 3 c) 4 d) 5

9. Nước chiếm bao nhiêu phần % trọng lượng cơ thể


a) 20 b) 40 *c) 60 d) 80

10. Trong cơ thể nước được phân bố qua bao nhiêu khu vực
*a) 2 b) 3 c) 4 d) 5

11. Hormone tham gia vào quá trình điều hòa chuyển hóa nước-điện giải là
a) Epineprine và NorEpineprine *b) ADH và Adosterol
c) Angiotensin II và Adosterol d) Adrenaline và ADH

30
12. Trung tâm điều hòa cảm giác khát nằm ở
*a) Nhân bụng giữa vùng dưới đồi b) Hành não
c) Vỏ não d) Thùy sau tuyến yên

MỨC ĐỘ 2:
13. Cơ chế chính trong việc điều hòa góp phần giảm lượng nước uống khi có tăng áp suất
thẩm thấu ở khu vực gian bào là
a) Cơ chế điều hòa nhờ vào tế bào và thành mạch
b) Cơ chế điều hòa nhờ vào khuynh độ thẩm thấu
c) Cơ chế điều hòa nhờ vào vai trò của hệ thần kinh
*d) Cơ chế điều hòa nhờ vào vai trò của hệ nội tiết

14. Các cơ chế sau tham gia điều hòa chuyển hóa nước-điện giải, NGOẠI TRỪ
a) Điều hòa bằng nội tiết *b) Điều hòa bằng pH máu
c) Điều hòa bằng thần kinh d) Điều hòa tức khắc

15. Cơ chế điều hòa chuyển hóa nước-điện giải tức khắc chủ yếu dựa vào
a) Hormon ADH và Adosterol
b) Kích thích trung tâm khát tạo cảm giác khát
*c) Khuynh độ thẩm thấu và tính chất sinh học của thành mạch
d) Tăng hoặc giảm tái hấp thu điện giải ở ống thận

۞ MỤC TIÊU 2: Giải thích được cơ chế bệnh sinh của các tình trạng tích nước trong cơ thể

MỨC ĐỘ 1:
16. Rối loạn cân bằng Starling xảy ra trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ
a) Tăng áp suất thủy tĩnh *b) Cường aldosterone thứ phát
c) Tắc mạch bạch huyết d) Giảm áp suất keo

17. Rối loạn cân bằng Starling xảy ra trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ
a) Tăng áp suất thủy tĩnh *b) Tăng áp suất thẩm thấu
c) Tắc mạch bạch huyết d) Giảm áp suất keo

18. Giá trị của áp suất keo trong cơ thể là


a) 24mmHg b) 26mmHg *c) 28mmHg d) 30mmHg

19. Giá trị của áp suất thủy tĩnh ở mao động mạch là
a) 20mmHg *b) 40mmHg c) 60mmHg d) 80mmHg

20. Giá trị của áp suất thủy tĩnh ở mao mạch (giữa mao động mạch và mao tĩnh mạch) là
a) 24mmHg b) 26mmHg *c) 28mmHg d) 30mmHg

21. Giá trị của áp suất thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch
*a) 16mmHg b) 18mmHg c) 20mmHg d) 22mmHg

31
22. Có bao nhiêu lượng nước ở gian bào được kéo về lòng mạch theo cơ chế của áp lực
keo
a) 1/10 b) 2/10 *c) 9/10 d) 10/10

23. Có bao nhiêu lượng nước ở gian bào được kéo về lòng mạch bằng đường bạch huyết
*a) 1/10 b) 2/10 c) 9/10 d) 10/10

24. Cơ chế gây phù trong hội chứng thận hư là


*a) Giảm áp lực keo và cường aldosterone thứ phát
b) Giảm áp lực keo và tăng áp suất thủy tĩnh
c) Giảm áp lực keo và tăng tính thấm thành mạch
d) Giảm áp lực keo và tắc mạch bạch huyết

25. Cơ chế chính gây phù trong hội chứng thận hư là


*a) Giảm áp lực keo
b) Tăng áp suất thủy tĩnh
c) Tăng tính thấm thành mạch
d) Cường aldosterone thứ phát

26. Cơ chế gây phù trong suy dinh dưỡng là


*a) Giảm áp lực keo và cường aldosterone thứ phát
b) Giảm áp lực keo và tăng áp suất thủy tĩnh
c) Giảm áp lực keo và tăng tính thấm thành mạch
d) Giảm áp lực keo và tắc mạch bạch huyết

27. Cơ chế chính gây phù trong suy dinh dưỡng là


*a) Giảm áp lực keo
b) Tăng áp suất thủy tĩnh
c) Tăng tính thấm thành mạch
d) Cường aldosterone thứ phát

28. Cơ chế gây phù trong suy tim phải là


*a) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và cường aldosterone thứ phát
b) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và giảm áp lực keo
c) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và tắc mạch bạch huyết
d) Tăng áp suất thủy tĩnh, giảm áp lực keo và tắc mạch bạch huyết

29. Cơ chế gây phù trong suy tim phải là


*a) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và tăng tính thấm thành mạch
b) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và giảm áp lực keo
c) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và tắc mạch bạch huyết
d) Tăng áp suất thủy tĩnh, giảm áp lực keo và tắc mạch bạch huyết

30. Cơ chế gây phù trong suy tim phải là


*a) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và tăng tính thấm thành mạch
b) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và giảm áp lực keo

32
c) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và tắc mạch bạch huyết
d) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và tắc mạch bạch huyết

31. Cơ chế gây phù trong suy tim phải là


*a) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và tăng tính thấm thành mạch
b) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và giảm áp lực keo
c) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và tắc mạch bạch huyết
d) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và giảm áp lực keo

32. Cơ chế gây phù trong suy tim phải là


*a) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và cường aldosterone thứ phát
b) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và giảm áp lực keo
c) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và tắc mạch bạch huyết
d) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và tắc mạch bạch huyết

33. Cơ chế gây phù trong suy tim phải là


*a) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và cường aldosterone thứ phát
b) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và giảm áp lực keo
c) Tăng áp suất thủy tĩnh, tăng tính thấm thành mạch và tắc mạch bạch huyết
d) Tăng áp suất thủy tĩnh, cường aldosterone thứ phát và giảm áp lực keo

34. Cơ chế chính gây phù trong suy tim phải là


a) Giảm áp lực keo
*b) Tăng áp suất thủy tĩnh
c) Tăng tính thấm thành mạch
d) Cường aldosterone thứ phát

35. Cơ chế chính gây phù trong suy tim phải là


*a) Tăng áp suất thủy tĩnh
b) Tắc mạch bạch huyết
c) Tăng tính thấm thành mạch
d) Cường aldosterone thứ phát
36. Cơ chế chính gây phù trong suy tim phải là
a) Tắc mạch bạch huyết
b) Giảm áp lực keo
*c) Tăng áp suất thủy tĩnh
d) Cường aldosterone thứ phát

37. Cơ chế chính gây phù trong suy tim phải là


a) Tắc mạch bạch huyết
b) Giảm áp lực keo
c) Tăng tính thấm thành mạch
*d) Tăng áp suất thủy tĩnh

38. Cơ chế chính gây phù trong xơ gan là


*a) Giảm áp lực keo

33
b) Tăng áp suất thủy tĩnh
c) Tăng tính thấm thành mạch
d) Cường aldosterone thứ phát

39. Cơ chế chính gây phù trong xơ gan là


a) Tăng áp suất thủy tĩnh
*b) Giảm áp lực keo
c) Tăng tính thấm thành mạch
d) Tắc mạch bạch huyết

40. Cơ chế chính gây phù trong xơ gan là


a) Tăng áp suất thủy tĩnh
b) Cường aldosterone thứ phát
*c) Giảm áp lực keo
d) Tắc mạch bạch huyết

41. Cơ chế chính gây phù trong xơ gan là


a) Tăng tính thấm thành mạch
b) Cường aldosterone thứ phát
c) Tắc mạch bạch huyết
*d) Giảm áp lực keo

42. Các cơ chế chính gây phù trong xơ gan cổ chướng là


*a) Giảm áp lực keo và tăng áp suất thủy tĩnh
b) Giảm áp lực keo và tăng áp suất thẩm thấu
c) Giảm áp lực keo và tăng tính thấm thành mạch
d) Giảm áp lực keo và tắc mạch bạch huyết

MỨC ĐỘ 3:
43. Hậu quả rối loạn chuyển hóa nước xảy ra khi tăng áp suất thủy tĩnh lớn hơn áp suất
keo trong lòng mạch
*a) Làm cho nước bị đẩy ra khỏi lòng mạch nhiều hơn lượng nước trở về
b) Lượng nước ra khỏi mao mạch không trở về bằng đường bạch huyết
c) Protein thoát qua vách mạch ra ngoài gian bào dẫn đến nước bị kéo theo
d) Áp suất thẩm thấu keo của gian bào và lòng mạch bằng nhau

44. Hậu quả rối loạn chuyển hóa nước xảy ra khi có giảm áp suất keo trong lòng mạch
a) Làm cho nước bị đẩy ra khỏi lòng mạch ít hơn lượng nước trở về
b) Lượng nước ra khỏi mao mạch không trở về bằng đường bạch huyết
c) Protein thoát qua vách mạch ra ngoài gian bào dẫn đến nước bị kéo theo
*d) Áp suất thủy tĩnh càng đẩy mạnh nước ra khu vực gian bào nhiều hơn

45. Hậu quả rối loạn chuyển hóa nước xảy ra khi có tắc mạch bạch huyết
a) Làm cho nước bị đẩy ra khỏi lòng mạch ít hơn lượng nước trở về
*b) Lượng nước ra khỏi mao mạch không trở về bằng đường bạch huyết
c) Protein thoát qua vách mạch ra ngoài gian bào dẫn đến nước bị kéo theo

34
d) Áp suất thủy tĩnh càng đẩy mạnh nước ra khu vực gian bào

۞ MỤC TIÊU 3: Trình bày được sinh lý bệnh về rối loạn cân bằng Na trong cơ thể

MỨC ĐỘ 1:
46. Giảm Natri huyết xảy ra khi nồng độ Natri trong huyết tương bằng
*a) < 135 mmol/l b) < 145 mmol/l
c) < 155 mmol/l d) < 165 mmol/l

47. Tăng Natri huyết xảy ra khi nồng độ Natri trong huyết tương bằng
a) > 135 mmol/l *b) > 145 mmol/l
c) > 155 mmol/l d) > 165 mmol/l

MỨC ĐỘ 2:
48. Cơ chế gây giảm Natri huyết
a) Mất nước qua đường tiêu hóa b) Lượng nước uống vào không đủ
c) Lợi niệu thẩm thấu *d) Tăng tiết quá mức ADH

۞ MỤC TIÊU 4: Trình bày được sinh lý bệnh về rối loạn cân bằng K trong cơ thể

MỨC ĐỘ 1:
49. Giảm Kali huyết xảy ra khi nồng độ Kali trong huyết tương bằng
*a) < 3,5 mmol/l b) < 4,5 mmol/l
c) < 5,5 mmol/l d) < 6,5 mmol/l

50. Tăng Kali huyết xảy ra khi nồng độ Kali trong huyết tương bằng
a) > 3 mmol/l b) > 4 mmol/l
*c) > 5 mmol/l d) > 6 mmol/l

MỨC ĐỘ 2:
51. Các cơ chế sau gây giảm Kali huyết, NGOẠI TRỪ
*a) Giảm độ lọc cầu thận do suy thận mãn b) Lượng Kali cung cấp không đủ
c) Tăng Aldosterol d) Sử dụng thuốc lợi tiểu

BÀI 8: RỐI LOẠN CẤU TẠO MÁU

۞ MỤC TIÊU 1: Trình bày được định nghĩa thiếu máu, cách tính và ý nghĩa của chỉ số
nhiễm sắc.

MỨC ĐỘ 1:
1. Chỉ số nào giúp xác định kích thước của hồng cầu
a) Chỉ số nhiễm sắc (CSNS)
*b) Thể tích trung bình hồng cầu (MCV)

35
c) Số lượng Hb trung bình trong hồng cầu (MCH)
d) Nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu (MCHC)

2. Chỉ số nào giúp xác định nồng độ hemoglobine trong hồng cầu, NGOẠI TRỪ
a) Chỉ số nhiễm sắc (CSNS)
*b) Thể tích trung bình hồng cầu (MCV)
c) Nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu (MCH)
d) Nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu (MCHC)

3. Đặc điểm của thiếu máu xuất huyết cấp tính là


*a) Thiếu máu đẳng sắc b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu hồng cầu nhỏ d) Thiếu máu ưu sắc

4. Đặc điểm của thiếu máu tán huyết cấp tính là


*a) Thiếu máu đẳng sắc b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu hồng cầu nhỏ d) Thiếu máu ưu sắc

5. Đặc điểm của thiếu máu dung huyết cấp tính là


*a) Thiếu máu đẳng sắc b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu hồng cầu nhỏ d) Thiếu máu ưu sắc

6. Đặc điểm của thiếu máu cấp tính do vỡ hồng cầu là


*a) Thiếu máu đẳng sắc b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu hồng cầu nhỏ d) Thiếu máu ưu sắc

7. Đặc điểm của thiếu máu do suy tủy là


*a) Thiếu máu đẳng sắc b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu hồng cầu to d) Thiếu máu ưu sắc

8. Đặc điểm của thiếu máu mãn tính là


a) Thiếu máu đẳng sắc *b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng bào d) Thiếu máu ưu sắc

9. Đặc điểm của thiếu máu mãn tính là


a) Thiếu máu đẳng sắc *b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu hồng cầu to d) Thiếu máu ưu sắc

10. Đặc điểm của thiếu máu mãn tính là


*a) Thiếu máu nhược sắc b) Thiếu máu đẳng sắc
c) Thiếu máu đẳng bào d) Thiếu máu hồng cầu to

11. Đặc điểm của thiếu máu mãn tính là


a) Thiếu máu đẳng sắc b) Thiếu máu hồng cầu nhỏ
*c) Thiếu máu nhược sắc d) Thiếu máu đẳng bào

12. Đặc điểm của thiếu máu mãn tính là

36
a) Thiếu máu ưu sắc *b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng bào d) Thiếu máu hồng cầu to

13. Đặc điểm của thiếu máu mãn tính là


*a) Thiếu máu nhược sắc b) Thiếu máu ưu sắc
c) Thiếu máu đẳng bào d) Thiếu máu hồng cầu nhỏ

14. Đặc điểm của thiếu máu mãn tính là


a) Thiếu máu đẳng sắc *b) Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
c) Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to d) Thiếu máu đẳng bào

15. Đặc điểm của thiếu máu mãn tính là


a) Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào *b) Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
c) Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to d) a, b và c đều sai

MỨC ĐỘ 3:
16. Huyết đồ có CSNS (chỉ số nhiễm sắc) = 1 và HC (số lượng hồng cầu) = 2,2 triệu/mm 3
được kết luận sơ bộ là (CSNS = 0,85 – 1,15)
a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc
*c) Thiếu máu đẳng sắc d) Thiếu máu ưu sắc

17. Huyết đồ có CSNS (chỉ số nhiễm sắc) = 0,79 và HC (số lượng hồng cầu) = 2,7
triệu/mm3 được kết luận sơ bộ là (CSNS = 0,85 – 1,15)
a) Bình thường *b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng sắc d) Thiếu máu ưu sắc

18. Huyết đồ có CSNS (chỉ số nhiễm sắc) = 1,2 và HC (số lượng hồng cầu) = 3,1
triệu/mm3 được kết luận sơ bộ là (CSNS = 0,85 – 1,15)
a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng sắc *d) Thiếu máu ưu sắc

19. Huyết đồ có CSNS (chỉ số nhiễm sắc) = 1 và HC (số lượng hồng cầu) = 4,2 triệu/mm 3
được kết luận sơ bộ là (CSNS = 0,85 – 1,15)
*a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng sắc d) Thiếu máu ưu sắc

20. Huyết đồ có MCH = 30pg và HC (số lượng hồng cầu) = 4,2 triệu/mm 3 được kết luận sơ
bộ là (MCH = 27 – 32pg)
*a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng sắc d) Thiếu máu ưu sắc

21. Huyết đồ có MCH = 25pg và HC (số lượng hồng cầu) = 3,2 triệu/mm 3 được kết luận sơ
bộ là (MCH = 27 – 32pg)
a) Bình thường *b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng sắc d) Thiếu máu ưu sắc

37
22. Huyết đồ có MCH = 35pg và HC (số lượng hồng cầu) = 3,3 triệu/mm 3 được kết luận sơ
bộ là (MCH = 27 – 32pg)
a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng sắc *d) Thiếu máu ưu sắc

23. Huyết đồ có MCH = 30pg và HC (số lượng hồng cầu) = 2,5 triệu/mm 3 được kết luận sơ
bộ là (MCH = 27 – 32pg)
a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc
*c) Thiếu máu đẳng sắc d) Thiếu máu ưu sắc

24. Huyết đồ có MCHC = 30g/dl và HC (số lượng hồng cầu) = 4 triệu/mm 3 được kết luận
sơ bộ là (MCHC = 30 – 35g/dl)
*a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng sắc d) Thiếu máu ưu sắc

25. Huyết đồ có MCHC = 20g/dl và HC (số lượng hồng cầu) = 2,3 triệu/mm 3 được kết
luận sơ bộ là (MCHC = 30 – 35g/dl)
a) Bình thường *b) Thiếu máu nhược sắc
c) Thiếu máu đẳng sắc d) Thiếu máu ưu sắc

26. Huyết đồ có MCV = 100fl và HC (số lượng hồng cầu) = 4,1 triệu/mm 3 được kết luận sơ
bộ là (MCV = 80 – 105fl)
*a) Bình thường b) Thiếu máu hồng cầu bình thường
c) Thiếu máu hồng cầu to d) Thiếu máu hồng cầu nhỏ

27. Huyết đồ có MCV = 75fl và HC (số lượng hồng cầu) = 3,1 triệu/mm 3 được kết luận sơ
bộ là (MCV = 80 – 105fl)
a) Bình thường b) Thiếu máu hồng cầu bình thường
c) Thiếu máu hồng cầu to *d) Thiếu máu hồng cầu nhỏ

28. Huyết đồ có MCV = 110fl và HC (số lượng hồng cầu) = 2,9 triệu/mm 3 được kết luận sơ
bộ là (MCV = 80 – 105fl)
a) Bình thường b) Thiếu máu hồng cầu bình thường
*c) Thiếu máu hồng cầu to d) Thiếu máu hồng cầu nhỏ

29. Huyết đồ có MCH = 30pg, MCV = 100fl và HC (số lượng hồng cầu) = 4,2 triệu/mm 3
được kết luận sơ bộ là (MCH = 27 – 32pg và MCV = 80 – 105fl)
*a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
c) Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào d) Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to

30. Huyết đồ có MCH = 28pg, MCV = 90fl và HC (số lượng hồng cầu) = 2,4 triệu/mm 3
được kết luận sơ bộ là (MCH = 27 – 32pg và MCV = 80 – 105fl)
a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
*c) Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào d) Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to

38
31. Huyết đồ có MCH = 22pg, MCV = 70fl và HC (số lượng hồng cầu) = 2,8 triệu/mm 3
được kết luận sơ bộ là (MCH = 27 – 32pg và MCV = 80 – 105fl)
a) Bình thường *b) Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
c) Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào d) Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to

32. Huyết đồ có MCH = 35pg, MCV = 120fl và HC (số lượng hồng cầu) = 3,3 triệu/mm 3
được kết luận sơ bộ là (MCH = 27 – 32pg và MCV = 80 – 105fl)
a) Bình thường b) Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
c) Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào *d) Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to

۞ MỤC TIÊU 2: Trình bày được cơ chế, đặc điểm biểu hiện của ba loại thiếu máu và giải
thích được những biện pháp thích nghi của cơ thể khi bị thiếu máu.

MỨC ĐỘ 1:
33. Hồng cầu hình bia có thể được tìm thấy trong bệnh lý nào
a)  Thalassemie *b) -Thalassemie
c) Suy tủy d) Ung thư máu

34. Bệnh hồng cầu hình liềm có


*a) HbS b) HbA1
c) HbF d) HbA2

35. Bệnh -Thalassemie có phần lớn


a) HbS b) HbA1
*c) HbF d) HbA2

36. Bệnh -Thalassemie trong bào thai có


a) HbF b) HbA
*c) Hb Bart d) HbH

37. Bệnh -Thalassemie sau sinh có


a) HbF b) HbA
c) Hb Bart *d) HbH

38. Bệnh -Thalassemie có những đặc điểm sau


a) HbF b) Hội chứng Mông Cổ
c) Hồng cầu hình bia *d) a, b và c đều đúng

39. Bệnh -Thalassemie có những đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ


a) HbF b) Hội chứng Mông Cổ
c) Hồng cầu hình bia *d) Hồng cầu hình liềm

40. Bệnh -Thalassemie có những đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ


a) HbF b) Hội chứng Mông Cổ

39
c) Hồng cầu hình bia *d) Hồng cầu hình cầu

41. Bệnh thiếu men G6PD có đặc điểm nào sau đây
*a) Vỡ hồng cầu khi hồng cầu tiếp xúc với những chất oxy hóa mạnh
b) Gen mang mầm bệnh nằm trên nhiễm sắc thế 21
c) Thường gặp ở giới nữ nhiều hơn nam
d) Nước tiểu có Hemoglobin về đêm

42. Bệnh thiếu men G6PD có đặc điểm nào sau đây
a) Hồng cầu hình trái banh
d) Hemoglobin niệu về đêm
b) Gen mang mầm bệnh nằm trên nhiễm sắc thế 21
*a) Vỡ hồng cầu khi hồng cầu tiếp xúc với những chất oxy hóa mạnh

43. Bệnh thiếu men G6PD có đặc điểm nào sau đây
a) Hồng cầu hình bia
d) Hemoglobin niệu về đêm
b) Gen mang mầm bệnh nằm trên nhiễm sắc thế 21
*a) Vỡ hồng cầu khi hồng cầu tiếp xúc với những chất oxy hóa mạnh

44. Bệnh thiếu men G6PD có đặc điểm nào sau đây
a) Hồng cầu hình liềm
d) Hemoglobin niệu về đêm
b) Gen mang mầm bệnh nằm trên nhiễm sắc thế 21
*a) Vỡ hồng cầu khi hồng cầu tiếp xúc với những chất oxy hóa mạnh

45. Cấu trúc chuỗi globin của hemoglobine trong bệnh  Thalassemie là
a) 2, 2 b) 2, 2
*c) 2, 2 d) 2α, 2ε

46. Cấu trúc chuỗi globin của HbF là


a) 2, 2 b) 2, 2
*c) 2, 2 d) 2α, 2ε

47. Cấu trúc chuỗi globin của HbA1 là


*a) 2, 2 b) 2, 2
c) 2, 2 d) 2α, 2ε

48. Bệnh lý nào thường gặp hồng cầu bia ở máu ngoại vi
a) Bệnh hồng cầu hình cầu b) Bệnh hồng cầu lưỡi liềm
c) Bệnh  Thalassemie *d) Bệnh  Thalassemie

49. Bệnh lý nào thường gặp hồng cầu bia ở máu ngoại vi

40
a) Bệnh  Thalassemie *b) Bệnh  Thalassemie
c) Bệnh bạch cầu d) Bệnh suy tủy

50. Bệnh lý nào thường gặp hồng cầu bia ở máu ngoại vi
a) Bệnh  Thalassemie *b) Bệnh  Thalassemie
c) Bệnh bạch cầu cấp d) Bệnh bạch cầu mãn

51. Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào gặp trong bệnh cảnh
*a) Xuất huyết tiêu hóa cấp b) Nhiễm giun móc
c) Trĩ d) Rong kinh, rong huyết

52. Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào gặp trong bệnh cảnh sau, NGOẠI TRỪ
a) Xuất huyết cấp b) Tán huyết cấp
*c) Xuất huyết mãn d) Suy tủy

53. Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ gặp trong bệnh cảnh
a) Xuất huyết cấp b) Tán huyết cấp
*c) Xuất huyết mãn d) Suy tủy

54. Thiếu máu ưu sắc hồng cầu khỗng lồ gặp trong bệnh cảnh
a) Xuất huyết cấp b) Tán huyết cấp
*c) Thiếu acid folic d) Suy tủy

55. Thiếu máu ưu sắc hồng cầu khỗng lồ gặp trong bệnh cảnh
a) Xuất huyết cấp b) Tán huyết cấp
c) Suy tủy *d) Thiếu Vitamin B12

56. Thiếu máu ác tính Biermer gặp trong bệnh cảnh


a) Thiếu Fe++ b) Thiếu nhân porphyrin
*c) Thiếu Vitamin B12 d) Thiếu Vitamin C

57. Thiếu máu ác tính Biermer gặp trong bệnh cảnh


a) Thiếu Fe++ *b) Thiếu acid folic
c) Thiếu Vitamin C d) Thiếu nhân porphyrin

58. Thiếu máu giả ác tính Biermer gặp trong bệnh cảnh
a) Thiếu Fe++ b) Thiếu nhân porphyrin
*c) Thiếu Vitamin B12 d) Thiếu Vitamin C

59. Thiếu máu giả ác tính Biermer gặp trong bệnh cảnh
a) Thiếu Fe++ *b) Thiếu acid folic
c) Thiếu Vitamin C d) Thiếu nhân porphyrin

60. Thiếu acid folic và vitamin B12 là nguyên nhân dẫn đến

41
a) Bệnh  Thalassemie b) Bệnh  Thalassemie
c) Bệnh hồng cầu hình cầu *d) Bệnh thiếu máu ác tính Biermer

61. Thiếu acid folic và vitamin B12 là nguyên nhân dẫn đến
a) Bệnh  Thalassemie b) Bệnh  Thalassemie
c) Bệnh hồng cầu hình cầu *d) Bệnh thiếu máu giả ác tính Biermer

62. Cơ chế bệnh Hb niệu về đêm là do


a) Màng tế bào hồng cầu nhạy cảm với kháng thể về đêm
*b) Màng tế bào hồng cầu nhạy cảm với bổ thể về đêm
c) Tăng thấm natri qua màng tế bào hồng cầu về đêm
d) Hồng cầu không cung cấp đủ hệ thống khử NADPH2

63. Cơ chế bệnh Hb niệu về đêm là do


a) Màng tế bào hồng cầu nhạy cảm với kháng thể về đêm
b) Màng tế bào hồng cầu nhạy cảm với lympho Tc về đêm
*c) Màng tế bào hồng cầu nhạy cảm với bổ thể về đêm
c) Tăng thấm natri qua màng tế bào hồng cầu về đêm

64. Cơ chế bệnh Hb niệu về đêm là do


a) Màng tế bào hồng cầu nhạy cảm với kháng thể về đêm
b) Màng tế bào hồng cầu nhạy cảm với lympho Tc về đêm
c) Hồng cầu không cung cấp đủ hệ thống khử NADPH2
*d) Màng tế bào hồng cầu nhạy cảm với bổ thể về đêm

65. Khi mô thiếu oxy sẽ kích thích cơ thể tăng sản xuất hormon
*a) Erythropoietin b) Thrombopoietine
c) Interleukine 3 d) Interleukine 1

MỨC ĐỘ 2:
66. Ở vị trí số 6 ở chuỗi  của Hb, glutamin được thay bằng valin là biểu hiện rối loạn
trong bệnh lý
a) Bệnh  Thalassemie b) Bệnh  Thalassemie
c) Bệnh hồng cầu hình cầu *d) Bệnh hồng cầu hình liềm

67. Ở vị trí số 6 ở chuỗi  của Hb, glutamin được thay bằng valin là biểu hiện rối loạn
trong bệnh lý
a) Bệnh  Thalassemie b) Bệnh  Thalassemie
*c) Bệnh hồng cầu hình liềm d) Bệnh Hb niệu về đêm

68. Ở vị trí số 6 ở chuỗi  của Hb, glutamin được thay bằng valin là biểu hiện rối loạn
trong bệnh lý
a) Bệnh  Thalassemie *b) Bệnh hồng cầu hình liềm
c) Bệnh  Thalassemie d) Bệnh lý đa hồng cầu

42
69. Trong các bệnh lý gây vỡ hồng cầu sau đây, bệnh lý nào là bệnh lý ở màng hồng cầu
a) Bệnh hồng cầu hình liềm *b) Bệnh hồng cầu hình cầu
c) Thiếu enzyme G6PD d) Bệnh Thalassemie

70. Trong các bệnh lý gây vỡ hồng cầu sau đây, bệnh lý nào là bệnh lý ở màng hồng cầu
*a) Bệnh Hemoglonin niệu về đêm b) Bệnh hồng cầu hình liềm
c) Thiếu enzyme G6PD d) Bệnh Thalassemie

71. Trong các bệnh lý gây vỡ hồng cầu sau đây, bệnh lý rối loạn gen điều hòa là
a) Bệnh Hemoglonin niệu về đêm b) Bệnh hồng cầu hình liềm
c) Thiếu enzyme G6PD *d) Bệnh Thalassemie

72. Trong các bệnh lý gây vỡ hồng cầu sau đây, bệnh lý rối loạn gen điều hòa là
a) Bệnh Hemoglonin niệu về đêm b) Bệnh hồng cầu hình liềm
c) Thiếu enzyme G6PD *d) Bệnh Thalassemie

73. Trong các bệnh lý gây vỡ hồng cầu sau đây, bệnh lý rối loạn gen cấu trúc là
a) Bệnh Hemoglonin niệu về đêm *b) Bệnh hồng cầu hình liềm
c) Thiếu enzyme G6PD d) Bệnh Thalassemie

74. Trong các bệnh lý gây vỡ hồng cầu sau đây, bệnh lý rối loạn gen cấu trúc là
*a) Bệnh hồng cầu hình liềm b) Bệnh Hemoglonin niệu về đêm
c) Thiếu enzyme G6PD d) Bệnh Thalassemie

75. Bệnh Hemoglobin niệu về đêm là


a) Bệnh lý do rối loạn gen điều hòa tổng hợp Hemoglobin
b) Lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
c) Hồng cầu có đời sống ngắn khoảng 20 ngày
*d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do giảm hô hấp về đêm, pH máu thấp
76. Bệnh Hemoglobin niệu về đêm là
a) Bệnh lý do rối loạn gen điều hòa tổng hợp Hemoglobin
b) Lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
c) Hồng cầu có đời sống ngắn khoảng 20 ngày
*d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do màng hồng cầu nhạy cảm với bổ thể

77. Bệnh Hemoglobin niệu về đêm là


a) Bệnh lý do rối loạn gen điều hòa tổng hợp Hemoglobin
b) Lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
c) Hồng cầu có đời sống ngắn khoảng 20 ngày
*d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do màng hồng cầu bị ly giải bởi bổ thể

78. Bệnh hồng cầu hình cầu có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ
a) Bệnh lý do rối loạn màng hồng cầu
b) Lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
c) Hồng cầu có đời sống ngắn khoảng 20 ngày
*d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do màng hồng cầu bị ly giải bởi bổ thể

43
79. Bệnh hồng cầu hình cầu có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ
a) Bệnh lý do rối loạn màng hồng cầu
b) Lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
c) Hồng cầu có đời sống ngắn khoảng 20 ngày
*d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do màng hồng cầu nhạy cảm với bổ thể

80. Bệnh hồng cầu hình cầu có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ
a) Bệnh lý do rối loạn màng hồng cầu
b) Lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
c) Hồng cầu có đời sống ngắn khoảng 20 ngày
*d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do giảm hô hấp về đêm, pH máu thấp

81. Vỡ hồng cầu trong bệnh hemoglobine niệu về đêm là do tác động chủ yếu của
a) Kháng thể nhóm máu IgM b) Hoạt hóa bổ thể theo đường cổ điển
*c) Hoạt hóa bổ thể theo đường cạnh d) Hoạt hóa bổ thể theo đường MB Lectin

82. Bệnh thiếu enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) là bệnh


a) Bệnh lý do rối loạn gen điều hòa tổng hợp Hemoglobine
b) Do lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
*c) Có liên quan đến giới tính và gen mang mầm bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X
d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do giảm hô hấp về đêm, pH máu thấp

83. Bệnh thiếu enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) là bệnh


*a) Có liên quan đến giới tính và gen mang mầm bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X
a) Bệnh lý do rối loạn gen điều hòa tổng hợp Hemoglobine chuỗi 
b) Do lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do giảm hô hấp về đêm, pH máu thấp

84. Bệnh thiếu enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) là bệnh


*a) Có liên quan đến giới tính và gen mang mầm bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X
a) Bệnh lý do rối loạn gen điều hòa tổng hợp Hemoglobine chuỗi 
b) Do lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm ion natri
d) Cơ chế vỡ hồng cầu là do giảm hô hấp về đêm, pH máu thấp

85. Những biện pháp thích nghi của cơ thể khi bị thiếu máu
*a) Kích thích hồng cầu tạo 2,3 diphosphoglycerate
b) Thở nhanh nông
c) Dãn mạch ngoại vi
d) Tăng ái lực của Hb đối với oxy tại mô

MỨC ĐỘ 3:
86. Ở bệnh nhân thiếu máu có hồng cầu khỗng lồ, thuốc quan trọng cần sử dụng cho
bệnh nhân là
*a) Vitamin B12 và acid folic b) Acid folic và sắt (Fe++)
c) Vitamin B6, moriamine và sắt (Fe++) d) Vitamin B12, acid folic và moriamine

44
۞ MỤC TIÊU 3: Hiểu được cách tính, ý nghĩa của chỉ số chuyển nhân và giải thích được cơ
chế tăng giảm các loại bạch cầu trong máu

MỨC ĐỘ 1:
87. Bệnh bạch cầu được gợi ý khi cả hai lần xét nghiệm máu ngoại vi đều có
*a) Nguyên tủy bào b) Tiền tủy bào
c) Tủy bào d) Bạch cầu đũa

88. Quá sản, dị sản, loạn sản và biểu đồ không có khoảng trống bạch huyết gặp trong
a) Bệnh bạch cầu cấp *b) Bệnh bạch cầu mãn
c) Bệnh  Thalassemie d) Bệnh thiếu máu ác tính Biermer

89. Quá sản, dị sản, loạn sản và biểu đồ có khoảng trống bạch huyết gặp trong
*a) Bệnh bạch cầu cấp b) Bệnh bạch cầu mãn
c) Bệnh  Thalassemie d) Bệnh thiếu máu ác tính Biermer

MỨC ĐỘ 2:
90. Các đặc điểm sau của bệnh bạch cầu cấp, NGOẠI TRỪ
a) Quá sản, dị sản và loạn sản b) Có khoảng trống bạch huyết
*c) Không có khoảng trống bạch huyết d) Nguyên tủy bào tăng rất cao

91. Bạch cầu nào sau đây tăng trong bệnh cảnh nhiễm ký sinh trùng
a) Bạch cầu đa nhân trung tính *b) Bạch cầu ái toan
c) Bạch cầu Monocyte d) Bạch cầu Lymphocyte

92. Hiện tượng số lượng bạch cầu tăng cao và xuất hiện bạch cầu đầu dòng ở máu ngoại
vi được gọi là
*a) Quá sản b) Dị sản
c) Loạn sản d) Giảm sản
93. Hiện tượng số lượng bạch cầu giảm và xuất hiện bạch cầu đầu dòng ở máu ngoại vi
được gọi là
*a) Quá sản b) Dị sản
c) Loạn sản d) Tăng sản

94. Hiện tượng sản sinh ra những tế bào không có sự hài hòa giữa nhân và bào tương
được gọi là
a) Quá sản *b) Dị sản
c) Loạn sản d) Tăng sản

95. Đặc điểm sau là của bệnh bạch cầu cấp, NGOẠI TRỪ
*a) Không có khoảng trống bạch huyết
b) Số lượng bạch cầu trung gian có rất ít
c) Nguyên tủy bào tăng rất cao có thể chiếm >60%
d) Có hiện tượng thiếu máu

45
96. Đặc điểm của bệnh bạch cầu mãn
*a) Không có khoảng trống bạch huyết
b) Số lượng bạch cầu trung gian có rất ít
c) Nguyên tủy bào tăng rất cao có thể chiếm >60%
d) Có hiện tượng thiếu máu

۞ MỤC TIÊU 4: Trình bày được đặc điểm, định tên và xếp loại của bệnh bạch cầu

MỨC ĐỘ 1:

97. Trong quy định chẩn đoán bệnh bạch cầu được ghi đầy đủ phải là
a) Bệnh bạch cầu cấp
b) Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy
c) Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy thể giảm bạch cầu
*d) Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy thể giảm bạch cầu tủy đáp ứng xấu

98. Các hội chứng thường gặp trong bệnh bạch cầu là
*a) Hội chứng thiếu máu do suy tủy, hội chứng chảy máu và hội chứng nhiễm trùng
b) Hội chứng thiếu máu do tán huyết, hội chứng chảy máu và hội chứng nhiễm trùng
c) Hội chứng thiếu máu do rối loạn gen điều hòa, hội chứng chảy máu và hội chứng nhiễm
trùng
d) Hội chứng thiếu máu do rối loạn gen cấu trúc, hội chứng chảy máu và hội chứng nhiễm
trùng

۞MỤC TIÊU 5: Trình bày cơ chế và hậu quả của các trạng thái tăng đông và giảm đông do
tiêu cầu.

MỨC ĐỘ 1:
99. Một bệnh nhân có biểu hiện xuất huyết cần chú ý các yếu tố nào sau đây
a) Thành mạch b) Số lượng tiểu cầu
c) Yếu tố đông máu *d) Tất cả đều đúng
100. Tiểu cầu tăng khi số lượng tiểu cầu tăng trên
a) 200.000/mm3 b) 300.000/mm3
*c) 400.000/mm3 d) 500.000/mm3

101. Bệnh Von Willebrand là một bệnh lý di truyền do


a) Yếu tố thành mạch không bền vững
b) Số lượng tiểu cầu giảm < 50.000/mm3
*c) Tiểu cầu bị rối loạn về tính bám dính
d) Yếu tố đông máu II, V, VII, X giảm

46
BÀI 9: VIÊM

۞ MỤC TIÊU 1: Giải thích được cơ chế rối loạn vận mạch và sự hình thành dịch rỉ viêm

MỨC ĐỘ 1:
1. Cơ chế chính của phù trong viêm
a) Tăng áp suất thủy tĩnh *b) Tăng tính thấm thành mạch
c) Giảm áp suất keo d) Tăng áp suất thẩm thấu

2. Cơ chế chính của phù trong viêm


a) Tăng áp suất thủy tĩnh *b) Tăng tính thấm thành mạch

47
c) Tắc mạch bạch huyết d) Tăng áp suất thẩm thấu

3. Cơ chế phù trong viêm


a) Tăng áp suất thủy tĩnh b) Tăng tính thấm thành mạch
c) Tăng áp suất thẩm thấu ở gian bào *d) a, b và c đều đúng

4. Cơ chế sưng trong viêm


a) Tăng áp suất thủy tĩnh b) Tăng tính thấm thành mạch
c) Tăng áp suất thẩm thấu ở gian bào *d) a, b và c đều đúng

5. Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm


a) Tăng áp suất thủy tĩnh b) Tăng tính thấm thành mạch
c) Tăng áp suất thẩm thấu ở gian bào *d) a, b và c đều đúng

MỨC ĐỘ 2:
6. Cơ chế phù trong viêm, NGOẠI TRỪ
a) Tăng áp suất thủy tĩnh b) Tăng tính thấm thành mạch
*c) Giảm áp suất keo d) Tăng áp suất thẩm thấu ở gian bào

7. Cơ chế sưng trong viêm, NGOẠI TRỪ


a) Tăng áp suất thủy tĩnh b) Tăng tính thấm thành mạch
*c) Giảm áp suất keo d) Tăng áp suất thẩm thấu ở gian bào

8. Các cơ chế sau hình thành dịch rỉ viêm, ngoại trừ


a) Tăng áp suất thủy tĩnh *b) Giảm áp suất keo
c) Tăng tính thấm thành mạch d) Tăng áp suất thẩm thấu ở gian bào

9. Khe hở tế bào nội mô thành mạch dãn rộng trong viêm tạo thuận cho
a) Tăng áp suất thủy tĩnh b) Giảm áp suất keo
*c) Bạch cầu xuyên mạch d) Hiện tượng Opsonin hóa
10. Khe hở tế bào nội mô thành mạch dãn rộng trong viêm tạo thuận cho
a) Tăng áp suất thủy tĩnh b) Giảm áp suất keo
*c) Tăng tính thấm thành mạch d) Hiện tượng Opsonin hóa

11. Cơ chế tăng tính thấm thành mạch hình thành dịch rỉ viêm xảy ra ở giai đoạn nào
*a) Xung huyết b) Co mạch
c) Ứ máu d) a, b và c đều đúng

12. Cơ chế tăng áp suất thủy tĩnh hình thành dịch rỉ viêm xảy ra ở giai đoạn nào
*a) Xung huyết động mạch b) Co mạch
c) Xung huyết tĩnh mạch d) Ứ máu

MỨC ĐỘ 3:

۞ MỤC TIÊU 2: Trình bày được hiện tượng thực bào trong viêm

48
MỨC ĐỘ 1:
13. Tế bào tiểu thực bào trong viêm là tế bào nào
*a) Bạch cầu trung tính b) Bạch cầu ái kiềm
c) Đại thực bào d) Lympho bào

14. Tế bào tiểu thực bào trong viêm là tế bào nào


*a) Bạch cầu ái toan b) Bạch cầu ái kiềm
c) Đại thực bào d) Lympho bào

15. Hai thành phần trong huyết tương tạo hiện tượng opsonin hóa là
a) Kháng thể và C3a *b) Kháng thể và C3b
c) Kháng thể và C4a d) Kháng thể và C5a

16. Hai thành phần trong huyết tương tạo hiện tượng opsonin hóa là
a) Kháng thể và C3a *b) Kháng thể và C3b
c) Kháng thể và C4b d) Kháng thể và C5b

17. Hai thành phần trong huyết tương tạo hiện tượng opsonin hóa là
a) Kháng thể và C3a *b) Kháng thể và C3b
c) Kháng thể và C6 d) Kháng thể và C7

18. Hai thành phần trong huyết tương tạo hiện tượng opsonin hóa là
a) Kháng thể và C3a *b) Kháng thể và C3b
c) Kháng thể và C8 d) Kháng thể và C9

19. Opsonin hóa hỗ trợ chính cho giai đoạn nào của viêm
a) Hướng về *b) Tiếp cận
c) Nuốt d) Cả 3 giai đoạn

20. Tế bào đại thực bào trong viêm là tế bào nào


a) Bạch cầu trung tính b) Bạch cầu ái kiềm
*c) Tế bào đơn nhân d) Bạch cầu ái toan

21. Quá trình thực bào của bạch cầu trong viêm diễn tiến theo trình tự sau
*a) Hướng về, tiếp cận, nuốt b) Hướng về, nuốt, tiếp cận
c) Tiếp cận, hướng về, nuốt d) Nuốt, tiếp cận, hướng về

22. Thực bào chia làm mấy giai đoạn


a) 1 b) 2 *c) 3 d) 4

23. Có bao nhiêu khả năng xảy ra trong quá trình tiêu hủy đối tượng thực bào
a) 1 b) 2 c) 3 *d) 4

24. Giai đoạn hướng về trong hiện tượng thực bào là giai đoạn
a) Bạch cầu tiếp cận và bắt giữ đối tượng thực bào
*b) Bạch cầu xuyên mạch và tiến đến đối tượng thực bào

49
c) Bạch cầu nuốt đối tượng thực bào
d) Bạch cầu tiêu hóa đối tượng thực bào

25. Giai đoạn tiếp cận trong hiện tượng thực bào là giai đoạn
*a) Bạch cầu tiếp cận và bắt giữ đối tượng thực bào
b) Bạch cầu xuyên mạch và tiến đến đối tượng thực bào
c) Bạch cầu nuốt đối tượng thực bào
d) Bạch cầu tiêu hóa đối tượng thực bào

26. Giai đoạn nuốt trong hiện tượng thực bào là giai đoạn
a) Bạch cầu xuyên mạch
b) Bạch cầu tiến đến đối tượng thực bào
c) Bạch cầu tiếp cận và bắt giữ đối tượng thực bào
*d) Bạch cầu tiêu hủy đối tượng thực bào

27. Giai đoạn nuốt trong hiện tượng thực bào là giai đoạn
a) Bạch cầu xuyên mạch
b) Bạch cầu tiến đến đối tượng thực bào
c) Bạch cầu tiếp cận và bắt giữ đối tượng thực bào
*d) Bạch cầu bị tiêu hủy bởi đối tượng thực bào

28. Giai đoạn nuốt trong hiện tượng thực bào là giai đoạn
a) Bạch cầu xuyên mạch
b) Bạch cầu tiến đến đối tượng thực bào
c) Bạch cầu tiếp cận và bắt giữ đối tượng thực bào
*d) Bạch cầu nhả đối tượng thực bào

29. Giai đoạn nuốt trong hiện tượng thực bào là giai đoạn
a) Bạch cầu xuyên mạch
b) Bạch cầu tiến đến đối tượng thực bào
c) Bạch cầu tiếp cận và bắt giữ đối tượng thực bào
*d) Bạch cầu và đối tượng thực bào song song tồn tại

30. Trong viêm cấp, loại bạch cầu tăng chủ yếu là
*a) Đa nhân trung tính b) Lympho
c) Mono d) Đa nhân ái toan

31. Trong viêm cấp, loại bạch cầu tăng chủ yếu là
*a) Đa nhân trung tính b) Lympho
c) Mono d) Đa nhân ái kiềm

32. Trong viêm mãn, loại bạch cầu tăng chủ yếu là
a) Đa nhân trung tính *b) Tế bào Lympho
c) Tế bào Mono d) Đa nhân ái toan

33. Trong viêm mãn, loại bạch cầu tăng chủ yếu là

50
a) Đa nhân trung tính *b) Tế bào Lympho
c) Tế bào Mono d) Đa nhân ái kiềm

34. Diễn tiến của rối loạn vi tuần hoàn trong viêm
*a) Co mạch, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch, ứ máu
b) Co mạch, xung huyết động mạch, ứ máu, xung huyết tĩnh mạch
c) Co mạch, xung huyết tĩnh mạch, xung huyết động mạch, ứ máu
d) Co mạch, xung huyết tĩnh mạch, ứ máu, xung huyết động mạch

35. Diễn tiến của rối loạn vi tuần hoàn trong viêm
*a) Co mạch, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch, ứ máu
b) Co mạch, ứ máu, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch
c) Co mạch, ứ máu, xung huyết tĩnh mạch, xung huyết động mạch
d) Xung huyết động mạch, co mạch, xung huyết tĩnh mạch, ứ máu

36. Diễn tiến của rối loạn vi tuần hoàn trong viêm
*a) Co mạch, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch, ứ máu
b) Co mạch, ứ máu, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch
c) Co mạch, ứ máu, xung huyết tĩnh mạch, xung huyết động mạch
d) Xung huyết động mạch, co mạch, ứ máu, xung huyết tĩnh mạch

37. Diễn tiến của rối loạn vi tuần hoàn trong viêm
a) Xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch, co mạch, ứ máu
*b) Co mạch, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch, ứ máu
c) Co mạch, ứ máu, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch
d) Co mạch, ứ máu, xung huyết tĩnh mạch, xung huyết động mạch

38. Diễn tiến của rối loạn vi tuần hoàn trong viêm
a) Xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch, ứ máu, co mạch
*b) Co mạch, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch, ứ máu
c) Co mạch, ứ máu, xung huyết động mạch, xung huyết tĩnh mạch
d) Co mạch, ứ máu, xung huyết tĩnh mạch, xung huyết động mạch

MỨC ĐỘ 2:
39. Trong hiện tượng thực bào, giai đoạn hướng về được khởi đầu khi
*a. Bạch cầu tách khỏi trục dòng máu
b. Bạch cầu bám vào thành mạch
c. Bạch cầu đang chui qua khe hở giữa hai tế bào nội mô
d. Bạch cầu vừa vào được khoảng gian bào ổ viêm

40. Opsonin hóa là hiện tượng, NGOẠI TRỪ


a) C3b gắn vi khuẩn và tiếp cận vào thụ thể C3b trên bề mặt đại thực bào
b) Kháng thể gắn vào vi khuẩn và tiếp cận vào thụ thể Fc trên bề mặt đại thực bào
*c) Bạch cầu xuyên mạch và tiến đến đối tượng thực bào
d) Mở màn cho giai đoạn nuốt của quá trình thực bào

51
41. Số phận đại thực bào sau nuốt vi khuẩn có các khả năng sau
a) Sống và hủy được vi khuẩn b) Chết vì độc tố của vi khuẩn
c) Sống và nhả vi khuẩn ra ngoài *d) a, b và c đều đúng

42. Cơ chế chính giúp bạch cầu xuyên mạch là


a) Tăng áp suất thủy tĩnh *b) Tăng tính thấm thành mạch
c) Tác dụng hóa chất trung gian d) Hiện tượng Opsonin hóa

43. Sản phẩm được tạo ra sau giai đoạn nuốt của hiện tượng thực bào, NGOẠI TRỪ
a) Túi phagosome b) Túi phagolysosome
c) Mãnh peptide kháng nguyên *d) Lysosome

44. Khả năng nào của hiện tượng thực bào gặp trong bệnh bụi phổi
a) Bạch cầu tiêu diệt đối tượng thực bào
*b) Bạch cầu và đối tượng thực bào song song tồn tại
c) Bạch cầu nhả đối tượng thực bào
d) Bạch cầu bị tiêu hủy bởi đối tượng thực bào

45. Bạch cầu xuyên mạch trong viêm xảy ra ở giai đoạn
*a) Hướng về b) Tiếp cận
c) Nuốt d) Hướng về và tiếp cận

46. Các điều kiện sau giúp hiện tượng thực bào xảy ra, NGOẠI TRỪ
a) Đại thực bào b) Bạch cầu trung tính
*c) pH acid d) Nhiệt độ 37-390C

۞ MỤC TIÊU 3: Trình bày được rối loạn chuyển hóa, tổn thương tổ chức và tăng sinh tế
bào trong viêm.

MỨC ĐỘ 2:
47. Rối loạn nào xảy ra sớm nhất sau khi nguyên nhân gây viêm tác động vào cơ thể
*a) Co mạch b) Rối loạn chuyển hóa
c) Tổn thương mô d) Tăng sinh tế bào

48. Hiện tượng nào trong viêm xảy ra sớm nhất và ngắn nhất
*a) Co mạch b) Xung huyết động mạch
c) Xung huyết tĩnh mạch d) Ứ máu

۞ MỤC TIÊU 4: Phân tích được các biểu hiện trong viêm cấp và nêu được nét đặc trưng
của viêm mạn

MỨC ĐỘ 2:
49. Sốt trong viêm là do
a) Máu đến ổ viêm nhiều *b) Chất gây sốt nội sinh từ bạch cầu
c) Hoá chất trung gian histamine d) Sản phẩm hủy hoại của mô và tế bào

52
50. Đau trong viêm là do
a) Tăng lưu lượng máu đến ổ viêm
b) Rối loạn chuyển hóa các chất
*c) Prostaglandins, bradykinin kích thích vào đầu mút thần kinh
d) Tăng tính thấm thành mạch

51. Đau trong viêm là do


a) Tăng lưu lượng máu đến ổ viêm
b) Rối loạn chuyển hóa các chất
*c) Môi trường toan tác động vào đầu mút thần kinh
d) Tăng tính thấm thành mạch

52. Đau trong viêm là do


a) Tăng lưu lượng máu đến ổ viêm
b) Rối loạn chuyển hóa các chất
*c) Dịch rỉ viêm chèn ép vào đầu mút thần kinh
d) Tăng tính thấm thành mạch

53. Đau trong viêm cấp là do, NGOẠI TRỪ


a) Dịch rỉ viêm chèn ép vào các đầu mút thần kinh
b) Môi trường toan tại chỗ kích thích vào các mạc đoạn thần kinh
*c) Gia tăng lưu lượng máu đến ổ viêm
d) Tác dụng của Prostaglandins và Bradykidin

54. Đặc điểm của viêm mạn tính, NGOẠI TRỪ


a) Thời gian viêm kéo dài > 2 tuần
*b) Sự mưng mủ và sự lành vết thương hoàn toàn
c) Đặc trưng bởi sự tẩm nhuận nhiều lymphocytes và đại thực bào
d) Hình thành u hạt

۞MỤC TIÊU 5: Trình bày được mối quan hệ giữa ổ viêm và toàn thân

MỨC ĐỘ 3:
55. Trong giai đoạn đầu của abscess mông, thuốc không nên sử dụng là
a) Thuốc kháng sinh *b) Thuốc kháng viêm
c) Thuốc hạ nhiệt d) Thuốc bổ

56. Một loại thuốc nên sử dụng trong điều trị ổ áp-xe (abcess) cấp do nhiễm khuẩn là
*a) Kháng sinh b) Kháng viêm steroides
c) Kháng viêm non-steroides d) Giảm đau

53
BÀI 10: SỐT

۞MỤC TIÊU 1: Trình bày và giải thích được bệnh nguyên và bệnh sinh của sốt

MỨC ĐỘ 1:
1. Trong cơ chế gây sốt, cơ chế trực tiếp gây tăng chuyển hóa và giảm thải nhiệt là
a) Sản sinh monoamine b) Hoạt hóa acid arachidonic
c) Hoạt hóa đại thực bào sản sinh IL-1 *d) Kích thích setpoint ở trung tâm điều nhiệt

2. Yếu tố kích thích trực tiếp trung tâm điều hòa thân nhiệt được tạo ra từ tế bào bạch cầu

54
a) Vi khuẩn b) Lymphokin
*c) Interleukin-1 d) Norepinephrin

3. Yếu tố nào tác động lên trung tâm điều hòa thân nhiệt hình thành sốt
*a) Chất gây sốt nội sinh b) Chất gây sốt ngoại sinh
c) Setpoint d) Acid arachidonic

4. Yếu tố nào gây giảm thải nhiệt trong cơ chế sốt


a) Chất gây sốt nội sinh b) Chất gây sốt ngoại sinh
*c) Setpoint d) Acid arachidonic

5. Yếu tố nào gây co mạch ngoại vi trong cơ chế sốt


a) Chất gây sốt nội sinh b) Chất gây sốt ngoại sinh
*c) Setpoint d) Acid arachidonic

6. Yếu tố nào trong cơ chế sốt gây tăng chuyển hóa


a) Chất gây sốt nội sinh b) Chất gây sốt ngoại sinh
*c) Setpoint d) Acid arachidonic

MỨC ĐỘ 2:
7. Thành phần gây rối loạn trực tiếp làm tăng chuyển hóa và giảm thải nhiệt
*a) Setpoint b) Monoamin
c) AMP vòng d) Acid arachidonic

8. Thành phần nào khi hoạt hóa sẽ làm thay đổi Setpoint
a) Chất gây sốt nội sinh b) Chất gây sốt ngoại sinh
c) Acid arachidonic *d) AMP vòng

۞MỤC TIÊU 2: Trình bày được nguồn gốc, cấu trúc và cơ chế tác động của chất gây sốt nội
sinh

MỨC ĐỘ 1:
9. Chất gây sốt nội sinh, chất tác động trực tiếp lên trung tâm điều hòa thân nhiệt, được
tiết ra từ
*a) Đại thực bào b) Tế bào lympho B
c) Tế bào lympho T d) Vi khuẩn

10. Chất gây sốt nội sinh, chất tác động trực tiếp lên trung tâm điều hòa thân nhiệt, được
tiết ra từ
*a) Bạch cầu trung tính b) Tế bào lympho B
c) Tế bào lympho T d) Vi khuẩn

11. Chất gây sốt nội sinh, chất tác động trực tiếp lên trung tâm điều hòa thân nhiệt, được
tiết ra từ
*a) Bạch cầu ái toan b) Tế bào lympho B

55
c) Tế bào lympho T d) Vi khuẩn

12. Chất gây sốt nội sinh được phát hiện đầu tiên là
a) TNF-a (tumor necrosis factor-alpha)
b) INF-a (interferon-alpha)
*c) IL-1 (interleukin-1)
d) MIF-1a (migration-inhibitory factor-1-alpha)

13. Bản chất của chất gây sốt nội sinh là


a) Glucose b) Glycogen
*c) Protein d) Lipid

MỨC ĐỘ 2:
14. Chất gây sốt nội sinh được phóng thích ra, NGOẠI TRỪ
a) Đại thực bào b) Bạch cầu ái toan
c) Đa nhân trung tính *d) Vi khuẩn

۞MỤC TIÊU 3: Trình bày được ba giai đoạn của sốt

MỨC ĐỘ 1:
15. Tỷ lệ sản nhiệt/thải nhiệt <1 tương ứng với giai đoạn nào của sốt
a) Sốt tăng b) Sốt đứng
*c) Sốt lui d) Cả 3 giai đoạn

16. Tỷ lệ sản nhiệt/thải nhiệt >1 tương ứng với giai đoạn nào của sốt
*a) Sốt tăng b) Sốt đứng
c) Sốt lui d) Cả 3 giai đoạn

17. Tỷ lệ sản nhiệt/thải nhiệt =1 tương ứng với giai đoạn nào của sốt
a) Sốt tăng *b) Sốt đứng
c) Sốt lui d) Cả 3 giai đoạn

18. Nước tiểu giảm trong giai đoạn nào của quá trình sốt
a) Sốt tăng *b) Sốt đứng
c) Sốt lui d) Sốt tăng và sốt lui

19. Nước tiểu tăng trong các giai đoạn nào của quá trình sốt
a) Sốt tăng và sốt đứng b) Sốt đứng và sốt lui
*c) Sốt tăng và sốt lui d) a, b và c đều sai

20. Thứ tự các giai đoạn của quá trình sốt


*a) Sốt tăng, sốt đứng, sốt lui b) Sốt đứng, sốt tăng, sốt lui
c) Sốt tăng, sốt lui, sốt đứng d) Sốt đứng, sốt lui, sốt tăng

21. Quá trình sốt diễn biến qua bao nhiêu giai đoạn
a) 1 b) 2 *c) 3 d) 4

56
MỨC ĐỘ 2:

۞MỤC TIÊU 4: Trình bày được sự rối loạn chuyển hóa và rối loạn các cơ quan có chức
phận sinh lý trong sốt

MỨC ĐỘ 2:
22. Cơ chế chính gây rối loạn tiêu hóa trong sốt là
a) Nhiệt độ cơ thể tăng cao *b) Giảm tiết enzyme tiêu hóa
c) Độc tố vi khuẩn d) Tăng co bóp cơ trơn đường tiêu hóa

23. Các cơ chế sau gây rối loạn tiêu hóa trong sốt, NGOẠI TRỪ
a) Nhiệt độ cơ thể tăng cao b) Giảm tiết enzyme tiêu hóa
c) Độc tố vi khuẩn *d) Tăng co bóp cơ trơn đường tiêu hóa

24. Đau nhức cả người trong sốt chủ yếu là do tác động của
a) AMP vòng *b) Acid lactic
c) Acid arachidonic d) Norepinephrin

25. Đau nhức cả người trong sốt là do tác động hỗ trợ của
a) AMP vòng *b) Cetone
c) Acid arachidonic d) Norepinephrin

26. Biểu hiện mạch nhanh, nhịp tim nhanh trong sốt là do
a) Setpoint gây co toàn bộ mạch ngoại vi
b) Setpoint gây tăng chuyển hóa các tế bào
c) Tác dụng của lymphokin tiết ra từ lympho TH
*d) Nhu cầu chuyển hóa các chất trong cơ thể tăng cao

27. Biểu hiện mạch nhanh, nhịp tim nhanh trong sốt là do
*a) Nhu cầu chuyển hóa các chất trong cơ thể tăng cao
b) Setpoint gây co toàn bộ mạch ngoại vi
c) Setpoint gây tăng chuyển hóa các tế bào
d) Tăng khả năng kháng viêm và kháng dị ứng

28. Biểu hiện mạch nhanh, nhịp tim nhanh trong sốt là do
a) Setpoint gây co toàn bộ mạch ngoại vi
*b) Nhu cầu chuyển hóa các chất trong cơ thể tăng cao
c) Tăng hiện tương thực bào tiêu diệt mầm bệnh
d) Tăng khả năng kháng viêm và kháng dị ứng

29. Biểu hiện mạch nhanh, nhịp tim nhanh trong sốt là do
a) Độc tố vi sinh vật tác động lên hệ thần kinh

57
b) Tăng hiện tương thực bào tiêu diệt mầm bệnh
*c) Nhu cầu chuyển hóa các chất trong cơ thể tăng cao
d) Tăng khả năng kháng viêm và kháng dị ứng

30. Cơ chế gây ớn lạnh và rét run trong sốt là do


a) Thân nhiệt giảm đột ngột b) Dãn mạch ngoại vi
*c) Hưng phấn thần kinh gây co mạch d) Tăng chuyển hóa các chất

31. Cơ chế chính gây ớn lạnh và rét run trong sốt là


a) Thân nhiệt giảm đột ngột *b) Co mạch ngoại vi
c) Hưng phấn thần kinh dãn mạch d) Độc tố vi khuẩn

۞MỤC TIÊU 5: Mô tả được các dạng biểu hiện trong sốt và ý nghĩa sinh học của sốt
MỨC ĐỘ 1:

32. Dạng sốt trong nhiễm xoắn khuẩn Leptospira là


a) Sốt liên tục *b) Sốt hồi quy
c) Sốt ngắt quãng d) Sốt dao động

33. Dạng biểu hiện của sốt thương hàn là


*a) Sốt liên tục b) Sốt ngắt quãng
c) Sốt dao động d) Sốt hồi quy

34. Dạng sốt của nhiễm ký sinh trùng sốt rét là


a) Sốt liên tục b) Sốt hồi quy
*c) Sốt ngắt quãng d) Sốt dao động

35. Dạng sốt của bệnh lao phổi là


a) Sốt liên tục b) Sốt hồi quy
c) Sốt ngắt quãng *d) Sốt dao động

36. Có bao nhiêu dạng biểu hiện sốt


a) 1 b) 2 c) 3 *d) 4

MỨC ĐỘ 2:
37. Sốt dao động (sáng không sốt và chiều sốt) gặp trong các bệnh
a) Lao phổi và viêm tuyến thượng thận b) Lao phổi và hội chứng thận hư
c) Lao phổi và viêm tụy cấp *d) Lao phổi và viêm đường hô hấp trên

38. Sốt dao động (sáng không sốt và chiều sốt) gặp trong các bệnh
a) Lao phổi và viêm tuyến thượng thận b) Lao phổi và hội chứng thận hư
c) Lao phổi và viêm tụy cấp *d) Lao phổi và viêm đường hô hấp trên

39. Sốt dao động (sáng không sốt và chiều sốt) gặp trong các bệnh
a) Lao phổi và viêm tuyến thượng thận b) Lao phổi và hội chứng thận hư

58
*c) Lao phổi và viêm đường hô hấp trên d) Lao phổi và đái tháo đường

41. Sốt dao động (sáng không sốt và chiều sốt) gặp trong các bệnh
a) Lao phổi và viêm tuyến thượng thận *b) Lao phổi và viêm đường hô hấp trên
c) Lao phổi và viêm vi cầu thận cấp d) Lao phổi và đái tháo đường

42. Sốt dao động (sáng không sốt và chiều sốt) gặp trong các bệnh
*a) Lao phổi và viêm đường hô hấp trên b) Lao phổi và viêm tụy cấp
c) Lao phổi và viêm vi cầu thận cấp d) Lao phổi và đái tháo đường

43. Sốt hình bình nguyên gặp trong các bệnh


*a) Thương hàn và viêm phổi b) Thương hàn và viêm tụy cấp
c) Thương hàn và viêm vi cầu thận cấp d) Thương hàn và viêm họng

44. Sốt hình bình nguyên gặp trong các bệnh


a) Thương hàn và hội chứng thận hư b) Thương hàn và viêm tụy cấp
*c) Thương hàn và viêm phổi d) Thương hàn và viêm họng

45. Sốt hình bình nguyên gặp trong các bệnh


a) Thương hàn và đái tháo đường *b) Thương hàn và viêm phổi
c) Thương hàn và viêm tụy cấp d) Thương hàn và viêm họng

46. Sốt hình bình nguyên gặp trong các bệnh


a) Thương hàn và đái tháo đường b) Thương hàn và viêm họng
c) Thương hàn và viêm bàng quang *d) Thương hàn và viêm phổi

MỨC ĐỘ 3:
47. Thuốc cần được sử dụng ngay khi sốt cao là
a) Thuốc kháng sinh b) Thuốc kháng viêm
c) Thuốc giảm đau *d) Thuốc hạ nhiệt

48. Quá trình sốt thể hiện các ý nghĩa sau, NGOẠI TRỪ
a) Kích hoạt gan sản sinh nhiều globulin
b) Hạn chế sự sinh sản của virus trong các tế bào nhiễm virus
*c) Giảm đi sự biệt hóa của Lympho bào
d) Tăng sự chuyển động của bạch cầu trung tính

49. Quá trình sốt thể hiện các ý nghĩa sau, NGOẠI TRỪ
*a) Giảm đi sự biệt hóa của Lympho bào
b) Là dấu chỉ điểm có sự hiện diện của ổ viêm
c) Hạn chế sự sinh sản của virus trong các tế bào nhiễm virus
d) Tăng sự chuyển động của bạch cầu trung tính

50. Quá trình sốt thể hiện các ý nghĩa sau, NGOẠI TRỪ
a) Gây bất lợi đến quá trình tăng trưởng của vi sinh vật

59
*b) Giảm đi sự biệt hóa của Lympho bào
c) Hạn chế sự sinh sản của virus trong các tế bào nhiễm virus
d) Tăng sự chuyển động của bạch cầu trung tính

BÀI 16: SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG NỘI TIẾT

۞MỤC TIÊU 1: Liệt kê được nguyên nhân của bệnh lý nội tiết
MỨC ĐỘ 1:
1. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết
a) Tổn thương thực thể vùng dưới đồi b) Rối loạn chức năng vùng dưới đồi
b) Giảm sản sinh nội tiết tố tại tuyến *c) a, b và c đều đúng

2. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết


a) Tổn thương thực thể vùng dưới đồi b) Rối loạn vận chuyển nội tiết tố
b) Giảm sản sinh nội tiết tố tại tuyến *c) a, b và c đều đúng

3. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết

60
a) Tổn thương thực thể vùng dưới đồi b) Rối loạn đào thải nội tiết tố
b) Giảm sản sinh nội tiết tố tại tuyến *c) a, b và c đều đúng

4. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết


a) Tổn thương thực thể vùng dưới đồi b) Rối loạn tại thụ thể tế bào đích
b) Giảm sản sinh nội tiết tố tại tuyến *c) a, b và c đều đúng

5. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết


a) Tổn thương thực thể vùng dưới đồi b) Rối loạn tại thụ thể tế bào đích
b) Tăng sản sinh nội tiết tố tại tuyến *c) a, b và c đều đúng

6. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết


a) Rối loạn chức năng vùng dưới đồi b) Rối loạn tại thụ thể tế bào đích
b) Tăng sản sinh nội tiết tố tại tuyến *c) a, b và c đều đúng

MỨC ĐỘ 2:
7. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết, NGOẠI TRỪ
a) Rối loạn chức năng vùng dưới đồi b) Di truyền
c) Hóa chất hủy hoại tế bào tuyến *d) Tăng huyết áp

8. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết, NGOẠI TRỪ
a) Rối loạn chức năng vùng dưới đồi b) Di truyền
c) Hóa chất hủy hoại tế bào tuyến *d) Giảm huyết áp

9. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết, NGOẠI TRỪ
a) Tổn thương thực thể vùng dưới đồi b) Di truyền
*c) Tăng huyết áp d) Hóa chất hủy hoại tế bào tuyến

10. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết, NGOẠI TRỪ
*a) Giảm huyết áp b) Rối loạn chức năng vùng dưới đồi
b) Di truyền c) Hóa chất hủy hoại tế bào tuyến

11. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết, NGOẠI TRỪ
a) Tổn thương thực thể vùng dưới đồi b) Di truyền
*c) Thiếu máu cơ tim d) Hóa chất hủy hoại tế bào tuyến

12. Các nguyên nhân sau gây bệnh lý nội tiết, NGOẠI TRỪ
*a) Thiếu máu cơ tim b) Rối loạn chức năng vùng dưới đồi
b) Di truyền c) Hóa chất hủy hoại tế bào tuyến

۞MỤC TIÊU 2: Trình bày và giải thích được cơ chế cơ bản của bệnh lý nội tiết do rối loạn
từ trung ương, do rối loạn tổng hợp và bài tiết hormone, do rối loạn vận chuyển, chuyển hóa
và thực hiện tác dụng sinh học của hormone.

MỨC ĐỘ 1:
13. Dạng rối loạn nào trong bệnh lý nội tiết thường gây bệnh lý đa tuyến

61
*a) Rối loạn từ vùng dưới đồi b) Rối loạn tổng hợp và tiết hormone
c) Rối loạn vận chuyển hormone d) Rối loạn thoái biến hormone

14. Dạng rối loạn nào trong bệnh lý nội tiết thường gây bệnh lý đa tuyến
*a) Rối loạn tại tuyến yên b) Rối loạn tổng hợp và tiết hormone
c) Rối loạn vận chuyển hormone d) Rối loạn thoái biến hormone

15. Dạng rối loạn nào trong bệnh lý nội tiết thường gây bệnh lý đa tuyến
*a) Rối loạn tại tuyến yên b) Rối loạn tổng hợp và tiết hormone
c) Rối loạn vận chuyển hormone d) Rối loạn tại tế bào đích

16. Dạng rối loạn nào trong bệnh lý nội tiết thường gây bệnh lý đa tuyến
a) Rối loạn tại tế bào đích b) Rối loạn tổng hợp và tiết hormone
*c) Rối loạn từ vùng dưới đồi d) Rối loạn vận chuyển hormone
17. Dạng rối loạn nào trong bệnh lý nội tiết thường gây bệnh lý đa tuyến
*a) Rối loạn từ vùng dưới đồi b) Rối loạn sự tiết hormone
c) Rối loạn vận chuyển hormone d) Rối loạn thoái biến hormone

18. Dạng rối loạn nào trong bệnh lý nội tiết thường gây bệnh lý đa tuyến
*a) Rối loạn tại tuyến yên b) Rối loạn sự tiết hormone
c) Rối loạn vận chuyển hormone d) Rối loạn thoái biến hormone

19. Dạng rối loạn nào trong bệnh lý nội tiết thường gây bệnh lý đa tuyến
*a) Rối loạn tại tuyến yên b) Rối loạn sự tiết hormone
c) Rối loạn vận chuyển hormone d) Rối loạn tại tế bào đích

20. Dạng rối loạn nào trong bệnh lý nội tiết thường gây bệnh lý đa tuyến
a) Rối loạn tại tế bào đích b) Rối loạn sự tiết hormone
*c) Rối loạn từ vùng dưới đồi d) Rối loạn vận chuyển hormone

21. Khi khả năng tiếp nhận nội tiết tố ở tế bào tuyến và độ nhạy ở mô tăng sẽ dẫn đến
*a) Ưu năng b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

22. Khi khả năng tiếp nhận nội tiết tố ở tế bào tuyến và độ nhạy ở mô giảm sẽ dẫn đến
a) Ưu năng *b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

23. Khi khả năng đào thải nội tiết tố ở thận giảm sẽ dẫn đến
a) Ưu năng *b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

24. Khi khả năng đào thải nội tiết tố ở thận giảm sẽ dẫn đến
*a) Ưu năng b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

62
25. Khi khả năng chuyển hóa nội tiết tố ở gan giảm sẽ dẫn đến
*a) Ưu năng b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

26. Khi sự ức chế của vùng dưới đồi lên tuyến nội tiết giảm sẽ dẫn đến
*a) Ưu năng b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

27. Khi sự ức chế của vùng dưới đồi lên tuyến nội tiết tăng sẽ dẫn đến
a) Ưu năng *b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

28. Khi sự ức chế của tuyến yên lên tuyến nội tiết giảm sẽ dẫn đến
*a) Ưu năng b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

29. Khi sự ức chế của tuyến yên lên tuyến nội tiết tăng sẽ dẫn đến
a) Ưu năng *b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

30. Khi sự kích thích của vùng dưới đồi lên tuyến nội tiết giảm sẽ dẫn đến
a) Ưu năng *b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

31. Khi sự kích thích của vùng dưới đồi lên tuyến nội tiết tăng sẽ dẫn đến
*a) Ưu năng b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

32. Khi sự kích thích của tuyến yên lên tuyến nội tiết giảm sẽ dẫn đến
a) Ưu năng *b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

33. Khi sự kích thích của tuyến yên lên tuyến nội tiết tăng sẽ dẫn đến
*a) Ưu năng b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

34. Khi sự sinh tổng hợp nội tiết tố giảm sẽ dẫn đến
a) Ưu năng *b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

35. Khi sự sinh tổng hợp nội tiết tố tăng sẽ dẫn đến
*a) Ưu năng b) Thiểu năng
c) Rối loạn chức năng tuyến d) Không có rối loạn chức năng tuyến

63
36. Biểu hiện của rối loạn ưu năng tuyến nội tiết là
*a) Tăng lượng hormon ở dạng hoạt động
b) Giảm lượng hormon ở dạng hoạt động
c) Cơ thể không có hormon ở dạng hoạt động
d) Do sai sót khâu sản xuất hormon

37. Biểu hiện của rối loạn thiểu năng tuyến nội tiết là
a) Tăng lượng hormon ở dạng hoạt động
*b) Giảm lượng hormon ở dạng hoạt động
c) Cơ thể không có hormon ở dạng hoạt động
d) Do sai sót khâu sản xuất hormon

38. Rối loạn chức năng nội tiết thường biểu hiện dưới bao nhiêu dạng bệnh lý
a) 1 *b) 2 c) 3 d) 4

39. Đặc điểm của bệnh ưu năng giả, NGOẠI TRỪ


a) Lâm sàng có biểu hiện của tình trạng ưu năng
b) Quyết định chẩn đoán phải dựa vào nồng độ hormon trong máu
c) Do cơ quan đích tăng nhạy cảm với hormon
*d) Điều trị ưu năng giả phải tác động vào tuyến

40. Đặc điểm của bệnh thiểu năng giả


a) Lâm sàng không có biểu hiện của tình trạng thiểu năng tuyến
b) Nồng độ hormon trong máu giảm
*c) Do cơ quan đích giảm nhạy cảm với hormon
d) Điều trị thiểu năng giả phải tác động vào tuyến

41. Nguyên nhân gây nam hoá ở phụ nữ là


a) Thiếu Globulin vận chuyển Thyroxin
*b) Giảm khả năng gắn Testosterol-oestradiol
c) Thiếu bẩm sinh thụ thể với Adrogen
d) Giảm đáp ứng với corticotropin

42. Cơ chế gây rối loạn nội tiết ở ngoài tuyến


a) Rối loạn sự điều hòa của hệ thống tuần hoàn
b) Rối loạn từ sự điều hòa hoạt động từ trung ương
c) Do rối loạn sản xuất và bài tiết hormone tại tuyến
*d) Rối loạn vận chuyển và chuyển hóa của hormon

43. Cơ chế gây rối loạn nội tiết tại một tuyến nội tiết cụ thể
a) Rối loạn sự điều hòa của hệ thống tuần hoàn
b) Rối loạn từ sự điều hòa hoạt động từ trung ương

64
*c) Do rối loạn sản xuất và bài tiết hormone tại tuyến
d) Rối loạn vận chuyển và chuyển hóa của hormon

44. Nguyên nhân gây ưu năng tuyến giáp có thế là do


*a) Thiếu Globulin vận chuyển Thyroxin
b) Giảm khả năng gắn Testosterol-oestradiol
c) Thiếu bẩm sinh thụ thể với Adrogen
d) Giảm đáp ứng với corticotropin

45. Nguyên nhân gây thiểu năng tuyến giáp có thế là do


*a) Tăng Globulin vận chuyển Thyroxin
b) Giảm khả năng gắn Testosterol-oestradiol
c) Thiếu bẩm sinh thụ thể với Adrogen
d) Giảm đáp ứng với corticotropin

46. Nguyên nhân gây thiểu năng tuyến giáp có thế là do


*a) Globulin vận chuyển Thyroxin trên 98%
b) Giảm khả năng gắn Testosterol-oestradiol
c) Thiếu bẩm sinh thụ thể với Adrogen
d) Giảm đáp ứng với corticotropin

47. Nguyên nhân gây ưu năng tuyến giáp có thế là do


*a) Globulin vận chuyển Thyroxin dưới 98%
b) Giảm khả năng gắn Testosterol-oestradiol
c) Thiếu bẩm sinh thụ thể với Adrogen
d) Giảm đáp ứng với corticotropin
48. Dấu hiệu nữ hóa tinh hoàn ở nam giới có thế là do
a) Thiếu Globulin vận chuyển Thyroxin
b) Giảm khả năng gắn Testosterol-oestradiol
*c) Thiếu bẩm sinh thụ thể với Adrogen
d) Giảm đáp ứng với corticotropin

MỨC ĐỘ 2:
49. Hậu quả rối loạn nội tiết nào xảy ra khi có sự cạnh tranh của kháng thể TSH vào thụ
thể TSH ở tế bào tuyến giáp
a) Thiểu năng hậu yên b) Thiểu năng tiền yên
*c) Bệnh nhược giáp d) Bệnh nhược cơ

50. Các biểu hiện sau thể hiện rối loạn nhược năng tuyến nội tiết, NGOẠI TRỪ
*a) Lượng hormon ở dạng hoạt động có nồng độ vượt giới hạn
b) Lượng hormon ở dạng hoạt động có nồng độ trong máu giảm
c) Lượng hormon trong máu ở dạng kết hợp (bị bất hoạt)
d) Do sai sót enzym tham gia sản xuất hormon

51. Bệnh lý tuyến nội tiết thường gây nên bởi các cơ chế sau, NGOẠI TRỪ
*a) Rối loạn sự điều hòa của hệ thống tuần hoàn

65
b) Rối loạn từ sự điều hòa hoạt động từ trung ương
c) Do rối loạn sản xuất và bài tiết hormon tại tuyến
d) Rối loạn vận chuyển và chuyển hóa của hormon

۞MỤC TIÊU 3: Trình bày được phương pháp để chẩn đoán ưu năng và thiểu năng tuyến
nội tiết.
MỨC ĐỘ 2:
52. Các yêu cầu sau cần thiết khi chẩn đoán bệnh lý tuyến nội tiết, NGOẠI TRỪ
a) Phải dựa vào sự gợi ý của biểu hiện lâm sàng
b) Cần chẩn đoán phân biệt giữa ưu năng hoặc thiểu năng thật hay giả
*c) Không cần xem xét bệnh xuất hiện do nguyên nhân tại tuyến hay ngoài tuyến
d) Định lượng hormon của các tuyến trong máu

MỨC ĐỘ 3:
53. Biểu hiện rối loạn nội tiết xảy ra ở bệnh nhân nữ 13 tuổi được chẩn đoán ưu năng
buồng trứng tại tuyến là
a) FSH ↑, LH ↑ và oestrogen, progesterone ↓
*b) FSH ↓, LH ↓ và oestrogen, progesterone ↑
c) FSH ↑, LH ↑ và oestrogen, progesterone ↑
d) FSH ↓, LH ↓ và oestrogen, progesterone ↓

54. Biểu hiện rối loạn nội tiết xảy ra ở bệnh nhân nữ 13 tuổi được chẩn đoán ưu năng
buồng trứng ngoài tuyến là
a) FSH ↑, LH ↑ và oestrogen, progesterone ↓
b) FSH ↓, LH ↓ và oestrogen, progesterone ↑
*c) FSH ↑, LH ↑ và oestrogen, progesterone ↑
d) FSH ↓, LH ↓ và oestrogen, progesterone ↓

BÀI 11: SLB CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN

۞MỤC TIÊU 1: Trình bày được phân loại và cơ chế bệnh sinh của suy tim
MỨC ĐỘ 1:
1. Bệnh nhân xuất hiện triệu chứng khó thở khi gắng sức nhiều được chẩn đoán suy tim
mức độ nào sau đây
a) I b) II c) III d) IV

66
2. Bệnh nhân xuất hiện khó thở nhiều, cả khi nghỉ ngơi được chẩn đoán suy tim mức độ
nào sau đây
a) I b) II c) III d) IV

3. Nguyên nhân nào gây suy giảm chức năng của tim trái
a) Lực cản ở đại tuần hoàn b) Lực cản ở phổi
c) Máu vào thất phải quá nhiều d) Ứ đọng máu ở hệ tĩnh mạch lớn

4. Dấu hiệu gan đàn xếp gặp ở giai đoạn nào của suy tim
a) Đầu của suy tim trái b) Đầu của suy tim phải
c) Cuối của suy tim trái d) Cuối của suy tim phải

5. Dấu hiệu gan to, chắc, bờ sắc và không đau gặp ở giai đoạn nào của suy tim
a) Đầu của suy tim trái b) Đầu của suy tim phải
c) Cuối của suy tim trái d) Cuối của suy tim phải

6. Phù ở bệnh nhân suy tim phải tập trung ở vị trí nào sau đây
a) Mặt b) Hai chi trên
c) Bụng d) Hai chi dưới

7. Triệu chứng lâm sàng nào gợi ý suy tim phải


a) Phù toàn thân, tăng huyết áp và tiểu ít
b) Phù chi dưới, gan to và tiểu ít
c) Phù chi trên, khó thở và đau ngực
d) Phù mặt, đa niệu và lách to

8. Cơ chế bệnh sinh gây biểu hiện khó thở trong suy tim trái
a) Ứ máu ở hệ tĩnh mạch
b) Thiếu máu nuôi tế bào cơ tim
c) Ứ máu ở hệ tiểu tuần hoàn
d) Hoại tử tế bào cơ tim

9. Suy tim trái có triệu chứng lâm sàng nào sau đây
a) Gan to đàn xếp ở giai đoạn đầu của suy tim trái
b) Tiểu nhiều do tăng lượng máu đến cầu thận
c) Khó thở chủ yếu nhiều về đêm
d) Phù mềm ở hai chi dưới và đối xứng nhau

10. Suy tim phải có triệu chứng lâm sàng nào sau đây, NGOẠI TRỪ
a) Gan to đàn xếp ở giai đoạn đầu của suy tim phải
b) Tiểu ít do lượng máu tưới đến thận giảm
c) Khó thở chủ yếu nhiều về đêm
d) Phù mềm ở hai chi dưới và đối xứng nhau

11. Suy tim trái có triệu chứng lâm sàng nào sau đây
a) Gan to đàn xếp ở giai đoạn suy tim phải mạn tính

67
b) Tiểu nhiều do tăng lượng máu đến cầu thận
c) Khó thở chủ yếu nhiều về đêm
d) Phù mềm toàn thân, mức độ nhiều

12. Nếu tăng nhịp tim kéo dài và quá mức sẽ ảnh hưởng đến hậu quả nào sau đây
a) Thì tâm trương ngắn lại nên động mạch vành nhận máu nuôi cơ tim giảm
b) Thì tâm thu ngắn lại nên lượng máu tống ra ngoại vi tăng
c) Tăng thể tích chứa máu trong tâm thất trái
d) Giảm thể tích chứa máu trong tâm thất trái

13. Biện pháp thích nghi nào giúp tế bào cơ tim bơm máu với áp lực cao hơn
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Phì đại cơ tim d) Giảm nhịp tim

14. Biện pháp thích nghi nào giúp tăng thể tích tống máu trong một nhịp
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Phì đại cơ tim d) Giảm nhịp tim

15. Biện pháp thích nghi nào giúp tăng thể tích tống máu trong một đơn vị thời gian
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Phì đại cơ tim d) Giảm nhịp tim

16. Suy tim phải có các biểu hiện lâm sàng sau, NGOẠI TRỪ
a) Gan to đàn xếp ở giai đoạn đầu của suy tim phải
b) Tiểu ít do lượng máu tưới đến thận giảm
d) Gây phù phổi cấp huyết động
b) Phù mềm, đối xứng ở hai chi dưới và nhiều vào buổi sáng

17. Nguyên nhân thường gặp của nhồi máu cơ tim


a) Dãn đột ngột động mạch vành
b) Xơ vữa động mạch vành
c) Huyết khối ở động mạch vành
d) Co thắt đột ngột động mạch vành

18. Nhồi máu cơ tim là bệnh lý do tế bào cơ tim bị hoại tử vì thiếu máu nuôi từ động mạch
vành
a) Đúng
b) Sai

19. Các nguyên nhân gây ra bệnh lý của mạch vành, CHỌN CÂU SAI
a) Tăng áp suất thủy tĩnh trong động mạch vành
b) Mãng xơ vữa động mạch vành làm hẹp dần đường kính động mạch vành
c) Huyết khối làm tắc nghẽn động mạch vành
d) Co thắt đột ngột động mạch vành

20. Suy tim là

68
a) Tình trạng cơ thể mất hoặc giảm khả năng tưới máu
b) Tình trạng quả tim không đảm bảo nhu cầu cấp máu cho cơ thể
c) Tình trạng động mạch vành bị xơ vữa gây tắc nghẽn đột ngột mạch vành
d) Tình trạng cơ thể thiếu oxy dẫn đến thiếu oxy tổ chức

21. Suy tuần hoàn là


a) Tình trạng khi cơ thể mất hoặc giảm khả năng tưới máu cho các cơ quan
b) Tình trạng quả tim không đảm bảo nhu cầu cấp máu cho cơ thể
c) Tình trạng động mạch vành bị xơ vữa gây tắc nghẽn đột ngột mạch vành
d) Tình trạng cơ thể thiếu oxy dẫn đến thiếu oxy tổ chức

22. Phân loại mức độ nặng của suy tim dựa vào triệu chứng khó thở xuất hiện khi nào
a) Đúng b) Sai

23. Có ba mức độ suy tim: I, II và III


a) Đúng b) Sai

24. Mức độ suy tim nặng nhất là suy tim độ IV


a) Đúng b) Sai

25. Suy tuần hoàn bao gồm suy tim và suy mạch
a) Đúng b) Sai

26. Suy tuần hoàn là do cơ thể mất hoặc giảm khả năng tưới máu cho cơ thể
a) Đúng b) Sai

27. Có hai nhóm nguyên nhân gây suy tim là do bệnh lý tại mạch vành và bệnh lý gây tim
quá tải kéo dài về thể tích chứa máu
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 2:
28. Chẩn đoán suy tim toàn bộ mạn tính mức độ 4 là chẩn đoán phân loại suy tim theo
cách nào sau đây
a) Lâm sàng b) Cơ chế bệnh sinh
c) Chuyển hóa năng lượng d) Theo nguyên nhân

29. Cơ chế bệnh sinh gây phù ở bệnh nhân suy tim phải
a) Tăng áp suất thủy tĩnh b) Tăng tính thấm thành mạch
c) Giảm áp lực keo d) Tăng áp suất thẩm thấu

30. Chẩn đoán suy tim trái do tăng huyết áp là chẩn đoán phân loại suy tim theo cách nào
sau đây
a) Lâm sàng b) Cơ chế bệnh sinh
c) Chuyển hóa năng lượng d) Mức độ nặng của bệnh

69
31. Chẩn đoán suy tim do tế bào cơ tim không tạo được ATP là chẩn đoán phân loại suy
tim theo cách nào sau đây
a) Lâm sàng b) Cơ chế bệnh sinh
c) Chuyển hóa năng lượng d) Theo nguyên nhân

32. Cơ chế bệnh sinh nào gây suy tim do tăng huyết áp
a) Quá tải về thể tích chứa máu b) Quá tải về áp lực tống máu
c) Cơ tim bị viêm d) Giảm khối lượng tuần hoàn

33. Cơ chế bệnh sinh nào gây suy tim do mất máu cấp
a) Quá tải về thể tích chứa máu b) Quá tải về áp lực tống máu
c) Cơ tim bị viêm d) Giảm khối lượng tuần hoàn

34. Biện pháp thích nghi đầu tiên khi có suy giảm chức năng tuần hoàn là
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dầy cơ tim d) Phì đại cơ tim

35. Biện pháp thích nghi nhanh nhạy và tức thời khi có suy giảm chức năng tuần hoàn là
a) Tăng tần số tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dầy cơ tim d) Phì đại cơ tim

36. Biện pháp thích nghi cuối cùng khi có suy giảm chức năng tuần hoàn là
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dầy cơ tim d) Phì đại cơ tim

37. Biện pháp thích nghi nào có thể là sinh lý khi cơ thể cần cung cấp máu ở ngoại vi
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dầy cơ tim d) Phì đại cơ tim

38. Biến chứng của suy tim trái là


a) Xơ phổi b) Tâm phế mãn
c) Phù phổi cấp d) Viêm phổi

39. Khi có suy giảm chức năng tuần hoàn, sự thích nghi nào có thể ảnh hưởng đến sự
tưới máu của động mạch vành
a) Tăng nhịp tim
b) Dãn rộng buồng tim
c) Tăng sức co bóp cơ tim
d) Phì đại cơ tim

40. Trong các biện pháp thích nghi tại tim, biện pháp nào có thể xuất hiện do nhu cầu
cung cấp máu khi gắng sức
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dầy cơ tim d) Phì đại cơ tim

70
41. Trong các biện pháp thích nghi tại tim, biện pháp nào làm cho tế bào cơ tim to ra về
đường kính
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dầy cơ tim d) Phì đại cơ tim

42. Có 3 biện pháp thích nghi tại tế bào cơ tim khi có sự nhu cầu cung cấp máu ở ngoại vi
a) Đúng b) Sai

43. Có 2 biện pháp thích nghi tại tế bào cơ tim khi có sự nhu cầu cung cấp máu ở ngoại vi
a) Đúng b) Sai

44. Có bao nhiêu biện pháp thích nghi tại tế bào cơ tim khi có sự nhu cầu cung cấp máu ở
ngoại vi
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

45. Các triệu chứng lâm sàng gợi ý suy tim phải, NGOẠI TRỪ
a) Gan to b) Tiểu ít
c) Tăng huyết áp d) Phù hai chi dưới

46. Trọng lượng tế bào cơ tim tăng là do hậu quả của biện pháp thích nghi nào sau đây
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dãn cơ tim d) Phì đại tế bào cơ tim

47. Cơ chế chính dẫn đến suy tim là


a) Rối loạn chuyển hóa các chất glucid, lipid, protid
b) Ngộ độc thuốc gây ức chế hoạt động của các men hô hấp
c) Thiếu oxy cung cấp cho tế bào cơ tim hoạt động
d) Do kháng lực của mạch máu ngoại biên

48. Đặc điểm phù trong suy tim phải


a) Phù toàn thân
b) Phù không đối xứng
c) Phù cứng, ấn không lõm
d) Phù tập trung ở hai chi dưới

49. Cơ chế gây gan to trong suy tim phải


a) Gan to do ứ máu ở tĩnh mạch cửa
b) Gan to do ứ mật xung quanh tế bào nhu mô gan
c) Gan to do phản ứng viêm của tế bào nhu mô gan
d) Gan to do phản ứng viêm của tế bào Kuffer

50. Cơ chế biểu hiện gan to trong suy tim phải là do


a) Tế bào nhu mô gan bị hủy hoại cấp tính
b) Tế bào nhu mô bị xơ hóa
c) Máu tới phổi giảm nên ứ đọng ở hệ tĩnh mạch lớn
d) Ứ máu ở tiểu tuần hoàn

71
51. Tăng nhịp tim giúp tăng thể tích tống máu ra ngoại biên trong một nhịp
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 3:
52. Tim bẩm sinh nào sau đây gây quá tải thể tích chứa máu của thất phải
a) Hẹp van động mạch chủ
b) Thông liên thất
c) Hẹp van hai lá
d) Hẹp động mạch chủ

53. Dấu hiệu Harzer là do biện pháp thích nghi nào sau đây khi có suy giảm chức năng
tuần hoàn
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dầy cơ tim d) Phì đại cơ tim

54. Bóng tim to trên Xquang ngực là do biện pháp thích nghi nào sau đây khi có suy giảm
chức năng tuần hoàn
a) Tăng nhịp tim b) Dãn rộng buồng tim
c) Dầy cơ tim d) Phì đại cơ tim

55. Tim bẩm sinh nào sau đây gây quá tải thể tích chứa máu của thất phải
a) Hẹp van động mạch chủ
b) Hẹp van động mạch phổi
c) Hẹp van hai lá
d) Hẹp động mạch chủ

56. Tim bẩm sinh nào sau đây gây quá tải thể tích của chứa máu thất trái
a) Hẹp van động mạch chủ
b) Hẹp van động mạch phổi
c) Thông liên thất
d) Hẹp van ba lá

57. Phù phổi cấp trên bệnh nhân suy tim trái là do cơ chế rối loạn huyết động
a) Đúng b) Sai

58. Phù phổi cấp trên bệnh nhân suy tim trái là do cơ chế phù phổi cấp tổn thương
a) Đúng b) Sai

59. Biến chứng trên bệnh nhân suy tim trái là phù phổi cấp tổn thương
a) Đúng b) Sai

60. Tim bẩm sinh nào sau đây gây quá tải thể tích của chứa máu thất trái
a) Hẹp động mạch chủ
b) Hẹp van động mạch phổi
c) Thông liên thất

72
d) Hẹp van ba lá

61. Theo cơ chế bệnh sinh, bệnh lý nào gây quá tải chủ yếu cho tim trái, NGOẠI TRỪ
a) Cao huyết áp b) Hẹp van động mạch chủ
c) Hẹp động mạch phổi d) Hở van hai lá

62. Theo cơ chế bệnh sinh, bệnh lý nào gây quá tải chủ yếu cho tim phải
a) Cao huyết áp b) Hẹp van động mạch chủ
c) Hẹp động mạch phổi d) Hở van hai lá

63. Theo cơ chế bệnh sinh, bệnh lý nào gây quá tải chủ yếu cho tim phải
a) Xơ phổi b) Hở van hai lá
c) Cao huyết áp d) Hẹp van động mạch chủ

۞MỤC TIÊU 2: Hiểu được cơ chế bệnh sinh của xơ vữa động mạch
MỨC ĐỘ 1:
64. Tác nhân chính gây xơ vữa động mạch là
a) Triglyceride b) Cholesterol
c) Glycolipid d) Phospholipid

65. Có bao nhiêu giai đoạn hình thành xơ vữa động mạch
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

66. Trong cơ chế bệnh sinh của xơ vữa động mạch, cholesterol lắng đọng vào lớp áo trong
của thành động mạch
a) Đúng b) Sai

67. Xơ vữa động mạch thường xảy ra ở hệ thống mạch bù


a) Đúng b) Sai

68. Xơ vữa động mạch thường xảy ra ở hệ thống mạch chứa


a) Đúng b) Sai

69. Xơ vữa động mạch thường xảy ra ở hệ thống mạch kháng


a) Đúng b) Sai

70. Thứ tự các giai đoạn trong cơ chế xơ vữa động mạch
a) Thoái biến vách mạch, xơ hóa vách mạch, xơ vữa động mạch
b) Xơ hóa vách mạch, thoái biến vách mạch, hình thành huyết khối
c) Xơ hóa vách mạch, thoái biến vách mạch, xơ vữa động mạch
d) Thoái biến vách mạch, kết tụ tiểu cầu, xơ vữa động mạch

MỨC ĐỘ 2:
71. Mạch kháng là các động mạch nhỏ nên dễ gây xơ vữa động mạch
a) Đúng b) Sai

73
72. Xơ vữa động mạch gây các biến chứng sau, NGOẠI TRỪ
a) Mạch kém bền, kém đàn hồi nên dễ vỡ
b) Sự lưu thông máu nuôi các cơ quan giảm
c) Hình thành cục huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu
d) Tăng tính thấm thành mạch gây thoát huyết tương

73. Xơ vữa động mạch gây biến chứng nào sau đây
a) Hệ thống động mạch co thắt hàng loạt
b) Tế bào nội mô thành mạch phình to làm hẹp đường kính mạch máu
c) Hình thành cục huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu
d) Tăng tính thấm thành mạch gây thoát huyết tương

74. Trong cơ chế xơ vữa động mạch, giai đoạn thoái biến vách/thành mạch là giai đoạn
a) Cholesterol đọng vào giữa các lớp áo của thành mạch
b) Calci bám vào làm cho thành mạch dầy và cứng
c) Xuất hiện các tế bào bọt (đại thực bào nuốt cholesterol)
d) Tiểu cầu kết tụ tại thành mạch

75. Trong cơ chế xơ vữa động mạch, giai đoạn xơ hóa vách mạch là giai đoạn
a) Chất Cholesterol đọng vào giữa các lớp áo của thành mạch
b) Calci bám vào làm cho thành mạch dầy và cứng
c) Xuất hiện các tế bào bọt (đại thực bào nuốt cholesterol)
d) Tiểu cầu kết tụ tại thành mạch

76. Mạch bù là các động mạch lớn có khả năng đàn hồi tốt nên bệnh lý thường gặp ở hệ
mạch này là cao huyết áp và hạ huyết áp
a) Đúng b) Sai

۞MỤC TIÊU 3: Trình bày được cơ chế bệnh sinh của cao huyết áp
MỨC ĐỘ 1:
77. Yếu tố quyết định trị số huyết áp là
a) Áp lực bơm máu và sức cản ngoại vi
b) Tần số co bóp và thể tích chứa máu
c) Cung lượng tim và sức cản ngoại vi
d) Thể tích chứa máu và cung lượng tim

78. Bệnh nào sau đây gây tăng huyết áp theo cơ chế co mạch làm tăng sức cản ngoại biên
a) U tủy thượng thận b) Hội chứng Cushing
c) Hội chứng Conn d) Cường Aldosteron thứ phát

79. Cơ chế tăng huyết áp do tăng tiết Aldosterol nguyên phát gặp trong bệnh lý nào sau
đây
a) U tủy thượng thận b) Hội chứng Cushing
c) Hội chứng Conn d) Suy tuyến thượng thận

74
80. Cơ chế tăng huyết áp do tăng tiết Glucocorticoid và Mineralocorticoid gặp trong bệnh
lý nào sau đây
a) U tủy thượng thận b) Suy tuyến thượng thận
c) Hội chứng Conn d) Hội chứng Cushing

81. Cơ chế tăng huyết áp trong hẹp động mạch thận là do thiếu máu đến thận nên tế bào
cạnh cầu thận tăng tiết enzyme nào sau đây gây kích hoạt hệ thống Renin-Angiotensin
a) Renin b) Angiotensin I
c) Angiotensin II d) Aldosteron

82. Bệnh tăng huyết áp có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ
a) Tăng huyết áp nguyên phát thường gặp hơn thứ phát
b) Hậu quả tăng huyết áp trực tiếp gây tăng áp lực cho tim phải
c) Stress là một tác nhân ảnh hưởng đến bệnh tăng huyết áp
d) Nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát thường gặp là do bệnh lý ở thận

83. Bệnh tăng huyết áp có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ
a) Tăng huyết áp nguyên phát thường gặp hơn thứ phát
b) Hậu quả tăng huyết áp trực tiếp gây tăng áp lực cho tim trái
c) Stress là một tác nhân ảnh hưởng đến bệnh tăng huyết áp
d) Nguyên nhân tăng huyết áp nguyên phát thường là do bệnh lý ở thận

84. Bệnh tăng huyết áp có các hậu quả sau, NGOẠI TRỪ
a) Xuất huyết não b) Suy tim trái
c) Suy thận d) Suy nhược cơ thể

85. Tăng huyết áp dẫn đến tổn thương cơ quan đích nào sau, NGOẠI TRỪ
a) Tim b) Thận
c) Não d) Gan

86. Các nhóm nguyên nhân thường gặp của tăng huyết áp thứ phát, NGOẠI TRỪ
a) Bệnh lý tổn thương thực thể tại thận
b) Bệnh lý tổn thương thành động mạch
c) Bệnh lý nội tiết
d) Chế độ ăn mặn

87. Các nhóm nguyên nhân thường gặp của tăng huyết áp thứ phát, NGOẠI TRỪ
a) Bệnh lý tổn thương thực thể tại thận
b) Bệnh lý tổn thương thành động mạch
c) Bệnh lý nội tiết
d) Stress

88. Các chỉ tiêu sau cần theo dõi liên tục trên bệnh nhân trong bệnh cảnh sốc, NGOẠI
TRỪ
a) Tri giác b) Số lượng nước tiểu

75
c) Mạch, huyết áp d) Tính chất phân

89. Tăng huyết áp nguyên phát chiếm tỷ lệ mắc bệnh khoảng bao nhiêu %
a) 70 b) 80 c) 90 d) 100

90. Tăng huyết áp thứ phát chiếm tỷ lệ mắc bệnh khoảng bao nhiêu %
a) 5 b) 10 c) 20 d) 30

91. Tác dụng của Angiotensine II là


a) Co mạch ngoại biên b) Dãn mạch ngoại biên
c) Kích thích tủy thượng thận d) Ức chế sự co dãn của tế bào cơ tim

MỨC ĐỘ 2 :
92. Các nguyên nhân sau gây tăng huyết áp thứ phát, NGOẠI TRỪ
a) Xơ vữa động mạch b) Viêm vi cầu thận cấp
c) Thay đổi ở màng tế bào d) U tủy thượng thận

93. Tăng huyết áp gây các hậu quả sau, NGOẠI TRỪ
a) Suy tim trái b) Suy thận
c) Sốc d) Xuất huyết võng mạc

94. Mạch kháng là các động mạch nhỏ có số lượng nhiều nên bệnh lý thường gặp ở hệ
mạch này là cao huyết áp và hạ huyết áp
a) Đúng b) Sai

95. Tăng huyết áp thứ phát thường do nguyên nhân nào sau đây
a) Stress b) Bệnh lý tổn thương thực thể tại thận
c) U tủy thượng thận d) Hội chứng Conn

96. Các tác nhân sau ảnh hưởng đến tăng huyết áp nguyên phát, NGOẠI TRỪ
a) Stress b) Chế độ ăn nhiều muối Natri
c) U tủy thượng thận d) Thay đổi màng tế bào

97. Đặc điểm của tăng huyết áp nguyên phát, NGOẠI TRỪ
a) Nguyên nhân thường gặp là bệnh lý thực thể tại thận
b) Có liên quan đến chế độ ăn nhiều muối Natri
c) Thường xuất hiện ở lứa tuổi trung niên
d) Chỉ số huyết áp thường ở cao hoặc rất cao

98. Đặc điểm của tăng huyết áp thứ phát


a) Nguyên nhân thường gặp là bệnh lý thực thể tại thận
b) Có liên quan đến chế độ ăn nhiều muối Natri
c) Thường xuất hiện ở lứa tuổi trung niên
d) Chỉ số huyết áp thường ở cao hoặc rất cao

99. Tăng huyết áp trong u tủy thượng thận là do

76
a) Catecholamin b) Aldosteron
c) Desoxycorticosterol d) Angiotensin II

100. Tăng huyết áp trong hội chứng Conn là do


a) Catecholamin b) Aldosteron
c) Desoxycorticosterol d) Angiotensin II

101. Tăng huyết áp trong hội chứng Cushing là do


a) Catecholamin b) Aldosteron
c) Desoxycorticosterol d) Angiotensin II

۞MỤC TIÊU 4 : Nắm được đặc điểm 03 trường hợp bệnh lý của hạ huyết áp
MỨC ĐỘ 1 :
102. Đặc điểm cơ chế bệnh sinh của sốc
a) Huyết áp giảm đột ngột bằng 0
b) Rối loạn sâu sắc về huyết động học và chuyển hóa tại tổ chức
c) Giai đoạn đoạn đầu của sốc gọi là sốc nhược
d) Đột ngột mất tri giác trong thời gian ngắn và tự hồi phục

103. Sốc là tình trạng


a) Co đột ngột hệ tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
b) Rối loạn sâu sắc về huyết động học và chuyển hóa tại tổ chức
c) Đột ngột mất tri giác trong thời gian ngắn và tự hồi phục
d) Đột ngột mạch, huyết áp giảm nhanh chóng bằng 0.

104. Trụy mạch là tình trạng


a) Dãn đột ngột hệ tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
b) Rối loạn sâu sắc về huyết động học tại tổ chức
c) Đột ngột mất tri giác trong thời gian ngắn và tự hồi phục
d) Rối loạn chuyển hóa các chất tại tổ chức

105. Ngất là tình trạng


a) Dãn đột ngột hệ tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
b) Rối loạn sâu sắc về huyết động học tại tổ chức
c) Đột ngột mất tri giác trong thời gian ngắn và tự hồi phục
d) Rối loạn chuyển hóa các chất tại tổ chức

106. Các hình thái lâm sàng của bệnh lý dãn mạch máu, NGOẠI TRỪ
a) Xơ vữa động mạch
b) Sốc
c) Ngất
d) Trụy tim mạch

107. Hình thái lâm sàng của nhóm bệnh lý co mạch máu
a) Tăng huyết áp

77
b) Sốc
c) Ngất
d) Trụy tim mạch

108. Hình thái lâm sàng của nhóm bệnh lý tổn thương thành mạch máu
a) Xơ vữa động mạch
b) Sốc
c) Ngất
d) Trụy tim mạch

109. Sốc là tình trạng co đột ngột hệ tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
a) Đúng b) Sai

110. Sốc là tình trạng rối loạn sâu sắc về huyết động học và chuyển hóa tại tổ chức
a) Đúng b) Sai

111. Phân loại sốc thường dựa vào nguyên nhân gây ra sốc
a) Đúng b) Sai

112. Sốc thường diễn tiến qua 2 giai đoạn gồm sốc cương và sốc nhược
a) Đúng b) Sai

113. Trong bệnh cảnh sốc, giai đoạn phản ứng bù trừ tích cực của cơ thể gọi là sốc cương
a) Đúng b) Sai

114. Trong bệnh cảnh ngất, huyết áp có thể giảm hoặc không thay đổi
a) Đúng b) Sai

115. Trụy tim mạch là tình trạng dãn đột ngột hệ tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
a) Đúng b) Sai

116. Trụy tim mạch là tình trạng co đột ngột hệ tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
a) Đúng b) Sai

117. Nguyên nhân suy tim chia làm 2 nhóm: do bệnh lý động mạch vành và do bệnh lý
viêm cơ tim
a) Đúng b) Sai

118. Giai đoạn sau của sốc được gọi là sốc nhược
a) Đúng b) Sai

119. Giai đoạn sau của sốc được gọi là sốc cương
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 2:
120. Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý sốc, NGOẠI TRỪ

78
a) Chấn thương b) Nhiễm trùng máu
c) Mất máu cấp d) Rối loạn tâm thần

121. Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý sốc


a) Chấn thương
b) Tràn ngập dịch vào nhu mô phổi
c) Thiếu oxy trong thành phần không khí thở
d) Rối loạn tâm thần

122. Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý sốc


a) Mất máu cấp
b) Tràn ngập dịch vào nhu mô phổi
c) Thiếu oxy trong thành phần không khí thở
d) Rối loạn tâm thần

123. Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý sốc


a) Nhiễm trùng máu
b) Tràn ngập dịch vào nhu mô phổi
c) Thiếu oxy trong thành phần không khí thở
d) Rối loạn tâm thần

124. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh cảnh hạ huyết áp
a) Sốc có diễn biến đột ngột dẫn đến huyết áp nhanh chóng bằng 0
b) Trụy tim mạch là do co đột ngột toàn bộ hệ thống tiểu tĩnh mạch
c) Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của ngất là mất tri giác trong thời gian ngắn
d) Ngất không có khả năng tự hồi phục do cơ thể thiếu oxy não quá lâu

125. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh cảnh hạ huyết áp, NGOẠI TRỪ
a) Biểu hiện giai đoạn đầu của sốc là do cơ thể có khả năng đáp ứng bù trừ
b) Trụy tim mạch có diễn biến đột ngột dẫn đến huyết áp nhanh chóng bằng 0
c) Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của ngất là mất tri giác trong thời gian ngắn
d) Sốc có khả năng tự hồi phục trong thời gian ngắn do các cơ quan thiếu máu thoáng qua

126. Đặc điểm lâm sàng của bệnh cảnh sốc, NGOẠI TRỪ
a) Sốc có diễn biến qua 2 giai đoạn: sốc cương và sốc nhược
b) Phân loại sốc theo nguyên nhân gây ra sốc
c) Biểu hiện giai đoạn đầu của sốc là do cơ thể có khả năng đáp ứng bù trừ
d) Sốc có khả năng tự hồi phục trong thời gian ngắn

127. Đặc điểm lâm sàng của bệnh cảnh sốc


a) Biểu hiện giai đoạn đầu của sốc là do cơ thể có khả năng đáp ứng bù trừ
b) Sốc có diễn biến qua 3 giai đoạn: sốc cương, sốc nhược và suy sụp toàn thân
c) Phân loại sốc theo khả năng đáp ứng bù trừ của cơ thể
d) Sốc có khả năng tự hồi phục trong thời gian ngắn

128. Bệnh cảnh tăng và hạ huyết áp xảy ra là do bệnh lý của mạch máu nào sau đây

79
a) Kháng b) Trao đổi
c) Bù d) Chứa

129. Bệnh xơ vữa động mạch xảy ra trên mạch máu nào sau đây
a) Kháng b) Trao đổi
c) Bù d) Chứa

130. Mạch máu nào có khả năng tạo nên sức cản ngoại vi rất lớn
a) Bù b) Kháng
c) Chứa d) Trao đổi

131. Mạch máu nào có khả năng chứa máu bù đắp tuần hoàn cho cơ thể
a) Bù b) Kháng
c) Chứa d) Trao đổi

MỨC ĐỘ 3:
132. Gan to trong suy tim phải là do
a) Ứ máu
b) Ứ mật
c) Hoại tử tế bào nhu mô gan
d) Đáp ứng miễn dịch tại gan khi có tác nhân gây viêm

BÀI 12: SLB CHỨC NĂNG HÔ HẤP

80
۞MỤC TIÊU 1: Trình bày được 04 rối loạn của quá trình hô hấp, chủ yếu là quá trình hô
hấp ngoài.
MỨC ĐỘ 1:
1. Chức năng của giai đoạn khuếch tán là
a) Đảm bảo sự trao đổi khí O2 và CO2 giữa phế nang với môi trường ngoài
b) Sự lưu thông khí thụ động qua lại màng phế nang và mao mạch phổi
c) Quá trình đưa O2 từ phế nang đến các tế bào và đem CO2 từ tế bào đến phế nang theo
chiều ngược lại
d) Tế bào sử dụng O2 để chuyển hóa các chất tạo ATP và CO2

2. Chức năng của giai đoạn thông khí là


a) Đảm bảo sự trao đổi khí O2 và CO2 giữa phế nang với môi trường ngoài
b) Sự lưu thông khí thụ động qua lại màng phế nang và mao mạch phổi
c) Quá trình đưa O2 từ phế nang đến các tế bào và đem CO2 từ tế bào đến phế nang theo
chiều ngược lại
d) Tế bào sử dụng O2 để chuyển hóa các chất tạo ATP và CO2

3. Chức năng của giai đoạn vận chuyển oxy là


a) Đảm bảo sự trao đổi khí O2 và CO2 giữa phế nang với môi trường ngoài
b) Sự lưu thông khí thụ động qua lại màng phế nang và mao mạch phổi
c) Quá trình đưa O2 từ phế nang đến các tế bào và đem CO2 từ tế bào đến phế nang theo
chiều ngược lại
d) Tế bào sử dụng O2 để chuyển hóa các chất tạo ATP và CO2

4. Chức năng của giai đoạn hô hấp tế bào là


a) Đảm bảo sự trao đổi khí O2 và CO2 giữa phế nang với môi trường ngoài
b) Sự lưu thông khí thụ động qua lại màng phế nang và mao mạch phổi
c) Quá trình đưa O2 từ phế nang đến các tế bào và đem CO2 từ tế bào đến phế nang theo
chiều ngược lại
d) Tế bào sử dụng O2 để chuyển hóa các chất tạo ATP và CO2

5. Quá trình hô hấp ngoài gồm


a) Thông khí và khuếch tán b) Khuếch tán và vận chuyển oxy
c) Vận chuyển oxy và hô hấp tế bào d) Thông khí và hô hấp tế bào

6. Quá trình hô hấp trong gồm


a) Thông khí và khuếch tán b) Khuếch tán và vận chuyển oxy
c) Vận chuyển oxy và hô hấp tế bào d) Thông khí và hô hấp tế bào

7. Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn với trình tự như sau
a) Thông khí, khuếch tán, hô hấp tế bào và vận chuyển oxy
b) Khuếch tán, vận chuyển oxy, hô hấp tế bào và thông khí
c) Vận chuyển oxy, hô hấp tế bào, thông khí và khuếch tán
d) Thông khí, khuếch tán, vận chuyển oxy và hô hấp tế bào

81
8. Trung tâm điều hòa hô hấp nằm ở
a) Võ não b) Hành não
c) Tuyến yên d) Vùng dưới đồi

9. Cấu trúc màng khuếch tán gồm có mấy lớp


a) 2 b) 4 c) 6 d) 8

10. Cấu trúc màng khuếch tán gồm có mấy lớp


a) 4 b) 6 c) 8 d) 10

11. Màng khuếch tán là


a) Khoảng cách giữa màng phế nang và thành mao mạch phổi
b) Khoảng cách giữa màng phế nang và màng hồng cầu
c) Khoảng cách giữa thành mao mạch phổi và màng hồng cầu
d) Khoảng cách giữa màng hồng cầu và màng tế bào của tổ chức

12. Cấu trúc màng khuếch tán gồm có 8 lớp


a) Đúng b) Sai

13. Diện tích màng khuếch tán là


a) Khoảng cách giữa màng phế nang và thành mao mạch phổi
b) Diện tích các phế nang được thông khí tốt và tuần hoàn tốt
c) Thể tích khí lưu thông ở các phế nang
d) Thể tích tưới máu cho các phế nang

14. Rối loạn thông khí tắt nghẽn xảy ra khi có sự chít hẹp đường dẫn khí
a) Đúng b) Sai

15. Sự khuếch tán khí qua màng khuếch tán phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ
a) Hiệu số áp lực khí của hai bên màng: Chênh lệch càng lớn thì lưu lượng khuếch tán càng
lớn
b) Lượng máu đến phế nang: Càng giảm thì lưu lượng khuếch tán càng nhỏ
c) Độ dày của màng khuếch tán: Càng dầy thì lưu lượng khuếch tán càng lớn
d) Diện tích khuếch tán: Càng lớn thì lưu lượng khuếch tán càng lớn

16. Sự khuếch tán khí qua màng khuếch tán phụ thuộc vào
a) Hiệu số áp lực khí của hai bên màng: Chênh lệch càng nhỏ thì lưu lượng khuếch tán càng
lớn
b) Lượng máu đến phế nang: Càng nhiều thì lưu lượng khuếch tán càng nhỏ
c) Độ dày của màng khuếch tán: Càng dầy thì lưu lượng khuếch tán càng lớn
d) Diện tích khuếch tán: Càng lớn thì lưu lượng khuếch tán càng lớn

17. Đặc điểm của màng khuếch tán


a) Nằm giữa vách phế nang và khoảng kẽ của tế bào
b) Cấu tạo gồm 3 lớp: Vách phế nang, khoảng kẽ và vách tế bào

82
c) Cấu trúc càng mỏng thì lưu lượng khuếch tán càng nhỏ
d) Diện tích càng lớn thì lưu lượng khuếch tán càng lớn

18. Đặc điểm của màng khuếch tán


a) Nằm giữa vách phế nang và thành mao mạch phổi
b) Cấu tạo gồm 3 lớp: Vách phế nang, khoảng kẽ và thành mao mạch phổi
c) Cấu trúc càng mỏng thì lưu lượng khuếch tán càng nhỏ
d) Diện tích càng lớn thì lưu lượng khuếch tán càng nhỏ

19. Hiệu số khuyến tán là độ chênh lệch phân áp của phân tử khí giữa phế nang và mao
mạch
a) Đúng b) Sai

20. Hiệu số khuếch tán là diện tích các phế nang được thông khí tốt và tuần hoàn tốt
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 2:
21. Các bệnh lý sau gây rối loạn thông khí tắt nghẽn, NGOẠI TRỪ
a) Hen phế quản b) Dị vật đường thở
c) Chấn thương lồng ngực d) Phù thanh quản

22. Nguyên nhân dẫn đến bệnh màng trong là


a) Do thiếu oxy trong thành phần không khí thở
b) Do dị nguyên xâm nhập vào cơ thể
c) Do thiếu chất surfactant
d) Do các chất oxy hóa trong khói thuốc lá

23. Nguyên nhân thường gặp dẫn đến bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là
a) Do thiếu oxy trong thành phần không khí thở
b) Do dị nguyên xâm nhập vào cơ thể
c) Do thiếu chất surfactant
d) Do các chất oxy hóa trong khói thuốc lá

24. Nguyên nhân thường gặp dẫn đến hen phế quản là
a) Do thiếu oxy trong thành phần không khí thở
b) Do dị nguyên xâm nhập vào cơ thể
c) Do thiếu chất surfactant
d) Do các chất oxy hóa trong khói thuốc lá

25. Nguyên nhân gây rối loạn thông khí tắt nghẽn, NGOẠI TRỪ
a) Hen phế quản b) Bệnh màng trong do thiếu surfactant
c) Khối u ở phế quản d) Phù thanh quản

26. Các bệnh lý sau gây rối loạn thông khí, NGOẠI TRỪ
a) Ngạt b) Hen phế quản
c) Phù phổi cấp d) Bệnh núi cao thực nghiệm

83
27. Nguyên nhân gây giảm chức năng của các phế nang trong rối loạn thông khí hạn chế
a) Phù thanh quản
b) Dị vật đường thở
c) Co thắt cơ vòng Ressesel
d) Chấn thương lồng ngực

28. Nguyên nhân gây giảm chức năng của các phế nang trong rối loạn thông khí hạn chế
a) Phù thanh quản
b) Cổ chướng xơ gan
c) Co thắt cơ vòng Ressesel
d) Dị vật đường thở

29. Nguyên nhân gây giảm chức năng của các phế nang trong rối loạn thông khí tắc
nghẽn, Ngoại trừ:
a) Phù thanh quản
b) Cổ chướng xơ gan
c) Co thắt cơ vòng Ressesel
d) Dị vật đường thở

30. Nguyên nhân gây giảm chức năng của các phế nang trong rối loạn thông khí tắc
nghẽn
a) Phù thanh quản
b) Cổ chướng xơ gan
c) Chấn thương lồng ngực
d) Gù vẹo cột sống

31. Nguyên nhân gây giảm chức năng của các phế nang trong rối loạn thông khí tắc
nghẽn
a) Co thắt cơ vòng Ressesel
b) Cổ chướng xơ gan
c) Chấn thương lồng ngực
d) Gù vẹo cột sống

32. Nguyên nhân gây rối loạn thông khí hạn chế về số lượng các phế nang
a) Phù thanh quản
b) Cổ chướng xơ gan
c) Teo phổi người già
d) Dị vật đường thở

33. Nguyên nhân gây rối loạn thông khí hạn chế về số lượng các phế nang
a) Phù thanh quản
b) Cổ chướng xơ gan
c) Phẫu thuật cắt phổi
d) Dị vật đường thở

84
۞MỤC TIÊU 2: Giải thích được cơ chế bệnh sinh của 04 rối loạn của quá trình hô hấp
MỨC ĐỘ 1:

34. Biểu hiện xanh tím ở bệnh nhân suy hô hấp sẽ xuất hiện khi lượng Hb khử ở máu
mao mạch là
a) 20% b) 30% c) 40% d) 50%

35. Độ cao có thể xảy ra triệu chứng khó thở là


a) 2000m b) 4000m c) 6000m d) 8000m

36. Độ cao gây tử vong cho bệnh nhân (suy hô hấp mất bù trừ) là
a) 4000m b) 6000m c) 8000m d) 10.000m

37. Ở độ cao nào cơ thể không bù trừ được tình trạng thiếu oxy dù có được cung cấp thêm
a) >4000m b) >6000m c) >8000m d) >10.000m

38. Ở độ cao nào cơ thể bắt buộc phải cung cấp thêm oxy
a) >4000m b) >6000m c) >8000m d) >10.000m

39. Viêm phổi mắc phải cộng đồng là


a) Hiện tượng nhiễm khuẩn nhu môi phổi trong bệnh viện
b) Hiện tượng nhiễm khuẩn nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện
c) Hiện tượng nhiễm khuẩn nhu môi phổi còn gọi viêm phổi hít
d) Hiện tượng nhiễm khuẩn nhu môi phổi chủ yếu là vi khuẩn kháng thuốc

40. Viêm phổi mắc phải cộng đồng có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ
a) Lâm sàng có hội chứng đông đặc phổi
b) Xquang phổi thường có bóng mờ phế nang hoặc mô kẽ
c) Nguyên nhân thường là do vi khuẩn lao
d) Xác định yếu tố nguy cơ của bệnh theo tiêu chuẩn của Fine và PORT

41. Nguyên nhân thường gặp của viêm phổi mắc phải cộng đồng là
a) Mycobacterium tuberculosis b) Haemophilus influenzae
c) Mycoplasma pneumoniae d) Streptococcus pneumoniae

42. Cơ chế bệnh sinh của hen phế quản có liên quan đến Histamin, Leukotrien,...được
phóng thích từ tế bào mast
a) Đúng b) Sai

43. Cơ chế bệnh sinh của hen phế quản có liên quan đến Histamin, Leukotrien,...được
phóng thích từ đại thực bào
a) Đúng b) Sai

44. Ngạt là một tình trạng bệnh lý


a) Do thiếu O2 và tăng CO2 trong thành phần không khí thở
b) Gồm hai giai đoạn: Hưng phấn và ức chế

85
c) Hô hấp giai đoạn đầu tăng chủ yếu thì thở ra, sau đó tăng cả hai thì hô hấp
d) Thở ngáp cá xảy ra ở giai đoạn hưng phấn

45. Ngạt là một tình trạng bệnh lý


a) Do chít hẹp đường hô hấp
b) Do tràn ngập dịch vào đường hô hấp
c) Do mao mạch phổi bị tổn thương
d) Do thiếu oxy trong thành phần không khí thở

46. Ngạt là một tình trạng bệnh lý


a) Do chít hẹp đường hô hấp
b) Do tràn ngập dịch vào đường hô hấp
c) Do thiếu oxy trong thành phần không khí thở
d) Do tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch phổi

47. Các biểu hiện giai đoạn ức chế trong bệnh cảnh ngạt là
a) Tăng thở thì hít vào, huyết áp tăng, co giật toàn thân
b) Thở chậm có cơn ngưng thở ngắn, huyết áp giảm dần
c) Tăng thở cả hai thì, huyết áp tăng, dẫy dụa kích thích
d) Thở ngáp cá, sau đó ngưng thở hoàn toàn, huyết áp bằng 0

48. Các biểu hiện giai đoạn hưng phấn trong bệnh cảnh ngạt là
a) Tăng thở thì hít vào trước, sau đó tăng thở cả thì thở ra
b) Huyết áp giảm dần và cuối giai đoạn hưng phấn bằng 0
c) Tiêu tiểu không tự chủ, niêm mạc trắng bệch
d) Co giật toàn thân, niêm mạc hồng hào

49. Đặc điểm tổn thương ở bệnh lý khí phế thủng là


a) Các phế nang bị tràn ngập bởi dịch thoát từ lòng mạch
b) Do nhiễm độc men hô hấp trong giai đoạn hô hấp tế bào
c) Các phế nang căng to, dãn rộng, phá hủy vách phế nang
d) Do rối loạn bất thường về cấu trúc Hemoglobin

50. Đặc điểm tổn thương ở bệnh lý khí phế thủng là


a) Các phế nang bị tràn ngập bởi dịch thoát từ lòng mạch
b) Do nhiễm độc men hô hấp trong giai đoạn hô hấp tế bào
c) Hẹp tắc lòng phế quản tận và giảm khả năng đàn hồi nhu mô phổi
d) Do rối loạn bất thường về cấu trúc Hemoglobin

51. Rối loạn quá trình vận chuyển oxy là do, NGOẠI TRỪ
a) Do thiếu lượng Hemoglobin trong hồng cầu
b) Do nhiễm độc oxyt carbon (CO)
c) Do tăng tốc độ tuần hoàn
d) Do rối loạn bất thường về cấu trúc Hemoglobin

52. Cơ chế bệnh sinh của bệnh phù phổi cấp nằm trong nhóm bệnh gây rối loạn

86
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Hô hấp tế bào

53. Cơ chế bệnh sinh của bệnh màng trong nằm trong nhóm bệnh gây rối loạn
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Hô hấp tế bào

54. Cơ chế bệnh sinh của bệnh hen phế quản nằm trong nhóm bệnh gây rối loạn
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Hô hấp tế bào

55. Cơ chế bệnh sinh của bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính nằm trong nhóm bệnh gây
rối loạn chủ yếu
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Hô hấp tế bào

56. Cơ chế bệnh sinh của bệnh thiếu máu nằm trong nhóm bệnh gây rối loạn chủ yếu
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Vận chuyển oxy

57. Biến chứng của cắt phổi gây rối loạn chủ yếu giai đoạn
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Vận chuyển oxy

58. Đặc điểm lâm sàng của bệnh lý phù phổi cấp là, NGOẠI TRỪ
a) Khó thở về đêm
b) Tiền sử bệnh tim mạch
c) Rales ẩm ở đáy phổi lan dần lên đỉnh phổi
d) Trào bọt hồng

59. Đặc điểm lâm sàng của bệnh lý phù phổi cấp là, NGOẠI TRỪ
a) Khó thở đột ngột dữ dội
b) Tiền sử bệnh tim mạch
c) Rales ẩm chỉ ở đáy phổi

87
d) Trào bọt hồng

60. Đặc điểm tổn thương ở bệnh lý phù phổi cấp là


a) Do rối loạn bất thường về cấu trúc Hemoglobin
b) Các phế nang bị tràn ngập bởi dịch thoát từ lòng mạch
c) Do nhiễm độc các men hô hấp trong chu trình krebs
d) Các phế nang căng to, dãn rộng, phá hủy vách phế nang

61. Đặc điểm tổn thương ở bệnh lý khí phế thủng là


a) Do rối loạn bất thường về cấu trúc Hemoglobin
b) Các phế nang bị tràn ngập bởi dịch thoát từ lòng mạch
c) Do nhiễm độc các men hô hấp trong chu trình krebs
d) Các phế nang căng to, dãn rộng, phá hủy vách phế nang

62. Ở người sự khuếch tán khí đạt tối ưu khi tỉ lệ giữa thể tích khí lưu thông ở phế nang
trên thể tích máu tưới trong phế nang là
a) 0,4 b) 0,6 c) 0,8 d) 1,0

63. Biểu hiện rối loạn hô hấp trong giai đoạn hưng phấn của bệnh lý ngạt
a) Thở chậm dần b) Tăng thở c) Thở ngáp cá d) Ngưng thở

64. Bệnh cảnh ngạt gồm có 3 giai đoạn: Sốc cương, sốc nhược và suy sụp toàn thân
a) Đúng b) Sai

65. Bệnh cảnh ngạt gồm có 3 giai đoạn: Hưng phấn, Ức chế và suy sụp toàn thân
a) Đúng b) Sai

66. Chức năng của giai đoạn hô hấp tế bào là đảm bảo sự trao đổi khí O2 và CO2 giữa phế
nang với môi trường ngoài
a) Đúng b) Sai

67. Chức năng của giai đoạn thông khí là đảm bảo sự trao đổi khí O2 và CO2 giữa phế
nang với môi trường ngoài
a) Đúng b) Sai

68. Cơ chế bệnh sinh của hen phế quản dị ứng


a) Các dị nguyên gắn kết với kháng thể IgE cắm trên tế bào mast
b) Các dị nguyên gắn kết với kháng thể IgM trong huyết tương
c) Các dị nguyên gắn kết với kháng thể IgG trong huyết tương
d) Các dị nguyên gắn kết với kháng thể IgA ở niêm mạc

69. Bệnh hen phế quản có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ
a) Khó thở chủ yếu là thì hít vào do co thắt cơ trơn khí phế quản
b) Các biểu hiện lâm sàng chủ yếu là do histamin gây ra
c) Cơn hen xuất hiện khi có sự xâm nhập của dị nguyên
d) Bệnh có liên quan đến cơ địa mẫn cảm

88
70. Hóa chất trung gian nào tham gia trong cơ chế bệnh sinh co thắt cơ trơn khí phế quản
của hen phế quản mạnh nhất
a) Histamin b) Prostagladin
c) Serotonin d) Leukotrien

71. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là


a) Tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn
b) Tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lượng khí hít vào không hồi phục hoàn toàn
c) Tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lượng khí thở ra hồi phục hoàn toàn
d) Tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lượng khí hít vào hồi phục hoàn toàn

MỨC ĐỘ 2:
72. Các đặc điểm sau là của màng khuếch tán, NGOẠI TRỪ
a) Là khoảng cách giữa vách phế nang đến vách mao mạch
b) Cấu tạo gồm 6 lớp
c) Cấu trúc càng mỏng thì lưu lượng khuếch tán càng lớn
d) Diện tích càng nhỏ thì lưu lượng khuếch tán càng nhỏ

73. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính gây rối loạn chủ yếu ở giai đoạn khuếch tán
a) Đúng b) Sai

74. Bệnh màng trong do thiếu Surfactan thuộc nhóm bệnh gây rối loạn
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Hô hấp tế bào

75. Cơ chế bệnh sinh nào gây bệnh màng trong


a) Co thắt đột ngột cơ trơn khí phế quản
b) Thoát dịch vào đường hô hấp
c) Thiếu chất surfactan
d) Mất cân bằng giữa chất oxy hóa và chất kháng oxy hóa

76. Cơ chế bệnh sinh nào gây bệnh hen phế quản
a) Co thắt đột ngột cơ trơn khí phế quản
b) Thoát dịch vào đường hô hấp
c) Thiếu chất surfactan
d) Mất cân bằng giữa chất oxy hóa và chất kháng oxy hóa

77. Cơ chế bệnh sinh của hen phế quản có liên quan đến tác dụng của chất nào sau đây,
NGOẠI TRỪ
a) Histamin b) Adrenaline
c) Serotonin d) Leucotrien

78. Suy hô hấp do mảng sườn di động thuộc nhóm bệnh gây rối loạn

89
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Hô hấp tế bào

79. Hen phế quản thuộc nhóm bệnh gây rối loạn nào sau đây
a) Thông khí hạn chế
b) Thông khí tắc nghẽn
c) Khuếch tán
d) Hô hấp tế bào

80. Theo cơ chế bệnh sinh của phù phổi cấp, rales ẩm xuất hiện khi
a) Có hiện tượng dịch thoát ra khoảng kẻ giữa phế nang và mao mạch phổi
b) Dịch tràn vào đầy tất cả các phế nang làm cản trở quá trình thông khí
c) Dịch tràn vào cấu trúc của đường dẫn khí của phế quản
d) Xuất hiện bọt hồng ở miệng và mũi của bệnh nhân

81. Đặc điểm lâm sàng điển hình của bệnh lý phù phổi cấp là
a) Khó thở
b) Tiền sử bệnh tim mạch
c) Rales ẩm ở đáy phổi
d) Trào bọt hồng

82. Đặc điểm lâm sàng điển hình của bệnh lý phù phổi cấp là
a) Khó thở
b) Tiền sử bệnh tim mạch
c) Rales ẩm xuất hiện ở đáy phổi, sau đó lan dần lên đỉnh phổi
d) Nôn ra máu đỏ tươi

83. Các đặc điểm sau là của bệnh cảnh ngạt, NGOẠI TRỪ
a) Do thiếu O2 và tăng CO2 trong thành phần không khí thở
b) Diễn tiến qua 2 giai đoạn
c) Hô hấp giai đoạn đầu tăng chủ yếu là thì hít vào, sau đó tăng cả hai thì
d) Điều trị và tiên lượng dựa vào tình trạng của bệnh nhân ở mỗi giai đoạn

84. Bệnh lý nào gây rối loạn khuếch tán trong quá trình hô hấp
a) Khí phế thủng b) Mãng sườn di động
c) Ngạt d) Thiếu máu

85. Bệnh lý thiếu máu, rối loạn quá trình hô hấp gặp ở giai đoạn nào
a) Thông khí b) Khuếch tán
c) Vận chuyển oxy d) Hô hấp tế bào

86. Bệnh lý chủ yếu gây rối loạn giai đoạn khuếch tán
a) Ngạt b) Hen phế quản
c) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính d) Bệnh núi cao thực nghiệm

90
87. Bệnh lý chủ yếu gây rối loạn giai đoạn thông khí, NGOẠI TRỪ
a) Ngạt b) Hen phế quản
c) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính d) Bệnh núi cao thực nghiệm

88. Cơ chế bệnh sinh của phù phổi cấp do rối loạn huyết động là do
a) Vỡ thành mạch mao mạch phổi
b) Tăng áp suất thủy tĩnh mao mạch phổi
c) Giảm áp suất keo mao mạch phổi
d) Tăng tính thấm thành mạch mao mạch phổi

89. Rối loạn khí máu gặp trong bệnh lý ngạt là


a) PaO2 giảm và PaCO2 tăng b) PaO2 tăng và PaCO2 giảm
c) PaO2 giảm và PaCO2 giảm d) PaO2 tăng và PaCO2 tăng

90. Bệnh sinh của hen phế quản là do các cơ chế sau, NGOẠI TRỪ
a) Do tác dụng của các hóa chất trung gian, chủ yếu là Histamin
b) Có sự tham gia của các tế bào miễn dịch như tế bào Mast, Neutrophil,...
c) Cơn hen xuất hiện là do dị nguyên xâm nhập vào cơ thể mẫn cảm
d) Có liên quan đến kháng thể IgA ở niêm mạc hầu họng

91. Trong bệnh sinh của phù phổi cấp, rối loạn màng khuếch tán xảy ra do dầy lớp nào
sau đây
a) Biểu bì phế nang a) Khoảng kẽ
c) Màng hồng cầu d) Lớp tế bào nội mạc

92. Tràn dịch, tràn khí màng phổi sẽ ảnh hưởng đến giai đọan nào của quá trình hô hấp
a) Thông khí b) Khuếch tán
c) Vận chuyển oxy d) Hô hấp tế bào

93. Các bệnh lý sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn khuếch tán khí, ngoại trừ
a) Phù phổi cấp b) Viêm phổi thùy
c) Hen phế quản d) Khí phế thủng

94. Trong bệnh lý phù phổi cấp, các cơ chế sau gây rối loạn hô hấp, NGOẠI TRỪ
a) Màng khuếch tán dầy lên b) Diện tích khuếch tán giảm
c) Hiệu số phân áp khí tăng d) Lượng máu đến các phế nang giảm

95. Trong bệnh lý phù phổi cấp, các cơ chế sau gây rối loạn hô hấp
a) Màng khuếch tán dầy lên b) Diện tích khuếch tán tăng
c) Hiệu số phân áp khí giảm d) Lượng máu đến các phế nang tăng

96. Uống thuốc ngủ quá liều sẽ ảnh hưởng đến giai đoạn nào của quá trình hô hấp
a) Thông khí b) Khuếch tán
c) Vận chuyển oxy d) Hô hấp tế bào

91
97. Khi ở trong phòng hẹp và kín thời gian dài, bệnh nhân có thể bị suy hô hấp do rối loạn
giai đoạn nào của quá trình hô hấp
a) Thông khí b) Khuếch tán
c) Vận chuyển oxy d) Hô hấp tế bào

MỨC ĐỘ 3:

98. Trong các bệnh lý sau đây, bệnh lý nào gây rối loạn cả hai giai đoạn thông khí và
khuếch tán
a) Ngạt b) Hen phế quản
c) Viêm phổi d) Bệnh núi cao thực nghiệm

99. Trong bệnh phù phổi cấp, rối loạn khuếch tán xảy ra chủ yếu là do rối loạn yếu tố nào
sau đây
a) Lớp dịch lót phế nang b) Khoảng kẽ
c) Màng căn bản của phế nang d) Lớp tế bào nội mạc

100. Bệnh cảnh nào sau đây gây hẹp đường thở do tác dụng co thắt cơ trơn khí phế quản
của hóa chất trung gian
a) Ngạt b) Hen phế quản
c) Viêm phổi d) Bệnh núi cao thực nghiệm

101. Bệnh cảnh nào sau đây gây hẹp đường thở (tiểu phế quản tận cùng) do tổ chức xơ
phát triển
a) Ngạt b) Hen phế quản
c) Viêm phổi tắc nghẽn mạn tính d) Viêm phổi

۞MỤC TIÊU 3: Biết cách đánh giá chức năng hô hấp trong suy hô hấp
MỨC ĐỘ 1:

102. Thông số PaO2, PaCO2 giúp thăm dò được khả năng khuếch tán
a) Đúng b) Sai

103. Thông số FEV1 giúp thăm dò thông khí tắc nghẽn


a) Đúng b) Sai

104. Thông số dung tích sống giúp thăm dò thông khí hạn chế
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 2:
105. Các thông số sau dùng để thăm dò khả năng thông khí, NGOẠI TRỪ
a) Dung tích sống b) Thế tích tối đa/giây
c) Chỉ số Tiffeneau d) PaO2, PaCO2

106. Thông số nào giúp đánh giá được rối loạn thông khí hạn chế

92
a) Dung tích sống b) Thế tích tối đa/giây
c) Chỉ số Tiffeneau d) PaO2, PaCO2

107. Thông số nào giúp thăm dò được khả năng khuếch tán
a) Dung tích sống b) Thế tích tối đa/giây
c) Chỉ số Tiffeneau d) PaO2, PaCqO2

۞MỤC TIÊU 4: Trình bày được khả năng thích nghi của cơ thể trong suy hô hấp
MỨC ĐỘ 1:
108. Khi có suy hô hấp, hormon nào kích thích tủy xương tăng sinh hồng cầu
a) Erythropoietine b) Thrombopoietine
c) Interleukine 3 d) Interleukine 1

109. Phân loại mức độ nặng của suy hô hấp chỉ dựa vào triệu chứng khó thở xuất hiện
khi nào
a) Đúng b) Sai

110. Phân loại mức độ nặng của suy hô hấp phải dựa vào triệu chứng khó thở xuất hiện
khi nào và kết quả thăm dò chức năng thông khí
a) Đúng b) Sai

111. Triệu chứng khó thở xuất hiện khi gắng sức nhẹ và chức năng hô hấp thay đổi gặp ở
bệnh nhân suy hô hấp độ mấy
a) I b) II c) III d) IV

112. Triệu chứng khó thở xuất hiện khi gắng sức tối đa và chức năng hô hấp chưa thay
đổi gặp ở bệnh nhân suy hô hấp độ mấy
a) I b) II c) III d) IV

113. Triệu chứng khó thở xuất hiện khi nằm và chức năng hô hấp thay đổi rõ rệt gặp ở
bệnh nhân suy hô hấp độ mấy
a) I b) II c) III d) IV

114. Mức độ nặng của suy hô hấp được phân làm độ mấy
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

115. Suy hô hấp là


a) Tình trạng cơ thể mất khả năng đáp ứng nhu cầu O2 bình thường hay bất thường của cơ thể
b) Tình trạng cơ quan hô hấp mất khả năng đáp ứng nhu cầu O2 bình thường hay bất thường
của cơ thể
c) Tình trạng cơ quan hô hấp trong mất khả năng đáp ứng nhu cầu O2 bình thường hay bất
thường của cơ thể
d) Tình trạng cơ quan hô hấp ngoài mất khả năng đáp ứng nhu cầu O2 bình thường hay bất
thường của cơ thể

93
116. Suy hô hấp là tình trạng cơ quan hô hấp ngoài mất khả năng đáp ứng nhu cầu O2
bình thường hay bất thường của cơ thể
a) Đúng b) Sai

117. Suy hô hấp là tình trạng cơ quan hô hấp trong mất khả năng đáp ứng nhu cầu O2
bình thường hay bất thường của cơ thể
a) Đúng b) Sai

118. Biểu hiện lâm sàng thường gặp của suy hô hấp
a) Chi lạnh b) Xanh tím c) Huyết áp giảm d) Hôn mê

MỨC ĐỘ 2:
119. Suy hô hấp cấp tính có cơ chế thích nghi sau
a) Thận tăng tiết erythropoietine b) Tăng sinh hồng cầu
c) Tăng thở, thở nhanh và sâu d) Tăng cường hoạt động tổ chức (mô)

120. Suy hô hấp mạn tính thường có các cơ chế thích nghi sau, NGOẠI TRỪ
a) Thận tăng tiết erythropoietine b) Tăng sinh tạo hồng cầu
c) Thận tăng tái hấp thu nước và điện giải d) Tăng cường hoạt động tổ chức (mô)

121. Suy hô hấp mạn tính thường có các cơ chế thích nghi sau, NGOẠI TRỪ
a) Thận tăng tiết erythropoietine b) Tăng sinh tạo hồng cầu
c) Tăng lọc ở cầu thận d) Tăng cường hoạt động tổ chức (mô)

122. Trong suy hô hấp cấp, bệnh nhân có biểu hiện tăng nhịp tim do kích thích các hóa
cảm thụ quan
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 3:

123. Bệnh nhân nam, 80 tuổi vào viện vì khó thở cả khi nghỉ ngơi, khó thở liên tục, ho
khạc đàm kéo dài, tiền sử hút thuốc lá. Da mặt ửng hồng, các ngón tay phình to biến dạng
đầu ngón. Công thức máu có số lượng hồng cầu tăng. Nghĩ nhiều đến bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (suy hô hấp mạn)
a) Đúng b) Sai

124. Bệnh nhân nam, 80 tuổi vào viện vì khó thở cả khi nghỉ ngơi, khó thở liên tục, ho
khạc đàm kéo dài, tiền sử hút thuốc lá. Da mặt ửng hồng, các ngón tay phình to biến dạng
đầu ngón. Công thức máu có số lượng hồng cầu tăng. Nghĩ nhiều đến tình trạng suy hô
hấp cấp.
a) Đúng b) Sai

94
BÀI 13: SLB CHỨC NĂNG TIÊU HÓA

۞MỤC TIÊU 1: Giải thích được cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng và kể được các
tác nhân ảnh huởng đến bệnh lý dạ dày tá tràng.
MỨC ĐỘ 1:
1. Nguyên nhân gây biểu hiện giảm co bóp dạ dày
a) Tắc môn vị giai đoạn đầu b) Cường phó giao cảm
c) Ức chế giao cảm d) Phẫu thuật cắt dây X dạ dày

2. Biểu hiện lâm sàng của trạng thái giảm co bóp dạ dày
a) Ợ chua, ợ hơi b) Đau tức vùng thượng vị
c) Mệt mỏi toàn thân d) Đầy bụng, khó tiêu

3. Trạng thái tăng co bóp dạ dày thường gây các biểu hiện lâm sàng sau, NGOẠI TRỪ
a) Ợ chua, ợ hơi b) Đau tức vùng thượng vị
c) Buồn nôn, nôn ói d) Đầy bụng, khó tiêu

4. Nguyên nhân gây biểu hiện giảm co bóp dạ dày


a) Cường giao cảm b) Cường phó giao cảm
c) Ức chế giao cảm d) Ức chế phó giao cảm

5. Biến chứng nào thường gặp trong bệnh cảnh viêm loét dạ dày
a) Xuất huyết tiêu hóa trên b) Xuất huyết tiêu hóa dưới
c) Thủng dạ dày d) Ung thư dạ dày

6. Các biến chứng của viêm loét dạ dày, NGOẠI TRỪ


a) Xuất huyết tiêu hóa trên b) Rối loạn đông máu
c) Thủng dạ dày d) Ung thư dạ dày

7. Nhóm máu có tỉ lệ nhiễm HelicobacterPylori cao nhất


a) A b) B
c) AB d) O

8. Đặc điểm nào sau đây là của HelicobacterPylori


a) Trực khuẩn gram dương b) Tiết men Urease, Lipase, catalase,....
c) Di chuyển được nhờ khả năng bám dính d) Bị diệt trong môi trường acid

9. Vi khuẩn Helicobacter Pylori có đặc điểm, NGOẠI TRỪ


a) Trực khuẩn gram dương b) Tiết men Urease, Lipase, catalase....

95
c) Sống sâu trong lớp chất nhầy d) Kích thích tạo kháng thể IgE

10. Vi khuẩn Helicobacter Pylori có đặc điểm, NGOẠI TRỪ


a) Trực khuẩn trực khuẩn gram âm b) Tiết men Urease, Lipase, catalase....
c) Sống sâu trong lớp chất nhầy d) Bị diệt trong môi trường acid

11. Enzyme nào sau đây giúp Helicobacter Pylori sống được trong lòng dạ dày tá tràng
a) Urease b) Lipase
c) Proteinase d) Catalase

12. Enzyme nào sau đây giúp Helicobacter Pylori xuyên thủng lớp chất nhầy bào vệ niêm
mạc dạ dày-tá tràng, NGOẠI TRỪ
a) Urease b) Lipase
c) Proteinase d) Catalase

13. Helicobacter Pylori có khả năng xuyên thủng lớp chất nhầy bào vệ niêm mạc dạ dày-
tá tràng là nhờ chuyển động xoắn
a) Đúng b) Sai

14. Helicobacter Pylori được gọi là xoắn khuẩn gram âm


a) Đúng b) Sai

15. Helicobacter Pylori được gọi là xoắn khuẩn gram dương


a) Đúng b) Sai

16. Yếu tố nào sau đây là yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày tá tràng
a) HCl b) Sự tái tạo niêm mạc
c) Dịch nhầy d) Prostaglandin

17. Yếu tố nào sau đây là yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày tá tràng
a) Dịch nhầy b) Sự tái tạo niêm mạc
c) Pepsin d) Prostaglandin

18. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng
a) HCl b) Prostaglandin
c) Histamin d) Pepsin

19. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng
a) HCl b) HCO3-
c) Histamin d) Pepsin

20. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng
a) HCl b) Sự tái tạo niêm mạc
c) Histamin d) Pepsin

21. Chất nào sau đây ức chế tế bào thành hay tế bào viền tăng tiết aicd

96
a) Pepsin b) Gastrin
c) Histamin d) Somatostatin

22. Chất nào sau đây kích thích tế bào thành hay tế bào viền tăng tiết aicd
a) HCO3- b) Histamin
c) Sự tái tạo tế bào niêm mạc d) Somatostatin

23. Chất nào sau đây kích thích tế bào thành hay tế bào viền tăng tiết aicd
a) HCO3- b) Gastrin
c) Sự tái tạo tế bào niêm mạc d) Somatostatin

24. Các chất sau kích thích tế bào thành hay tế bào viền tăng tiết aicd, NGOẠI TRỪ
a) Pepsin b) Gastrin
c) Histamin d) Somatostatin

25. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng
a) HCl c) Sự tái tạo tế bào niêm mạc
c) Pepsin d) Gastrin

26. Có bao nhiêu nhóm cơ chế bệnh sinh gây bệnh lý dạ dày tá tràng
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

27. Hội chứng Zolliger Ellisson gây tăng tiết chất nào sau đây
a) HCl b) Pepsinogen
c) Somatostatin d) Gastrin

28. Rối loạn chức năng co bóp của dạ dày biểu hiện ở trạng thái tăng và giảm co bóp
a) Đúng b) Sai

29. Pepsin là yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày


a) Đúng b) Sai

30. Prostaglandin là yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày


a) Đúng b) Sai

31. Để xác định tình trạng nhiễm HelicobacterPylori, nguyên lý các xét nghiệm thường
dựa vào enzyme Catalase của nó
a) Đúng b) Sai

32. Để xác định tình trạng nhiễm HelicobacterPylori, nguyên lý các xét nghiệm thường
dựa vào enzyme Urease của nó
a) Đúng b) Sai

33. Phát hiện HelicobacterPylori thông qua sự hiện diện của enzyme nào sau đây
a) Catalase b) Lipase c) Urease d) Proteinase

97
34. Về nguyên lý của các kit xác định nhiễm HelicobacterPylori dựa vào enzyme nào sau
đây
a) Catalase b) Lipase c) Urease d) Proteinase

35. Nhóm máu O là nhóm máu có tỷ lệ mắc bệnh lý dạ dày tá tràng cao nhất
a) Đúng b) Sai

36. Tác nhân gây viêm loét dạ dày-tá tràng thường gặp nhất hiện nay
a) Helicobacter Pylori b) Thuốc kháng viêm non steroid
c) Stress d) Thức ăn có tính chất kích thích

37. Thuốc kháng viêm Non Steroid gây tổn thương gián tiếp niêm mạc dạ dày theo cơ chế
ức chế enzyme cyclooxygenase (COX)
a) Đúng b) Sai
38. Thuốc kháng viêm Non Steroid gây tổn thương trực tiếp niêm mạc dạ dày do phản
ứng ion hóa giữa thuốc với môi trường kiềm của chất nhầy.
a) Đúng b) Sai

39. Thuốc kháng viêm Non Steroid gây tổn thương gián tiếp niêm mạc dạ dày theo cơ chế
giảm yếu tố bảo vệ prostaglandin
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 2:
37. Các nguyên nhân sau gây biểu hiện tăng co bóp dạ dày, NGOẠI TRỪ
a) Thức ăn có tính chất kích thích b) Viêm dạ dày
c) Tắc môn vị giai đoạn sau d) Cường phó giao cảm

38. Biểu hiện lâm sàng của trạng thái tăng co bóp dạ dày, NGOẠI TRỪ
a) Ợ chua, ợ hơi b) Đau tức vùng thượng vị
c) Đầy bụng, khó tiêu d) Nóng rát vùng thượng vị

39. Các yếu tố sau có liên quan đến bệnh lý dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ
a) Di truyền b) Chế độ ăn
c) Yếu tố nội tiết d) Tiền sử truyền máu

40. Các tác nhân sau gây bệnh lý dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ
a) Vi khuẩn Helicobacter Pylori b) Chế độ ăn đều độ
c) Thuốc kháng viêm Non steroid d) Stress

41. Các yếu tố sau là yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ
a) HCl b) Pepsin
c) Helicobacter Pylori d) Prostaglandin

42. Những yếu tố sau có nguy cơ gây đến bệnh lý tại dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ
a) Vi khuẩn Helicobacter Pylori b) Thuốc kháng viêm Non steroid
c) Chế độ ăn có nhiều đạm và dầu mỡ d) Stress

98
43. Cơ chế trực tiếp gây loét dạ dày tá tràng của thuốc kháng viêm non-steroid
a) Bẫy ion (phản ứng ion hóa) b) Ức chế sự tái tạo tế bào niêm mạc
c) Ức chế tạo phospholipid d) Kích thích tế bào tăng tiết acid

44.Cơ chế trực tiếp gây loét dạ dày tá tràng của thuốc kháng viêm non-steroid
a) Gây phản ứng ion hóa khi tiếp cận lớp chất nhầy
b) Tạo ổ viêm tại chỗ nhờ cytokins
c) Ức chế quá trình tạo phospholipid
d) Kích thích tế bào thành tăng tiết acid

45. Cơ chế gián tiếp gây loét dạ dày tá tràng của thuốc kháng viêm non-steroid
a) Bẫy ion (phản ứng ion hóa) b) Tăng tạo prostaglandin
c) Ức chế men Cox 1 d) Tăng tiết men Cox 2

46. Các đặc điểm sau là của HelicobacterPylori, NGOẠI TRỪ


a) Có khả năng sống sâu trong lớp chất nhầy
b) Kích thích cơ thể tạo kháng thể IgE
c) Tạo ổ viêm tại chỗ nhờ cytokins
d) Gây phản ứng ion hóa khi tiếp cận lớp chất nhầy

47.Vi khuẩn Helicobacter Pylori có đặc điểm, NGOẠI TRỪ


a) Trực khuẩn gram dương b) Tiết men Urease, Lipase, catalase....
c) Sống sâu trong lớp chất nhầy d) Kích thích tạo kháng thể IgE

48. Đặc điểm cơ chế bệnh sinh của HelicobacterPylori


a) Có khả năng sống sâu trong lớp chất nhầy
b) Ức chế sự tái tạo tế bào niêm mạc
c) Ức chế enzyme COX nên cơ thể không tạo được prostaglandine
d) Gây phản ứng ion hóa khi tiếp cận lớp chất nhầy

49. Đặc điểm cơ chế bệnh sinh của HelicobacterPylori, NGOẠI TRỪ
a) Có khả năng sống sâu trong lớp chất nhầy
b) Có tỷ lệ nhiễm cao ở người nhóm máu O
c) Ức chế enzyme COX nên cơ thể không tạo được prostaglandine
d) Tạo ổ viêm tại chỗ nhờ cytokins

50. Enzyme thường được sử dụng trong xét nghiệm chẩn đoán HelicobacterPylori
a) Urease b) Catalase
c) Proteinase d) Lipase

51. Enzyme giúp HelicobacterPylori sống được trong môi trường pH của dạ dày
a) Urease b) Catalase
c) Proteinase d) Lipase

99
52. Enzyme giúp HelicobacterPylori xuyên thủng lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày,
NGOẠI TRỪ
a) Urease b) Catalase
c) Proteinase d) Lipase

53. HelicobacterPylori có khả năng di chuyển được nhờ tiết ra men bám dính vào chất
nhầy trên niêm mạc dạ dày
a) Đúng b) Sai

54. Nhờ có enzym Urease nên HelicobacterPylori có khả năng phá hủy chất nhầy bảo vệ
niêm mạc dạ dày
a) Đúng b) Sai

55. Vi khuẩn HelicobacterPylori có enzyme Urease nên giúp vi khuẩn bảo vệ cơ thể chống
lại pH acid của dạ dày.
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 3:
56. Hội chứng Zolliger Ellisson gây tổn thương niêm mạc dạ dày theo nhóm cơ chế nào
a) Tăng yếu tố tấn công
b) Giảm yếu tố bảo vệ
c) Tăng yếu tố tấn công và giảm yếu tố bảo vệ
d) Giảm yếu tố tấn công và tăng yếu tố bảo vệ

57. HelicobacterPylori gây tổn thương niêm mạc dạ dày theo nhóm cơ chế nào
a) Tăng yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày
b) Giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày
c) Tăng yếu tố tấn công và giảm yếu tố bảo vệ
d) Giảm yếu tố tấn công và tăng yếu tố bảo vệ

58. Thuốc kháng viêm Non Steroid gây tổn thương niêm mạc dạ dày theo nhóm cơ chế
nào
a) Tăng yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày
b) Giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày
c) Tăng yếu tố tấn công và giảm yếu tố bảo vệ
d) Giảm yếu tố tấn công và tăng yếu tố bảo vệ

59. Cơ chế xuất huyết tiêu hóa trên bệnh nhân bị bỏng là do
a) Tăng yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày
b) Giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày
c) Tăng yếu tố tấn công và giảm yếu tố bảo vệ
d) Giảm yếu tố tấn công và tăng yếu tố bảo vệ

100
۞MỤC TIÊU 2: Trình bày được cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy
MỨC ĐỘ 1:
60. Tiêu chảy do cơ chế thẩm thấu có đặc điểm là
a) Tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ruột b) Tăng AMPc trong tế bào niêm mạc ruột
c) Tăng nhu động ruột d) Tổn thương tế bào niêm mạc ruột

61. Độc tố nào sau đây gây tiêu chảy theo cơ chế tiêu chảy tiết dịch
a) Enterotoxin b) Cytotoxin
c) Mastotoxin d) Ureasetoxin

62. Độc tố nào sau đây gây tiêu chảy theo cơ chế tiêu chảy tiết dịch
a) Enteroflora b) Enterotoxin
c) Enteronoxin d) Enteronic

63. Tiêu chảy tiết dịch là tiêu chảy do tăng sự bài tiết nước và điện giải theo áp suất thẩm
thấu trong lòng ruột
a) Đúng b) Sai

64. Tiêu chảy thẩm thấu là tiêu chảy do sự tăng bài tiết nước và điện giải theo áp suất
thẩm thấu trong lòng ruột
a) Đúng b) Sai

65. Độc tố vi trùng đường ruột kích hoạt hệ thống cAMP làm áp suất thẩm thấu trong
lòng ruột
a) Đúng b) Sai

66. Độc tố vi trùng đường ruột kích hoạt hệ thống cAMP của tế bào biểu mô ruột dẫn đến
kéo các điện giải vào trong lòng ruột
a) Đúng b) Sai

67. Hậu quả của tiêu chảy cấp là mất nước và điện giải
a) Đúng b) Sai

68. Sốc giảm thể tích trong bệnh cảnh tiêu chảy cấp là do mất nước và điện giải
a) Đúng b) Sai

69. Hậu quả của tiêu chảy mạn là giảm hấp thu các chất cho cơ thể
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 2:
70. Thiếu Lactase gây tiêu chảy theo cơ chế nào sau đây
a) Tăng tiết dịch b) Tăng nhu động ruột
c) Tổn thương niêm mạc ruột d) Tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ruột

71. Stress gây tiêu chảy theo cơ chế nào sau đây

101
a) Tăng tiết dịch b) Tăng nhu động ruột
c) Tổn thương niêm mạc ruột d) Tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ruột

72. Độc tố của vi sinh vật gây tiêu chảy chủ yếu theo cơ chế nào
a) Tăng tiết dịch b) Tăng nhu động ruột
c) Tổn thương niêm mạc ruột d) Tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ruột

73. Bệnh cảnh viêm đại tràng kích thích gây tiêu chảy do cơ chế tăng nhu động ruột
a) Đúng b) Sai

74. Bệnh cảnh viêm đại tràng kích thích gây tiêu chảy do cơ chế tăng áp suất thẩm thấu
trong lòng ruột
a) Đúng b) Sai

۞MỤC TIÊU 3: Hiểu được sơ đồ nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của tiêu chảy
MỨC ĐỘ 2:
75. Tiêu chảy cấp gây những hậu quả nào sau đây, NGOẠI TRỪ
a) Nhiễm độc thần kinh b) Mất nước và mất muối
c) Nhiễm toan d) Suy dinh dưỡng

76. Tiêu chảy mạn gây hậu quả sau


a) Nhiễm độc thần kinh b) Mất nước và mất muối
c) Nhiễm toan d) Suy dinh dưỡng

MỤC TIÊU 4: Trình bày được nguyên nhân và cơ chế của tắc ruột
MỨC ĐỘ 1:
77. Nguyên nhân nào gây tắc ruột cơ năng
a) Xoắn ruột b) U chèn ép
c) Lồng ruột d) Liệt ruột sau mổ

78. Nguyên nhân nào gây tắc ruột cơ học, NGOẠI TRỪ
a) Xoắn ruột b) U chèn ép
c) Lồng ruột d) Liệt ruột sau mổ

79. Xoắn ruột là nguyên nhân gây tắc ruột cơ năng


a) Đúng b) Sai

80. Nguyên nhân nào gây tắc ruột cơ học, NGOẠI TRỪ
a) Xoắn ruột b) U chèn ép
c) Dính ruột d) Liệt ruột sau mổ

81. Nguyên nhân nào gây tắc ruột cơ năng


a) Xoắn ruột b) U chèn ép
c) Dính ruột d) Liệt ruột sau mổ

82. Biểu hiện giai đoạn đầu của tắc ruột cơ học

102
a) Tăng nhu động ruột b) Tế bào niêm mạc ruột bong tróc
c) Bụng chướng vì vi khuẩn sinh hơi d) Mất nước và điện giải

83. Triệu chứng bụng chướng, gõ vang trong tắc ruột cơ học là do
a) Thay đổi về nhu động ruột
b) Thay đổi dịch ruột và hơi
c) Thay đổi sự tưới máu đến tế bào niêm mạc ruột
d) Thay đổi vi khuẩn đường ruột

84. Triệu chứng sốt trong tắc ruột cơ học là do


a) Thay đổi về nhu động ruột
b) Thay đổi dịch ruột và hơi
c) Thay đổi sự tưới máu đến tế bào niêm mạc ruột
d) Thay đổi vi khuẩn đường ruột

85. Triệu chứng đau bụng từng cơn trong tắc ruột cơ học là do
a) Thay đổi về nhu động ruột
b) Thay đổi dịch ruột và hơi
c) Thay đổi sự tưới máu đến tế bào niêm mạc ruột
d) Thay đổi vi khuẩn đường ruột

86. Dấu hiệu rắn bò trong tắc ruột cơ học là do


a) Thay đổi về nhu động ruột
b) Thay đổi dịch ruột và hơi
c) Thay đổi sự tưới máu đến tế bào niêm mạc ruột
d) Thay đổi vi khuẩn đường ruột

87. Biến chứng hoại tử ruột trong tắc ruột cơ học là do


a) Thay đổi về nhu động ruột
b) Thay đổi dịch ruột và hơi
c) Thay đổi sự tưới máu đến tế bào niêm mạc ruột
d) Thay đổi vi khuẩn đường ruột

88. Liệt ruột sau mổ xảy ra tùy thuộc vào sự va chạm vào ruột và thời gian mổ
a) Đúng b) Sai

89. Tắc ruột được phân làm hai nhóm là tắc ruột cơ học và tắc ruột cơ năng
a) Đúng b) Sai

90. Tắc ruột là tình trạng bệnh lý xảy ra khi đoạn ruột bị tắc, dịch ruột không lưu thông
a) Đúng b) Sai

91. Hậu quả của xoắn ruột là tình trạng hoại tử ruột do thiếu máu nuôi
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 2:

103
92. Hậu quả của tắc ruột cơ học, NGOẠI TRỪ
a) Rối loạn nhu động ruột b) Tăng dịch ruột và hơi
c) Rối loạn vi khuẩn đường ruột d) Thiếu máu

93. Biến chứng hoại tử ruột trong tắc ruột cơ học là do giảm tưới máu đến tế bào niêm
mạc ruột
a) Đúng b) Sai

۞MỤC TIÊU 5: Kể được 3 nhóm nguyên nhân gây kém hấp thu.

MỨC ĐỘ 1:
94. Điều kiện để hấp thu tốt là niêm mạc hấp thu phải toàn vẹn, đủ rộng và được cung cấp
đầy đủ
a) Đúng b) Sai

95. Điều kiện để hấp thu tốt là thức ăn phải chuyển thành dạng có thể hấp thu được
a) Đúng b) Sai

96. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng kém hấp thu, ngoại trừ
a) Tiêu chảy b) Sụt cân
c) Thiếu máu d) Sốt

97. Thiếu máu trong hội chứng kém hấp thu là do thiếu B12, acid folic và sắt
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 2:
98. Các nguyên nhân sau gây rối loạn hấp thu tại ống tiêu hóa, NGOẠI TRỪ
a) Vô toan dạ dày b) Cắt 2/3 dạ dày
c) Thiểu năng thượng thận d) Viêm tụy

99. Các nguyên nhân sau gây rối loạn hấp thu tại ruột, NGOẠI TRỪ
a) Nhiễm khuẩn b) Cắt bỏ một đoạn ruột
c) Thiểu năng thượng thận d) Thiếu men bẩm sinh

100. Các bệnh lý sau gây rối loạn hấp thu, NGOẠI TRỪ
a) Viêm dạ dày b) Thiếu men tiêu hóa bẩm sinh
c) Rối loạn nội tiết d) Sốc

BÀI 14: SLB ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG GAN

۞MỤC TIÊU 1: Trình bày được 05 rối loạn chức năng gan
MỨC ĐỘ 1:
1. Khi gan thiếu O2 sẽ tạo ra chất gì
a) Dopamin b) Vaso Dilatator Material

104
c) Aldosteron d) Octopamin

2. Chức năng nào sau đây của gan mà các cơ quan khác trong cơ thể không thể thực hiện
được
a) Tuần hoàn b) Cấu tạo và bài tiết mật
c) Chuyển hóa các chất d) Khử độc

3. Vaso Dilatator Material là chất được gan tạo ra khi gan thiếu oxy
a) Đúng b) Sai

4. Tác nhân bên ngoài gây suy tế bào gan thường gặp nhất hiện nay
a) Rượu, bia b) Virus hướng gan
c) Escherichia Coli d) Amip

5. Tác nhân bên ngoài gây tổn thương tế bào nhu mô gan, ngoại trừ
a) Rượu, bia b) Virus hướng gan
c) Sỏi đường mật d) Amip

6. Tác nhân bên trong gây suy tế bào gan thường gặp nhất hiện nay
a) Rượu b) Virus hướng gan
c) Sỏi đường mật d) Amip

7. Tác nhân bên trong gây tổn thương tế bào nhu mô gan
a) Rượu, bia b) Virus hướng gan
c) Sỏi đường mật d) Amip

8. Giai đoạn đầu của tình trạng ứ máu ở gan, gan có tính chất gì
a) Gan to và rắn chắc b) Gan to đàn xếp
c) Gan to với bờ gan sắc, không đau d) Gan to chỉ một thùy

9. Giai đoạn muộn của tình trạng ứ máu ở gan, gan có tính chất gì
a) Gan to và rắn chắc b) Gan to đàn xếp
c) Gan to với bờ gan sắc, không đau d) Gan to chỉ một thùy

10. Cơ chế nào gây dãn vỡ tĩnh mạch thực quản


a) Tăng áp lực tĩnh mạch chủ trên b) Tăng áp lực tĩnh mạch chủ dưới
c) Tăng áp lực tĩnh mạch mạc treo d) Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

11. Cơ chế nào gây dãn vỡ tĩnh mạch trĩ


a) Tăng áp lực tĩnh mạch chủ trên b) Tăng áp lực tĩnh mạch chủ dưới
c) Tăng áp lực tĩnh mạch mạc treo d) Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

12. Cơ chế nào hình thành tuần hoàn bàng hệ


a) Tăng áp lực tĩnh mạch chủ trên b) Tăng áp lực tĩnh mạch chủ dưới
c) Tăng áp lực tĩnh mạch mạc treo d) Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

105
13. Tuần hoàn bàng hệ là hệ thống tĩnh mạch thành bụng căng phồng và nổi trên da
bụng của bệnh nhân khi có tăng áp lực tĩnh mạch cửa
a) Đúng b) Sai

14. Tuần hoàn bàng hệ là động mạch chủ bụng căng phồng và nổi trên da bụng của bệnh
nhân khi có tăng áp lực tĩnh mạch cửa
a) Đúng b) Sai

15. Cơ chế nào gây xuất huyết tiêu hóa dưới trên bệnh nhân suy tế bào gan
a) Tăng áp lực tĩnh mạch chủ trên b) Tăng áp lực tĩnh mạch chủ dưới
c) Tăng áp lực tĩnh mạch mạc treo d) Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

16. Suy tế bào gan thường dẫn đến giảm hấp thu các vitamin nào sau đây
a) A, D, B, C b) A, B, C, E
c) A, C, E, D d) A, D, E, K

17. Yếu tố đông máu nào sau đây không được tổng hợp do suy tế bào gan
a) I, IV, IX, X b) II, VII, IX, X27910
c) III, V, IX, X d) IV, VII, IX, X

18. Yếu tố đông máu nào sau đây không được tổng hợp do suy tế bào gan
a) I, IV, IX, X b) III, V, IX, X
c) II, VII, IX, X d) IV, VII, IX, X

19. Tế bào nào sau đây có khả năng tham gia đáp ứng miễn dịch ở tại gan
a) Tế bào lympho B b) Tế bào lympho T
c) Tế bào Kuffer d) Tế bào Mast

20. Suy tế bào gan thường dẫn đến giảm hấp thu các vitamin nào sau đây
a) A, D, E, K b) A, D, B, C
c) A, B, C, E d) A, C, E, D

21. Tác dụng của chất Vaso Dilatator Material


a) Co mạch gây tăng huyết áp b) Dãn mạch gây tụt huyết áp
c) Tăng áp suất thẩm thấu d) Giảm áp lực keo

22. Hậu quả của rối loạn chuyển hoá lipid do suy tế bào gan
a) Tế bào gan nhiễm mỡ b) Triglycerid tăng
c) Lipoprotein tăng d) Apoprotein tăng

23. Chỉ định chọc dịch cổ trướng trong xơ gan


a) Có dịch trong ổ bụng > 2 lít
b) Có dấu hiệu sóng vỗ
c) Chèn ép các cơ quan khác (hô hấp)
d) Gõ đục vùng thấp dương tính

106
24. Kiểu gánh nối giữa các tĩnh mạch của tuần hoàn bàng hệ trong xơ gan
a) Chủ-chủ b) Cửa-chủ
c) Chủ-gánh d) Cửa-gánh

25. Khi gan thiếu O2 sẽ tạo ra chất Octopamin


a) Đúng b) Sai

26. Gan là cơ quan duy nhất trong cơ thể có chức năng chống độc cho cơ thể
a) Đúng b) Sai

27. Khi gan thiếu O2 sẽ tạo ra chất Vaso Dilatator Material


a) Đúng b) Sai

28. Gan tham gia chuyển hóa các chất Glucid, Lipid, Protid cho cơ thể
a) Đúng b) Sai

29. Xơ gan là tình trạng


a) Suy tế bào gan cấp tính do các tác nhân virus hướng gan
b) Tế bào gan teo nhỏ do tác động của áp lực tĩnh mạch cửa
c) Tế bào gan hoại tử một cách đột ngột do độc tố của rượu
d) Tổn thương tế bào gan mạn tính gây hủy hoại tế bào gan và tăng sinh tổ chức xơ

MỨC ĐỘ 2:
30. Vàng da ở bệnh nhân viêm gan siêu vi C được xếp vào nhóm gây vàng da nào sau đây
a) Vàng da trước gan b) Vàng da tại gan
c) Vàng da sau gan d) Vàng da trước và tại gan

31. Vàng da ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B được xếp vào nhóm gây vàng da nào sau đây
a) Vàng da trước gan b) Vàng da tại gan
c) Vàng da sau gan d) Vàng da trước và tại gan

32. Vàng da tán huyết được xếp vào nhóm gây vàng da nào sau đây
a) Vàng da trước gan b) Vàng da tại gan
c) Vàng da sau gan d) Vàng da trước và tại gan

33. Vàng da do nhiễm ký sinh trùng sốt rét được xếp vào nhóm gây vàng da nào sau đây
a) Vàng da trước gan b) Vàng da tại gan
c) Vàng da sau gan d) Vàng da trước và tại gan

34. Vàng da do sỏi đường mật được xếp vào nhóm gây vàng da nào sau đây
a) Vàng da trước gan b) Vàng da tại gan
c) Vàng da sau gan d) Vàng da tại và sau gan

35. Biểu hiện lâm sàng vàng da tại gan có liên quan đến chức năng nào của gan
a) Chuyển hóa các chất b) Khử độc
c) Cấu tạo và bài tiết mật d) Cấu tạo và đông cầm máu

107
36. Biểu hiện lâm sàng xuất huyết trong suy tế bào gan có liên quan đến chức năng nào
của gan sau đây
b) Chuyển hóa các chất b) Khử độc
c) Cấu tạo và bài tiết mật d) Cấu tạo và đông cầm máu

37. Xét nghiệm nào đánh giá chức năng tổng hợp của tế bào nhu mô gan
a) AST - Aspart Transaminase
b) GGT - Gama Glytamyl Transferase
c) ALT - Alanin Transaminase
d) Albumin

38. Xét nghiệm nào đánh giá chức năng tổng hợp của tế bào nhu mô gan
a) AST - Aspart Transaminase
b) GGT - Gama Glytamyl Transferase
c) ALT - Alanin Transaminase
d) fibrinogen

39. Khi suy tế bào gan, tỷ lệ Albumin/Globuline sẽ


a) < 1 b) = 1
c) ≤1 d) > 1

40. Khi suy tế bào gan, tỷ lệ Albumin/Globuline <1


a) Đúng b) Sai

41. Nếu tế bào gan không bị tổn thương thì tỷ lệ Albumin/Globuline =1


a) Đúng b) Sai

42. Triệu chứng đầy bụng, khó tiêu trong suy tế bào gan là do thiếu muối mật
a) Đúng b) Sai

43. Vàng da, vàng kết mạc mắt trong suy tế bào gan là do sắc tố mật tăng cao
a) Đúng b) Sai

44. Biểu hiện nôn ra máu nghĩ nhiều do vỡ tĩnh mạch thực quản
a) Máu đỏ tươi trộn với máu cục
b) Số lượng máu mất nhiều
c) Khó cầm máu
d) Máu đỏ tươi và số lượng nhiều

45. Gan khử độc theo cơ chế cố định và thải trừ chủ yếu nhờ loại tế bào nào
a) Kuffer b) Nhu mô gan
c) Langerhan d) Đại thực bào

46. Tế bào nào giúp gan khử độc theo cơ chế dùng các phản ứng hóa học chuyển hóa
chất gây độc của cơ thể

108
a) Kuffer b) Nhu mô gan
c) Langerhan d) Đại thực bào

47. Suy tế bào gan gây các hậu quả nào sau đây, NGOẠI TRỪ
a) Triglycerid giảm b) Glycogen giảm
c) Albumin giảm d) Albumin/Globuline tăng

48. Các xét nghiệm giúp đánh giá chức năng tổng hợp của tế bào gan, NGOẠI TRỪ
a) Fibrinogen b) Albumin/Globuline
c) Albumin d) SGOT, SGPT

49. Suy tế bào gan gây các hậu quả sau đây
a) Triglycerid tăng b) Glycogen tăng
c) Albumin giảm d) Globuline giảm

50. Loại tế bào nào giúp gan khử độc cho cơ thể
a) Tế bào Kuffer và tế bào ống mật b) Tế bào nhu mô gan và tế bào Kuffer
c) Tế bào Langerhan và tế bào Kuffer d) Tế bào ống mật và tế bào nhu mô gan

51. Trong suy tế bào gan, gan sẽ không tổng hợp được một số protid sau, NGOẠI TRỪ
a) Albumin b) Globuline
c) Histamin d) Apoprotein

52. Chất quyết định áp lực keo trong lòng mạch do gan tạo ra
a) GABOP b) Globuline
c) Albumin d) GABA

53. Gan là cơ quan duy nhất tổng hợp Globuline


a) Đúng b) Sai

54. Gan là cơ quan duy nhất tổng hợp Albumin cho cơ thể
a) Đúng b) Sai

55. Ký sinh trùng đường ruột xâm nhập vào gan qua hệ thống động mạch gan
a) Đúng b) Sai

56. Thiếu máu trong suy tế bào gan là do gan không tổng hợp được protein và không dự
trữ vitamin B12, acid folic tham gia cấu trúc của hồng cầu.
a) Đúng b) Sai

۞MỤC TIÊU 2: Giải thích được cơ chế hình thành dịch cổ chướng trong xơ gan và tăng áp
lực tĩnh mạch cửa
MỨC ĐỘ 1:
57. Áp lực tĩnh mạch cửa tăng sẽ dẫn đến hậu quả nào sau đây
a) Vỡ tĩnh mạch thực quản b) Sao mạch
c) Rối loạn tiêu hóa d) Bụng chướng hơi

109
58. Áp lực tĩnh mạch cửa tăng sẽ dẫn đến các hậu quả sau, NGOẠI TRỪ
a) Vỡ tĩnh mạch thực quản b) Sao mạch
c) Tuần hoàn bàng hệ d) Cổ chướng

59. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa, NGOẠI TRỪ
a) Căng phồng tĩnh mạch thực quản b) Căng phồng tĩnh mạch chi dưới
c) Tuần hoàn bàng hệ d) Căng phồng tĩnh mạch trĩ

MỨC ĐỘ 2:
60. Cơ chế giảm áp lực keo trong hình thành dịch báng (cổ chướng) trong suy tế bào gan
là do gan không tổng hợp được Albumin
a) Đúng b) Sai

61. Cơ chế giảm áp lực keo trong hình thành dịch báng (cổ chướng) trong suy tế bào gan
là do gan không tổng hợp được fibrinogen
b) Đúng b) Sai

62. Các hậu quả sau đây do tăng áp lực tĩnh mạch cửa, NGOẠI TRỪ
a) Xuất huyết dưới da b) Tiêu ra máu
c) Tuần hoàn bàng hệ d) Bụng báng

63. Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa, NGOẠI TRỪ
a) Tổ chức xơ của gan dễ phát triển b) Căng phồng tĩnh mạch thực quản
c) Tuần hoàn bàng hệ d) Dấu hiệu sao mạch

64. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa gồm các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ
a) Xuất huyết dưới da b) Căng phồng tĩnh mạch thực quản
c) Tuần hoàn bàng hệ d) Căng phồng tĩnh mạch trĩ

65. Cơ chế CHÍNH hình thành dịch báng (cổ chướng)


a) Tăng áp lực tĩnh mạch cửa b) Giảm áp lực keo
c) Tăng tính thấm thành mạch d) Cường Aldosteron thứ phát

66. Các cơ chế sau hình thành dịch báng (cổ chướng), NGOẠI TRỪ
a) Tăng áp lực tĩnh mạch cửa b) Tăng áp lực keo
c) Tăng tính thấm thành mạch d) Cường Aldosteron thứ phát

67. Các cơ chế sau hình thành dịch báng (cổ chướng), NGOẠI TRỪ
a) Tăng áp lực tĩnh mạch cửa b) Giảm áp lực keo
c) Tăng tính thấm thành mạch d) Cường Aldosteron nguyên phát

68. Các cơ chế sau hình thành dịch báng (cổ chướng), NGOẠI TRỪ
a) Tăng áp lực thủy tĩnh b) Giảm áp lực keo
c) Tăng áp suất thẩm thấu d) Cường Aldosteron thứ phát

110
69. Khi áp lực tĩnh mạch cửa tăng dẫn đến hậu quả căng phồng tĩnh mạch thực quản
a) Đúng b) Sai

70. Cơ chế chính hình thành dịch báng là do tăng áp lực tĩnh mạch cửa
a) Đúng b) Sai

71. Trong suy tế bào gan nặng có tình trạng nhiễm toan chuyển hóa là do ứ đọng acid
pyruvic, acid lactic
a) Đúng b) Sai

72. Trong suy tế bào gan nặng có tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa là do ứ đọng acid
pyruvic, acid lactic
a) Đúng b) Sai

73. Cơ chế chính hình thành dịch báng là do tăng tính thấm thành mạch
a) Đúng b) Sai

74. Cơ chế chính hình thành dịch báng là do tăng giảm áp suất keo
a) Đúng b) Sai

75. Cơ chế nào làm xuất hiện protein trong dịch cổ chướng
a) Tăng áp lực tĩnh mạch cửa b) Tăng tính thấm thành mạch
c) Giảm áp lực keo d) Tăng áp lực thẩm thấu

۞MỤC TIÊU 3: Trình bày được 3 giả thuyết về cơ chế hôn mê gan.
MỨC ĐỘ 1:
76. Có bao nhiêu giả thuyết về hôn mê gan
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

77. Có bao nhiêu giả thuyết về hôn mê gan


a) 2 b) 3 c) 4 d) 5

78. GABA là chất có tác dụng ức chế não


a) Đúng b) Sai

79. Cơ chế hôn mê gan trong bệnh cảnh suy tế bào gan có liên quan đến chất nào sau đây
a) Acid gama aminonutyrique
b) Methionine
c) Tryptopan
d) Isoleucine

MỨC ĐỘ 2:
80. Các giả thuyết sau là giả thuyết của cơ chế hôn mê gan, NGOẠI TRỪ
a) Tăng NH3 b) Tăng chất dẫn truyền thần kinh giả
c) Tăng GABA d) Tăng độc chất của gan

111
81. Chất dẫn truyền thần kinh giả trong hôn mê gan là
a) Phenyl ethacnolamin b) Dopamin
c) Adrenaline d) Nor Adrenaline

82. Chất dẫn truyền thần kinh giả trong hôn mê gan là
a) Octopamine b) Dopamin
c) Serotonin d) Catecholamin

83. Chất nào là chất có tác dụng ức chế não


a) GABA b) Vitamin B6
c) Magie d) Độc chất không được gan phân hủy

84. Chất nào là chất dẫn truyền thần kinh tại các nhân ở vùng võng của thân nảo
a) Octopamine b) Dopamin
c) Serotonin d) Catecholamin

85. Chất nào là chất dẫn truyền thần kinh tại các sinap thần kinh vận động cơ vân
a) Octopamine b) Acetylcholine
c) Serotonin d) Catecholamin

86. Chất nào là chất dẫn truyền thần kinh tại sinap dây thần kinh giao cảm ngoại vi
a) Octopamine b) Acetylcholine
c) Serotonin d) Catecholamin

87. Serotonin là chất dẫn truyền thần kinh tại các nhân ở vùng võng của thân nảo
a) Đúng b) Sai

88. Acetylcholine là chất dẫn truyền thần kinh tại sinap dây thần kinh giao cảm ngoại vi
a) Đúng b) Sai

89. Catecholamin là chất dẫn truyền thần kinh tại tấm động thần kinh cơ
a) Đúng b) Sai

90. Acetylcholine là chất dẫn truyền thần kinh tại các sinap thần kinh vận động cơ vân
a) Đúng b) Sai

91. Hơi thở bệnh nhân hôn mê gan có mùi khai là do NH3 tăng cao trong máu
a) Đúng b) Sai

92. Mức độ hôn mê gan song hành với nồng độ NH3 tăng cao trong máu
a) Đúng b) Sai

93. Mức độ hôn mê gan không song hành với nồng độ NH3 tăng cao trong máu
a) Đúng b) Sai

112
94. Trong hôn mê gan có tình trạng nhiễm toan chuyển hóa
a) Đúng b) Sai

95. Trong hôn mê gan có tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa
a) Đúng b) Sai

96. Nhiễm toan chuyển hóa trong hôn mê gan là do nồng độ acid lactid và acid pyruvic
tăng cao trong máu
a) Đúng b) Sai

MỨC ĐỘ 3:
97. Hơi thở bệnh nhân hôn mê gan có mùi khai là do
a) NH3 tăng cao trong máu b) Tăng chất dẫn truyền thần kinh giả
c) Tăng chất ức chế não d) Tăng độc chất do không được gan phân hủy

98. Giả thuyết nào sau đây giải thích được triệu chứng vun vẩy chi ở giai đoạn tiền hôn
mê gan
a) NH3 tăng cao trong máu b) Tăng chất dẫn truyền thần kinh giả
c) Tăng chất ức chế não d) Tăng độc chất do không được gan phân hủy

99. Giảm số lượng tiểu cầu trong xơ gan là do, NGOẠI TRỪ
a) Cường lách
b) Giảm khả năng tổng hợp thrombopoietin
c) Tế bào gan bị hủy hoại nên không trực tiếp tổng hợp được tiểu cầu
d) Đời sống của tiểu cầu giảm đi

100. Đặc điểm rối loạn đông cầm máu trong xơ gan là, CHỌN CÂU SAI
a) Giảm ngưng tập tiểu cầu và giảm gắn kết tiểu cầu vào thành mạch
b) Yếu tố đông máu II, VII, IX, X giảm
c) Protein C và protein S không có hoạt tính
d) Các chất hoạt hóa plasminogen được thanh thải nhanh

113
114
115

You might also like