You are on page 1of 9

BUỔI 5 TH BÀO CHẾ 2 – VIÊN NANG

ĐỀ 1
1. Tại sao phương pháp xát hạt dùng tá dược dính PVPK30 pha trong dung môi cồn nước mà không pha trong
dung môi cồn hoặc nước ?
- Vì dùng nước không bột sẽ bị nhão
- Vì dùng cồn không sẽ dễ bị bay hơi, làm bột khô khó xát hạt
2. Cho công thức viên nén như sau: Vitamin B1 100 mg, Lactose 128mg , tinh bột bắp 45mg, PVP K30 9mg,
Natri crosscarmelose 9mg, Nước cất, Ethanol 90% vđ, Magiseum sterate 9mg. Trình bày vai trò của các tá
dược trong công thức và tính toán lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất 1000 viên nén với công thức như
trên, cho biết lượng hạo hụt trong sản xuất là 10%

Giải
m Vitamin B1 = 0,1 x 1000 x 110% = 110 (g)
m Lactose = 0,128 x 1000 x 110% = 140,8 (g)
m t/bột bắp = 0,045 x 1000 x 110% = 49,5 (g)
m PVP K30 = 0,009 x 1000 x 110% = 9,9 (g)
m Natri crosscarmelose = 0,009 x 1000 x 110% = 9,9 (g)
m Magiseum sterate = 0,009 x 1000 x 110% =9,9 (g)
 Vai trò các tá dược:
- Vitamin C , Calci phosphate : hoạt chất
- PVP K30 : tá dược dính
- Saccharose : tá dược độn , rã
- Lactose : tá dược độn, rã, điều vị

3. Trình bày phương pháp và cách đánh giá chỉ tiêu độ đồng đều khối lượng của viên nang?
- Phương pháp: cân khối lượng 20 viên nang ngẫu nhiên
- Cách đánh giá: -Cân khối lượng bột của 20 viên nang ngẫu nhiên. Tính khối lượng trung bình
-Không được quá 2 viên nang có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch so với khối lượng
trung bình và không có viên nang nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
4. Cho công thức một viên nang như sau: Vitamin C 500mg, T/dược độn ( T/bột bắp – Talc 7:3) vừa đủ 1 viên
nang
- Tỷ trọng biểu kiến Vitamin C là d= 0,8 g/ml
- Lựa chọn cỡ nang phù hợp, tính toán lượng tá dược độn cần thêm vào để đóng nang bằng phương pháp gạt
bằng ( t/dược độn có tỷ trọng biểu kiến d=0,85 g/ml )
- Tính toán lượng nguyên liệu để sản xuất 2000 viên nang , hao hụt 10%
Cỡ nang 00 0 1 2 3 4 5
Dung tích 0,95 0,68 0,55 0,37 0,3 0,21 0,13
(ml)
Giải
m Vitamin C = 500 mg = 0,5 g
d Vitamin C = 0,8 (g/ml) = m/V => V = m/d = 0,5/0,8 = 0,625 (ml)
 Chọn cỡ nang 0 (0,68 ml)
V t/dược = 0,68 – 0,625 = 0,055 (ml)
m t/dược = 0,055 x 0,85 = 0,04675 (g)
Ta có tỉ lệ T/bột bắp-Talc là 7:3
 m t/bột = 0,04675/10 x 7 = 0,033 (g)
 m Talc = 0,04675/10 x 3 = 0,014 (g)
Sản xuất 2000 viên
 m Vitamin C = 0,5 x 2000 x 1,1 = 1100 (g)
 m tinh bột = 0,033 x 2000 x 1,1 = 72,6 (g)
 m Talc = 0,014 x 2000 x 1,1 = 30,8 (g)

Page 1
Câu 4 có thể đổi số liệu mỗi đề khác nhau , ko cố định, cách giảii vẫn vậy.
5. Vẽ nhãn cho sản phẩm nang, biết 1 hộp chứa 50 viên

ĐỀ 2
1. Các giai đoạn sản xuất thuốc cốm bằng phương pháp xát hạt ướt ?
- Nghiền, trộn bột kép
- Nhào ẩm
- Xát hạt
- Sấy hạt
- Sửa hạt khô
- Trộn khô
- Đóng gói
2. Ưu và nhược điểm của phương pháp dập thẳng trong sản xuất viên nén
- Ưu điểm: nhanh, đơn giản, ít gây hư hỏng thuốc
- Nhược điểm : ứng dụng hạn chế, thích hợp viên liều nhỏ, khó áp dụng viên liều cao, tá dược đắt, khó thu hồi,
sưã chữa
3. Công thức viên nén: Vitamin B1 100mg, Lactose 128mg, Tinh bột bắp 45mg, PVP K30 9mg, Natri
crossamelose 9mg, Nước cất, Ethanol 90% vđ, Magie stearat 9mg. Trình bày cách pha dung dịch tá dược
dính 20% cho lô viên nén 10000 viên, với dung môi là hỗn hợp cồn nước tỉ lệ 4:1, hao hụt 10%
Gỉai
Nhớ đổi mg ra gam nha
mPVP k30 = 0.009 x 10000 x 1,1 = 99 (g)
Ta có : T/dược dính 20%
20g PVP K30 ---- 100 ml
99g PVP K30 ---- 495 ml
Ta có : tỉ lệ cồn nước là 4:1
V cồn = 495/5 x4 = 396 (ml)
V nước = 495/5 x1 = 99 (ml)

 Cách pha dung dịch


- Lấy 396 ml cồn và 98 ml nước cho vào betcher
- Thêm hỗn hợp dung môi cồn nước vào betcher chứa 99g PVP k30
- Khuấy cho tan hoàn toàn
4. Trường hợp cần thực hiện phép thử ‘ đồng đều khối lượng ‘ đối với viên nang ?
-Thuốc nang chứa 1 hoặc nhiều dược chất, trong đó có các dược chất có hàm lượng < 2mg hoặc 2% so với
khối lượng thuốc trong một nang
- đối với thuốc nang có  2 dược chất => chỉ thử đồng đều hàm lượng với dược chất có hàm lượng nhỏ như
trên
5. Cho công thức một viên nang như sau: Vitamin C 500mg, T/dược độn ( T/bột bắp – Talc 7:3) vừa đủ 1 viên
nang
- Tỷ trọng biểu kiến Vitamin C là d= 0,8 g/ml
- Lựa chọn cỡ nang phù hợp, tính toán lượng tá dược độn cần thêm vào để đóng nang bằng phương pháp gạt
bằng ( t/dược độn có tỷ trọng biểu kiến d=0,85 g/ml )
- Tính toán lượng nguyên liệu để sản xuất 2000 viên nang , hao hụt 10%
Cỡ nang 00 0 1 2 3 4 5
Dung tích 0,95 0,68 0,55 0,37 0,3 0,21 0,13
(ml)
Giải
m Vitamin C = 500 mg = 0,5 g
d Vitamin C = 0,8 (g/ml) = m/V => V = m/d = 0,5/0,8 = 0,625 (ml)
 Chọn cỡ nang 0 (0,68 ml)

Page 2
V t/dược = 0,68 – 0,625 = 0,055 (ml)
m t/dược = 0,055 x 0,85 = 0,04675 (g)
Ta có tỉ lệ T/bột bắp-Talc là 7:3
 m t/bột = 0,04675/10 x 7 = 0,033 (g)
 m Talc = 0,04675/10 x 3 = 0,014 (g)
Sản xuất 2000 viên
 m Vitamin C = 0,5 x 2000 x 1,1 = 1100 (g)
 m tinh bột = 0,033 x 2000 x 1,1 = 72,6 (g)
 m Talc = 0,014 x 2000 x 1,1 = 30,8 (g)
6. Vẽ nhãn

ĐỀ 3
1. Mục đích của giai đoạn nghiền nguyên liệu và giai đoạn sấy sau khi sát hạt ?
- Nghiền nguyên liệu : làm nhỏ kích thước nguyên liệu, tạo tính đồng nhất của khối bột sau khi trộn
- Sấy hạt: lọại bỏ dung môi, giảm độ ẩm của hạt đến giá trị thích hợp
2. Kể tên 2 loại máy dập viên sử dụng trong sản xuất viên nén phân chia theo nguyên lí hoạt động và cấu tạo.
Cho biết máy nào năng suất cao hơn ?
- 2 loại máy dập viên : máy dập viên tâm sai, máy dập viên xoay tròn
- Máy dập viên xoay tròn có năng suất cao hơn
3. Cho công thức thuốc bột gồm : Vitamin C 500mg, Calci phosphate 500mg ,PVP K30 3g, Saccharose 15g ,
Lactose vđ 50g . Trình bày vai trò các tá dược và tính toán lượng nguyên liệu cần sản xuất 100 hộp thuốc
cốm, mỗi. hộp 20g, hao hụt 10%
Giải
m Vitamin C = 0,5/50 x 100 x 20 x 110% = 22 (g)
m Calci phosphate = 0,5/50 x 100 x 20 x 110% = 22 (g)
m PVP K30 = 3/50 x 100 x 20 x 110% = 132 (g)
m Saccharose =15/50 x 100 x 20 x 110% = 660 (g)
m Lactose = 31/50 x 100 x 20 x 110% = 1364 (g)
 Vai trò các tá dược:
- Vitamin C , Calci phosphate : hoạt chất
- PVP K30 : tá dược dính
- Saccharose : tá dược độn , rã
- Lactose : tá dược độn, rã, điều vị
4. Trình bày phương pháp và cách đánh giá chỉ tiêu độ đồng đều khối lượng của viên nang?
- Phương pháp: cân khối lượng 20 viên nang ngẫu nhiên
- Cách đánh giá: -Cân khối lượng bột của 20 viên nang ngẫu nhiên. Tính khối lượng trung bình.
-Không được quá 2 viên nang có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch so với
khối lượng trung bình và không có viên nang nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
5. Cho công thức một viên nang như sau: Vitamin C 500mg, T/dược độn ( T/bột bắp – Talc 7:3) vừa đủ 1 viên
nang
- Tỷ trọng biểu kiến Vitamin C là d= 0,8 g/ml
- Lựa chọn cỡ nang phù hợp, tính toán lượng tá dược độn cần thêm vào để đóng nang bằng phương pháp gạt
bằng ( t/dược độn có tỷ trọng biểu kiến d=0,85 g/ml )
- Tính toán lượng nguyên liệu để sản xuất 2000 viên nang , hao hụt 10%
Cỡ nang 00 0 1 2 3 4 5
Dung tích 0,95 0,68 0,55 0,37 0,3 0,21 0,13
(ml)
Giải
m Vitamin C = 500 mg = 0,5 g

Page 3
d Vitamin C = 0,8 (g/ml) = m/V => V = m/d = 0,5/0,8 = 0,625 (ml)
 Chọn cỡ nang 0 (0,68 ml)
V t/dược = 0,68 – 0,625 = 0,055 (ml)
m t/dược = 0,055 x 0,85 = 0,04675 (g)
Ta có tỉ lệ T/bột bắp-Talc là 7:3
 m t/bột = 0,04675/10 x 7 = 0,033 (g)
 m Talc = 0,04675/10 x 3 = 0,014 (g)
Sản xuất 2000 viên , hao hụt 10%
 m Vitamin C = 0,5 x 2000 x 1,1 = 1100 (g)
 m tinh bột = 0,033 x 2000 x 1,1 = 72,6 (g)
 m Talc = 0,014 x 2000 x 1,1 = 30,8 (g)
6.Vẽ nhãn

ĐỀ 4
1. Nêu phương pháp bào chế thuốc cốm ?
Có 3 phương pháp xát hạt ướt :
- Phương pháp xát hạt ướt : dùng cho hoạt chất bền với nhiệt và ẩm
- Phương pháp xát hạt khô : dùng cho hoạt chất không bền với nhiệt và ẩm
- Phương pháp phun xấy : dùng cho hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu
2. Nêu vai trò của tá dược dính ? Trong xát hạt ướt và xát hạt khô khác nhau chỗ nào ?
- Vai trò của tá dược dính : giúp hoạt chất và tá dược kết dính với nhau để tạo cốm và nén .
- Trong xát hạt ướt : tá dược dính + dung môi
- Trong xát hạt khô : tá dược dính không có dung môi
3. Cho công thức thuốc bột gồm : Vitamin C 500 mg , Calci phosphate 500mg, PVP K30 3g, Saccharose
15g , Lactose vđ 50g . Tính lượng nguyên liệu và trình bày cách pha dung dịch tá dược dính 20% (g/ml)
cho lô 2000g cốm , với dung môi sử dụng là hỗn hợp cồn nước tỉ lệ 5:1, hao hụt 10%.
Giải
 Hao hụt 10% :
m PVP K30 = 3/50 x 2000 x 1,1 = 132 (g)
 Lượng tá dược dính 20% (g/ml)
20g ---- 100 ml
132g --- 660 ml
 Hỗn hợp cồn nước tỉ lệ 5:1
V cồn = 660/6 x 5 = 550 ( ml)
V nước = 660/6 x 1 = 110 (ml)

 Cách pha dung dịch


- Cân 132g PVPK30
- Đong 550 ml cồn rồi cho từ từ vào 110ml nước
- Cho 132g PVP K30 vào hỗn hợp cồn nước rồi khuấy đều.
4. Đánh giá độ chảy của khối bột ?
- Dùng góc chảy (  < 30o bột chảy tốt )
- Dùng chỉ số Hausner ( d1250/d o > 1,25 : bột chảy tốt )
- Dùng tốc độ chảy
5. Cho công thức một viên nang như sau: Vitamin C 500mg, T/dược độn ( T/bột bắp – Talc 7:3) vừa đủ 1 viên
nang
- Tỷ trọng biểu kiến Vitamin C là d= 0,95 g/ml
- Lựa chọn cỡ nang phù hợp, tính toán lượng tá dược độn cần thêm vào để đóng nang bằng phương pháp gạt
bằng ( t/dược độn có tỷ trọng biểu kiến d=0,85 g/ml )
- Tính toán lượng nguyên liệu để sản xuất 2000 viên nang , hao hụt 10%
Cỡ nang 00 0 1 2 3 4 5

Page 4
Dung tích 0,95 0,68 0,55 0,37 0,3 0,21 0,13
(ml)
Giải
Đổi : m Vitamin C = 500 mg = 0,5 g
d Vitamin C = 0,95 (g/ml) = m/V => V = m/d = 0,5/0,95 = 0,53 (ml)
 Chọn cỡ nang 1 (0,55 ml)
V t/dược = 0,55 – 0,53 = 0,02 (ml)
m t/dược = 0,02 x 0,85 = 0,017 (g)
 Ta có tỉ lệ T/bột bắp-Talc là 7:3
 m t/bột = 0,017/10 x 7 = 0,0119 (g)
 m Talc = 0,04675/10 x 3 = 0,0051 (g)
 Sản xuất 2000 viên , hao hụt 10%
 m Vitamin C = 0,5 x 2000 x 1,1 = 1100 (g)
 m tinh bột = 0,0119 x 2000 x 1,1 = 26,18 (g)
 m Talc = 0,0051 x 2000 x 1,1 = 11,22 (g)
6.Vẽ nhãn cho sản phẩm thuốc cốm, biết 1 hộp chứa 100g

ĐỀ 5
1. Vì sao không dùng dung môi nước không hoặc cồn không ?
- Vì dùng nước không bột sẽ bị nhão, dung môi lâu bay hơi, sau khi sấy khó đạt được độ ẩm mong muốn
- Vì dùng cồn không sẽ dễ bị bay hơi, làm bột khô khó xát hạt
2. Vai trò của tá dược trơn bóng ? cho vào giai đoạn nào ?
- Giảm ma sát
- Tăng tính chảy của bột
-Tạo độ bóng cho viên nén
=> cho vào giai đoạn trước khi dập viên, sau khi sát hạt.
3. Cho công thức viên nén: Vitamin B1 100mg, Lactose 128mg, Tinh bột bắp 45mg, PVP K30 9mg, Natri
crossamelose 9mg, Nước cất, Ethanol 90% vđ, Magie stearat 9mg.Trình bày vai trò các tá dược và tính toán
lượng nguyên liệu cần sản xuất 2000 viên, hao hụt 15%
Giải
m Vitamin B1 = 0,1 x 2000 x 115% = 230 (g)
m Natri crossmelose = 0,009 x 2000 x 115% = 20,7 (g)
m PVP K30 = 0,009 x 2000. x 115% = 20,7 (g)
m Lactose = 0,128 x 2000 x 115% = 294,4 (g)
m tinh bột bắp = 0,045 x 2000 x 115% =103,5 (g)
m Magie sterate= 0,009 x 2000 x 115% = 20,7 ( g)
 Vai trò các tá dược:
- VitaminB1: hoạt chất
- PVP K30 : tá dược dính
- Tinh bột bắp : tá dược độn , rã
- Lactose : tá dược độn, rã, điều vị
- Natri crossamelose : tá dược rã
- Nước cất, ethanol : Dung môi
- Magie sterat : tá dược trơn bóng
4.Kể tên các phương pháp để xác định lưu tính của bột ? Cách đánh giá theo từng phương pháp?
- Xác định góc nghĩ (  )
- Tính góc nghĩ  và đưa ra kết luận về độ trơn chảy của bột. Nếu bột có độ trơn chảy tốt thì không cần xát
hạt
5. Cho công thức một viên nang như sau: Vitamin C 250mg, T/dược độn ( T/bột bắp – Talc 7:3) vừa đủ 1 viên
nang
- Tỷ trọng biểu kiến Vitamin C là d= 0,9 g/ml

Page 5
- Lựa chọn cỡ nang phù hợp, tính toán lượng tá dược độn cần thêm vào để đóng nang bằng phương pháp gạt
bằng ( t/dược độn có tỷ trọng biểu kiến d=0,85 g/ml )
- Tính toán lượng nguyên liệu để sản xuất 1000 viên nang , hao hụt 10%
Cỡ nang 00 0 1 2 3 4 5
Dung tích 0,95 0,68 0,55 0,37 0,3 0,21 0,13
(ml)
Giải
Đổi : m Vitamin C = 250 mg = 0,25 g
d Vitamin C = 0,9 (g/ml) = m/V => V = m/d = 0,25/0,9 = 0,28 (ml)
 Chọn cỡ nang 3 (0,3ml)
V t/dược = 0,3 – 0,28 = 0,02 (ml)
m t/dược = 0,02 x 0,85 = 0,017 (g)
 Ta có tỉ lệ T/bột bắp-Talc là 7:3
 m t/bột = 0,017/10 x 7 = 0,0119 (g)
 m Talc = 0,017/10 x 3 = 0,0051 (g)
 Sản xuất 1000 viên , hao hụt 10%
 m Vitamin C = 0,25 x 1000 x 1,1 = 275 (g)
 m tinh bột = 0,0119 x 1000 x 1,1 = 13,09 (g)
 m Talc = 0,0051 x 1000 x 1,1 = 5,61 (g)

ĐỀ 6
1. Quy trình bào chế trong bài thực tập có sử dụng 2 rây ( rây 2000 và rây 1000). Hãy cho biết mục đích
sử dụng 2 rây ?
- Rây 2000 : làm bột kép đồng nhất hơn
- Rây 1000: Loại bỏ bột mịn và vón cục làm hạt đồng nhất
2. kể tên các sự cố trong quá trình dập viên ?
- Bong mặt, đứt chỏm
- Mẻ cạnh, nứt viên
- Dính chày
3. Công thức viên nén: Vitamin B1 100mg, Lactose 128mg, Tinh bột bắp 45mg, PVP K30 9mg, Natri
crossamelose 9mg, Nước cất, Ethanol 90% vđ, Magie stearat 9mg. Trình bày cách pha dung dịch tá dược dính
10% cho lô viên nén 20000 viên, với dung môi là hỗn hợp cồn nước tỉ lệ 4:1, hao hụt 10%
Gỉai
Nhớ đổi mg ra gam nha
 Hao hụt 10%
mPVP k30 = 0.009 x 20000 x 1,1 = 198 (g)
 Ta có : T/dược dính 10%
10g PVP K30 ---- 100 ml
198g PVP K30 ---- 1980 ml
 Ta có : tỉ lệ cồn nước là 4:1
V cồn = 1980/5 x4 = 1584 (ml)
V nước = 1980/5 x1 = 396 (ml)

 Cách pha dung dịch


- Cân 198g PVPK30

Page 6
- Đong 1584 ml cồn rồi cho từ từ vào 396ml nước
- Cho 198g PVP K30 vào hỗn hợp cồn nước rồi khuấy đều.
4. Kể tên các phương pháp để xác định lưu tính của bột ? Cách đánh giá theo từng phương pháp?
- Xác định góc nghĩ (  )
- Tính góc nghĩ  và đưa ra kết luận về độ trơn chảy của bột. Nếu bột có độ trơn chảy tốt thì không cần xát hạt
5. Cho công thức một viên nang như sau: Vitamin C 500mg, T/dược độn ( T/bột bắp – Talc 7:3) vừa đủ 1 viên
nang
- Tỷ trọng biểu kiến Vitamin C là d= 0,85 g/ml
- Lựa chọn cỡ nang phù hợp, tính toán lượng tá dược độn cần thêm vào để đóng nang bằng phương pháp gạt
bằng ( t/dược độn có tỷ trọng biểu kiến d=0,85 g/ml )
- Tính toán lượng nguyên liệu để sản xuất 2000 viên nang , hao hụt 10%
Cỡ nang 00 0 1 2 3 4 5
Dung tích 0,95 0,68 0,55 0,37 0,3 0,21 0,13
(ml)
Giải
Đổi : m Vitamin C = 500 mg = 0,5 g
d Vitamin C = 0,85 (g/ml) = m/V => V = m/d = 0,5/0,85 = 0,588 (ml)
 Chọn cỡ nang 0 (0,68 ml)
V t/dược = 0,68 – 0,588 = 0,092 (ml)
m t/dược = 0,092 x 0,85 = 0,0782 (g)
 Ta có tỉ lệ T/bột bắp-Talc là 7:3
 m t/bột = 0,0782/10 x 7 = 0,055 (g)
 m Talc = 0,0782/10 x 3 = 0,023 (g)
 Sản xuất 2000 viên , hao hụt 10%
 m Vitamin C = 0,5 x 2000 x 1,1 = 1100 (g)
 m tinh bột = 0,055 x 2000 x 1,1 = 121 (g)
 m Talc = 0,023 x 2000 x 1,1 = 50,6 (g)
6. Vẽ nhãn

ĐỀ 7
1. Hãy cho biết vai trò của lactose và saccharose trong thành phần thuốc cốm có trong bài thực hành ?
Nếu phải thay thế hai thành phần này thì có thể thay bằng nguyên liệu nào khác ?
- Lactose : tá dược độn , điều vị
- Saccharose : tá dược độn, rã
- Có thể thay bằng : sorbitol, manitol,..
2. Các giai đoạn cơ bản trong sản xuất viên nén bằng pp xát hạt ướt ?
- Trộn khô
- Nhào ẩm
-Xát hạt
-Sấy hạt
-Sưa hạt khô
-Trộn khô
-Dập
-Đóng gói

3.Cho công thức thuốc bột gồm : Vitamin C 500mg, Calci phosphate 500mg ,PVP K30 3g, Saccharose 15g ,
Lactose vđ 50g . Trình bày vai trò các tá dược và tính toán lượng nguyên liệu cần sản xuất 200 hộp thuốc cốm,
mỗi. hộp 2g, hao hụt 5%
Giải
m Vitamin C = 0,5/50 x 200 x 2 x 105% = 4,2 (g)

Page 7
m Calci phosphate = 0,5/50 x 200 x 2 x 105% = 4,2 (g)
m PVP K30 = 3/50 x 200 x 2 x 105% = 25,2 (g)
m Saccharose =15/50 x 200 x 2 x 105% = 126 (g)
m Lactose = 31/50 x 200 x 2 x 105% = 260,4 (g)
 Vai trò các tá dược:
- Vitamin C , Calci phosphate : hoạt chất
- PVP K30 : tá dược dính
- Saccharose : tá dược độn , rã
- Lactose : tá dược độn, rã, điều vị
4. Liệt kê ít nhất 5 yêu cầu kỹ thuật đối vơi thuốc cốm được quy định trong DDVN V ?
- Độ rã
- Độ hoà tan
-Độ đồng đều hàm lượng
- Độ đồng đều khối lượng
-Định lượng
5. Cho công thức một viên nang như sau: Vitamin C 250mg, T/dược độn ( T/bột bắp – Talc 7:3) vừa đủ 1 viên
nang
- Tỷ trọng biểu kiến Vitamin C là d= 0,85 g/ml
- Lựa chọn cỡ nang phù hợp, tính toán lượng tá dược độn cần thêm vào để đóng nang bằng phương pháp gạt
bằng ( t/dược độn có tỷ trọng biểu kiến d=0,85 g/ml )
- Tính toán lượng nguyên liệu để sản xuất 1000 viên nang , hao hụt 10%
Cỡ nang 00 0 1 2 3 4 5
Dung tích 0,95 0,68 0,55 0,37 0,3 0,21 0,13
(ml)
Giải
Đổi : m Vitamin C = 250 mg = 0,25 g
d Vitamin C = 0,85 (g/ml) = m/V => V = m/d = 0,25/0,85 = 0,29 (ml)
 Chọn cỡ nang 3 (0,3ml)
V t/dược = 0,3 – 0,29 = 0,01 (ml)
m t/dược = 0,01 x 0,85 = 0,0085 (g)
 Ta có tỉ lệ T/bột bắp-Talc là 7:3
 m t/bột = 0,0085/10 x 7 = 0,00595 (g)
 m Talc = 0,0085/10 x 3 = 0,00255 (g)
 Sản xuất 2000 viên , hao hụt 10%
 m Vitamin C = 0,25 x 1000 x 1,1 = 275 (g)
 m tinh bột = 0,00595 x 1000 x 1,1 = 6,545 (g)
 m Talc = 0,00255 x 1000 x 1,1 = 2,805 (g)
6. Vẽ nhãn

ĐỀ 8 VBT
1. Kể tên loại máy dập viên sử dụng trong sản xuất viên nén phân chia theo nguyên lý hoạt động và cấu
tạo.
Máy dập viên tâm sai ( máy dập viên tịnh tiến )
Máy dập viên xoay tròn
Phương Pháp xát hạt ướt
Máy dập viên xoay tròn
2. Cho biết ưu nhược điểm ???????????? (0,5/1d)
Ưu điểm : Dùng được cho những chất bền với nhiệt
Nhược điểm : dễ bị oxy hóa , không dùng cho hoạt chất kém bền với nhiệt và ẩm

Page 8
3. Cho công thức thuốc bột gồm : Vitamin C 500 mg , Calci phosphate 500mg, PVP K30 3g, Saccharose 15g
, Lactose vđ 50g . Tính lượng nguyên liệu và trình bày cách pha dung dịch tá dược dính 20% (g/ml) cho
lô 3000g cốm , với dung môi sử dụng là hỗn hợp cồn nước tỉ lệ 5:1, hao hụt 10%.
Giải
 Hao hụt 10% :
m PVP K30 = 3/50 x 3000 x 1,1 = 198 (g)
 Lượng tá dược dính 20% (g/ml)
20g ---- 100 ml
198g --- 990 ml
 Hỗn hợp cồn nước tỉ lệ 5:1
V cồn = 990/6 x 5 = 825 ( ml)
V nước = 990/6 x 1 = 165 (ml)

 Cách pha dung dịch


- Cân 198g PVPK30
- Đong 825 ml cồn rồi cho từ từ vào 110ml nước
- Cho 198g PVP K30 vào hỗn hợp cồn nước rồi
- khuấy đều.
- Thu được dung dịch tá dước dính 20%
4. Cho công thức một viên nang như sau: Vitamin C 500mg, T/dược độn ( T/bột bắp – Talc 7:3) vừa đủ 1 viên
nang
- Tỷ trọng biểu kiến Vitamin C là d= 0,82 g/ml
- Lựa chọn cỡ nang phù hợp, tính toán lượng tá dược độn cần thêm vào để đóng nang bằng phương pháp gạt
bằng ( t/dược độn có tỷ trọng biểu kiến d=0,85 g/ml )
- Tính toán lượng nguyên liệu để sản xuất 2000 viên nang , hao hụt 10%
Cỡ nang 00 0 1 2 3 4 5
Dung tích 0,95 0,68 0,55 0,37 0,3 0,21 0,13
(ml)
Giải
Đổi : m Vitamin C = 500 mg = 0,5 g
d Vitamin C = 0,82 (g/ml) = m/V => V = m/d = 0,5/0,82 = 0,61 (ml)
 Chọn cỡ nang 0 (0,68 ml)
V t/dược = 0,68 – 0,61= 0,07 (ml)
m t/dược = 0,07 x 0,85 = 0,0595 (g)
 Ta có tỉ lệ T/bột bắp-Talc là 7:3
 m t/bột = 0,0595/10 x 7 = 0,04165 (g)
 m Talc = 0,0782/10 x 3 = 0,01785 (g)
 Sản xuất 2000 viên , hao hụt 10%
 m Vitamin C = 0,5 x 2000 x 1,1 = 1100 (g)
 m tinh bột = 0,04165 x 2000 x 1,1 = 91,63 (g)
 m Talc = 0,01785 x 2000 x 1,1 = 39,27 (g)
5.Vẽ nhãn thuốc cốm vitamin C hộp 100 gam.

Page 9

You might also like