You are on page 1of 52

1-ĐẠI CƢƠNG

Câu 1:Bệnh là do mất cân bằng bốn chất dịch trắng, vàng, đỏ, đen là theo:
A. Hippocrat
B. Pythagore A
C. Sylvivus
D. Stalil
Câu 2:Quan niệm bệnh là do hít phải khí “xấu” không trong sạch thuộc thời kì
nào
A. Cổ Ấn Độ
C
B. La Mã cổ đại
C. Cổ Ai Cập
D. Trung cổ
Câu 3:Thuyết lực sống là do…..đề ra
A. Descarte
B. Wirchow D
C. Sylvius
D. Stalil
Câu 4: Thuyết bệnh lý tế bào do…đề ra
A. Descarte
B. Wirchow B
C. Sylvius
D. Stalil
Câu 5: Có bao nhiêu thời kì của bệnh
A. 2
B. 1 C
C. 4
D. 3
Câu 6:Bệnh nào sau đây có thời kỳ tiềm tàng dài
A. Bỏng
B. Sốc phản vệ D
C. Điện giật
D. Nhiễm HIV/AIDS
Câu 7: Các yếu tố bệnh của ngƣời
A. Thay đổi môi trường sinh thái
B. Rối loạn tâm thần D
C. Phản vệ
D. A, B, C điều đúng
Câu 8: Bệnh nào sau đây có thể chuyển sang mạn tính
A. Sốc
B. Mất máu cấp C
C. Viêm đại tràng
D. Tất cả điều sai
2-RLCH GLUCID
Câu 1: Triệu chứng của bệnh đái tháo đƣờng là gì?
A. Đi tiểu nhiều lần.
B. Thường xuyên thấy khát và đói dù bạn mới vừa ăn, mệt mỏi, kiệt quệ và mắt mờ,
vết thương sưng tấy, lâu lành. E
C. Tăng cân dù bạn ăn ít hơn
D. Cả A và C đều sai.
E. Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Mức glucose máu bao nhiêu là an toàn?
A. Glucose máu khi mới thức dậy từ 3.8 – 5.5 mmol/L
B. Glucose máu đo được trong vòng 2 tiếng sau bữa ăn là dưới 7.8 mmol/L.
B
C. Glucose máu 5.5 - 7.8 mmol/L.
D. Cả A và B đều đúng.
E. A, B, C đúng
Câu 3: Định nghĩa sai về đái tháo đƣờng?
A. Đái tháo đường là bệnh liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế bào
B. Nguyên nhân do thiếu tương đối insulin D
C. Nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
D. Đều do di truyền
Câu 4: Giảm cân nhiều có giúp chúng ta hết bệnh đái tháo đƣờng không?
A. Có, vì bệnh đái tháo đường là bệnh cấp tính, có thể chữa khỏi hoàn toàn được.
B. Không, vì bệnh đái tháo đường là bệnh cấp tính, không chữa khỏi hoàn toàn
được. D
C. Có, vì bệnh đái tháo đường là bệnh mãn tính, có thể chữa khỏi hoàn toàn được.
D. Không, vì bệnh đái tháo đường là bệnh mãn tính, không chữa khỏi hoàn toàn
được.
Câu 5: Định nghĩa đái tháo đƣờng là:
A. Một nhóm bệnh nội tiết.
B. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose niệu.
C
C. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose huyết.
D. Bệnh tăng glucose cấp tính.
E. Bệnh cường tuỵ tạng.
Câu 6: Trị số nào sau đây phù hợp bệnh Đái tháo đƣờng:
A. Đường huyết đói > 1g/l
B. Đường huyết huyết tương 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose >11,1mmol/l
B
C. Đường huyết mao mạch > 7mmol/l
D. Đường niệu dương tính
E. HbA1C > 6%
Câu 7: Chọn ý sai của đái tháo đƣờng Typ 1?
A. Tiểu đường phụ thuộc insulin
B. Cơ chế miễn dịch bị phá hủy các tế bào beta của tụy D
C. Sản xuất kém insulin
D. Sản xuất nhiều insulin
Câu 8: Vận động, thể dục hợp lý ở đái tháo đƣờng giúp:
A. Giảm tác dụng của insulin
B. Cải thiện tác dụng của insulin
B
C. Tăng glucose huyết lúc đói
D. Tăng HbA1C
E. Giảm fructosamin
Câu 9: Các ý đúng của đái tháo đƣờng Typ 2
A. Kháng insulin
B. Có triệu chứng rõ ràng
A
C. Sản xuất nhiều insulin hoặc thiếu insulin
D. Có vai trò di truyền quan trọng
E. Bệnh phát sinh muộn và phụ thuộc vào các điều kiện khác
Câu 10: Biến chứng cấp của bệnh nhân đái tháo đƣờng:
A. Toan ceton
B. Quá ưu trương
E
C. Toan acid lactic
D. Hạ đường huyết
E. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 11: Ở đái tháo đƣờng type 1:
A. Khởi phát < 40 tuối
B. Khởi bệnh rầm rộ
E
C. Insulin máu rất thấp
D. Có kháng thể kháng đảo tụy
E. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 12: Đặc điểm của Đái tháo đƣờng typ 2 , TRỪ:
A. Ít vận động
B. Yếu tố khởi phát: béo phì, stress chuyển hóa C
C. Phá hủy đảo tụy theo cơ chế tự miễn
D. Không phụ thuộc Insulin
Câu 13: Đặc điểm của Đái tháo đƣờng typ 1, Ý SAI:
A. Có liên quan gen
B. Yếu tố khởi phát: nhiễm virus, stress chuyển hóa D
C. Thoái hóa, suy yếu dần TB tụy
D. Phụ thuộc Insulin
Câu 14: Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đƣờng, NGOẠI TRỪ:
A. HbA1c > 6.5%
B. Đường huyết bất kỳ > 11.1 mmol/L B
C. Đường huyết đói > 7.0 mmol/L
D. Đường huyết sau NP dung nạp đường > 11.1mmol/L
Câu 15: Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với ĐTĐ
A. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối hoặc tuyệt đối insulin
B. ĐTĐ có biểu hiện tăng tiêu mỡ C
C. ĐTĐ do nguyên nhân duy nhất là di truyền
D. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn
Câu 16: Các triệu chứng không xuất hiện trong hạ đƣờng huyết giai đoạn mất

A. Liệt 2 chi dưới
A
B. Liệt nửa người
C. Hôn mê
D. Run rẫy
Câu 17:Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù, triệu chứng không do tổn
thƣơng vỏ não gây ra:
A. Rối loạn tuần hoàn
A
B. Rối loạn thị giác
C. Rối loạn vận động
D. Rối loạn cảm giác
Câu 18: Biến chứng nhiễm trùng trong ĐTĐ thƣờng do các cơ chế sau, TRỪ:
A. Giảm khả năng tạo kháng thể
B. Nhiễm trùng cơ hội thoáng qua D
C. Giảm sức đề kháng của cơ thể
D. Nhiễm trùng thường là ở da và lao phổi
Câu 19: ĐTĐ không xuất hiện trong trƣờng hợp nào sau đây:
A. Bệnh to cực
B. Phẫu thuật cắt bỏ tụy D
C. Ưu năng vỏ thượng thận
D. Thiểu năng tuyến giáp
3-RLCH LIPID
Câu 1: Câu 1: Tăng loại lipoprotein nào sau đây có giá trị trong tiên lƣợng
giảm nguy cơ xơ vữa động mạch là:
A. Hạt dưỡng chất
B.VLDL E
C.IDL
D.LDL
E.HDL
Câu 2: Trong cơ chế gây nhiễm mỡ gan, cơ chế nào sau đây ít quan trọng nhất
A. Ăn nhiều mỡ
B.Tăng huy động mỡ từ mô mỡ trong bệnh đái tháo đường
C
C. Tế bào gan bị ngộ độc
D. Thiếu các yếu tố hướng mỡ như Cholin
E. Giảm tổng hợp Protein tại gan như trong suy dinh dưỡng
Câu 3: Sau khi ăn, máu bị đục do tăng tức thời:
A. Triglycerid
B. Cholesterol
E
C. Monoglycerid
D. Acid béo tự do
E. Chilomiron
Câu 4: Trên lâm sàng , tăng lipoprotein máu thƣờng đƣợc chia làm 3 nhóm .
Nhóm tăng hỗn hợp Cholesterol & Triglycerid máu tƣơng ứng với tăng
lipoprotein máu týp
A. I
C
B. IIa
C. IIb , III
D. I, IV
E. I, IV, V
Câu 5: Vai trò của VLDL
A. Vận chuyển tryglycerid từ ruột đến gan
B. Vận chuyển tryglycerid từ gan vào máu B
C. Vận chuyển Cholesterol đến tế bào tiêu thụ
D. Vận chuyển Cholesterol từ tế bào ngoại vi đến gan
Câu 6: Stress làm tăng tiết chất gì?
A. Corticotropin (ACTH)
B. FFA
C. Glucocorticoid F
D. GH
E. B,D đúng
F: A,C đúng
Câu 7: Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Tăng nguy cơ bị đái tháo đường typ 2
B. Có nguy cơ bị tăng huyết áp D
C. Dễ đau khớp do vi chấn thương
D. Giảm tỉ lệ bị sỏi thận
Câu 8: Vai trò của lipid , các nhận định sau đây là đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Cung cấp 25-30 % năng lượng cơ thể
B. Là nguồn năng lương dự trữ lớn nhất trong cơ thể
E
C. Tham gia cấu trúc màng tết bào
D. Lượng mở thay đổi theo tuổi và giới tính
E. Mọi trường hợp tăng đốt lipid cơ thể đều lãng phí
Câu 9: Thực phẩm làm tăng cholesterol trong máu
A. Lòng đỏ trứng, sữa, tinh bột
B. Mỡ động vật , dầu cá , dầu gấc C
C. Thức ăn nhanh , tôm, phomai, thịt gà
D. Rau củ quả, ngũ cốc, gan
Câu 10 : Theo khuyến cáo của WHO, gọi là gầy khi chỉ số khối của cơ thể
ngƣời trƣởng thành:
A. < 18
B. <18,5 B
C. <19
D. <19,5
E. <20
Câu 11: Hormon làm tăng thoái hóa lipid, TRỪ:
A. Cortisol
B. GH D
C. ACTH
D. Insulin
Câu 12: Nguyên nhân không dẫn đến tình trạng béo phì:
A. Tăng huy động
B. Do rối loạn nội tiết
A
C. Do yếu tố di truyền
D. Chế độ ăn uống rất nhiều
E. Tất cả điều đúng.
Câu 13: Điều kiện thuận lợi làm cholesterol tăng mức lắng đọng, chọn câu sai?
A. Ít vận động thể lực
B. Lipid máu tăng cao kéo dài C
C. Huyết áp thấp
D. Thiếu vitamin C
Câu 14: Thành phần nào gây xơ vữa động mạch dẫn đến bệnh cao huyết áp
A. Chylomiron
B. IDL D
C. HDL
D. LDL
Câu 15: Nguyên nhân gây xơ vữa động mạch, TRỪ: D
A. Tế bào thiếu thụ thể
B. Quá nhiều cholesterol trong máu
C. Giảm Protid máu
D. Giảm LDL, tăng HDL
Câu 16: Hậu quả của tăng lipid máu: D
A. Béo phì
B. Suy giảm chức năng gan
C. Xơ vữa động mạch
D. Tất cả đúng
Câu 17: Về béo phì, nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ: D
A. Có tỷ lệ cao ở các nước phương Tây do chế độ ăn thừa năng lượng
B. Do thói quen ăn nhiều của cá nhân
C. Do tổn thương cặp nhân bụng giữa tại vùng dưới đồi
D. Do tăng hoạt giao cảm
E. Do một số rối loạn nội tiết
Câu 18: Thông số về máu có giá trị lâm sàng lớn nhất trong tiên lƣợng tăng D
nguy cơ xơ vữa động mạch
A. Tăng triglycerid
B. Tăng cholesterol
C. Tăng LDL
D. Tăng cholesterol trong LDL
E. Tăng lipid
Câu 19: Nội tiết tố không có tác dụng tiêu mỡ:
A. Adrenalin
B. Thyoxin C
C. Insulin
D. Glucocorticoid
Câu 20: Cơ chế gây xơ vữa động mạch của LDL
A. Tồn tại lâu trong máu
B. LDL vận chuyển cholesterol từ máu đến các mô B
C. Khó bị oxy hóa
D. Các tế bào có ít thụ thể tiếp nhận LDL
Câu 21: Cơ chế tăng huy động mỡ dự trữ thƣờng gặp nhất
A. Đói
B. Sốt C
C. Tiểu đường
D. Basedow
Câu 22: Nội tiết tố có vai trò thoái hóa triglyceride mạnh mẽ nhất
A. ACTH
B. Thyroxin C
C. Adrenalin
D. Nonadrenalin
Câu 23: Phân loại lipid dựa vào:
A.Đường kính
B.Tỷ trọng B
C.Chức năng
D.Hình dạng
Câu 24: Hiện tƣợng xảy ra sớm thƣờng gặp ở những ngƣời béo phì:
A. Hoạt động nặng nề, chậm chạp
B. Tích mỡ ở các cơ quan B
C. Xơ vữa động mạch
D. Loãng xương
Câu 25: Tỉ lệ phần trăm (%triglycerid : %cholesterol : %phospholipid) trong
LDL là:
A. 2% : 95% : 3%
C
B. 95% : 2% : 3%
C. 15% : 50% : 25%
D. 50% : 25% : 25%
Câu 26: Tế bào có nhiều thụ thể với LDL nhất
A. Gan
B. Da A
C. Thận
D. Mỡ
4-VIÊM
Câu 1: Khi thần kinh bị ức chế phản ứng viêm…….
A. Tăng
B. Giảm
B

Câu 2: Thái độ của ngƣời thầy thuốc đối với phản ứng viêm:
A. Phát huy tác dụng bảo vệ của viêm
B. Ngăn ngừa và loại bỏ các yếu tố gây hại. D
C. Theo dõi để giải quyết kịp thời những biến chứng.
D. A,B và C
Câu 3: Khi dùng thuốc ngủ làm …... thực bào, ……thực bào khi dùng cafein
A. Tăng/tăng
B. Tăng/giảm C
C. Giảm/tăng
D. Giảm/giảm
Câu 4: Chất nào sau đây giúp bạch cầu bám vào thành mạch:
A. C3a, C5a
B. Serotonin C
C. Selectin
D. Histamin
Câu 5: Cytokin thúc đẩy phản ứng viêm:
A. IL-1, TNF và IL-10
B. IL-1,TNF B
C. IL-1, IL-10
D. IL-10, TNF
Câu 6: Cơ chế tiêu diệt yếu tố gây viêm:
A. Cơ chế phụ thuộc oxy
B. Cơ chế không phụ thuộc oxy C
C. A, B đều đúng
A. D. A, B đều sai
Câu 7: Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm:
A. Áp lực thủy tĩnh, áp lực keo
B. Áp lực thủy tĩnh, áp lực thẩm thấu D
C. Áp lực keo, áp lực thẩm thấu
D. Áp lực thủy tĩnh, áp lực keo, áp lực thẩm thấu
Câu 8: Tại ổ viêm có sự biến đổi chủ yếu:
A. Rối loạn chuyển hóa, rối loạn tuần hoàn
B. Tổn thương mô và tăng sinh tế bào D
C. Sốt, tăng bạch cầu, tăng miễn dịch
D. Tất cả ý trên
Câu 9: Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
A. Sung huyết động mạch
B. Sung huyết tĩnh mạch D
C. Ứ máu
D. Co mạch
Câu 10: Trong giai đoạn sung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng C
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Có cảm giác đau nhức nhiều
Câu 11: Vai trò của sung huyết tĩnh mạch:
A. Dọn sạch ổ viêm
B. Chuẩn bị quá trình cô lập ổ viêm D
C. Ngăn cản sự lan rộng của tác nhân gây viêm
D. Tất cả ý trên
Câu 12: Yếu tố hình thành dịch rỉ viêm:
A. Do tăng áp lực thủy tĩnh
B. Do tăng áp lực keo D
C. Do tăng áp lực thẩm thấu
D. Tất cả ý trên
Câu 13: Dịch rỉ viêm:
A. Có nồng độ protein < 30mg/l.
B. Có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen. B
C. Là loại dịch thấm.
D. Không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự
Câu 14: Biểu hiện thƣờng thấy nhất của ổ viêm khi chuyển sang giai đoạn sung
huyết tĩnh mạch:
A. Sưng, phù
B
B. Đau âm ỉ
C. Ổ viêm đỡ nóng
D. Không còn cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm
Câu 15: Yếu tố chính gây đau tại ổ viêm :
A. Tác nhân gây viêm kích thích
B. Các hóa chất trung gian có mặt tại ổ viêm kích thích B
C. Độ toan tại ổ viêm
D. Phù nề chèn ép
Câu 16: Trong giai đoạn Sung huyết tĩnh mạch của viêm:
A. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ
B. Các mao tĩnh mạch co lại C
C. Giảm đau nhức
D. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin
Câu 17: Hệ thống kinin huyết tƣơng tham gia phản ứng viêm với những vai trò sau
đây, NGOẠI TRỪ:
A. Khu trú và tiêu diệt tác nhân gây viêm.
A
B. Dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch.
C. Gây co thắt cơ trơn ngoài mạch máu.
D. Tăng hóa hướng động bạch cầu
Câu 18: Loại cytokin thúc đẩy phản ứng viêm:
A. IL-1
B. IL-1ra A
C. IL-6
D. IL-4
Câu 19: Loại cytokin ức chế phản ứng viêm:
A. IL-1
B. TNF C
C. IL-1ra
D. Tất cả ý trên sai
Câu 20: Hormon làm tăng phản ứng viêm:
A. STH
A,
B. Cortison
D
C. Hydrocortison
D. Thyroxin
Câu 21: Hormon làm giảm phản ứng viêm:
A. STH
B. Cortison B
C. Aldosteron
D. Thyroxin
Câu 22: Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản ứng viêm đặc hiệu là:
(1) Bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào.
(2) Đại thực bào, lymphocyte, (3) Và tế bào NK
A. (1) B
B. (1), (2)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)
Câu 23: Viêm là một phản ứng
A. Có tính quy luật của cơ thể.
B. Không có tính quy luật, phụ thuộc từng cá thể. D
C. Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển
D. A và C
Câu 24: Biểu hiện “sớm nhất” của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
A. Sung huyết động mạch
D
B. Sung huyết tĩnh mạnh
C. Ứ máu
D. Co mạch
E. Hiện tượng đong đưa
Câu 25: Trong giai đoạn sung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu thông tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng
C
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Có cảm giác đau nhức nhiều
E. Chưa phóng thích histamin, bradykinin
Câu 26: Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Nhiễm acid trong ổ viêm
A
C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
D. Sung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
Câu 27: Trong viêm, hệ thống đông máu “không”có vai trò trong việc:
A. Ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm
B. Tiêu diệt tác nhân gây viêm
B
C. Giữ tác nhân gây viêm lại nơi thực bào mạnh nhất
D. Tạo bộ khung cho việc sửa chữa tổn thương
E. Tạo điều kiện hàn gắn vết thương
Câu 28: Tác dụng của hệ thống bổ thể trong quá trình viêm là:
A. Ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm
B. Góp phần gây đau D,
C. Tạo hàng rào bao bọc ổ viêm E
D. Gây hóa hướng động bạch cầu
E. Gây tăng thấm thành mạch
Câu 29: Nguồn năng lƣợng chủ yếu của phản ứng viêm:
A. Protid
B. Glucid B
C. Lipid
D. Tất cả trên
Câu 30: Cơ chế tác dụng của thuốc kháng viêm:
A. Giảm hoạt tính của các trung gian hóa học
A,
B. Ức chế thực bào, Ức chế thoát bạch cầu
B
C. Tăng hoạt tính của các trung gian hóa học
D. Phá vỡ màng lysosom
Câu 31: Cơ chế gây sung huyết động mạch tại ổ viêm
A. Cơ chế thần kinh
B. Cơ chế thể dịch C
C. Lúc đầu do cơ chế thần kinh, sau đó duy trì theo cơ chế thể dịch
D. Lúc đầu do cơ chế thể dịch, sau đó duy trì bằng cơ chế thần kinh.
Câu 32: Biểu hiện bên ngoài của sung huyết động mạch trong viêm
A. Tím sẫm, phù mềm, đau âm ỉ và nóng ít
B. Đỏ tươi, sưng cứng, đau và nóng B
C. Tím sẫm, phù mềm, đau và nóng
D. Đỏ tươi, sưng cứng, đau âm ỉ và nóng ít
Câu 33: Phản ứng viêm:
A. Người già yếu hơn người trẻ
B. Người già mạnh hơn người trẻ A
C. Người già giống người trẻ
D. Tùy thuộc cơ địa mỗi người
Câu 34: Đặc điểm của TNF, NGOẠI TRỪ:
A. Chủ yếu được tạo ra từ đại thực bào
B. Làm giảm khả năng kháng insulin B
C. Ức chế tiết corticosteroid, ức chế trung tâm sốt
D. Nồng độ thấp và ngắn sẽ gây suy kiệt cơ thể
5-SỐT
Câu 1: Yếu tố nào sau đây là yếu tố gây sốt nội sinh:
A. Vi khuẩn
B. Virus, vi nấm D
C. Phức hợp kháng nguyên- kháng thể
D. Interleukin 1
Câu 2: Có hại nhất khi sốt kéo dài:
A. Nhiễm toan
B. Giảm chức năng hoạt động các cơ quan D
C. Giảm khả năng đề kháng
D. Cạn kiệt dự trữ năng lượng
Câu 3: Rối loạn chức năng và chuyển hóa xảy ra khi phát sốt là
A. Giảm thông khí
B. Giảm thoái hóa protein từ cơ thể D
C. Tăng dự trữ glycogen
D. Tăng nhịp tim
Câu 4: Trung tâm điều nhiệt rối loạn trong trƣờng hợp?
A. Giảm thân nhiệt
B. Tăng thân nhiệt D
C. Nhiễm nóng
D. Sốt
Câu 5: Cần hạ sốt sớm ở đối tƣợng?
A. Người già
B. Trẻ sơ sinh B
C. Thanh niên
D. Phụ nữ mang thai
Câu 6: Câu nào dƣới đây SAI ?
A. Cứ tăng 1 độ C trong sốt => nhịp tim tăng thêm 8 – 10 nhịp/phút.
B. Cơn sốt 39 độ C , công suất của tim tăng 1,5 lần D
C. Sốt cao kéo dài gây rối loạn đáng kể cho tim.
D. Độc tố thương hàn gây chậm nhịp tim
Câu 7: Cơ chế giảm sốt của aspirin là ?
A. Ức chế sản xuất TNF-α
B. Ức chế sản xuất prostaglandin E2 B
C. Tăng cường sản xuất prostaglandin E2
D. Tăng cường sản xuấ tcytokin
Câu 8: Chất ngoại sinh của vi khuẩn muốn có tác dụng phải thông qua?
A. Chất gây sốt ngoại sinh của chủ thể.
B. Chất gây sốt ngoại sinh của vi khuẩn. C
C. Chất gây sốt nội sinh của chủ thể.
D. Chất gây sốt nội sinh của vi khuẩn
Câu 9: Sinh nhiệt và thải nhiệt ở mức cân bằng trong giai đoạn nào?
A. Sốt tăng
B. Sốt giảm C
C. Sốt đứng
D. Sốt lùi
Câu 10: Cơ thể sản nhiệt đƣợc tạo ra từ các hoạt động nào sau đây,
NGOẠITRỪ:
A. Chuyển hóa cơ bản
C
B. Vận cơ khi hoạt động mạnh
C. Bức xạ nhiệt
D. Run cơ trong môi trường lạnh
Câu 11: Điểm điều nhiệt tăng hơn bình thƣờng trong trƣờng hợp:
A. Say nắng
B. Hạ thân nhiệt C
C. Sốt
D. Tăng thân nhiệt
Câu 12: Sự thải nhiệt :
A. Bằng đường mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh
B. Luôn cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường B
C. Bằng khuyếch tán là quan trọng nhất trong môi trường nóng
D. Thải nhiệt tăng luôn luôn là hậu quả của sản nhiệt tăng
Câu 13:Các yếu tố nào sau đây không ảnh hƣởng đến sản nhiệt ?
A. Tuyến cận giáp
B. Tuyến giáp A
C. Tuyến thượng thận
D. Hệ giao cảm
Câu 14:Sự thải nhiệt
(1) Chủ yếu là do cơ chế khuyến tán, truyền nhiệt, bốc hơi
(2) Chủ yếu qua mồ hôi, hô hấp, nước tiểu
(3) Tăng giảm tùy thuộc độ ẩm, sự lưu thông của không khí
D
A. (1)
B. (1),(3)
C. (2),(3)
D. (1),(2),(3)
Câu 15: Cơ chế chung của giảm thân nhiệt:
A. Sản nhiệt > mất nhiệt , tức tỷ số sản nhiệt / thải nhiệt <1.
B. Sản nhiệt < mất nhiệt , tức tỷ số sản nhiệt / thải nhiệt <1. B
C. Sản nhiệt > mất nhiệt , tức tỷ số sản nhiệt / thải nhiệt>1.
D. Sản nhiệt < mất nhiệt , tức tỷ số sản nhiệt / thải nhiệt>1.
Câu 16: Cơ thể không tăng sản nhiệt khi
A. Thời tiết lạnh
B. Đói B
C. Lao động luyện tập cường độ cao
D. Môi trường nóng bức
Câu 17: Cơ chế sản nhiệt đƣợc tạo ra từ các hoạt động nào sau đây, NGOẠI
TRỪ:
A. Chuyển hóa cơ bản
C
B. Vận cơ khi hoạt động mạnh
C. Bức xạ nhiệt
D. Run cơ trong môi trường lạnh
Câu 18: Cơ thể chủ động tăng thải nhiệt trong trƣờng hợp :
A. Nhiễm nóng
B. Lao động ở môi trường nóng D
C. Nghỉ ngơi ở môi trường nóng 38 độ C
D. A, B ,C đúng
Câu 19: Sự sản nhiệt mang ảnh hƣởng của:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ D
C. Hệ giao cảm
D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Biểu hiện của sốt còn tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
A
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
Câu 21: Thuốt hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng B
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
Câu 22: Khi tiếp xúc với môi trƣờng có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có
những biểu hiện điều nhiệt sau, TRỪ:
A. Tăng cường dãn mạch
D
B. Tăng thoát mồ hôi
C. Tăng chuyển hóa
D. Tăng biểu hiện
Câu 23: Chất nào sau đây có vai trò trong sản nhiệt ở trẻ em:
A. Glucagon
B. IL – 1 C
C. Noradrenalin
D. Thyroxin
Câu 24: Trong giai đoạn sốt cao thƣờng có mất nƣớc do
A. Qua đường mồ hôi.
B. Do tăng thải nhiệt. C
C. Qua đường hô hấp
D. Tất cả đều sai
Câu 25: Sốt là phản ứng có lợi vì
A. Tăng sức đề kháng cơ thể do làm tăng số lượng bạch cầu.
B. Ức chế hoạt động vi khuẩn,virus. D
C. Tăng lượng sắt huyết thanh do hiện tượng thực bào.
D. A & B đúng.
Câu 26: Trong sốt khi thân nhiệt tăng 10 C thì nhịp tim tăng:
A. 8-10 nhịp/ phút
B. 6-8 nhịp/ phút A
C. 10-12 nhịp/ phút
D. 7-8 nhịp/ phút
Câu 27: Trong sốt khi thân nhiệt tăng 10 C thì nhịp tim tăng 10 nhịp, cơ chế là:
A. Hưng phấn hệ giao cảm
B. Hưng phấn hệ phó giao cảm A
C. Nhu cầu oxy tăng 5-10%
D.Tất cả đúng
Câu 28:Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc từ đại thực bào:
A. IL1
B. INF A
C. PSL
D.TNF
Câu 29: Thân nhiệt tăng một cách thụ động thƣờng xảy ra khi:
A. Nhiễm nóng
B. Say nóng A,B
C. Sốt
D. Tất cả đều sai
Câu 30: Sốt có hại vì
A. Giảm chức năng tiêu hóa.
B. Giảm nặng & sớm chức năng đề kháng miễn dịch. D
C. Tăng khả năng tổng hợp của chất tan.
D. Rối loạn chức năng hoạt động thần kinh.
Câu 31: Yếu tố gây sốt nội sinh:
A. Vi khuẩn
B. Virus, vi nấm D
C. Phức hợp kháng nguyên, kháng thể
D. Các cytokin do bạch cầu sinh ra
Câu 32: Đặc điểm của nhiễm nóng là gì?
A. Trung tâm điều nhiệt không bị rối loạn.
B. Trung tâm điều nhiệt bị rối loạn. D
C. Thân nhiệt vượt quá 41-42ºC
D. Câu B, C đúng
Câu 33: Khi bị sốt cao, chúng ta cần làm gì để hạ sốt
A. Lau cơ thể bằng khan ướp lạnh.
B. Mặc ấm để che chắn gió. C
C. Bổ sung nước và chất điện giải.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 34: Chất gây sốt nội sinh chủ yếu có nguồn gốc từ?
A. Bạch cầu hạt trung tính.
B. Đại thực bào. B
C. Bạch cầu hạt ái kiềm.
D. Tế bào Lympho.
Câu 35: Khi nhiệt độ cơ thể tăng lên 1ºC thì chuyển hóa Glucid tăng
A. 1-3%
B. 3-5% B
C. 6-8%
D. 10-15%
Câu 36: Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn nào
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng.
B
C. Sốt bắt đầu hạ
D. Sốt lùi
D. Hết sốt
Câu 37: Các chất nào sau đây là chất gây sốt ngoại sinh:
A. IL-1
B. LPS B
C. TNF
D. TGF
Câu 38: Các yếu tố làm tăng thân nhiệt, NGOẠI TRỪ :
A. STH
B. Adrenalin D
C. Thyroxin
D. Tiết mồ hôi
Câu 39: Cơ thể sẽ suy sụp khi
A. Thân nhiệt tăng 2°C
B. Thân nhiệt giảm 2°C A
C. Thân nhiệt tăng 5°C
D. Thân nhiệt giảm 1°C
6- HÔ HẤP
Câu 1: Trung tâm hô hấp nằm ở :
A. Hành não.
B. Cầu não. D
C. Vùng dưới đồi.
D. Cả A, B đúng.
Câu 2: Suy hô hấp độ 1 có đặc điểm, NGOẠI TRỪ:
A. Tình trạng khó thở khi làm việc nặng.
B. Có giá trị gợi ý để tiến hành các nghiệm pháp. C
C. Giảm p 2 ở Đ ngay cả khi nằm nghỉ
D. Có thể lẫn lộn với suy tim.
Câu 3: Suy hô hấp do nhu mô phổi gọi là :
A. Suy hô hấp tắc nghẽn.
B. Suy hô hấp do hạn chế. B
C. Cả A, B đúng.
D. Cả A, B sai.
Câu 4: Suy hô hấp là :
A.Tình trạng chức năng của hệ hô hấp trong không đảm bảo được yêu cần cung cấp
O2 và đào thải C 2 cho cơ thể.
B. Tình trạng chức năng của bộ máy hô hấp không duy trì được pC 2 và p 2 trong B
máu Đ ở mức bình thường.
C. A đúng, B sai.
D. Cả A, B đúng
Câu 5: Thăm dò bằng hô hấp kế là cần thiết và đem lại nhiều lợi ích trong
trƣờng hợp suy mạn tính, là suy hô hấp do :
A. Suy do phổi
A
B. Suy do trung tâm.
C. Suy do thần kinh – cơ và khung xương.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 6: Một vận động viên chạy đƣờng dài nếu cố gắng tới mức thiếu O2 và
thừa ứ CO2 sẽ :
A. Tím tái.
B
B. hó thở
C. Hô hấp có chu kỳ.
D. Câu A, B đúng.
Câu 7: 30% < FEV1/FVC < 50%
A. GĐ 1
B. GĐ 2a C
C. GĐ 2b
D. GĐ 3
Câu 8: Suy hô hấp độ 4 :
A. Giảm p 2 ở máu Đ khi lao động vừa.
B. Giảm p 2 ở máu Đ khi lao động nh . D
C. Giảm p 2 ở máu Đ khi lao động nặng
D. Giảm p 2 ở máu Đ khi nằm nghỉ.
Câu 9: Thiếu O2 thận làm tăng sản xuất Erythropietin, kích thích tủy xƣơng
sản xuất hồng cầu là :
A. Thích nghi của máu.
A
B. Thích nghi của phổi.
C. Thích nghi của tuần hoàn.
D. Thích nghi của tế bào và mô.
Câu 10: Dung tích sống ( C) giảm ít, thể tích cặn (R ) tăng ít, FE 1 giảm, chỉ
số Tiffneau (FE 1 C) giảm r , là chỉ số cơ bản của bệnh:
A. Xơ phổi.
D
B. Viêm phế quản mạn tính.
C. Chương phế quản.
D. Hen mạn tính.
Câu 11: Mật độ hồng cầu quá dày đặc nên khi đi qua phổi, nhiều hồng cầu
không có cơ hội đào thải CO2 là :
A. Do kém thải C 2.
B
B. Do đa hồng cầu.
C. Do ứ trệ tuần hoàn.
D. Do trộn máu T và Đ .
Câu 12: Đói O2 do khí CO, NGOẠI TRỪ :
A. Sinh ra từ than củi cháy trong điều kiện đủ 2.
B. i tính của khí C đối với Hb mạnh gấp 3000 lần so với 2. A
C. hả năng khuếch tán từ phế nang vào máu gấp 1,23 lần so với 2.
D. Cả A, B ,C đúng.
Câu 13: Đói O2 khi 4 giai đoạn hô hấp hoàn toàn bình thƣờng là do :
A. Rối loạn chức năng các enzym hô hấp trong tế bào.
B. Thành phần không khí thở bị thay đổi. A
C. Thành phần và áp lực không khí thở bị thay đổi.
D. Cả A, C đúng.
Câu 14: Da chuyển sang màu hồng tím, máu tăng độ quánh đặc, cơ tim dày lên
vì quá tải, gặp ở trƣờng hợp :
A. Đột ngột lên cao trên 3000m.
C
B. Những người leo núi.
C. Những người sống lâu ngày ở độ cao 3000 – 4000m.
D. Tất cả đều đúng
Câu 15: Hô hấp ngoài gồm :
A. Giai đoạn thông khí.
B. Giai đoạn vận chuyển. D
C. Giai đoạn khuếch tán.
D. Cả A, C đúng.
Câu 16: Suy hô hấp là gì?
A. Là tình trạng chức năng của hệ hô hấp trong không đảm bảo được yêu cầu cung
cấp 2 và đào thải C 2 cho cơ thể.
B. Là tình trạng chức năng của hệ hô hấp ngoài không đảm bảo được yêu cầu cung
cấp 2 và đào thải C cho cơ thể. C
C. Là tình trạng chức năng của hệ hô hấp ngoài không đảm bảo được yêu cầu cung
cấp 2 và đào thải C 2 cho cơ thể.
D. Là tình trạng chức năng của hệ hô hấp ngoài không đảm bảo được yêu cầu cung
cấp C 2 và đảo thải 2 cho cơ thể.
Câu 17: Rối loạn hô hấp khi lên cao
A. PO2 ở phế nang giảm
B. PCO2 ở phế nang giảm D
C. PO2 trong máu giảm
D. PO2 và pCo2 trong máu đều giảm
Câu 18: Giảm cả hiệu số khuếch tán và diện khuếch tán do
A. X p một thùy phổi
B. Xơ phổi B
C. Dị vật gây bán tắc đường thở
D. Cắt bỏ một tiểu phân thùy phổi
Câu 19: Tím tái xuất hiện thƣờng xuyên nhất khi:
A. Ứ trệ tuần hoàn
B. Bệnh đa hồng cầu D
C. Bệnh phổi mạn tính
D. Các trường hợp gây kém đào thải CO2
Câu 20: Hô hấp gồm mấy giai đoạn chức năng?
A. 1
B. 2 D
C. 3
D. 4
Câu 21: Lƣợng khí tối đa mà phổi có thể trao đổi trong một nhịp thở với bên
ngoài là:
A. Dung tích sống.
A
B. Thể tích tối đa/ giây
C. Tất cả đung
D. Tất cả sai.
Câu 22: Cơ chế gây bệnh trong bệnh chuông lặn là:
A. Giảm PO2, tăng PCO2
B. Huyết khối tắc mạch C
C. Tắc mạch do khí
D. Tăng khí C
Câu 23: Mức độ suy hô hấp: giảm pO2 ở động mạch khi lao động nhẹ
A. Suy độ 1
B. Suy độ 2 C
C. Suy độ 3
D. Suy độ 4
Câu 24: Tím tái xuất hiện thƣờng xuyên nhất khi:
A. Ứ trệ tuần hoàn
B. Bệnh đa hồng cầu D
C. Thông liên thất, thông động tĩnh mạch
D. Các trường hợp gây kém đào thải CO2
Câu 25: FEV giảm ở bệnh lý nào?
A. Bệnh lý khung xương
B. Bệnh lý đường dẫn khí A
C. Bệnh lý thần kinh cơ
D. Bệnh lý màng phổi
Câu 26: Khi cơ thể thừa CO2 và thiếu O2 thì tế bào và mô:
A. Tăng khai thác 2, tăng thải CO2 , tăng H+, tăng phân ly Hb 2 ở mô.
B. Tăng khai thác 2, tăng thải CO2 , tăng pH, tăng phân ly Hb 2 ở mô. D
C. Tăng khai thác 2, tăng CO2 ,tăng H+, tăng phân ly Hb 2 ở mô.
D. Tăng khai thác 2, tăng thải CO2 , giảm pH, tăng phân ly Hb 2 ở mô.
Câu 27: Bệnh sinh COPD là viêm mạn tính ở vị trí :
A. Nhu mô phổi
B. Đường dẫn khí B
C. Mạch máu phối
D. Tất cả đều đúng
Câu 28: Bệnh sinh COPD là:
A. Giảm tiết dịch nhày
B. Giảm áp động mạch phổi C
C. Căng phổi quá mức
D. Hạn chế dòng khí hít vào
Câu 29: auto PEEP trong COPD là: chọn câu SAI
A. Tạo bẫy nhốt khí
B. Tăng dung tích khí cặn chức năng D
C. Thời gian thở ra không đủ đẩy hết khí hít vào
D. Áp lực âm cuối thì thở ra
Câu 30: Bệnh sinh COPD, tác nhân gây hủy nhu mô phổi là:
A. LTB4
B. IL8 C
C. Proteinase
D. TNF-A
Câu 31: Tím tái (xanh tím) xuất hiện thƣờng xuyên nhất khi ?
A. Ứ trệ tuần hoàn
B. Bệnh đa hồng cầu D
C. Bệnh phổi mạn tính
D. Các trường hợp gây kém đào thải CO2
Câu 32: Chỉ số biểu hiện của bệnh hen mạn(ngoài cơn):
A.VC giảm ít, RV BT/tăng ít, FEV1 giảm rõ, FEV1/VC BT
B. VC giảm rõ, RV BT/giảm, FEV1 giảm rõ, FEV1/VC giảm rõ C
C. VC giảm ít, RV BT/tăng ít, FEV1 giảm , FEV1/VC giảm rõ
D. VC giảm , RV BT/giảm, FEV1 giảm , FEV1/VC BT
Câu 33: Dấu hiệu quan trọng nhất cho biết đƣờng hô hấp bị cản trở
A. Khó thở ra
B. Khó thở vào D
C. Giảm dung tích sống
D. Giảm VEMS (FEV1)
Câu 34: Dấu hiệu điển hình nhất nói lên rối loạn hô hấp khi lên cao
A. pO2 ở trong phế nang giảm
B. pCO2 ở trong phế nang giảm D
C. pH máu tăng (nhiễm kiềm)
D. p 2 và pC 2 trong máu đều giảm
Câu 35: Biểu hiện nào hầu nhƣ không gặp ở giai đoạn cuối của ngạt
A. Mất tri giác
B. Cơn co giật toàn thân B
C. Đồng tử dãn
D. Huyết áp tụt rất thấp
Câu 36: Chọn phát biểu đúng:
A. Thiếu oxy khi lao động cơ bắp ở cường độ thấp mà trước khi suy cơ thể vẫn thực
hiện được dễ dàng, gọi là suy độ 1.
B. Nguyên nhân của hệ hô hấp chu kì là do thời gian để máu chuyển lên não chậm B
hoặc là do sự điều hòa ngược âm tính tăng lên.
C. Tím tái là do thiếu oxy.
D. Khó thở thường xuất hiện ở những người có thể trạng yếu.
Câu 37:Trƣờng hợp gây rối loạn hô hấp nặng nhất trong chấn thƣơng
A.Chấn thương lồng ngực có van
B.Chấn thương gãy xương sườn A
C.Chấn thương cột sống
D.Chấn thương lòng ngực kín
Câu 38: Dấu hiệu thƣờng thấy của ngạt ở giai đoạn 3
A.Ngừng thở
B.Mất tri giác nhưng phẩn xạ đồng tử vẫn còn D
C.Mất tri giác sâu sắc
D.Mất hết phản xạ
Câu 39: Cấu trúc bộ máy hô hấp bao gồm
A.Lồng ngực
B.Đường dẫn khí D
C.Phổi
D.Cả 3 đều đúng
Câu 40: Chọn ý không phải thông số cơ bản nhất của hô hâp
A.Dung tích sống (vc)
B.Thể tích tối đa/Giây (FEV1) D
C.Chỉ số Tiffeneau
D.Thể tích thông khí/phút (MV)
Câu 41:Ý nào không phải là giai đoạn của ngạt
A.Giai đoạn kích thích
B.Giai đoạn ức chế C
C.Giai đoạn khuếch tán
D.Giai đoạn suy sụp
Câu 42: Quá trình hô hấp bao gồm 4 giai đoạn sau:
A.Khuếch tán  Vận chuyển  Thông khí  Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp
tế bào.
B.Vận chuyển Thông khí  Khuếch tán  Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp
tế bào. C
C.Thông khí  Khuếch tán  Vận chuyển  Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp
tế bào.
D.Thông khí  Vận chuyển  Khuếch tán  Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp
tế bào.
Câu 43: Chọn câu đúng với DRG:
A.Nhóm hô hấp bụng.
B.Nhóm hô hấp bụng: nơi chi phối nhịp thở ra.
D
C.Nơi phát ra nhịp hít vào và thở ra.
D.Nhóm hô hấp lưng: nơi phát ra nhịp hít vào.
E.Có vai trò tăng thông khí.
Câu 44: Để đánh giá chức năng nhu mô phổi qua thể tích khí trao đổi, dùng các
chỉ số:
A. VC, FVC, FVC/VC.
B. VC, MVV, FVC. D
C. TLC, VC, FVC, VEMS.
D. RV, FVC, TLC, VC.
E. TLC, FVC, VC, FEV.
Câu 45: Cơ chế đói oxy do rối loạn thông khí là:
A. Giảm khối nhu mô phổi.
B. Thiếu oxy và giảm pCO2.
E
C. Thiếu oxy và đều tăng pC 2.
D. Giảm về lưu lượng khí trao đổi giữa phổi và môi trường bên ngoài.
E. A & D đúng
Câu 46: Chọn câu đúng với DRG:
A. Nhóm hô hấp bụng.
B. Nhóm hô hấp bụng: nơi chi phối nhịp thở ra.
D
C. Nơi phát ra nhịp hít vào và thở ra.
D. Nhóm hô hấp lưng: nơi phát ra nhịp hít vào.
E. Có vai trò tăng thông khí.
Câu 47: Thiếu oxy qua thận làm tăng sản xuất…………, qua đó kích thích tủy
xƣơng sản xuất hồng cầu.
A. Methemoglobin.
D
B. Sulfhemoglobim.
C. Co – hemoglobin
D. Erythropoietin
Câu 48: Suy hô hấp là tình trạng chức năng bộ máy hô hấp nào không duy trì
đƣợc ?
A. O2.
C,D
B. CO2.
C. PO2.
D. PCO2.
Câu 49: Chỉ số ( %) Tiffeneau là:
A. VC.
B. FEV1. D
C. RV/ TLC
D. FEV1/VC
Câu 50: Độ cao tối đa con ngƣời có thể chịu đựng mà chƣa cần thở thêm O2?
A. 3000 mét.
B. 4500 mét. C
C. 5000 mét.
D. 6000 mét.
Câu 51: Thông khí tăng lên khi? ( Nhiều đáp án Đúng )
A. Ức chế trung tâm hô hấp.
B. Giai đoạn sốt tăng. C,D
C. Lao động nặng.
D. Chế độ cài đặt máy thở.
Câu 52: Ngạt diễn biến qua 3 giai đoạn, giai đoạn nào có hiện tƣợng đồng tử
không phản xạ với ánh sáng?
A. Giai đoạn ức chế.
C
B. Giai đoạn kích thích.
C. Giai đoạn suy sụp.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 53: Trƣờng hợp không thực hiện đƣợc các nghiệm pháp thăm dò?
A. Suy do thần kinh – cơ và khung xương
B. Suy do phổi. D
C. Suy do trung tâm.
D. Cả A và C đúng.
Câu 54: Hemoglobin khử ở máu mao mạch từ 10-20% tăng lên ngang mức Hb
khử ở tĩnh mạch 30% là tình trạng gì ?
a. Khó thở.
B
b. Tím tái.
c. Hô hấp chu kỳ.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 55: Khả năng khuếch tán khí của phổi giảm khi?
a. Chướng phế nang.
b. Phù phổi, viêm phổi.
E
c. Cắt thùy hay lá phổi
d. Cả b và c đúng.
e. Cả a,b,c đều đúng.
Câu 56: Chỉ số dung tích sống của bệnh hen mạn và viêm phế quản mạn lần
lƣợt là:
A. Giảm; BT/giảm ít
B
B. Giảm ít; BT/giảm ít
C. BT/giảm ít; giảm
D. Giảm; giảm ít
Câu 57: Bộ máy hô hấp ngoài bao gồm?
A. Lồng ngực, đường dẫn khí, phổi, hệ mạch phổi – phế quản
B. ũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi, màng phổi A
C. Lồng ngực, mũi, đường dẫn khí, phổi, phế quản
D. Tai, mũi, họng, thanh quản, khí quản,phế quản, phổi,màng phổi
Câu 58: Ba thông số cơ bản nhất trong thăm dò khả năng thông khí?
A. VC, FEV1, SVC
B. VC, FEV1, FEV1/VC B
C. VC, FEV1, IVC
D. VC, FEV1, FVC
Câu 59: Đói oxy không là?
A. Tình trạng tế bào cơ thể không thu nhận đủ lượng oxy theo yêu cầu.
B. Tình trạng tế bào cơ thể thu nhận đủ lượng oxy theo yêu cầu D
C. Tình trạng tế bào cơ thể thu nhận dư lượng oxy theo yêu cầu.
D. Cả B và C đúng
Câu 60: Rối loạn thông khí do hạn chế là?
A. Khi giảm khối nhu mô phổi tham gia trao đổi khí với môi trường trong
B. Khi giảm khối nhu mô phổi tham gia trao đổi khí với môi trường ngoài B
C. hi tăng khối nhu mô phổi tham gia trao đổi khí với môi trường trong
D. hi tăng khối nhu mô phổi tham gia trao đổi khí với môi trường ngoài
Câu 61: Trong rối loạn thông khí do tắc nghẽn có khoảng ... số phế quản tận co
lại để các phế nang luân phiên nghỉ.
A. 5%
B
B. 10%
C. 15%
D. 20%
Câu 62 : Suy hô hấp là ?
A. Hệ hô hấp không đảm bảo được yêu cầu cung cấp 2 và đào thải CO2 cho cơ thể
B. Hệ hô hấp không duy trì được pO2, pCO2 trong máu TM ở mức bình thường C
C. Hệ hô hấp ngoài không đảm bảo cung cấp 2 và đào thải C 2 cho cơ thể
D. Cả A, B, C đúng
Câu 63: Cơ chế bệnh sinh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính?
A. Mất cân bằng proteinase-antiproteinase
B. Viêm mạn tính D
C. Vai trò của các chất oxy hóa
D. Cả ba câu đều đúng
Câu 64: Đặc trƣng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính “
A. Tăng tiết nhầy, giảm chức năng của tế bào lông chuyển
B. Hạn chế dòng khí thở ra , hiện tượng căng phổi quá mức, rối loạn trao đổi khí
C. Tăng áp động mạch phổi, tâm phế mạn F
D. A, B đúng C sai
E. A,C đúng B sai
F. A,B,C đúng
7-TIÊU HÓA
Câu 1: Có mấy loại thụ thể ở tế bào thành?
A. 2
B. 3 C
C. 4
D. 5
Câu 2: Tế bào nào nằm chủ yếu ở hang vị
A. Tế bào G
B. Tế bào D B
C. Tế bào chính
D. Tế bào ECL
Câu 3: Tế bào nào tiết chất ức chế tiết HCL
A. Tế bào G
B. Tế bào D D
C. Tế bào chính
D. Tế bào ECL
Câu 4: Tuyến ngoại tiết chủ yếu ở
A. Hang vị
B. Tế bào D C
C. Thân vị
D. Tế bào ELC
Câu 5: Chất nhầy của niêm mạc dạ dày do các tế bào tiết nhầy ở lớp biểu mô
bề mặt và trong các tuyến tiết ra dƣới những kích thích:
A. Cơ học
B. Hóa học E
C. Thần kinh phó giao cảm
D. Thần kinh giao cảm
E. Câu A, B, C đúng
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra:
A. Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau
B. Tăng áp lực trong lòng dạ dày
C
C. Lưu thông thức ăn bị chậm.
D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
E. Cảm gíác nóng và đau tức vùng thượng vị
Câu 7: Quan niệm nào sau đây không phù hợp:
A. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về cơ chế sinh bệnh
B. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về chẩn đoán
E
C. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về tiên lượng
D. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về điều trị
E. Loét dạ dày - tá tràng cũng chỉ là một bệnh mà thôi.
Câu 8: Hậu quả của rối loạn tiết dịch mật
A. 70% mỡ không hấp thu
B. Thiếu Vit tan trong mỡ A, D, B, E D
C. Đầy bụng, nôn mật vàng.
D. Thiếu Vit tan trong mỡ A, D, E, K
Câu 9: Mỗi ngày gan tiết bao nhiêu ml mật
A. 300ml
B. 400ml C
C. 500ml
D. 600ml
Câu 10: Tác dụng của nuốt là
A. Là một động tác hoàn toàn tự động
B. Có tác dụng đẩy thức ăn từ thực quản vào dạ dày
E
C. Là động tác cơ học hoàn toàn thuộc về thực quản
D. Động tác nuốt luôn luôn bị rối loạn ở bệnh nhân hôn mê
E. Cả 4 câu trên đều SAI
Câu 11: Trung tâm nuốt nằm ở đâu
A. Thân não
B. Hành não
E
C. Hành não và cầu não
D. Gần trung tâm hít vào
E. B và D đúng
Câu 12: Chất nào sau đây đƣợc thủy phân ở dạ dày
A. Protid và lipid
B. Lipid và glucid
E
C. Glucid và protid
D. Protid và triglicerid đã được nhũ tương hóa sẵn
E. Protid, glucid và lipid
Câu 13: Enzym nào sau đây thủy phân đƣợc liên kết peptid của acid amin có
nhân thơm
A. Pepsin
B. Carboxypeptidase A
C. Aminopeptidase
D. Trysin
E. A, B và C đúng
Câu 14: Tác dụng của nƣớc bọt là
A. Amylase nước bọt phân giải tất cả tinh bột thành maltose
B. Chất nhầy làm tăng tác dụng của amylase nước bọt
D
C. Kháng thể nhóm máu A, B, được bài tiết trong nước bọt
D. Nước bọt có tác dụng diệt khuẩn
E. Cả 4 câu trên đều đúng
Câu 15: Nguyên nhân giảm tiết mật là gì
A. Thiểu năng mật
B. Tắc ống mật
D
C. Bệnh lý hồi tràng
D. Cả B và C đều đúng.
E. Cả A, B và C đều đúng
Câu 16: Hormon nào có tác dụng gây tiết dịch tuy
A. ACTH
B. Secretin B
C. TSH
D. FSH
Câu 17: Suy giảm chức năng tiết dịch nào bao giờ cũng gây rối loạn tiêu hóa
nặng
A. Tụy
A
B. Mật
C. A,B đều đúng
D. A,B đều sai
Câu 18: Bệnh lý viêm tụy cấp:
A. Thường xảy ra ở người gầy.
B. Sự hoạt hoá và tự tiêu tuyến tuỵ do các men của nó D
C. Phóng thích histamin, Bradikin, kalidin gây rối loạn mạch dẫn đến sốc
D. B và C đúng
Câu 19: Tuyến tuỵ tiết enzym chủ lực tiêu hóa chất nào sau đây
A. Glucid
B. Protid C
C. Lipid
D. Cả 3
Câu 20: Cơ chế tiêu lỏng gồm
A. Cơ chế tăng tiết dịch, cơ chế tăng co bóp
B. Cơ chế tăng tiết dịch, cơ chế giảm hấp thu A
C. Cơ chế tăng tiết dịch, cơ chế giảm co bóp
D. Cơ chế giảm tiết dịch, cơ chế giảm co bóp
Câu 21: Ý nào sau đây KHÔNG phải là hậu quả của Hội chứng tiêu lỏng
A. Nhiễm độc và nhiễm acid
B. Rối loạn huyết động học C
C. Sa trực tràng và nứt hậu môn
D. Giảm khả năng tiêu hóa và hấp thu ở ruột
Câu 22: Dấu hiệu “sôi bụng”, phân “sống”, lổn nhổn, có khi đƣợc ngƣời bệnh
mô tả là “ăn gì, đi ngoài ra thứ đó” là cơ chế nào của hội chứng tiêu lỏng
A. Cơ chế tăng tiết dịch
C
B. Cơ chế giảm hấp thu
C. Cơ chế tăng co bóp
D. Cả 3 đều sai
Câu 23: Hậu quả của tiêu lỏng cấp
A. Có thể thiếu máu do mất máu.
B. Giảm khả năng tiêu hóa và hấp thu ở ruột. C
C. Nhiễm độc và nhiễm acid.
D. Nhiễm khuẩn tại chổ hay toàn thân.
Câu 24: Hậu quả của tiêu lỏng mạn
A. Thiếu protein, vitamin, thiếu Fe.
B. Dẫn đến suy tuần hoàn. A
C. Thận ngừng đào thải nước tiểu.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 25: Tiêu lỏng mãn không dẫn đến hậu quả:
A. Rối loạn huyết động
B. Giảm hấp thu A
C. Thiếu máu
D. Suy dinh dưỡng, còi xương
Câu 26: Tiêu lỏng do tăng co bóp có sự tham gia của cả 2 nguyên nhân toàn
thân và cục bộ gặp trong:
A. Đái tháo đường
B. Kích thích bởi các stress tâm lý E
C. Dị ứng đường ruột
D. Viêm hoặc u
E. Loạn năng giáp
Câu 27: Tiêu lỏng mạn tính dẫn đến hậu quả mất nhiều nƣớc.
A. Đúng
B. Sai B

Câu 28: Trong tiêu lỏng, nƣớc thải theo phân tăng do cơ chế tăng tiết dịch
A. Đúng
B. Sai B
Câu 29: Dấu hiệu “rắn bò” gặp trong hội chứng tắc ruột và dấu hiệu “sôi
bụng”, phân “sống” gặp trong hội chứng tiêu lỏng
A. Đúng
A
B. Sai

Câu 30: Tiêu lỏng mãn không dẫn đến hậu quả :
A. Rối loạn huyết động
B.Giảm hấp thu D
C. Suy dinh dưỡng
D. Thiếu máu
Câu 31: Câu nào SAI khi nói về hậu quả của tiêu lỏng cấp:
A. áu cô đặc
B. Thiếu máu B
C. Thận ngừng đào thải nước tiểu
D. Tế bào chuyển hóa yếm khí
Câu 32: Để phòng ngừa táo bón, chúng ta cần thực hiện những điều sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Vận động thường xuyên, tránh ngồi một chỗ lâu
B
B. Dùng thuốc nhuận tràng thường xuyên
C. Chế độ ăn nhiều xơ
D. Tạo thói quen đại tiện đúng giờ
Câu 33: Các cơ chế sinh lý bệnh thƣờng kết hợp trong táo bón là:
A. Chế độ ăn ít xơ
B. Rối loạn vận chuyển ở đại tràng
E
C. Rối loạn ở đại tràng sigma và trực tràng
D. A & C đúng
E. B & C đúng
Câu 34: Dấu hiệu hội chứng ruột kích thích là:?
A. Đại tiện trên 4 lần/ ngày
B. Đại tiện dưới 3 lần/ tuần B
C. Đại tiện dưới 4 lần/ ngày
D. Đại tiện trên 3 lần/ tuần
Câu 35: Hội chứng ruột kích ứng thƣờng gặp ở:
A. Bệnh nhân nam
B. Bệnh nhân nữ B
C. Người già
D. Trẻ em
Câu 36: Bệnh nào chƣa có bệnh nguyên và bệnh sinh rõ ràng?
A. Táo bón
B. Hội chứng ruột dễ kích ứng B
C. Hội chứng tiêu lỏng
D. Hội chứng tắc ruột
Câu 37: Hội chứng ruột kích ứng có các tính chất, NGOẠI TRỪ:
A. Tiến triển cấp tính
B. Không có tổn thương thực thể A
C. Chướng bụng
D. Thay đổi số lần đại tiện/ngày (trên 3 lần/ngày hoặc dưới 3 lần/tuần)
Câu 38: Dấu hiệu của Hội chứng ruột dễ kích thích
A. Đại tiện > 3 lần/ngày hoặc < 3 lần/tuần
B. Thay đổi khi tống phân (mót rặn) D
C. Phân không thành khuôn
D. Cả 3 ý đều đúng
Câu 39: Triệu chứng trong hội chứng ruột kích ứng thƣờng có đặc điểm,
NGOẠI TRỪ:
A. Giảm đau sau khi đại tiện
D
B. Phân có nhầy nhớt
C. Chướng bụng
D. Đau ở một điểm cố định
Câu 40: Chọn câu SAI khi nói về dấu hiệu của ruột kích ứng
A. Cảm giác chướng bụng.
B. Thay đổi khi đại tiện ( khẩn, khó, cảm giác chưa hết phân) C
C. Thay đổi số lần đại tiện (< 3 lần/ngày, > 3 lần/tuần).
D. Phân (không thành khuôn, nhão, vón cục), nhầy nhớt.
Câu 41: Yếu tố đƣợc cho có vai trò trong bệnh sinh IBS (HC ruột kích ứng)
A. Mất cân bằng TKTV tại chỗ (cường phó giao cảm ở BN tiêu chảy, cường giao
cảm ở BN táo bón).
B. 100% BN có vấn đề tâm lý. D
C. Giảm độ nhạy các hóa thụ quan ở niêm mạc ruột, thụ quan cơ học ( ở cơ trơn
ruột), cảm thụ quan (ở mạc treo).
D. Không dung nạp bẩm sinh 1 số thức ăn
Câu 42: Một bệnh nhân thƣờng gặp của HC ruột kích thích là:
A. Tiêu chảy xen lẫn táo bón
B. HC lỵ A
C. HC suy dinh dưỡng
D. HC trầm cảm
Câu 43: Nguyên nhân dẫn đến tắc ruột do cơ học:
A. Giun đũa dính kết lại gây tắc ruột
B. Sỏi túi mật gây viêm, thủng vào tá tràng và di chuyển xuống ruột gây tắc A
C. Liệt ruột sau mổ
D. A & B đúng
Câu 44: Các điểm khác nhau giữa tắc ruột thấp là:
A. Bệnh nhân tắc ruột thấp thường nôn sớm hơn và nhiều hơn
B. Bệnh nhân tắc ruột thấp mất nước do nôn , nôn rất nhiều C
C. Tắc ruột thấp mất nước nhiễm độc mạnh hơn
D. A và C đúng
Câu 45: Đau bụng trong tắc ruột cơ học có đặc điểm:
A. Đau nhiều và liên tục
B. Đau tăng khi bệnh nhân nôn mữa hay trung tiện được A
C. Đau tăng khi bệnh nhân uống nước hay ăn
D. A và B đúng
Câu 46: Diễn biến của hội chúng tắc ruột, NGOẠI TRỪ
A. Tắc ruột làm thức ăn không tiêu hóa mà bị thối rữa, tạo ra chất độc.
B. Tắc ruột làm vi khuẩn lên men do chướng hơi sau đó là liệt ruột. C
C. Đoạn ruột trên chỗ tắc tự động giảm co bóp, biểu hiện băng dấu hiệu rắn bò
D. Sốc do liệt ruột, đây là hậu quả tổng hợp của đau đớn, mất nước, nhiễm độc
Câu 47: Triệu chứng biểu hiện ngay (giai đoạn đầu) khi bị tắt ruột, NGOẠI
TRỪ
A. Nôn
C
B. Bụng đau quặn dữ dội
C. Nhiễm toan, nhiễm độc nặng
D. Có dấu hiệu rắn bò” trên thành bụng
Câu 48: Tắc ruột gây ra các rối loạn sinh lý sau, NGOẠI TRỪ:
A. Chướng hơi ở phía trên chỗ tắc
B. Ứ dịch ở phía dưới chỗ tắc B
C. Vi trùng phát triển quá mức ở phía trên chỗ tắc
D. Giảm nhu động ở phía dưới chỗ tắc
Câu 49: Biểu hiện ngay giai đoạn đầu tiên khi bị tắt ruột, TRỪ:
A. Đau bụng từng cơn dữ dội
B. Đầy bụng chướng hơi D
C. Có dấu hiệu rắn bò” trên thành bụng
D. Nhiễm độc nặng
Câu 50: Hậu quả của tắc tá tràng ở hội chứng tắc ruột biểu hiện nhƣ thế nào?
(1) Mất nƣớc do nôn ở dịch ruột
(2) Nhiễm độc sớm, nặng hơn mất nƣớc
A. (1) đúng, (2) sai A
B. (1) sai, (2) đúng
C. Cả 2 đúng
D. Cả 2 câu đều sai
Câu 51: Hậu quả của giảm hấp thu là
A. Suy tiết dịch, thiếu Vit và yêu tố vi lượng
B. Suy Dạ Dày, thiếu nước và yếu tố vi lượng C
C. Suy Dạ Dày, thiết Vit và yêu tố vi lượng
D. Suy điều hòa tiết dịch dạ dày, thiếu Vit và yếu tố vi lượng
1) Biểu hiện “rắn bò” nhƣ thế nào?
2) 5 dấu hiệu của hội chứng ruột dễ kích ứng ?
3) Pancreozynin là gì?
4) Cách ngăn ngừa tiêu chảy và táo bón
5) Tại sao bị bệnh đái tháo đƣờng lại dễ táo bón ?
8-GAN
Câu 1:Con đƣờng chính và quan trọng nhất để các yếu tố gây bệnh xâm nhập
vào gan:
A. Đường ống dẫn mật
C
B. Đường bạch huyết
C. Đường tĩnh mạch cửa
D. Đường tuần hoàn máu
Câu 2:Trong hội chứng gan thận, thể phản ánh tình trạng tiến triển nhanh
bệnh lý tại thận là:
A. Typ 2
B
B. Typ1
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Xuất huyết dƣới da hay nội tạng gây nôn ra máu, tiêu ra máu là biểu
hiện hay gặp nhất ở:
A. Suy gan cấp
B
B. Suy gan mạn
C. Suy gan bán cấp
D. Hôn mê gan
Câu 4: Thiếu G-6 phosphatase gặp trong bệnh:
A. Vol Gierke
B. Wilson A
C. Xơ gan do nhiễm sắt
D. Budd – Chiari
Câu 5: Trong bệnh vàng da trƣớc gan:
A. Bilirubin tự do tăng cao trong nước tiểu
B. Bilirubin tự do tăng cao trong máu D
C. Bilirubin tự do giảm trong nước tiểu
D. Bilirubin tự do tăng cao trong máu và nước tiểu
Câu 6: Biểu hiện của hôn mê gan
A. Rối loạn ý thức, run chân tay, buồn nôn , nôn ra máu, tiêu ra máu
B. Run tay chân, tim nhanh, vã mồ hôi, mắt hoa, rã rời tay chân, có thể dẫn đến ngất
xỉu hoặc hôn mê C
C. Rối loạn thần kinh như, ý thức giảm sút, chân tay run rẩy, mơ màng, nói lắp bắp,
co giật, sau cùng là hôn mê
D. Xuất hiện những dấu hiệu thần kinh sớm: mệt lả, ngủ gà, mất ngủ, co giật hôn mê
Câu 7:Triệu chứng giống nhƣ con vật thí nghiệm bị cắt toàn bộ gan là của
bệnh:
A. Suy gan cấp
C
B. Suy gan bán cấp
C. Suy gan tối cấp
D. Suy gan mạn tính
Câu 8: Khi có biểu hiện rối loạn hấp thu lipid sẽ ảnh hƣởng đến hấp thu các
vitamin, ngoại trừ:
A. Vitamin A
B
B. Vitamin B
C. Vitamin D
D. Vitamin E
Câu 9: Thiếu hụt Xeruloplasmin gặp trong bệnh :
A. Von Gierke
B. Wilson B
C. Rối loạn chuyển hóa sắt
D. Xơ gan mật tiên phát
Câu 10: Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan ?
A. Co thắt cơ oddi
B
B. Sỏi ống mật
D
C. Giun lên ống mật
D. Các trường hợp tắc mật
Câu 11: Triệu chứng thƣờng gặp ở viêm gan ?
A. Vàng da, mệt mỏi, chán ăn, sốt, chóng mặt
B. Đau hạ sườn phải, mệt mỏi, đau đầu, chán ăn A
C. Vàng da, khó thở, sốt, mệt mỏi, đau đầu
D. Đau hạ sườn trái, mệt mỏi, chán ăn, hoa mắt
Câu 12: Biến chứng viêm gan mạn hầu nhƣ không xảy ra sau nhiễm:
A. Virus viêm gan B
B. Virus viêm gan C D
C. Virus viêm gan D
D. Virus viêm gan E
Câu 13: Sỏi ống mật, giun chui ống mật, viêm sẹo, dây chằng, rối loạn thần
kinh thực vật là nguyên nhân gây nên:
A. Vàng da trước gan
C
B. Vàng da tại gan
C. Vàng da cơ học
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Báng nƣớc là kết quả của sự:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh của hệ thống tĩnh mạch cửa
B. Tăng tính thấm thành mạch
E
C. Giảm áp lực keo huyết tương
D. Gan không phân hủy một số hormone giữ muối như aldosterol
E. Tất cả đều đúng
Câu 15: Chức năng gan đƣợc thực hiện nhờ hai loại tế bào nào?
A. Tế bào nhu mô gan
B. Tế bào Kupffer C
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 16: Gan là một trong những cơ quan quan trọng của cơ thể, gồm:
A. 3 chức phận đó là: chuyển hóa, chống độc, tuần hoàn
B. 4 chức phận đó là: chuyển hóa, chống độc, tuần hoàn, cấu tạo bài tiết mật B
C. 3 chức phận đó là: chuyển hóa, tuần hoàn, hấp thu
D. Tất cả đều sai
Câu 17: Hậu quả chủ yếu nhất do rối loạn chuyển hóa protid khi gan suy
A. Thiếu máu
B. Xuất huyết chảy máu D
C. Phù
D. Giảm protid máu
Câu 18: Cơ chế chính gây rối loạn vận động, ý thức khi bị suy gan nặng
A. Tăng NH3 trong máu
B. Suy kiệt D/A
C. Nhiễm toan
D. Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả
Câu 19: Biểu hiện rối loạn chuyển hóa protid trong suy gan mạn là
A. Ti lệ A/G>1
B. Tăng protid toàn phần máu C
C. Phù do giảm áp lực keo
D. Giảm globulin máu
Câu 20: Cơ chế gây báng nƣớc (báng bụng) trong xơ gan.
A. Giảm áp lực tĩnh mạch cửa
B. Tăng áp lực keo huyết tương D
C. Giảm tính thấm thành mạch
D. Giảm phân hủy hormone ADH và aldosteron
Câu 21: Gan là cơ quan duy nhất chuyển hóa chất nào sau đây
A. Rượu
B. NH3 B
C. Các loại thuốc
D. Creatinin
Câu 22: Đặc điểm vàng da trƣớc gan là
A. Tăng bilirubin liên hợp nhiều hơn tự do
B. Tăng chủ yếu là bilirubin tự do B
C. Giảm Fe huyết thanh
D. Phân có (ít sắc tố mật)
Câu 23: Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid
trong gan là
A. Định lượng nồng độ glucose máu khi đói
C
B. Định lượng nồng độ glucose máu sau ăn
C. Nghiệm pháp galactose niệu
D. Nghiệm pháp tăng đường huyết
Câu 24: Cơ chế chính gây hôn mê gan:
A. Nhiễm độc
B. Tăng NH3 máu B
C. Giảm glucose máu
D. Cơ thể suy kiệt
Câu 25: Nguyên nhân gây bệnh bên trong gây rối loạn chức năng gan là
A. Nhiễm vius
B. Nhiễm ký sinh trùng D
C. Nghiện rượu
D. Ứ mật
Câu 26: Đặt điểm vàng da sau gan là, Ngoại trừ:
A. Tăng bilirubin liên hợp trong máu ngay từ đầu
B. Tăng bilirubin tự do ở giai đoạn cuối C
C. Nước tiểu nhạt màu
D. Phân cò (ít sắc tố mật)
Câu 27: àng da trƣớc gan gặp trong:
A. Viêm gan B
B. Sỏi ống mật chủ C
C. Nhiễm ký sinh trùng sốt rét
D. Ngộ độc photpho hữu cơ
Câu 28: Bệnh CRIGLER NAJJARA gây vàng da:
A. Tại gan
B. Trước gan A
C. hông liên quan đến vàng da
D. Sau gan
Câu 29: Gan tham gia tạo hồng cầu là do
A. Cung cấp protein
B. Dự trữ sắt D
C. Dự trữ vitamin B12
D. Tất cả các ý trên
Câu 30: Bệnh sinh của hội chứng gan thận là
A. Co mạch ngoài thận
B. Dãn mạch trong thận C
C. Co mạch trong thận, dãn mạch ngoài thận
D. Co mạch ngoài thận, dãn mạch trong thận
Câu 31: Rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan mạn là, chọn câu sai:
A. Giảm glycogen dự trữ trong tế bào gan
B. Giảm khả năng phân hủy glycogen B
C. Tăng sản phẩm trung gian acid lactic, acid pyruvic
D. Giảm khả năng chuyển đường mới hấp thụ từ ống tiêu hóa
Câu 32: Động mạch gan cung cấp cho gan mỗi phút bao nhiêu lít máu?
A. 100ml
B. 200ml C
C. 300ml
D. 400ml
Câu 33: Nguyên nhân xâm nhập theo ống dẫn mật gây tắc mật ở gan thƣờng
gặp là?
A. Vi khuẩn E.Coli
B
B. Nhiểm Giun, Sán
C. Eutamoeba histolytica
D. Vius HBV
Câu 34: Hội chứng Dubin Johnson thuộc loại vàng da do:
A. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
B. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin A
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giảng hóa bilirubin
Câu 35: Bệnh lý nào sau đây không gây vàng da do tăng bilirubin tự do:
A. Tan huyết
B. Tắc mật B
C. Hội chứng Gilbert
D. Vàng da ở trẻ sơ sinh
Câu 36: Tĩnh mạch cửa cung cấp máu cho gan gấp 4 lần động mạch gan, mỗi
ngày cung cấp?
A. 1400-1500 lít
D
B. 1200-1600 lít
C. 1300-1400 lít
D. 1400-1600 lít
Câu 37: Rối loạn chống độc của gan thể hiện?
A. Giảm phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu,giảm khả năng
chuyển chất độc thành chất không độc
B. Tăng phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu,giảm khả năng
chuyển chất độc thành chất không độc C
C. Giảm phân hủy một số hormon, giảm khả năng cố định chất màu,giảm khả năng
chuyển chất độc thành chất không độc
D. Tăng phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu, tăng khả năng
chuyển chất độc thành chất không độc
Câu 38: Rối loạn tuần hoàn gan sẽ:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn, ứ máu tại gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa
B. Giảm lưu lượng tuần hoàng, tăng áp lực tĩnh mạch cửa A
C. Giảm lưu lượng tuần hoàng, ứ máu tại gan
D. Ứ máu tại gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Câu 39: Suy gan tối cấp xảy ra trong vòng mấy ngày kể từ khi vàng da, với
xuất hiện triệu chứng não?
A. 5 ngày
C
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày
Câu 40: Suy gan mạn tính biểu hiện ở?
A. Tiêu hóa, tuần hoàn, thận, thần kinh
B. Tiêu hóa, tuần hoàn,gan, thần kinh A
C. Tuần hoàn, thận, thần kinh
D. Tiêu hóa, tuần hoàn, thận, mật
Câu41: Bệnh Vol Gierke do thiếu enzym gì?
A. Amylase
B. Trypsinogen C
C. G.6 Phosphatase
D. Lipase
Câu 42: Nguyên nhân gây bệnh Wilson?
A. Rối loạn chuyển hóa chì
B. Rối loạn chuyển hóa đồng B
C. Rối loạn chuyển hóa sắt
D. Rối loạn chuyển hóa kẽm
Câu 43: Chọn câu không đúng đối với bệnh suy gan cấp tính:
A. Là tình trạng mất chức năng của gan
B. Xảy ra ở những người chưa từng có bệnh gan D
C. Diễn biến nhanh chóng trong vài ngày hoặc vài tuần
D. Tất cả đều sai
Câu 44: Suy gan cấp thƣờng gây ra các biến chứng nào sau đây:
A. Phù não
B. Nhiễm trùng máu, đường hô hấp A
C. Suy thận
D.Tất cả đều đúng
Câu 45: Biểu hiện nào không phải do bệnh suy gan cấp tính:
A. Vàng da
B. Đau ở vùng hạ sườn phải D
C. Hoa mắt, chóng mặt
D. Buồn nôn và nôn
Câu 46: Rối loạn chức năng tuần hoàn ở suy gan mạn tính KHÔNG CÓ biểu
hiện:
A. Thiểu năng tim mạch
D
B. Giảm số lượng hồng cầu
C. Thay đổi các thành phần máu
D. Không chảy máu
Câu 47: Tỷ lệ ngƣời lành mang bệnh HbsAg ở Việt Nam:
A. 7-10%
B. 10-12% D
C. 12-15%
D. 15-20%
Câu 48: Trong bệnh lý của gan thƣờng có biểu hiện thiếu máu là do thiếu:
A. Protein, lipid
B. Vitamin, lipid, glucid C
C. Vitamin, sắt, protein
D. Tất cả đều đúng
Câu 49: Các biểu hiện của suy gan mạn. Ngoại trừ:
A. Chán ăn, đầy bụng, chướng hơi
B. Xuất huyết dưới da, niêm mạc C
C. Phù
D. Giảm thể tích máu
Câu 50: Biểu hiện của suy gan cấp
A. Chân ăn, đầy bụng, chướng hơi
B. Giảm albumin, tăng globulin D
C. Phù
D. D. Mệt lả, ngủ gà, mất ngủ, hanh vi không binh thường
Câu 51: Biểu hiện của suy gan mạn tính là gì?
A. Giảm số lượng hồng cầu do thiếu B12
B. Giảm albumin D
C. Tăng globulin
D. Tất cả đều đúng
Câu 52: Các loại kí sinh trùng (KST) gây xơ gan là gì?
A. KST sốt rét
B. Sán lá gan C
C. A và B đúng
D. A đúng, B sai
Câu 53: Suy gan cấp loại nào có nguy cơ tử vong cao nhất?
A. Suy gan tối cấp
B. Suy gan cấp A
C. Suy gan bán cấp
D. B và C đúng
Câu 54: Bệnh lý KHÔNG gây nhiễm mỡ gan :
A. Nghiện rượu
B. Tiểu đường C
C. Thiểu dưỡng protein-calo
D. Tăng cholesterol máu
Câu 55: Trong xơ gan, rối loạn đông máu là do
A. Gan giảm tổng hợp các yếu tố đông máu
B. Cường lách gây giảm tiểu cầu D
C. Rối loạn hấp thu vitamin K
D. Tất cả đều đúng
Câu 56: Chọn câu sai. Yếu tố bên trong gây bệnh ở gan là?
A. Sỏi mật
B. Nhiễm virus B
C. Tắc tĩnh mạch gan
D. Viêm xơ đường mật
Câu 57: Hội chứng gan thận là gì?
A. Hội chứng thận do gan
B. Hệ tĩnh mạch cửa qua gan bị hạn chế A
C. Tăng NH3 trong máu
D. Tất cả các ý trên
Câu 58: Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
A. Tăng lượng acid béo đến gan
B. Gan giảm oxy hóa acid béo B
C. Giảm tổng hợp apoprotein
D. Giảm vận chuyển lipoprotein rời khỏi gan
Câu 59:Các biểu hiện của hôn mê gan là gì ?
A. Chân tay run rẩy
B. Ý thức giảm sút D
C. Nói lắp bắp , mơ màng
D. Tất cả đều đúng
Câu 60: Nguyên nhân xơ gan hay gặp nhất ở nƣớc ta là
A. Do chất độc
B. Do viêm gan siêu vi B
C. Do suy tim
D. Do rượu , thuốc lá
Câu 61: Các triệu chứng thƣờng gặp nhất đi kèm trong viêm gan mạn
A. Chảy máu
B. Co giật & hôn mê A
C. Thiếu vitamin B12
D. Vàng da
Câu 62: Nguyên nhân gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa
A. Do huyết áp tĩnh mạch toàn thân tăng
B. Do huyết áp tĩnh mạch toàn thân giảm A
C. Tùy Thuộc vào thời gian ứ máu tại gan
D. Do giảm lưu lượng tuần hoàn cục bộ
Câu 63: Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan là gì
A. Co thắt cơ oddi
B. Tắc TM chủ dưới
A, D
C. Thiếu transferase
D. U đầu tụy chèn vào ống dẫn mật
E. Tất cả đúng
1-Nguyên liệu vận chuyển lipid từ gan về mô là gì? LDL
2-Hai loại tế bào giúp gan thực hiện đƣợc chức năng?Tế bào nhu mô gan, tế
bào Kuppffer
3- Nguyên liệu vận chuyển lipid từ mô về gan là gì? HDL
4-Nguyên nhân chính dẫn đến Xơ gan cổ chƣớng: tắc TM cửa
5- Sản phẩm quan trọng nhất của gan là gì ? Mật
9-THẬN
Câu 1. Cơ chế gây Đa niệu thƣờng gặp nhất ở ngƣời cao tuổi:
A. Cầu thận tăng khả năng lọc
B. Ống thận tăng khả năng bài tiết D
C. Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
D. Xơ hóa thận
Câu 2. Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận
A.Máu loãng vì giữ nước
B.Thiếu vitamin C
C.Thiếu hormon kích thích tủy xương
D.Thiếu Fe
Câu 3. Cơ chế gây phù trong thận nhiễm mỡ (chọn nhiều ý):
A. Mất nhiều protein qua nước tiểu
B. Tích đọng Na trong cơ thể A,C
C. Giảm áp lực keo của máu
D. Tăng áp lực thẩm thấu
Câu 4. Vô niệu thƣờng gặp nhất trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp B
C. Viêm cầu thận mạn
D. Hội chứng thận hư
Câu 5. Trong nghiệm pháp 3 cốc, nếu tiểu máu ở cốc đầu thì chẩn đoán sơ bộ:
A. Tổn thương niệu đạo
B. Tổn thương bàng quang A
C. Tổn thương do thận
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Lƣợng ure đào thải 24h có thể thay đổi do
A. Chế độ ăn nhiều hay ít protid
B. Mức thoái triển protein và tế bào của bản thân cơ thể D
C. Bệnh lý tại thận
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Điều kiện nào sau đây xuất hiện trụ niệu
A. Nồng độ protein trong nước tiểu đủ cao
B. Lượng nước tiểu tương đối thấp, chảy chậm trong ống thận để có thời gian hình
D
thành trụ
C. Có những thay đổi hóa-lý ở nước tiểu giúp cho protein dễ đông lại (giảm pH)
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Yếu tố có thể gây hôn mê ở thận:
A. Béo phì
B. Thiếu vitamin C
C. Ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa
D. Nhiễm khuẩn ở nhu mô gan
Câu 9. Nguyên nhân gây Đa niệu:
A. Xơ vữa động mạch thân
B. Xơ thận B
C. Mất nước trầm trọng
D. A và C đúng
Câu 10. Công thức nào biểu thị áp lực lọc ở cầu thận:
A. Pl = Pc - (Pl+ Pn)
B. Pl = Pc - (Pk - Pn) D
C. Pl = Pc + (Pk + Pn)
D. Pl = Pc - (Pk + Pn)
Câu 11: Tốc đô lọc của cầu thận bình thƣờng là
A. 100 ml/1phút
B. 125 ml/1phút B
C. 150 ml/1phút
D. 180 lít/24giờ
Câu 12: áp lực keo mao mạch quanh ống thận là
A. 16 mmHg
B. 32 mmHg B
C. 13 mmHg
D. 80 mmHg
Câu 13: Suy thận cấp do thiếu máu chiếm bao nhiêu %
A.35%
B.5% C
C.50%
D.10%
Câu 14: Chức năng lọc của thận diễn ra ở đâu
A. Quai Henle
B. Cầu thận B
C. Ống thận
D. Ống lượn gần
Câu 15: Tái hấp thu glucose diễn ra ở đâu
A. Cầu thận
B. Bao Bownan D
C. Vùng vỏ
D. Ống thận
Câu 16: Lọc ở thận nhằm đào thải khỏi huyết tƣơng nhiều chất nhƣ:
A. Các chất độc nội sinh : Bilirubin kết hợp, các acid
B. Các chất độc ngoại sinh: vào bằng đường tiêu hóa, đường máu. D
C. Các sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa
D. Tất cả đều đúng
Câu 17:
A. Glucose, Natri tái hấp thu hoàn toàn ở thận
B. Thận có chức năng : lọc , bài tiết, thải trừ C
C. Natri, H2 được tái hấp thu một phần ở ống thận
D. Các acid amin bị đào thải 100%
Câu 18: Chọn ý SAI:
A. Thận có chức năng nội tiết và ngoại tiết.
B. Khi bị mất máu, thiếu máu hoặc thiếu O2, thận sẽ sản xuất ra hormon
C
Erythropoietin có tác dụng kích thích tế bào đầu dòng sinh hồng cầu.
C. Chức năng ngoại tiết của thận: tiết Renin, tiết Erythropoietin.
D. Bài tiết & tái hấp thu diễn ra ở ống thận.
Câu 19: Năng lƣợng cung cấp cho quá trình lọc ở cầu thận
A. Là năng lượng cơ học do tim cung cấp thông qua lưu lượng và huyết áp ở cầu
thận.
A
B. Là năng lượng sinh học (ATP) được sản xuất ở ty lạp thể của tế bào ống thận.
C. Không cần năng lượng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 20: Khi lƣu lƣợng máu đến thận giảm hoặc Na+ máu giảm, Thận kích
thích tổ chức cạnh cầu thận bài tiết ra một hormon có vai trò duy trì ổn định
huyết áp đó là:
A. Creatinin C
B. Bilirubin
C. Renin
D. Erythropoietin
Câu 21: Hậu quả và biểu hiện suy thận mạn tới dịch cơ thể
A.Phù toàn thân , nhiễm acid
B.Ống thận tăng khả năng bài tiết A
C.Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
D.Xơ hóa thận
Câu 22: Trong suy thận cấp đâu là nguyên nhân tại thận
A. Do tụt huyết áp kéo dài
B. Do sỏi và khối u C
C. Do viêm ống thận cấp
D. Do giảm thể tích máu
Câu 23: Bệnh thận hay gây thiếu máu nhất
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp B
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm cầu thận mạn
Câu 24: Yếu tố chính gây hôn mê ở suy thận mạn
A. Nhiễm toan
B. HC ure huyết D
C. Phù
D. A và B
Câu 25: Tình trạng nephron thoái hóa không phục hồi, các nephron còn lại
tăng cƣờng chức năng và phì đại, diễn tiến dần đến xơ hóa cầu thận thuộc
bệnh lý:
A. Viêm kẽ thận mạn tính. C
B. Viêm cầu thận cấp.
C. Viêm cầu thận mạn.
D. Bệnh thận do gan.
Câu 26: Bệnh thận hƣ nhiễm mỡ hay gặp thành phần nào trong nƣớc tiểu:
A. Ceton niệu > 1 g/l.
B. Protein niệu > 1 g/l. B
C. Glucose niệu > 1 g/l.
D. Nitrate niệu > 1 g/l.
Câu 27: Biểu hiện tại vị trí viêm cầu thận cấp, CHỌN CÂU SAI:
A. Sung huyết cầu thận.
B. Thoát huyết tương ở cầu thận. D
C. Thoát protein và tế bào vào ống thận.
D. Giảm tái hấp thu protein ở ống thận.
Câu 28: Trong bệnh thận, phức hợp miễn dịch lắng đọng ở màng cơ bản làm
phân triển tế bào thuộc nhóm:
A. Phân triển tràn lan.
D
B. Phân triển từng ổ.
C. Phân triển màng đáy.
D. Viêm cầu màng.
Câu 29: Viêm cầu thận mạn có đặc điểm chung là:
A. Viêm mạch máu quanh ống thận.
B. Viêm tiểu động mạch vào cầu thận. C
C. Viêm mạch máu cầu thận.
D. Viêm tiểu động mạch ra cầu thận
Câu 30: Viêm cầu thận mạn đƣa đến suy thận mạn không hồi phục do:
A. Giảm lưu lượng máu cầu thận.
B. Tăng áp lực máu và tăng dịch lọc đẩy nhanh xơ hóa. B
C. Giảm áp lực máu và giảm dịch lọc đẩy nhanh xơ hóa.
D. ô xơ chèn ống thận trước rồi đến cầu thận.
Câu 31: Các thông số: BUN/Creatinin máu > 20 mg; tỷ trọng nƣớc tiểu >
1,020; độ thẩm thấu nƣớc tiểu > 500 mOsm; Na+ nƣớc tiểu < 20 mEq/lít:
A. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận.
A
B. Suy thận cấp nguyên nhân tại thận.
C. Suy thận cấp nguyên nhân sau thận.
D. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận hoặc tại thận
Câu 32: Suy thận mạn:
A. Suy thận mạn là khi thận có 70% số cầu thận bị xơ hóa.
B. Suy thận mạn là giảm chức năng đào thải của thận trong vài giờ đến vài ngày.
C
C. Suy thận mạn xuất hiện triệu chứng khi thận có 70% số cầu thận bị xơ hóa và
không phục hồi.
D. Hậu quả của suy thận mạn là huyết áp thấp
Câu 33:Một bệnh nhân có biểu hiện tình trạng gia tăng nồng độ các h/c nito
phi protein nhiều tháng qua, có thể chẩn đoán sơ bộ là:
A. Viêm cầu thận
D
B. Viêm ống thận
C. Hội chứng nitơ huyết cao cấp tính
D. Hội chứng urê huyết cao
Câu 34: Để đánh giá chức năng thận trong suy mạn, tốt nhất nên chọn:
A. Đo hệ số thanh lọc (GFR)
B. Đo nồng độ creatinin A
C. Đo nồng độ ure
D. Đo độ pH
Câu 35: Biểu hiện của suy thận mạn, NGOẠI TRỪ:
A. Tăng hệ số thanh lọc
B. Tăng urê, creatinin A
C. Tăng aki, Natri, nước
D. Tăng H+
Câu 36: Độ lọc cầu thận khi tổn thƣơng thận với GFR giảm trung bình
A. ≥ 90 ml/ph/1.73m2 da
B. 30-59 ml/ph/1.73m2 da B
C. 15-29 ml/ph/1.73m2 da
D. D. 60-89 ml/ph/1.73m2 da
Câu 37: Thứ tự lần lƣợt lƣợng nƣớc tiểu của đa niệu, thiểu niệu , vô niệu là:
A. Trên 2l/ngày , dưới 0.4l/ngày ,dưới 0.3l/ngày
B. Trên 2l/ngày , dưới 0.3l/ngày , dươi.4l/ngày A
C. Dưới 0.3l/ngày , dưới 2l/ngày, trên 0.4l/ngày
D. Dưới 2l ngày, trên 0.3l/ngày dưới 0.4l/ngày
Câu 38: Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý thận:
A. Viêm ống thận cấp
B. Viêm cầu thận cấp
E
C. Viêm cầu thận mạn
D. Hội chứng thận hư
E. E. Viêm thận kẽ
Câu 39: Mức tiêu thụ oxy tại thận
A. Chức năng lọc ở cầu thận là 5%, cho bài tiết và tái hấp thu ở ống thận là 95%
B. Chức năng lọc ở cầu thận là 20%, cho bài tiết và tái hấp thu ở ống thận là 80%
C. Chức năng lọc ở cầu thận là 15%, cho bài tiết và tái hấp thu ở ống thận là 85%
D. Chức năng lọc ở cầu thận là 25%, cho bài tiết và tái hấp thu ở ống thận là 75%
Câu 40: Các thay đổi ở máu trong bệnh thận, NGOẠI TRỪ:
A. Nitơ huyết. Hội chứng ure huyết
B. Nhiễm acid- máu
E
C. Thiếu máu
D. Cao huyết áp
E. Tất cả đều sai.
Câu 41: Cơ thể sẽ chết nếu cầu thận chỉ lọc ra đƣợc
A. 2 ml/phút
B. 12 ml/phút B
C. 120 ml/phút
D. 20 ml/phút
Câu 42: Động mạch thận cung cấp lƣợng máu mỗi phút
A. 1400-1500 ml
B. 1000 ml D
C. 1400 ml
D. 1500 ml
Câu 43: Giảm mức lọc cầu thận do?
A. Tăng Pc, tăng Pn, tăng Pk
B. Giảm Pc, tăng Pn, tăng Pk B
C. Giảm Pc, tăng Pn, giam Pk
D. Giảm Pc, giảm Pn, giảm Pk
Câu 44: Thận hƣ nhiễm mỡ do:
A. Chức năng giữ protein của cầu thận suy giảm
B. TB ống thận có hiện tượng nhiễm mỡ B
C. Sự giảm dần của hệ số thanh lọc
D. Nhiễm acid
Câu 45: Suy thận kéo dài còn thể hiện thêm các bệnh:
A. Hạ huyết áp
B. Tăng huyết áp và thiếu máu B
C. Phù toàn thân
D. D. Thiếu máu
Câu 46: Dấu hiệu đặc trƣng nhất nói lên suy thận đang diễn biến
A. Phù tăng dần
B. Huyết áp tăng dần C
C. Hệ số thanh lọc kém dần
D. Chức năng thận giảm dần
Câu 47: Các cơ chế bệnh sinh suy sau thận:
A. Tế bào ống thận bị tan huyết dữ dội
B. Mất nước nặng nề C
C. Tế bào ống thận phồng to, làm chít h p hoặc tắc ống thận
D. Tăng huyết áp kéo dài
Câu 48: Nguyên nhân dẫn đến tổn thƣơng và hoại tử TB ống thận
A. Thiếu ATP
B. Thiếu máu D
C. Tăng huyết áp
D. Thiếu oxy
Câu 49: Nguyên nhân suy thận do bản thân thận
A. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, giảm thể tích máu, do ống thận.
B. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, do viêm thận kẽ cấp diễn, do ống thận B
C. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, do các bệnh hệ thống, do ống thận
D. Tất cả đều sai
Câu 50: Diễn tiến suy thận cấp phụ thuộc vào :
A. Cơ địa bệnh nhân
B. Tuổi người bệnh C
C. Nguyên nhân gây suy thận cấp
D. Đáp ứng miễn dịch của người bệnh
Câu 51: Nguyên nhân nào sau đây không phải của suy thận cấp:
A. Suy tim nặng
B. Mất nước điện giải qua đường tiêu hóa D
C. Mất máu cấp
D. Sốt rét tiểu huyết cầu tố
Câu 52: Nguyên nhân dẫn đến suy trƣớc thận:
A. Giảm thể tích máu, tăng cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống.
B. Giảm thể tích máu, giảm cung lượng tim, tăng huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống D
C. Tăng thể tích máu, Tăng cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống.
D. Giảm thể tích máu, giảm cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống
Câu 53: Đa niệu thẩm thấu có thể gặp trong bệnh nào? Chọn nhiều ý
A. ĐTĐ
B. Manitol A,B,C
C. Lợi tiểu thẩm thấu
D. hông có đáp án
Câu 54: Đói nƣớc, mất nƣớc, X ĐM thận nằm trong nhóm nguyên nhân
nào gây ra bệnh thiểu niệu?
A. Tại thận
C
B. Sau thận
C. Trước thận
D. Cả 3 ý trên
Câu 55: Lƣợng Ure huyết của ngƣời bình thƣờng là bao nhiêu
A. 0,2 – 0,3g/L
B. 0,3 – 0,4g/L A
C. 0,1 – 0,2g/L
D. D. 0,4 – 0,6g/L
Câu 56: Trong bệnh lý hồng cầu-niệu, nguyên nhân nào là hiếm gặp nhất
A. Sau thận
B. Trước thận B
C. Tại thận
D. A và B đúng
Câu 57: Viêm thận cấp:
A. Viêm ống thận dẫn đến STC diễn
B. Tỷ lệ tử vong lên đến 60% D
C. TB ống thận bị thoái hóa và hoại tử hàng loạt
D. Cả 3 ý trên
Câu 58: Ảnh hƣởng của STM đến dịch cơ thể phụ thuộc vào điều gì
A. Lượng nước và thức ăn đưa vào cơ thể
B. Mức độ suy thận D
C. Lưu lượng máu qua thận
D. A và B đúng
Câu 59: Gọi là protein niệu khi:
(1) Có protein trong nƣớc tiểu
(2) Lƣợng protein vƣợt quá giới hạn cho phép (>200mg/24h)
(3) Phải có thƣờng xuyên
D
A. (1)
B. (1), (2)
C. (1), (2), (3)
D. (2)

You might also like