You are on page 1of 65

TĂNG HUYẾT ÁP

1. Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn có trị số huyết áp (HA) sau được coi là bình
thường:
A. HA tâm thu bằng 140 mmHg và HA tâm trương trên 90 mmHg

B. HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg.

C. HA tâm thu dưới 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.

D. HA tâm thu bằng 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.

E. HA tâm thu dưới 160 mmHg và HA tâm trương dưới 90mmHg.

2. Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn được coi là tăng huyết áp khi:
A. HA tâm thu bằng 140 mmHg và HA tâm trương trên 90 mmHg

B. HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg.

C. HA tâm thu dưới 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.

D. HA tâm thu bằng 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.

E. HA tâm thu =160 mmHg và HA tâm trương =95mmHg.

3. Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn được coi là tăng huyết áp giới hạn khi:
A. HA =140/90 mmHg và HA =160/95 mmHg

B. HA >160/95 mmHg.

C. HA <140/90mmHg.

D. HA >140/ 90mmHg.

E. HA tâm thu >160 mmHg và HA tâm trương <90mmHg.

4. Huyết áp tâm thu là trị số được chọn lúc:


A. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc

B. Tiếng đập của mạch nghe rõ nhất

C. Xuất hiện tiếng thổi của mạch

D. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn

E. Mạch quay bắt rõ.


5. Tỉ lệ Tăng huyết áp trong nhân dân Việt nam theo công bố của Bộ Y tế năm 1989 là
A. Dưới 10%

B. Trên 20%

C. Khoảng 11%

D. Dưới 2%

E. Dưới 5%.

6. ác yếu tố thuận lợi của Tăng huyết áp nguyên phát là:


A. Ăn mặn, nhiều cholesterol, uống nước giàu canxi..

B. Ăn mặn, thừa mỡ động vật, ăn nhiều protid.

C. Ăn mặn, ít protid, uống nước mềm.

D. Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu kali.

E. Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu magnesium.

7. Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong Tăng huyết áp thứ phát:
A. Thận đa nang

B. Viêm cầu thận

C. Bệnh hẹp động mạch thận

D. Hội chứng Cushing

E. U tủy thượng thận.

8. Hội chứng Cushing, hội chứng Conn, hội chứng cường giáp, hội chứng Eisenmenger là
những nguyên nhân của THA.
A. Đúng.

B. Sai.

9. Hormon ngừa thai, cam thảo, carbenoloxone, ACTH, corticoid, cyclosporine, các IMAO, các
chất kháng viêm không steroid là những chất gây tăng huyết áp.
A. Đúng.

B. Sai.

10. Bệnh cường giáp, bệnh beri-beri, bệnh Paget xương, bệnh đa hồng cầu, kiềm hô hấp là những
nguyên nhân gây tăng huyết áp.
A. Đúng.
B. Sai.

11. Triệu chứng cơ năng thường gặp của tăng huyết áp là:
A. Xoàng

B. Khó thở

C. Nhức đầu

D. Ruồi bay

E. Mờ mắt.

12. Huyết áp tâm trương là trị số được chọn lúc:


A. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc

B. Tiếng đập của mạch nghe rõ nhất

C. Xuất hiện tiếng thổi của mạch

D. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn

E. Mạch quay bắt rõ.

13. Xét nghiệm nào sau đây không phải là bilan tối thiểu của Tổ chức Y tế Thế giới:
A. Kali máu

B. Creatinine máu

C. Cholesterol máu

D. Đường máu

E. Doppler mạch thận.

14. Dầy thất trái thuộc về giai đoạn nào của tăng huyết áp theo Tổ chức Y tế Thế giới:
A. Giai đoạn I

B. Giai đoạn II

C. Giai đoạn III

D. THA ác tính

E. THA nặng.

15. Tổn thương ở đáy mắt có dấu hiệu bắt chéo Gunn là của tăng huyết áp giai đoạn III
A. Đúng
B. Sai.
16. Tổn thương ở đáy mắt có dấu hiệu xuất huýet, xuất tiết võng mạc là của tăng huyết áp giai
đoạn III.
A. Ðúng
B. Sai.
17. Đặc điểm nào không phù hợp với tăng huyết áp ác tính:
A. Huyết áp tâm trương rất cao trên 130 mmHg

B. Tiến triển nhanh có xu hướng tử vong trong vòng 2-3 năm.

C. Đáy mắt ở giai đoạn III và IV của K-W.

D. Biến chứng cả não, thận, tim.

E. Cần phải can thiệp mạnh bằng phẫu thuật.

18. Nguyên tắc nào sau đây không phù hợp với điều trị Tăng huyết áp:
A.Theo dõi chặt chẽ

B. Đơn giản

C. Kinh tế

D. Chỉ dùng thuốc khi HA cao

E. Liên tục

19. Câu nào sau không đúng với Furosemid :


A. Có tác dụng thải kali và natri mạnh

B. Hàm lượng viên 40 mg

C. Điều trị lâu dài tốt hơn nhóm thiazide

D. Có chỉ định khi có suy thận

E. Có chỉ định khi có suy tim

20. Tác dụng phụ nào sau đây không phải là của thuốc chẹn bêta:
A. Dãn phế quản

B. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất

C. Chậm nhịp tim

D. Làm nặng lên suy tim

E. Hội chứng Raynaud

21. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế men chuyển:
A. Nifedipine

B. Avlocardyl

C. Aldactazine

D. Lisinopril

E. Diltiazem

22. Liều thông dụng của Nifedipine 20mg LP là:


A. Hai viên/ngày

B. Một viên/ngày

C. Ba viên/ngày

D. Nửa viên/ ngày

E. Bốn viên/ngày.

23. Nên dùng lợi tiểu ở đối tượng sau:


A. Người trẻ

B. Da trắng

C. Chức năng gan bình thường

D. Chức năng thận bình thường

E. Người lớn tuổi.

24. Chọn câu đúng với tác dụng của Hydrochlorothiazide :


A. Thuốc lợi tiểu vòng.

B. Viên 250mg ngày uống 2 viên.

C. Tác dụng phụ làm giảm kali máu.

D. Tác dụng tốt khi độ lọc cầu thận dưới 25ml/phút.

E. Tác dụng chủ yếu lên ống lượn gần.

25. Chọn câu đúng nhất cho dự phòng tăng huyết áp là:
A. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ

B. Điều trị sớm ngay từ đầu


C. Chọn thuốc mạnh ngay từ đầu

D. Tăng cường hoạt động thể lực

E. Chống béo phì

26. Dùng phối hợp ba loại thuốc trong điều trị tăng huyết áp khi:
A. Bệnh nhân tuân thủ điều trị

B. Khi tìm thấy nguyên nhân

C. Khi không thể dùng loại thứ tư được

D. Khi chưa điều chỉnh liều lượng được

E. Khi dùng hai loại không đáp ứng

27. Ðiều trị tăng huyết áp g?i lă t?i uu khi:


A. Bệnh nhân tuân thủ

B. Tìm thấy nguyên nhân

C. Điều trị cá nhân hoá

D. Khi điều chỉnh được liều lượng

E. Khi dùng hai loại không đáp ứng

28. Tác dụng phụ của Thiazide như giảm acid uric máu, giảm kali máu, hạ đường máu, ù tai.
A. Đúng.

B. Sai.

29. Tác dụng thuốc chẹn giao cảm bêta: ức chế renin, giảm co bóp cơ tim, giảm hoạt động hệ
thần kinh giao cảm.
A. Đúng.

B. Sai.

30. Tác dụng phụ thuốc chẹn giao cảm bê ta : làm chậm nhịp tim, rối loạn dẫn truyền nhĩ thất, co
thắt phế quản, hội chứng Raynaud, tác dụng dội.
A. Đúng.

B. Sai.

31. Tác dụng phụ ức chế men chuyển: thèm ăn, ngứa, ho khan. .
A. Đúng.

B. Sai.
32. Thuốc ức chế canxi có tác dụng phụ thường gặp: nhức đầìu, phù chân, phừng mặt.
A. Đúng.

B. Sai.

33. Cần phải ngừng thuốc từ từ để tránh tác dụng dội khi sử dụng loại thuốc hạ huyết áp :.............
34. Bước 4 trong điều trị THA bậc thang của tổ chức y tế thế giới là dùng 4 loại thuốc hạ huyết
áp.
A. Đúng.

B. Sai.

35. Thuốc lợi tiểu trong điều trị THA được chỉ định ở người già, da đen, tiền mãn kinh, rối loạn
nhu mô thận.
A. Đúng.

B. Sai.

36. Thuốc chẹn bêta trong điều trị THA được chỉ định ở: người già, da đen, nam giới, bệnh
cường giao cảm, hoạt tính renin cao, bệnh mạch vành, glaucome, đau nữa đầu.
A. Đúng.

B. Sai.

330. Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn có trị số huyết áp (HA) sau được coi là bình thường:

A. HA động mạch tâm thu bằng 140 mmHg và HA động mạch tối thiểu dưới 90 mmHg.
B. HA động mạch tâm thu dưới 140 mmHg và HA động mạch tối thiểu dưới 90 mmHg.
C. HA động mạch tâm thu dưới 140mmHg và HA động mạch tối thiểu bằng 90mmHg.
D. HA động mạch tâm thu bằng 140mmHg và HA động mạch tối thiểu bằng 90mmHg.
E. HA động mạch tâm thu dưới 160 mmHg và HA tối thiểu dưới 90mmHg.
331. Tỉ lệ bệnh Tăng huyết áp trong nhân dân Việt nam theo công bố Bộ Y tế gần nhất là:

A. Dưới 10% B. Trên 20% C. Khoảng 11%-12% D. Dưới 2% E. Dưới 5%.

332. Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong Tăng huyết áp thứ phát:

A. Thận đa nang
B. Bệnh hẹp động mạch thận
C. Viêm cầu thận
D. Hội chứng Cushing
E. U tủy thượng thận.
333. Các yếu tố thuận lợi của Tăng huyết áp nguyên phát là:

A. Ăn mặn, nhiều cholesterol, uống nước giàu canxi..


B. Ăn mặn, thừa mỡ động vật, ăn nhiều protid.
C. Ăn mặn, ít protid, uống nước mềm.
D. Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu kali.
E. Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu magnesium.
334. Triệu chứng cơ năng thường gặp của tăng huyết áp là:

A. Xoàng B. Khó thở C. Nhức đầu D. Ruồi bay E. Mờ mắt.

335. Băng quấn của máy đo huyết áp :

A. Phủ ½ chiều dài cánh tay, bờ dưới băng quấn trên khuỷu tay 2 cm.
B. Phủ 2/3 chiều dài cánh tay, bờ dưới băng quấn ngang mức khủyu tay.
C. Phủ ½ chiều dài cánh tay, bờ dưới băng quấn dưới khuỷu tay 2 cm.
D. Phủ 2/3 chiều dài cánh tay, bờ dưới băng quấn trên mức khuỷu tay 2 cm.
E. Phủ 2/3 chiều dài cánh tay, bờ dưới băng quấn dưới mức khuỷu tay 2cm.
336. Huyết áp tâm trương là trị số được chọn lúc:

A. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc


B. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn THA
C. Tiếng đập của mạch nghe rõ nhất
D. Xuất hiện tiếng thổi của mạch
E. Mạch quay bắt rõ.
337. Xét nghiệm nào sau đây không phải là bilan tối thiểu của Tổ chức Y tế

Thế giới:

A. Kali máu
B. Creatinine máu
C. Cholesterol máu
D. Đường máu
E. Siêu âm tim.
338. Dầy thất trái là biểu hiện thuộc về giai đoạn nào của tăng huyết áp theo Tổ chức Y tế Thế giới:

A. Giai đoạn I B. Giai đoạn II C. Giai đoạn III D. Giai đoạn ác tính E. Giữa giai đoạn I và II.

339. Đặc điểm nào không phù hợp với tăng huyết áp ác tính:

A. Huyết áp tâm trương rất cao trên 120 mmHg


B. Tiến triển nhanh có xu hướng tử vong trong vòng 2-3 năm.
C. Đáy mắt ở giai đoạn III và IV của K-W.
D. Biến chứng cả não, thận, tim.
E. Cần phải can thiệp mạnh bằng phẫu thuật.
340. Nguyên tắc nào sau đây không phù hợp điều trị Tăng huyết áp:

A. Liên tục B. Đơn giản C. Kinh tế D. Thuốc là chủ yếu E. Cần chú ý theo dõi trị số huyết áp và biến
chứng nếu có.

341. Chọn câu đúng với tác dụng của Hydrochlorothiazide :

A. Thuốc lợi tiểu vòng.


B. Viên 250mg ngày uống 2 viên.
C. Tác dụng phụ làm giảm kali máu.
D. Tác dụng tốt khi độ lọc cầu thận dưới 25ml/phút.
E. Tác dụng chủ yếu lên ống lượn gần.
342. Furosemid :

A. Có tác dụng thải kali và natri mạnh


B. Hàm lượng viên 25 mg
C. Tác dụng phụ thải kali ít hơn nhóm thiazide
D. Không có chỉ định khi có suy thận
E. Không có chỉ định khi có suy tim nặng.
343. Tác dụng phụ nào sau đây không phải là của thuốc chẹn bêta:

A. Chậm nhịp tim


B. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất
C. Dãn phế quản
D. Làm nặng lên sự suy tim
E. Hội chứng Raynaud
344. Tên gốc hoặc tên biệt dược sau đây là thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế men chuyển:

A. Nifedipine B. Avlocardyl C. Aldactazine D. Lisinopril E. Diltiazem

345. Bốn loại thuốc được chọn đầu tiên trong điều trị tăng huyết áp là:

A. Chẹn bêta, lợi tiểu, ức chế canxi, ức chế anpha.


B. Chẹn bêta, lợi tiểu, ức chế canxi, ức chế thần kinh trung ương.
C. Lợi tiểu, ức chế canxi, ức chế thần kinh trung ương, ức chế men chuyển.
D. Ức chế canxi, ức chế thần kinh trung ương, ức chế men chuyển, ức chế bêta.
E. Chẹn bêta, lợi tiểu, ức chế canxi, ức chế men chuyển.
346. Nên dùng lợi tiểu ở đối tượng sau:

A. Người trẻ
B. Da trắng
C. Chức năng gan bình thường D. Chức năng thận bình thường E. Người lớn tuổi.
347. Dùng phối hợp ba loại thuốc trong điều trị tăng huyết áp khi:

A. Khi tìm thấy nguyên nhân


B. Khi không thể dùng loại thứ tư được
C. Khi chưa điều chỉnh liều lượng được
D. Khi dùng hai loại không đáp ứng
E. Khi dùng hai loại kết hợp biện pháp không dùng thuốc nhưng không hiệu quả.
348. Chọn câu đúng nhất cho dự phòng tốt nhất với tăng huyết áp là:

A. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ


B. Điều trị sớm ngay từ đầu
C. Chọn thuốc mạnh ngay từ đầu
D.Tăng cường hoạt động thể lhể lực
E. Chống béo phì .

THẤP TIM TRẺ EM

454 : Thấp tim hay gặp ở lứa tuổi :


A. Dưới 5 tuổi.
B. 5 - 15 tuổi.
C. Trên 15 tuổi.
D. Tuổi bú mẹ.
E. Tất cả đều sai.
455 : Vi khuẩn gây bệnh thấp tim là :
A. Tụ cầu.
B. Liên cầu  tan máu nhóm A.
C. Liên cầu  tan máu nhóm C.
D. Hemophilus influenzae.
E. Phế cầu.
456 : Các cơ quan thường bị tổn thương trong thấp tim là :
A. Khớp, tim.
B. Tim, thận.
C. Da, thần kinh.
D. Thần kinh, hô hấp.
E. Tất cả đều đúng.
457 : Năm tiêu chuẩn chính trong thấp tim là :
A. Viêm cơ tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng.
B. Viêm màng ngoài tim, viêm đa khớp, múa vờn, hạt Meynet, ban vòng.
C. Viêm tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng.
D. Viêm màng trong tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng.
E. Viêm tim, viêm thận, múa giật, viêm đa khớp, ban vòng.
458. Một số tiêu chuẩn phụ để chẩn đoán thấp tim là :
A. Sốt, viêm khớp, tiền sử thấp tim.
B. Sốt, đau khớp, viêm họng.
C. Sốt, viêm khớp, bệnh tim do thấp.
D. Sốt, đau khớp, tiền sử thấp tim.
E. Sốt, viêm họng, đau khớp.
459. Một số bằng chứng nhiễm liên cầu chuẩn :
A. ASLO tăng, tiền sử viêm họng.
B. ASLO giảm, cấy dịch họng (+).
C. ASLO tăng, mới bị tinh hồng nhiệt.
D. ASLO giảm, mới bị tinh hồng nhiệt.
E. ASLO tăng, bị bệnh tinh hồng nhiệt 6 tháng trước.
460. Đặc điểm của ban vòng trong thấp tim :
A. Xuất hiện ở mặt, thân và chi.
B. Xuất hiện ở mặt, thân và lòng bàn tay chân.
C. Xuất hiện ở thân mình và gốc chi.
D. Chỉ xuất hiện ở mặt.
E. Tất cả đều đúng.
461. Xác định tim to trên X-quang bằng tỷ lệ tim-ngực :
A. Trên 50% với trẻ trên 2 tuổi.
B. Trên 50% với trẻ dưới 2 tuổi.
C. Trên 60% với trẻ trên 2 tuổi.
D. Dưới 60% với trẻ dưới 2 tuổi.
E. Tất cả đều sai.
462. Thuốc tốt nhất để chống nhiễm khuẩn trong thấp tim :
A. Erythromycine.
B. Penicilline.
C. Cephalexin.
D. Bactrim.
E. Ampicilline.
463. Thuốc chống viêm dùng trong thấp tim (viêm tim) là :
A. Aspirin.
B. Piroxicam.
C. Corticoide.
D. Paracetamol.
E. Anphachymotrypsine
464. Thuốc chống viêm thường dùng trong thấp tim (chưa viêm tim) là :
A. Aspirine.
B. Piroxicam.
C. Corticoide.
D. Paracetamol.
E. Anphachymotrypsine
465 : Giảm liều corticoide trong thấp tim dựa vào lâm sàng và :
A. Đoạn PQ trong ECG.
B. Fibrinogen.
C. Tốc độ lắng máu.
D. Công thức máu.
E. Tất cả đều đúng.
466: Chẩn đoán thấp tim dựa vào :
A. Hai tiêu chuẩn chính + bằng chứng nhiễm LCK.
B. Hai chính, hai phụ + bằng chứng nhiễm LCK.
C. Hai chính, một phụ + bằng chứng nhiễm LCK.
D. Một chính, một phụ + bằng chứng nhiễm LCK.
E. Hai chính + hai phụ
467: Các trường hợp ngoại lệ của thấp tim, không cần đủ tiêu chuẩn Jones là:
A. Múa giật + viêm tim.
B. Viêm tim muộn + đau khớp.
C. Viêm tim xuất hiện muộn.
D. Múa giật + viêm khớp
E. Ban vòng
468. Đặc điểm của viêm tim trong bệnh thấp tim có thể là :
A. Tiếng thổi rõ.
B. Tim to.
C. Tiếng cọ màng tim.
D. Suy tim.
E. Tất cả đều đúng.

BỆNH THẤP TIM


259.Thấp tim thường do kháng thể kháng:
A. Tụ cầu
B. Liên cầu
C. Não mô cầu
D. Phế cầu
E. E.Coli
260. Tổn thương tim do thấp tim hay gặp nhất:
A. Van động mạch chủ
B. Van hai lá
C. Van động mạch chủ
D. Van hai lá
E. Cả bốn van
261. Tuổi thường gặp nhất trong thấp tim :
A. Từ 1 tới 4 tuổi
B. B.Từ 4 tới 15 tuổi
C. Từ 16 tới 20 tuổi
D. Từ 21 tới 40 tuổi
E. Trên 40 tuổi
262. Viêm khớp hay gặp nhất trong thấp tim :
A. Khớp ngón tay B. Khớp bàn tay C. Khớp ngón chân
A. Khớp sống lưng E. Khớp gối , khớp vai , khớp cổ tay
263. Viêm khớp là tiêu chuẩn chính nên đủ để chẩn đoán thấp tim:
A. Đúng B. Sai
264. Tính chất viêm khớp trong thấp tim:
A. Đối xứng
B. Cứng khớp buổi sáng
C. Di chuyến
D. Teo cơ cứng khớp
E. Lệch trục khớp
265. Tiêu chuẩn chính của thấp tim :
A. Viêm tim
B. Viêm phổi
C. PR kéo dài
D. VSS tăng
E. Bạch cầu tăng
266. Tiêu chuẩn chẩn đoán thấp tim :
A. Hai tiêu chuẩn phụ
B. Một tiêu chuẩn phụ , hai tiêu chuẩn chính
C. Một tiêu chuẩn chính hai tiêu chuẩn phụ
D. Ba tiêu chuẩn chính
E. Hai tiêu chuẩn phụ + hai tiêu chuẩn chính
267. Liều lượng Prednisolone dùng cho người trên 15 tuổi trong 1 ngày :
A. 2 mg/ kg cân nặng / ngày
B. 1,5 mg /kg câ
C. 1 mg/ kg cân nặng / ngày
D. 3mg/ kg cân nặng / ngày
E. 0,5 mg/ kg cân nặng / ngày
268. Liều lượng Aspirin khi không có viêm tim trong hai tuần đầu :

A. 200 mg/ kg cân nặng / ngày


B. 150 mg/ kg cân nặng / ngày
C. 100 mg/ kg cân nặng / ngày
D. 75mg/ kg cân nặng / ngày
E. 50 mg/ kg cân nặng / ngày
269. Kháng sinh diệt khuẩn tốt nhất trong thấp tim :
A. Penixiline
B. Cefalexine
C. Gentamycine
D. Streptomycine
E. Tetracyline
270. Phòng thấp tim thứ cấp bằng Benzathyl penixiline 1,2 triệu đơn vị :
A. 10 ngày / lần
B. 15 ngày / lần
C. 25 ngày / lần
D. 30 ngày / lần
E. 60 ngày / lần

HỘI CHỨNG SUY TIM

303. Trong các loại khó thở sau loại nào nói lên tim phải suy
A. Phù phổi cấp D. Thường xuyên
B. Hen tim E. Cơn kịch phát thông thường
C. Khi nằm
304.Phù do nguyên nhân tim
A. Phù tím D. Phù ấn đau
B. Phù luôn trắng E. Phù phần cao
C. Phù trắng ấn lõm
305.Nguyên nhân hiếm nhất gây nên suy tim là
A. tăng huyết áp
B. suy mạch vành
C. bệnh van tim
D. bệnh tim bẩm sinh
E. bệnh phổi
306.Gan lớn trong suy tim phải có tất cả cácđặc tính sau ngoại trừ một :
A. vượt quá bờ sườn vài khoát ngón tay
B. bờ dưới trơn nhẵn
C. bề mặt trơn
D. sờ không bao giờ đau
E. mật độ chắc và chun giãn.
307.Trong bối cảnh lâm sàng suy thất phải đơn thuần có mọi dấu sau ngoại trừ một :
A. gan lớn
B. ran nổ ở phổi
C. phù chi dưới
D. thiểu niệu
E. tĩnh mạch cổ phồng
308.Trong suy thất trái đơn thuần có thể gặp các dấu hiệu sau đây ngoại trừ một :
A. khó thở gắng sức
B. khó thở kịch phát
C. khó thở khi nằm
D. gan lớn
E. ho khi gắng sức.
309.Trong phù phổi cấp người ta có thể gặp tất cả các dấu hiệu sau ngoại trừ một :
A. ran ẩm ở phổi
B. khạc đàm bọt hồng
C. không có khó thở khi nằm
D. co kéo trên xương ức
E. những cơn ho
310. Suy tim là một trạng thái bệnh lý, trong đó cơ tim mất khả năng cung cấp máu theo yều của cơ thể,
lúc đầu khi nghĩ ngơi rồi sau đó cả khi gắng sức. Định nghĩa đó:
A. Đúng B. Sai
311. Nguyên nhân kể sau không thuộc nguyên nhân suy tim trái:
A. Tăng huyết áp
B. Hở van hai lá
C. Còn ống động mạch
D. Hở van hai lá
E. Thông liên nhĩ
312. Nguyên nhân kể sau thuộc nguyên nhân suy tim trái:
A. Hẹp hai lá
B. Tứ chứng FALLOT
C. Tổn thương van ba lá
D. Hẹp động mạch phổi
E. Các cơn nhịp nhanh kịch phát
313. Cung lượng tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp tim và:
A. Huyết áp động mạch
B. Huyết áp tĩnh mạch
C. Chiều dầy cơ tim
D. Tần số tim
E. Độ nhớt của máu
314. Tiền gánh là độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương phụ thuộc vào lượng máu dồn về tâm thất.
A. Đúng B. Sai
315. Hậu gánh là lực cản mà cơ tim gặp phải trong quá trình co bóp tống máu , đứng đầu là thể tích máu
ngoại vi.
A. Đúng B. Sai
316. Suy tim xẩy ra do rối loạn chủ yếu :
A. Tiền gánh
B. Hậu gánh
C. Sức co bóp tim
D. Tần số tim
E. Thể tích tim
317. Triệu chứng cơ năng của suy tim trái là:
A. Ho khan
B.Ho ra máu
C.Khó thở
D.Đau ngực
E. Hồi hộp
318. Triệu chứng thực thể sau không thuộc về hội chứng suy tim trái:
A. Mõm tim lệch trái
B. Tiếng ngựa phi trái
C. Nhịp tim nhanh
D. Thổi tâm thu van hai lá
E. Xanh tím.
319. Trong suy tim trái, tim trái lớn trên phim thẳng chụp tim phổi sẽ thấy:
A. Cung trên phải phồng
B. Cung dưới phải phồng
C. Cung trên trái phồng
D. Cung giữa trái phồng
E. Cung dưới trái phồng.
320. Triệu chứng chủ yếu về lâm sàng của hội chứng suy tim phải là:
A. Khó thở dữ dội
B. Gan to
C. Bóng tim to
D. Ứ máu ngoại biên
E. Phù tim
321. Đặc điểm sau không phải là của gan tim trong suy tim phải:
A. Gan to đau
B. Kèm dấu phản hồi gan tĩnh mạch cổ
C. Gan đàn xếp
D. Gan nhỏ lại khi ăn nhạt, nghĩ ngơi
E. Gan bờ tù, mặt nhẵn
322. Đặc điểm sau không phải là của phù tim trong hội chứng suy tim phải:
A. Phù thường ở hai chi dưới
B. Phù tăng dần lên phía trên
C. Phù có thể kèm theo cổ trướng
D. Phù càng nặng khi suy tim phải càng nặng
E. Phù ở mi mắt trong giai đoạn đầu .
323.Huyết áp tối đa tăng và huyết áp tối thiểu giảm là đặc điểm của suy tim phải nặng.
A. Đúng B.Sai
324. X quangtim phổi thẳng trong suy tim phải thường gặp:
A. Cung trên trái phồng
B. Viêm rãnh liên thùy
C. Tràn dịch đáy phổi phải
D. Mõm tim hếch lên
E. Phổi sáng
325. Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức ít làm hạn chế các hoạt động thể lực. Theo Hội
tim mạch NewYork đó là giai đoạn suy tim :
A. Độ I B. Độ II C. Độ III D. Độ IV
326. Đặc điểm sau không thuộc suy tim độ III theo phân độ của Hội Nội khoa Việt nam
A. Không đáp ứng điều trị
B. Khó thở nặng hơn hoặc giảm đi
C. Phù ở chân, bụng, màng phổi, màng tim
D. Gan to trên 3 cm dưới bờ sườn
E. Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) 45o
327. Đặc điểm sau không phải là của Digital:
A. Tăng co bóp tim
B. Tăng dẫn truyền tim
C. Chậm nhịp tim
D. Tăng kích thích tại tim
E. Không dùng trong bloc nhĩ thất và bloc nhánh trái hoàn toàn
328. Liều Digoxine viên 0.25 mg đề xuất dùng trong suy tim độ II là:
A. 2 viên/ ngày trong 2 ngày nghĩ 5 ngày
B. 1 viên/ ngày trong 2 ngày nghĩ 5 ngày
C. 1 viên/ ngày trong 5 ngày nghĩ 2 ngày
D. 2 viên/ngày trong 5 ngày nghĩ 2 ngày
E. 2 viên/ ngày
329. Chỉ định sau không phù hợp trong điều trị suy tim bằng captopril:
A. Nên bắt đầu băng liều thấp
B. Liều đầu tiên là 2.5mg/ngày
C. Liều duy trì là 12.5-25mg/ngày
D. Có thể chỉ định sớm ở giai đoạn I của suy tim
Có thể kết hợp các phương tiện điều trị suy tim khác

BÀI BỆNH CƠ TIM


283. Đặc điểm sau không phải của bệnh cơ tim dãn:
A. Là hội chứng dãn thất,
B. Sự gia tăng khối lượng thất chủ yếu là thất trái,
C. Có rối loạn chức năng tâm thu hay tâm trương.
D. Làm tắc nghẽn đường tống máu tâm thu.
E. Không có tổn thương nguyên phát màng ngoài tim, cơ tim và van tim.
284. Yếu tố sau đây không có liên quan đến bệnh cơ tim dãn:
A. Nhiễm trùng B. Dinh dưỡng C. Ngộ độc rượu D. Miễn dịch E. Hô hấp.
285. Khi có bệnh cơ tim dãn sẽ đưa đến biến đổi sau:
A. Tăng co bóp tim. B. Rối loạn hô hấp. C. Dãn thất và giảm co bóp tim. D. Giảm áp lực mao mạch phổi.
E. Giảm áp lực nhĩ trái.
286. Triệu chứng sau không gặp trong bệnh cơ tim dãn:
A. Khó thở các mức độ, B. Phù ngoại biên, C. Tiền sử thuyên tắc, D. Huyết áp động mạch bình thường
hay thấp, E. Huyết áp cao.
287. Về sinh hóa trong bệnh cơ tim dãn có những rối loạn sinh hóa như sau:
A. Tăng Na+ máu, B. Hạ Na+ máu, C.Tăng K+ máu, D. Hạ K+ máu. E. Hạ Ca++ máu.
288. Tiến triển thuận lợi của bệnh cơ tim dãn chiếm khoảng:
A. 10%, B. 15%, C. 20%, D. 25%, E. 30%.
289. Một trong những loại thuốc được xem có hiệu quả trong điều trị bệnh cơ tim dãn hiện nay là:
A. Thuốc ức chế Ca++ , B. Thuốc lợi tiểu, C. Thuốc chẹn beta, D. Thuốc ức chế men chuyển, E. Nitrate.
290. Chẹn Beta là loại thuốc có thể sử dụng trong bệnh cơ tim dãn nhưng với điều kiện không có chống
chỉ định, tim có cường kích thích tâm thất và dùng liều cao từ đầu:
A. Đúng, B. Sai.
291. Rung nhĩ trong bệnh cơ tim dãn có thể dùng Digital vá / hoặc:
A. Nhóm 1A.
B. Nhóm 1B.
C. Cordarone,
D. Hydralazine,
E. Quinine.
292. Đặc điểm sau không phù hợp với bệnh cơ tim chu sinh:
A. Bệnh cơ tim dãn
B. Bệnh chưa rõ nguyên nhân,
C. Xảy ra trong 3 tháng đầu thai kỳ,
D. Thường gặp ở ngưòi sinh nhiều,
Điều trị như bệnh cơ tim dãn.

Bài VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG

392. Viêm nội tâm mạc là bệnh nhiễm trùng màng trong tim, đầu tiên ở van tim với:

A. Các mạch máu cũng bị tổn thương


B. Các tầng trong mạch máu cũng bị tổn thương
C. Do cùng một tác nhân gây bệnh
D. Có bệnh cảnh lâm sàng khác nhau
E. Chỉ có tổn thương gây loét.
393. Đặc điểm dịch tễ học sau không phù hợp viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn:

A. Viêm nội tâm mạc thường xẩy ra ở bệnh nhân trên 50 tuổi
B. Tiền sử van tim chiếm đến 60-80%
C. T ỉ lệ do thấp là 50%
D. Van hai lá thường bị nhất
E. Không bị bệnh tim chiếm 20-40%.
394.Tổn thương van ba lá trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn thường do:

A. Thấp tim B. Nhiễm trùng C. Chích ma túy D. Nhiễm virút E. Tia xạ

395. Đặc điểm sau không phù hợp tổn thương viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trên bệnh nhân có van tim
nhân tạo:

A. Chiếm 10-20%
B. Nam giới trên 60 tuổi chiếm đa số
C. Van hai lá thường bị
D. Hầu hết xẩy ra trong những năm đầu tiên sau phẫu thuật
E. Những năm sau phẫu thuật tỉ lệ còn 1%.
396. Vi khuẩn thường gặp trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là:

A. Liên cầu khuẩn nhóm D


B. Tụ cầu vàng
C. Liên cầu tan huyết anpha
D. Liên cầu tan huyết bêta
E. Liên cầu tan huyết gamma
397. Nguyên nhân sau không phải là đường xâm nhập của tai mũi họng trong viêm nội tâm mạc nhiễm
khuẩn:

A. Viêm họng B.Viêm tai C. Cắt amygdale D. U hạt đỉnh E. Viêm xoang

398. Mầm bệnh gây viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mỗ tim thường do:

A. Tụ cầu B.Liên cầu C.Phế cầu D. Trực khuẩn gram âm E. Nấm

399. Điểm khác biệt chủ yếu giữa viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cấp và bán cấp là:

A. Tổn thương van tim có trước B.Tuổi C. Giới D. Đời sống kinh tế xã hội E. Sức đề kháng cơ thể

400. Thái độ cần làm ở bệnh tim có sốt trên 10 ngày, kèm suy nhược cơ thể, xanh xao là:

A. Cần cho kháng sinh ngay


B. Theo dõi tiếp cơn sốt
C. Tìm ký sinh trùng sốt rét
D. Tăng cường sức đề kháng cơ thể bằng chế độ ăn, vitamine
E. Nghĩ đến Osler và thăm dò chẩn đoán.
401. Bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là:

A. Còn ống động mạch B.Thông liên thất C.Hẹp động mạch phổi E.Hẹp dưới lỗ van động mạch chủ
E. Tứ chứng Fallot
402. Phương thức cấy máu áp dụng trong chẩn đoán viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bán cấp là:

A. Cấy 3 lần /ngày B. Cấy hàng loạt 9 lần trong 3 ngày liền C.Cấy 9 lần/ngày D. Cấy khi có sốt cao
rét run E. Cấy hàng loạt, ngày một lần trong 9 ngày liền .

403. Một trong những đặc điểm của viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cấy máu âm tính là:

A. Hay gặp ở bệnh van động mạch chủ B. Hay gặp ở bệnh hai lá
C. Không có tổn thương nội tạng D. Công thức máu bình thường E. Lành tính

404. Liều Penicilline trong điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn do liên cầu khuẩn nhóm D là:

A. 30 triệu đv/ngày B. 40 triệu đv/ngày C. 50 triệu đv/ngày D. 30-50 triệu/ngày E. Dưới


30 triệu đv/ngày

405. Yếu tố sau tiên lượng nặng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn :

A. Tuổi dưới 70 tuổi B. Không tìm thấy đường vào của vi khuẩn C. Chức năng thận bình
thường D. Không có dấu tắc mạch E. Cấy máu dương tính

406. Những bệnh nhân sau là những đối tượng có nguy cơ cao cần đặt vấn đề dự phòng:

A. Bệnh nhân sinh thiết gan qua da B. Nội soi dạ dầy không có sinh thiếtC. Thụt barýt D. Cắt tử cung
không có biến chứng E. Phẫu thuật răng miệng.

2LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

1. Bệnh nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
A. Do H.P.
B. Tăng tiết.
C. Tăng toan.
D. Giảm toan.
E. Thuốc kháng viêm không steroides.
2. pH dịch vị khi đói:
A. > 5.
B. 1,7-2.
C. 3-5.
D. > 7.
E. < 1.
3. Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau:
A. Do tăng acid dịch vị .
B. Là một bệnh mang tính chất toàn thân.
C. Là một bệnh mạn tính do HP gây ra.
D. Là một bệnh cấp tính.
E. Là một bệnh mạn tính.
4. Vi khuẩn H.P. có đặc tính sau:
A. Xoắn khuẩn gr (-).
B. Gram (+)
C. Xoắn khuẩn.
D . Trực khuẩn
E. Cầu khuẩn.
5. Vi khuẩn H.P là loại:
A. Ái khí.
B. Kỵ khí tuyệt đối.
C. Kỵ khí.
D. Aïi - kỵ khí.
E. Áiñ khí tối thiểu.
6. Vị trí nào sau đây thường là nơi cư trú của Hélico bacter pylori.
A. Thân vị.
B. Phình vị.
C. Tâm vị .
D. Hang vị.
E. Môn vị.
7. Vi khuẩn H.P tiết ra các men sau đây:
A. Urease.
B. Transaminase.
C. Hyaluronidase
D. a và e đúng.
E. Catalase.
8. Các thuốc nào sau đây có thể gây lóet dạ dày tá tràng:
A. Paracétamol.
B. Kháng viêm không stéroide.
C. Amoxicilline.
D. Chloramphénicol.
E. Tất cả các thuốc trên.
9. Loét tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau:
A. Bệnh nhân > 50 tuổi.
B. < 20 tuổi.
C. Nữ > nam.
D. > 60 tuổi.
E. 20-30 tuổi.
10. Loét dạ dày có đặc điểm chủ yếu sau:
A. Đau theo nhịp 3 kỳ.
B. Đau theo nhịp 4 kỳ.
C. Thường kèm theo vàng da vàng mắt.
D. Bạch cầu đa nhân trung tính cao.
E. Thường có sốt.
11. Phương tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiên nay là.
A. Nội soi dạ dày tá tràng.
B. Xét nghiệm máu.
C. Phim dạ dày tá tràng có Baryte.
D. Đo lượng acid dạ dày.
E. Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị.
12. Xét nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện H.P:
A. Widal.
B. Martin Petit.
C. Bordet Wasseman.
D. Waaler Rose
E. Clotest.
13. Phân biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào.
A. Vị trí đau.
B. Nội soi và siêu âm.
C. Liên hệ với bửa ăn.
D. Chụp phim bụng không sửa soạn.
E. CT Scanner bụng.
14. Biến chứng loét tá tràng không gặp :
A. Chảy máu.
B. Ung thư hóa.
C. Hẹp môn vị.
D. Thủng.
E. Xơ chai.
15. Khi nội soi dạ dày, trên 90% loét gặp ở vị trí sau:
A. Vùng thân vị.
B. Mặt sau hành tá tràng
C. Mặt trước hành tá tràng.
D. Câu B, C đúng
E. Tất cả đều đúng.
16. Biến chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày.
A. Thủng và chảy máu.
B. Hẹp môn vị.
C. Ung thư hoá.
D. Ung thư gây hẹp môn vị.
E. Không biến chứng nào đúng cả.
17. Trong biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau:
A. Do điều trị không đúng qui cách.
B. Xãy ra sau khi ăn.
C. Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide.
D. Do ổ loét lâu năm.
E. Các câu trên đều đúng.
18. Được xem là hẹp môn vị khi bệnh lý trong nghiệm pháp no muối là:
A. < 150 ml.
B > 300 ml.
C. < 100 ml.
D. < 200 ml.
E. > 500 ml.
19. Tỉ lệ loét dạ dày K hóa là:
A. 5%.
B. 1%.
C. 15%
D. 20%.
E. 30%.
20. Triệu chứng của hep môn vị:
A. Mữa ra thức ăn củ > 24 giờ.
B. Dấu óc ách dạ dày sau ăn
C. Có dịch ứ trong dạ dày > 50ml.
D. Đau nóng rát thường xuyên
E. Câu A, B đúng
21. Kháng sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P:
A . Rifamicine.
B. Bactrim.
C. Chlorocide.
D. Clarithromycine.
E. Gentamycine.
22. Thuốc nào sau đây hiệu quả nhất trong điều trị loét:
A. Maalox.
B. Phosphalugel.
C. Cimetidine.
D. Omeprazole.
E. Ranitidine.
23. Để giảm loét tái phát do H.P. cần thực hiện các biện pháp sau:
A. Cử ăn cay.
B. Cử café.
C. Tránh căng thẳng.
D. Cần ăn nhẹ.
E. Cử thuốc lá.
24. Điều trị kháng tiết trong loét dạ dày tá tràng cần:
A. 1 tuần.
B. 2 tuần
C. 3 tuần.
D. 4 tuần.
E. 10 ngày.
25. Tác dụng chính của thuốc omeprazole là:
A. Trung hoà toan.
B. Kháng choline.
C. Kháng thụ thể H2.
D. Kháng bơm proton.
E. Bảo vệ niêm mạc.
26. Liều dùng và liệu trình omeprazole trong điều trị loét dạ dày là:
A. 20mg/ng trong 2 tuần.
B. 20mg/ng trong 3 tuần.
C. 40mg/ng trong 5 tuần.
D. 40mg/ng trong 6 tuần.
E. 20mg/ng trong 6 tuần.
27. Tác dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là:
A. Trung hoà acid nhưng gây phản ứng dội.
B. Trung hoà acid và gây liệt dương.
C. Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan.
D. Kháng thụ thể H2 và không có tác dụng phụ nào.
E. Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ.
28. Trong điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những
lí do sau.
A. Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine.
B. Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine.
C. Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine.
D. Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine.
E. Omeprazole rẻ hơn Ranitidine.
29. Liều lượng và liệu trình điều trị của Omeprazole trong loét tá tràng là:
A. 20mg/ng trong 1 tuần.
B. 20mg/ng trong 4 tuần.
C. 40mg/ng trong 4 tuần.
D. 40mg/ng trong 8 tuần.
E. 40mg/ng trong 6 tuần.
30. Sucralfate là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng.
A. Thuốc trung hoà acid dịch vị.
B. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề mặt ổ
loét.
C. Thuốc kháng tiết dịch vị.
D. Thuốc băng niêm mạc dạ dày.
E. Thuốc kháng tiết và băng niêm mạc.
31. Loét tá tràng thường gặp ở người > 40 tuổi..
A. Đúng
B. Sai
32. Loét dạ dày đau 4 kỳ.
A. Đúng
B. Sai
33. loét tá tràng đau 4 kỳ.
A. Đúng
B. Sai
34. Thời gian điều trị loét dạ dày dài hơn điều trị loét tá tràng..
A. Đúng
B. Sai
35. Loét tá tràng thường gây ung thư hoá
A. Đúng
B. Sai
36. Ranitidine là thuốc kháng tiết mạnh nhất trong điều trị loét dạ dày tá tràng.
A. Đúng
B. Sai

XƠ GAN
Chọn câu trả lời đúng nhất:
288. Xơ gan có đặc điểm giải phẫu bệnh như sau:
1. Tổ chức liên kết ở khoảng cửa tăng sinh mạnh.
2. Tế bào gan tân tạo có chức năngbình thường.
3. Mạch máu trong gan ngoằn ngoèo.
4. Tế bào gan tăng sinh mạnh nhưng chức năng giảm.
a) 1,2,3 đúng.
b) 2,3 đúng.
c) 1,3,4 đúng
d) 1,2 đúng.
e) 3,4 đúng
289. Xơ gan nốt nhỏ gặp trong:
a) Xơ gan sau viêm gan siêu vi.
b) Xơ gan do rượu.
c) Xơ gan do suy dưỡng.

d) Xơ gan do chuyển hóa


e) Xơ gan do ứ mật.
290. Xơ gan nốt lớn gặp trong :
a) Do rượu.
b) Do viêm gan siêu vi.
c) Do bệnh tự miễn
d) Do chuyển hóa
e) Tất cả các nguyên nhân trên
291. Nguyên nhân xơ gan hay gặp nhất ở nước ta là:
a) Do chất độc.
b) Do rượu.
c) Do suy tim
d) Do suy dưỡng
e) Do viêm gan siêu vi
292. Virus viêm gan nào gây xơ gan:
1. Virus viêm gan A
2. Virus viêm gan B.
3 Virus viêm gan C.
4. Virus viêm gan B- Delta.
5. Virus Ebstein Barr.
a) Tất cả các loại virus trên.
b) 1,2,3 đúng.

c) 2,3,4 đúng.
d) 2,3 đúng.
e) 2,3,4,5 đúng.
293. Những bệnh di truyền nào sau đây có biểu hiện xơ gan:
a) Bệnh Marfan.
b) Bệnh Thalassémie.

c) Bệnh Wilson.
d) Bệnh Hirchprung.
e) Bệnh Takayasu

294. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong xơ gan là do:


1. Tĩnh mạch cửa bị chèn ép do tổ chức xơ phát triển.
2. Các nốt tế bào gan tân tạo chèn vào tĩnh mạch cửa.
3. Tăng áp tĩnh mạch lách.
4. Do lách lớn.
a) Tất cả các nguyên nhân trên.

b) 1,2,3 đúng.
c) 2,3 đúng.
d) 3,4 đúng.

e) 2,3,4 đúng.
295. Xơ gan còn bù có biểu hiện
1. Chán ăn
2. Rối loạn sinh dục.
3.Gan, lách lớn
4. Giãn mạch, hồng ban.
5.Cổ trướng .
6. Trĩ
a) Tất cả các triệu chứng trên.
b) 1,2,3,4,5 đúng.

c) 1,2,3,4,6 đúng.
d) 3,4,5 đúng.
e) 3,4,5 đúng.

296. Chẩn đoán xác định xơ gan còn bù dựa vào:


a) Lâm sàng.
b) Sinh hóa.

c) Siêu âm gan.
d) Soi ổ bụng.
e) Sinh thiết gan.

297. Hồng ban lòng bàn tay trong suy gan là do:
a) Giảm tỷ prothrombin.
b) Men SGOT,SGPT tăng.

c) Các chất trung gian gĩan mạch, Oestrogen không được gián hóa
d) Giảm albumin.
e) Thành mạch dễ vỡ.
298. Phù trong suy gan có biểu hiện:
a) Phù mặt, bụng
b) Phù da bụng.
c) Phù toàn.
d) Phù nhẹ hai chi dưới
e) Phù ngực và bụng.

299. Trong xơ gan, chảy máu dưới da và niêm mạc là do:


a) Tăng áp thủy tĩnh.
b) Giảm áp lực keo.

c) Oestrogen không bị gián hóa.


d) Chất giãn mạch nội sinh.
e) Giảm yếu tố V
300. Tăng Bilirubin trong xơ gan là do:
a) Tổ chức xơ nhiều gây chèn ép đường mật, suy gan nặng.
b) Suy gan nặng và cổ trướng quá lớn.
c) Chèn ép tĩnh mạch chủ dưới.

d) Thiếu máu động mạch gan.


e) Do huyết tán.
301. Tuần hoàn bàng hệ chính trong xơ gan là :
a) Cửa- chủ.
b) Chủ- chủ.
c) Lách- cửa

d) Tĩnh mạch lách- tĩnh mạch cửa.


e) Tĩnh mạch thận- tĩnh mạch chủ.
302. Thiếu máu trong xơ gan là do:
a) Kém hấp thu.
b) Rối loạn Prothrombin. .
c) Chảy máu, giảm tổng hợp albumin, do miễn dịch.

d) Huyết tán
e) Tắc mật
303. Báng trong xơ gan là do các nguyên nhân sau:
1. Tăng áp lực cửa.
2. Giảm áp lực keo.
3. Giảm prothrombin làm tăng tính thấm thành mạch.
4. Ứ máu hệ tĩnh mạch tạng, giảm thể tích tuần hoàn hiệu lực.
5 Tăng Aldosteron thứ phát.
a) Tất cả các nguyên nhân trên.

b) 1,2,3, 5 đúng.
c) 1,2,4 ,5 đúng.
d) 1,3,4, 5. đúng.

e) 3,4, 5 đúng.
304. Cường lách trong xơ gan có biểu hiện:
a) Giảm hai dòng tế bào máu ngoại vi.

b) Giảm ba dòng tế bào máu ngoại vi.


c) Giảm hồng cầu,nhưng bạch cầu và tiểu cầu bình thường.
d) Giảm ba dòng tế bào máu ở ngoại vi và ở tủy.
e) Tiểu cầu giảm, tủy hoạt động mạnh.

305. Trong xơ gan , xét nghiệm nào sau đây là đặc hiệu chứng tỏ có hội chứng viêm:
a) Điện di protein có albumin máu giảm.
b) Điện di protein co  globulin tăng.

c) Điện di protein có  globulin tăng.


d) Phản ứng Gros- Mac-Lagan dương tính
e) Bổ thể giảm

306. Nguyên nhân nào sau đây làm giảm tỷ prothrombin


a) Suy gan kèm lách lớn.
b) Tăng áp tĩnh mạch cửa
c) Tắc mật hoặc suy gan.
d) Tắc ruột.
e) Albumin máu giảm.

307. Trong xơ gan mất bù, biến chứng nhiễm khuẩn hay gặp:
1. Viêm phổi.
2. Nhiễm trùng báng.
3. Viêm ruột.
4. Nhiễm trùng đường tiểu.
a) Tất cả các biến chứng trên.
b) 1,2,3 đúng.
c) 1,3 đúng.
d) 3,4 đúng.

e) 1,2 đúng
308. Chảy máu tiêu hóa trong xơ gan mất bù là do:
1. Tăng áp lực cửa nặng
2. Loét dạ dày.
3. Suy gan.
4. Viêm đường mật.trong gan
a) Tất cả các nguyên nhân trên.
b) 1,2,3 đúng.
c) Chỉ 3 đúng.
d) Chỉ 1 đúng
e) Chỉ 3 đúng
309. Chảy máu do vỡ tĩnh mạch trướng thực quản có đặc điểm:
a) Ồ ạt, máu tươi, lẫn thức ăn và dịch vị.

b) Buồn nôn và nôn nhiều.


c) Có hội chứng nhiễm trùng đi trước.
d) Ồ ạt, máu tươi và không có triệu chứng báo trước

e) Đi cầu phân đen trước khi nôn máu tươi.


310. Điều trị đặc hiệu suy gan là:
a) Vitamin B12 liều cao.

b) Thuốc tăng đồng hóa protein.


c) Vitamin B1,C,A.
d) Colchicin liều cao.

e) Không có điều trị đặc hiệu.


311. Các biện pháp điều trị cổ trướng trong xơ gan:
1. Nghĩ ngơi, tiết thực, lợi tiểu.
2. Chọc tháo báng .
3. Dùng thuốc chẹn giao cảm ngay từ đầu.
4. Dùng kích thích tố nam .
5. Truyền albumin lạt
a) 1,2 đúng
b) 1,2,3,5 đúng
c) 1,2,3 đúng
d) 1,2,3,4 đúng
e) Tất cả các biện pháp trên

312. Xét nghiệm để theo dõi khi điều trị lợi tiểu ở bệnh nhân xơ gan mất bù:
a) Tỷ prothrombin
b) Điện não đồ.

c) Điện giải đồ máu và nước tiểu


d) Dự trữ kiềm .
e) NH3 máu

313. Lợi tiểu thường dùng để điều trị cổ trướng là:


a) Dùng đơn độc lợi tiểu thải Kali.
b) Dùng đơn độc lợi tiểu thải natri.
c) Dùng đơn độc kháng Aldosteron.
d) Phối hợp Thiazide với kháng Aldosteron

e) Dùng lợi tiểu thủy ngân thì tốt hơn khi cổ trướng lớn.
314. Điều trị chảy máu do vỡ tĩnh mạch trướng thực quản thường áp dụng theo thứ tự:
a) Thuốc cầm máu- chẹn giao cảm- truyền máu.
b) Truyền máu- Sandostatin- chích xơ .
c) Truyền máu- sandostatin- Đặt sond Blakemore- chích xơ.
d) Đặt sond Blảemore.
e) Nối thông cửa- chủ vào giai đoạn sớm.
315. Hội chứng não gan thường do:
1. Tăng áp cửa nặng.
2. Suy gan nặng.
3. Rối loạn điện giải.
4. Nhiễm khuẩn
5. Tắc mật nặng và kéo dài.
a) 1,2,3 đúng
b) 1,2,3,4 đúng
c) 2,4 đúng.
d) 2,3,4 đúng
e) Tất cả đều đúng

316. Các biểu hiện của hôn mê gan là do:


a) Thiếu máu não cục bộ.
b) Não thiếu năng lượng.
c) Tăng Kali máu.
d) Vai trò của các chất dẫn truyền thần kinh giả.
e) Tăng Aldosteron thứ phát.

317. Phát hiện sớm hôn mê gan khi có triệu chứng:


a) Rối loạn định hướng, ngủ gà.
b) Run tay
c) Hay quên.
d) Rối loạn tuần hoàn với mạch nhanh,huyết áp tăng
e) Yếu nữa người.

318. Dấu rung vỗ cánh có đặc điểm:


a) Cử động bàn tay với biên độ nhỏ, đối xứng hai bên.
b) Cử động bàn tay với biên độ lớn, không đều, không đối xứng.
c) Bàn tay rủ xuống, không đối xứng
d) Cử động cánh tay liên tục.
e) Tay bắt chuồn chuồn.
319. Xét nghiệm có giá trị gợi ý hôn mê gan
a) Tăng natri má
b) Giảm Kali máu.
c) Tăng urê máu.

d) Tăng Glutamin trong dịch não tủy.


e) Tăng Amoniac máu tĩnh mạch.
320. Thuốc ứ chế dẫn truyền thần kinh giả hiện nay được ưa chuộng:
a) L-dopa.
b) Dopamin.
c) 5- hydroxytryptamin.

d) Ức chế thụ thể Benzodiazepin.


e) Corticoides.

333. Nguyên nhân viêm tụy cấp thường gặp ở Việt nam là:
a) Do thuốc.

b) Do loét dạ dày tá tràng.


c) Cholesterol đường mật. Do sỏi
d) Do giun chui đường mật.

e) Do nội soi đường mật tụy ngược dòng.


334. Tính chất khởi phát của viêm tụy cấp là:
a) Mơ hồ.
b) Từ từ
c) Đột ngột.
d) Đột ngột, dữ dội .
e) Đau lâm râm vùng thượng vị.
335. Trong viêm tụy câp thường có các dấu chứng sau:
a) Vàng mắt.
b) Đi lỏng.
c) Tăng nhu động ruột.
d) Chướng bụng.
e) Nôn và chướng bụng.

336. Điểm đau đuôi tụy là:


a) Cạnh rốn trái.
b) Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng lớn và đường ngang qua rốn.

c) Điểm sườn lưng bên trái.


d) Giao điềm bờ ngoài cơ thẳng to trái và đường ngang qua rốn.
e) Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng to trái và đường ngang qua rốn lên trên 3 khoát ngón tay.

337. Khi khám điểm đuôi tụy cần:


a) Cho bệnh nhân nằm ngữa.
b) Cho bệnh nhân nằm sấp.

c) Cho bệnh nhân đứng.


d) Cho bệnh nhân nằm nghiêng trái.
e) Cho bệnh nhân nằm nghiêng phải.

338. Điểm đau phụ thường gặp trong VTC là:


a) Điểm trước bên thận phải.
b) Mạc nối đại tràng ngang.
c) Mạc treo ruột non.
d) Trước bên thận trái.
e) Rảnh đại tràng xuống.
339. Các điểm đau phụ xuất hiện khi:
a) Viêm tụy thể phù.
b) Áp xe tụy .

c) Viêm tụy xuất tiết.


d) Viêm tụy hoại tử.
e) Nang giả tụy.

340. Trị số amylase máu bình thường:


a) < 50 đvị Somogy.
b) 50 - 100 đvị Somogy..
c) 130 - 150 đvị Somogy..
d) 300 đvị Somogy..
e) > 500 đvị Somogy.
341. Trong VTC, thường amylase máu tăng cao vào thời điểm:
a0 Sau 2 giờ.
b) 2 - 6 giờ.
c) 12 - 24 giờ.

d) Sau 4 ngày.
e) Sau 1 tuần.
342. Amylase máu thường bắt đầu tăng:
a) 1 giờ sau cơn đau.
b) 3 - 5 giờ sau cơn đau.
c) 6 - 12 giờ sau cơn đau.
d) > 12 giờ sau cơn đau.@

e) > 24 sau cơn đau.

343. Amylase máu thường trở về bình thường :


a) Sau 24 giờ.
b) Sau 30 giờ.

c) Sau 72 giờ.
d) Sau 96 giờ
e) Không câu nào đúng.

344. Amylase niệu thường:


a) Cao sớm hơn Amylase máu.
b) Cao cùng lúc Amylase máu.

c) Cao muộn hơn Amylase máu.


d) Cao vào ngày thứ 3-5.
e) Cao sau 7 ngày.

345. Tỉ lệ giữa Amylase niệu/ Amylase máu là:


a) < 1
b) < 0.5

c) > 1
d) 1.7
e) > 2
346. Amylase niệu thường có ích:
a) Trong chẩn đóan VTC.
b) Trong VT mạn.
c) Trong suy thận mạn.

d) Trong VTC đến muộn.


e) Trong VTC đến sớm.
347. Hệ số thanh thải Amylase/créatinin:
a) ACR = Amáu/Aniệu  Crmáu/Crniệu.
b) ACR = Amáu/Aniệu  Crniệu/Crmáu.
c) ACR = Aniệu/Amáu  Crmáu/Crniệu.

d) ACR = Aniệu/Amáu  Crmáu/Crniệu  100.


e) Không có câu nào đúng.
348. Các chỉ số sau đây liên quan đến Bảng tiên lượng của Ranson:
a) M, N, HA.
B0 Điện giải đồ.
c) Créatinin máu.
d) Amylase máu.
e) Đường máu.
349. Trong VTC dấu Cullen là dấu:
a) Xuất huyết da.
b) Xuất huyết niêm mạc.
c) Mảng bầm tím chung quanh rốn.

d) Mảng bầm tím ở hông phải.


e) Mảng bầm tím ở hông trái.
350. Trị số ACR bình thường:
a) < 1.
b) 1-3.
c) 3-5.
d) > 5.
e) > 10.
351. Chẩn đóan VTC dựa vào:
a) Men transaminase.
b) Bilirubine.
c) Phim bụng không sữa soạn.

d) Amylase máu.
e) Amylase máu cao > 4 lần bình thường.
352. Điều trị VTC do giun chủ yếu là:
a) Sử dụng kháng sinh.
b) Thuốc giảm đau.
c) Thuốc kháng tiết

d) Diệt giun + kháng sinh.


e) Liệt giun.

HEN PHẾ QUẢN


451. Độ lưu hành của hen phế quản tại Hà Nội năm 1995 là :

A. 4,2%
B. 4,3%
C. 3,3%
D. 4,5%
E. 5%
452. Tại Đại Hội Stockhom (1994) và Madric (1995) các nhà dị ứng và miễn dịch lâm sàng đã định nghĩa
hen phế quản là :

A. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quán trình viêm, kèm theo sự co thắt phế
quản và phù nề phế quản
B. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quá trình viêm, kèm theo sự co thắt phế
quản, phù nề phế quản và tăng tiết phế quản
C. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quá trình viêm, kèm theo sự co thắt phế
quản và tăng phản ứng phế quản
D. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quá trình nhiễm trùng mạn tính phế quản,
kèm theo sự co thắt phế quản và tăng phản ứng phế quản
E. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quá trình viêm, kèm tăng tiết phế quản và
phù nề phế quản.
453. Hen phế quản gặp ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ người lớn/trẻ em là :

A. 2/1
B. 1/2
C. 1/3
D. 1/ 2,5
E. 1/ 5,2
454. Trong hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn, nguyên nhân thường gặp nhất là :

A. Dị ứng nguyên hô hấp


B. Dị ứng nguyên thực phẩm
C. Dị ứng nguyên thuốc
D. Dị ứng nguyên phẩm màu
E. Dị ứng nguyên chất giữ thực phẩm
455. Trong hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn, những virus thường gấy bệnh nhất là :

A. Adénoverus, virus Cocsackie


B. Virus hợp bào hô hấp, virus Parainflunenza
C. Virus quai bị. ECHO virus
D. Virus hợp bào hô hấp, virus cúm
E. Virus hợp bào hô hấp, virus parainflunza, virus cúm
456. Cơn hen phế quản thường xuất hiện :

A. Vào buổi chiều


B. Vào ban đêm, nhất là nửa đêm trước sáng
C. Vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng D. Suốt ngày E. Vào buổi sáng
457. Trong cơn hen phế quản điển hình chưa có biến chứng, cơn khó thở có đặc tính sau :

A. Khó thở nhanh, cả hai kỳ


B. Khó thở chậm, chủ yếu kỳ thở ra
C. Khó thở chậm, chủ yếu kỳ hít vào
D. Khó thở chậm kèm tiếng rít thanh quản
E. Khó thở chậm kèm đàm bọt màu hồng
458. Hen phế quản cần chẩn đoán phân biệt với :

A. Phế quản phế viêm


B. Hen tim
C. Viêm phế quản mạn đơn thuần
D. Giãn phế quản
E. Viêm thanh quản
459. Trong hen phế quản cấp nặng, nghe phổi phát hiện được :

A. Ran rít, ran ngáy


B. Ran rít
C. Ran Wheezing
D. Im lặng
E. Ran ngáy kèm ran ẩm to hạt ở hai đáy
460. Khó thở trong hen phế quản có đặc điểm quan trọng nhất là :

A. Có tính cách hồi qui


B. Có tính cách không hồi qui
C. Thường xuyên
D. Khi nằm
E. Khi gắng sức
461. Trong hen phế quản dị ứng, xét nghiệm nào sau đây quan trọng nhất :

A. Tìm kháng thể IgA, IgG


B. Định lượng IgE toàn phần và IgE đặc hiệu
C. Test da
D. Trong công thức máu tìm bạch cầu ái toan tăng
E. Tìm bạch cầu ái toan trong đàm
462. Phát đồ điều trị cơn hen phế quản mức độ trung bình là :

A. Théophyllin + Salbutamol
B. Théophyllin + Salbutamol + Prednisone
C. Théophyllin + Salbutamol + Depersolone chích
D. Salbutamol + Prednisone
E. Théophyllin + Prednisone
463. Liều lượng Théophyllin trung bình là :

A. 6-9mg/kg/ngày
B. 10-15mg/kg/ngày
C. 16-18mg/kg/ngày D. 3-5mg/kg/ngày E. 19-22mg/kg/ngày
464. Một ống Diaphylline có hàm lượng là :

A. 4,8%/ 5ml
B. 2,4%/ 5ml
C. 4,8%/ 10ml
D. 2,4%/ 10ml
E. 4,8%/ 3ml
465. Trong điều trị hen phế quản cấp nặng, phương tiện điều trị ưu tiên và quan trọng nhất là :

A. Thuốc giãn phế quản


B. Corticoide
C. Liệu pháp oxy
D. Thở máy
E. Kháng sinh
466. Để dự phòng cơn hen phế quản tái phát, người ta sử dụng :

A. Théophylline loại chậm


B. Salbutamol uống loại chậm
C. Prednisone
D. Salbutamol khí dung
E. Bromure d’ipratropium

ÁP XE PHỔI

368.Vi khuẩn thường gặp nhất gây áp xe phổi là :

A. Liên cầu, phế cầu


B. Kỵ khí
C. Tụ cầu vàng
D. Klesielle Pneu
E. Các vi khuẩn (-)
369. chẩn đoán xác định áp xe phổi giai đoạn nung mủ kín dựa vào :

A. Tiền sử, bệnh sử


B. Triệu chứng cơ năng
C. Triệu chứng tổng quát
D. Triệu chứng thực thể
E. X.quang phổi
370. Dấu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán áp xe phổi là :

A. Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng


B. Hội chứng suy hô hấp
C. Hội chứng đặc phổi không điển hình
D. Khạc đàm mủ lượng nhiều, hay đàm hình đồng xu
E. Xét nghiệm máu và đàm
371. Ap xe phổi giai đoạn nung mủ hở khám phổi có :

A. Âm thổi ống
B. Âm thổi hang
C. Âm thổi màng phổi.
D. Âm dê
E. Âm wheezing
372. Ap xe phổi giai đoạn mũ hỡ , trên film A.quang phổi thấy :

A. Hình hang tròn bờ mõng ở đỉnh phổi


B. Hình mờ tròn hay bầu dục ở đáy phổi
C. Hình hang tròn, vỏ dày có mứ hơi nước.
D. Hình ảnh xẹp phổi do xơ phổi co kéo.
E. Hình ảnh mờ đậm đều chiếm một thủy phổi.
373. Gọi là áp xe phổi mạn khí :

A.Sau 3 tháng điều trị tích cực mà thương tổn film vẫn tồn tại hay có xu hướng lan rộng thêm.
B.Sau 3 tháng điều trị mà để lại hang thừa, không có dịch
C.Sau 6 tháng điều trị mà vẫn còn lại ho khạc đàm dù thương tổn phổi còn lại .
D.Sau 6 tháng điều trị mà ổ áp xe cũ biến mất nhưng có một ổ áp xe mới ở vị trí khác.
E.Hết triệu chứng trên lâm sàng và A.quang nhưng có biểu hiện ho kéo dài và khạc đàm vào buổi
sáng.
374.Phương pháp tháo mũ đơn giản và có kết quả trong điều trị áp xe phổi là :

A. Các thuốc kích thích ho


B. các thuốc long đàm
C. Dẫn lưu tư thế
D. Hút mũ qua ống thông qua khí quản
E. Chọc hút mủ xuyên qua thành ống ngực
375. Chỉ định điều trị ngoại khoa áp xe phổi khi :

A. Đáp ứng chậm với kháng sinh sau 1 tuần điều trị
B. Ap xe phổi mạn tính
C. Để lại hang thừa
D. Ap xe phổi nhiều ổ
E. Khái mũ kéo dài trên 1 tháng.
376. Kháng sinh chọn lựa đối với áp xe phổi do tụ cầu vàng là :

A. Penicilline G liều cao + Streptomycine


B. Ampicilline + Bactrim.
C. Cefalosporine II, III + Gentamycine.
D. Erythromycin + Chloramphénicol
E. Quinolone + Doxycycline.
377. Kháng sinh chọn lựa cho áp xe phổi do vi chuẩn kỵ khí là :

A. Penicilline G + Metronidazol
B. Kanamycin + Tinidazol
C. Pénicilline V + Genamycine
D. Vancomycine + Oxacycline
E. Gentamycune + Emetin
378. Ap xe phổi do am thì dùng :

A. Emetin + Gentamycin + Cortioid


B. Penicilline + Metronidazol + Corticoid
C. Dehydroemetin + Metronidazol + Gentamycin
D. Cefalosporin III + Tinidazol + Cholorquine
E. Tinidazol + Chloroquine + Corticoid.
379. Trong áp xe phổi mà không tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, thì dùng :

A. Ampicilline + Gentamycin + Emelin


B. Pénicilline+ amnoside + Metronidazl
C. Pénicilline + Macrolide + Corticoid
D. Cefalosporine + Macrolide
E. vancomycine + Tinidazol

TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI (KHÔNG DO LAO)


1. Triệu chứng cơ năng sau đây có giá trị chẩn đoán tràn dịch màng phổi
A. Đau vùng sau xương ức lan lên vai trái
B. Ho và khạc nhiều đàm loãng
@C. Ho khi thay đổi tư thế
D. Khó thở từng cơn khi nghiêng bên tràn dịch
E. Khó thở vào, khó thở chậm
2. Tính chất ho trong tràn dịch màng phổi là
A. Ho từng cơn và khạc nhiều đàm loãng
B. Ho khi dẫn lưu tư thế và khạc nhiều đàm mủ
C. Ho và khạc đàm nhiều vào buổi sáng
@D. Ho khan, ho khi thay đổi tư thế
E. Ho và khạc đàm mủ khi nằm nghiêng bên tràn dịch
3. Trong tràn mủ màng phổi có các tính chất sau
@A. Lồng ngực bên tràn dịch sưng đỏ, đau, có tuần hoàn bàng hệ
B. Phù áo khoác, có tuần hoàn bàng hệ
C. Lồng ngực hẹp lại, hạn chế cử động vì đau
D. Lồng ngực dãn lớn, gõ vang, âm phế bào giảm
E. Lồng ngực hình ức gà, có cọ màng phổi
4. Trong tràn dịch màng phổi nghe được
A. Ran nổ và âm thổi màng phổi

@B. Âm phế bào giảm hay mất


C. Ran ấm to hạt, âm dê
D. Ran ấm vừa và nhỏ hạt
E. Ran ấm dâng lên nhanh như thủy triều
5. Chẩn đoán có giá trị trong tràn dịch màng phổi là
A. Gõ đục ở đáy phổi
B. Âm phế bào giảm ở đáy phổi
C. Hình ảnh mờ không đều ở đáy phổi trên X.Quang
D. Rung thanh giảm nhiều ở đáy phổi
@E. Chọc dò màng phổi có dịch
6. Triệu chứng nào sau đây không có trong tràn mủ màng phổi
A. Đau ở đáy ngực nhiều
B. Thở nhanh, nông
C. Vùng ngực sưng đỏ và có tuần hoàn bàng hệ
@D. Nghe nhiều ran ấm
E. X.Quang phổi thấy mức dịch nằm ngang
7. Điểm khác nhau quan trọng trong tràn dịch thanh tơ huyết và tràn mủ màng phổi

A. Biến dạng lồng ngực
B. Mức độ khó thở
@C. Đau ngực, phù nề lồng ngực
D. Tuổi và giới
E. Phản ứng Rivalta
8. Dịch màng phổi có nhiều tế bào nội mo gặp trong
A. Suy tim ứ dịch
38

B. Hội chứng thận hư


C. Lao màng phổi
D. Tràn mủ màng phổi
@E. K.màng phổi
9. Tràn dịch màng phổi khu trú thường gặp trong
A. K.màng phổi
@B. Viêm màng phổi có dày dính màng phổi
C. Tràn dịch kèm tràng khí màng phổi
D. Hội chứng Meig’s
E. Suy tim toàn bộ
10. Vách hóa màng phổi gặp trong
A. Tràn dịch màng phổi do virus
B. Tràn dịch màng phổi do K
C. Lao màng phổi
@D. Viêm màng mủ phổi
E. Tràn dịch kèm tràn khí màng phổi
11. Khi Protein < 30 g/l mà Rivalta (+) thì
A. Kết quả sai
@B. Do giảm Protein máu
C. Phản ứng viêm không nặng
D. Do vi khuẩn hủy Protein dịch màng phổi
E. Do số lượng tế bào không cao
12. Tràn mủ màng phổi thường ít xảy ra sau
A. Áp xe phổi
B. Áp xe gan (dưới cơ hoành)
@C. Giảm phế quản
D. Viêm phổi
E. Nhiễm trùng huyết
13. Tràn dịch màng phổi (T) có thể do
A. Viêm đường mật trong gan
@B. Viêm tụy cấp
C. Viêm thận, bể thận (T)
D. Thủng tạng rỗng
E. Viêm túi mật cấp
14. Tràn dịcg màng phổi thể khu trú, chẩn đoán xác định dựa vào
A. Tiền sử, bệnh sử
B. Triệu chứng cơ nắng là chính
C. Triệu chứng thực thể là chính
@D. Phim X.Quang phổi
E. Nội soi phế quản
15. Tiếng cọ màng phổi nghe đượch khi
A. Tràn dịch màng phổi khu trú
@B. Giai đoạn lui bệnh của tràn dịch màng phổi
C. Tràn dịch màng phổi thể tự do, mức trung bình
D. Tràn dịch kèm đông đặc phổi
E. Tràn dịch kèm tràn khí màng phổi
39

16. Chỉ định điều trị kháng sinh trong viêm màng phổi mủ
@A. Phải chỉ định sớm ngay trong khi vào viện
B. Phải chờ kết quả cấy vi trùng và kháng sinh đồ
C. Có thể dùng tạm kháng sinh đường uống để chờ kết quả cấy vi trùng
D. Chỉ đưa kháng sinh điều trị tại chỗ màng phổi
E. Nên dùng một kháng sinh bằng đuờng toàn thân
17. Tràn mủ màng phổi do Pseudomonas thì dùng
A. Pénicilline G liều cao + Bactrim
B. Erythromyrin + Tetracyline
@C. Cefalosporine III + Gentamycine
D. Pénicilline + Ofloxacine
E. Pénicilline + Tinidazole ( hay metronidazole)
18. Điều trị ngoại khoa trong tràn dịch màng phổi
A. Được chỉ định sớm ngay từ đầu
B. Được chỉ định trong thể tràn dịch khu trú
C. Sau 3 ngày điều trị kháng sinh mạng không đáp ứng
@D. Khi có vách hóa màng phổi
E. Cấy dịch màng phổi dương tính
19. Trong tràn mủ màng phổi đến muộn thì chọc dò
A. Ở vùng thấp nhất của tràn dịch
B. Chọc màng phổi ở đường nách sau tư thế nằm
@C. Ở phần trên của dịch
D. Chọc dò ở đường nách giữa tư thế ngồi
E. Không có chỉ định chọc dò
20. Vách hóa màng phổi thường xảy ra do
A. Tràn máu màng phổi
B. Tràn dưỡng trấp màng phổi
C. Tràn dịch thanh tơ huyết
@D. Tràn mủ màng phổi
E. Tràn dịch kèm tràn khí
21. Nếu bệnh nhân không thể ngồi, muốn chọc dò màng phổi thì
A. Chống chỉ định chọc dò màng phổi
@B. Nằm tư thế Fowler, chọc ở đường nách giữa
C. Nằm nghiêng về phía đối diện, chọc ở đường nách sau
D. Nằm nghiêng về phía tràn dịch, chọc ở đường nách trước
E. Nằm ngữa, đầu hơi thấp, chọc ở đường nách giữa
22. Nguyên nhân nào gây tràn dịch màng phổi dịch tích
A. Suy dinh dưỡng
@B. Do lao
C. Suy tim nặng
D. Suy thận giai đoạn cuối
E. Suy gan có bốn mê gan
23. Nguyên nhân nào gây tràn dịch màng phổi dịch thấm
@A. Suy tim phải giai đoạn 3
B. Do lao
C. Do vi khuẩn mủ
40

D. Do K nguyên phát mang phổi


E. Do K thứ phát màng phổi thấy
24. Tràn dịch kèm tràn khí màng phổi thì X.Quang
A. Thấy vách hóa màng phổi rõ
B. Tràn dịch màng phổi thể khu trú
C. Hình ảnh đường cong Damoiseau điển hình
D. Hình ảnh bóng mờ - bóng sáng xen kẽ
@E. Mức dịch nằm ngang
25. Tràn dịch màng phổi P kèm u buồng trứng gặp trong b/c:
A. Katagener
B. Monnier-Kulin
@C. Meigh’s
D. Paucoat-Tobias
E. Piere Marie
26. Tràn dịch đáy phổi T kèm đau vùng thượng vị và có phản ứng màng bụng
thường
nghĩ đến nhiều nhất là
A. Thủng dạ dày
@B. Viêm tụy cấp
C. Áp xe gan vỡ vào phổi
D. Sỏi mật - áp xe mật quản
E. Viêm đài bể thận T
27. Kháng sinh có thể được đưa vào màng phổi để điều trị viêm màng phổi mủ là
A. Vancomycin
B. Metronidazol
@C. Nhóm aminozide
D. Nhóm Macrolid
E. Tất cả các loại trên
28. Gluose trong dịch màng phổi rất thấp thường gặp trong
A. Ung thư màng phổi
B. Lao màng phổi
@C. Viêm mủ màng phổi
D. Suy tim, suy thận
E. Tất cả các nguyên nhân trên
29. Lồng ngực phù nề, đỏ đau và có tuần hoàn bàng hệ là do
@A. Viêm màng phổi mủ
B. Ung thư màng phổi
C. U trung thất
D. Lao màng phổi
E. Viêm màng phổi do virus
30. Trong viêm màng phổi mủ, kháng sinh phải được chỉ định
@A. Ít nhất 2 kháng sinh bằng đường toàn thân
B. Sớm, uống với liều cao
C. Tiêm trực tiếp ngay vào màng phổi
D. Phải có kháng sinh đồ
E. Khi cấy đàm và dịch màng phổi (+)

41

31. Tràn dịch màng phổi do nguyên nhân ngoài phổi như suy tim, suy thận thường

tràn dịch dịch. . . . .
32. Tràn dịch màng phổi thể dưỡng trấp thường là do lao
@A.Đúng
B.Sai
33. Lượng protein trong máu thấp thì lượng protein trong dịch màng phổi < 30 g/l
vẫn
có Rilvalta(+)
@A.Đúng
B.Sai
34. Ral ẩm nghe rõ khi tràn dịch màng phổi lượng vừa
A.Đúng
@
B.Sai
35. Bệnh nhân thường nằm nghiên về phía đối diện khi tràn dịch màng phổi lượng
ít
@A.Đúng
B.Sai
36. Phải điều trị sớm bằng ít nhất 2 loại kháng sinh bằng đường uống trong trường
hợp
tràn mủ màng phổi
A.Đúng
@B.Sai
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
504.Tần suất hội chứng thận hư ở người lớn:
2/ 3.000.
2/ 30.000.
2/ 300.000.
1/ 3.000.000.
2/ 3.000.000.
505.Tỷ lệ xảy ra hội chứng thận hư ở tuổi dưới 16:
50%.
60%.
70%.
80%.
90%.
506.Dấu chứng Protein niệu trong hội chứng thận hư:
Do rối loạn Lipid máu gây nên.
Do phù toàn.
Do giảm Protid máu gây nên.
Do tăng tính thấm mao mạch cầu thận gây nên.
Do tăng tổng hợp Albumin ở gan.
507.Rối loạn Protein máu trong hội chứng thận hư:
Albumin giảm, Globulin
symbol 97 \f "Symbol" \s 12
1 tăng,
symbol 97 \f "Symbol" \s 12
symbol 98 \f "Symbol" \s 12
giảm.
Albumin giảm,
symbol 97 \f "Symbol" \s 12
symbol 98 \f "Symbol" \s 12
Globulin tăng, tỉ A/G giảm.
Albumin giảm,
symbol 97 \f "Symbol" \s 12
symbol 98 \f "Symbol" \s 12
Globulin giảm, tỉ A/G tăng.
Albumin tăng,
symbol 97 \f "Symbol" \s 12
symbol 98 \f "Symbol" \s 12
Globulin giảm, tỉ A/G giảm.
Albumin tăng,
symbol 97 \f "Symbol" \s 12
symbol 98 \f "Symbol" \s 12
Globulin tăng, tỉ A/G tăng.
508.Trong hội chứng thận hư:
Ở hội chứng thận hư đơn thuần thường là Protein niệu không lọc.
Bổ thể trong máu thường tăng.
Tổng hợp Albumin ở gan thường giảm.
Giảm bổ thể, giảm IgG trong máu.
Áp lực keo máu giảm thường do tăng Albumin máu.
509.Triệu chứng phù trong hội chứng thận hư:
Xuất hiện từ từ.
Thường khởi đầu bằng tràn dịch màng bụng.
Không bao giờ kèm tràn dịch màng tim.
Không liên quan đến Protein niệu.
Thường kèm theo tiểu ít.
510.Nước tiểu trong hội chứng thận hư:
Thường khoảng 1,2 đến 1,5 lít/ 24h.
Nhiều tinh thể Oxalat.
Urê và Créatinin trong nước tiểu luôn giảm.
Có Lipid niệu. E. Protein niệu luôn luôn trên 3,5 g/l.
511.Rối loạn thể dịch trong hội chứng thận hư đơn thuần:
Gamma Globulin thường tăng.
Albumin máu giảm dưới 60g/l.
Cholesterol máu tăng, Phospholipid giảm.
Tăng tiểu cầu và Fibrinogen.
Phospholipid tăng, Triglyxerit giảm.
512.Tiêu chuẩn phụ để chẩn đoán xác định hội chứng thận hư:
Protein niệu > 3.5 g/24h.
Protein máu giảm, Albumin máu giảm.
Sinh thiết thận thấy tổn thương đặc hiệu.
Phù nhanh, trắng, mềm
Albumin máu giảm,
symbol 97 \f "Symbol" \s 12
symbol 98 \f "Symbol" \s 12
Globulin máu tăng.
513.Tiêu chuẩn chính chẩn đoán hội chứng thận hư:
Lipid máu tăng, Cholesterol máu tăng.
Phù.
Protid máu giảm, Albumin máu giảm,
symbol 97 \f "Symbol" \s 12
symbol 98 \f "Symbol" \s 12
Globulin máu tăng.
Câu a và b đúng.
Câu a và c đúng.
514.Chẩn đoán phân biệt hội chứng thận hư đơn thuần hay kết hợp:
Dựa vào mức độ suy thận.
Dựa vào huyết áp, lượng nước tiểu và cân nặng.
Dựa vào việc đáp ứng với điều trị bằng Corticoid.
Dựa vào huyết áp, tiểu máu và suy thận.
Phân biệt dựa vào sinh thiết thận.
515.Trong hội chứng thận hư:
Mất Lipid qua nước tiểu, giảm Lipid máu.
Mất Lipid qua nước tiểu, tăng Lipid máu.
Không mất Lipid qua nước tiểu, giảm Lipid máu.
D. Không mất Lipid qua nước tiểu, Tăng Lipid máu. E.Tất cả đều sai.
516.Cái nào không phải là biến chứng nhiễm trùng thường gặp của hội chứng thận hư:
Viêm mô tế bào.
Viêm phúc mạc tiên phát.
Nhiễm trùng nước tiểu.
Viêm phổi.
Viêm não.
517.Cái nào không phải là biến chứng của hội chứng thận hư:
Cơn đau bụng do hội chứng thận hư.
Xuất huyết do rối loạn chức năng đông máu.
Nhiễm trùng do giảm sức đề kháng.
Tắc mạch.
Thiếu dinh dưỡng do mất nhiều Protein niệu.
518.Chế độ ăn trong hội chứng thận hư:
Phù to: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h.
Phù to: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h.
Phù nhẹ: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid < 2g/kg/24h.
Phù nhẹ: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid< 2g/kg/24h.
Cả bốn câu trên đều sai.
519.Điều trị cơ chế bệnh sinh tronh hội chứng thận hư ở người lớn:
Furosemide 40 - 80 mg/24h.
Prednisolone 2mg/kg/24h.
Aldactone 100 - 200 mg/24h.
Prednisolone 1mg/kg/24h.
Prednisolone 5mg/kg/24h.
520.Loại thuốc không dùng để điều trị cơ chế bệnh sinh ở hội chứng thận hư:
Corticoid.
Cyclophosphamide.
Azathioprine.
Furosemide.
Chlorambucil.

VIÊM CẦU THẬN CẤP


397.Hội chứng viêm cầu thận cấp đặc trưng với sự xuất hiện:
Protein niệu.
Hồng cầu niệu.
Phù.
Tăng huyết áp.
Tất cả các triệu chứng kể trên..
398.Tỷ lệ mắc bệnh viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn gặp cao ở:
Trẻ em dưới hai tuổi.
Từ 3 - 8 tuổi.
Người lớn trên 60 tuổi.
Nữ giới.
Phụ nữ mang thai.
399.Chủng (typ) liên cầu khuẩn tan huyết Bêta nhóm A gây bệnh viêm cầu thận cấp sau nhiễm khuẩn ở
cổ họng thường gặp nhất là:
a. 4 b. 12
c.24 d. 25 e. 49
400.Kháng thể nào dưới đây có giá trị nhất trong thực tế lâm sàng để chẩn đoán có nhiễm liên cầu:
AHL.
ASLO.
ADNAZA.
ASK.
Kháng thể kháng nhân.
401.Giai đoạn ủ bệnh của viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn thường kéo dài:
a.1 - 2 ngày. b.1 - 2 tuần.
c.1 - 2 tháng. d.1 - 2 năm. e.Trên 2 năm.
402.Phù trong viêm cầu thận cấp có đặc điểm:
Nhẹ nhàng kín đáo.
To, nhanh.
Mềm, trắng ấn lõm.
a và c đều đúng.
a, b, c, đều đúng.

403.Tăng huyết áp trong viêm vầu thận cấp có các đặc điểm, trừ đặc điểm sau:
Tăng cả tối đa lẫn tối thiểu.
Do giữ nước, muối là chủ yếu.
Gặp trong 60% viêm cầu thận cấp
Tăng huyết áp từng cơn.
Dễ chế ngự bằng thuốc
404.Triệu chứng thuộc nước tiểu nào dưới đây có giá trị nhất để chẩn đoán viêm cầu thận cấp:
Đái máu đại thể.
Đái máu vi thể.
Hồng cầu méo mó.
Trụ hồng cầu.
Hồng cầu dễ vỡ.
405.Triệu chứng nào dưới đây tồn tại lâu nhất trong viêm cầu thận cấp:
Phù.
Tiểu ít.
Tăng huyết áp.
Hồng cầu niệu.
Protein niệu.
406.Triệu chứng đặc trưng nhất của viêm cầu thận cấp tiến triển nhanh là:
Đái máu đại thể.
Protein niệu nhiều.
Suy chức năng thận nhanh.
Phù to nhanh.
Tăng huyết áp.
407.Viêm cầu thận cấp với thể đái máu đơn thuần có đặc điểm:
Thường xuất hiện ở người lớn tuổi.
Kèm phù to, nhanh.
Kèm thiểu niệu, vô niệu.
Kèm suy thận nhanh.
Tiến triển thường tốt.
408.Trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu, loại bổ thể nào dưới đây trong máu thường giảm nhiều:
a,C1q b,C2
c,C3 d,C4 e,C5
409.Ngoài liên cầu khuẩn, các vi khuẩn dưới đây có thể gây nên viêm cầu thận cấp, chỉ trừ:
A,Phế cầu. B,Klebsiella.
C,Não mô cầu. D, E. Coli. E,Thương hàn.
410.Yếu tố nào dưới đây không có giá trị trong đánh giá tiên lượng viêm cầu thận cấp:
a.Tuổi. b.Giới.
c.Kèm suy thận cấp. d.Kèm suy tim. e.Kèm phù phổi cấp.
411.Kháng sinh nào dưới đây là lựa chọn đầu tiên đối với viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn:
Tétracycline.
Erythromycin.
Pénicilline.
Céphalosporine thế hệ 3.
Dẫn xuất của Quinolone.
412.Các thuốc Corticoides được sử dụng trong viêm cầu thận cấp khi:
Đái máu đại thể.
Phù não.
Phù phổi.
Được chẩn đoán là viêm cầu thận thể tiến triển nhanh.
Có tăng Kali máu.

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP


368. Tác nhân gây bệnh trong viêm khớp dạng thấp là:
A. Vi khuẩn
B. Vírut
C. Dị nguyên
D. Siêu kháng nguyên
E. Chưa biết rõ
369. Viêm khớp dạng thấp thường gặp ở lứa tuổi từ :
A. 5- 15
B. 15 - 30
C. 30- 50
D. 50 - 60
E. > 60
370. Trong viêm khớp dạng thấp, xuất hiện muộn là khớp :
A. Bàn ngón tay
B. Gối
C. Bàn ngón chân
D. Cổ tay
E. Ức đòn
371. Tính chất viêm khớp không phù hợp với viêm khớp dạng thấp là :
A. Đau nhiều về đêm gần sáng
B. Đối xứng
C. Cứng khớp buổi sáng
D. Di chuyển
E. Biến dạng khớp
372. Hạt dưới da trong viêm khớp dạng thấp thường gặp ở :
A. Khớp ngón gần của bàn tay
B. Khớp bàn ngón tay
C. Gần khớp cổ tay
D. Gần khớp khuỷu
E. Khớp ngón chân cái
373. Trong viêm khớp dạng thấp, tế bào hình nho đựợc tìm thâý :
A. Trong máu bệnh nhân
B. Khi sinh thiết màng hoạt dịch
C. Khi thăm dò về miễn dịch
D. Trong dịch khớp
E. Khi sinh thiết hạt dưới da
374. Nhóm khớp không nằm trong tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp của hội thấp học Mỹ 1987

1. A. Ngón tay gần
2. B. Cổ tay
3. C. Vai
4. D. Bàn ngón chân
5. E. Cổ chân
375. Trong viêm khớp dạng thấp, làm xét nghiệm acid uric máu là để phân biệt với :
A. Thấp khớp phản ứng
B. Hội chứng Reiter
C. Đau khớp trong bệnh tạo keo
D. Viêm cột sống dính khớp
E. Bệnh thống phong
376. Điều trị viêm khớp dạng thấp thể nhẹ, không có chỉ định :
A. Aspirin
B. Chloroquin
C. Corticoide
D. Điều trị vật lý
E. Thuốc dân tộc
377. Phản ứng vvaaler Rose dương tính khi ngưng kết với độ pha loãng huyết thanh từ:
A. 1/4
B. 1/8
C. 1/16
D. 1/32
1/64

THOÁI KHỚP
378. Thoái khớp nguyên phát thường gặp ở lứa tuổi từ :

A. 20 - 30
B. 30 - 40
C. 40 - 50
D. 50 - 60
E. > 60
379. Giữa thoái khớp nguyên phát và thứ phát khác nhau ở :

A. Nguyên nhân gây thoái hóa


B. Triệu chứng lâm sàng
C. Dấu hiệu X quang
D. Thương tổn giải phẩu bệnh
E. Dịch khớp
380. Cơ chế sinh bệnh thoái khớp bắt nguồn từ :

1. A. Tế bào bề mặt màng hoạt dịch


2. B. Sợi collagen
3. C. Chất mucopolysaccharide
4. D. Viêm màng hoạt dịch
5. E. Tế bào sụn khớp
381. Trong bệnh thoái khớp, thành phần ít bị thay đổi nhất là :

A. A. Đầu xương dưới sụn


B. B. Màng hoạt dịch
C. C. Sụn khớp
D. D. Dịch khớp
E. E. Sợi collagen
382. Triệu chứng khác nhau giữa thoái khớp và viêm khớp dạng thấp là :

1. A. Đau khớp
2. B. Nóng đỏ
3. C. Hạn chế vận động
4. D. Biến dạng khớp
5. E. Teo cơ
383. Tổn thương sụn khớp không phù hợp với bệnh thoái khớp là :

1. A. Sụn khớp trở nên khô mềm


2. B. Trở thành vàng nâu, mờ đục
3. C. Mỏng và nứt rạn
4. D. Có thể có những vết lóet
5. E. Tế bào sụn tăng sinh
384. Dấu hiệu X quang không phù hợp với thoái khớp là :

A. Hẹp khe khớp


B. Dính khớp
C. Đặc xương dưới sụn
D. Gai xương
E. Mảnh gai xương nằm trong ổ khớp
385. Trong thoái khớp, đau có tính chất :

A. Tiến triển tăng dần


B. Đau nhiều ban đêm
C. Kèm sưng nóng đỏ
D. Di chuyển từ khớp này sang khớp khác
E. Cố định ở một vài vị trí khớp bị thoái hóa
386. Bệnh thoái khớp, chủ yếu là điều trị :

1. A. Quá trình thoái hóa


2. B. Hiện tượng viêm kèm theo
3. C. Vật lý liệu pháp
4. D. Triệu chứng và phục hồi chức năng
5. E. Chỉnh hình
387. Thuốc dùng toàn thân, không chỉ định trong thoái khớp là :

A. Aspirin
B. Diclofenac
C. Corticoide
D. Nội tiết tố sinh dục
Cao xương
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Câu 142.Tai biến mạch máu não là:

A.Tổn thương não do mạch máu bị tắc hoặc vỡ

B.Tổn thương não và hoặc là màng não do mạch máu bị tắc hoặc vỡ đột ngột không do
chấn thương

C.Tổn thương mạch não do chấn thương

D.Không thể phòng bệnh có hiệu quả

E.Bệnh không phổ biến

Câu 143.Bệnh lý nào sau đây không phải là tai biến mạch máu não:

A.Thiếu máu cục bộ não thoáng qua

B.Chảy máu dưới nhện

C.Tụ máu ngoài màng cứng

D.Viêm huyết khối tỉnh mạch não

E.Chảy máu vào não thất

Câu 144.Xơ vữa động mạch:

A.Là bệnh nguyên thường gặp nhất của thiếu máu cục bộ não

B.Dễ được phát hiện sớm

C.Phải có đái tháo đường và tăng huyết áp trước

D.Gây nhồi máu não bằng cơ chế duy nhất là huyết khối

E.Chỉ gây tai biến mạch não

Câu 145.Lấp mạch gây nhồi máu não có thể xuất phát từ:

A. Động mạch cảnh bị xơ vữa

B.Nội tâm mạc ở tim bình thường

C.Viêm tỉnh mạch ngoại biên không kèm thông nhỉ


D.Động mạch phổi bị tổn thương

E.Buồng tim bên phải không có thông thất hay nhỉ

Câu 146.Tế bào não mất chức năng rất nhanh khi bị thiếu máu cục bộ vì:

A.Không có sự dự trử glucose và oxy

B.Không sử dụng được ATP

C.Duy nhất không dự trủ oxy

D.Không thể hồi phục chức năng được

E.Tăng Ca++ nội bào và phóng thích nhiều glutamate

Câu 147.Trong các bệnh nguyên sau đây bệnh nguyên nào có thể vừa gây tắc mạch vừa gây lấp
mạch:

A.Bệnh Moyamoya

B.Bóc tách động mạch

C.Hẹp van hai lá có rung nhỉ

D.Xơ vữa động mạch

E.Nhồi máu cơ tim giai đoạn cấp

Câu 148.Nguyên nhân nào sau đây không gây nhồi máu não:

A.Bệnh Wegner D.Bệnh Buerger

B.Bệnh tạo keo E.Lao

C.Bệnh Takayashu

Câu 149.Đặc điểm nào sau đây không đặc thù cho tổn thương động mạch não giữa nhánh nông:

A.Thường hay gặp

B.Liệt nữa người trội ở tay mặt

C.Bán manh cùng bên

D.Mất ngôn ngữ vận động khi tổn thương bán cầu ưu thế

E.Liệt tỷ lệ nữa người


Câu 150.Dấu chứng nào sau đây không thuộc tai biến mạch máu não nhánh sâu động mạch não
giữa:

A.Liệt tỷ lệ giữa chân và tay mặt

B.Không bán manh

C.Không có rối loạn cảm giác nữa người bên liệt

D.Mất ngôn ngữ lời nói

E.Thất ngôn kiểu Wernicke

Câu 151.Tai biến mạch máu não hệ sống nền thì không gây hội chứng nào sau đây:

A.Weber D.Millard- Gubler

B.Wallenberg E.Thị tháp

C.Avellis

Câu 152.Thăm dò nào sau đây có giá trị chẩn đoán tốt nhất trong nhồi máu não:

A.Dịch não tủy D.Vang đồ

B.Não điện đồ E. Doppler mạch não

C.Chụp não cắt lớp vi tính

Câu 153.Yếu tố nào sau đây không gây nặng thêm nhồi máu não trong 3 ngày đầu:

A.Rối lọan nước điện giải D.Phù não

B.Nhồi máu lan rộng E.Lóet mục

C.Xuất huyết thứ phát

Câu 154.Trong các loại thuốc sau đây thuốc nào không nên dùng trong nhồi máu não:

A.Manitol 20% D.Piracetam

B.Glucose 20-30% E.Glycerol

C.Cerebrolysin

Câu 155.Trong nhũn não thuốc chống đông có thể được sử dụng:

A.24 giờ sau khởi đầu nếu nhũn não nặng


B.Khi đã chắc chắn loại chảy máu não

C.Thận trọng trong bệnh nguyên viêm động mạch

D.Trong 6 tháng

E.Liên tục bằng heparine

Câu 156.Trong các nguyên nhân sau thì nguyên nhân nào không gây xuất huyết nội não:

A.Tăng huyết áp

B.Phình động mạch bẩm sinh

C.Bệnh mạch não dạng bột

D.Phình động tỉnh mạch bẩm sinh

E.Quá liều thuốc chống đông

Câu 157.Trong chảy máu não nặng thì dấu nào sau đây không phù hợp:

A.Hôn mê D.Không rối loạn đời sống thực vật

B.Đau đầu dữ dội trước E.Sốt

C.Nôn

Câu 158.Trong các xét nghiệm sau thì xét nghiệm nào có thể xác định được vị trí và bệnh
nguyên :

A.Dịch não tủy D.Chụp nhuộm động mạch não

B.Soi đáy mắt E.Siêu âm doppler mạch não

C.Chụp não cắt lớp vi tính

Câu 159.Trong điều trị chảy máu dưới nhện nên:

A.Nghỉ ngơi ngắn hạn, vận động sớm

B.Nằm đầu thấp

C.Dúng salysilic để chống đau đầu

D.Dùng nimodipine sớm

E.Dùng phenobarbital để chống co giật


Câu 160.Phẫu thuật điều trị chảy máu não:

A.Là phương tiện duy nhất chắc chắn cứu sống bệnh nhân

B.Nhằm tháo máu tụ và điều trị phình mạch

C.Cần được chỉ định sớm cho hầu hết các trường hợp

D.Can thiệp tốt nhất lúc có phù não

E.Can thiệp tốt nhất khi có co thắt mạch não thứ phát.

Câu 161.Tai biến mạch máu não tiên lượng nặng không phụ thuộc vào khi:

A.Thời gian hôn mê lâu

B.Tỷ lactat và pyruvat trong dịch não tủy cao

C.Có phù não

D.Tuổi từ 70 trở lên

E.Đường máu bình thường

ĐỘNG KINH
Câu 177.Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với định nghĩa của động kinh:

A.Đột khởi

B.Chu kỳ và tái phát

C.Không định hình

D.Điện não đồ có đợt sóng kịch phát

E.Rối loạn chức năng thần kinh trung ương

Câu 178.Động kinh ở nước ta chiếm khoảng mấy % dân số:

A.0,1-0,5 D.0,5-2

B.0,5-1 E.>2

C.0,5-1,5

Câu 179.Động kinh trước lứa tuổi 20 chiếm mấy %:

A.25 D.55

B.35 E.75
C.45

Câu 180.Phản ứng chuyển hóa xảy ra trong cơn động kinh không gây:

A.Giảm canxi

B.Tăng kali

C.Tăng hấp thụ glucose tại chổ

D.Tăng kích thích các nơron

E.Giảm lưu lượng máu nơi tổn thương

Câu 181.Loại động kinh nào sau đây không thuộc cơn động kinh toàn thể theo phân loại của OMS 1981:

A.Động kinh liên tục

B.Cơn lớn

C.Cơn bé

D.Cơn giật cơ

E.Cơn mất trương lực

Câu 182.Chấn thương sọ não có thể gây nhiều loại động kinh ngoại trừ:

A.Cơn cục bộ toàn bộ hóa

B.Cơn cứng giật cơ

C.Cơn vắng ý thức

D.Cơn cục bộ đơn thuần

E.Cơn không xếp loại

Câu 183.Triệu chứng nào sau đây không thuộc cơn cục bộ phức tạp:

A.Ngữi mùi khó chịu D.Co giật ở môi

B.Nhìn thấy cảnh xa lạ E.Cơn nhai

C.Cười ép buộc

Câu 184.Cơn cục bộ toàn bộ hóa thường là từ cơn:

A.Vận động cục bộ

B.Cảm giác cục bộ


C.Thực vật cục bộ

D.Cục bộ phức tạp

E.Giật cơ

Câu 185.Dấu chứng nào sau đây không thuộc giai đoạn đầu của động kinh cơn lớn:

A.Hàm nghiến chặt

B.Các chi duỗi cứng

C.2 mắt trợn ngược

D.Tiểu dầm

E.Thở ồn ào

Câu 186.Đặc điểm nào sau đây không thuộc động kinh cơn bé:

A.Cơn kéo dài 1/10-10 giây

B.Rơi chén đủa khi ăn

C.Tuổi từ 3-12

D.Mất ý thức trong tích tắc

E.Điện não đồ trên một vài đọa trình có sóng biên độ cao

Câu 187. Cơn co giật Hystérie khác với động kinh cơn lớn ở điểm nào:

A.Sắc mặt.

B.Cơn giật.

C.Thở ồn ào.

D.Nhớ những gì đã xảy ra.

E.Mệt mỏi sau cơn khác nhau.

Câu 188.Có bao nhiêu nguyên tắc khi sử dụng thuốc kháng động kinh:

A.5 D.8

B.6 E.9

C.7

Câu 189.Thuốc nào sau đây có thể điều trị cho cơn lơn, cơn bé, cơn cục bộ đơn thuần hay cơn phức tạp:
A.Carbamazépine

B.Dépakine

C.Barbituric

D.Vigabatrin

E.Zarontin

Câu 190.Thuốc nào sau đay có tác dụng tốt nhất trên cơn cục bộ phức tạp:

A.Dépakine D.Vigabatrin

B.Rivotril E.Gardenal

C.Tégrétol

Câu 191.Liều lượng Gardenal trong điều trị động kinh ở người lớn theo cân nặng là mấy mg/kg cơ thể:

A.0,5-1

B.1-1,5

C.2-3

D.3-4

E.4-6

Câu 192. Liều lượng Dépakine trong điều trị động kinh ở người lớn theo cân nặng là mấy mg:

A.15 B.20

C.25 D.30 E.35

Câu 193. Liều lượng Tégrétol trong điều trị động kinh ở người lớn theo cân nặng là mấy mg:

A.5 B.7

C.10 D.15 E.20

Câu 194. Liều lượng Clonazépam trong điều trị động kinh ở người lớn theo cân nặng là mấy mg:

A.0,05 B.0,1

C.0,15 D.0,2 E.0,25


Câu 195.Thuốc nào sau đây không tác dủngtên động kinh cục bộ phức tạp:

A.Dépakine B.Tégrétol

C.Vigabatrin D.Zarontin E.Clonazépam

Câu 196.Thuốc nào sau đây được lựa chọn trong trạng thái động kinh:

A.Clonazépam D.Vigabatrin

B.Dépakine E.Celontin

BỆNH PARKINSON
Câu 224.Yếu tố nào sau đâu không liên quan đến bệnh Parkinson về mặt sinh bệnh:

A.Nhiểm độc MPTP

B.Nhiểm siêu vi chậm

C.Kháng nguyên HLA BW18

D.Kháng nguyên HLA B14

E.Xơ vữa động mạch

Câu 225.Thoái hóa thể nhạt liềm đen trên bao nhiêu % thì gây bệnh Parkinson:

A.60% D.75%

B.65% E.80%

C.70%

Câu 226.Đặc hiệu trong bệnh Parkinson về giãi phẫu bệnh là:

A.Giảm số lượng nơron chứa sắc tố

B.Tổn thương phần đặc của liềm đen

C.Thể vùi Lewy

D.Thể vùi ở cấu trúc thân não

E.Tất cả đều đúng

Câu 227.Điểm khởi đầu của bệnh Parkinson là sự thiếu hụt:

A.Dopamine

B.Dopa-décarboxylase
C.Tyrosine-hydroxylase

D.L- Dopa

E.Tất cả đều đúng

Câu 228.Sự thiếu hụt dopamine trong bệnh Parkinson không sinh ra hệ quả nào sau đây:

A.Thụ thể D2 ở nhân võ hến không còn bị ức chế

B.Tăng sự ức chế của GABA lên thể nhạt ngoài

C.Giảm ức chế lên nhân dưói đồi

D.Thụ thể D1 không còn bị kích thích nữa

E.Ức chế của GABA lên thể nhạt trong và phần lưới của liềm đen tăng thêm

Câu 229.Đặc tính nào sau đây là cơ bản nhất của run trong bệnh Parkinson:

A.Chủ yếu ở ngọn chi

B.Ở môi và cằm

C.Tăng khi xúc cảm

D.Biến mất khi làm động tác

E.Biên độ nhỏ

Câu 230.Biểu hiện nào sau đây không thuộc bất đổngtong bệnhParkinson:

A.Rất ít chớp mắt

B.Vẽ mặt lạnh nhạt

C.Đờ đãn

D.Đầu ít cử động

E.Nhãn cầu còn linh hoạt

Câu 231.Đặc điểm nào sau đây không thuộc tăng trương lực cơ trong bệnh Parkinson:

A.Dấu hiệu bánh xe răng cưa

B.Đầu cúi ra trước

C.Lưng cong , gối và khủyu gấp


D.Đàn hồi

E.Có dấu Froment

Câu 232.Đặc điểm nào sau đây không thuộc rối loạn đi trong bệnh Parkinson:

A.Khởi động chậm

B.Đi bước nhỏ

C.Khi đi tay đánh xa

D.Khó vượt qua bậc cửa

E.Dễ ngã

Câu 233.Dấu hiệu nào sau đây không không gặp trong bệnh Parkinson:

A.Vẽ mặt lanh lợi

B.Tăng tiết bả nhờn

C.Tiết nhiều nước bọt

D.Bất an

E.Hạ huyết áp tư thế đứng

Câu 234.Bệnh Parkinson khác với run ở người già ở điểm nào:

A.Run chủ yếu chi trên

B.Run ở môi

C.Run ở đầu ít

D.Run tăng khi xúc động

E.Kèm tăng trương lưc cơ

Câu 235.L-dopa được dùng để điều trị tăng trương lực cơ và bất động ngoại trừ khi:

A.Không loạn tâm thần

B.Không loại bỏ nhồi máu cơ tim cấp

C.Không suy tim

D.Không rối loạn nhịp tim

E.Không lóet dạ dày tă tràng


Câu 236.Thuốc nào sau đây không thuọc đồng vận kiểu dopamine:

A.Morphine

B.Bromocriptine

C.Dopergine

D.Mantadix

E.Piribédil

Câu 237.Trong các thuốc sau đây ngoài tác dụng kiểu dopamine thuốc nào còn có tác dụng kiểu choline:

A.Bromocriptine

B.Mantadix

C.Artane

D.Trivastal

E.Dopergine

Câu 238.Thuốc nào sau đây được xem như là thuốc điều trj nguyên nhân trong bệnh Parkinson:

A.L-dopa

B.Parlodel

C.Dopergine

D.Déprényl

E.Trivastal

LIỆU PHÁP CORTICOIDE


388. Trong nhóm Glucocorticoide không có loại :

1. A. Cortisol
2. B. Prednisolone
3. C. Triamcinolone
4. D. Aldosterone
5. E. Paramethasone
389. Loại Glucocorticoide có tác dụng kéo dài là :

A. Dexamethasone
B. Prednisone
C. Methyl-prednisolone
D. Cortisol
E. Triamcinolone
390. Loại Glucocorticoide có tác dụng chống viêm mạnh nhất là :

A. Prednisone
B. Cortisol
C. Triamcinolone
D. Methyl-prednisolone
E. Dexamethasone
391. Loại Glucocorticoide có thời gian nữa đời ngắn nhất là :

A. Cortisol

B. Prednisone

C. Dexamethasone

D. Methyl-prednisolone

E. Triamcinolone

392. Loại Glucocorticoide có tác dụng trung gian là :

1. A. Dexamethasone
2. B. Cortisol
3. C. Paramethasone
4. D. Bethamethasone
5. E. Prednisone
393. Điều trị Glucocorticoide kéo dài thường gây mập phì nhất là ở mặt, do thuốc tác dụng trên chuyển
hóa :

A. Glucide
B. Protide
C. Lipide
D. Nước, điện giải
E. Cả 4 loại trên
394. Do tác dụng trên chuyển hóa lipide, Glucocorticoide có thể gây :

A. Yếu cơ, teo cơ


B. Chậm kết sẹo
C. Tăng đường máu
D. Tăng triglyceride máu
E. Trẻ em chậm lớn
395. Loại Glucocorticoide có tác dụng ngắn là :

A. Prednisone
B. Dexamethasone
C. Paramethasone
D. Cortisol
E. Betamethasone
396. Glucocorticoide ức chế tiết nhiều loại kích thích tố, nhưng ức chế nhiều nhất là :
A. TSH
B. ADH
C. ACTH
D. Parathormone
E. Insulin
397. Glucocorticoide có nhiều tác dụng điêù trị, nhưng làm nặng thêm :

A. Quá trình viêm


B. Dị ứng
C. Stress
D. Nhiễm trùng
E. Choáng
398. Trên hệ tiêu hóa, tác dụng của glucocorticoide không gây :

A. Tăng tiết pepsine dạ daỳ


B. Tăng tiết acide dạ dày
C. Tăng ngon miệng
D. Giảm chất nhầy dạ dày
E. Giảm lượng dịch vị
399. Điều trị glucocorticoide kéo dài, nên dùng :

A. Prednisone
B. Betamethasone
C. Dexamethasone
D. Paramethasone
E. Cortivasol
400. Điều trị cấp cứu ngắn hạn nên dùng :

1. A. Prednisone
2. B. Prednisolone
3. C. Triamcinolone
4. D. Methyl-prednisolone
5. E. Dexamethasone
401. Theo chu kỳ sinh lý, trong ngày glucocorticoide tiết tối đa vào lúc :

A. 2 giờ
B. 8 giờ
C. 12 giờ
D. 17 giờ
E. 22 giờ
402. Nếu phải dùng nhiều lần trong ngày, liều glucocorticoide nên phân chia :

A. Rải đều trong ngày


B. Liều nhiều hơn vào buổi tối
C. Liều nhiều hơn vào buổi chiều
D. Liều nhiều hơn vào buổi trưa
E. Liều nhiêù hơn vào buổi sáng
403. Liệu pháp corticoide kéo dài, với prednisolone cách giảm liều là :

A. 5mg/ngày
B. 10mg/tuần
C. 2.5mg/ngày
D. 5mg/tuần
E. 10mg/ngày
404. Glucocorticoide điều trị nhiều bệnh nhiểm trùng, nhưng không chỉ định trong :

1. A. Nhiễm trùng huyết


2. B. Thương hàn
3. C. Viêm gan siêu vi thể tối cấp
4. D. Lao thanh mạc cấp
5. E. Viêm cầu thận cấp thể thông thường
405. Các bệnh khớp, glucocorticoide chỉ định ưu tiên trong bệnh :

1. A. Thấp khớp cấp


2. B. Viêm khớp dạng thấp
3. C. Viêm cột sống dính khớp
4. D. Viêm khớp nhiểm khuẩn
5. E. Viêm khớp phản ứng
406. Các bệnh máu, glucocorticoide không chỉ định trong :

A. Thiếu máu tan máu


B. Bệnh máu ác tính
C. Ban xuất huyết giảm tiểu cầu
D. Thiếu máu do ký sinh trùng
E. Suy tủy
407. Các bệnh thần kinh, glucocorticoide không chỉ định trong bệnh :

A. Xơ cứng rải rác


B. Nhược cơ nặng giả liệt
C. Phù naõ cấp
D. Viêm não cấp

You might also like