You are on page 1of 59

BUỔI 1: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ

PHẦN BỆNH HỌC


Câu 1: Vai trò của insulin
A. Giúp mô đích hấp thu glucose @
B. Ly giải protein
C. Ly giải lipid
D. Ly giải glycogen ở gan
E. All đúng
Câu 2: Vai trò của glucagon
A. Chủ yếu tác động lên mô đích là gan @
B. Gây dự trữ glycogen ở gan
C. Gây hạ đường huyết
D. Giảm quá trình chuyển hóa lipid
E. All đúng
Câu 3: Khi nồng độ glucose máu tăng,hormon nào được tiết ra
A. Glucagon
B. Insulin @
C. GH
D. Cortisol
E. Epinephrine
Câu 4: Thiếu insulin dẫn đến tình trạng
A. Giảm ly giải lipid
B. Tăng tạo ceton @
C. Giảm tân tạo đường
D. Giảm ly giải protein
E. All đúng
Câu 5: Vai trò của amylin
A. Ngược với tác động của insulin
B. Tăng cường làm rỗng dạ dày
C. Thức đẩy phóng thích glucagon
D. Trì hoãn quá trình làm rỗng dạ dày @
E. A và C đúng
Câu 6:
A.
B.
C.
D.
E.
Câu 7: Insulin đặc biệt cần thiết làm tăng vận chuyển glucose vào tổ chức nào
sau đây
A. Tất cả các mô
B. Tế bào ống thận
C. Niêm mạc ruột non
D. Các neuron trong vỏ não
E. Cơ vân @
Câu 8: Biến chứng mạn tính của đái tháo đường,ngoại trừ
A. Bệnh thận
B. Loét bàn chân
C. Nhiễm toan ceton @
D. Bệnh võng mạc
E. Bệnh mạch vành
Câu 9: Dấu hiệu và triệu chứng của đái tháo đường
A. Ăn nhiều,tiểu nhiều,uống nhiều
B. Nhìn mờ
C. Luôn cảm thấy mệt mỏi
D. Nhiễm khuẩn âm đạo
E. All đúng @
Câu 10: Xét nghiệm giúp chẩn đoán đái tháo đường
A. Đường huyết ngẫu nhiên
B. Đường huyết lúc đói
C. Nghiệm pháp dung nạp glucose
D. A1c
E. All đúng @
Câu 11: Những hội chứng và bệnh lý nào gây tăng đường huyết,ngoại trừ
A. Hội chứng buồng trứng đa nang
B. Hội chứng Cushing
C. Béo phì
D. Bệnh to đầu chi
E. Nhược giáp @
Câu 12: Thuốc nào sau đây có tác dụng phụ gây tăng đường huyết,ngoại trừ
A. Lợi tiểu Thiazide
B. Corticosteroid
C. Beta – Blocker @
D. Ritonavir ( Ức chế Protease)
E. Levothyroxine
Câu 13: Điều nào sau đây không phải là biến chứng của mạch máu nhỏ
A. Bệnh võng mạc mắt
B. Biến chứng ở thận
C. Viêm dây thần kinh ngoại biên
D. Nhồi máu cơ tim @
E. B và D
Câu 14: Yếu tố nguy cơ của đái tháo đường type 2
A. Béo phì
B. Tăng huyết áp
C. Rối loạn lipid huyết
D. Hội chứng buồng trứng đa nang
E. All đúng @
Câu 15: Giá trị được xác định chẩn đoán cho bệnh nhân đái tháo đường
A. Đường huyết lúc đói lớn hơn bằng 140 mg/dL
B. Đường huyết ngẫu nhiên lớn hơn bằng 160 mg/dL
C. Nghiệm pháp dung nạp glucose lớn hơn bằng 126 mg/dL
D. A1c lớn hơn bằng 6,5 % @
E. C và D đúng
Câu 16: Định nghĩa tiền đái tháo đường
A. Đường huyết lúc đói lớn hơn bằng 100 mg/dL
B. Đường huyết ngẫu nhiên lớn hơn bằng 200mg/dL
C. Nghiệm pháp dung nạp glucose lớn hơn bằng 149 và nhỏ hơn 200mg/dL
@
D. A1c lớn hơn bằng 5,7%
E. A và D đúng
Câu 17: Đối tượng nào không nằm trong xét nghiệm A1c để chẩn đoán đái
tháo đường
A. Người nghiện rượu
B. Phụ nữ có thai
C. Suy thận mạn tính
D. Nghi nghờ đái tháo đường type 1
E. All đúng @
Câu 18: Đặc điểm giúp phân biệt đái tháo đường type 1 và type 2
A. Hiện diện của tự kháng thể @
B. Hiện diện của C peptide
C. Tăng đường huyết
D. Biểu hiện ăn nhiều,uống nhiều,tiểu nhiều
E. All đúng
Câu 19: Điều nào sau đây tăng nguy cơ đái tháo đường
A. Tăng tạo glycogen ở gan
B. Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên
C. Tăng biểu hiện SGLT2 ở thận @
D. Tăng sản xuất insulin ở tụy
E. All đúng
Câu 20: Những tình trạng tăng đường huyết lâm sàng nào sau đây có thể có
tuổi khởi phát tương đối trẻ
A. Đái tháo đường type 1 @
B. Đái tháo đường khởi phát lúc trưởng thành của người trẻ (MODY)
C. Đột biến gene của ty thể
D. Đái tháo đường tự miễn tiềm ẩn ở người lớn (LADA)
E. All đúng
Câu 21: Xét nghiệm nào sau đây được xem là tiêu chuẩn để theo dõi việc kiểm
soát đường huyết dài hạn
A. Nồng độ C peptide
B. Đường huyết lúc đói
C. A1c @
D. Albumin trong nước tiểu
E. All đúng
Câu 22: Biến chứng nào sau đây là phổ biến nhất ở bệnh nhân đái tháo đường
type 2
A. Đột quỵ
B. U tụy
C. Bệnh thần kinh ngoại biên
D. Bệnh thận đái tháo đường
E. Xơ vữa mạch máu @
Câu 23: Tiền đái tháo đường có liên quan đến tất cả những điều sau đây,ngoại
trừ
A. Tăng nguy cơ tiến triển đái tháo đường type 1 @
B. Dung nạp glucose bị suy giảm
C. Tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ
D. Tăng nguy cơ tiến triển đái tháo đường type 2
E. Không cần dùng thuốc hạ đường huyết
Câu 24: Trong quản lý đái tháo đường,điều nào sau đây giúp ngăn ngừa biến
chứng mạch máu nhỏ
A. Kiểm soát đường huyết
B. Kiểm soát huyết áp
C. Kiểm soát lipid huyết
D. Chống kết tập tiểu cầu
E. All đúng @
Câu 25: Điều nào sau đây giúp ngăn ngừa biến chứng mạch máu lớn trong
quản lý đái tháo đường
A. Kiểm soát đường huyết
B. Kiểm soát huyết áp
C. Kiểm soát lipid huyết
D. Chống kết tập tiểu cầu @
E. All đúng
Câu 26: Một bệnh nhân nữ 35 tuổi đến phòng khám chẩn đoán mới mắc đái
tháo đường.Xét nghiệm máu không thấy C peptide trong máu.Bệnh nhân khai
mình giảm cân nhiều mặc dù ăn rất nhiều.Chẩn đoán nào sau đây phù hợp
với bệnh nhân
A. Đái tháo đường khởi phát lúc trưởng thành của người trẻ ( MODY )
B. Đái tháo đường thai kỳ
C. Đái tháo đường type 2
D. Đái tháo đường type 1 @
E. U tụy
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Việc đề kháng insulin dẫn đến đái tháo đường type 1
B. Ở đái tháo đường type 2,tế bào beta tụy không tiết insulin
C. Phụ nữ sinh con hơn 4kg có nguy cơ phát triển đái tháo đường type 2 @
D. Đái tháo đường tự miễn ở người lớn (LADA) đáp ứng với Sulfunylurea
đường uống
E. All đúng
Câu 28: Dấu hiện triệu chứng của nhiễm toan ceton do đái tháo đường
A. Đau bụng
B. Hơi thở sâu
C. Da khô
D. Đi tiểu thường xuyên
E. All đúng @
Câu 29: Điều nào sau đây sai với tiến triển bệnh thận do đái tháo đường
A. Dày màng đáy
B. Xơ vữa cầu thận
C. Albumin niệu
D. GFR tăng đến suy thận giai đoạn cuối @
E. Tăng huyết áp
Câu 30: Điều không đúng với đái tháo đường type 1
A. Có khuynh hướng mắc bệnh tự miễn khác như Basedow
B. Có sự hiện diện của C peptide
C. Có sự hiện diện của Amylin
D. Điều trị bằng insulin tiêm hoặc thuốc kích thích tiết insulin
E. All đúng @
TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM THÊM
Câu 1:Định nghĩa đái tháo đường là:
A. Một nhóm bệnh nội tiết.
B. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose niệu.
C. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose huyết. @
D. Bệnh tăng glucose cấp tính.
E. Bệnh cường tuỵ tạng.
Câu 2: Trị số nào sau đây phù hợp bệnh Đái tháo đường:
A. Đường huyết đói > 1g/l
B. Đường huyết huyết tương 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose
(11,1mmol/l). @
C. Đường huyết mao mạch > 7mmol/l.
D. Đường niệu dương tính.
E. HBA1C > 6%.
Câu 3 : Với glucose huyết tương 2giờ sau ngiệm pháp dung nạp glucose, trị số
nào sau đây phù hợp giảm dung nạp glucose:
A. >11,1mmol/l.
B. <11,1mmol/l.
C. =11,1mmol/l.
D. Từ 7,8 đến <11,1mmol/l @
E. Tất cả các trị số trên đều sai.
Câu 4 : Rối loạn glucose lúc đói khi glucose huyết tương lúc đói:
A. 7mmol/l
B. 11,1 mmol/l.
C. Từ 6,1 đến dưới 7mmol/l. @
D. 7,8mmol/l.
E. 6,7mmol/l
Câu 5: Tỷ lệ Đái tháo đường ở Huế năm 1992 là:
A. 1,1%
B. 0,96%. @
C. 2,52%.
D. 5%.
E. 10%
Câu 6 : Ở Đái tháo đường typ 1:
A. Khởi phát < 40 tuổi.
B. Khởi bệnh rầm rộ.
C. Insulin máu rất thấp.
D. Có kháng thể kháng đảo tụy.
E. Tất cả ý trên đúng. @
Câu 7: Ở Đái tháo đường typ 2:
A. Đáp ứng điều trị Sulfamide. @
B. Thường có toan ceton.
C. Tiết Insulin giảm rất nhiều.
D. Glucagon máu tăng.
E. Uống nhiều rõ.
Câu 8: Béo phì là nguy cơ dẫn đến bệnh:
A. Đái tháo đường typ 1.
B. Đái tháo đường typ 2.@
C. Đái tháo đường liên hệ suy dinh dưỡng.
D. Đái tháo đường tự miễn.
E. Đái tháo nhạt.
Câu 9: Với Đái tháo đường thai nghén, sau sinh:
A. Luôn luôn khỏi hẳn.
B. Luôn luôn bị bệnh vĩnh viễn.
C. Giảm dung nạp glucose lâu dài.
D. Thường tử vong.
E. Có thể bình thường trở lại hoặc vẫn tồn tại Đái tháo đường. @
Câu 10: LADA là đái tháo đường:
A. Thai nghén.
B. Tuổi trẻ.
C. Tuổi già.
D. Typ 1 tự miễn xảy ra ở người già. @
E. Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 11: MODY là đái tháo đường:
A. Typ 1.
B. LADA.
C. Thai nghén.
D. Typ 2 xảy ra ở người trẻ. @
E. Suy dinh dưỡng.
Câu 12: Biến chứng cấp ở bệnh nhân đái tháo đường:
A. Hạ đường huyết.
B. Toan ceton.
C. Quá ưu trương.
D. Toan acid lactic.
E Tất cả các ý trên đều đúng. @
Câu 13: Hôn mê hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường do:
A. Dùng thuốc quá liều. @
B. Kiêng rượu đột ngột.
C. Gặp nóng.
D. Rất hiếm gặp ở bệnh nhân đái tháo đường.
E. Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 14: Hôn mê nhiễm toan ceton:
A. Do thiếu insulin trầm trọng.
B. Chủ yếu ở Typ 1.
C. Có glucose huyết tăng.
D. Ceton niệu dương tính.
E. Tất cả các ý trên đều đúng. @
Câu 15: Nhiễm trùng ở bệnh nhân Đái tháo đường:
A. Hiếm.
B. Rất hiếm khi bị lao.
C. Không bao giờ gặp nhiễm trùng do vi khuẩn sinh mũ.
D. Muốn chữa lành, bên cạnh kháng sinh cần cân bằng glucose thật tốt.@
E. Tất cả các ý trên sai.
Câu 16: Tổn thương mạch máu trong đái tháo đường:
A. Là biến chứng chuyển hoá. @
B. Không gây tăng huyết áp.
C. Không gây suy vành.
D. Là biến chứng cấp tính.
E. Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 17: Kimmenstiel Wilson là biến chưng của Đái tháo đường trên:
A. Phổi.
B. Thận. @
C. Tim.
D. Gan.
E. Sinh dục.
Câu 18: Tổn thương thần kinh thực vật trong đái tháo đường gây:
A. Tăng huyết áp tư thế.
B. Sụt huyết áp tư thế. @
C. Tăng nhu động dạ dày.
D. Yếu cơ.
E.Không ảnh hưởng hoạt động giới tính.
Câu 19: Yêu cầu điều trị với glucose huyết lúc đói:
A. 80-120mg/dl. @
B. 120-160mg/dl.
C. 160-200mg/dl.
D. <80mg/dl.
E. > 200mg/dl.
Câu 20: Vận động, thể dục hợp lý ở đái tháo đường giúp:
A. Giảm tác dụng của insulin.
B Cải thiện tác dụng của insulin. @
C.Tăng glucose huyết lúc đói.
D. Tăng HbA1C.
E. Giảm fructosamin.
Câu 21: Trong điều trị Đái tháo đường, để duy trì thể trọng cần cho tiết thực:
A. 10 Kcalo/Kg/ngày.
B. 20 Kcalo/Kg/ngày.
C. 30 Kcalo/Kg/ngày. @
D. 40 Kcalo/Kg/ngày.
E. 50 Kcalo/Kg/ngày.
Câu 22: Với tiết thực cho bệnh nhân Đái tháo đường, đối vời glucide nên cho:
A. Đường đa (tinh bột). @
B. Đường đơn.
C. Đường hấp thu nhanh.
D. Đường hóa học.
E. Tất cả ý trên sai.
Câu 23: Insulin nhanh tác dụng sau:
A. 15-30 phút. @
B. 1 giờ.
C. 1giờ 30 phút.
D. 2 giờ.
E. 3 giờ.
Câu 24: Biguanide tác dụng làm hạ glucose qua cơ chế.
A. Kích thích tụy.
B. Ức chế glucagon.
C. Ức chế adrenalin.
D. Ức chế corticoide.
E. Làm tăng cường tác dụng của insulin tại các mô ngoại biên. @
Câu 25: Gliclazide là thuóc làm hạ glucose huyết với đặc điểm:
A. Thuốc nhóm sulfonylurease.
B. Kích thích tụy tiết Insulin nội sinh.
C. Không gây tai biến hạ đường huyết.
D. Đáp ứng tốt đối với typ 1.
E. Các câu A, B đúng. @
Câu 26: Chống chỉ định sulfamid hạ đường huyết:
A. Hạ đường huyết.
B. Suy thận.
C. Dị ứng với thuốc.
D. Giảm bạch cầu.
E. Tất cả các ý trên đều đúng. @
Câu 27: Chỉ định sulfamid hạ đường huyết đói với đái tháo đường:
A. Typ 1.
B. Typ 2 có thể trọng bình thường. @
C. Thai nghén.
D. Typ Z.
E. Typ J
Câu 28: Thuốc Rosiglitazone:
A. Làm tăng glucose huyết.
B. Làm tăng HbA1C.
C. Làm tăng Cholesterol.
D. Tăng cường tác dụng của insulin tại các mô.@
E. Ức chế hấp thu glucose ở ruột.
Câu 29: HbA1C giúp đánh giá sự kiểm soát glucose huyết:
A. Tổng quát 2-3 tháng.@
B. Cách 2 tháng.
C. Cách 2 tuần.
D. Khi có bệnh về máu.
E. Trong bối cảnh thiếu máu.
Câu 30: Glucose niệu.
A. Có giá trị cao để theo dõi điều trị.
B. Ít giá trị trong theo dõi điều trị đái tháo đường. @
C. Không có giá trị khi tiểu ít.
D. Có giá trị khi tiểu nhiều.
E. Tất cả các ý trên đều sai.

PHẦN THUỐC ĐIỀU TRỊ


BUỔI 2
Câu 1: Trong quản lí đái tháo đường,điều nào sau đây giúp ngăn ngừa biến
chứng mạch máu lớn
A. Kiểm soát đường huyết
B. Kiểm soát huyết áp
C.Kiểm soát lipid huyết
D. Chống kết tập tiểu cầu @
E. All đúng
Câu 2: Trong quản lí đái tháo đường,điều nào sau đây giúp ngăn ngừa biến
chứng mạch máu nhỏ
A. Kiểm soát đường huyết
B. Kiểm soát huyết áp
C.Kiểm soát lipid huyết
D. Chống kết tập tiểu cầu
E. All đúng @
Câu 3: Điều nào sau đây đúng với đái tháo đường type 1
A. Có sự hiện diện của C peptide
B. Có sự hiện diện của Amylin
C. Điều trị bằng insulin tiêm hoặc thuốc kích thích tiết insulin
D. Không có tế bào beta tụy
E. All đúng @
Câu 4: Điều nào sau đây là tác động quan trọng của insulin
A. Tăng biến amino acid thành glucose
B. Tăng quá trình sản xuất glucose ở gan
C. Làm tăng đường huyết
D. Làm tăng hoạt động của enzyme lipoprotein lipase @
E. Làm kích thích tăng ly giải glycogen
Câu 5: Nhóm thuốc nào sau đây sử dụng đường tiêm
A. Sulfonylurea
B. Biguanide
C. Chủ vận thụ thể GLP-1 @
D. Ức chế SGLT2
E. Ức chế DPP-4
Câu 6: Yếu tô nguy cơ đái tháo đường type 2
A. Béo phì
B. Tăng huyết áp
C. Rối loạn lipid máu
D. Trên 45 tuổi
E. All đúng @
Câu 7: Chế phẩm insulin trên thị trường gồm có những dạng bào chế nào
A. Dạng hỗn dịch tiêm
B. Dạng viên nang bao tan trong ruột
C. Dạng hít
D. A và C
E. All đúng @
Câu 8: Những nhóm thuốc nào điều trị đái tháo đường type 2
A. Insulin
B. Thuốc ức chế gan sản xuất glucose
C. Thuốc kích thích tế bào beta tụy sản xuất insulin
D. Thuốc làm tăng nhạy cảm với insulin ở mô ngoại biên
E. All đúng @
Câu 9: Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Nồng độ glucose trong máu tăng sau bửa ăn kích thích tế bào beta tụy
tiết insulin
B. Khi đói glucagon được tiết ra làm tăng glucose trong máu kích thích tế
bào beta tụy tiết insulin
C. Chủ vận thụ thể GLP-1 kích thích tế bào beta tụy tiết insulin
D. A và C
E. All đúng @
Câu 10: Nhóm thuốc nào làm đóng kênh ATP – K+ trên màng tế bào beta tụy
A. Biguanide
B. Sulfonylurea @
C. Đối kháng SGLT2
D. Chủ vận GLP-1
E. Thiazoledinedion
Câu 11: Chế phẩm insulin nào sau đây khởi phát tác động nhanh
A. Insulin glargine
B. Insulin lispro @
C. NPH insulin
D. Regular insulin
E. Insulin degludec
Câu 12: Chế phẩm insulin nào sau đây có thể sử dụng đường tiêm tĩnh mạch
A. Insulin glargine
B. Insulin lispro
C. NPH insulin
D. Regular insulin @
E. Insulin degludec
Câu 13: Chế phẩm insulin nào sau đây có tác dụng kéo dài
A. Lispro
B. Aspart
C. Glulisine
D. Regular
E. Glargine @
Câu 14: Thuốc điều trị đái tháo đường nào sau đây gây tăng cân
A. Metformin
B. Dapagliflozin
C. Sitagliptin
D. Glipizide @
E. Exenatide
Câu 15: Thuốc có cơ chế tác động làm đóng kênh ATP – K+ trên màng tế bào
beta tụy
A. Pioglitazone
B. Insulin
C. Glyburide @
D. Metformin
E. Exenatide
Câu 16: Nhóm thuốc nào sau đây có cơ chế tác động làm tăng độ nhạy của
insulin trên các mô đích là gan,mô mỡ và cơ
A. Ức chế DPP-4
B. Sulfonylurea
C. Thiazolidinedion @
D. Chủ vận thụ thể GLT - 1
E. Ức chế SGLT - 2
Câu 17: Hạ đường huyết trong khi tập thể dục có nhiều khả năng bệnh nhân
được điều trị bằng insulin hoặc
A. Biguanide
B. Thiazolidinedion @
C. Sulfonylurea
D. Ức chế SGLT-2
E. All đúng
Câu 18: Thuốc kích thích beta tụy tiết insulin
A. Metformin
B. Repaglinide
C. Glipizide @
D. Dapagliflozin
E. B và C đúng
Câu 19: Thuốc thích hợp nhất để khởi phát điều trị đái tháo đường type 2
không có bệnh măc kèm
A. Glipizide
B. Insulin
C. Metformin @
D. Pioglitazone
E. Liraglutide
Câu 20: Điều nào sau đây đúng với insulin glargine
A. Sử dụng chủ yếu để kiểm soát đường huyết sau ăn
B. Là insulin không có peak tác động @
C. Tác động kéo dài do phân ly chậm từ albumin
D. Không nên sử dungnj phối hợp với insulin lispro hoặc aspart
E. Có thể tiêm tĩnh mạch trong trường hợp khẩn cấp
Câu 21: Thuốc nào sau đây uống trước bửa ăn mục đích làm trì hoãn quá
trình hấp thu carbohydrate
A. Arcabose @
B. Exenatide
C. Glipizide
D. Pioglitazon
E. Repaglinide
Câu 22: Điều nào sau đây không đúng với metformin
A. Tác dụng phụ hay gặp là rối loạn tiêu hóa nên uống metformin sau ăn
B. Metformin không gắn kết với protein trong huyết tương và đào thải dưới
dạng không đổi qua thận
C. Metformin làm giảm tryglyceride máu
D. Khi dùng metformin dài hạn phải kiểm tra sự thiếu hụt vitamin B12
E. Metformin không nên dùng cho đối tượng đái tháo đường type 2 thừa
cân/béo phì @
Câu 23: Cần tư vấn cho bệnh nhân những gì khi sử dụng sulfonylurea
A. Uống thuốc trước bửa ăn kể cả khi không ăn gì
B. Tư vấn về việc hạ đường huyết và cách xử lí @
C. Thuốc có thể gây buồn ngủ và giảm cân
D. Thêm thuốc nếu nồng độ glucose máu tăng
E. All đúng
Câu 24: Thuốc nào sau đây gây hạ đường huyết sau ăn nhiều nhất
A. Exenatide @
B. Liraglutide
C. Albiglutide
D. Dulaglutide
E. Exenatide dạng phóng thích kéo dài
Câu 25: Chọn đáp án đúng về nhóm thuốc và cơ chế tác động tương ứng
A. DPP-4 : Ứng chế phá vỡ carbohydrate phức tạp
B. Glinide : Tăng tiêt insulin
C. Sulfonylurea : Tăng độ nhạy cảm với insulin ở mô ngoại biên
D. Thiazolidinedion : Giảm quá trình tân tạo glucose ở gan @
E. Ức chế SGLT-2 : Tăng tái hấp thu glucose ở ống thận
Câu 26: Điều nào sau đây đúng với đặc điểm của metformin
A. Metformin không thích hợp để khởi đầu điều trị đái tháo đường type 2
B. Metformin giảm sản xuất glucose ở gan @
C. Metformin chủ yếu chuyển hóa qua hệ cytochrome P450 ở gan
D. Metformin không nên sử dụng phối hợp với insulin và sulfonylurea
E. Tác động phụ thường gặp gây tăng cân
Câu 27: Các thuốc và đường sử dụng nào là sai trong điều trị đái tháo đường
A. Insulin - SC
B. Glipizide - PO
C. Nateglinide - PO
D. Exenatide – PO @
E. Metformin – PO
Câu 28: Phát biểu đúng về thuốc ức chế DPP - 4
A. Có thể dùng đơn trị hoặc phối hợp với sulfonylurea và insulin hoặc
metformin
B. Cần lưu ý giảm liều sitagliptin với bệnh nhân suy thận
C. Không ảnh hưởng đến cytochrome oxidase ở gan
D. Ức chế DPP – 4 gần như hoàn toàn và kéo dài,sử dụng 1 lần/ngày
E. All đúng @
Câu 29: Nhận định nào sau đây là sai
A. Hiệu quả điều trị đái tháo đường của sulfonylurea sẽ giảm dần theo thời
gian
B. Nhiễm acid lactic là tác dụng phụ hiếm gặp nhưng nghiêm trọng khi sử
dụng metformin
C. Thiazolidinedion không được chỉ định trong đái tháo đường type 1 @
D. So với insulin,metformin ít gây hạ đường huyết hơn
E. Tác động của thiazolidinedion có thể được tăng cường khi sử dụng chung
với rifampicin
Câu 30: Phát biểu đúng về sử dụng insulin trong đái tháo đường
A. Một trong các cách sử dụng là phối hợp một insulin tác động ngắn (trước
các bửa ăn) và một insulin tấc động kéo dài (ban đêm trước khi ngủ)
B. Luân chuyển vị trí tiêm để tránh hiện tượng tăng sinh mô mỡ/teo mô mỡ
@
C. Sử dụng đường IM sẽ hấp thu nhanh hơn đường SC
D. Có thể gây hạ đường huyết quá mức và sinh kháng thể kháng thể kháng
insulin
E. All đúng

BUỔI 3: SINH LÝ TUYẾN GIÁP-THUỐC KHÁNG GIÁP


Câu 1: Các tác động dược lý của hormon giáp,ngoại trừ
A. Tăng nhu dộng ruột
B. Tỉnh thần,kích động
C. Run
D. Chậm nhịp tim @
E. All đúng
Câu 2: Thuốc đầu tay trong các phác đồ điều trị cường giáp
A. Thioamid @
B. Muối iod
C. Iod phóng xạ
D. Lipiodol
E. All sai
Câu 3: Đặc điểm lipiodol
A. Iod trong dung dịch dầu
B. Chỉ định hàng sau thuốc kháng giáp
C. Dễ gây cường giáp
D. All đúng @
E. All sai
Câu 4: Thuốc chẩn đoán các bệnh lý tuyến giáp
A. Muối iod
B. Lipiodol
C. Iod phóng xạ @
D. Thioamid
E. All đúng
Câu 5: Chỉ định của calcitonin
A. Loãng xương @
B. Bướu cổ địa phương
C. Chứng đần độn
D. All đúng
E. All sai
Câu 6: Sử dụng muối iod là phương pháp dự phòng hiệu quả nhất ở các vùng
miền núi cách trở
A. Đúng @
B. Sai
Câu 7: Thuốc điều trị hội chứng Cretinism
A. Levothyroxin @
B. Iod phóng xạ
C. Lipiodol
D. All đúng
E. All sai
Câu 8:Đâu không phải là thuốc điều trị cường giáp
A. Lipiodol
B. Neomercapzol
C. Amiodaron
D. Liothyronin @
E. All sai
Câu 9: Cơ chế dược lý của PTU
A. Ức chế Oxidase
B. Ức chế Peroxidase
C. Ức chế sinh tổng hợp Thyoglobulin
D. All đúng @
E. All sai
Câu 10: Đặc điểm bệnh lý Basedow
A. Bệnh tự miễn @
B. Bệnh nhân có triệu chứng nhược giáp
C. Trị liệu với levothyroxin
D. All đúng
E. All sai
Câu 11: Khó khăn khi điều trị trên bệnh nhân nhược giáp
A. Suy gan,thận
B. Sự tuân thủ của bệnh nhân
C. Bệnh nhân dễ chuyển thành cường giáp
D. All đúng @
E. All sai
Câu 12: Lựa chọn thuốc trị liệu hon mê do suy giáp
A. Lipiodol
B. KIO3
C. Liothyronin @
D. Levothyroxin
E. All đúng
Câu 13: Cơ chế của các biện pháp phóng xạ khi trị liệu cường giáp
A. Ức chế peroxidase
B. Ức chế chuyển T4 thành T3 @
C. Ức chế sinh tổng hợp thyoglobulin
D. All đúng
E. All sai
Câu 14: Vai trò của các beta Blocker trên tình trạng cường giáp
A. Giảm triệu chứng cường giáp cường giáp giao cảm @
B. Giảm nồng độ thyoglobulin
C. Giảm nồng độ T4
D. All đúng
E. All sai
Câu 15: Thuốc kháng giáp gây vô sinh
A. PTU
B. MTU
C. I 131 @
D. All đúng
E. All sai
Câu 16: Thuốc chỉ định đầu tay trên cơn bão giáp
A. Carbimazole
B. KIO3
C. Propranolol
D. Propylthiouracil @
E. All sai
Câu 17: Độc tính của Methyl Thiouracil (MTU)
A. Giảm bạch cầu hạt @
B. Phù niêm trước xương chày
C. Rung giật cơ
D. All đúng
E. All sai
Câu 18: Phương pháp dự phòng bướu cổ trên các bệnh nhân ở vùng miền có
nguy cơ
A. KI @
B. Thioamid
C. T3
D. All đúng
E. All sai
Câu 19: Chống chỉ định của Levothyroxin
A. Phụ nữ có thai
B. Hạ calci huyết
C. Nhồi máu cơ tim @
D. Điều trị kéo dài
E. All sai
Câu 20: Lựa chọn thuốc điều trị bướu giáp đa nhân
A. PTU
B. I 131 @
C. Corticosteroid
D. All đúng
E. All sai

BUỔI 4: HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN VÀ


THUỐC GLUCOCORTICOID
Câu 1: Nguyên tắc điều trị với GC
A. 2 lần trong ngày
B. Tấn công liều cao,giảm dần liều @
C. Dùng ban đêm,trước khi ngủ
D. All đúng
E. All sai
Câu 2: Chỉ định trị liệu của GC
A. Hội chứng Cushing
B. Hội chứng Addison
C. Bệnh lí Basedow
D. Suy thượng thận mạn tính @
E. All đúng
Câu 3: Lựa chọn 1 GC khởi đầu đơn trị hen
A. Dexamethason
B. Corticosteron
C. Fluticason @
D. Formoterol
E. All sai
Câu 4:GC điều trị hen suyển
A. Budesonid @
B. Beclommethason
C. Deoxycortocosterol
D. Cortisol
E. All đúng
Câu 5: GC điều trị suy thượng thận cấp,ngoại trù
A. NaCl
B. Cortisol
C. DOC
D. Fludrocortison @
E. All sai
Câu 6: Trong cơ thể,rối loạn chuyển hóa hormon tuyến thượng thận sẽ đồng
nghĩa với rối loạn chuyển hóa hormon sinh dục
A. Đúng @
B. Sai
Câu 7: Dựa theo đường dùng,GC có bao nhiêu dạng
A. 2
B. 3
C. 4 @
D. 5
E. 6
Câu 8: Đâu không phải là đặc trưng của hội chứng Cushing
A. Béo phì
B. Đái tháo đường
C. Suy tim @
D. Rối loạn chức năng sinh dục
E. All đúng
Câu 9: GC dạng kem bôi cho tác động tôt nhất
A. Dexammethason
B. Betamethason
C. Clobethason @
D. Aclomethason
E. All sai
Câu 10: Lựa chọn nhóm GC dùng ngoài phù hợp cho bệnh nhân chàm ở tay
cấp tính
A. I
B. II
C. III @
D. IV
Câu 11: Lĩnh vực áp dụng điều trị với corticoids trên lâm sàng,ngoại trừ
A. Kháng viêm
B. Kháng dị ứng
C. Kháng chuyển hóa @
D. Ức chế miễn dịch
E. All đúng
Câu 12: Lựa chọn 1 thuốc kháng viêm mạnh cho đối tượng bệnh nhân viêm
khớp cấp
A. Hydrocortison PO
B. Prednisolon PO
C. Dexamethason IA
D. Triamcinolon IA @
E. All sai
Câu 13: GC dạng thuốc nhỏ mắt
A. Dexamethason
B. Betamethason
C. Beclomethason @
D. Prednison
E. All sai
Câu 14: Chỉ định điều trị của Prednison
A. U hạt
B. Viêm thận @
C. Lupus ban đỏ
D. All đúng
E. All sai
Câu 15: Chống chỉ định của GC
A. Phụ nữ có thai
B. Chủng ngừa HPV
C. Viêm da
D. All đúng @
E. All sai
Câu 16: GC điều trị viêm da tiếp xúc
A. Triamcinolon
B. Budesonid
C. Fluocortolon @
D. Prednisolon
E. All sai
Câu 17: Lựa GC phù hợp nhất điều trị viêm đa cơ với mục tiêu kháng viêm
mạnh,tác động dài
A. Prednisolon
B. Betanethason
C. Triamcinolon
D. Metylprednisolon @
E. All sai
Câu 18: Theo hướng dẫn điều trị hen của GINA 2018,vị trí corticosteroids
được khuyến cáo sử dụng ở bước bao nhiêu
A. 1 @
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
Câu 19: Bệnh nhân trải qua một đợt trị liệu với Budesonid,nay cần ngưng
thuốc,dề xuất chiến lược nhằm bảo tồn chức năng tương tác thuốc
A. Giảm liều xuống thấp nhất rồi ngưng
B. Dùng liều sáng,bỏ liều còn lại trong ngày
C. Liều ngày sau giảm ½ với ngày trước
D. Dùng 1 ngày,bỏ 1 ngày,ngày kế dùng lại @
E. All sai
Câu 20: Bệnh nhân gãy xương đùi sau 1 đợt trị liệu liều cao GC,cho biết
nguyên nhân chính xảy ra biến cố trên
A. Bệnh nhân suy tuyến thượng thận
B. Bệnh nhân tự ý bỏ thuốc
C. Bệnh nhân tự ý tăng liều
D. Bệnh nhân uống sai thời điểm
E. All đúng @
BUỔI 5: HORMON SINH DỤC-THUỐC KHÁNG
HORMON , NGỪA THAI,THAY THẾ HORMON
Câu 1: Phát biểu sai về trị liệu thay thế Estrogen
A. Điều trị chảy máu âm đạo @
B. Ngừa loãng xương
C. Giảm triệu chứng đỏ bừng mặt
D. Tăng nguy cơ xơ vữa mạch vành
E. All đúng
Câu 2: Giảm dục năng(libido) là độc tính thường gặp của thuốc nào sau đây
A. Abirateron
B. Finasterid @
C. Testosteron
D. All đúng
E. All sai
Câu 3: Chỉ định của Nandrolon
A. Bỏng
B. Chậm phát triển ở nam giới
C. Chứng suy kiệt
D. All đúng @
E. All sai
Câu 4: Lựa chọn Androgen trị liệu phì đại tuyến tiền liệt
A. Testosteron
B. Cyproteron
C. Finasterid @
D. All đúng
E. All sai
Câu 5: Trị liệu thay thế hormon sinh dục nam gây các bệnh lý trên gan
A. Bicalutamid
B. Fluvestrant
C. Tibolon
D. Abirateron @
E. All sai
Câu 6: Trị liệu thay thế với Estrogen đơn độc thường dẫn đến độc tính nào
sau đây
A. Tăng nguy cơ ung thư vú @
B. Tăng nguy cơ suy thận
C. Tăng nguy cơ ung thư gan
D. All đúng
E. All sai
Câu 7: Thuốc điều trị phì đại tuyến tiền liệt,ung thư TLT ngoại trừ
A. Finasterid
B. Norethindron @
C. Aminoglutethimid
D. Bicalutamid
E. All đúng
Câu 8: Chỉ định phù hợp cho các tình trạng vô siinh do không rụng trứng
A. Abirateron
B. Exemestan
C. Bicalutamid
D. Clomiphen @
E. All đúng
Câu 9: SERMs (Selective estrogen receptor modulators)
A. Raloxiphen @
B. Norgestrel
C. Medroxyprogesteron
D. A,B
E. All đúng
Câu 10: Liệu pháp Estrogen thay thế nhằm dự phòng loãng xương,mất xương
ở phụ nữ mãn kinh
A. CE (Conjugated estrogen)
B. EE (ethinyl estradiol0
C. CEE ( conjugated equin estrogen) @
D. A,B
E. All đúng
Câu 11: Đặc tính của hormon sinh dục nam ngoại trừ
A. Tăng đồng hóa
B. Tăng chuyển hóa
C. Kháng viêm @
D. Đặc tính sinh dục thứ phát
E. All đúng
Câu 12: Lựa chọn estrogen thay thế (HRT)
A. Testosteron undecanoate
B. Dihydrotestosteron @
C. Fludroxymesteron
D. All đúng
E. All sai
Câu 13: Điều trị thay thế với Abirateron dễ dẫn đến tổn thương cơ quan nào
sau đây
A. Gan @
B. Thần kinh trung ương
C. Máu
D. All đúng
E. All sai
Câu 14: Đâu không phải là corticosteroid có đặc tính anabolic
A. Nandrolon
B. Danazol
C. Mesterolon @
D. Stanozolon
E. All đúng
Câu 15: Thuốc ức chế sinh tổng hợp Androgen
A. Ketoconazol
B. Abirateron
C. Cyproteron
D. A,B @
E. All đúng
Câu 16: Hormon sinh dục thuộc nhóm steroid đồng hóa,dễ bị lạm dụng trong
thể thao
A. Methandrostenolon @
B. Nandrolon
C. Testosteron
D. Methylprednisolon
E. All sai
Câu 17: Phát biểu sai về nguyên tắc trị liệu thay thế Estrogen
A. Thường kết hợp với progesteron
B. Trị liệu tại giai đoạn mãn kinh
C. Phù hợp trên bệnh nhân nam hóa
D. Phù hợp bệnh nhân có tiền sử gia đình ung thư vú @
E. All đúng
Câu 18: Progesteron có tác động chọn lọc,ứng dụng trong các trị liệu thay thế
cho phụ nữ mãn kinh
A. Medroxyprogesteron @
B. Desogestrel
C. Levonorgestrel
D. A,B
E. All đúng
Câu 19: Thuốc kháng androgen receptor phù hợp điều trị ung thư tuyến tiền
liệt chống chỉ định phẫu thuật
A. Cyproteron
B. Finasterid
C. Enzalutamid @
D. All đúng
E. All sai
Câu 20: Trị liệu thay thế hormon sinh dục nữ tăng tỉ lệ bệnh lý thần kinh như
Alzheimer,Parkinson
A. Đúng
B. Sai @

BUỔI 6: LOÃNG XƯƠNG - GOUT


Câu 1: Khái niệm loãng xương theo WHO(2001)
A. Sự giảm mật độ xương
B. Tăng chu chuyển xương
C. Quá trình hủy xương chiếm ưu thế
D. All đúng @
E. All sai
Câu 2: Hiện nay phương pháp chẩn đoán loãng xương tối ưu nhất trên lâm
sàng
A. DEXA @
B. BMD
C. BMC
D. YA T-score
E. All đúng
Câu 3: Thuốc điều trị đầu tay loãng xương ở người cao tuổi
A. Nadrolon
B. Estrogen
C. Calcitonin
D. Risedronate @
E. All đúng
Câu 4: Thuốc gây ra hội chứng hoại tử nhiễm độc biểu bì
A. Strontium @
B. Risedronate
C. Nadrolon
D. Cholecalciferol
E. All sai
Câu 5: Thuốc làm giảm hoạt động tạo xương
A. Heparin @
B. Amoxicillin
C. Dextromethorphan
D. All đúng
E. All sai
Câu 6: Bệnh nhân A 72 tuổi,nhập viện trong tình trạng gãy xương đùi,tiền sử
đã từng rạn xương hông cách đây vài năm.Đề nghị 1 thuốc trị liệu phù hợp
lúc này
A. Raloxifen
B. CaCO3
C. Vitamin K
D. Acid Zoledronic @
E. All sai
Câu 7: Đặc điểm của bệnh Gout
A. Tăng nồng độ acid uric máu
B. Lắng đọng tinh thể urat tại tổ chức
C. Viêm khớp cấp
D. All đúng @
E. All sai
Câu 8: Khi sử dụng mô hình tiên lượng nguy cơ gãy xương WHO FRAX,bệnh
nhân có thông số nguy cơ > 50% gãy xương hông trong 10 năm tới,điều đó
đồng nghĩa với
A. Bệnh nhân tiếp tục theo dõi và cần thay đổi lối sống
B. Bệnh nhân theo dõi và bổ sung Calci trong chế độ ăn
C. Bệnh nhân bắt buộc điều trị bằng thuốc trị loãng xương @
D. All đúng
E. All sai
Câu 9: Lựa chọn thuốc đầu tay trong kiểm soát triệu chứng đau-viêm của cơn
gout cấp
A. Ibuprofen
B. Celecoxib @
C. Colchicin
D. Betamethason
E. All sai
Câu 10: Nhược điểm Allopurinol so với các Uricostatic thế hệ mới là
A. Ức chế không chọn lọc @
B. Gây loét dạ dày-tá tràng
C. Non-purin analog
D. All đúng
E. All sai
Câu 11: Bệnh nhân tăng acid uric mạn tính,xảy ra triệu chứng sưng viêm một
bên ngón chân cái bên phải.Chọn lựa thuốc điều trị Gout phù hợp đầu tay
A. Prednison IA @
B. Metylpredisolon IM
C. Colchicin PO
D. Indomethacin PO
E. All sai
Câu 12: Chống chỉ định của các thuốc nhóm tăng thải acid uric (Uricosuric)
A. Viêm gan
B. Loét dạy dày
C. Sỏi thận @
D. Thiếu hụt men G6PD
E. All đúng
Câu 13: Đặc điểm Febuxostat,ngoai trừ
A. Purin analog @
B. Tác động chọn lọc trên xanthin oxidase
C. Thải trừ qua gan và thận
D. Không cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận
E. All đúng
Câu 14: Thuốc tác động trên URAT1 (Urat anion exchanger 1) tại thận,ngoại
trừ
A. Febuxostat @
B. Benzbromaron
C. Losartan
D. Sulfinpyrazon
E. All sai
Câu 15: Nguyên tắc khi điều trị với Biphosphnates
A. Uống nhiều nước @
B. Uống trước khi đi ngủ
C. Uống lúc no
D. All đúng
E. All sai
Câu 16: Chống chỉ định của Zoledronaate
A. Suy thận
B. Phụ nữ có thai
C. Trẻ đang lớn
D. All đúng @
E. All sai
Câu 17: Đối tượng phụ nữ sau mãn kinh có thể sử dụng trị liệu nào sau đây để
hạn chế nguy cơ loãng xương
A. Ibandronate
B. Zoledronic acid
C. SERMs @
D. Calcitonin
E. All sai
Câu 18: Yêu tố nguy cơ dẫn đến Gout,ngoại trừ
A. Tăng acid uric huyết
B. Suy gan - thận
C. Ghép tạng
D. Bệnh mạch vành @
E. All đúng
Câu 19: Thuốc gây tăng nồng độ acid uric máu
A. Hydroclorothiazid @
B. Acid valproic
C. Methylprednisolon
D. Propranolol
E. All sai
Câu 20: Thuốc đầu tay điều trị cơn Gout cấp
A. Meloxicam @
B. Allopurinol
C. Colchicin
D. Betamethason
E. All sai
Câu 21: Độc tính thường gặp nhất khi điều trị với Colchicin
A. Loạn dưỡng cơ
B. Bất sản máu
C. Loét niêm mạc tiêu hóa
D. Tiêu chảy nặng @
E. All đúng
Câu 22: Thuốc điều trị loãng xương gây viêm loét thực quản,viêm loét dạ dày
tá tràng
A. Calcitonin
B. Menatetrenon
C. Etidronate @
D. All đúng
E. All sai
Câu 23: Lựa chọn thuốc điều trị phù hợp cho bệnh lý viêm xương biến dạng
A. Toremifen
B. Strontium
C. Betamethason
D. Zoledronate @
E. All all
Câu 24: Thuốc điều trị đầu tay loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh
A. Alendronate @
B. Tamoxifen
C. Calcitonin
D. Nadrolon
E. All sai
Câu 25: Độc tính thường gặp nhất khi điều trị với Colchicin
A. Loạn dưỡng cơ
B. Loét niêm mạc tiêu hóa
C. Tiêu chảy nặng @
D. Bất sản máu
E. All đúng

BUỔI 7: SINH LÝ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP


Câu 2: Phát biểu đúng về tăng huyết áp
A. Tăng huyết áp chỉ được xác định khi huyết áp tâm thu lớn hơn
160 mmHg
B. Tăng huyết áp có thể liên quan đến đau đầu và các cơn động kinh
C. Chuẩn đoán có thể thực hiện với một kết quả đo huyết áp tăng
D. Nhẹ cân là yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp
E. A và B
Câu 3: Thuốc có thể gây tăng huyết áp
A. Nsaids
B. Thuốc ức chế men chuyển
C. Thuốc alpha blocker - adrenegric
D. A và B
E. A và C
Câu 4: Nguyên nhân gây tăng huyết áp
A. Dùng thuốc úc chế thần kinh giao cảm
B. Hẹp động mạch chủ
C. U tế bào ưa crom
D. Sử dụng cocaine
E. Cường giáp
Câu 5: Yếu tố kích thích sự phóng thích renin:Nhịp tim tăng(1),giảm tưới
máu thận(2),hoạt hóa hệ giao cảm(3),hoạt hóa hệ đối giao cảm(4),giảm phân
phối natri(5)
A. 1,2,3
B. 1,3,5
C. 2,4,5
D. 2,3,5
E. 1,2,3,5
Câu 6:Tác động của ADH trên hệ tuần hoàn
A. Co mạch
B. Tăng tái hấp thu nước bởi thận
C. Tăng tái hấp thu Na bởi thận
D. A và B
E. A và C
Câu 7: Tác động của tăng huyết áp lên tim mạch ,ngoại trừ
A. Gây xơ cứng mạch máu(arterioselerosis)
B. Gây thiếu máu cục bộ cơ tim
C. Gây phì đại thất trái
D. Gây rung nhĩ
E. All sai
Câu 8: Huyết áp động mạch trung bình (MAP) của bệnh nhân có huyết áp
150/90 mmHg
A. 210
B. 80
C. 130
D. 110
E. 120
Câu 9: Phát biểu ‘ Yếu tố quyết định của kháng trỏ mạch máu là đường kính
tiểu động mạch’
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Bệnh nhân có huyết áp 180/128 mmHg kèm đau ngực được chẩn
đoán
A. Cơn tăng huyết sáp cấp cứu
B. Cơn tăng huyết áp khẩn cấp
C. Tăng huyết áp giai đoạn 1
D. Tăng huyết áp giai đoạn 2
E. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc
Câu 11: Kiểm soát ban đầu thích hợp nhất với giai đoạn tiền tăng huyết
áp,ngoại trừ
A. Tập thể dục
B. Kiểm soát chế độ ăn
C. Điều trị bằng thuốc
D. Giảm cân
E. Ngưng thuốc lá
Câu 12: Biến chứng của tăng huyết áp trên não
A. Cơn thiếu máu não thoáng qua
B. Xuất huyết nội sọ
C. Suy giảm trí nhớ
D. B và C
E. All
Câu 13: Tác động của tăng huyết áp lên thận,ngoại trừ
A. Giảm dòng máu đến thận,tăng giữ muối,nước
B. Ức chế thận tiết renin
C. Gây suy giảm chức năng thận
D. Tiểu đạm
E. All sai
Câu 14: Giá trị huyết áp khác nhau thao giới tính
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Chất gây co mạch
A. Angiotensin II
B. Nitric oxide
C. Vasopressor
D. Histamine
E. A và C
Câu 16: Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi của tăng huyết áp,ngoại trừ
A. Ăn mặn
B. Lối sống ngồi nhiều
C. Tăng HDL-C
D. Tăng LDL-C
E. Chế độ ăn nhiều calci
Câu 17: Yếu tố làm ảnh hưởng đến tính chính xác của kết quả đo huyết áp
A. Kích thích bàng quang
B. Sử dụng các chế phẩm kích thích như trà,café .. trong vòng 30 phút
trước khi đo
C. Đầy bàng quang
D. A và B
E. All sai
Câu 18: Chọn câu đúng về tăng huyết áp nguyên phát
A. Là tình trạng tăng huyết áp mà không tìm được nguyên nhân bệnh sinh
B. Da trắng là 1 trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh
C. Bệnh thận là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh
D. A và B
E. A và C
Câu 20: Yếu tố nguy cơ không thể thay đổi của tăng huyết áp
A. Tuổi tác
B. Chủng tộc
C. Tăng lipid huyết
D. A và C
E. A và B
Câu 22: Phát biểu đúng về áp thụ quan
A. Nhạy cảm với những thay đổi kháng lực mạch hệ thống (SVR)
B. Làm thay đổi áp suất động mạch trung bình (MAP) để điều hòa huyết áp
C. Sự tăng áp suất làm tăng sự phóng xung thần kinh
D. Nằm ở tâm thất trái
E. A và C
Câu 23: Mối quan hệ giữa huyết áp động mạch trung bình (MAP) với nhịp
tim (HR),thể tích nhát bóp(SV) và kháng trở mạch máu
A. MAP = SV x SVR/HR
B. MAP = SV x HR/SVR
C. MAP = SVR x HR/SV
D. MAP = SV x HR x SVR
E. MAP = SV/(HR x SVR)
Câu 25: Các nguyên nhân của tăng huyết sáp thứ phát ngoại trừ
A. Tăng lipid huyết
B. Bệnh hẹp eo động mạch chủ
C. Bệnh thận
D. Dùng thuốc kích thích(cocaine,amphetamin)
E. All sai

BUỔI 9: SUY TIM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM


Câu 1: Suy tim trái có thể chuyển qua suy tim phải do
A. Thể tích tuần hoàn tăng cao
B. Tưới máu mạch vành phải kém
C. Tăng hậu tải thất phải
D. Hạ huyết áp động mạch
E. A,B
Câu 2: Hầu hết bệnh nhân suy tim cần thuốc để
A. Giảm hậu tải
B. Tăng co bóp
C. Giảm tiền tải
D. Giảm nhịp tim
E. B,C
Câu 3: Nhóm thuốc chống chỉ định cho bệnh nhân suy tim do liên quan đến
tăng nguy cơ tử vong
A. Lợi tiểu
B. Beta-blocker
C. ACEI
D. Tăng co bóp
E. A,B
Câu 4: Suy tim xảy ra khi
A. Cung lượng tim < 5L/ph
B. MI hủy hơn 50% cơ tim
C. Tải lượng công việc của tim lớn
D. Cung lượng tim đáp ứng không đủ nhu cầu của cơ thể
E. Nhịp tim tăng
Câu 5: Tác động hướng sau của suy tim trái
A. Nổi tĩnh mạch cổ
B. Ho
C. Tăng nhịp tim
D. Ral đáy phổi
E. B,D
Câu 6: Bệnh nhân suy tim tâm trương có triệu chứng suy tim nhưng
A. CO bình thường
B. EF > 0,5
C. Không phù
D. Giảm thể tích tống máu
E. A,B
Câu 7: Tác động phía trước của suy tim xảy ra do giảm tưới máu não và các
hệ cơ quan khác
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: ACC/AHA phân loại suy tim theo cấu trúc tim và triệu chưngs
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Sự bù trừ về mặt snh lí trong HF làm giảm tiến triển bệnh
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Tác động về phía sau của suy tim của suy tim trái gồm
A. Xung huyết phổi
B. Nổi tĩnh mạch cảnh
C. Phù chân
D. Mạch dội
E. B,C
Câu 11: Cơ chế tác động của digoxin trong điều trị suy tim
A. Ức chế Na+/K+ - ATPase
B. Ức chế dòng If trong nút xoang
C. Ức chế thần kinh giao cảm
D. Giản mạch
E. Giảnm tiền tải
Câu 12: Bệnh nhân nhập viện vì suy tim phải.Biểu hiện điển hình nào có ở
bệnh nhân
A. Ho
B. Khó thở
C. Thở nhanh
D. Phổi ral
E. Phù mạch ngoại biên
Câu 13: Test chẩn đoán dùng để chẩn đoán suy tim
A. CK - MB
B. ANP (Atriaal natriuretic peptide)
C. Siêu âm tim
D. Myoglobin
E. A,C,D
Câu 14: Thuốc không chỉ định trong điều trị suy tim
A. Lisinopril
B. Metoprolone succinate
C. Eplerenone
D. Verapamide
E. B,C
Câu 15: Thuốc chứng minh hiệu quả giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân suy tim
tâm thu
A. Digoxin
B. Carvedilol
C. Ivabradine
D. Metoprolol tartrate
E. B,D
Câu 16: Các trường hợp làm tăng độc tính của digoxin
A. Hạ K huyết
B. Hạ Ca huyết
C. Tăng Na huyết
D. A,C
E. A,B
Câu 17: Tác dụng không mong muôn của hầu hết beta-blocker
A. Che dấu dấu hiệu hạ đường huyết
B. Chậm nhịp tim
C. Tăng nhãn áp
D. A,B
E. All
Câu 18: Thuốc beta-blocker chọn lọc thụ thể beta1-adrenagic
A. Bisoprolol
B. Labetalol
C. Nebivolol
D. A,B
E. B,C
Câu 19: Beta-blocker chẹn được ở cả thụ thể alpha và beta – adrenegic
A. Bisoprolol
B. Labetalol
C. Carvediol
D. A,C
E. B,C
Câu 20: Một bệnh nhân 63 tuổi vừa được chẩn đoán suy tim tâm thu và bắt
đầu điều trị với furosemide và captopril.Nồng độ chất nào sẽ tăng khi sử dụng
captopril
A. Vasopressin và Na
B. Norepinephrine và angiotensin II
C. Bradikynin và angiotensin I
D. ANP và serotonin
E. Angiotensin I và prostaglandins
Câu 21: Một người đàn ông gốc Phi được chẩn đoán suy tim tâm thu giai đoạn
B và được điều trị với thuốc chứa hydralazine và isosorbide dinitrate. Hiệu qả
của thuốc mang lại là gì
A. Tăng co bóp cơ tim
B. Giảm tiết Angiotensin II
C. Giảm tiền tải và hậu tải
D. Ức chế hoạt động thần kinh giao cảm
E. Giảm nhịp tim
Câu 22: Cơ chế tác động của Ivabradine trong điều trị suy tim
A. Ức chế dòng If trong nút xoang
B. Ức chế thần kinh giao cảm
C. Ức chế Na+/K+ - ATPase
D. Giảm tiền tải
E. Giãn mạch
Câu 23: Bệnh nhân nam 58 tuổi,ngày càng khó thở và tăng 10Kg trong 2
tuần,có khó thở và tím tái với HA 135/100 mmHg,mạch 125 nhịp/phút,nhịp
thở 22 nhịp/phút,gan to,có phù ở chân.Siêu âm Doppler cho thấy
EF = 35%.Bắt đầu điều trị với metaprolol . Lợi ích mang lại của thuốc là
A. Giảm tiết renin
B. Giảm tiền tải
C. Ngăn hoạt động giao cảm quá mức
D. Tăng tái cấu trúc cơ tim
E. Giảm hoạt động của thụ thể beta
Câu 24: Trường hợp không nên dùng beta-blocker trong điều trị suy tim
A. Block nhĩ thất độ I
B. Nhịp tim chậm <50 nhịp/phút
C. Đái tháo đường
D. A,B
E. B,C
Câu 25: Một bệnh nhân nam 42 tuổi được nhập cấp cứu trong tình trạng
không thở được,tĩnh mạch cảnh giãn nhiềuvà rung nhĩ.Huyết áp 100/90
mmHg ,mạch 120 nhịp/phút,siêu âm tim cho thấy EF 35%.Điều trị ban đầu
với furosemide,captopril và digoxin.Ở bệnh nhân này,digoxin có thể làm giảm
thông số nào nhiều nhất
A. Thể tích nhát bóp (SV)
B. Thể tích cuối kỳ tâm trương (EDV)
C. Thể tích cuối kỳ tâm thu ( ESV)
D. Huyết áp tâm thu
E. Áp lực mạch

BUỔI 10: SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN LIPID HUYẾT


Câu 2: Tỉ lệ cholesterol trong LDL
A. 45%
B. 20%
C. 14%
D. 5%
E. 0%
Câu 4: Apoprotein chính của LDL
A. B-100
B. C-II
C. B-48
D. E
E. A-I
Câu 6: Apoprotein đóng vai trò xúc tác cho phản ứng ly giải triglyceride của
lipoprotein lipase
A. C-II
B. B-100
C. B-48
D. A-1
E. E
Câu 7: Lipoprotein tham gia taoaj mảng xơ vữa trên thành mạch,ngoại trừ
A. Chylomicron
B. LDL
C. VLDL
D. IDL
E. Lipoprotein (a)
Câu 8: Lipoprotein được tổng hợp từ gan
A. LDL
B. VLDL
C. IDL
D. A,B
E. All
Câu 9: Thành phần lipid chiếm tỉ lệ chủ yếu trong VLDL
A. Triglyceride
B. Cholesterol ester
C. Apoprotein
D. Cholesterol tự do
E. B,D
Câu 10: Giá trị tối ưu của LDL-C là
A. < 200 mg/dL
B. < 130 mg/dL
C. < 100 mg/dL
D. 100 – 130 mg/dL
E. > 190 mg/dL
Câu 11: Tình trạng rối loạn lipid máu nguyên phát
A. Sử dụng thuốc tránh thai
B. Tăng cholesterol huyết gia đình thể dị hợp
C. Đái tháo đường
D. Suy giáp
E. Hội chứng thận hư
Câu 12: Biến chứng của rối loạn lipid máu
A. Bệnh thận mạn
B. Bệnh võng mạc
C. Bệnh động mạch ngoại biên
D. Viêm tụy cấp
E. A,C,D
Câu 13: Nguyên nhân gây tăng triglyceride huyết thứ phát
A. Progestins
B. Nghiện rượu
C. Béo phì
D. B,C
E. All
Câu 15: Các thông số xét nghiệm được dùng để xác định nguy cơ bệnh mạch
vành do rối loanaj lipid huyết
A. LDL-C,TC,HDL-C,TG
B. Apo B-100,lipoprotein (a)
C. Công thức máu,PT,INR
D. A,B đúng
E. A,C đúng
Câu 16: Nguyên nhân gây giảm HDL-C
A. Nghiện rượu
B. Hút thuốc
C. Dùng estrogen đường uống
D. Viêm tụy cấp
E. All đúng
Câu 17: Đặc điểm của rối loạn lipid huyết loại I theo phân loại Frederickon
A. Tăng LDL-C
B. Tăng lipoprotein (a)
C. Tăng chylomycron
D. Tăng B-100
E. A,B
Câu 18: Tăng triglyceride trong các trường hợp
A. Tăng hoạt động của lipoprotein lipase
B. Tăng hoạt động của apo-C III
C. Thiếu hụt Apo-C II
D. A,C
E. B,C
Câu 19: Biến chứng của tăng cholesterol huyết
A. Viêm tụy cấp
B. Bệnh mạch vành
C. Bệnh động mạch ngoại biên
D. B,C
E. A,B,C
Câu 20: Nguyên nhân của tăng cholesterol nguyên phát
A. Ít vận động
B. Dùng thuốc estrogen đường uống
C. Nhược giáp
D. A,C
E. All

You might also like